Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
65,43 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUỐC TRƯỜNG SÁNG KIẾN HỢP TÁC KINH TẾ VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG VÀ TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐỐNG NAM Á Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 62 31 02 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội - 2017 1 Công trình hoàn thành tại: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Khắc Nam Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi .ngày .tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin- Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng (VBBMR) ý tưởng lãnh đạo Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây Trung Quốc đưa sáng kiến hợp tác phát triển “Một trục, hai cánh”, vào tháng năm 2006 Hợp tác kinh tế VBBMR danh nghĩa “sáng kiến hợp tác kinh tế”, thực chất triển khai cho thấy chiến lược mang tầm khu vực Trung Quốc, hướng tới mục tiêu không đơn kinh tế Do vậy, sáng kiến có tác động không nhỏ đến liên kết kinh tế quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á Mặc dù hợp tác kinh tế VBB có tác động mạnh mẽ với kinh tế quan hệ đối ngoại khu vực, thời gian qua nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng nhìn chung bị động, lúng túng tiến trình tham gia đàm phán, hợp tác Kết nghiên cứu Luận án góp phần làm rõ h ơn mối quan hệ quốc tế diễn biến phức t ạp khu vực Đông Nam Á; đồng thời cung cấp sở khoa học để t đề xuất kiến nghị, giải pháp, định hướng sách nhằm giúp Việt Nam tham gia hợp tác hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đánh giá tiến trình, thực trạng, triển vọng triển khai Hợp tác kinh tế VBBMR tác động quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á nói chung, với Việt Nam nói riêng 2.2 Các nhiệm vụ nghiên cứu (1) Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan hợp tác tiểu vùng Trung Quốc - ASEAN nói chung H ợp tác kinh t ế VBBMR nói riêng; (2) Đánh giá thực trạng hợp tác tác động tích cực, tiêu cực Hợp tác kinh tế VBBMR quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á; hội thách th ức đ ặt với ASEAN Việt Nam (3) Dự báo xu hướng phát triển, “kịch bản” Hợp tác kinh tế VBBMR năm tới, bối cảnh Trung Quốc tích cực triển khai sáng kiến “Một vành đai, đường” (4) Đề xuất kiến nghị, định hướng sách giúp Việt Nam tận dụng hội, giảm thiểu tác động tiêu cực từ Hợp tác kinh tế VBBMR Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Luận án trình hình thành triển khai sáng kiến Hợp tác kinh tế VBBMR từ năm 2006 đến năm 2016 tác động với quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á nói chung v ới Việt Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Từ năm 2006 đến năm 2016 Phạm vi không gian: Trung Quốc nước ASEAN tham gia hợp tác kinh tế VBBMR Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số số phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận chủ yếu gồm: Phương pháp tổng hợp; phương pháp hệ thống - cấu trúc; phương pháp phân tích tác động; phương pháp nghiên cứu thực địa; phương pháp chuyên gia; phương pháp dự báo; phương pháp so sánh; phương pháp l ịch sử; phương pháp phân tích sách đối ngoại Đóng góp đề tài Về lý luận: Luận án làm sáng tỏ thêm số vấn đề liên quan hợp tác tiểu vùng, từ đưa khái niệm “Hợp tác ti ểu vùng” phù hợp với thực tế Hợp tác kinh tế VBBMR sáng kiến hợp tác tiểu vùng triển khai khu vực Đông Á Luận án làm rõ cạnh tranh nước lớn khu vực Đông Nam Á sách hợp tác tiểu vùng, sách kinh t ế đối ngoại Trung Quốc với nước khu vực Đông Nam Á Đồng thời, góp phần tìm hiểu quan hệ quốc tế khu v ực, xu hợp tác, kết nối khu vực n ội b ộ qu ốc gia ASEAN ASEAN với Trung Quốc Về thực tiễn: Luận án cung cấp số luận cứ, sở khoa học cho bộ, ngành, Đảng Nhà n ước Vi ệt Nam đ ể tham khảo xác định chủ trương, hoạch định sách xử lý vấn