Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Giang Sơn (Trang 64 - 68)

Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

3.3.1 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn

hữu hạn Giang Sơn.74

Tiết kiệm chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu chiến lợc của mọi doanh nghiệp, trên cơ sở đó tăng lợi nhuận, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh hàng hoá trên thị trờng. Do đó việc tổ chức hạch toán chi phí sản Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K39

Tỷ lệ trích trước

= Tổng tiền lương phép kế hoạch trong năm của CNV Tổng tiền lương chính kế hoạch năm của CNV

xuất và tính giá thành sản phẩm không giản đơn là công tác ghi chép mà nó phải thực sự là công cụ hữu hiệu trong việc tăng cờng quản trị doanh nghiệp. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trên nhiều góc độ bằng các cách khác nhau là cần thiết, giúp cho chủ doanh nghiệp nhìn rõ khả năng tiềm tàng, tính toán đợc trị số của nó để kế hoạch hoá giá thành, định lợng, quản lý giá thành có hiệu quả thiết thực hơn. Đồng thời cung cấp thông tin để tìm ra nguyên nhân và giải pháp hạ giá thành sản phẩm.

Do vậy, định kỳ cần tiến hành phân tích chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm theo những nội dung sau:

-Trớc hết đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành giữa các kỳ sản xuất. Khi đánh giá chung, quá trình phân tích cần so sánh giá thành thực tế giữa các kỳ để nhận xét doanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí hay cha?

-Để tìm ra nguyên nhân của sự chênh lệch giá thành giữa các năm cần đi sâu phân tích một số khoản mục chủ yếu trong giá thành nh là đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì giá đầu vào và cơ cấu nguyên vật liệu có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm. Các khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cho thấy sự chênh lệch giữa quỹ lơng thực tế, nguyên nhân là do số lợng lao động trực tiếp thay đổi hay mức lơng bình quân thay đổi. Ngoài ra, cần phải tiến hành phân tích tình hình thực hiện chi phí trên 1000đ giá trị sản l- ợng hàng hoá tăng thêm hay giảm đi và nguyên nhân là do chất lợng sản phẩm hay cơ cấu sản lợng thay đổi.

Để giúp cho ngời quản lý biết đợc để có 1000đ doanh thu hàng hoá thì công ty cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, cuối quý kế toán tiến hành đánh giá chung tình hình thực hiện chi phí trên 1000đ doanh thu theo chỉ tiêu sau:

Chi phí cho 1000đ doanh thu = x 1000 Chỉ tiêu chi phí cho 1000đ doanh thu phản ánh lợng chi phí sản xuất để đạt đợc 1000đ doanh thu. Chỉ tiêu này giảm là dấu hiệu khả quan cho doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trờng hợp ngợc lại doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn, nhất là khi muốn tăng lợi nhuận. Khi đánh giá chung có thể kết hợp so sánh mức chi phí trên 1000đ doanh thu đối với từng loại sản phẩm để biết đợc mức độ tiết kiệm chi phí và tình hình tiêu thụ của từng loại.

Hơn nữa, có thể tiến hành phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh dựa vào chỉ tiêu:

Chỉ tiêu trên phản ánh mức lãi thu đợc khi bỏ ra 1000đ chi phí, biểu thị hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tổng chi phí sản xuất sản phẩm Tổng giá thành sản xuất

Lợi nhuận trên 1000đ chi phí

Lãi thực hiện

Tổng giá thành sản xuất x 1000 =

Các chỉ tiêu trên tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn trong 3 tháng đầu năm 2001 đợc thể hiện nh sau:

STT Chỉ tiêu Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

1 Tổng doanh thu 3124255400 1149132042 2825562100 2 Tổng giá thành sản xuất 2093251265 827357070 1970893500 3 Lãi hoạt động sản xuất 1031004135 321774972 854668600

4 Chi phí cho 1000đ DT 670 719 697

5 Lãi trên 1000đ CPSX 492 388 433

Số liệu trên cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 tháng đầu năm là tơng đối khả quan, thể hiện mức lãi trên 1000đ chi phí sản xuất đạt 492đ trong tháng 1, 388đ trong tháng 2 và 433đ trong tháng 3. Còn chi phí cho 1000đ doanh thu trong tháng 2 so với tháng 1 tăng 7,3% và tháng 3 so với tháng 2 giảm 3, 06%. Điều này cho thấy sự mất ổn định trong 3 tháng đầu năm giữa doanh thu và chi phí. Một nguyên nhân khách quan có thể nhìn nhận đợc ở đây đó là đặc điểm riêng của ngành in: vào các tháng 12/2000, 1/2001 là những tháng giáp tết do đó có rất nhiều hợp đồng in các loại báo tết, tạp chí, tập san số đặc biệt, những đầu sách xuất bản chào đón thiên niên kỷ mới cũng nh lịch, thiếp chúc mừng năm mới Nên doanh thu tăng lên rõ rệt đồng thời… kéo theo nhiều yếu tố khác nh chi phí, lợi nhuận. Sang đầu năm mới (tháng 2 d- ơng lịch) số lợng đơn đặt hàng ít, sản xuất giảm kéo theo các yếu tố khác. Tình trạng này đợc khắc phục bắt đầu từ tháng 3 dơng lịch trở đi. Bên cạnh đó, tình hình giá thành trang in tiêu chuẩn trong 3 tháng đầu năm nh sau:

Khoản mục Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Chi phí sản xuất 2093251265 827357070 1970893500

Số lượng trang in tiêu chuẩn 193999190 72066708 178162100

Giá thành đơn vị sản phẩm 10,79 11,48 11,06

Nh vậy giá thành đơn vị sản phẩm tháng 2 so với tháng 1 tăng 0,69đ tức là tăng 6,4%, giá thành đơn vị sản phẩm của tháng 3 so với tháng 2 giảm 0,42đ tức là giảm 3,7% nhng so với tháng 1 thì giá thành đơn vị sản phẩm của tháng 3 vẫn tăng hơn 0,27đ tức là tăng 2,5%.

