Quan hệ kinh tế việt nam – hàn quốc giai đoạn 1992 đến nay

128 10 0
Quan hệ kinh tế việt nam – hàn quốc giai đoạn 1992 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ **** - NGUYỄN ĐỨC NHUẬN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội -2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ **** - NGUYỄN ĐỨC NHUẬN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Kinh tế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG Hà Nội -2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………….1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC……………………………………………………………….5 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC VÀ VIỆT NAM – HÀN QUỐC……… ……………………………………………………… ………… 1.2 KHAI THÁC LỢI THẾ SO SÁNH VÀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LỢI ÍCH CỦA HAI NƢỚC…… …………………………………………………… …… 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC ………………….………… … .11 1.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THẬP KỶ ĐẦU CỦA THẾ KỶ 21 …….…… .13 1.4.1 Các yếu tố toàn cầu…… ……… ……………………………………… 13 1.4.2 Các yếu tố khu vực… ……………………… ……….….……………… 14 1.4.3 Các yếu tố quốc gia ……………… ………………………………… …16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỪ 1992 ĐẾN NAY…………………………………………………… 24 2.1 TRAO ĐỔI HÀNG HOÁ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỪ 1992 ĐẾN NAY …24 2.1.1 Thực trạng…… ……… .……………………………………………… 24 2.1.1.1 Kim ngạch trao đổi thương mại……………………….………………….24 2.1.1.2 Cơ cấu hàng hoá trao đổi…………………… ………………………… 28 2.1.1.3 Vị trí thị trường Hàn Quốc ngoại thương Việt Nam…… 38 2.1.2 Nhận xét……… ……… ……………………………………… …………41 2.2 ĐẦU TƢ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ 46 2.2.1 Dòng FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 1992 đến nay………….46 2.2.2 Những tác động đầu tư Hàn Quốc kinh tế Việt Nam… 51 2.2.3 Nhận xét đánh giá…… …….…………………………………………54 2.3 TRAO ĐỔI DU LỊCH VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC…….………… …………………………………………… …… 55 2.3.1 Du lịch…………… ………………………………………………………55 2.3.2 Sự phát triển quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc lĩnh vực hợp tác lao động……………………………………………………………………………… 65 2.3.3 Nhận xét đánh giá…….… …………………………………………… 73 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY… … ………………………………75 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THỜI GIAN TỚI… ….………….82 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI………….………………………… ………… 82 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THỜI GIAN TỚI………………………………………… 88 3.2.1 Các giải pháp chung…… …… …………………………………………89 3.2.2 Nhóm giải pháp số lĩnh vực cụ thể… ……….………… 94 3.2.2.1 Các giải pháp lĩnh vực thương mại…….…… ………….……… 94 3.2.2.2 Các giải pháp lĩnh vực đầu tư…………………………………….103 3.2.2.3 Các giải pháp lĩnh vực trao đổi dịch vụ…… … …… ……… 106 3.2.2.4 Các giải pháp lĩnh vực trao đổi lao động …… ……………… 109 Kết luận……… ……………………………………………………………… 112 Tài liệu tham khảo…………….……………………………………………… …115 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nghĩa đầy đủ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 ASEAN APEC ASEM AFTA CNH-HĐH DN EU FDI IMF FTAs GDP GNP KHXH KCN KCX KFSB KOTRA KITA KOIMA KOTI NXB NIEs NAFIQAVED 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 ODA OECD SME SMBA TƢ TNHH TNS USD VNĐ XKLĐ XTTM XTĐT WTO Hiệp hội quốc gia Đông Nam Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dƣơng Diễn đàn hợp tác - âu Khu vực mậu dịch tự ASEAN Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá Doanh nghiệp Cộng đồng Châu âu Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Quỹ tiền tệ quốc tế Các hiệp định thƣơng mại song phƣơng Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân Khoa học xã hội Khu công nghiệp Khu chế xuất Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc Cục Xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại Hàn Quốc Hiệp hội Thƣơng mại Quốc tế Hàn Quốc Hiệp hội nhà nhập Hàn Quốc Thƣơng mại Quốc tế Hàn Quốc Nhà xuất Các kinh tế Cục Quản lý Chất lƣợng Vệ sinh Thú y Thuỷ sản Việt Nam Viện trợ phát triển thức Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Hội doanh nghiệp vừa nhỏ Tổ chức quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ Hàn Quốc Trung ƣơng Trách nhiệm hữu hạn Tu nghiệp sinh Đô la Mỹ Việt Nam đồng Xuất lao động Xúc tiến thƣơng mại Xúc tiến đầu tƣ Tổ chức Thƣơng mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Liên kết với kinh tế toàn cầu …………… …………………… Bảng 1.2 Tỷ trọng thƣơng mại nội vùng tổng xuất nƣớc Đông Á 1985, 1995 2001.