1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình chính trị kinh tế cămphuchia từ năm 1993 đến nay và quan hệ song phương việt nam cămphuchia thời kì này

81 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 643,04 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học Vinh Khoa lịch sử Võ Diễm H-ơng Khoá luận tốt nghiệp đại học Tình hình trị, kinh tế Cămpuchia từ năm 1993 đến quan hệ song ph-ơng việt nam - cămpuchia thời kỳ Chuyên ngành: Lịch sử giới Ng-ời h-ớng dẫn: G.V.C Nguyễn Đôn Thanh Vinh - 2005 Khãa ln tèt nghiƯp vâ diƠm h-¬ng _ bảng ký hiệu viết tắt ASEM: Diễn đàn hợp tác á-Âu ASEAN: Hiệp hội n-ớc Đông Nam AFTA: Khu mậu dịch tự ASEAN AIPO: Tổ chức liên minh nghị viện ASEAN CPP: Đảng Nhân dân Cămpuchia CHXHCN: Cộng hòa xà hội chủ nghĩa EU: Liên minh châu Âu FUNCINPEC: Mặt trận đoàn kết n-ớc Cămpuchia độc lập, trung lập, hoà bình hợp tác GDF: Tổng thu nhập Quốc nội LHQ: Liên Hợp Quốc NEC: Uỷ ban bầu cử Quốc gia UCORC: Uỷ ban quốc tế tái thiết Cămpuchia UNESCO: ủy ban khoa học giáo dục văn hóa LHQ SRP: Đảng Sam-rai-sy SNC: Cộng đồng dân tộc tối cao Cămpuchia WB: Ngân hàng giới WTO (OCM) Tổ chức th-ơng mại giới -2- Khóa luận tốt nghiệp vâ diƠm h-¬ng _ Mở đầu 1- Lý chọn đề tài Trong mối quan hệ bang giao quốc gia, dân tộc, quan hệ n-ớc láng giềng có nét t-ơng đồng văn hoá, lịch sử, nh-ng nét đặc biệt quan hệ Việt Nam- Lào- Cămpuchia thuộc dạng Việt Nam Cămpuchia hai ba n-ớc nằm bán đảo Đông D-ơng thuộc Đông Nam lục địa, có chung đ-ờng biên giới với có mối quan hệ láng giềng thân thiết lâu đời Quá trình phát triển Cămpuchia lịch sử, trị có nh-ng nét đặc thù so với n-ớc khác Một thời kỳ dài sau 1945, Cămpuchia theo đ-ờng hòa bình, trung lập Một thời gian lµm tay sai cho ChÝnh phđ Mü vµ d-íi xúi giục bọn phản động Trung Quốc, bọn Khơme đỏ đà thi hành sách thù địch với Việt Nam làm cho quan hệ Việt Nam Cămpuchia phức tạp Cămpuchia, nội chiến tranh giành quyền lực lực n-ớc diễn Quân dân Việt Nam giúp đỡ nhân dân Cămpuchia dập tắt đ-ợc nội chiến, đ-a đất n-ớc Cămpuchia đ-ợc ổn định kinh tế phát triển kinh tế Từ năm 1993 sau Tổng tuyển cử tự Liên Hợp Quốc bảo trì lại nay, tình hình trị Cămpuchia nhiều phức tạp nh-ng có chiều h-ớng tốt đẹp Do quan hệ Việt Nam- Cămpuchia có b-ớc phát triển mà giáo viên dạy lịch sử nghiên cứu cách nghiêm túc Cămpuchia n-ớc láng giềng có quan hệ thân thiết với Việt Nam Năm 1999, Cămpuchia trở thành thành viên thức đầy đủ '' Hiệp hội Quốc gia Đông Nam ''(ASEAN) Việt Nam đà vai trò lớn góp phần thúc đẩy phát triển khu vực Đông Nam Thực tế đòi hỏi phải nghiên cứu tìm hiểu kỹ l-ỡng mối quan hệ hai đất n-ớc Vấn đề quan hƯ song -3- Khãa ln tèt nghiƯp vâ diƠm h-¬ng _ ph-¬ng ViƯt Nam - Cămpuchia ch-a có công trình nghiên cứu thực Theo tôi, vấn đề