1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cục diện chính trị quốc tế ở đông nam á từ sau chiến tranh việt nam cho đến kết thúc chiến tranh lạnh

215 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH NGỌC DUY CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Ở ĐƠNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH VIỆT NAM CHO ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử giới Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH NGỌC DUY CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH VIỆT NAM CHO ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Thế giới Mã số: 8229011 Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN VĂN CẢ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phan Văn Cả Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên thực Luận văn Huỳnh Ngọc Duy LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến thầy cô Khoa Lịch sử nói chung Bộ mơn Lịch sử giới nói riêng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức, phương pháp học tập nghiên cứu cho suốt thời gian học cao học Đặc biệt, để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến TS Phan Văn Cả, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo, góp ý ln động viên, khích lệ tơi thời gian học tập hoàn thành luận văn từ ý tưởng ban đầu hoàn thành Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2020 Học viên thực Huỳnh Ngọc Duy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 Cấu trúc luận văn 18 CHƯƠNG 1: CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Ở ĐƠNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN 4/1975 1.1 Khái niệm cục diện trị khu vực 19 1.2 Các thành tố cấu thành cục diện trị quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến 4/1975 21 1.2.1 Mỹ 21 1.2.2 Trung Quốc 29 1.2.3 Liên Xô 36 1.3 Cục diện trị quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến 4/1975 39 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 2: CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG NAM Á TỪ SAU CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐẾN 1/1979 2.1 Quan hệ tam giác Mỹ - Xô - Trung khu vực Đông Nam Á nửa cuối thập niên 1970 50 2.2 Xu đối thoại, hịa hỗn tạm thời Việt Nam - ASEAN 54 2.3 Xung đột Việt Nam - Campuchia - Trung Quốc 63 2.3.1 Xung đột Việt Nam - Campuchia 63 2.3.2 Xung đột Việt - Trung 65 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG 3: CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Ở ĐƠNG NAM Á TỪ 1979 ĐẾN GIỮA THẬP NIÊN 1980 3.1 Sự hình thành “Vấn đề Campuchia” 75 3.1.1 Mâu thuẫn tam giác Việt - Xô - Trung thập niên 70 75 3.1.2 Việt Nam đưa quân vào Campuchia “Vấn đề Campuchia” quốc tế hóa 79 3.2 Quan điểm, hành động bên “Vấn đề Campuchia” 82 3.2.1 Quan điểm hành động Trung Quốc 82 3.2.2 Quan điểm hành động Mỹ 88 3.2.3 Quan điểm hành động ASEAN 95 3.3 Quan điểm, hành động Việt Nam ASEAN Trung Quốc “Vấn đề Campuchia” 101 3.3.1 Đối với ASEAN 102 3.3.2 Đối với Trung Quốc 106 Tiểu kết chương 108 CHƯƠNG 4: CỤC DIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG NAM Á TỪ GIỮA THẬP NIÊN 1980 CHO ĐẾN KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH 4.