…………………………………………………… ………… Bảng 1.3 Qui mô kinh tế Việt Nam Hàn Quốc năm 2006.…………………10 Bảng 1.4 Các kiện quan trọng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc (1992- 2007)………………………………………………………………….11 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992-2006….25 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất nƣớc ASEAN sang Hàn Quốc……….26 Bảng 2.3 Kim ngạch nhập nƣớc ASEAN từ Hàn Quốc……… 27 Bảng 2.4 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Hàn Quốc… 30 Bảng 2.5 Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Hàn Quốc ……34 Bảng 2.6 Một số thị trƣờng xuất Việt Nam năm 2006……… 39 Bảng 2.7 Đầu tƣ trực tiếp Hàn Quốc vào Việt Nam theo năm…………………48 Bảng 2.8 Danh sách dự án đầu tƣ lớn Hàn Quốc Việt Nam ……….49 Bảng 2.9 Các thị trƣờng khách du lịch Việt Nam………………………57 Bảng 2.10 Lao động Việt Nam Hàn Quốc (1995-2006)……………………….71 Bảng 2.11 Lao động phân theo ngành nghề Hàn Quốc (1995-2006)………… 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ thực sách đổi kinh tế đến nay, Đảng phủ Việt Nam ln quan tâm đến việc mở rộng quan hệ hợp tác với nƣớc, khu vực khác giới, đặc biệt với nƣớc thuộc Châu Á - Thái Bình Dƣơng, có Hàn Quốc Tính từ cuối năm 1992 Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao đến quan hệ hai nƣớc ngày đƣợc tăng cƣờng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Hàn Quốc bạn hàng lớn thứ tổng số 100 nƣớc có quan hệ bn bán với Việt Nam nƣớc đầu tƣ lớn thứ nƣớc ta Mặc dù quan hệ kinh tế hai nƣớc đạt đƣợc kết khả quan, song thực tế tồn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, cân đối lớn cán cân thƣơng mại song phƣơng Nếu nhƣ năm cuối thập kỷ 1990, mức nhập siêu Việt Nam với Hàn Quốc thƣờng tỷ USD đến năm 2005 tăng lên 2,75 tỷ USD năm 2006 số tỷ USD Thực tế địi hỏi phải xem xét đánh giá cách toàn diện, khách quan mối quan hệ kinh tế hai nƣớc thời gian qua từ đƣa giải pháp phù hợp nhằm góp phần thúc đẩy hợp tác Việt Nam Hàn Quốc thời gian tới Xuất phát từ tình hình cấp thiết tơi lựa chọn đề tài “Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay” làm nội dung nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc nói chung, quan hệ kinh tế nói riêng thu hút ý đặc biệt học giả hai nƣớc nƣớc Ở Việt Nam, thời gian gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, tạp chí chủ đề đƣợc công bố Bằng nhiều cách tiếp cận khác cơng trình có số đóng góp bật: - Nêu đƣợc nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế hai nƣớc - Làm rõ đƣợc thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bình diện chung nhƣ lĩnh vực cụ thể - Đề xuất nhiều giải pháp có tính khả thi mở rộng tăng cƣờng quan hệ kinh tế hai nƣớc Trong đáng ý cơng trình sau: + Ngơ Xn Bình (2005), Hội nhập kinh tế Đơng Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, Nhà xuất KHXH + Ngơ Xn Bình Phạm Q Long (2000), Tăng trƣởng Hàn Quốc, NXB Thống kê + Trần Quang Minh – Võ Hải Thanh (2005), FDI ODA Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng, Nhà xuất KHXH + Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, SUNG-YEAL KOO (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam Những tảng sở lý luận, phân tích khoa học sở quan trọng việc nghiên cứu vấn đề Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc thời kỳ mới, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Cần đánh giá đầy đủ tồn diện mối quan hệ nhằm tìm gợi ý giải pháp giúp phát triển hiệu quan hệ hợp tác kinh tế hai nƣớc, tạo tiền đề cho phát triển quan hệ kinh tế với quốc gia khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Trên sở số lý thuyết chủ yếu có liên quan luận văn tập trung luận giải thực trạng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc từ nêu lên giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cách có hệ thống sở yếu tố tác động lên phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hàn Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - Tìm hiểu đặc điểm, thực trạng quan hệ thƣơng mại Hàn Quốc Việt Nam kể từ hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao thức năm 1992 đến nay, từ kết vấn đề tồn cần phải giải - Dự báo triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hàn Quốc sở đƣa sách, giải pháp chủ yếu cho phíaViệt Nam nhằm tiếp tục tăng cƣờng hợp tác với Hàn Quốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Với