Để tìm ra nguyên nhân cụ thể của sự tăng giảm chi phí cũng nh giá thành đơn vị sản phẩm một cách bất ổn định này cần phải xem xét sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng giá thành qua các tháng.

Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

Chi phí NVL trực tiếp 1551993520 74,14% 583254335 70,5% 1442891131 73,21% Chi phí NC trực tiếp 172659279 8,25% 64139370 7,75% 159445284 8,09% Chi phí SXC 368598466 17,61% 179963365 21,75% 368557085 18,7% Cộng 2093251265 100% 827357070 100% 1970893500 100% Khoản mục Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Xét cụ thể từng yếu tố chi phí tác động lên giá thành đơn vị sản phẩm qua 3 tháng nh sau:

Khoản mục chi phí nguyên vật liệu:

Chỉ tiêu Tổng CPNVL trực tiếp Giá thành đơn vị (đ/trang)

Tháng 1 1.551.993.520 8

Tháng 2 583.254.335 8,1

Tháng 3 1.442.891.131 8,1

Nh vậy chi phí nguyên vật liệu thực tế cho một trang in tiêu chuẩn tháng 2, tháng 3 tăng hơn so với tháng 1: 8,1 – 8 = 0,1đ

Việc tăng chi phí nguyên vật liệu thực tế cho một đơn vị sản phẩm chủ yếu là do các nguyên nhân giá nguyên vật liệu tăng lên và do trong tháng 1 sản xuất nhiều nên một số loại giấy mua nhiều đợc giảm giá.

Để khắc phục tình trạng chi phí trong giá thành tăng lên Công ty phải thực hiện đồng thời việc xây dựng định mức chi phí và tích cực tìm nguồn hàng mới nhằm giảm chi phí thấp nhất có thể.

Khoản mục chi phí nhân công

Chỉ tiêu Chi phí nhân công Giá thành đơn vị (đ/trang)

Tháng 1 172.659.279 0,89

Tháng 2 64.139.370 0,89

Tháng 3 159.445.284 0,89

Chi phí nhân công trên một trang in tiêu chuẩn đều ổn định qua 3 tháng đầu năm là 0,89 đ/trang. Song nhìn tổng thể chi phí nhân công trên tổng chi phí sản xuất thì thấy tháng 1 chiến 8,25%, tháng 2 chiếm 7,75%, tháng 3 chiếm 8,09%. Tuy tháng 2 so với tháng 1 chi phí nhân công trên tổng chi phí giảm (8,25% - 7,75% = ) 0,5% nhng điều này không có nghĩa là tích cực bởi trên thực tế chi phí nhân công của tháng 1 gấp 2,5 lần chi phí nhân công của tháng 2 mà chỉ chiếm 8,25% tổng chi phí sản xuất còn tháng 2 thấp hơn rất nhiều nh- ng lại chiếm tới 7,75% tổng chi phí sản xuất. Nh vậy cho thấy năng suất giảm rõ ràng ở tháng 2 nhng tình trạng này không kéo dài mà đợc khắc phục ngay trong tháng 3.

Khoản mục chi phí sản xuất chung

Đánh giá chi phí sản xuất chung trong 3 tháng đầu năm cho thấy về mặt giá trị tuyệt đối thì chi phí sản xuất chung của tháng 2 thấp hơn so với tháng 1 và tháng 3:

+ Tháng 2 giảm so với tháng 1: 368.598.466 - 179.963.365 = 188.635.101 + Tháng 2 giảm so với tháng 3: 368.557.085 - 179.963.365 = 188.593.720 Nhng trên thực tế tỷ lệ chi phí sản xuất chung trên tổng chi phí sản xuất của tháng 2 là cao nhất làm cho chi phí sản xuất chung trên tổng giá thành 1 đơn vị sản phẩm tăng.

Chỉ tiêu Chi phí sản xuất chung Giá thành đơn vị sản phẩm

Tháng 1 368.598.466 1,9

Tháng 2 179.963.365 2,5

Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do trong tháng 2 Công ty sản xuất ít do đó chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công giảm, tuy chi phí sản xuất chung cũng giảm nhng nhng nó luôn phải gánh những khoản chi phí lớn, không thay đổi qua các tháng đặc biệt là chi phí khấu hao TSCĐ, cho dù sản xuất ít hay nhiều thì Công ty vẫn phải chịu một khoản tơng đối ổn định về chi phí khấu hao TSCĐ. Do vậy mà chi phí sản xuất chung tốc độ giảm chậm hơn chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công nên nó chiến tỷ trọng lớn trong giá thành. Để khắc phục tình trạng này Công ty cần phải tìm thêm nhiều đối tác, nhiều bạn hàng cũng nh có biện pháp khắc phục tình trạng trì trệ sản xuất trong những tháng đầu năm.

Một phần của tài liệu Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Giang Sơn (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w