Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ PHƯƠNG YẾU TỐ CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ MỸ - TRUNG (1965 - 1973) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ : 60 22 50 TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ PHƯƠNG YẾU TỐ CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ MỸ - TRUNG (1965 - 1973) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ : 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Hồ Sơn Đài, Đại tá PGS.TS - Trưởng phịng Khoa học - Cơng nghệ - Mơi trường Qn khu Thầy tận tình giúp đỡ em suốt trình làm luận văn, hướng dẫn em tiếp cận nhiều nguồn tư liệu có dẫn quý báu cho em từ nội dung đến cách trình bày luận văn Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa Lịch sử - môn Lịch sử Thế giới, thầy cô cán trường Đại học Khoa Học Xã Hội - Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh tận tụy giảng dạy cho em năm học qua Xin cảm ơn gia đình người bạn khóa động viên giúp em hồn thành luận văn Học viên Mai Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Tác giả Mai Thị Phương BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTTG II: Chiến tranh Thế giới thứ hai CHND Trung Hoa: Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa CHDCND Triều Tiên: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên CHXHCN Việt Nam: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam CNCS: Chủ nghĩa cộng sản CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa VNCH: Việt Nam Cộng hòa Việt Nam DCCH: Việt Nam Dân chủ Cộng hịa TTXVN: Thơng Tấn Xã Việt Nam MỤC LỤC Trang Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 10 Nguồn tư liệu 10 Bố cục luận văn 11 Chương 1: CUỘC CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HOA KỲ VÀ TRUNG QUỐC THỜI KÌ TRƯỚC NĂM 1965 12 1.1 Việt Nam sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc 12 1.1.1 Việt Nam sách đối ngoại Hoa Kỳ 12 1.1.2 Việt Nam sách đối ngoại Trung Quốc 25 1.2 Vài nét chiến tranh Việt Nam 33 1.2.1 Bối cảnh nguồn gốc chiến tranh Việt Nam 33 1.2.2 Nguồn gốc vấn đề chiến tranh Việt Nam quan hệ Mỹ - Trung 39 Chương 2: YẾU TỐ CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ MỸ - TRUNG GIAI ĐOẠN 1965 - 1972 46 2.1 Khái quát quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn 1949 - 1972 46 2.2 Yếu tố chiến tranh Việt Nam tính toán Mỹ Trung Quốc 49 2.2.1.Chiến tranh Việt Nam tính tốn Mỹ 49 2.2.2.Chiến tranh Việt Nam tính toán Trung Quốc 51 2.3 Yếu tố chiến tranh Việt Nam q trình bình thường hóa quan hệ Mỹ Trung Quốc(1965 - 1972) 53 2.4 Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến chiến tranh Việt Nam 62 Chương 3: YẾU TỐ CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ MỸ - TRUNG GIAI ĐOẠN 1972 - 1973 72 3.1 Sự kiện Tổng thống Nixon thăm Trung Quốc đời Thông cáo Thượng Hải 72 3.1.1 Lý Nixon chọn thời điểm đầu năm 1972 để mở đột phá với Trung Quốc 72 3.1.2 Nội dung Thông cáo Thượng Hải 75 3.2 Vấn đề chiến tranh Việt Nam chuyến thăm Trung Quốc Tổng thống Nixon 79 3.3 Yếu tố chiến tranh Việt Nam quan hệ Mỹ - Trung sau Thông cáo Thượng Hải 82 3.4 Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến chiến tranh Việt Nam 87 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì Chiến tranh lạnh, với Liên