mục tiêu nội dung trên, đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu luận văn là: vấn đề lý luận thực tiễn thực trạng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc lĩnh vực: đầu tƣ, thƣơng mại, hợp tác lao động du lịch Vì viện trợ thức (ODA) Hàn Quốc cho Việt Nam chƣa thực bật nên đối tƣợng nghiên cứu luận văn Phạm vi đề tài nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc từ 1992 đến nay, để làm rõ số vấn đề, số mục luận văn sử dụng số liệu năm trƣớc Phƣơng pháp nghiên cứu Trƣớc hết luận văn sử dụng phƣơng pháp vật biện chứng để phân tích hình thành phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc Bên cạnh đó, phƣơng pháp phân tích cụ thể là: Phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, lơgíc, lịch sử cụ thể… đƣợc sử dụng để làm bật thực trạng ảnh hƣởng bối cảnh nhân tố Việt Nam gia nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới tới quan hệ kinh tế hai nƣớc Ngoài đề tài tham khảo ý kiến số chuyên gia nhằm tổng hợp, phân tích đánh giá đƣa nhận xét, dự đoán triển vọng phát triển mối quan hệ thời gian tới Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hố cập nhật thực trạng quan hệ kinh tế Việt nam - Hàn quốc từ thập kỉ 1990 nay, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO - Làm rõ nét tƣơng đồng khác biệt văn hoá, tâm lý, hệ thống sách thƣơng mại, đầu tƣ, chiến lƣợc kinh doanh Việt Nam Hàn Quốc tác động chúng việc phát triển quan hệ kinh tế hai nƣớc - Đƣa số gợi ý giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hiệu mối quan hệ thời gian Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng, biểu đồ, đồ thị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng: Chƣơng 1: “Cơ sở cho phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc” Chƣơng hệ thống hoá sở yếu tố tác động đến phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc khứ, tƣơng lai Chƣơng “Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến nay” tập trung làm rõ đặc điểm thực trạng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn từ 1992 lĩnh vực trao đổi hàng hoá, đầu tƣ… đƣa đánh giá chung phát triển mối quan hệ Chƣơng “Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc” đƣa dự báo xu hƣớng phát triển mối quan hệ này, từ đề giải pháp chung cụ thể nhằm tăng cƣờng mở rộng quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc thời gian tới Công tác quản lý Nhà nƣớc cấp TƢ chuyển mạnh từ hình thức cấp Giấy phép đầu tƣ sang hình thức Đăng ký cấp phép; phân cấp công tác cấp phép cho cấp Tỉnh; công tác quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ nƣớc ngồi Bộ ngành, chuyển sang hình thức xây dựng sách giám sát hoạt động địa phƣơng Ban Quản lý KCN, KCX nƣớc theo hƣớng: - Tiến hành tổng kết, đánh giá tồn diện tình hình thực chủ trƣơng phân cấp, uỷ quyền cấp phép, quản lý hoạt động Đầu tƣ nƣớc cho địa phƣơng, Ban quản lý Khu cơng nghiệp cấp tỉnh; sở đó, trình Thủ tƣớng Chính phủ đề án mở rộng phân cấp cấp Giấy phép đầu tƣ; chế độ đăng ký cấp phép đầu tƣ phù hợp với lộ trình thực Cam kết quốc tế Việt Nam đôi với việc xây dựng chế phối hợp Bộ, ngành địa phƣơng việc quản lý nhà nƣớc hoạt động Đầu tƣ nƣớc - Hoàn chỉnh sớm ban hành định việc hỗ trợ vốn trung ƣơng đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN địa phƣơng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn; gia hạn thêm thời gian việc thí điểm thực mở rộng cơng KCX nhằm phát huy vai trị KCX việc mở rộng thị trƣờng xuất để tạo điều kiện để KCX trở thành khu thƣơng mại tự Việt Nam - Rà soát, đánh giá giải kịp thời vƣớng mắc phát sinh dự án Đầu tƣ nƣớc nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án thuận lợi, hiệu quả; xem xét rút Giấy phép đầu tƣ dự án khơng cịn lực điều kiện triển khai theo thủ tục quy trình pháp lý Trong năm 2008, chuẩn bị cho cơng tác tổng kết, đánh giá tồn diện tình hình hoạt động sử dụng nguồn vốn Đầu tƣ nƣớc ngoài, đề xuất giải pháp tổng thể, toàn diện cho việc thu hút Đầu tƣ nƣớc cho thời kỳ kế hoạch năm tới - Tiếp tục cải tiến cơng khai hố quy trình, thủ tục hành để đơn giản hố thủ tục đầu tƣ, chuyển từ chế xin – cho sang chế hỗ trợ giám sát; rút ngắn thời gian thẩm tra, cấp phép đầu tƣ, mở rộng diện đăng ký cấp phép đầu tƣ 108 - Thực nghiêm chỉnh quy trình, quy phạm ban hành văn pháp luật; chấm dứt tình trạng ban hành văn vƣợt thẩm quyền; thực nghiêm chỉnh thời hạn xem xét, góp ý thẩm tra dự án Đầu tƣ nƣớc ngồi quy định Luật đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp  Kiện toàn máy tổ chức quan quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ nƣớc cho phù hợp với yêu cầu nội dung thời kỳ phát triển Trƣớc đòi hỏi phát triển hoạt động Đầu tƣ nƣớc thời kỳ mới, cấu tổ chức máy Cơ quan quản lý Nhà nƣớc Đầu tƣ nƣớc cần đƣợc đổi theo hƣớng đảm bảo nội dung Xây dựng sách quản lý vĩ mơ; giám sát hoạt động quản lý Nhà nƣớc hoạt động Đầu tƣ nƣớc Bộ ngành, Tỉnh, Thành phố; đầu mối xây dựng sách điều phối nguồn lực cho hoạt động XTĐT Chƣơng trình quốc gia hàng năm xúc tiến vận động đầu tƣ  Nâng cao trình độ chun mơn quản lý đội ngũ cán quản lý Đầu tƣ nƣớc ngồi Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thơng nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp tinh thần kỷ luật cao Trong phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn chung nói trên, cần trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh hiểu biết sâu luật pháp quốc tế nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt nhanh chuyển biến thƣơng trƣờng quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm đƣợc kỹ thƣơng thuyết có trình độ ngoại ngữ tốt Bên cạnh đó, cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao Các giải pháp cụ thể: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp, sách Đầu tƣ nƣớc ngồi theo hƣớng hình thành mặt pháp lý chung cho đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo thêm điều kiện thuận lợi, đảm bảo tính minh bạch dễ tiên đoán, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế 109 - Nghiên cứu kế hoạch thu hút sử dụng hiệu vốn Đầu tƣ Hàn Quốc, xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cho năm, giai đoạn Tạo điều kiện cho khu vực Đầu tƣ nƣớc Hàn Quốc tham gia nhiều vào phát triển ngành Điều chỉnh sách, quy định đầu tƣ theo hƣớng loại bỏ dần hạn chế Đầu tƣ nƣớc phù hợp với cam kết thoả thuận hai nƣớc, quốc tế - Đa dạng hố hình thức đầu tƣ, nghiên cứu ban hành sách ƣu đãi thuế doanh nghiệp có vốn Đầu tƣ nƣớc ngồi cổ phần hố tham gia niêm yết thị trƣờng chứng khoán, nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu nhà đầu tƣ nƣớc lên 49%; ban hành quy chế quản lý sách khuyến khích hoạt động quỹ đầu tƣ Việt Nam - Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp phụ trợ giải pháp nhằm tăng cƣờng liên kết khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ Hàn Quốc nói riêng nƣớc ngồi nói chung với kinh tế nƣớc 3.2.2.3 Các giải pháp lĩnh vực trao đổi dịch vụ Để vƣợt qua đƣợc thách thức đặt ra, nhằm mục tiêu tăng cƣờng thu hút ngày nhiều khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam, du lịch Việt Nam cần thực số giải pháp sau:  Xây dựng chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch Hàn Quốc đến du lịch Việt Nam - Trƣớc hết cần đơn giản hóa thủ tục xuất nhập cảnh khách du lịch Hàn Quốc Cụ thể cần miễn thị thực nhập cảnh công dân Hàn Quốc vào Việt Nam - Khuyến khích du lịch Hàn Quốc mua sắm hàng hóa Việt Nam thơng qua việc áp dụng biện pháp hoàn thuế giá trị gia tăng nhƣ nƣớc khác thực - Bảo đảm cung cấp thông tin đầy đủ cho khách du lịch Hàn Quốc sách ƣu tiên Việt Nam thị trƣờng nhƣ dịch vụ phục vụ khách du lịch - Có sách bảo đảm an ninh, an tồn cho khách du lịch, giữ vững uy 110 tín Việt Nam nhƣ điểm đến an toàn thân thiện khu vực Đây điều kiện quan trọng có tính định phát triển du lịch nói chung có thị trƣờng du lịch Hàn Quốc - Ngành hàng không cần nghiên cứu tăng thêm tần xuất chuyến bay Việt Nam Hàn Quốc, đáp ứng nhu cầu ngày tăng du khách  Đầu tƣ xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch Hàn Quốc - Thực qui hoạch xây dựng khu du lịch nghỉ dƣỡng biển có qui mơ lớn có khả cạnh trạnh khu vực để thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến nghỉ - Phát triển sở vật chất kỹ thuật đảm bảo chất lƣợng cao, dịch vụ đồng bộ, đặc biệt tăng cƣờng dịch vụ vui chơi giải trí, đồng thời tiến hành tơn tạo, tu bổ cơng trình văn hóa, di tích lịch sử phục vụ tốt việc khai thác kinh doanh du lịch - Khuyến khích mở loại hình du lịch nhƣ: du lịch sinh thái vùng nông thôn, miền núi đồng sông Cửu Long, du lịch lặn biển, nhảy dù Đổi hoạt động lữ hành, lựa chọn tổ chức chƣơng trình du lịch phù hợp với đặc điểm thị hiếu khách du lịch Hàn Quốc  Việt Nam tăng cƣờng hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam Hàn Quốc - Mở văn phòng đại diện du lịch Việt nam Hàn Quốc với chức thực hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, quảng