thiết thực công tác giảng dạy lịch sử Việt Nam nói riêng giới nói chung sau Do lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp, mong muốn đề tài góp phần cho thân nắm vững hiểu sâu quan hệ hai quốc gia để phục vụ cho công tác giảng dạy sau Để góp phần nhỏ vào nhìn nhận, đánh giá lại tình hình quan hệ song ph-ơng hai n-ớc thời gian qua , định chọn vấn đề "Tình hình trị, kinh tế Cămpuchia từ năm 1993 đến quan hệ song ph-ơng Việt Nam - Cămpuchia thời kỳ này" làm đề tài khóa luận làm đề tài tốt nghiệp Đại học 2-Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Tình hình trị, kinh tế Cămpuchia quan hệ song ph-ơng Việt Nam - Cămpuchia đà trải qua b-ớc thăng trầm đánh dấu b-ớc ngoặt quan trọng, hai n-ớc đà phát triển mặt Nghiên cứu quan hệ từ 1993 đến vấn đề quan trọng nh-ng ch-a có tác phẩm chuyên khảo n-ớc nh- Quốc tế đề cập đến vấn đề Do nguồn t- liệu ít, có vài ấn phẩm không vào trực tiếp song nhiều đề cập d-ới góc thông sử nh- : " Lịch sử Cămpuchia Trần Đức Thành (nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1994) Trong tác phẩm lịch sử Cămpuchia đ-ợc đề cập toàn diện với niên đại muộn việc giải vấn đề Cămpuchia, tình hình Cămpuchia từ sau năm 1993 ch-a đ-ợc đề cập Đặc biệt "Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000'' Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 2002 đà đề cập cách sơ l-ợc mối quan hệ hai n-ớc năm 1945 - 2000 Ngoài tác giả có sử dụng tài liệu tin Thông Tấn xà Việt Nam: Tài liệu tham khảo đặc biệt, Báo Nhân dân, Báo tin tức, Báo Quốc tế 3-Giới hạn đề tài: -4- Khóa ln tèt nghiƯp vâ diƠm h-¬ng _ Do đặc điểm đề tài nên nguồn tài liệu khó khăn , t- liệu ít, có trang tin báo nh-ng sơ l-ợc rải rác Đồng thời thời gian có hạn, đặc biệt hạn chế thân khả năng, nên đề tài tập trung tìm hiểu ''Tình hình trị, kinh tế Cămpuchia từ 1993 đến quan hệ song ph-ơng Việt Nam- Cămpuchia thời kỳ này'' với nét chung Việc Việt Nam ủng hộ Cămpuchia gia nhập ASEAN Cămpuchia đ-ợc thức kết nạp làm thành viên thứ 10 ASEAN Hà Nội đ-ợc xem xét d-ới góc độ quan hệ trị hai n-ớc mà không đặt thành vấn đề tập trung nghiên cứu hạn chế nh- đà trình bày Chúng tiếp tục nghiên cứu để bổ sung hạn chế thời gian tới Sự kiện Nông Đức Mạnh sang thăm Cămpuchia tháng 3/2005 đ-ợc lấy làm mốc kết thúc đề tài 4-Nhiệm vụ ph-ơng pháp nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài đ-ợc xác định tập trung vào việc tìm hiểu ''tình hình trị, kinh tế Cămpuchia từ 1993 đến quan hệ song ph-ơng Việt Nam- Cămpuchia thời kỳ này'', sở góp phần tái nÐt chung nhÊt cđa lÞch sư quan hƯ hai n-íc từ 1993 đến Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, tác giả chủ yếu sử dụng ph-ơng pháp truyền thống nghiên cứu lịch sử : Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgíc, mong