Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 299 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
299
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn nguyễn thị mai hoa chủ tr-ơng Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với trung quốc từ năm 1975 đến năm 2001 luận án tiến sĩ lịch sử Hà nội - 2007 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn nguyễn thị mai hoa chủ tr-ơng Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với trung quốc từ năm 1975 đến năm 2001 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam M· sè : 62 22 56 01 luËn ¸n tiÕn sĩ lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri Hà nội - 2007 BNG QUY C CC CHỮ VIẾT TẮT APEC: Diễn đàn hợp tác Châu Á-Thái Bình Dương ARF: Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEM: Diễn đàn hợp tác Á-Âu BBT Ban Bí thư BCT Bộ Chính trị BCHTƯ: Ban Chấp hành Trung ương CMDTDCND: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân CHND: Cộng hòa nhân dân CHXNCH: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân CNĐQ Chủ nghĩa đế quốc CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội DCCH: Dân chủ cộng hòa DCND: Dân chủ nhân dân ĐCS Đảng Cộng sản ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSTQ Đảng Cộng sản Trung Quốc IMF Quỹ Tiện tệ Quốc tế SEV Hội đồng Tương trợ kinh tế TBT Tổng Bí thư XHCN: Xã hội chủ nghĩa NDT: Nhân dân tệ USD: Đô la Mỹ WB Ngân hàng giới WTO: Tổ chức Thương mại giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ VỚI 16 TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1986 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 1950 - 1975 chủ trương Đảng quan hệ với Trung Quốc năm 1975 1978 16 1.2 Bước đầu giải mâu thuẫn quan hệ với Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 1986 34 Chương 2: CHỦ TRƯƠNG TIẾN TỚI BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ 59 VỚI TRUNG QUỐC CỦA ĐẢNG NHỮNG NĂM 1986 - 1991 2.1 Đẩy mạnh dàn xếp bất đồng với Trung Quốc, thúc đẩy tiến trình bình thường hóa quan hệ 59 2.2 Chủ trương bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc 80 Chương 3: ĐẢNG CHỦ TRƯƠNG CỦNG CỐ, THÚC ĐẨY VÀ PHÁT 99 TRIỂN QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2001 3.1 Củng cố thúc đẩy quan hệ với Trung Quốc năm 1991-1995 99 3.2 Tăng cường phát triển quan hệ toàn diện với Trung Quốc năm 1995-2001 114 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 141 4.1 Nhận xét 141 4.2 Kinh nghiệm 164 KẾT LUẬN 200 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN TỚI 202 LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 PHỤ LỤC 229 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhân tố quốc tế ln giữ vai trị quan trọng tiến trình phát triển quốc gia Không quốc gia tồn phát triển khơng có quan hệ với giới bên ngồi Trong lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam, quan hệ Việt Nam Trung Quốc có vị trí quan trọng, tác động đa chiều tới phát triển nước có ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài phát triển Việt Nam Đặc biệt, Trung Quốc nước có lịch sử quan hệ bang giao, đối ngoại phức tạp, vừa thấm đẫm tình hữu hảo keo sơn, vừa khơng khúc mắc, đau đớn, bất hòa với Việt Nam Trong quan hệ ấy, có thảm kịch tan nát liên minh, huynh đệ tương tàn, tái lập bang giao Năm 1950, Việt Nam Trung Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Sự kiện dấu mốc mới, bước chuyển chất quan hệ hai nước Từ đến nay, mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trải qua bước thăng trầm khác nhau, năm 1975 - 2001 thời kỳ mà quan hệ hai nước để lại dấu ấn định tiến trình phát triển quốc gia Những năm 1975 - 2001 thời gian mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc diễn bối cảnh quốc tế phức tạp với thay đổi xu thời đại, biến động to lớn mối quan hệ quốc tế Hiện nay, Trung Quốc vừa nước lớn, vừa nước láng giềng Việt Nam, phát triển với tốc độ cao ổn định, có vị ngày cao trường quốc tế Trong hệ thống quan hệ quốc tế Việt Nam, Trung Quốc quốc gia có vị trí đặc biệt, chí riêng biệt mà khơng quốc gia khác có Đối tác chiếm hầu hết ưu tiên đối ngoại Đảng Nhà nước ta: Vừa quốc gia láng giềng, quốc gia XHCN, quốc gia khu vực (ưu tiên 1); vừa nước lớn (ưu tiên 2); vừa nước bạn bè truyền thống (ưu tiên 3); vừa thành viên phong trào cộng sản quốc tế (ưu tiên 4) Có thể nói, đối tác chiến lược đặc biệt Việt Nam việc không ngừng thúc đẩy, tăng cường quan hệ với Trung Quốc nội dung quan trọng đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Ở thời điểm tại, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tiếp tục phát triển với thành tựu tồn Do vậy, nghiên cứu trình thực quan hệ Việt Nam - Trung Quốc lãnh đạo ĐCSVN cách hệ thống, tồn diện việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Thông qua đó, mặt, đánh giá thành tựu hạn chế đường lối đối ngoại mà ĐCSVN đề thời kỳ đất nước độ tiến lên CNXH; góp phần tiếp tục đưa mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc vào ổn định phát triển tại, phục vụ thiết thực lợi ích hai dân tộc, từ rút học kinh nghiệm việc xử lý quan hệ với nước lớn, nước láng giềng, giúp có thêm sở khoa học để tiếp tục hoàn thiện đường lối, chủ trương đối ngoại giai đoạn mới, thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào khu vực, giới Mặt khác, qua luận án, cung cấp thêm số tư liệu để góp phần khỏa lấp khoảng trống tồn khoa học lịch sử quan hệ Việt - Trung, đồng thời, phục vụ công tác giảng dạy mơn Lịch sử nói chung Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng Đó lý để chọn đề tài cho luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng "Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến 2001" Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về mảng đề tài này, chưa có cơng trình chun luận, lâu có số sách, viết cơng bố với nhiều góc độ phạm vi nghiên cứu Có thể chia thành nhóm tư liệu sau: Các cơng trình nhà nghiên cứu nước - Các cơng trình nghiên cứu quan hệ trị - ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn khác nhau: "Ngoại giao Việt Nam 19452000" [66]; "Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam" [178]; "Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh" [71]; "Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại 1986-2000" [326]; "Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam - Trung Quốc" [244]; "Sự thật quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua" [68]; "Chân lý thuộc ai?" 162] … Các cơng trình tập trung trình bày sách đối ngoại quan hệ ngoại giao Việt Nam (từ năm 1945 trở đi) mạch chảy chung ấy, điểm qua cách khái quát tiến trình lịch sử mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ hai nước thức đặt quan hệ ngoại giao đến Tuy nhiên, có lẽ lý khách quan, chủ quan, tác giả tránh nói cụ thể đến mặt trái mối quan hệ Đặc biệt, giai đoạn nhạy cảm mối quan hệ (1975-1979; 1980-1988), tác giả cịn đề cập đến, hay có đề cập cịn sơ sài Một số ấn phẩm xuất thời kỳ quan hệ hai nước căng thẳng, nên mang nặng ảnh hưởng tình trạng đối đầu hai nước, vậy, quan điểm tiếp cận nhiều chưa thực khách quan - Các cơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế - thương mại văn hóa Việt Nam - Trung Quốc: "Quan hệ kinh tế - văn hóa Việt Nam - Trung Quốc, trạng triển vọng" [227]; "Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Nhìn lại 10 năm triển vọng" [228]; "Tình hình đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào Việt Nam" [220]; "Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc" [243] Nội dung cơng trình nêu chủ yếu đề cập đến mối quan hệ kinh tế thương mại, văn hóa Việt Nam Trung Quốc sau hai nước thức bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 Các cơng trình có ưu điểm tổng kết số liệu cụ thể quan hệ kinh tế - thương mại, văn hóa bước phát triển không ngừng lĩnh vực hợp tác Tuy nhiên, nghiên cứu thiên khẳng định tác động tích cực lĩnh vực hợp tác phát triển hai nước, đặc biệt khu vực biên giới, bất cập hợp tác kinh tế - thương mại hai nước, hay thua thiệt phía Việt Nam như: Nạn buôn lậu, nhập siêu, vấn đề toán… đề cập chừng mực định - Các cơng trình nghiên cứu an ninh vấn đề lãnh thổ, lãnh hải: "Cuộc xung đột Trung Quốc - Việt Nam" [87]; "Tội ác chiến tranh bọn bành trướng Trung Quốc Việt Nam" [293]; "Việt Nam tiêu điểm chiến tranh tư tưởng phản cách mạng" [173]; "Từ góc độ Việt Nam, nghiên cứu phê phán sách Trung Quốc nước Đông Dương" [306]; "Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc vịnh Bắc Bộ" [219];"Đàm phán ký kết phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Hiệp định nghề cá vịnh Bắc Bộ" [277]; "Tranh chấp vùng biển Việt Nam - Trung Quốc" [305]; "Hoàng Sa, Trường Sa" [273] Ngồi ra, tạp chí Lịch sử quân số đặc biệt - số tháng 6-1988 với viết xung quanh việc tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa sau xảy gây chiến Trung Quốc với Việt Nam tháng 3-1988 Trong "Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa: Lãnh thổ Việt Nam" [69], "Sự thật lần xuất quân Trung Quốc quan hệ Việt Trung" [250], "Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa" [177], "Hoàng Sa, Trường Sa" [273]… Các tác giả dẫn chứng nhiều tài liệu thư tịch cổ, đồ cổ, sử thống Nhà nước phong kiến Việt Nam, tài liệu Pháp, Chính quyền Sài Gòn, kiện lịch sử khác để khẳng định rằng: Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo tranh cãi; việc Trung Quốc liên tục tranh chấp, sử dụng vũ lực đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vi phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam làm tổn hại sâu sắc đến quan hệ láng giềng hữu nghị Việt Nam Trung Quốc Còn "Việt Nam tiêu điểm chiến tranh tư tưởng phản cách mạng" Nguyễn Thành Lê [173], sau trình bày cách hệ thống mâu thuẫn quan hệ Việt Nam - Trung Quốc sách chống Việt Nam từ phía nhà cầm quyền Trung Quốc, tác giả khẳng định: "Đi đôi với chiến tranh lấn chiếm lãnh thổ nước ta, bọn bành trướng, bá quyền Trung Quốc tiến hành kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt chống lại ta, chiến tranh tư tưởng, chiến tranh tâm lý khâu quan trọng kiểu chiến tranh nhiều mặt ấy" [173, tr 55] Tuy nhiên, sách viết thời kỳ quan hệ Việt Nam - Trung Quốc căng thẳng, nên mang nặng dấu ấn băng giá quan hệ, đó, có số kiện tác giả nhìn nhận, đánh giá chưa thật khách quan - Các cơng trình mang tính chất biên niên: "Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, kiện 1991-2000" [135]; "Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Những kiện 1945-1960" [313]; "Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc: Những kiện 1961-1970" [175] Các sách tập hợp theo thứ tự thời gian kiện diễn quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc, cung cấp chi tiết thông tin gặp gỡ phái đoàn, đại diện cấp hai nước, khơng vào bình luận đánh giá kiện Sách tư liệu tra cứu tốt cho người nghiên cứu quan hệ Việt - Trung Các cơng trình nhà nghiên cứu nước Đây nguồn tài liệu tiếng nước ngoài, dịch tiếng Việt, bao gồm cơng trình nghiên cứu nhà sử học, nhà nghiên cứu Trung Quốc, Nga, Mỹ nước khác "Bỹồmớaỡck Pẽoởỵửốÿ, õóðợcỷ ũeoðốố ố ùðaũốờốố" (Cách mạng Việt Nam - lý luận thực tiễn) [363]; "Hoõoồ ũồớọeớửốÿ õ õớúũðồớớeỡ ðaỗõốũốố ố ỡồổọúớàðợọớỷừ ợũớợứồớốÿừ cũðàớ ũốừoaờeaớcờợóợ ỏaceộớa", Những xu hướng phát triển nội quan hệ quốc tế nước châu Á - Thái Bình Dương) [364]; "èồổọúớàðợọớợồ ờợỡúớốũốữồủờợðàỏợữồồ ố ớàửốợớàở-ợủõợỏợọốũồởỹớợồ ọõốổồớốồ" (Phong trào cộng sản công nhân quốc tế phong trào giải phóng dân tộc) [362]; "ðeccốÿ ùéờốớa ùðợũốõ Bỹồmớaỡa" (Cuộc chinh phạt Bắc Kinh chống Việt Nam) [352] "China’s Advances in the South China Sea" (Các bước tiến Trung Quốc biển Nam Trung Hoa) [345]; "The South China Sea Disputes: Implications of China’s Earlier Territorial Settlements" (Những tranh cãi biển Nam Trung Hoa: Sự can thiệp Trung Quốc vấn đề thoả thuận lãnh thổ) [346]; "China’s Involvement in the Vietnam War 1964-1969" (Sự tham gia Trung Quốc vào chiến tranh Việt Nam 1964-1969) [347]… Các tạp chí tiếng Anh: Foreign Affairs, Far Eastern Economic Review Các tạp chí Trung Quốc: Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, tạp chí Nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương, tạp chí Quốc phịng… Các tài liệu dịch: "Diễn biến quan hệ Trung Việt 40 năm qua" [118], "Mười năm chiến tranh Trung - Việt" [241], sách "Chín lần xuất quân lớn Trung Quốc" [240], "Quan hệ Trung - Việt sau bình thường hố: Nhìn lại thời gian qua triển vọng" [254, "Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa" [138], "Người Hoa Việt Nam quan hệ Trung - Việt" [2]… Khai thác nguồn tài liệu này, thu nhận thông tin quý báu quan hệ Việt Nam - Trung Quốc quan hệ đối ngoại Trung Quốc nói chung với Việt Nam nói riêng thời kỳ tại, quan điểm nhà sử học nước ngồi Có thể dẫn hàng loạt tác giả cơng trình tiêu biểu theo hai nhóm: Các cơng trình nhà nghiên cứu người Trung Quốc nhà nghiên cứu nước ngồi khơng phải người Trung Quốc Một cơng trình đáng ý nhà nghiên cứu người Trung Quốc "Diễn biến quan hệ Trung - Việt 40 năm qua" Tập thể tác giả trình bày quan hệ Việt - Trung qua thời kỳ khác nhau, tập trung sâu vào bất đồng quan hệ hai nước như: Vấn đề biên giới bộ, vấn đề Hoa kiều, vịnh Bắc Bộ, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, "vấn đề Campuchia"… cố gắng chứng minh rằng, tất tranh chấp xung đột hai nước có nguyên nhân chủ yếu từ thiếu thiện chí hành động vi phạm thỏa thuận từ phía Việt Nam Khi nói vấn đề tranh chấp xung quanh hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tác giả đưa "chứng cứ" lắp ghép thiếu trung thực từ thư tịch cổ, hay đưa "bằng chứng" "sự cơng nhận" Chính phủ, tổ chức khu vực quốc tế, sách bách khoa, đồ quốc tế số nước khác để chứng minh cho chủ quyền Trung Quốc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nhưng rõ ràng, loại chứng khơng có giá trị pháp lý Các tác giả nhắc lại đề nghị Liên Xơ bổ sung cho dự thảo Hịa ước u cầu trả lại cho Trung Quốc hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Hội nghị San Francisco tháng 9-1951, đề nghị bị Hội nghị bác bỏ Tác giả dẫn lời phát biểu nhà lãnh đạo Việt Nam năm kháng chiến chống Mỹ để nói rằng, "Việt Nam cơng nhận hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Trung Quốc" Các tác giả đưa công hàm Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 tán thành Tuyên bố nước CHND Trung Hoa quy định lãnh hải Trung Quốc rộng 12 hải lý, Tuyên bố năm 1965 nước Việt Nam DCCH phản đối Mỹ quy định khu vực chiến đấu lực lượng vũ trang Mỹ Đơng Dương, có nói phạm vào "vùng biển Tây Sa Trung Quốc" Tuy nhiên, tác giả sử dụng tư liệu thiếu khách quan khơng đặt vào hồn cảnh lịch sử cụ thể Đặc biệt, hai tác giả Sa Lực, Mân Lực sách "Chín lần xuất quân lớn Trung Quốc" nhìn nhận thời điểm quan hệ cách mạng hai nước với khía cạnh "xuất quân" chinh phạt Trung Quốc, đồng thời phủ định hồn tồn viện trợ Liên Xơ cho Việt Nam, mục đích để khẳng định vai trị định độc Trung Quốc việc ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Song cần nhận thấy rằng, Phụ lục 12 (Nguồn: Trích theo Phạm Sĩ Chung, Đinh Mai Phương: Quan hệ kinh tế thương mại đầu tư Việt- Trung, tham luận hội thảo: Hướng tới kỉ XXIhợp tác kinh tế Trung Quốc-ASEAN, tháng 9/1999 Hà Nội) 281 Phụ lục 13 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HAI CHIỀU VIỆT- TRUNG 1991-1997 1400 1200 1000 800 600 400 200 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 (Nguồn: - Số liệu năm 1991 theo Brantny Womach (Mỹ), Mậu dịch biên giới ViệtTrung bên cạnh việc bình thường hóa, dịch Trung văn Ngô Long - Số liệu năm 1991,1992: theo báo "Việt Nam-đầu tư nước ngoài" ngày 39/10/1995 - Số liệu năm 1993,1994,1995: theo báo "Nhân dân" ngày 6/4/1997 - Số liệu năm 1996, 1997: theo "Tạp chí thương mại" số 14/1997) 282 Ph lc 14 Số l-ợng khách Trung Quốc vào Việt Nam từ 1993-1999 500000 450000 Lợn g kh ¸c h 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Năm (Ngun: Số liệu trích theo Nguyễn Văn Xn: "Tình hình du lịch Trung Quốc bước đầu hợp tác du lịch Việt- Trung", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (33), năm 2000, tr 47) 283 Phụ lục 15 C¸n cân th-ơng mại ngạch Việt - Trung 1991-1998 (triệu USD) 1200 1000 800 600 400 XK cña VN NK VN Cán cân th-ơng mại 200 -200 -400 -600 -800 -1000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 (Nguồn: Số liệu trích theo Phạm Cao Phong: Quan hệ thương mại ViệtTrung từ năm 1991 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1/2000, tr 25) 284 Phụ lục 16 TÌNH HÌNH CÁC QUỐC GIA CHIẾM GIỮ QUẦN ĐẢO TRƢỜNG SA (1998) Quốc gia yêu sách Số đảo chiếm giữ Phương tiện có Số quân Trung Quốc Các sân bay trực thăng 260 Philippin Đường băng 1.300m 595 Việt Nam 25 Đường băng 600m 600 Malaixia Đường băng 600m 70 Đài Loan Sân bay trực thăng 112 Brunei Không Tổng cộng 46 (có qn đồn trú) 1.637 (Nguồn: Trích theo "Tranh chấp quần đảo Trường Sa- suy nghĩ tác động đến an ninh khu vực", Chuyên san Thư viện Quân đội, Hà Nội 2000, tr.23) 285 Phụ lục 17 HIỆN TRẠNG CHIẾM GIỮ CÁC ĐẢO TẠI QUẦN ĐẢO TRƢỜNG SA (Nguồn: Theo Klwer International, 1998) 286 Phụ lục 18 YÊU SÁCH CÁC MỎ DẦU VÀ CÁC VÙNG TÔ NHƢỢNG (Nguồn: Theo Klwer International, 1998) 287 Phụ lục 19 SƠ ĐỒ KHU VỰC CỬA KHẨU MĨNG CÁI (QUẢNG NINH) (Trích từ đồ kèm theo Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam- Trung Quốc) 288 Phụ lục 20 YÊU SÁCH CÔNG KHAI ĐƢỜNG BIÊN GIỚI CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI BÃI TƢ CHÍNH VÀ THANH LONG 289 Phụ lục 21 XUNG QUANH VẤN ĐỀ TRANH CHẤP HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƢỜNG SA (Tổng hợp tư liệu) Việc tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có lịch sử từ trước Việt Nam - Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao thức Năm 1909, Trung Quốc bắt đầu có tranh chấp quần đảo Hồng Sa; năm 1930 tiến đến tranh chấp quần đảo Trường Sa Từ kỷ XVII, Triều đình phong kiến Việt Nam làm chủ hai quần đảo Cho đến đầu kỷ XX, khơng có nước tranh chấp chủ quyền Đầu năm 1907, Nhật Bản chiếm Đông Sa (Pratas) làm cho nhà cầm quyền miền Nam Trung Quốc quan tâm đến đảo biển Đơng Năm 1921, Chính quyền miền Nam Trung Quốc định sát nhập quần đảo Hoàng Sa (mà họ gọi Tây Sa) vào đảo Hải Nam Từ có tranh chấp Trung Quốc Pháp chủ quyền quần đảo Trường Sa Năm 1935, "lần Trung Quốc thức cơng bố đồ coi quần đảo biển Đông Trung Quốc" Đến năm 1939, Hoàng Sa Trường Sa bị biến thành hải quân Nhật chiến tranh giới thứ hai Lợi dụng tình hình thực dân Pháp rút khỏi Đơng Dương Việt Nam chưa tiếp quản hai quần đảo, năm 1956, Trung Quốc cho qn đội chiếm đóng nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa; Đài Loan cho qn đội chiếm đảo Ba Bình quần đảo Trường Sa Sau Hiệp định Geneva 1954, Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với vĩ tuyến 17 ranh giới quân tạm thời Theo vị trí địa lý, đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm vĩ tuyến 17 Do đó, đảo thuộc chủ quyền quản lý hành Chính quyền Nam Việt Nam Ngày 13/7/1961, Chính quyền Nam Việt Nam ký sắc lệnh số 174-NV, đặt quần đảo Hồng Sa thuộc quản hạt hành tỉnh Quảng Nam, thay tỉnh Thừa Thiên Ngày 13/7/1971, Ngoại trưởng Chính quyền Sài Gịn tun bố từ lâu đời, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Ngày 15/7/1971, Bộ Ngoại giao Chính quyền Nam Việt Nam thông cáo tái xác nhận chủ quyền đáng Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 290 Ngày 6/9/1973, Tổng trưởng Nội vụ Chính quyền Nam Việt Nam ký nghị định số 420/BNV/HCĐP/26 sát nhập số đảo quần đảo Trường Sa vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy (Đồng Nai) Tất kiện trở thành sở pháp lý phù hợp với Công pháp quốc tế để khẳng định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Ngày 28/9/1979, Bộ Ngoại giao Việt Nam công bố "Sách trắng" giới thiệu 19 tài liệu chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nếu khơng có chiến tranh giới thứ hai chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa liên tục, thật thực tế không cần tranh cãi từ kỉ XVII Nhưng năm 1970, Trung Quốc bắt đầu tiến hành hoạt động tranh chấp xâm chiếm Sau thời gian ngắn (tháng 6/1974), yêu sách Bắc Kinh biển Đơng địi phần lãnh thổ kéo dài dọc theo toàn bờ biển Việt Nam cách bờ biển Xa-oắc Malaixia vòng 20 dặm lặp lại Hội nghị Luật biển lần thứ ba Liên Hiệp Quốc Những địi hỏi khơng hạn chế khả năng, triển vọng kinh tế Việt Nam, mà làm cho Việt Nam dễ bị sức ép Trung Quốc phương diện quân Tháng 4/1983, Trung Quốc đặt lại tên cho đảo, đá, bãi cạn thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa sát nhập hai quần đảo vào địa phận Hải Nam Trung Quốc Năm 1988, Trung Quốc lại huy động lực lượng không quân hải quân công chiếm điểm quần đảo Trường Sa, xây dựng hệ thống dàn khoan khung sắt với thiết bị vệ tinh thơng tin Từ sức củng cố điểm này, làm bàn đạp cho bước tiến Tất vi phạm lãnh hải Việt Nam xuất phát từ lập trường Trung Quốc cho rằng: hai quần đảo phận lãnh thổ Về phía mình, Trung Quốc đưa tài liệu chứng lịch sử để chứng minh khám phá hành xử chủ quyền trước tiên Nhưng theo Luật quốc tế, "những phát kiến kiến thức địa dư, kể có mặt hay lui tới dân chài lưới hải đảo, chưa phải yếu tố đủ để chứng minh quan hệ chủ quyền đất đai khám phá ra" Ngoài ra, vào tài liệu lịch sử cũ Trung Quốc ghi chép, 291 khẳng định rằng, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển Đông "chưa thuộc lãnh thổ Trung Quốc" Bởi vì, người ta nhận thấy tất đồ Trung Quốc mà học giả Trung Quốc biên soạn từ đời Tống đến đời Thanh, "Hoàng dư toàn lãm đồ" "Đại đế quốc toàn đồ" (xuất năm 1905 tái lần thứ tư năm 1910) không thấy ghi chép quần đảo biển Đơng Ngược biên giới phía nam Trung Quốc thấy vẽ đế quốc Đại Thanh đến đảo Hải Nam mà thơi Sở dĩ có tranh chấp hịn đảo bị làm ngơ Hồng Sa Trường Sa có vị trí địa- kinh tế, địa qn địa- trị vơ quan trọng Theo Bộ Mỏ Địa chất Trung Quốc, vùng biển chứa tới 17,7 tỉ dầu, mà nguồn dự trữ lớn Côoét Cũng theo đánh giá Trung Quốc, khu vực Trường Sa có trữ lượng 25 tỉ m2 khí đốt 105 tỉ thùng dầu lửa (có tài liệu nói vùng có tới 205.000 tỉ thùng qui dầu) Khu vực 9.700 dặm vuông chung quanh bãi Vạn An (Vanguard Bank) Tây Nam Trường Sa ước tính chứa tỉ thùng dầu lửa Sự phát triển kinh tế với tốc độ cao 10% sức ép quy mô dân số khổng lồ đặt Trung Quốc trước thách thức ngày lớn thiếu hụt nguồn lực tài nguyên, khoáng sản, nguyên liệu, lượng (an ninh lượng vấn đề sống Trung Quốc-một đất nước đường đại hóa, (mà biển Nam Trung Hoa mệnh danh "Vịnh Pecxích") Tình hình buộc Trung Quốc phải hướng khai thác tài nguyên biển, dựa vào biển Đông để tiếp tục phát triển kinh tế- xã hội hội nhập quốc tế Hơn nữa, Trung Quốc nằm vị trí tựa lưng vào lục địa, mặt trơng biển Vùng biển hành lang mậu dịch nước khu vực Đông Á, lại mắt xích quan trọng liên kết châu Âu, châu Á, châu Phi Thái Bình Dương Lãnh hải quần đảo Trường Sa có vai trị định giao thông hàng hải, vận chuyển dầu mỏ, qua eo biển Malắcca Trung Đông Nhật Bản Đây đường huyết mạch vận tải biển quốc tế từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương (1/4 giá trị thương mại đường biển giới hàng năm qua khu vực này) Chiếm quần đảo Trường Sa, Trung Quốc rút ngắn khoảng cách địa lý buôn bán với nước Châu Á-Thái Bình Dương 292 Về mặt quân sự, đến đầu kỷ thứ XX, trước de dọa chủ nghĩa bành trướng Nhật Bản, Trung Quốc bắt đầu ý đến quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Theo nhà nghiên cứu Trung Quốc, hàng trăm năm qua, Trung Quốc lần bị xâm lăng từ biển Hầu hết xâm lược vào biển Nam Trung Hoa, sau tiến lên phía Bắc tới biển Đơng Hồng Hải Hai quần đảo đóng vai trị sống cịn tranh chấp TrungXơ, Hải qn Xơ-viết phải đường chiến lược để đến rời Vladivoxtoc Đồng thời, quần đảo Trường Sa sử dụng để kiểm soát tuyến đường biển biển Đơng dùng cho mục đích qn đặt trạm rađa, trạm thông tin, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tầu thuyền khu vực án ngữ lối vào lục địa hải quân Mỹ Nhật Bản, đường qua lại tầu chiến từ Ấn Độ Dương sang biển Đông Do vậy, việc trấn giữ đảo biển Đông, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa có tầm quan trọng đặc biệt mặt an ninh quân cho Trung Quốc, cho phép Trung Quốc theo dõi nước công nghiệp Đông Nam Á, chưa kể khả giám sát mạng lưới dầy đặc đường hàng không bay qua không phận khu vực Với tranh chấp biển Đông, bề ngồi Trung Quốc tỏ tán thành giải thơng qua thương lượng Nhưng thực tế tiếp tục lấn chiếm Biện pháp lấn chiếm Trung Quốc vừa "gặm nhấm" phần, vừa thăm dò phản ứng dư luận quốc tế Khi có hội, Trung Quốc tích cực tuyên bố chủ quyền, tạo nhiều điểm tranh chấp để đàm phán dù có phải nhượng bộ, giành lợi Trung Quốc cịn ln giữ lập trường giải song phương với nước khu vực tranh chấp biển Đơng Bởi Trung Quốc muốn khai thác lợi tối đa nước lớn Trung Quốc không muốn quốc tế hóa vấn đề này, dẫn đến xuất nước lớn khác (Nga, Nhật, Mỹ) quốc tế hóa chắn Trung Quốc khơng cịn nhiều lợi nữa, chưa kể bị lập Chính vậy, lập trường Trung Quốc khăng khăng giữ thái độ giải vấn đề khn khổ lợi ích song phương Nhưng từ sau 1996, Trung Quốc có thay đổi: thừa nhận hai hình thức thảo luận song phương đa phương với nước ASEAN 293 Mang nặng tư tưởng nước lớn, lại lớn mạnh có ảnh hưởng ngày lan rộng phạm vi toàn cầu khu vực, Trung Quốc không chịu nhượng chủ quyền hay lợi ích biển trước nước khu vực Mục tiêu lâu dài Trung Quốc ln tìm cách chiếm đoạt biển Đơng Đây sợi xun suốt tính tốn Trung Quốc 294 Phụ lục 22 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội ngày 16-10-1991 Số 08-QĐ/TƯ QUYẾT ĐỊNH Danh sách Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm thức Trung Quốc Bộ Chính trị định cử đồn đại biểu cấp cao Việt Nam đồng chí Đỗ Mười đồng chí Võ Văn Kiệt dẫn đầu thăm thức Trung Quốc, gồm đồng chí sau đây: Đỗ Mười, TBT BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam Võ Văn Kiệt, ủy viên BCT, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Hồng Hà, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Nguyễn Mạnh Cầm, ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Văn Triết, ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Giao thông vận tải Bưu điện Vũ Khoan, ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quang Tạo, Phó trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Ngồi ra, Đồn cịn có số cán tháp tùng THAY MẶT BỘ CHÍNH TRỊ Đào Duy Tùng (đã ký) (Nguồn: Lưu Cục lưu trữ Trung ương Đảng) 295