bá, xúc tiến thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam Trong trƣờng hợp du lịch Việt Nam chƣa đủ điều kiện mở văn phòng đại diện riêng quan ngoại giao thƣơng vụ Hàn Quốc cần đứng thực nhiệm vụ này, coi việc phát triển du lịch nhiệm vụ phát triển kinh tế đối ngoại - Tổ chức chƣơng trình giới thiệu du lịch Việt Nam Hàn Quốc Tham gia hội chợ du lịch Hàn Quốc để giới thiệu sản phẩm du lịch Việt Nam thị trƣờng - Tổ chức cung cấp thông tin đầy đủ Việt Nam du lịch Việt Nam thông 111 qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Hàn Quốc nhƣ: báo chí, vơ tuyến truyền hình, đài phát địa phƣơng, v.v In ấn, phát hành ấn phẩm quảng bá du lịch Việt Nam tiếng Hàn Quốc - Tất hoạt động xúc tiến du lịch Hàn Quốc cần đƣợc thống chƣơng trình tổng thể chung, tránh dàn trải, manh mún địa phƣơng, đề nghị Nhà nƣớc cấp phần kinh phí hoạt động, phần cịn lại cần đƣợc huy động từ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế từ trợ giúp quốc tế  Khai thác yếu tố tích cực hợp tác quốc tế hội nhập kinh tế giới để thu hút khách du lịch Hàn Quốc - Trên sở Hiệp định hợp tác du lịch với Hàn Quốc đƣợc ký kết, cần xây dựng triển khai chƣơng trình, nội dung hợp tác cụ thể lĩnh vực nghiên cứu thị trƣờng, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đầu tƣ kinh doanh, cung cấp dịch vụ, v.v - Chủ động tham gia hoạt động tổ chức du lịch quốc tế khu vực nhƣ WTO, PATA, ASEANTA; khai thác cam kết tự hóa thƣơng mại dịch vụ lĩnh vực du lịch nƣớc ASEAN nhằm thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến du lịch Việt Nam thông qua nƣớc thứ ba đƣợc thể việc tăng cƣờng nối Tour với nƣớc, nƣớc có chung đƣờng biên giới  Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ khách du lịch Hàn Quốc - Trƣớc mắt cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch biết tiếng Hàn Quốc để phục vụ số lƣợng khách ngày tăng Ngoài cần khuyến khích đội ngũ lao động phục vụ khách du lịch khách sạn, nhà hàng, sở dịch vụ học tiếng Hàn để có khả giao tiếp phục vụ khách - Chú trọng đào tạo bồi dƣỡng nghề du lịch nhằm nâng cao chất lƣợng phục vụ Mở rộng mạng lƣới trƣờng dạy nghề du lịch miền Trung, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long Chỉ đạo trƣờng đào tạo nghề du lịch nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, xây dựng bƣớc hồn chỉnh chƣơng trình, giáo trình, sách giáo khoa để áp dụng thống nƣớc 112 - Phối hợp với Bộ Giáo dục-Đào tạo tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo du lịch bậc đại học đại học nhằm cung cấp cho ngành đội ngũ quản lý du lịch có đủ trình độ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn kinh doanh  Tăng cƣờng phối hợp liên ngành, liên vùng để triển khai đồng biện pháp đẩy mạnh khai thác thị trƣờng khách du lịch Hàn Quốc - Sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp, có tham gia nhiều ngành, nhiều địa phƣơng Chính để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn khách du lịch Hàn Quốc cần có thống nhất, phối hợp chặt chẽ ngành, địa phƣơng liên quan việc tạo lập chế sách điều hành hoạt động cụ thể - Những nội dung quan trọng cần có phối hợp liên ngành gồm: phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật giao thông, hàng không nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch Hàn Quốc vào, lại lãnh thổ Việt Nam; bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng có sức thu hút khách du lịch; bảo vệ tôn tạo cảnh quan môi trƣờng khu điểm du lịch, khôi phục làng nghề truyền thống - Đối với địa phƣơng, cần có mối liên kết chặt chẽ việc xây dựng qui hoạch tổ chức thực qui hoạch phát triển du lịch cho bổ sung cho nhau, tránh trùng lắp sản phẩm du lịch, làm triệt tiêu lợi cạnh trạnh địa phƣơng; xây dựng tuyến du lịch liên vùng để phục vụ khách du lịch cách liên hoàn, thống đảm bảo chất lƣợng 3.2.2.4 Các giải pháp lĩnh vực trao đổi lao động Thời gian qua hợp tác lao động hai nƣớc đạt đƣợc kết tốt đẹp, song nhiều hạn chế bất cập cần giải Để khắc phục tồn nắm bắt đƣợc hội mới, Việt Nam cần áp dụng số giải pháp sách sau đây:  Đổi quan điểm vấn đề xuất lao động Cho đến nay, Việt Nam xuất lao động sang Hàn Quốc theo Chƣơng trình tu nghiệp sinh, tức xuất lao động không kỹ Điều kiện ăn cho ngƣời lao động theo chƣơng trình đƣợc đảm bảo, song mức lƣơng thấp so với ngƣời xứ không hấp dẫn đƣợc ngƣời lao động Sắp tới, 113 Hàn Quốc huỷ bỏ việc nhập lao động theo chƣơng trình này, mà nhập lao