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 111 4.2 Xu hướng hịa hỗn q trình bình thường hóa quan hệ Mỹ Xơ - Trung 112 4.3 Công đổi đường lối đối ngoại Việt Nam từ 1986 118 4.4 “Vấn đề Campuchia” giải triệt để chuyển biến tích cực quan hệ Việt Nam - ASEAN 121 4.5 Những chuyển biến tích cực quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 131 4.6 Sự hòa giải bình thường hóa quan hệ Việt - Trung 133 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHND Campuchia Cộng hòa Nhân dân Campuchia CHND Trung Hoa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HĐBA Hội đồng Bảo an AMM Hội nghị Bộ trưởng ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á JIM Hội nghị Jakarta khơng thức SEATO Tổ chức Hiệp ước Đơng Nam Á ZOPFAN Tun bố Khu vực Hịa bình, Tự Trung lập VNCH Việt Nam Cộng hòa Việt Nam DCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài “Cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á từ sau chiến tranh Việt Nam kết thúc Chiến tranh Lạnh” đề tài mẻ mặt khoa học nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Việc nghiên cứu cục diện trị quốc tế Đông Nam Á không đơn xoay quanh việc tìm hiểu trình hình thành, diễn biến, đặc điểm chất cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á mà cịn nhằm hướng đến làm sáng tỏ vị trí chất mối quan hệ Đông Nam Á (mối quan hệ Việt – Trung, Việt Nam – ASEAN, Việt – Xô, Việt – Mỹ mối quan hệ tam giác Mỹ – Xô – Trung Đông Nam Á) tác động kết thúc chiến tranh Việt Nam Qua đó, có sở để nhận định thêm rằng, tác động kết thúc chiến tranh Việt Nam đến thay đổi chất mối quan hệ trị quốc gia thực tiễn lịch sử rộng lớn, việc nghiên cứu cịn tiếp tục đặt lâu dài cho nhà khoa học chúng tơi muốn góp phần nhỏ vào vấn đề liên quan tới mối quan hệ trị quốc gia tác động kết thúc chiến tranh Việt Nam Dưới tác động xu đối đầu, cạnh tranh ảnh hưởng nước Mỹ – Xô – Trung Chiến tranh Lạnh, kiện kết thúc chiến tranh Việt Nam rút lui Mỹ khỏi Đông Dương mà hình thành nên mâu thuẫn Việt Nam với Campuchia nước Mỹ – Xô – Trung với Đông Nam Á, điều dẫn tới hình thành liên minh quyền lực Đông Nam Á Các liên minh có lúc hịa hỗn, có lúc mâu thuẫn đối đầu nhau, dẫn đến hình thành cục diện trị khu vực Đơng Nam Á nhiều giai đoạn từ thập niên 70 đến hết Chiến tranh Lạnh Trong cục diện trị, luật chơi nước lớn liên minh nước lớn chi phối Do đó, cục diện trị quốc tế Đông Nam Á giai đoạn diễn biến nào? Đặc điểm, chất tác động tới Việt Nam nào, khiến Việt Nam thay đổi nhận thức hành động sao? Đó câu hỏi lý khiến chọn đề tài làm luận văn cao học Thực tiễn lịch sử cho thấy khứ tiền đề, sở để rút học cho Vì vậy, nghiên cứu học kinh nghiệm từ khứ, học kinh nghiệm trị – ngoại giao quan hệ quốc tế nhằm để rút kinh nghiệm quý báu cho việc hoạch định sách đối ngoại quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á giới Đảng nhà nước Việt Nam Đó cần phải linh hoạt, chủ động nắm bắt tốt tình hình giới, để đưa sách đối ngoại hợp lý trung lập hóa hay cân mối quan hệ nước lớn muốn đóng góp phần nhỏ việc rút kinh nghiệm quý báu Như vậy, q trình hình thành cục diện trị quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh Việt Nam (4/1975) đến hết Chiến tranh Lạnh có đặc điểm bật? Cục diện trị khu vực diễn biến sao? Tương quan, cấu quyền lực luật chơi chủ thể quốc gia cường quốc khu vực nào? Những tác động cục diện trị với tình hình khu vực? Nhận thức Việt Nam vấn đề nào? Là câu hỏi cần giải đáp Chính lẽ đó, định lựa chọn đề tài “Cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á từ sau chiến tranh Việt Nam đến kết thúc Chiến tranh Lạnh” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử giới để cố gắng góp phần làm sáng tỏ vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Thông qua việc làm rõ vấn đề nghiên cứu “Cục diện trị quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh Việt Nam đến kết thúc Chiến tranh Lạnh”, đề tài góp phần làm rõ thêm thay đổi cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á, mối quan hệ trị quốc tế khu vực khoảng thời gian từ việc hình thành mâu thuẫn mới, liên minh quyền lực tác động kết thúc chiến tranh Việt Nam mâu thuẫn tam giác Mỹ – Trung – Xô việc tranh giành ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, đề tài làm sáng tỏ đặc điểm, chất cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á, tác động tới tình hình Việt Nam đến mối quan hệ trị Việt Nam với quốc gia khác khu vực quốc tế từ sau chiến tranh Việt Nam đế hết Chiến tranh Lạnh Vì vậy, luận văn có đóng góp khoa học việc làm sáng tỏ vấn đề nêu quan hệ trị quốc tế Đông Nam Á thập niên 1970 – 1980 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ đóng góp khoa học trên, luận văn góp phần thêm tư liệu nghiên cứu cục diện trị quốc tế Đông Nam Á thời kỳ Chiến tranh Lạnh nói chung thập niên 70, 80 nói riêng vấn đề nghiên cứu chưa quan tâm nghiên cứu nhiều nhu cầu tìm hiểu người nghiên cứu, người học, người quan tâm hiểu biết cịn lớn, góc độ khoa học cố gắng đưa tranh trung thực nhất, để lấp chỗ trống nhận thức, phục vụ cho nhu cầu tìm hiểu Đề tài đáp ứng nhu cầu thực tiễn quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước Đông Nam Á Trung Quốc, Hoa Kỳ việc làm rõ vấn đề khứ rút kinh nghiệm học cho Việt Nam ASEAN, nước Đông Nam Á quan hệ quốc tế cần có vị độc lập, trung lập hóa cân quan hệ nước lớn học lớn Việt Nam ASEAN bối cảnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Những cơng trình nghiên cứu nước Cho đến nay, đề tài “cục diện trị quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh Việt Nam kết thúc Chiến tranh Lạnh” nhiều nhà quốc tế học, khoa học lịch sử quan tâm tìm hiểu nghiên cứu, cịn nhiều vấn đề thiếu sót chưa giải đáp cách đầy đủ 197 (iv)Thực chức liên quan khác mà Chính phủ Quốc gia thành viên thoả thuận C/ Về xã hội: 1) Hợp tác lĩnh vực phát triển xã hội, trọng đến phồn thịnh tầng lớp thu nhập thấp dân cư nông thôn thông qua mở rộng hội có cơng ăn việc làm qua sản xuất với mức trả cơng thích đáng; 2) Hỗ trợ tham gia tích cực tất tầng lớp cấp độ cộng đồng ASEAN, đặc biệt phụ nữ niên, vào nỗ lực phát triển; 3) Tăng cường mở rộng hợp tác có việc giải vấn đề tăng trưởng dân số khu vực ASEAN, có thể, đề chiến lược việc cộng tác với tổ chức quốc tế có liên quan; 4) Tăng cường hợp tác Quốc gia thành viên tổ chức quốc tế có liên quan việc ngăn chặn xố bỏ việc dùng ma t bn lậu ma t D/ Về văn hố thơng tin: 1) Đưa việc nghiên cứu ASEAN, Quốc gia thành viên, ngôn ngữ Quốc gia vào chương trình giảng dạy trường học sở giáo dục khác Quốc gia thành viên; 2) Hỗ trợ học giả, nhà văn, nghệ sĩ đại diện giới thông tin đại chúng ASEAN để họ đóng vai trị tích cực việc xây dựng ý niệm sắc khu vực tình anh em; 3) Đẩy mạnh việc nghiên cứu Đông Nam Á thông qua việc cộng tác chặt chẽ Viện nghiên cứu quốc gia E/ Về an ninh: Tiếp tục hợp tác sở khơng mang tính chất ASEAN Quốc gia thành viên vấn đề an ninh phù hợp với lợi ích nhu cầu 198 F/ Cải tiến máy ASEAN: 1) Ký hiệp định thành lập Ban Thư ký ASEAN 2) Thường xuyên xem xét lại cấu tổ chức ASEAN với mục đích nâng cao hiệu 3) Nghiên cứu mong muốn khuôn khổ hiến pháp cho ASEAN Làm Đen-pa-xa, Ba-li, ngày 24/2/1976 Thay mặt Cộng hồ In-đơ-nê-xi-a: Tổng thống Xu-hác-tơ (Suharto) Thay mặt Cộng hồ Ma-lay-xi-a: Thủ tướng Hut-xen On (Hussein Onn) Thay mặt Cộng hoà Phi-lip-pin: Tổng thống Ph Mác-cốt (F.Marcos) Thay mặt Cộng hoà Xing-ga-po: Thủ tướng Lý Quang Diệu (Lee Kuan Yew) Thay mặt Vương quốc Thái Lan: Thủ tướng K Pơ-ra-một (K.Pramoj) Nguồn: http://trucotanct.asean.vietnam.vn/Default.aspx?Page=NewsDetail&NewsId=38176 199 HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC LIÊN XÔ - VIỆT NAM 3/11/1978 200 201 202 Nguồn: King C Chen (1987), China’s War with Vietnam, 1979, Hoover Institution Standford University USA, tr.169 - 172 203 8.HIỆP ĐỊNH HÒA BÌNH, THÂN THIỆN VÀ HỢP TÁC