muốn phát xẩy lịch sử làm bật tình hình quan hệ hai n-ớc Để thực đ-ợc vấn đề tác giả phải thu thập, chắp nhặt, chép tài liệu có liên quan để ghép lại mà tìm tòi, phát mới, đ-a ý t-ởng mình, từ xây dựng đ-ợc đề tài hoàn chỉnh 5-Cấu trúc đề tài: Khóa luận gồm: 80 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận ký hiệu viết tắt 36 tài liệu tham khảo, bố cục khóa luận gồm ch-ơng nh- sau: Ch-ơng 1: Khái quát quan hệ Việt Nam- Cămpuchia từ tr-ớc 1993 Ch-ơng 2: Tình hình trị, kinh tế Cămpuchia từ 1993 đến -5- Khãa ln tèt nghiƯp vâ diƠm h-¬ng _ Ch-¬ng 3: Quan hƯ song ph-¬ng Việt Nam - Cămpuchia từ 1993 đến -6- Khóa ln tèt nghiƯp vâ diƠm h-¬ng _ ch-ơng khái quát quan hệ việt nam - Căm puchia tr-ớc năm 1993 1.1-Quan hệ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cămpuchia giai đoạn 1954 -1970 Hiệp định Giơnevơ Đông D-ơng năm 1954 đ-ợc ký kết Pháp thừa nhận tôn trọng độc lËp chđ qun, toµn vĐn l·nh thỉ cđa ViƯt Nam Cămpụchia (cũng nh- Lào) Sau ngày hòa bình lập lại, Việt nam tạm thời bị chia làm hai miền với hai chế độ trị, xà hội khác Miền Bắc đà hòan toàn giải phóng lên CNXH, miền Nam tạm thời bị lực l-ợng tay sai thống trị Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ ch-a hoàn thành, nhân dân Việt nam vừa phải lo hàn gắn vết th-ơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, đ-a miền Bắc tiến dần lên CNXH, vừa phải tiếp tục đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chđ nh©n d©n ë miỊn Nam tiÕn tíi thùc hiƯn hòa bình thống đất n-ớc Cămpuchia tình hình phức tạp Ng-ời đứng đầu đất n-ớc Quốc tr-ởng Nôrôđôm Xi-ha-núc buộc phải lựa chọn hai đ-ờng Một đế quốc Mỹ thay thực dân Pháp thống trị d-ới hình thức chủ nghĩa thực dân mới, thông qua viện trợ kinh tế để đàn áp nhân dân, chuẩn bị chiến tranh chống n-ớc CNXH, mà tr-ớc hết Trung Quốc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hai bảo thắng lợi đà giành đ-ợc: độc lập chủ quyền đà đ-ợc n-ớc thừa nhận Hội nghị Giơnevơ, chống lại nguy áp đế quốc thoát khỏi ràng buộc đế quốc Những ng-ời cầm quyền Cămpuchia lúc mà đứng đầu Xi-ha-núc đà lựa chọn đ-ờng thứ hai, tức đ-ờng hòa bình , trung lập tích cực Tuy hai n-ớc đà lập lại hòa bình nh-ng bọn đế quốc thực dân lực lớn n-ớc bán đảo Đông D-ơng §Õ quèc Mü muèn biÕn -7- Khãa luËn tèt nghiÖp vâ diƠm h-¬ng _ Miền Nam Việt Nam, Cămpuchia (cũng nh- Lào) thành thuộc địa kiểu quân chúng Nh- vậy, n-ớc Việt Nam Cămpuchia có chung mục đích chống lại nguy tái lập ách áp đế quốc Mỹ Vào đầu tháng 9/1954, Mỹ đà thành lập khối ''Quân Đông Nam á'' (SEATO), không cần đếm xỉa đến ý kiến Việt Nam nh- Cămpuchia, ngang nhiên đặt miền Nam Việt Nam (cũng nh- Lào) d-ới "chiếc ô bảo hộ" khối Hành động ngang ng-ợc đà đánh đòn mạnh vào tinh thần dân tộc n-ớc Và kháng chiến chống Mỹ ba n-ớc Việt Nam, Cămpuchia, Lào phát triển mạnh mẽ Ngày 01/3/1965, Hội nghị nhân dân Đông D-ơng khai mạc Phnômpênh Hội nghị đà tập hợp đại diện cđa nh©n d©n ba n-íc thc mäi xu h-íng, mäi ngn gèc, mäi tỉ chøc vµo mét ý chÝ hòa bình, độc lập đoàn kết nhân dân ba n-ớc Hội nghị làm việc từ ngày 01 - 9/3/1965 với 38 đoàn đại biểu đến từ n-ớc Tất nghị Hội nghị nhấn mạnh Đế quốc Mỹ kẻ thù nguy hiểm nhân dân Đông D-ơng Hội nghị đà tìm cách vạch rõ: Chính đế quốc Mỹ đà tìm cách phá hoại sách trung lập Cămpuchia, đế quốc Mỹ đà tăng c-ờng mở rộng chiến tranh xâm l-ợc miền Nam Việt Nam, nh- hành động tiến công quân chống n-ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị nêu bật tinh thần cách mạng nhân dân Đông D-ơng, nhấn mạnh ý sắc đá, đấu tranh đến cho độc lập dân tộc, chủ quyền hòa bình nhân dân Đông D-ơng Hội nghị đà góp phần quan trọng vào việc làm cho nhân dân n-ớc bán đảo Đông D-ơng thêm gần gũi nhau, hiểu biết gắn bó với mật thiết Đế quốc Mỹ bè lũ tay sai kẻ thù nhân dân Việt Nam, đồng thời kẻ thù sống chết độc lập hoà bình trung lập Cămpuchia "Cùng chung kẻ thù, Việt Nam Cămpuchia thực tế bạn đồng minh đứng mặt trận" [14] -8- Khãa ln tèt nghiƯp vâ diƠm h-¬ng _ Đối với Cămpuchia, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặt trận dân tộc Giải phóng đẩy mạnh quan hệ với qun Xi-ha-nóc, đng Qc tr-ëng triƯu tËp vµ chđ trì Hội nghị nhân dân Đông D-ơng họp Phnômpênh tháng 3/1965 Hội nghị tuyên bố tôn trọng chủ quyền, ®éc lËp, trung lËp vµ toµn vĐn l·nh thỉ cđa nhân dân Cămpuchia tránh hành động không phù hợp với nguyên tắc Ngày 9/5/1967, Quốc tr-ởng Xi-hanúc lên tiếng đề nghị n-ớc công nhận độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ đ-ờng biên giới Cămpuchia Ngày 31/5/1967, Mặt trận dân tộc Giải phóng đời ngày 8/6/1967, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đáp ứng lời kêu gọi Chính phủ Cămpuchia, tuyên bố tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ Cămpuchia đ-ờng biên giới Động thái ngoại giao đ-a tới việc quyền Cămpuchia công nhận Mặt trận Dân tộc Giải phóng đại diện chân nhân dân miền Nam Việt Nam Ngày 20/6/1967, đại diện th-ờng trực Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Phnômpênh đ-ợc nâng cấp thành quan Đại sứ quán Ngày 22/6/1967, quan Đại diện Mặt trận giải phóng đ-ợc thành lập Phnômpênh Một độc lập thực Cămpuchia chỗ dựa đấu tranh nhân dân ta ng-ợc lại xây dựng CNXH miền Bắc Việt Nam hậu thuẫn mạnh mẽ cho sách hòa bình trung lập Cămpuchia Nhân dân Việt Nam hoan nghênh thắng lợi Cămpuchia trung lập nhnhân dân Cămpuchia th-ờng mong muốn cho n-ớc Việt Nam mau chóng đ-ợc hòa b×nh thèng nhÊt ChÝnh phđ Xi-ha-nóc bÝ mËt tháa thn cho Việt Nam sử dụng vùng Đông Bắc Cămpuchia làm "đất thánh" cảng Xi-ha-núc-vin để tập kết hàng quân sù , chun sang chiÕn tr-êng miỊn Nam ViƯt Nam Đầu năm 1970, chiến tr-ờng Việt Nam, đế quốc Mỹ đứng tr-ớc nguy thất bại Chính sách "ViƯt nam hãa chiÕn tranh "cđa ®Õ qc Mü ®ang vào phá sản Cămpuchia, nhân dân đà đ-ợc b-ớc dài -9- Khóa luận tốt nghiƯp vâ diƠm h-¬ng _ đ-ờng hòa bình trung lập, điều mà Mỹ cho r»ng rÊt "nguy hiĨm" ®èi víi hä Mü cịng nh- bọn tay sai Băng cốc, Sài Gòn đà ví n-ớc Cămpuchia trung lập "con ngựa thành Tơroa Cộng sản" Đông Nam Để cứu vÃn tình hình nguy khốn trên, đế quốc Mỹ phải thay đổi sách với Cămpuchia cách đạo ®¶o chÝnh cđa Lon Non lËt ®ỉ chÝnh qun Xi-ha-nóc, hòng phá tan "đất thánh Việt cộng" , biến Cămpuchia thành bàn đạp công lại cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Sau loạt chiến dịch chống cộng kéo dài báo chí sau biểu tình chống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Svây-riêng (8/3/1970) Ngày 11/3/1970, phái hữu quyền V-ơng quốc Cămpuchia đế quốc Mỹ điều khiển đà huy động bọn côn đồ xông đến đập phá sứ quán Việt nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa miền Nam Phnômphênh cách trái phép Tiếp theo nhiều biểu tình nỗ Căm-pốt, Phnômphênh, bọn côn đồ đập phá số cửa hiệu Việt kiều Ngày 16/3, theo yêu cầu Chính phủ Việt nam Dân chủ Cộng hòa, hai bên Cămpuchia Việt Nam gặp để "bàn bạc xung quanh việc đáng tiếc xẩy không tốt đẹp cho hai n-ớc '' Trong hai bên họp, đ-ờng phố Phnômpênh đế quốc Mỹ bè lũ tay sai cho tay chân lôi kéo số ng-ời biêủ tình chống Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 18/3/1970, Lonon -Xi ríchMatắc đà lệnh đóng cửa sân bay, cắt đứt liên lạc với bên Cảnh sát Phnômpênh đ-ợc lênh trấn áp mà chúng cho "phần tử Cộng sản Việt nam'' Một quyền phản động đ-ợc dựng lên Lon Non-Xi Matắc cầm đầu Ngày 19/3/1970, Chính phủ Mỹ tuyên bố công nhận Chính phủ Lon Non Cuộc đảo nỗ ngày 18/3/1970 Phnômpênh tạo nên b-ớc ngặt quan hệ Việt Nam-Cămpuchia đà gây cho đ-ờng phát triển Cămpuchia số khó khăn tạm thời Bên cạnh mâu thuẩn toàn thể nhân dân Cămpuchia với đế quốc Mỹ bè lũ tay sai lại lên hàng ®Çu -10- ... nhỏ vào nhìn nhận, đánh giá lại tình hình quan hệ song ph-ơng hai n-íc thêi gian qua , chóng t«i qut định chọn vấn đề "Tình hình trị, kinh tế Cămpuchia từ năm 1993 đến quan hệ song ph-ơng Việt Nam. .. tìm hiểu '' ''tình hình trị, kinh tế Cămpuchia từ 1993 đến quan hệ song ph-ơng Việt Nam- Cămpuchia thời kỳ này'' '', sở góp phần tái nét chung nhÊt cđa lÞch sư quan hƯ hai n-íc tõ 1993 đến Trong giới... Đồng thời thời gian có hạn, đặc biệt hạn chế thân khả năng, nên đề tài tập trung tìm hiểu '' ''Tình hình trị, kinh tế Cămpuchia từ 1993 đến quan hệ song ph-ơng Việt Nam- Cămpuchia thời kỳ này'' ''

Ngày đăng: 27/07/2021, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w