Xơ, Mỹ Trung Quốc hai quốc gia có ảnh hưởng rộng lớn giới Mặc dù cường quốc đứng đầu hai phe XHCN TBCN Mỹ Liên Xô với lợi địa trị quan trọng sách đối ngoại linh hoạt, Trung Quốc dần tạo cho chỗ đứng trị quốc tế, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương Điều khiến Mỹ lo ngại ln để mắt đến tình hình Trung Quốc, đặc biệt sau nước CHND Trung Hoa đời ngày 1/10/1949 Nhưng lợi ích bên, quan hệ Mỹ - Trung mối quan hệ đặc biệt phức tạp quan hệ quốc tế Mỗi thay đổi sách đối ngoại Mỹ Trung Quốc dẫn tới thay đổi tập hợp lực lượng giới quan hệ đối đầu hay hợp tác hai quốc gia Trong thời kì Chiến tranh lạnh, hai cường quốc ln tìm cách đặt ảnh hưởng lên vùng lãnh thổ giới cách sử dụng biện pháp can thiệp quân sự, trị kinh tế nhằm giành vai trò lãnh đạo giới Một thủ đoạn tiêu biểu Mỹ Trung Quốc thường sử dụng sách đối ngoại thời kì sử dụng nước nhỏ với vị trí “con bài” nhằm mục đích đạt lợi ích cao cho quốc gia dân tộc Và chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mỹ kháng chiến nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược năm 1954 1975 hay gọi chiến tranh Mỹ - Việt mà sau luận văn xin gọi tắt chiến tranh Việt Nam - “chiến tranh nóng” thể đối đầu liệt hai khối Đông - Tây - Mỹ Trung Quốc coi “con bài” việc cải thiện quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn 1965 - 1973 Cuộc chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1965 - 1973 có ý nghĩa quan trọng việc khai thông quan hệ Mỹ - Trung vốn bị đóng băng từ cuối năm 1940 Sau nước CHND Trung Hoa đời, Mỹ coi Trung Quốc cộng sản “trung tâm cách mạng châu Á”, thách thức nghiêm trọng bành trướng CNCS châu Á Mỹ coi Trung Quốc nước đứng đằng sau Đảng Lao động Việt Nam kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam, nước nuôi tham vọng bành trướng CNCS qua ngõ Đông Nam Á Việt Nam trở thành cờ ván cờ đôminô Trung Quốc Chính Mỹ từ chối cơng nhận Trung Quốc cự tuyệt cố gắng bắt tay với Mỹ Mao Trạch Đông Chu Ân Lai Về phía Trung Quốc, thất bại cố gắng bắt tay với Mỹ khó khăn nội (Trung Quốc vừa khỏi chiến tranh, kinh tế kiệt quệ nên cần trợ giúp từ bên kinh tế, kỹ thuật, quân sự,…) nên Trung Quốc buộc phải liên minh với Liên Xô chống Mỹ dù quan hệ Xơ - Trung có mâu thuẫn trước cách mạng Trung Quốc thành công Nhưng từ năm 1960, quan hệ hai cường quốc XHCN Trung Quốc Liên Xơ ngày xấu Trung Quốc tìm thấy Mỹ đồng minh để tạo thành đối trọng với Liên Xơ phía Đơng Cịn Mỹ thay đổi sách đối ngoại thay đổi tình hình giới chủ động đánh tiếng để thiết lập lại quan hệ với Trung Quốc Mốc mở đầu quan hệ Mỹ - Trung đánh dấu chuyến lịch sử Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon sang thăm Trung Quốc năm 1972 đời Thông cáo Thượng Hải Sự kiện làm “náo động toàn cầu”, tạo bước đột phá quan hệ Mỹ - Trung cho thấy nhãn quan trị nhạy bén Nixon ơng sớm nhìn thấy vai trị Trung Quốc trị giới tương lai phần Mỹ muốn dựa vào Trung Quốc để giải vấn đề chiến tranh Việt Nam mà Mỹ sa lầy vào thời điểm Cịn phía Trung Quốc, dù ln sát cánh, hết lịng ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ lời tuyên bố Chính phủ nước CHND Trung Hoa tuyên bố ngày 6/8/1964 Mỹ gây “Sự kiện vịnh Bắc Bộ” Bắc Việt Nam, thức bắt đầu chiến tranh xâm Việt Nam sau: “Mỹ châm lửa chiến tranh xâm lược, nước Việt Nam DCCH có quyền hành động chống xâm lược, tất nước bảo vệ Hiệp định Gèneve có quyền chống lại xâm lược Nước Việt Nam DCCH thành viên phe XHCN, không nước XHCN ngồi nhìn Việt Nam bị xâm lược Mỹ xâm phạm nước Việt Nam DCCH tức xâm phạm Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc khoanh tay ngồi nhìn” [24,524] Nhưng sau lời tuyên bố đó, Trung Quốc lợi ích dân tộc hẹp hịi mình, tìm cách bật đèn xanh, làm ngơ cho Mỹ xâm lược mở rộng chiến tranh Việt Nam Như vậy, chiến tranh Việt Nam trở thành đối tượng mặc q trình bình thường hóa quan hệ Mỹ - Trung nên chịu khơng ảnh hưởng bắt tay hai cường quốc này: chiến tranh Việt Nam chi phối đến mối quan hệ Mỹ - Trung, mối quan hệ Mỹ - Trung có tác động ảnh hưởng đến chiến tranh Nhưng với tinh thần đoàn kết, tâm đánh giặc toàn dân với đường lối độc lập, tự chủ, cách ứng xử mềm dẻo, Đảng Chính phủ Việt Nam lãnh đạo nhân dân Việt Nam tiếp tục kháng chiến chống Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam Việt Nam, thống Tổ quốc với thắng lợi vang dội khắp toàn cầu vào ngày 30/4/1975 Để góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng yếu tố chiến tranh Việt Nam quan hệ Mỹ - Trung tác động trở lại mối quan hệ đến kháng chiến nhân dân Việt Nam giai đoạn 1965- 1973, xin chọn làm đề tài “Yếu tố chiến tranh Việt Nam quan hệ Mỹ - Trung, giai đoạn 1965 - 1973” để làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Thế giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề “Yếu tố chiến tranh Việt Nam quan hệ Mỹ - Trung, giai đoạn 1965-1973” lâu đề cập nhiều tác phẩm viết khác tác giả nước Chủ yếu tác phẩm, viết nghiên 126 phận Trung Quốc Chính phủ Mỹ khơng phủ nhận lập trường Chính phủ Mỹ khẳng định lại quan tâm giải pháp hịa bình cho vấn đề Đài Loan người Trung Quốc định với Với triển vọng đó, phủ Mỹ cơng nhận mục đích cuối rút tất lực lượng Mỹ sở quân Mỹ khỏi Đài Loan Trong chờ đợi, Mỹ giảm dần lực lượng sở quân Đài Loan, tùy theo tình hình căng thẳng khu vực giảm bớt Hai bên đồng ý mong muốn mở rộng hiểu biết nhân dân hai nước Nhằm mục đích đó, hai bên thảo luận lĩnh vực cụ thể khoa học, kĩ thuật, văn hóa, thể thao báo chí, mà tiếp xúc trao đổi nhân dân hai nước có ích cho hai bên Mỗi bên cam kết tạo thuận lợi cho phát triển tiếp xúc trao đổi Hai bên coi buôn bán song phương lĩnh vực khác có lợi cho hai bên, thỏa thuận mối quan hệ kinh tế dựa sở bình đẳng có lợi phù hợp với lợi ích nhân dân hai nước Hai bên đồng ý tạo thuận lợi cho phát triển tiến việc buôn bán hai nước Hai bên thỏa thuận trì liên lạc với thông qua nhiều đường khác nhau, kể việc cử đại diện cấp cao Mỹ đến Bắc Kinh để tham vấn cụ thể việc thúc đẩy bình thường hóa quan hệ hai nước tiếp tục trao đổi ý kiến vấn đề thuộc lợi ích chung Hai bên bày tỏ hy vọng lợi ích đạt chuyến thăm mở triển vọng quan hệ hai nước Hai bên tin việc bình thường hóa quan hệ hai nước khơng lợi ích hai dân tộc Mỹ Trung mà cịn góp phần làm giảm căng thẳng châu Á giới Tổng thống Nixon, bà Nixon phái đoàn Mỹ đánh giá cao mến khách Chính phủ nhân dân nước CHND Trung Hoa 127 PHỤ LỤC BÁO CÁO CỦA PHÓ TỔNG THỐNG JOHNSON VỀ CHUYẾN ĐI THĂM CÁC NƯỚC CHÂU Á (Trích giác thư “Chuyến thăm Đông Nam Á, Ấn Độ Pakistan” Phó Tổng thống Lyndon B.Johnson gủi Tổng thống Kennedy ngày 23/5/1961) [54,152-156] Tôi đến Đông Nam Á với số điều tin vấn đề phải đương đầu nơi Sau đến thăm nơi đó, với Ấn Độ Pakistan tơi trở với số lớn điều tin sâu sắc thêm tơi thấy biết Tơi đến số kết luận khác mà tin có giá trị đạo người vạch sách Những kết luận sau: Cần phải tham gia vào chiến đấu chống CNCS cách mạnh mẽ tâm giành thắng lợi nơi đó, khơng nước Mỹ phải từ bỏ Thái Bình Dương dựng phòng tuyến bờ bể nước Mỹ CNCS châu Á bị trở ngại kiềm chế tồn nước tự tiểu lục địa Nếu khơng có ảnh hưởng cản trở đảo tiền tiêu, Philippin, Nhật Bản, Đài Loan, khơng cịn chút an ninh Thái Bình Dương bao la trở thành Biển Đỏ Cuộc chiến đấu Đông Nam Á thua hồn tồn khơng phải định phải thua, khơng tránh khỏi Ở mức xây dựng cấu vững vàng có khả đương đầu đảo ngược sóng cộng sản Ý chí đề kháng, mục tiêu tiến công lật đổ, tồn nơi Mấu chốt tất người châu Á làm để bảo vệ tự Đơng Nam Á lịng tin Mỹ Khơng cịn cách khác Mỹ phải nắm quyền lãnh đạo Đông Nam Á Sự lãnh đạo nước riêng biệt, lãnh đạo hợp tác khu vực hấp dẫn với 128 người châu Á tùy thuộc vào hiểu biết lịng tin sức mạnh ý chí thái độ thông cảm Mỹ Khối SEATO có lẽ khơng câu trả lời Anh Pháp khơng muốn ủng hộ hành động có tính chất định Thái độ người châu Á không tin Anh, Pháp rõ ràng Thắng lợi Gèneve kéo dài vai trò khối SEATO Thất bại Gèneve chấm dứt ý nghĩa khối SEATO Trong trường hợp thứ hai, phải sẵn sàng có cách đề cập vấn đề an ninh tập thể khu vực Chúng ta phải nghiên cứu đến việc liên minh tất nước tự khu vực Thái Bình Dương châu Á sẵn lòng chung sức để bảo vệ tự họ Một số tổ chức cần phải: a) Có quyền huy rõ ràng b) Chú ý đến biện pháp chương trình công xã hội, nhà ở, cải cách điền địa,… Hiện nay, nhà lãnh đạo châu Á khơng muốn qn Mỹ dính líu vào Đơng Nam Á việc cử phái đoàn huấn luyện Sự dính líu qn chiến đấu Mỹ khơng điều họ khơng u cầu mà cịn điều họ khơng mong muốn Rất người Mỹ khơng đánh giá đầy đủ điều tế nhị dân chúng nước cịn thuộc địa khơng nhìn với mắt thuận lợi phủ mời chấp thuận việc quân lính phương Tây sớm trở lại Trong hoàn cảnh nỗi lo ngại dính líu quân bao trùm lên câu trả lời Quốc hội nơi khác thái độ trị châu Á thấy nên dựa vào lời tuyên bố cá nhân nhà lãnh đạo thăm dò ý kiến chuyến thăm để làm dịu bớt mối lo ngại nói Điều khơng coi nhẹ khơng tính đến khả xảy tiến cơng cơng khai làm người ta nhờ đến quân chiến đấu Mỹ Nhưng khả xảy tiến cơng cơng khai cịn ỏi, phải tăng 129 thêm nhiều tính linh hoạt cần thiết sách ý nghĩa quân chiến đấu dính líu vào bị giảm nước Bất giúp đỡ - kinh tế lẫn quân - mà bảo đảm trì tự họ phải phận cố giúp đỡ Mỹ Những nước cứu vớt riêng giúp đỡ Mỹ Trong trường hợp nước Đông Nam Á sẵn sàng tiến hành biện pháp cần thiết để làm cho giúp đỡ có hiệu quả,chúng ta - phải - khơng dè xẻn viện trợ Để vạch phương hướng cho nước trẻ tuổi cổ sơ này, điều có ích phải nêu lên rõ trước mong chờ đòi hỏi họ Mối nguy hiểm lớn mà nước Đông Nam Á đem lại cho nước Mỹ chừng mực lớn thân đe dọa thời CNCS mà mối nguy bắt nguồn từ tình trạng đói khát, ngu dốt, nghèo nàn bệnh tật Bất kể theo đuổi chiến lược nào, phải coi kẻ thù mục tiêu tiến công chúng ta, sử dụng cách sáng tạo khả khoa học kỹ thuật vào công việc Những nơi rối ren có tính chất nguy kịch Mỹ trước mắt quan trọng - Việt Nam Thái Lan Những khu vực đoài hỏi phải có ý người tài - đạo chặt chẽ Washington - vấn đề kinh tế, quân trị Quyết định Đông Nam Á chỗ Chúng ta phải định phải mang hết khả giúp đỡ nước tung khăn bỏ khu vực rút phòng tuyến SanFrancisco theo quan điểm “Pháo đài Mỹ” Điều quan trọng trường hợp đó, phải nói với giới khơng làm trịn bổn phận hiệp ước không bênh vực bạn bè Điều khơng phải quan niệm tơi Tơi đề nghị nhanh chóng tiến 130 tới với cố gắng lớn lao để giúp đỡ nước tự bảo vệ Tơi coi vấn đế mấu chốt làm cho người tài giỏi phái đoàn cố vấn viện trợ quân nắm quyền kiểm soát, phác định, đạo chương trình viện trợ từ rút kết Việt Nam Thái Lan, phải với nước tiến lên a Tại Việt Nam, Diệm người phúc tạp vấp phải nhiều vấn đề , Diệm có đức tính đáng khâm phục ơng ta xa rời dân chúng, bị bao vây xung quanh người khâm phục tài ơng ta Nơi cứu vãn được, hành động nhanh chóng khôn ngoan Chúng ta phải định ủng hộ Diệm bỏ rơi Việt Nam phải có phối hợp mục đích - phái chúng ta, ngoại giao quân Sứ qn Mỹ, Sở thơng tin Mỹ, phái đồn cố vấn viện trợ quân hoạt động liên quan làm việc cịn nhiều thiếu sót Các tổ chức cần phải đẩy mạnh hoạt động lên đến mức có hiệu cao Vấn đề quan trọng người Mỹ phải điều khiển trương trình viện trợ quân cách giàu sáng tạo Người Việt Nam phái đoàn cố vấn viện trợ quân Mỹ ước tính cần phải có 50 triệu - la viện trợ quân kinh tế định ủng hộ Việt Nam Đây số mà có số người nhận định xác đáng Washington xác nhận cần phải ủng hộ số Do ngài đề suất, Diệm đồng ý với việc thành lập phái đoàn kinh tế hỗn hợp, phái đoàn cần phải cử hoạt động b Tại Thái Lan, người Thái phái đoàn cố vấn viện trợ qn Mỹ ước tính có lẽ phải cần khoản tiền lớn Việt Nam; khoảng 50 triệu đô la viện trợ quân kinh tế Ở nữa, đánh giá đắn giới quân Mỹ vậy, tin phải ủng hộ chương trình Sarit người thân phương Tây mạnh mẽ trung thành nhiều người ông ta Sarit lo lắng sâu sắc - hẳn phải lo lắng - hậu nước Lào 131 bị cộng sản kiểm soát nước ông ta Muốn Sarit đứng vững chống lại chủ nghĩa trung lập, ơng ta cần sớm phải có chứng cụ thể ủng hộ quân kinh tế Mỹ để đưa trước dân chúng nước ông ta Sarit cho lực lượng vũ trang ông ta cần phải tăng lên tới 150.000 người Bộ trưởng quốc phòng Sarit tới Washington để thảo luận vấn đề viện trợ Quyết định đòi hỏi Mỹ - thời gian yếu tố vô quan trọng - phải cố gắng đương đầu với mối đe dọa bành trướng CNCS Đông Nam Á cố gắng to lớn ủng hộ lực lượng tự khu vực này, bỏ Vấn đề phải định với nhận thức đầy đủ mặt tốn nặng nề liên tục tiền của, nỗ lực uy tín Mỹ Nó phải định với hiểu biết đến thời điểm đó, phải gặp định đưa lực lượng to lớn Mỹ vào khu vực chấm dứt thiệt hại rút cố gắng khác không thành công Chúng ta phải giữ nguyên định vấn đề Điều mà làm Đông Nam Á phải phận chương trình hợp lí nhằm đối phó với mối đe dọa mà phải đương đầu toàn khu vực Chương trình gồm có phần đóng góp cụ thể dứt khoát mà bên phải thực hiện, tùy theo khả sức lực họ Tôi đề nghị tiến hành chương trình hành động rõ ràng, dứt khốt mạnh mẽ Tơi tin chuyến thăm - Ngài hình dung trước - thắng lợi Tơi xin cảm ơn đông đảo người nỗ lực làm cho thành cơng./ 132 PHỤ LỤC NIÊN BIỂU CÁC CUỘC CHIẾN TRANH CỤC BỘ VÀ XUNG ĐỘT QUÂN SỰ (Giai đoạn 1945-1972) [79] Các chiến tranh cục xung đột quân Thời gian 1.Cuộc can thiệp Anh, Pháp Quốc dân đảng Trung Hoa vào Việt Nam DCCH 9/1945-3/1946 2.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Miến Điện chống thực dân Anh 9/1945-12/1947 3.Khởi nghĩa vũ trang nhân dân Lào chống thực dân Pháp 9/1945- 10/1945 4.Cuộc can thiệp Anh Hà Lan vào CH Inđônêxia 9/1945-10/1946 5.Nội chiến lần thứ ba can thiệp Mỹ vào Trung Quốc 9/1945-12/1949 6.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân 1945- Campuchia chống thực dân Pháp 10/1945-11/1953 1950 7.Cuộc chiến tranh giải phóng Lào chống can thiệp Pháp 3/1946-7/1954 8.Nội chiến can thiệp Mỹ Anh vào Ai Cập 7/1946-10/1949 9.Cuộc kháng chiến Việt Nam chống thực dân 12/1946 – 7/1954 Pháp 10.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mađa – gatxca chống thực dân Pháp 3/1947 – 12/1948 11.Chiến tranh thực dân lần thứ Hà Lan chống Cộng hịa Inđơnêxia 7/1947 – 1/1948 12.Xung đột vũ trang biên giới Pakitxtan Ấn Độ 10/1947 -12/1948 133 13.Nội chiến Miến Điện 14.Nội chiến can thiệp Mỹ vào Philippin 15.Nội chiến Paragoay 16.Chiến tranh Arập – Itxraen 17.Nội chiến can thiệp Mỹ vào Côtxca Rica 3/1948 -2/1975 1948 -1953 1948-1949 5/1948 -3/1949 3/1948-12/1948 18.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Malaixia chống thực dân Anh 6/1948 -12/1960 19.Chiến tranh lần thứ hai Hà Lan chống cộng hịa Inđơnêxia 20.Chiến tranh giải phóng Iêmen chống đế quốc Anh 12/1948 -4/1949 1948 -1950 21.Chiến tranh giải phóng nhân dân Triều Tiên chống can thiệp Mỹ vào chế độ Xêun 6/1950 -7/1953 22.Khởi nghĩa vũ trang Nam Aravia chống thực dân Anh 1950 -1963 23.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ai Cập chống xâm lược Anh khu vực kênh đào Xuyê 10/1951 -1/1952 24 Chiến tranh giải phóng dân tộc Kênia chống thực dân Anh 10/1952 -7/1956 25.Khởi nghĩa vũ trang nhân dân Tuynidi chống thực dân Pháp 1/1952 -3/1956 26.Khởi nghĩa vũ trang Bôlivia chống chế độ quân phiệt Balivian 27 Khởi nghĩa vũ trang chống phong kiến, chống đế 4/1952 134 quốc nhân dân Ai Cập 28.Khởi nghĩa vũ trang Marôc chống thực dân Pháp 7/1952 1952 -3/1956 29.Khởi nghĩa vũ trang cách mạng Cuba chống độc tài Batitxta 30.Cuộc đột nhập Anh vào Côoet 7/1955 10/1953 31.Cuộc can thiệp Mỹ Goatêmala chiến tranh giải phóng nhân dân Goatêmala 1951 32.Nội chiến Nam Việt Nam - 6/1954-7/1954 7/1954 -8/1964 33.Chiến tranh giải phóng dân tộc Angiêri chống thực 1955 dân Pháp 34.Cuộc can thiệp Mỹ vào Côtxta Rica 35.Cuộc phong tỏa Mỹ, Anh, Pháp CHLB Đức 11/1954 -3/1962 1/1955 1/1955 -12/1960 chống CHDC Đức 36.Cuộc phong tỏa Mỹ Nam Triều Tiên chống CHDCND Triều Tiên 1-/1955 -12/1969 37.Xung đột vũ trang biên giới Pakitxtan Apga –nitxtan 4/1955 -6/1955 38.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Síp chống thực dân Anh 4/1955 -12/1959 39.Chiến tranh giải phóng dân tộc Camơrun chống thực dân Pháp 5/1955 -1962 40.Chiến tranh giải phóng nhân dân Ôman chống thực dân Anh 41.Xung đột vũ trang Anh Arâp Xêuđich 5/1955 -12/1959 3/1955 -11/1955 42.Khởi nghĩa vũ trang Gioocđani chống đế quốc Anh 12/1955 -3/1956 135 43.Khởi nghĩa vũ trang Pêru chống chế độ độc tài 4/1956 tướng Ôt-ri 44.Chiến tranh giải phóng Iêmen chống bọn xâm lược Anh 6/1956 -5/1958 45.Khởi nghĩa vũ trang nhân dân Goatêmala chống chế độ độc tài Acma 6/1956 46.Xung đột vũ trang Pháp Tuynidi khu vực Bidec biên giới 47.Bạo động phản cách mạng Hunggari 7/1956 -3/1962 10/1956 -12/1956 48.Cuộc xâm lược Anh –Pháp –Itxraen chống Ai Cập 10/1956 -3/1957 49.Khởi nghĩa vũ trang Ôman Catara chống thực dân Anh 10/1956 50.Khởi nghĩa vũ trang cách mạng thành phố Xanchi –agô (Cu –ba) chống bọn độc tài Batitxta 1956 51.Nội chiến Cuba – 1960 52.Cuộc phong tỏa Mỹ, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ Itxra – 11/1956 2/12/1956 1/1/1959 9/1957-11/1957 en chống Xiri 53.Khởi nghĩa vũ trang Ipnhi Tây Xahara chống thực dân Tây Ban Nha Pháp 9/1957 -3/1958 54.Khởi nghĩa vũ trang nhân dân đảo Manvinat chống thực dân Anh 12/1957 55.Khởi nghĩa vũ trang nhân dân Vênêduêla chống bọn độc tài Khimênê 1/1958 56.Khởi nghĩa vũ trang Nhiasalen (từ 7/1964 Mala –vi) chống thực dân Anh 2/1958- 3/1958 136 57.Khởi nghĩa vũ trang can thiệp Mỹ vào Li – băng 58.Khởi nghĩa vũ trang Irăc chống chế độc tài 59.Cuộc can thiệp Anh vào Gioocđani 5/1958 -10/1958 7/1958 7/1958 -11/1958 60.Khởi nghĩa vũ trang Tây Irian chống thực dân Hà Lan 12/1959 -12/1961 61.Khởi nghĩa vũ trang Côngô thuộc Bỉ chống bọn thực dân da trắng 1/1959 -6/1960 62.Cuộc phong tỏa Cuba Mỹ bọn phản cách mạng Cuba 63.Khởi nghĩa vũ trang Côngô chống thực dân Pháp 1959 -1961 4/1959 64.Khởi nghĩa vũ trang Giabông chống thực dân Pháp 65.Xung đột vũ trang biên giới Trung Quốc Ấn Độ 4/1959 8/1959 -10/1959 66.Khởi nghĩa vũ trang nhân dân Ruanđa Urunđa giành độc lập 67.Khởi nghĩa vũ trang Uganđa chống thực dân Anh 12/1959 -6/1962 1/1960 68.Khởi nghĩa vũ trang Ăngôla chống thực dân Bồ Đào Nha 3/1960 69.Nội chiến can thiệp Mỹ, Anh Bỉ vào Côngô (Lêôpônvin) 7/1960 -1/1966 70.Nội chiến can thiệp Mỹ, Philippin, Nam Việt Nam vào Lào 9/1960 -6/1961 71.Chiến tranh giải phóng dân tộc Ăngôla chống thực dân Bồ Đào Nha 4/1961 -8/1974 72.Cuộc can thiệp Mỹ bọn phản động Cuba chống Cuba XHCN 4/1961 137 73.Xung đột vũ trang Pháp Marôc biên giới Angiêri 5/1961 -4/1962 74.Chiến tranh giải phóng dân tộc Irăc giành quyền tự trị 6/1961 -4/1970 75.Khởi nghĩa vũ trang Rôđêdia Bắc chống thực dân 1961- Anh 8/1961 1965 76.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ghinê Bitxao chống thực dân Bồ Đào Nha 8/1961 -8/1971 77.Xung đột vũ trang Ấn Độ Bồ Đào Nha Trục xuất bọn thực dân Bồ Đào Nha khỏi lãnh thổ Gôi, Đa - 12/1961 man Đi-u 78.Nội chiến can thiệp Anh, Arâp Xêuđich Gioocđani vào Cộng hòa Arâp Iêmen 79.Xung đột vũ trang biên giới Ấn Độ Trung 10/1962 -4/1970 10/1962 -11/1962 Quốc 80.Chiến tranh giải phóng dân tộc Inđơnêxia chống thực dân Hà Lan Tây Irian 1/1962 -8/1962 81.Khởi nghĩa vũ trang nhân dân Brunây (ở Bắc đảo Calimăngtan) chống thực dân Anh giành độc lập 82.Nội chiến Lào 12/1962 4/1963 83.Khởi nghĩa vũ trang Côngô (Brađavin) chống chế độ phản động 84.Xung đột vũ trang biên giới Xômali Êtiôpia 85.Xung đột vũ trang biên giới Marôc Angiêri 8/1963 10/1963 -6/1967 10/1963 -11/1963 86.Chiến tranh giải phóng dân tộc Bắc Calimăngtan chống thực dân Anh 87.Xung đột vũ trang cộng đồng người Thổ 10/1963 -8/1966 138 Nhĩ Kỳ Arâp Síp 12/1963 -11/1967 88.Chiến tranh giải phóng dân tộc Nam Iêmen chống thực dân Anh 89.Xung đột biên giới Xômali Kênia 10/1963 -11/1967 12/1963 -10/1964 90.Xung đột vũ trang Mỹ Panama khu vực kênh Panama 91.Khởi nghĩa vũ trang Dandiba chống chế độ Suntan 92.Xung đột vũ trang biên giới Xuđăng Uganđa 1/1964 1/1964 3/1964 93.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Lào chống xâm lược Mỹ, Thái Lan chế độ Sài Gòn 5/1964 -2/1973 94.Cuộc kháng chiến Việt Nam chống xâm lược Mỹ chế độ Sài Gòn 8/1964 -4/1975 95.Cuộc xâm lược Mỹ chống Việt Nam DCCH (“chiến tranh không”) 8/1964 -12/1972 96.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mơdămbich chống thực dân Bồ Đào Nha 9/1964 -9/1974 97.Khởi nghĩa vũ trang Xu –đăng chống chế độ độc tài quân 10/1964 98.Chiến tranh giải phóng nhân dân Ơman chống thực dân Anh chế độ Suntan Từ 1965 99.Xung đột biên giới Côngô Lêôpônvin Côngô Bradavin 100 Xung đột biên giới Goatêmala Mêhicô 1/1965 -9/1965 3/1965 101 Xung đột biên giới Côngô Lêôpônvin Uganđa 3/1965 102 Nội chiến can thiệp Mỹ tổ chức quốc gia Mỹ vào cộng hòa Đôminich 4/1965 -6/1966 139 103 Chiến tranh Pakitxtan Ấn Độ 8/1965 -1/1966 104.Xung đột biên giới Côsti Ghinê 3/1966-4/1966 105.Cuộc can thiệp Mỹ, Bỉ Anh chống Cơngơ Lêơpơnvin 7/1966 -9/1966 106.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Nami -bia chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi 107.Xung đột biên giới Xuđăng Sát 108 Nội chiến Nigiêria 109.Chiến tranh Arập – Itxraen Từ 8/1966 8/1966 7/1967 -1/1970 7/1967 110 Cuộc can thiệp Mỹ, Bỉ Anh vào Côngô Lêôpônvin 111.Xung đột biên giới Trung Quốc Ấn Độ 7/1967 -11/1967 8/1967 -10/1967 112.Chiến tranh giải phóng dân tộc nhân dân Nam Rôđêđia chống chế độ phân biệt chủng tộc Xmít xâm lược Nam Phi 113.Nội chiến Bắc Ailen 1966 114.Phong tỏa đảo Đaman CHND Trung Hoa chống – Liên Xô Từ 8/1967 Từ 10/1968 Ngày 23/1 ngày 2;14 15/3/1969 1970 115.Cuộc can thiệp Tây Ban Nha vào Ghinê xích đạo 2/1969-4/1969 116.Khởi nghĩa vũ trang can thiệp Anh đảo Anguila (biển Caraip) 2/1969- 3/1969 117.Khởi nghĩa vũ trang can thiệp Hà Lan đảo Xanh Macten Curasao (biển Caraip) 118 Xung đột biên giới Iran Irăc 119 Phong tỏa biên giới CHND Trung Hoa chống 31969- 5/1969 4/1969- 9/1969 140 Liên Xô vùng biên giới Semipalatin 120.Xung đột biên giới Trung Quốc Ấn Độ khu vực bang Uta Prađet 121 Chiến tranh Sanvađo Hônđurat Các ngày 10/6, 8/7, 13/8/1969 7/1969 7/1969 122 Xung đột biên giới Arâp Xêuđich Cộng hòa nhân dân Nam Iêmen 11-12/1969 123 Nội chiến can thiệp Mỹ, Thái Lan chế độ Sài Gòn vào Campuchia 4/1970 -4/1975 124 Cuộc xâm lược Bồ Đào Nha chống Cộng hòa Ghinê 11/1970 125.Cuộc xâm lược Mỹ chế độ Sài Gòn chống Lào 1/1971-3/1971 1971 126.Chiến tranh nhân dân Bănglađet chống chế độ – Pakitxtan 1972 127.Xung đột biên giới Pakitxtan Ấn Độ 128.Xung đột biên giới Xiri Gioocđani 4/11/1971 6/1971-11/1971 8/1971 129.Cuộc xâm lược Pakitxtan chống Ấn Độ Bănglađet 130 Nội chiến Philippin 12/1971 1971 -1972 ... chiến tranh Việt Nam tính tốn Mỹ Trung Quốc 49 2.2.1 .Chiến tranh Việt Nam tính tốn Mỹ 49 2.2.2 .Chiến tranh Việt Nam tính tốn Trung Quốc 51 2.3 Yếu tố chiến tranh Việt Nam trình... bình thường hóa quan hệ Mỹ Trung Quốc(1965 - 1972) 53 2.4 Tác động quan hệ Mỹ - Trung đến chiến tranh Việt Nam 62 Chương 3: YẾU TỐ CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ MỸ - TRUNG GIAI ĐOẠN... hưởng yếu tố chiến tranh Việt Nam quan hệ Mỹ - Trung tác động trở lại mối quan hệ đến kháng chiến nhân dân Việt Nam giai đoạn 1965- 1973, xin chọn làm đề tài ? ?Yếu tố chiến tranh Việt Nam quan hệ Mỹ