động theo Luật cấp phép lao động Điều hàm ý vấn đề xuất lao động không kỹ sang Hàn Quốc có triển vọng phát triển Vì thế, để tiếp tục xuất lao động sang thị trƣờng Hàn Quốc, Việt Nam cần phải xuất lao động có trình độ tay nghề định, phải quan tâm đến vấn đề đào tạo nguồn lao động để xuất  Thúc đẩy đàm phán để tiến tới ký kết với Hàn Quốc thoả thuận nhận lao động Việt Nam theo hệ thống cấp phép lao động Đây giải pháp tốt, có lợi cho phủ, Việt Nam muốn tăng cƣờng xuất lao động sang Hàn Quốc, cho ngƣời lao động, thu nhập họ có may đƣợc cải thiện điều kiện lao động, sinh hoạt họ đƣợc đảm bảo tốt  Chính sách tạo nguồn lao động xuất Đảm bảo chất lƣợng lao động xuất mục tiêu sách tạo nguồn lao động xuất Trong tƣơng lai, không riêng thị trƣờng Hàn Quốc - nơi có địi hỏi cao trình độ lao động, mà tất thị trƣờng xuất lao động khác muốn thu hút lao động có tay nghề Hiện tại, phủ Việt Nam trao trách nhiệm đào tạo nguồn lao động cho doanh nghiệp xuất lao động thực Vì thế, doanh nghiệp cần xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, nội dung đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng nhập khả ký kết hợp đồng xuất doanh nghiệp Đối với thị trƣờng Hàn Quốc, việc đào tạo nghề, tiếng Hàn, tác phong làm việc, ý thức chấp hành luật pháp, nhƣ văn hoá Hàn Quốc quan trọng Trong trình tạo nguồn lao động xuất khẩu, công tác chuẩn bị, tuyển chọn lao động để đào tạo cần thiết Các doanh nghiệp xuất lao động cần phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng để phổ biến chủ trƣơng, sách nhà nƣớc vấn đề xuất lao động, yêu cầu thị trƣờng nƣớc ngƣời lao động, kết hợp với sách hỗ trợ kinh phí khác nhà nƣớc địa phƣơng, tạo điều kiện cho ngƣời lao động có đủ điều kiện tài để tham gia khố đào tạo Các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc lựa chọn 114 giáo viên phù hợp cho khoá đào tạo, đặc biệt kinh nghiệm nghề nghiệp, nhằm đảm bảo chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo  Nâng cao lực doanh nghiệp xuất lao động Căn vào hoạt động công ty phái cử, vào năm 2005, KFSB chấm điểm, xếp hạng công ty phái cử Việt Nam SULECO đạt điểm cao (85,41 điểm) đƣợc xếp loại B, cơng ty cịn lại xếp loại C Thực tế cho thấy lực hoạt động doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam cịn yếu, thể chủ yếu thơng qua trách nhiệm, khả quản lý, chất lƣợng lao động xuất Để cải thiện thực trạng này, phía nhà nƣớc, cần sửa đổi số qui định sách, nhƣ làm rõ trách nhiệm doanh nghiệp xuất lao động sở tiếp nhận lao động nhƣ ngƣời lao động, trao cho họ quyền chủ động việc chuẩn bị, đào tạo tuyển chọn lao động xuất khẩu, đồng thời đƣa chế tài xử phạt khi qui định sách, điều khoản hợp đồng lao động không đƣợc thực nghiêm 115 KẾT LUẬN Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đƣợc năm 1983 đƣợc phát triển mạnh sau hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao thức vào cuối năm 1992 Mối quan hệ đƣợc phát triển tảng vững Đó kết hợp lợi so sánh - Hàn Quốc có khả vốn, cơng nghệ nguồn nhân lực có tay nghề, cịn Việt Nam có lợi tài nguyên thiên nhiên, lao động dồi rẻ, Hàn Quốc có nhu cầu mở rộng quan hệ kinh tế bên ngồi, quan trọng quan hệ thƣơng mại đầu tƣ, cịn Việt Nam có nhu cầu mở rộng quan hệ kinh tế với nƣớc với hy vọng thu hút đƣợc nguồn vốn công nghệ tiên tiến Do nhu cầu lợi ích hai bên gặp nhƣ vậy, quan hệ song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc nhận đƣợc quan tâm đặc biệt hai phủ Vì thế, sau hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao thức, nhiều chế hợp tác đƣợc hình thành, nhiều hiệp định đƣợc ký kết, tạo tảng pháp lý cho phát triển quan hệ kinh tế hai nƣớc Bƣớc sang đầu kỷ 21, bối cảnh hội nhập khu vực đƣợc tăng cƣờng, mối quan hệ tiếp tục nhận đƣợc quan tâm hai phủ giới kinh doanh hai nƣớc, đó, chắn tiếp tục đƣợc phát triển đầy hứa hẹn Dù quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đƣợc phát triển với tốc độ cao tất lĩnh vực - trao đổi hàng hoá, quan hệ đầu tƣ, trao đổi dịch vụ hợp tác lao động, song tiềm phát triển chƣa khai thác hết Trong lĩnh vực trao đổi hàng hoá, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu đáng khích lệ Kim ngạch trao đổi hàng hố hai chiều ln gia tăng Trong giai đoạn 1992 đến nay, tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất hàng năm đạt cao thấp chút so với tốc độ tăng trƣởng kim ngạch nhập khẩu, tức mức độ gia tăng xuất vào thị trƣờng Hàn Quốc Việt Nam lớn Cơ cấu hàng hoá trao đổi phản ánh