đề liên quan Hợp tác kinh tế VBBMR nói riêng, h ợp tác với Trung Quốc sáng kiến k ết nối khu v ực nói chung Cấu trúc Đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu hợp tác kinh tế VBBMR Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn Hợp tác kinh tế VBBMR Chương 3: Hợp tác kinh tế VBBMR, từ ý tưởng đến hành động Chương 4: Tác động Hợp tác kinh tế VBBMR với quan hệ quốc tế Đông Nam Á CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ HỢP TÁC KINH TẾ VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG 1.1 Các nghiên cứu trực tiếp Hợp tác kinh tế VBBMR Các công trình nghiên cứu trực tiếp Hợp tác kinh tế VBBMR chủ yếu học giả Việt Nam Trung Quốc, tập trung vào hai hướng nghiên cứu chủ yếu sau: 1.1.1 Hướng nghiên cứu nhận diện Hợp tác kinh tế VBBMR, đánh giá tác động đề xuất đối sách Các công trình tiêu biểu cho hướng nghiên cứu là: Đề án Phát triển hợp tác phát triển khu vực VBBMR, Bộ KHĐT (2013) chủ trì nghiên cứu; Luận văn Thạc Sĩ Nguyễn Qu ốc Trường (2013): Hợp tác kinh tế VBBMR vấn đ ề đặt với Việt Nam; viết Hợp tác kinh tế VBBMR tác động, TS Phạm Thái Quốc thuộc Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam 1.1.2 Hướng nghiên cứu tập trung vào đánh giá tính khả thi, triển vọng Hợp tác kinh tế VBBMR, h ọc giả Trung Quốc Trong giai đoạn 2008 - 2013, Trung Quốc có nhiều công trình nghiên cứu chuyên gia nước H ợp tác kinh tế VBBMR Các nghiên cứu giới chuyên gia Trung Quốc gồm hai nhóm chủ yếu: (1) Đánh giá cao tính khả thi triển vọng H ợp tác kinh tế VBBMR (2) Các báo cáo nghiên cứu làm sở đề xuất sách, chế hợp tác kinh tế VBBMR cho Trung Quốc ASEAN 1.2 Các nghiên cứu đặt VBBMR chiến lược khu vực Trung Quốc Ngoài công trình trực tiếp nghiên cứu sáng kiến hợp tác kinh tế VBBMR nêu trên, khoảng m ười năm qua, Việt Nam, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản, Mỹ có số đề tài, đề án, báo cáo viết sáng kiến “Một trục hai cánh”, sáng kiến “Một vành đai, đường” Trung Qu ốc Trong công trình nghiên cứu này, Hợp tác kinh t ế VBBMR xem mắt xích chiến lược khu vực c Trung Quốc đặt mối tương quan với Hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore Hợp tác tiểu vùng Mê Công m rộng (GMS), hợp tác Trung Quốc - ASEAN sáng kiến Một vành đai, đường CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỢP TÁC KINH TẾ VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm hình thức hợp tác tiểu vùng - Tiểu vùng (subregion) Theo Từ điển Tiếng Việt tiểu vùng xác định khu vực địa lí nhỏ, có đặc điểm riêng so với vùng đ ịa lí nh ỏ khác, ví dụ như: tiểu vùng kinh tế; tiểu vùng khí h ậu; ti ểu vùng sông Mê Công Trong đó, từ điển tiếng Anh trang http://www.merriam-webster.com/dictionary/subregion định nghĩa tiểu vùng “một phân khu khu vực” (a subdivision of a region); “một phận vùng địa sinh học” (one of the primary divisions of a biogeographic region) Các định nghĩa nêu dù khác cách diễn đạt, song có điểm chung giống nhau, cho tiểu vùng phần, phận khu vực địa lý rộng lớn - Hợp tác tiểu vùng (Subregion cooperation) + Theo định nghĩa trang mạng từ điển bách khoa toàn thư Trung Quốc ( http://baike.baidu.com/), khái niệm “hợp tác tiểu vùng” hiểu sau: Hợp tác tiểu vùng d ưới góc độ hợp tác khu vực hình thức hợp tác kinh tế khu v ực ch ỉ hoạt động hợp tác kinh tế qua biên giới ng ười pháp nhân quốc gia khu vực có ti ếp giáp biên gi ới, sở nguyên tắc bình đẳng, có lợi, triển khai thời gian tương đối dài, thông qua lo ại hình trao đ ổi y ếu tố sản xuất Dưới góc độ kinh tế phát triển, hợp tác tiểu vùng thực chất trao đổi yếu t ố s ản xuất phạm vi địa lý “tiểu khu vực” theo hướng tự hóa, theo nâng cao hiệu suất sản xuất tương ứng với việc phân bố hiệu yếu tố sản xuất Nói cách đơn giản, hợp tác ti ểu vùng hình thức thể hóa kinh tế khu vực + Lý Thiết Lập (Trung Quốc), rằng: Nếu phân tích từ thuộc tính kinh tế biên giới, tác đ ộng biên gi ới hợp tác tiểu vùng quy nạp vào hiệu ứng che ch ắn hiệu ứng trung gian Nhìn tổng thể, tính thiếu h ụt tài nguyên mong muốn mở rộng thị trường đối ngoại khiến hiệu ứng che chắn biên giới quốc gia chuyển hóa theo hướng thành hiệu ứng trung gian Đây loại xu không ng ừng thúc đẩy hợp tác kinh tế tiểu vùng phát triển Cơ chế động lực chuyển hóa đến từ phủ trung ương bên tham gia hợp tác, quyền địa phương doanh nghiệp + Báo cáo nghiên cứu tính khả thi hợp tác kinh tế VBBMR nhóm chuyên gia Trung Quốc - ASEAN dẫn định nghĩa Giáo sư Chao Han (Singapore) cho rằng: Hợp tác tiểu vùng thông thường ghép nối quốc gia thông qua s ự liên kết biển (sea link), liên kết (land link), liên k ết sông (river link), hình thành nên hợp tác mang tính khu v ực Các ch ủ thể hợp tác tiểu vùng quốc gia, có th ể m ột t ỉnh số tỉnh nước lớn Hình thức hợp tác chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố mặt kinh tế, trị, an ninh + Ở Việt Nam, Phạm Quốc Trụ giải thích hợp tác tiểu khu vực/vùng “là hình thức hội nhập sở m ột s ố vùng hai hay số nước khác gần gũi không gian địa lý thực số liên kết kinh tế hay kết n ối c sở h tầng nhằm phát huy bổ trợ lẫn nguồn lực vùng để phát triển kinh tế” Từ tổng quan nêu thấy khái niệm, định nghĩa hợp tác tiểu vùng khác m ỗi đ ịnh nghĩa vài trường hợp cụ thể, song ch ưa bao quát hết sáng kiến, chương trình hợp tác tiểu vùng có Nguyên nhân chủ yếu khiến định nghĩa hợp tác ti ểu vùng nêu thiếu tính khái quát việc đưa định nghĩa ch ưa bám sát vào yếu tố hợp tác ti ểu vùng nh ư: Ph ạm 10 bên” để có tiếng nói chung thảo luận, đàm phán v ới Trung Quốc Trong đó, vấn đề lớn Việt Nam chưa có chủ trương, quan điểm rõ ràng, thống Hợp tác kinh tế VBBMR; phối hợp liên ngành quan Việt Nam tham gia sáng kiến hợp tác hạn chế CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HỢP TÁC KINH TẾ VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG VỚI QUAN HỆ QUỐC TẾỞ ĐÔNG NAM Á 4.1 Một số nét quan hệ quốc tế Đông Nam Á Hợp tác kinh tế VBBMR diễn 10 năm qua bối cảnh quan hệ quốc tế Đông Nam Á tương đối phức tạp, với số nét sau: Một là, Đông Nam Á hình thành cấu trúc khu vực đa cực, đa tầng nấc với vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc phù hợp đáp ứng l ợi ích t ất bên Hai là, hầu đối tác đẩy mạnh cạnh tranh, gia tăng ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á Ba là, nước ASEAN đẩy mạnh gắn kết nội khối, song có xu h ướng ngày phân hóa, chia rẽ số vấn đề an ninh, đối ngoại 4.2 Tác động Hợp tác kinh tế VBBMR với cạnh tranh nước lớn Đông Nam Á 4.2.1 Nâng cao vị Trung Quốc chế ASEAN+1, ASEAN+3 Trong chế hợp tác “ASEAN+”, hợp tác ASEAN+1 (ASEAN+từng nước đối tác) chế hợp tác n ổi bật hiệu Trong cặp quan hệ ASEAN+1 với đối tác lớn Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga… quan h ệ ASEAN+Trung Quốc cặp quan hệ bật thuộc loại quan trọng nước ASEAN, Trung Qu ốc tr thành đối tác thương mại, đối tác đầu t nhà viện tr ợ s ố m ột nhiều quốc gia ASEAN Hợp tác kinh tế VBBMR với nội dung trọng tâm thúc đẩy kết nối hạ tầng, đầu tư, tài chính, thương mại… trở thành “kênh” hợp tác quan tr ọng thúc đẩy làm sâu sắc chế hợp tác ASEAN+Trung Qu ốc Bên cạnh đó, việc nâng cao hiệu quả, tăng cường vị hợp tác 20 ASEAN+1 giúp Trung Quốc giành ưu tốt so với Nhật Bản, Hàn Quốc chế ASEAN+3 4.2.2 Cạnh tranh với sáng kiến hợp tác, kết nối Mỹ, Nhật Bản Hợp tác kinh tế VBBMR Trung Quốc dẫn dắt góp phần tác động đến cạnh tranh nước lớn triển khai sáng kiến hợp tác tiểu vùng ASEAN khía cạnh chủ yếu sau: Thứ nhất, góp phần làm gia tăng cạnh tranh hợp tác đầu tư, viện trợ nước lớn thông qua sáng kiến hợp tác tiểu vùng với ASEAN Hợp tác kinh tế VBBMR với mục tiêu góp phần triển khai hiệu CAFTA tăng cường kết n ối hạ t ầng, thương mại, đầu tư, du lịch… với ASEAN, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế Trung Quốc – ASEAN phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh đó, nước lớn khác Mỹ, Nh ật Bản đẩy mạnh số sáng kiến hợp tác tiểu vùng khu vực Đông Nam Á để gia tăng ảnh hưởng với nước ASEAN Thứ hai, Hợp tác kinh tế VBBMR góp phần làm suy giảm vai trò Nhật Bản hợp tác tiểu vùng Đông Nam Á ảnh hưởng sáng kiến Nhật Bản khởi xướng, dẫn dắt, GMS, Hợp tác Mê Công - Nhật Bản Thứ ba, việc Trung Quốc thay đổi cách thức viện trợ cho vay với số nước ASEAN qua dự án thu ộc khung kh ổ hợp tác kinh tế VBBMR sáng kiến hợp tác khác (VD M ột vành đai, đường) khiến Mỹ, Nhật Bản n ước lớn khác gặp khó khăn triển khai, giải ngân d ự án h ợp tác tiểu vùng Đông Nam Á 4.2.3 Góp phần gia tăng ảnh hưởng Trung Quốc với số đồng minh, đối tác Mỹ Đông Nam Á Việc Trung Quốc tăng cường đầu tư, viện trợ nước ASEAN thông qua sáng kiến Hợp tác kinh tế VBB nói riêng “Một vành đai, đường” nói chung góp phần giúp nước gia tăng ảnh hưởng với số đồng minh, đối tác 21 truyền thống Mỹ Đông Nam Á Theo đó, nước trở thành đối tác ngày thân thiết Trung Qu ốc Trong đó, Thái Lan, Malaysia gần thêm Philippines ví dụ điển hình 4.3 Tác động tới quan hệ Trung Quốc - ASEAN 4.3.1 Những tác động tích cực 4.3.1.1 Phát triển khu vực Tây Nam Trung Qu ốc, thúc đ ẩy hợp tác với ASEAN Việc triển khai hợp tác kinh tế VBBMR giúp khu vực Tây Nam Trung Quốc, đặc biệt Khu tự trị dân t ộc Choang Quảng Tây phát triển kinh tế mạnh mẽ, biến Quảng Tây thành “cực tăng trưởng” trở thành địa phương đầu mối thúc đẩy hợp tác kinh tế Trung Quốc - ASEAN theo hai h ướng h ợp tác biển hợp tác Sự phát triển mạnh mẽ c Quảng Tây với hệ thống hạ tầng giao thông đại vị trí cửa ngõ biển toàn khu vực Tây Nam Trung Quốc góp phần thúc đẩy phát triển tỉnh, thành phố miền Tây, miền Trung Trung Quốc Vân Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên, Trùng Khánh… 4.3.1.2 Kết nối kinh tế khu vực, thu hẹp khoảng cách phát triển Việc Trung Quốc nhanh chóng phát triển hệ thống giao thông khu vực Tây Nam nước hợp tác tri ển khai d ự án đường bộ, đường sắt Lào, Campuchia, Thái Lan… dọc theo Hành lang kinh tế Trung Quốc - Bán đảo Đông Dương, góp phần quan trọng hình thành đại hóa tuyến đ ường xuyên Á; đồng thời góp phần thực hóa hành lang kinh t ế Bắc Nam (trong hợp tác GMS) Nguồn vốn thông qua d ự án phát triển hạ tầng Trung Quốc dành cho s ố n ước ASEAN góp phần đáng kể giúp nước khu vực giải tình trạng thiếu vốn phát triển hạ tầng giai đoạn vừa qua năm tới 22 4.3.1.3 Góp phần giảm căng thẳng quan hệ Trung Qu ốc ASEAN vấn đề Biển Đông Thực tế cho thấy, hợp tác kinh tế VBBMR dù chế hợp tác chưa mang tính ràng buộc pháp lý cao, song tr thành diễn đàn góp phần thúc đẩy tăng cường đ ối tho ại, h ợp tác Trung Quốc nước ASEAN; giảm bớt đối kháng, căng thẳng, bối cảnh tranh chấp Biển Đông leo thang gần 4.3.2 Những tác động tiêu cực 4.3.2.1 Góp phần làm gia tăng lệ thu ộc ASEAN vào Trung Quốc Việc Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng nước ASEAN thông qua Hợp tác kinh tế VBBMR đưa sáng kiến vào khung khổ hợp tác “Một vành đai, đường” bên cạnh việc mang lại lợi ích kinh tế cho khối ASEAN ến kinh t ế ASEAN, đặc biệt nước ASEAN (Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam) trở nên lệ thuộc nhiều vào “quỹ đạo” Trung Quốc 4.3.2.2 Gây chia rẽ nội ASEAN, v ấn đề Biển Đông Hợp tác kinh tế VBBMR gần sáng kiến “Một vành đai, đường”, trở thành kênh để Trung Quốc đẩy mạnh đầu tư, cấp vốn vay cho số nước ASEAN Đây nhân tố khiến nội nước ASEAN bị phân hóa nghiêm trọng lợi ích nước quan hệ với Trung Quốc khác 4.3.2.3 Làm gia tăng thâm hụt thương mại tăng s ức ép cạnh tranh với ASEAN Với ASEAN, Trung Quốc đối tác thương mại lớn Kim ngạch thương mại song phương đạt gần 500 t ỷ USD năm 2015 hai bên đặt mục tiêu nâng s ố lên 1.000 tỷ USD vào năm 2020 Tuy nhiên, mối quan h ệ th ương m ại không cân ASEAN ghi nhận mức thâm hụt thương mại với Trung Quốc tăng nhanh từ 2,3 t ỷ USD năm 2008 lên 63,7 23 tỷ USD vào năm 2014 Trong đó, Việt Nam n ước thâm h ụt thương mại với Trung Quốc nghiêm trọng 4.3.2.4 Nguy bất ổn kinh tế hậu qu ả v ề môi trường số nước ASEAN Trung Quốc cho nước ASEAN vay vốn phát triển dự án hạ tầng đường bộ, đường sắt, cảng biển, đặc khu kinh tế… Lào, Myanmar, Campuchia, Thái Lan giúp n ước phát triển hạ tầng kết nối giao thông khu v ực Tuy nhiên, nguồn vốn thường vốn vay ưu đãi bên mua với lãi suất tương đối cao (gần 3%/năm, trường hợp Lào) việc vay vốn dễ dãi dẫn đến nguy kinh tế môi trường nước nhận vốn vay triển khai dự án Với quốc gia Lào, Campuchia có quy mô kinh t ế nh ỏ, khoản vay không kiểm soát chặt chẽ làm gia tăng gánh nặng nợ gây bất ổn kinh tế vĩ mô 4.4 Hợp tác kinh tế VBBMR tác động Việt Nam 4.4.1 Tác động tích cực số hội hợp tác 4.4.1.1 Những tác động tích cực với quan hệ Việt - Trung Thứ nhất, tạo hội để quan chức Chính phủ, quyền địa phương giới chuyên gia, học giả hai bên tăng cường giao lưu, hợp tác, hiểu biết lẫn Thứ hai, việc Trung Quốc đẩy mạnh phát triển Khu kinh tế VBB Quảng Tây, xây dựng, mở rộng thành phố gần biên giới Việt Nam Đông Hưng, Bằng Tường, Sùng Tả đại hóa hệ thống đường bộ, đường sắt cao tốc sát đến c ửa kh ẩu quốc tế giáp Việt Nam, tạo hội thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại song phương phát triển mạnh kho ảng m ười năm qua Thứ ba, số nội dung Hợp tác kinh tế VBBMR nội dung thường xuyên thảo luận đề cập Tuyên bố chung, Thông cáo chung nhân chuy ến thăm vi ếng lẫn lãnh đạo cấp cao hai nước năm gần 24 4.4.1.2 Cơ hội hợp tác cảng biển, tiếp vận Việt Nam có hội hợp tác với Trung Quốc nâng cấp, đại hóa tuyến đường sắt, đường kết n ối v ới số cảng biển lớn khu vực Vịnh Bắc Bộ; h ợp tác v ề dịch vụ hậu cần, vận tải biển, quản lý cảng biển… Riêng lĩnh vực đường sắt, Việt Nam Trung Quốc có hội hợp tác lớn hai bên có nhu cầu kết nối giao thông đ ường sắt, trước mắt nghiên cứu, triển khai nâng cấp ến đường sắt Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Vi ệt Nam có nhu cầu lớn nâng cấp, cải tạo hệ thống đường sắt, Trung Quốc mạnh vốn, công nghệ, giá cạnh tranh… 4.4.1.3 Cơ hội hợp tác tài Việt Nam có hội tranh thủ nguồn vốn ưu đãi từ AIIB, Quỹ Con đường tơ lụa biển nguồn vốn từ ngân hàng khác Ngân hàng Xuất nhập Trung Quốc, Ngân hàng Phát triển Trung Quốc… cho dự án phát triển hạ tầng, dự án đường sắt, đường phạm vi “Hai hành lang, vành đai kinh tế” Bên cạnh đó, Việt Nam có hội thúc đẩy hợp tác với Trung Quốc lĩnh vực tài - ngân hàng Trong đó, trọng tâm việc ký Hiệp định hoán đ ổi tiền tệ song phương; mở chi nhánh ngân hàng hai nước 4.4.1.4 Cơ hội hợp tác kinh tế - thương mại qua biên giới Hợp tác thương mại, du lịch Việt Nam Trung Quốc có hội phát triển mạnh, bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh mở cửa thành phố biên giới thu ộc Khu kinh tế Vịnh Bắc Bộ Quảng Tây Đông Hưng, Bằng Tường, Sùng Tả Hạ tầng giao thông, đô thị, thương mại thành phố cửa nói nâng cấp, đại hóa nhanh chóng Sáng kiến xây dựng khu hợp tác kinh tế xuyên biên gi ới mà Trung Quốc đề xuất có triển vọng sớm triển khai 25 4.4.1.5 Cơ hội hợp tác, thu hút đầu tư Việc Trung Quốc đẩy mạnh sáng kiến Hợp tác kinh tế VBBMR, “Một vành đai, đường” chuy ển đ ổi mô hình tăng trưởng, đẩy mạnh đầu tư nước ngoài… t ạo hội cho Việt Nam nước ASEAN hợp tác với Trung Qu ốc nhiều dự án lớn, dự án phát tri ển hạ t ầng giao thông, đô thị, thương mại Việt Nam có nhiều lợi thu hút dòng dịch chuyển FDI từ Trung Quốc 4.4.2 Những tác động tiêu cực 4.4.2.1 Các vấn đề an ninh (1) Với việc Trung Quốc khởi xướng “Một vành đai, m ột đường” coi hợp tác kinh tế VBBMR m ột phần sáng kiến này; đa số nước ASEAN bày tỏ hộ hai sáng kiến nói Trung Quốc Như vậy, thực phương châm “gác tranh chấp khai thác” Trung Quốc Bi ển Đông vốn bị Việt Nam nhiều nước ASEAN cảnh giác, phản đ ối, thực hóa (2) Thông qua hợp tác kinh tế VBBMR sáng ki ến hợp tác khu vực, tiểu vùng khác triển khai đồng th ời nh nêu phần trên, Trung Quốc sử dụng lợi ích kinh t ế đ ể gia tăng ảnh hưởng với nhiều nước ASEAN, qua làm thay đổi quan điểm số nước vấn đề Biển Đông (3) Các đề xuất hợp tác mà Trung Quốc đưa như: Khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới, ký Hiệp định hoán đổi ti ền tệ song phương…cũng tiềm ẩn rủi ro an ninh biên giới, an ninh kinh tế với Việt Nam 4.4.2.2 Các vấn đề đối ngoại (1) Việt Nam ASEAN không tìm đ ược tiếng nói chung, thống tham gia sáng kiến hợp tác Trung Qu ốc Với việc nội dung hợp tác VBBMR gắn với sáng ki ến tầm châu lục rộng lớn như: Con đường tơ l ụa bi ển, AIIB… ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng có tiếng nói, vị hạn chế sáng kiến hợp tác 26 (2) Trong phạm vi quan hệ Trung Quốc - ASEAN, m ột đa số nước ASEAN hợp tác với Trung Quốc triển khai sáng “Một vành đai, đường”, Việt Nam có nguy bị cô lập, có quan điểm, hành động không đồng thuận với l ợi ích Trung Quốc (3) Nội ASEAN nguy ngày bị phân hóa, chia rẽ vấn đề liên quan đến Trung Qu ốc điều bất lợi Việt Nam 4.4.2.3.Các vấn đề kinh tế (1) Nguy thâm hụt thương mại gia tăng: Trong tương lai, Hợp tác kinh tế VBBMR sáng kiến hợp tác khu vực, tiểu vùng khác Trung Quốc với ASEAN đ ược triển khai mạnh, với lộ trình CAFTA, mức độ tự hóa thương mại đầu tư khu vực tăng nhanh, rào cản thương mại giảm thiểu, điều khiến nguy thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc gia tăng mạnh (2) Áp lực cạnh tranh kinh tế lớn hơn: Việc Trung Quốc xây dựng khu công nghiệp, chế xuất lớn Khu kinh t ế VBB Quảng Tây; phát triển thành phố lớn Sùng Tả, Đông Hưng (giáp Móng Cái, Quảng Ninh)…cũng đặt Việt Nam tr ước thách thức lớn chảy máu tài nguyên cạnh tranh th ương mại… (3) Việt Nam dần ưu cửa ngõ Biển Đông c khu vực Tây Nam Trung Quốc “cầu nối” hợp tác Trung Quốc – ASEAN, bối cảnh Trung Quốc xây dựng phát triển cảng lớn Khu kinh tế VBB Qu ảng Tây hoàn thành nối cảng với Vân Nam hệ thống đ ường bộ, đường sắt cao tốc 4.4.2.4 Các vấn đề môi trường Hợp tác kinh tế VBBMR đặt thách thức môi trường lớn Việt Nam, phương diện chủ yếu sau: 27 Một là, Trung Quốc đầu tư hàng trăm tỷ USD phát triển Khu kinh tế VBB tỉnh Quảng Tây, xây dựng nhiều khu sản xuất, chế biến thép, giấy, hàng hóa… Th ực tế ến VBB đ ối mặt nguy ô nhiễm nguồn nước c s sản xu ất nói thải Hai là, việc lượng tàu bè tăng đột biến khu vực VBB ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn lợi hải sản môi tr ường khu vực Ba là, Trung Quốc xây dựng nhà máy điện hạt nhân Phòng Thành (Quảng Tây) vị trí cách biên gi ới Vi ệt Nam khoảng 15 km nhà máy điện hạt nhân khác khu v ực Vịnh Bắc Bộ, Quảng Đông, Hải Nam Điều đ ặt thách thức lớn an toàn hạt nhân Việt Nam 4.5 Kiến nghị định hướng sách Việt Nam 4.5.1 Xác định phương châm, chủ trương hợp tác phù hợ p Nhìn lại tiến trình tham gia hợp tác kinh t ế VBBMR c Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016, thấy m ột vấn đ ề t ồn t ại lớn ta chưa xác định rõ phương châm, chủ trương hợp tác Điều gây khó khăn cho bộ, ngành, đ ịa ph ương việc trao đổi, thảo luận, đàm phán với phía Trung Quốc vấn đề liên quan hợp tác kinh tế VBBMR nói riêng sáng kiến hợp tác “Một vành đai, đường” nói chung Do vây, thời gian tới, Việt Nam cần sớm nghiên cứu, đưa chủ trương, phương châm hợp tác rõ ràng sáng kiến Hợp tác kinh tế VBBMR nói riêng sáng ki ến h ợp tác tiểu vùng, khu vực Trung Quốc dẫn dắt mà Việt Nam tham gia nói chung Một phương châm hợp tác mà Việt Nam lựa chọn là: Chủ động, khoa học, chọn lọc Theo đó, “chủ động” chủ động việc tham gia hợp tác, đề xuất n ội dung h ợp tác phù hợp, có lợi cho Việt Nam “Khoa học” tích c ực n ắm b thông tin, trao đổi thông tin; nghiên cứu, phân tích các chương trình, dự án hợp tác với Trung Quốc khuôn kh ổ Hợp tác kinh tế VBBMR, sáng kiến “Một vành đai, 28 đường”, để có sở khoa học đưa đ ịnh h ợp tác, xác định lộ trình phương thức hợp tác “Chọn lọc” ch ỉ l ựa ch ọn nội dung, chương trình, dự án hợp tác phù hợp v ới l ợi ích quốc gia Việt Nam 29 4.5.2 Tích cực phối hợp với ASEAN, tranh thủ hợp tác nước lớn Trong bối cảnh Hợp tác kinh tế VBBMR đ ược Trung Quốc triển khai theo hướng trở thành phận sáng kiến “Một vành đai, đường” tác đ ộng mạnh mẽ tới quan hệ nước lớn khu vực nước ASEAN nêu trên, Việt Nam cần tích cực phối hợp với n ước ASEAN tranh thủ hợp tác nước lớn Mỹ, Nhật Bản… để giảm thiểu tác động tiêu cực từ Hợp tác kinh tế VBBMR với Vi ệt Nam nói riêng ASEAN nói chung 4.5.3 Đẩy mạnh nghiên cứu, dự báo trao đổi thông tin Theo đó, đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo, trao đ ổi thông tin bộ, ngành, địa phương hợp tác kinh t ế VBBMR sáng kiến hợp tác tiểu vùng, khu v ực mà Trung Quốc triển khai với Việt Nam ASEAN Qua đó, nắm rõ hội, thánh thức đặt với Việt Nam 4.5.4 Chủ động thúc đẩy dự án hợp tác có lợi cho Việt Nam Để tận dụng hội hợp tác khung khổ Hợp tác kinh tế VBBMR rộng “Một vành đai, đường”, phía Việt Nam cần chủ động nghiên cứu xác định nội dung, dự án phù hợp có lợi cho ta đ ể thúc đẩy h ợp tác có lợi với Trung Quốc Với dự án Trung Qu ốc đề xuất, ta nhu cầu hợp tác, cần có thái đ ộ rõ ràng, dứt khoát 4.6 Tiểu kết chương Hợp tác kinh tế VBBMR thực tế trở thành m ột phận sáng kiến mang tầm chiến lược khu vực toàn cầu Trung Quốc: Sáng kiến “Một vành đai, đ ường” Trong bối cảnh đó, sáng kiến hợp tác tác động đến cạnh tranh nước lớn khu vực Đông Nam Á, quan hệ Trung Qu ốc ASEAN tác động tích cực tiêu cực đ ến n ước ASEAN Việt Nam mặt kinh tế, trị, đối ngo ại Thực tế đòi hỏi Việt Nam nói riêng nước ASEAN nói chung cần chủ động nghiên cứu tham gia hợp tác để tận dụng 30 tối đa hội hạn chế tác động tiêu cực t c ch ế h ợp tác Riêng Việt Nam, việc xác định rõ ch ủ tr ương, quan điểm hợp tác yêu cầu cấp bách giải pháp quan trọng để ta chủ động, tích cực triển khai chương trình, d ự án h ợp tác cụ thể với Trung Quốc KẾT LUẬN Hợp tác kinh tế VBBMR sáng kiến hợp tác kinh t ế ti ểu vùng, nhà lãnh đạo Trung Quốc đ ưa sáng ki ến “Một trục hai cánh” kể từ năm 2006 Qua 10 năm triển khai, dù số hạn chế, sáng kiến nói thật s ự vào thực tế sống Sáng kiến hợp tác thực chất trở thành kênh hợp tác mang tính chiến lược khu vực Trung Quốc ngày nhận quan tâm qu ốc gia khu vực, đặc biệt sau Hợp tác kinh tế VBBMR đ ược Trung Quốc xem phận sáng kiến “Một vành đai, đường” Theo đó, tác động hợp tác kinh t ế VBBMR quan hệ quốc tế khu vực ngày lớn Xu hợp tác Trung Quốc - ASEAN khuôn khổ hợp tác kinh tế VBBMR ngày khẳng định hai lý ch ủ yếu sau Thứ nhất, Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới vươn lên thành cường quốc toàn diện; nước ASEAN ngày nhận thấy nhiều lợi ích kinh t ế t Trung Quốc sẵn sàng thúc đẩy hợp tác v ới n ước Thứ hai, Trung Quốc gia tăng hợp tác, ảnh hưởng nhi ều m ặt với ASEAN, bối cảnh Mỹ đẩy mạnh chiến lược tái cân châu Á nói chung Đông Nam Á nói riêng; Nhật B ản nước lớn khác tăng cường ảnh hưởng đ ịa bàn chi ến lược Theo đó, Hợp tác kinh tế VBBMR có ý nghĩa ngày quan trọng giúp Trung Quốc kết nối toàn diện với ASEAN Từ bối cảnh khu vực nêu trên, định hướng mà Trung Quốc nêu Lộ trình Hợp tác kinh tế VBBMR công bố Diễn đàn hợp tác kinh tế VBBMR lần th ứ 8, năm 2014, dự báo, nội dung khuôn khổ hợp tác ngày vào chiều sâu, thực chất; hình thức hợp tác ngày phong phú, đa dạng; lĩnh vực, phạm vi h ợp tác ngày 31 mở rộng; ảnh hưởng Trung Quốc với quốc Đông Nam Á thông qua Hợp tác kinh tế VBBMR rộng sáng kiến “Một vành đai, đường” ngày gia tăng Theo đó, với dự án phát triển hạ tầng dọc theo Hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore trước Hành lang kinh t ế Trung Quốc - Bán đảo Đông Dương nay, kết n ối Trung Quốc với quốc gia Đông Nam Á lĩnh v ực th ể chế, hạ tầng, thương mại, tài chính, người ngày tăng cường Các chương trình, dự án hợp tác song ph ương, đa phương Trung Quốc với với nước nhóm nước ASEAN ngày nhiều vào thực chất Với tình hình bối cảnh nêu trên, Hợp tác kinh tế VBBMR đặt cho nước ASEAN nói chung Việt Nam nh ững c h ội lớn thách thức lớn Đối với ASEAN, việc cân l ợi ích quốc gia với lợi ích chung khối nh gi ữ gìn đoàn kết nội khối thúc đẩy hợp tác kinh tế với Trung Quốc thách thức lớn Khác với n ước ASEAN, Việt Nam có chung VBB với Trung Quốc có m ối quan h ệ ph ức tạp với nước láng giềng khứ Do vậy, Hợp tác kinh tế VBBMR, bên cạnh l ợi ích kinh t ế, Vi ệt Nam phải đặc biệt trọng vấn đề liên quan ch ủ quyền lãnh thổ quốc gia, an ninh, đối ngoại… Trên thực t ế, 10 năm vừa qua, Việt Nam tham gia h ợp tác kinh t ế VBBMR song chưa thực chủ động, tích cực thi ếu s ự gắn kết, phối hợp Bộ, ngành, địa phương n ước trao đổi thông tin với nước ASEAN Do vậy, việc tham gia hợp tác chưa hiệu quả; ch ưa tận dụng đ ược c h ội hợp tác chưa phát huy tiềm năng, lợi c sáng kiến hợp tác tiểu vùng Để thành công Hợp tác kinh tế VBBMR thời gian tới, Việt Nam cần phải tích cực, chủ động, sáng tạo nhiều Cùng với việc xác định chủ trương, đường lối, phương châm hợp tác hợp lý, cần phải đặt hợp tác kinh tế VBBMR tổng thể định hướng, chiến lược đối ngoại hội nhập quốc tế Việt Nam đến năm 2020, 2030 Đồng thời, muốn h ợp tác kinh t ế đối ngoại thành công, hợp tác với Trung Qu ốc, c ần 32 đặc biệt trọng giải vấn n ước, nh ư: Đoàn k ết nội bộ; phát triển hạ tầng, phát triển nhân lực hiệu qu ả h ơn; làm tốt công tác nghiên cứu, hoạch định sách Luận án thực với đóng góp gồm: lý thuyết hợp tác tiểu vùng; nhận diện Hợp tác kinh t ế VBBMR giai đoạn (2013 – 2016) bối cảnh Trung Quốc triển khai sáng kiến “Một vành đai, đ ường”; đánh giá tác động sáng kiến hợp tác nói đ ối với quan h ệ qu ốc tế Đông Nam Á… nhằm đóng góp thêm sở khoa h ọc, kiến nghị định hướng sách để Việt Nam tham gia hợp tác hiệu DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Quốc Trường (2013), “Đẩy nhanh kết nối giao thông, thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam-Trung Quốc ”, Diễn đàn mở cửa, hợp tác kinh tế Trung Quốc-ASEAN, đẩy nhanh xây dựng vành đai kinh tế Nam Ninh - Sùng Tả (tại Sùng Tả, Nam Ninh, Trung Quốc), tr - 15 Nguyễn Quốc Trường (2014), “Hợp tác kinh tế VBBMRchặng đường qua, hội mới, thách thức ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr 33 - 45 Nguyễn Quốc Trường (2016), “Hợp tác kinh tế VBBMR bối cảnh Trung Quốc đẩy mạnh sáng kiến M ột vành đai, đường số vấn đề đặt với Việt Nam ”, Kỷ yếu Hội thảo “Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Th ực trạng vấn đề đặt ra”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Lý luận trị, tr 453 - 471 Nguyễn Quốc Trường (2014), “Trung Quốc chuẩn bị vượt qua chặng đường nhiều thách thức”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức (3), tr 40 - 43 33 Quốc Trường (Nguyễn Quốc Trường; 2016), “An ninh hàng hải khu vực trước thách thức lớn”, Tạp chí Nhịp cầu tri thức (6), tr 24 - 26 34 ... CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA HỢP TÁC KINH TẾ VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG VỚI QUAN HỆ QUỐC T Ở ĐÔNG NAM Á 4.1 Một số nét quan hệ quốc tế Đông Nam Á Hợp tác kinh tế VBBMR diễn 10 năm qua bối cảnh quan hệ quốc tế Đông. .. Việt Nam tận dụng hội, hạn chế tác đ ộng tiêu c ực từ sáng kiến hợp tác nói 14 CHƯƠNG HỢP TÁC KINH TẾ VỊNH BẮC BỘ MỞ RỘNG: TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HÀNH ĐỘNG 3.1 Khái quát hợp tác KTVBBMR 3.1.1 Vịnh Bắc Bộ. .. không đơn kinh tế Do vậy, sáng kiến có tác động không nhỏ đến liên kết kinh tế quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á Mặc dù hợp tác kinh tế VBB có tác động mạnh mẽ với kinh tế quan hệ đối ngoại khu