GIỮA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA NHÂN DÂN KAMPUCHIA (18/1/1979) 204 205 206 Nguồn: King C Chen (1987), China’s War with Vietnam, 1979, Hoover Institution Standford University USA, tr.173 - 176 207 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Tổng Thống Mỹ Nixon thăm Trung Quốc năm 1972 Nguồn: http://nghiencuuquocte.org/2017/02/21/nixon–tham–trung–quoc/ 208 Hình Đồn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lễ ký kết Hiệp định Paris ngày 27/01/1973 Nguồn:https://nhatrang.khanhhoa.gov.vn/vi/chinh–tri/hiep–dinh–paris–nam–1973– moc–son–choi–loi–cua–nen–ngoai–giao–cach–mang–viet–nam Hình Lính Mỹ cuối rút khỏi Việt Nam Nguồn:http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3097/13970/ky–niem–40–nam–nguoi– linh–my–cuoi–cung–rut–khoi–mien–nam–viet–nam–29–3–1973–29–3–1913.html 209 Hình Tháng 5/1979, tàu chiến Liên Xơ bắt đầu vào hải phận Cam Ranh Nguồn:https://vnexpress.net/cam–ranh–can–cu–quan–su–lung–lay–mot–thoi– 2930501–p2.html Hình Việt Nam đưa qn vào Campuchia, giải phóng Phnơm Pênh Nguồn:http://nghiencuuquocte.org/2016/02/25/nguoi–tq–viet–ve–su–kien–vn–xam– luoc–campuchia/ 210 Hình Xe tăng T54 Việt Nam rút nước năm 1988 Nguồn: http://vi.wikipedia.org Hình Quân tình nguyện Việt Nam Kampong Cham trước rút nước năm 1989 Nguồn:https://vnexpress.net/bao–campuchia–viet–ve–cuoc–chien–chong–khmer– do–cua–quan–tinh–nguyen–viet–nam–3863430.html 211 Hình Hội nghị Paris Campuchia Nguồn:http://nghiencuuquocte.org/2015/09/16/hoi–nghi–paris–ve–van–de– campuchia/ Hình Hội nghị Thành Đô năm 1990 Nguồn:https://nghiencuulichsu.com/2016/07/25/hoi–nghi–thanh–do–nguyen– nhan–dien–bien–va–hau–qua/ ... sau: Chương 1: Cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á từ sau chiến tranh giới thứ hai đến 1975 Chương 2: Cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á từ sau chiến tranh Việt Nam đến 1979 Chương 3: Cục diện trị quốc. .. động cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á từ sau chiến tranh Việt Nam đến hết Chiến tranh Lạnh từ góc độ lịch sử kết hợp với trị quốc tế, từ rút đặc điểm, đánh giá tác động cục diện khu vực Việt Nam. .. cứu ? ?Cục diện trị quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh Việt Nam đến kết thúc Chiến tranh Lạnh? ??, đề tài góp phần làm rõ thêm thay đổi cục diện trị quốc tế Đơng Nam Á, mối quan hệ trị quốc tế ngồi

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
48. Phạm Thị Hồng Vinh. Cuộc chiến tranh biên giới tây nam và “Vấn đề Campuchia” trong các mối quan hệ quốc tế. Trường Đại học Đồng Nai, tr.1–7.Luận văn, luận án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
58. Trần Đình Tư. (2015). “Vấn đề Campuchia” trong quan hệ Trung Quốc – Việt Nam (1979 – 1991). (Luận văn thạc sĩ). Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc gia TP.HCM.Tài liệu tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
Tác giả: Trần Đình Tư
Năm: 2015
66. Hoàng Hải Hà. (2019). “Vấn đề Campuchia” trong quan hệ Việt Nam – ASEAN (1979 – 1995). Tạp chí khoa học tập 48, số 1B, tr.5–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
Tác giả: Hoàng Hải Hà
Năm: 2019
81. Nguyễn Văn Nhật. (2018). Cuộc tiến công của Trung Quốc vào các tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam năm 1979 – cuộc chiến “phản vệ” hay cuộc chiến bành trướng thế lực. Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.45–52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phản vệ
Tác giả: Nguyễn Văn Nhật
Năm: 2018
83. Trần Hùng Minh Phương. (2018). Quan hệ chính trị Việt Nam – ASEAN trong “Vấn đề Campuchia” (1986 – 1991). Tạp chí khoa học – trường đại học sư phạm, tập 15, số 8, tr.135–146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
Tác giả: Trần Hùng Minh Phương
Năm: 2018
88. Ngô Tuấn Thắng. (2016). Diễn tiến quan hệ Thái Lan – Trung Quốc trong “Vấn đề Campuchia” (1979 – 1991). Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4(176), tr.64 – 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
Tác giả: Ngô Tuấn Thắng
Năm: 2016
89. Trần Việt Thái. (2018). “Vấn đề Campuchia” trong quan hệ Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 1975 – 1991. Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.20–34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
Tác giả: Trần Việt Thái
Năm: 2018
90. Trần Việt Thái. (9/2017). Việt Nam tham gia giải quyết “Vấn đề Campuchia” tại hội nghị quốc tế Paris về Campuchia giai đoạn 1989 – 1991. Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 3(110), tr.32–54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
91. Trần Đình Tư. (2014). Ảnh hưởng của “Vấn đề Campuchia” đến tiến trình bình thường hóa quan hệ Trung Quốc – Việt Nam (1989–1991). Tạp chí đại học Thủ Dầu Một, số 4(17), tr.32–39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
Tác giả: Trần Đình Tư
Năm: 2014
96. Phạm Phúc Vĩnh. (2012). Đối thoại giữa Việt Nam và ASEAN trong quá trình giải quyết “Vấn đề Campuchia” (1985 – 1991). Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 10, tr.11–16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
Tác giả: Phạm Phúc Vĩnh
Năm: 2012
98. Đoàn Thị Yến. “Con đường kháng chiến”– con đường tự chủ và sáng tạo của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, số 71(11), tr.55–59.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường kháng chiến
113. Nguyễn Thị Mai Hoa. “Vấn đề Campuchia” trong cuộc chiến tranh Trung – Việt năm 1979.http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen–muc–goc–nhin–van–hoa/van–de–campuchia–trong–cuoc–chien–tranh–trung–viet–nam–1979. Truy cập15/4/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
119. Tiền Kỳ Tham. (2004). Hội nghị Paris về “Vấn đề Campuchia”. http://nghiencuuquocte.org/2015/09/16/hoi–nghi–paris–ve–van–de–campuchia/. Truy cập 11/6/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề Campuchia
Tác giả: Tiền Kỳ Tham
Năm: 2004
103. The Vietnam War Seeds of Conflict 1945 – 1960. http://www.historyplace.com/unitedstates/vietnam/index–1969.html. Truy cập 7/4/2016 Link
104. John D. Ciorciari. (2013). Ảnh hưởng của Trung Quốc đối với chế độ Pol Pot. http://nghiencuuquocte.org/2014/05/15/trung–quoc–va–che–do–pol–pot/ Link
107. Nguyễn Thị Phương Hoa. (2015). Tác động của nhân tố Mỹ đối với quan hệ Việt – Trung. Viện Nghiên cứu Trung Quốc.http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=558. Truy cập 14/6/2019 Link
108. Nguyễn Thị Mai Hoa. (2014 a). Quan hệ Việt Nam – Liên Xô những năm đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1964).http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30–nhung–goc–nhin–van–hoa/9394–quan–he–viet–nam–lien–xo–nhung–nam–dau–khang–chien–chong–my–cuu–nuoc–1954–1964. Truy cập 8/7/2020 Link
114. Trần Văn Hòa. Sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa góp phần vào thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.http://truongchinhtribentre.edu.vn/noi–dung/su–ung–ho–cua–cac–nuoc–xa–hoi–chu–nghia–gop–phan–vao–thang–loi–trong–cuoc–khang–chien–chong.Truy cập 20/7/2020 Link
115. Lưu Văn Lợi. (2012). ASEAN: Con đường ba mươi năm. Số 19. https://dav.edu.vn/so–19–asean–con–duong–ba–muoi–nam/. Truy cập Link
116. Việt Long. (2019). Chiến tranh Việt–Trung 1979: Nguyên nhân và mục tiêu. http://nghiencuuquocte.org/2019/02/13/chien–tranh–viet–trung–1979– Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w