trình độ phát triển nƣớc, song có nhiều chuyển biến tích cực cấu xuất hàng hoá Việt Nam sang Hàn Quốc, thể thông qua giảm dần tỷ trọng nguyên, nhiên liệu tăng dần tỷ trọng hàng chế tạo, đồng thời xuất số mặt hàng Hàn Quốc 10 thị trƣờng xuất lớn Việt Nam Trong tƣơng lai, Việt Nam có 116 hội gia tăng xuất sang thị trƣờng này, nhiều mặt hàng có khả xuất đƣợc nƣớc ta chƣa tiếp cận đƣợc thị trƣờng Hàn Quốc mức thấp nhƣ sản phẩm nông sản nhiệt đới, dầu thô, đồ gỗ, đồ nội thất, hàng thủ công mỹ nghệ Những thành tựu tƣơng tự đƣợc thể quan hệ đầu tƣ trao đổi dịch vụ hai nƣớc Đối với Việt Nam, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Hiện tại, Hàn Quốc nƣớc đầu tƣ lớn thứ 4, thị trƣờng xuất lớn thứ (không kể kim ngạch xuất dầu thô), nƣớc cung cấp hàng hoá nhập lớn thứ 5, thị trƣờng khách du lịch lớn thứ thị trƣờng xuất lao động lớn thứ Việt Nam Các dịng hàng hố, dịch vụ, vốn lao động đƣợc di chuyển hai nƣớc ngày gia tăng Nhờ có di chuyển này, Việt Nam có hội tiếp thu cơng nghệ đại Hàn Quốc, có đƣợc nhiều sở sản xuất mới, từ làm phong phú nguồn hàng hoá cho xuất khẩu, nhƣ cho tiêu dùng nƣớc, tạo thêm đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động, trực tiếp gián tiếp có thêm nguồn thu nhập ngoại tệ Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Hàn Quốc có đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia, việc đào tạo, nâng cao trình độ quản lý nhƣ tay nghề cho ngƣời lao động Thị trƣờng Việt Nam có vai trị quan trọng nhà đầu tƣ Hàn Quốc Trong điều kiện giá công lao động nƣớc cao, tài nguyên nghèo nàn, nhiều nhà đầu tƣ Hàn Quốc coi Việt Nam địa điểm hấp dẫn để có đƣợc nguồn tài nguyên lao động rẻ cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm có hàm lƣợng lao động cao ngành công nghiệp lắp ráp Thông qua quan hệ với Việt Nam, nhà kinh doanh Hàn Quốc mở rộng xuất hàng hoá, dịch vụ, vốn sang Việt Nam, mà mở rộng xuất sang nƣớc thứ ba Vì thế, lợi ích họ từ mối quan hệ đƣợc nhân lên gấp bội Tuy nhiên, nay, Việt Nam chƣa phải thị trƣờng nhập lớn Hàn Quốc Tình hình nhập siêu Việt Nam với Hàn Quốc lớn Dù rằng, dịng FDI từ Hàn Quốc sang Việt Nam có xu hƣớng tăng, tinh hình xuất lao động ngày khả quan hơn… Song, 117 cần thiết phải có giải pháp nhằm khắc phục cân đối Trong năm tới, dƣới tác động sóng tồn cầu hố kinh tế hội nhập khu vực, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc tiếp tục đƣợc phát triển mạnh mẽ Hàn Quốc bạn hàng lớn Việt Nam trao đổi hàng hoá dịch vụ, nƣớc đầu tƣ lớn vào Việt Nam, thị trƣờng hấp dẫn để xuất lao động Việt Nam đối tác tin cậy nƣớc ta hợp tác khoa học kỹ thuật, giáo dục, văn hố Có thể nói triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam Hàn Quốc sáng sủa, hội có nhiều, song thách thức khơng Việt Nam cần phải có chiến lƣợc cạnh tranh với nƣớc (nhất với Trung Quốc nhiều nƣớc ASEAN) việc thu hút FDI, mở rộng trao đổi thƣơng mại, dịch vụ, du lịch, hợp tác lao động với Hàn Quốc… Bên cạnh giải pháp tầm vĩ mô, cần áp dụng số giải pháp cụ thể lĩnh vực trao đổi hàng hoá, thu hút đầu tƣ trao đổi dịch vụ Trong nhóm bao gồm giải pháp nhƣ điều chỉnh qui định, văn pháp luật cho thơng thống hơn, tăng cƣờng cơng tác xúc tiến thị trƣờng, đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu, nâng cao chất lƣợng hàng hoá dịch vụ đa dạng hoá sản phẩm, đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng phù hợp với nhu cầu thực tế 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo Chiến lƣợc Phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2001 - 2010 trình Đại hội Đảng CSVN lần thứ IX Báo cáo Dự án Vie/99/002 (2000), Hội nhập kinh tế Chiến lƣợc phát triển Việt Nam Ngơ Xn Bình (2005), Hội nhập kinh tế Đơng Á tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, Nhà xuất KHXH Ngơ Xn Bình Phạm Q Long (2000), Tăng trƣởng Hàn Quốc, Nhà xuất Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2004), Báo cáo quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (2006), Tổng quan đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam 15 năm qua Bộ tài Kinh tế Hàn Quốc (2003), Bản dịch Vụ Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Bộ Thƣơng mại Việt Nam Hƣớng tới chân trời Phƣơng hƣớng sách kinh tế phủ kế nhiệm Các nghị định phủ Việt Nam liên quan đến việc điều tiết hoạt động thƣơng mại đầu tƣ Ahn Seng-Chul (1997), Vai trò phủ Hàn Quốc ý nghĩa phát triển kinh tế Việt Nam, Kinh tế - Xã hội 10 Nguyễn Cảnh Huệ Nguyễn Trinh Nghiệu (2003), Nhìn lại 10 năm quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc, Nghiên cứu Đông Nam Á 11 Nguyễn Thị Hƣờng (2003), Chính sách xuất nhập Việt Nam xu tự hoá thƣơng mại, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 12 Claes Lindahl (2001), Đánh giá sơ tiềm xuất Việt Nam, Dự án Vie/98/021 “Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại phát triển xuất khẩu” phủ Thuỵ sĩ UNDP tài trợ, VIETRADE ITC thực 13 Trần Quang Minh (2007), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc: 15 năm hợp tác 119 phát triển, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 74, tr.5-10 14 Trần Quang Minh – Võ Hải Thanh (2005), FDI ODA Hàn Quốc vào Việt Nam: Thực trạng triển vọng, Nhà xuất KHXH 15 Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, SUNG-YEAL KOO (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc bối cảnh hội nhập Đông Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 16 Nguyễn Lƣơng Phƣơng (2002), Hoạt động xuất lao động chuyên gia giải pháp pháp lý tình hình mới, Những vấn đề kinh tế giới, số 1, tr.48-52 17 Nguyễn Quế (2003), Hoạt động hợp tác đầu tƣ Hàn Quốc - Việt Nam, Nhà xuất Thống kê 18 Phạm Minh Sơn Chung Yoon-Jae (2003), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc - Thành tựu thách thức, Nghiên cứu Đông Nam Á 19 Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số năm 2004-2007, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 20 Nguyễn Bá Thành (1996), Những tƣơng đồng văn hoá Việt Nam Hàn Quốc – Nhà xuất thông tin 21 Thông tin từ mạng Internet, trang web: http://www.wto.org, http://apecsec.org.sg, http://www.dafel.gov.vn, http://www.kita.org, http://www.mot.org.vn, http://www.mofa.gov.vn, … 22 Tổng cục Thống kê Việt Nam 23 Trần Thị Thanh Trà (2006), Xuất lao động Việt Nam sang thị trƣờng Đông Bắc Á, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Quang Vinh (2007), Thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc Việt Nam điều kiện hội nhập, Đại học Quốc gia Hà nội 25 Viện Nghiên cứu Thƣơng mại (2002), Bộ Thƣơng mại, Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hàn Quốc 120 Tiếng Anh 26 Ames Gross (2003), Human Resource Issues in South Korea (Presentation), Pacific Bridge, Inc, from Internet, http://www.pacificbridge.com 27 Chung Hue-kwan (2001), The Korea-Chile FTA - Significance and Implications, East Asian Review, Vol 12, No 1, p.71-86 28 Country Commercial Guide: Korea, Fiscal Year 2004, US Embasy in Seoul, Korea 29 Facts about Korea, Korean Overseas Culture and Information Service, Seul Korea 30 Human Resource Issues in Asia, Pacific Bridge, Inc, Internal publication, Summer 1996, from Internet, http://www.pacificbridge.com 31 Korea trade and investment, số năm 2006 32 Korea Trade Policy Review, tháng 8/2000 (Rà sốt sách Thƣơng mại Hàn Quốc WTO) 33 Korea’s Individual Action Plan 2003 (Kế hoạch hành động Quốc gia APEC Hàn Quốc năm 2003) 34 Kilssang Yoo (2001), Immigration and Labor Market Issues in Korea, paper prepared for the Workshop on International Migration and Labor Market in Asia, Tokyo, Japan 35 KOICA, (2005), Partnership Building with ASEAN countries 36 Uwe Schmidt (2002), Roadmap for Vietnam’s accession to the WTO, Viện nghiên cứu Thƣơng mại 121 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc? ?? Chƣơng hệ thống hoá sở yếu tố tác động đến phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc khứ, tƣơng lai Chƣơng “Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ **** - NGUYỄN ĐỨC NHUẬN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Kinh tế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số:... GIÁ CHUNG VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY? ?? … ………………………………75 CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THỜI GIAN

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:34

Mục lục

  • QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.4.1. Các yếu tố toàn cầu

  • 1.4.2. Các yếu tố khu vực

  • 1.4.3. Các yếu tố quốc gia

  • 2.1.1. Thực trạng

  • 2.1.2. Nhận xét

  • 2.2.1. Dòng FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 1992 đến nay

  • 2.2.2. Những tác động của đầu tƣ Hàn Quốc đối với nền kinh tế Việt Nam

  • 2.2.3 Nhận xét và đánh giá

  • 2.3.1. Du lịch

  • 2.3.3. Nhận xét và đánh giá

  • 3.2.1. Các giải pháp chung

  • 3.2.2. Nhóm các giải pháp trong một số lĩnh vực cụ thể

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan