Quan hệ của đảng cộng sản việt nam với các đảng cánh tả khu vực mỹ latinh (1996 2006)

108 326 1
Quan hệ của đảng cộng sản việt nam với các đảng cánh tả khu vực mỹ latinh (1996 2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ QUANG HUY QUAN HỆ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI CÁC ĐẢNG CÁNH TẢ KHU VỰC MỸ LATINH (1996 - 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ QUANG HUY QUAN HỆ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI CÁC ĐẢNG CÁNH TẢ KHU VỰC MỸ LATINH (1996 - 2006) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGHIÊM ĐÌNH VỲ HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI CÁC ĐẢNG CÁNH TẢ MỸ LATINH THỜI KỲ 1996-2001 1.1 Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cánh tả Mỹ Latinh thời kỳ trước năm 1996 1.1.1 Khái quát chung khu vực Mỹ Latinh, phong trào cánh tả đảng cánh tả Mỹ Latinh 1.1.2 Những nét chung phong trào cánh tả Mỹ Latinh đảng cánh tả Mỹ Latinh 10 1.1.3 Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cánh tả Mỹ Latinh từ năm 1996 trở trước 34 1.2 Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả Mỹ Latinh năm 1996-2001 43 1.2.1 Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1996-2001) 43 1.2.2 Mở rộng phát triển mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh thời gian 1996-2001 46 Chƣơng CỦNG CỐ TĂNG CƢỜNG CÁC MỐI QUAN HỆ SONG PHƢƠNG VÀ ĐA PHƢƠNG GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI CÁC ĐẢNG CÁNH TẢ KHU VỰC MỸ LATINH THỜI KỲ 2001-2006 57 2.1 Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ 2001 2006 57 2.2 Tình hình phong trào cánh tả Mỹ Latinh phát triển đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh thời kỳ 2001-2006 63 2.3 Quan hệ song phương 67 2.4 Quan hệ đa phương 76 Chƣơng MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA NHẰM PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CÁC ĐẢNG CÁNH TẢ MỸ LATINH 81 3.1 Những kinh nghiệm mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cánh tả Mỹ Latinh thời kỳ 1996-2006 81 3.2 Một số kiến nghị đặt nhằm tăng cường quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả Mỹ Latinh 92 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc khủng hoảng chủ nghĩa xã hội năm đầu thập niên 90 kỷ XX, sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô khiến cho phong trào cộng sản quốc tế bước vào giai đoạn vận động phức tạp lịch sử Chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào, cán cân so sánh lực lượng giới nghiêng hẳn phía bất lợi cho lực lượng cách mạng dân chủ tiến Trước bối cảnh đó, học giả tư sản lực thù địch cho thời khắc “cáo chung chủ nghĩa cộng sản điểm”, chí trù tính thời hạn cho “sự sụp đổ dây chuyền” nước xã hội chủ nghĩa lại Tuy nhiên, gần hai thập niên qua , chế độ xã hội chủ nghĩa nhiều nước trụ vững có bước phát triển trước thử thách thời Phong trào cộng sản quốc tế bước phục hồi trị, tư tuởng tổ chức, đồng thời ngày có thêm chuyển động tích cực, chứng tỏ sức sống mãnh liệt phong trào thực định hướng lý tưởng, niềm tin khoa học dựa sở giai cấp xã hội rộng lớn Nhìn cách tổng quát, phong trào cộng sản quốc tế lực lượng trị to lớn thời đại ngày với 80 triệu đảng viên cộng sản kiên trì đấu tranh hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Cho đến nay, đảng cộng sản cầm quyền vượt qua thử thách khắc nghiệt nhất, tiếp tục lãnh đạo công xây dựng chủ nghĩa xã hội cải cách đổi Các đảng cánh tả tiến giới có điều chỉnh đường lối chiến lược sách lược, tìm kiếm cách thức hoạt động đấu tranh nhiều hình thức đa dạng, đổi tập hợp lực lượng cải thiện dần vai trò, vị trí đời sống trị đất nước chuẩn bị tiền đề cho cách mạng xã hội tương lai Sự củng cố lớn mạnh đảng cộng sản phục hồi định đảng cánh tả mở triển vọng cho chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Điều khẳng định thắng lợi liên tục đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh suốt 10 năm qua giúp khu vực có động thái tích cực đời sống trị theo xu hướng tiến bộ, hướng tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội theo mô hình kỷ XXI Đây tượng tích cực trị giới năm đầu kỷ XXI trở thành tâm điểm ý giới Trong quốc gia đảng cánh tả cầm quyền sau bầu cử Mỹ Latinh, có quốc gia công khai theo đường xã hội chủ nghĩa hướng tới công bằng, bình đẳng tự cho người Sự kiện không đánh dấu đổi màu đồ trị giới với trỗi dậy “làn sóng đỏ” từ Vênêxuêla, Chi Lê, Bôlivia tới Braxin, Nicaragoa… mà chứng tỏ xu hướng hình thành khu vực Mỹ Latinh xu hướng lên chủ nghĩa xã hội Tình hình có tác động định tới đời sống trị Việt Nam Kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế theo phương châm “Việt Nam bạn đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình độc lập phát triển” Đảng Cộng sản Việt Nam bước thúc đẩy quan hệ đa phương song phương với đảng cánh tả Mỹ Latinh theo hướng vào chiều sâu, ổn định bền vững phát triển, thắt chặt tình đoàn kết hữu vô sản tăng cường sức mạnh cho phong trào cộng sản công nhân quốc tế Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta đưa sách cụ thể nhằm đẩy mạnh mối quan hệ với đảng cánh tả Mỹ Latinh, đồng thời vị lãnh đạo nước ta có nhiều chuyến thăm tới Mỹ Latinh để hợp tác, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn Bước vào kỷ XXI, mà phong trào cộng sản quốc tế có bước phát triển mạnh mẽ, sóng đỏ chủ nghĩa xã hội dấy lên khắp giới mối quan hệ đảng cộng sản, đảng cánh tả vấn đề thời nóng hổi nhiều người quan tâm Ở Việt Nam, năm gần vấn đề nhà khoa học, chuyên gia nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu, nhiên chưa có công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh Chính lý nên định chọn đề tài Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh (1996 - 2006) làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói trên, vấn đề mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả giới vấn đề thời nóng hổi nhận nhiều quan tâm chuyên gia, nhà nghiên cứu, học giả , nhà hoạch định sách… Chính vậy, năm qua có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề Có thể chia công trình nghiên cứu thành nhóm sau: Nhóm 1: Các văn kiện Đảng Nhà nước viết vấn đề đối ngoại Từ thực đường lối đổi toàn diện đất nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề đối ngoại với đảng cộng sản đảng cánh tả giới Tiêu biểu Văn kiện Đại hội VIII, Văn kiện Đại hội IX, Văn kiện Đại hội X Đảng Nghị TW VIII khóa IX Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới… nhiều văn kiện quan trọng khác Nhóm 2: Các công trình nghiên cứu đường lối đối ngoại Đảng hoạt động ngoại giao Nhà nước phong trào cộng sản quốc tế Tiêu biểu tập sách Phong trào công nhân quốc tế - Những vấn đề lịch sử lý luận tập thể nhiều tác giả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Các công trình nghiên cứu chuyên sâu lịch sử phong trào cộng sản quốc tế, nêu rõ tầm quan trọng vấn đề quan hệ đảng cộng sản, đảng cánh tả thời đại Ngoài có công trình nghiên cứu Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương xuất thành sách: Tình hình giới gần - Vấn đề kiện nêu lên cách khái quát vấn đề bật giới đầu kỷ XXI, bật thắng lợi đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh xu hướng chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Công trình Ngoại giao Việt Nam (1945 - 2000) Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Đình Bin chủ biên khái quát có hệ thống lịch sử ngoại giao Việt Nam từ tuyên bố độc lập năm 1945 đến năm đầu kỷ XXI có phần nêu rõ mối quan hệ đối ngoại Đảng ta với đảng cộng sản, đảng cánh tả giới nói chung khu vực Mỹ Latinh nói riêng Ngoài có công trình nghiên cứu Quan hệ quốc tế - Những khía cạnh lý thuyết vấn đề Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Khắc Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 nêu lên tầm quan trọng quan hệ quốc tế thời kỳ mới, làm rõ vấn đề quốc tế bật, có xu hướng thắng lợi đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh Đề tài Xu toàn cầu hóa thập niên đầu kỷ XXI GS TS Lê Hữu Nghĩa, PGS TS Trần Khắc Việt, PGS TS Lê Ngọc Tòng khẳng định thắng lợi đảng cánh tả thuộc khu vực Mỹ Latinh hướng lên chủ nghĩa xã hội loạt nước thuộc khu vực tâm điểm tình hình trị giới đầu kỷ XXI Ngoài có số sách báo nước đề cập tới vấn đề như: Toàn cầu hóa tương lai nước chuyển đổi chuyên gia GRZEGO W KOLOKO, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Tập sách Cuộc chạy đua vào kỷ XXI Konrat Seitz, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; đặc biệt công trình nghiên cứu xuất thành sách Chủ nghĩa tư bản, bất ổn tiềm tàng Harry Shutt ông nguyên nhân gây bất ổn chủ nghĩa tư vươn lên đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh xu chủ nghĩa xã hội kỷ XXI Những năm gần báo khai thác vấn đề phong phú, đa dạng, tiêu biểu báo báo Nhân dân, báo Ngoại giao Việt Nam báo Châu Mỹ ngày - tờ báo chuyên khai thác đề tài Mỹ Latinh phong trào cánh tả Mỹ Latinh… báo viết chuyến thăm lãnh đạo Đảng Nhà nước ta tới khu vưc Mỹ Latinh, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị Đảng ta đảng cánh tả Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu đường lối, quan điểm Đảng quan hệ đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả Mỹ Latinh (1996 - 2006); - Rút học kinh nghiệm đề xuất kiến nghị thiết thực nhằm thúc đẩy mối quan hệ lên tầm cao tương lai * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích trình bày có hệ thống đường lối, chủ trương Đảng việc thiết lập tăng cường mối quan hệ quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả Mỹ Latinh - Tập hợp, hệ thống, khái quát tư liệu có, đồng thời bổ sung thêm tư liệu nhằm làm rõ trình Đảng ta xây dựng phát triển mối quan hệ với đảng cánh tả Mỹ Latinh từ năm 1996 đến năm 2006 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu khái quát nước Mỹ Latinh số đảng cánh tả nước khu vực - Nghiên cứu đường lối, quan điểm Đảng ta việc xây dựng phát triển mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh thực tiễn phát triển mối quan hệ 10 năm (1996 - 2006) * Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả tiêu biểu Mỹ latinh Đảng Cộng sản Cuba; Đảng lao động Braxin; Đảng Phong trào cộng hòa thứ năm Vênêxuêla; Đảng Xã hội Chi Lê; Mặt trận Giải phóng Xađinô; Đảng Phong trào tiến lên chủ nghĩa xã hội Bôlivia… - Nghiên cứu mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả Mỹ Latinh vòng 10 năm (1996 - 2006) Đây thời kỳ mà đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh giành nhiều thắng lợi trường trở thành đảng cầm quyền nhiều nước Đây giai đoạn mà Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại với đảng dân chủ giới nói chung đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh nói riêng, đồng thời thời kỳ mà vị lãnh đạo Đảng Nhà nước ta có nhiều chuyến thăm tới nước Mỹ Latinh đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… Phƣơng pháp nghiên cứu - Những phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng là: Phương pháp lịch sử phương pháp logic; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp thống kê; Phương pháp so sánh; Phương pháp tổng kết thực tiễn Những đóng góp đề tài - Phân tích trình bày có hệ thống phong trào cánh tả Mỹ Latinh, đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh 10 năm (1996-2006) nhiều mối quan hệ với Đảng cánh tả Đảng lao động Braxin, Đảng Cách mạng dân chủ Parama, Đảng Phong trào Cộng hoà Thứ năm Vênêxuêla… đồng thời mở rộng quan hệ toàn diện tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, đầu tư, du lịch, dịch vụ Thời kỳ này, bên cạnh việc chủ động tăng cường quan hệ song phương Đảng trọng mối quan hệ đa phương, tham gia chủ động, tích cực vào diễn đàn đa phương Đảng cánh tả Mỹ Latinh tổ chức Diễn đàn Xaopaolo, Hội thảo quốc tế “Các Đảng trị xã hội mới”, Diễn đàn xã hội giới… qua giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm anh hùng, bất khuất dân tộc Việt Nam thành tựu đạt công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Thứ năm, cần có chế thúc đẩy phát huy mạnh mẽ ngoại giao nhân dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp lĩnh vực đối ngoại Ngoại giao nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta triển khai từ ngày thành lập ngoại giao Việt Nam đại đạt đến đỉnh cao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước góp phần quan trọng vào hình thành mặt trận nhân dân giới chống chủ nghĩa đế quốc xâm lược Trong thời kỳ đổi mới, ngoại giao nhân dân trở thành vốn quý để Đảng Nhà nước ta xây dựng phát triển quan hệ hợp tác quốc tế Ngoại giao nhân dân đẩy mạnh hình thức nội dung bao gồm ngoại giao Đảng, Quốc hội, lực lượng vũ trang nhân dân, nhà khoa học, doanh nhân tầng lớp nhân dân Trong mối quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với Đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh thời kỳ 1996-2001, ngoại giao nhân dân thu nhiều thành tựu quan trọng thúc đẩy giao lưu dân tộc, tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, du lịch tổ chức Festival, hội chợ quốc tế, du lịch văn hóa, du lịch biển để quảng bá hình ảnh đất nước người Việt 90 Nam đến với nước Mỹ Latinh, tìm hiểu thêm đất nước, phong tục tập quán, văn hóa nhân dân nước Mỹ Latinh; cử nhiều du học sinh Việt Nam sang nước Mỹ Latinh để học tập nghiên cứu, nâng cao trình độ… Thông qua đó, tăng cường tình hữu nghị nhân dân Việt Nam với nhân dân nước khu vực Mỹ Latinh, đồng thời tranh thủ đồng tình hợp tác rộng rãi nhân dân nước Mỹ Latinh nói riêng nhân dân giới nói chung nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước, đồng thời góp phần thúc đẩy xu hoà bình ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Do đó, cần có chế thúc đẩy việc phát triển ngoại giao nhân dân nữa, sở để tăng cường thúc đẩy mối quan hệ Đảng ta với Đảng cánh tả nhân dân nước Mỹ Latinh Như vậy, phát triển mối quan hệ Đảng Cộng sản, Đảng cánh tả Mỹ Latinh với Đảng Cộng sản Việt Nam không góp phần củng cố tăng cường quan hệ Việt Nam với nước Mỹ Latinh mà đóng góp vào phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế thời kỳ Bởi vậy, tăng cường phát triển quan hệ với Đảng cánh tả Mỹ Latinh cần thiết, biểu chủ nghĩa quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam Song điều phải tiến hành sở nguyên tắc phương châm đạo sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam Việc Đảng ta mở rộng tăng cường phát triển quan hệ với Đảng cánh tả Mỹ Latinh thể đạo lý thuỷ chung sáng tinh thần cộng sản quốc tế, đồng thời thể việc kết hợp nhuần nhuyễn bảo đảm lợi ích dân tộc với nghĩa vụ quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam khúc quanh đầy thử thách phong trào cộng sản công nhân quốc tế Việc phát triển mối quan hệ nguồn động viên, cổ vũ giúp đỡ quí báu cho Đảng cánh tả Mỹ Latinh đấu tranh mục tiêu thời đại Tuy nhiên, trình phát triển mối quan hệ với Đảng phái cánh tả Mỹ Latinh phải thực có nguyên tắc phù hợp 91 với vị trí, điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta với diễn biến tình hình giới tình hình khu vực Mỹ Latinh, đặc điểm đảng cánh tả Do vậy, nguyên tắc bản, học kinh nghiệm quan trọng sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta tôn trọng độc lập, tự chủ không can thiệp vào nội Do đó, phát triển quan hệ với đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh thời gian tới thực chất hỗ trợ trị để đảng vươn lên khẳng định nâng cao vị đời sống trị - xã hội nước Mỹ Latinh Tuy nhiên, phát triển quan hệ với đảng cánh tả Mỹ Latinh trước hết phải phục vụ mục tiêu, nhiệm vụ đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta thời kỳ mới, xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, qua góp phần vào nghiệp chung phong trào cách mạng giới 3.2 Một số kiến nghị đặt nhằm tăng cƣờng quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng cánh tả Mỹ Latinh Hiện nay, Đảng ta thực sách đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển, ưu tiên trước láng giềng, nước có quan hệ bạn bè truyền thống có đảng cánh tả nước thuộc khu vực Mỹ Latinh Cuba, Mêhicô, Vênêxuêla… Mặc dù nước Mỹ Latinh có nhiều đảng phái trị khác Đảng Cộng sản, Đảng cánh tả lực lượng gần gũi với ta xét mặt lịch sử quan điểm trị Do vậy, phát triển quan hệ Đảng ta với Đảng cánh tả Mỹ Latinh góp phần thúc đẩy quan hệ nước ta với nước Mỹ Latinh Với chủ trương hợp tác sở đôi bên có lợi nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, không phân biệt chế độ trị xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn 92 coi trọng việc trì, phát triển quan hệ với Đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh cần thiết, điều mối quan tâm đến phát triển phong trào cánh tả đảng cánh tả Mỹ Latinh mà thể tình đoàn kết quốc tế sáng, thuỷ chung phong trào cộng sản công nhân quốc tế Qua quan hệ với đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh, Đảng ta có điều kiện nắm thêm tình hình, trao đổi kinh nghiệm bổ ích, kinh nghiệm đổi lãnh đạo Đảng, góp phần tăng cường thêm lòng tin vào chủ nghĩa xã hội, vào lý tưởng cộng sản chủ nghĩa Hoạt động đối ngoại Đảng ta với đảng cánh tả Mỹ Latinh phải phục vụ cho mục tiêu chung đường lối đối ngoại thời kỳ đổi đất nước, đồng thời góp phần bước khôi phục tăng cường sức mạnh xu chủ nghĩa xã hội giới Tuy nhiên, thực tế đảng cánh tả Mỹ Latinh có điều kiện sang thăm tìm hiểu thực tế Việt Nam, thông tin quốc tế chưa nhiều, cộng thêm chống phá lực thù địch, việc Đảng bạn không hiểu thấu đáo đường lối, quan điểm Đảng ta điều dễ hiểu Vì vậy, điều quan trọng để bạn bè hiểu Việt Nam đường lối, chủ trương Đảng ta để thúc đẩy quan hệ nhà nước Đảng ta theo sách, đối ngoại rộng mở đa phương hoá, đa dạng hoá Đảng Nhà nước ta Trong bối cảnh tình hình giới tính chất mối quan hệ quốc gia, quốc tế nay, ta cần thực nguyên tắc, phương châm đạo sách đối ngoại áp dụng hình thức, mức độ quan hệ cụ thể thích hợp với đảng cánh tả Mỹ Latinh Theo đó, quan hệ với đảng cánh tả Mỹ Latinh, nguyên tắc bao trùm tôn trọng độc lập, tự chủ, không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác giúp đỡ phát triển Đảng ta cần trao đổi thông tin, tiếp xúc trao đổi đoàn cấp thích hợp để tăng cường hiểu biết, tin cậy ủng hộ lẫn Để làm điều đó, 93 Ban Đối ngoại Trung ương, Ban Cán Đảng Bộ Ngoại giao đạo Đại sứ quán nước ta nước Mỹ Latinh phải thường xuyên tiếp xúc cung cấp thông tin Đảng Nhà nước ta cho Đảng bạn Phải quan tâm đến mảng công tác quan hệ Đảng ta Đảng cánh tả Mỹ Latinh Ban Tổ chức Trung ương, Ban Đối ngoại Trung ương, Ban Cán Đảng Bộ Ngoại giao, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ sớm bố trí từ đến hai cán Ban Đối ngoại Trung ương biên chế Đại sứ quán Việt Nam nước Mỹ Latinh làm công tác chuyên trách quan hệ với Đảng cánh tả Mỹ Latinh Tuỳ tình hình có hình thức thích hợp ủng hộ lẫn tiếp xúc song phương phương tiện thông tin đại chúng diễn đàn quốc tế, đặc biệt thông qua diễn đàn quốc tế đảng cánh tả, phong trào cộng sản công nhân quốc tế như: Diễn đàn Xaopaolo, Hội thảo quốc tế “Các Đảng trị xã hội mới”, Diễn đàn xã hội giới… Đảng ta tham gia tích cực vào diễn đàn để đẩy mạnh trao đổi hợp tác với đảng cánh tả giới nói chung với Đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh nói riêng Trên sở đó, Đảng ta có điều kiện mở rộng quan hệ với đảng có xu hướng trị khác để thực đa dạng hoá quan hệ Đảng Bên cạnh đó, Đảng ta cần chủ động tăng cường ưu tiên mối quan hệ với đảng cánh tả nòng cốt đảng cầm quyền khu vực, nước có vị trí, vai trò quan trọng châu lục giới Mêhicô, Vênêxuêla, Braxin… Có thể mở rộng quan hệ Đảng ta với đảng cánh tả, phong trào cách mạng, nhiên không liên kết tập hợp lực lượng thành mặt trận đối đầu gay gắt với phương Tây Đảng ta cần coi trọng vai trò vị trí đảng cánh tả Mỹ Latinh, đặc biệt đảng cánh tả cầm quyền Quan hệ với đảng cầm quyền góp phần thúc đẩy quan hệ mặt nhà nước, trước hết quan hệ kinh tế, mở 94 rộng hoạt động đối ngoại nhân dân Ngoài ra, Đảng ta cần tăng cường cử đoàn tiếp xúc, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm khu vực Mỹ Latinh nhằm khơi dậy mối thiện cảm sâu sắc với Việt Nam từ xưa tới lực lượng cánh tả, tiến bộ, nhân dân kể giới phục vụ thúc đẩy tiềm to lớn quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam nước Mỹ Latinh Tóm lại, với tư cách đội ngũ phong trào cộng sản quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành nghiệp đổi 25 năm qua phù hợp với xu chung phong trào cộng sản quốc tế Điều đáp ứng đòi hỏi cấp bách thời đại nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Sự nghiệp đổi Đảng ta lãnh đạo đạt nhiều thành tựu to lớn, vị đất nước, Đảng củng cố nâng cao trường quốc tế Những đóng góp lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm nghiệp đổi Đảng ta có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục khủng hoảng phong trào cộng sản công nhân quốc tế Củng cố niềm tin cổ vũ Đảng Cộng sản, công nhân quốc tế nói chung, đảng cánh tả phong trào cánh tả Mỹ Latinh nói riêng Đường lối đối ngoại đổi Đảng ta làm bạn với tất nước, mở rộng quan hệ hợp tác với đảng, đặc biệt đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh - đảng mà Đảng ta vốn có quan hệ truyền thống hữu nghị, gắn bó lịch sử Từ năm 1996 đến năm 2006 thời kỳ nhiều đảng cánh tả Mỹ Latinh phục hồi, phát triển ngày khẳng định vị trường xã hội nước Mỹ Latinh Nhu cầu mở rộng, hợp tác, đẩy mạnh quan hệ đảng cánh tả Mỹ Latinh với Đảng ta để trao đổi kinh nghiệm, thông tin rút vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội điều cần thiết đáng quan tâm thúc đẩy Nhu cầu giúp đỡ hợp tác tinh thần chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân đấu tranh cách mạng đảng cánh tả Mỹ Latinh đòi hỏi đoàn kết, tăng 95 cường quan hệ với đảng cánh tả, Đảng Cộng sản nói chung, Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng tất yếu khách quan Trong điều kiện đó, đẩy mạnh quan hệ với đảng cánh tả Mỹ Latinh nhiệm vụ, trách nhiệm quốc tế Đảng ta - Đảng Cộng sản chân Với truyền thống gắn bó, gần gũi dân tộc Việt Nam dân tộc Mỹ Latinh, tình cảm sâu đậm khắc vào tâm khảm nhân dân hai nước truyền thống tốt đẹp, tình cảm cao đẹp mà nhân dân nước Mỹ Latinh dành cho nhân dân Việt Nam hai trường kỳ kháng chiến chống đế quốc giành độc lập dân tộc công đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá ngày Đó chất liệu quý báu, thuận tiện cho hợp tác ngày gắn bó sâu rộng Đảng ta đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh tương lai 96 KẾT LUẬN Quan hệ đảng cánh tả Mỹ Latinh với Đảng Cộng sản Việt Nam giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2006 cho dù phải chịu tác động bất lợi từ thoái trào chủ nghĩa xã hội, trải qua thời điểm khó khăn định, song tiếp tục trì, củng cố sau có chuyển biến tích cực Thủy chung với tình đoàn kết hữu nghị truyền thống trung thành với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân sở - chất keo cố kết bền vững mối quan hệ Đảng ta đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh Trong bối cảnh lịch sử thời kỳ sau Chiến tranh lạnh, đấu tranh giai cấp dân tộc gay go, liệt đặt đòi hỏi bách phải tăng cường khối đoàn kết thống Đảng Cộng sản - Công nhân giới nói chung đảng cánh tả khu vực Mỹ Latinh nói riêng nhằm trì củng cố phong trào cộng sản quốc tế với tư cách lực lượng tiên phong đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, hòa bình, độc lập dân tộc tiến xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam có quan hệ truyền thống sâu đậm với đảng cánh tả Mỹ Latinh trước phong trào cánh tả Mỹ Latinh Trước thắng lợi bước đầu lực lượng cánh tả đây, Đảng ta quan tâm theo dõi sát tình hình, đồng thời coi trọng việc mở rộng tăng cường quan hệ với đảng Mặc dù đối mặt với với khó khăn, thử thách to lớn , triển vọng phục hồi phát triển phong trào cộng sản, cánh tả nước Mỹ latinh xu hướng vận động đa dạng ngày trở nên thực Trung thành với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản Việt Nam nỗ lực tìm kiếm hình thức, biện pháp thích hợp nhằm tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt với đảng cánh tả khu vực Mỹ latinh Gắn bó mật thiết với phong trào cộng sản 97 công nhân quốc tế, phấn đấu hết minh để làm tốt nghĩa vụ quốc tế cao cả, truyền thống quý báu, thể chất giai cấp công nhân Đảng ta Thực quán đường lối đối ngoại theo định hướng chiến lược “ Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng giới, phấn đấu độc lập phát triển”, Đảng ta giành ưu tiên cho việc củng cố phát triển quan hệ với đảng cánh tả Mỹ Latinh , kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế sáng giai cấp công nhân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, đưa nghiệp cách mạng nước nhà đến thắng lợi hoàn toàn, góp phần vào nghiệp chung phong trào cộng sản công nhân quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam coi mong muốn mở rộng tăng cường quan hệ với Đảng Cộng sản, Đảng cánh tả phong trào cánh tả Mỹ Latinh Đảng ta coi hướng ưu tiên công tác đối ngoại, coi đảng cánh tả nước Mỹ Latinh bạn bè truyền thống có quan hệ hữu nghị tốt đẹp từ lâu Về phần mình, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trách nhiệm phải ủng hộ, giúp đỡ phong trào cánh tả Mỹ Latinh theo tinh thần chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh quốc tế mới, phù hợp với lợi ích chung dân tộc lợi ích cách mạng giới 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Bin (2004), Ngoại giao Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Châu (1997), “Mỹ Latinh ngày nay, châu lục đường phát triển”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (1) Hồ Châu, Nguyễn Thị Minh Thảo (2011), “Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI, thành tựu thách thức”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (5) Dương Quốc Dũng (25/7/2006), “Chủ nghĩa xã hội - phát triển hợp quy luật lịch sử”, http://www.dangcongsan.vn Thùy Dương (05/01/2007), “Vài nét cộng đồng quốc gia Nam Mỹ”, http://wwww Cpv.org.vn Nguyễn Chu Dương (2005), “Tìm hiểu thể nước Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (6) Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 48, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 49, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 50, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 53, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 54, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Danh Đức, “Châu Mỹ Latinh chủ nghĩa xã hội kỷ XXI”, http://www.tuoitre.com.vn 20 Nguyễn Hoàng Giáp (2007), “Làn sóng Mỹ Latinh: Nguyên nhân kết chủ yếu”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (3) 21 Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế (2007), “Những thắng lợi phong trào cánh tả Mỹ Latinh”, Tạp chí Cộng sản, (3) 22 Jiro Estrada Alvares (1996), “Chủ nghĩa tân tụ kinh tế Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (1) 23 L Enrique Garcia (2005), “Tìm kiếm phát triển châu Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (2) 24 Abraham Flowenthal (1996), “Mỹ Latinh năm 90 - vấn đề triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (2) 25 Nguyễn Thị Hạnh (2008), “Một số nét đảng cánh tả Braxin”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (7) 100 26 Nguyễn Thị Hạnh (2010), “Tiến triển hệ thống trị số nước Mỹ Latinh năm gần triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (3) 27 “Hồ sơ kiện” (2007), Chuyên san Tạp chí Cộng sản, (3) 28 Nguyễn Anh Hùng (2007), “Khái quát hệ thống đảng phái phong trào cánh tả Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (12) 29 Nguyễn Anh Hùng (2007), “Tình hình trị Áchentina năm gần đây”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (11) 30 Nguyễn Anh Hùng (2008), “Đảng phái cánh tả Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (5) 31 Trần Minh Huân (26/01/2007), “Bolivia quốc hữu hóa khu vực khai mỏ”, http://www.moi.gov.vn 32 Thu Huyền (16/7/2007), “Quan hệ Việt Nam - Mỹ Latinh tầm cao mới”, http://www.xaydungdang.org.vn 33 Nguyễn Văn Huỳnh (2007), “Sơ lược lịch sử Braxin”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (2) 34 L.L kloscopxki (2003), “Những xu hướng tiến triển kinh tế Mỹ Latinh bước vào kỷ XXI”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (3) 35 Nguyễn Văn Lan, Nguyễn Văn Tuấn (2008), “Sự phát triển phong trào cánh tả Mỹ Latinh thời gian qua: Nguyên nhân triển vọng”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (1) 36 Hương Linh (12/12/2006), “Xu hướng thiên tả Mỹ Latinh”, http://www.vtv.vn 37 Carlos Lozada (2003), “Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (8) 38 Thái Văn Long, Hồ Ánh Nguyệt (2007), “Bước tiến phong trào cánh tả Mỹ Latinh”, Tạp chí Lý luận trị, (3) 101 39 Thái Văn Long (2008), “Phong trào cánh tả Mỹ Latinh quan niệm Chủ nghĩa xã hội kỷ XXI”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (2) 40 Thái Văn Long (2009), “Quan hệ Cuba với lực lượng cánh tả Mỹ Latinh nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (2) 41 Quang Minh, “Năng lượng - chất kết dính kinh tế Mỹ Latinh”, http://www.lanhdao.net 42 Phạm Xuân Nam (1968), Phong trào đấu tranh chống đế quốc Mỹ châu Mỹ latinh: Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Huyền Nga “Mái (11/12/2006), nhà chung Nam Mỹ”, http://www.nguoidaibieu.com.vn 44 Trịnh Trọng Nghĩa (2005), “Kinh tế khu vực Mỹ Latinh năm 2004 2005”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (8) 45 Trung Nguyên (14/5/2006), “Tại Mỹ Latinh ngày thoát khỏi ảnh hưởng Mỹ”, http://www.congan.com.vn 46 Bình Nguyên (28/10/2007), “Sự lựa chọn ổn định phát triển Áchentina”, http://www.nhandan.com.vn 47 Lò Thị Phương Nhung (2011), “Về chủ nghĩa xã hội Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (2) 48 Nguyễn Văn Quang (4/2007), “Xu hướng lên chủ nghĩa xã hội nước Mỹ Latinh”, Tạp chí Cộng sản, (127) 49 Nguyễn Danh Quỳnh (2002), “Về diễn đàn Saopaolo Đại hội Đảng Cộng sản Braxin”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (7) 50 Z.N Roomanova (2005), “Mỹ Latinh hệ thống ngoại thương toàn cầu”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (1) 51 Minh Sơn (6/12/2006), “Tổng thống Chavets đường chủ nghĩa xã hội Vênêxuêla”, http://www.vnn.vn 102 52 Nguyễn Thiết Sơn (2009), “Quan hệ Việt Nam - Cuba”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (1) 53 Nguyễn Văn Thanh (2005), Nhận diện chủ nghĩa tự mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trần Chí Thành (19/5/2005), “Sân sau gió”, http://www mofa.gov.vn 55 Nguyễn Viết Thảo, Mỹ Latinh, vùng động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Viết Thảo (1998), “Quan hệ Việt Nam - Mỹ Latinh: lịch sử hình thành giai đoạn phát triển mới”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (4) 57 Nguyễn Viết Thảo (2001), “40 năm quan hệ Việt Nam - Cuba”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (7) 58 Thông xã Việt Nam (26/5/2007), “Việt Nam - Chi Lê hướng tới Hiệp định tự thương mại”, http://www.vietnamnet.vn 59 Thông xã Việt Nam (6/2007), “Cánh tả Mỹ Tinh đâu”, Tạp chí Những vấn đề trị - xã hội, (25) 60 Tình hình giới sách đối ngoại Việt Nam, viết phát biểu chọn lọc Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch quốc hội, Bộ trưởng Bộ ngoại giao (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Tổng thống Boolivia (19/7/2007), Chủ nghĩa tư làm tổn hại đến Mỹ latinh, http:che - vietnam.com 62 Nguyễn Vũ Tùng (2007), Chính sách đối ngoại Việt Nam, tập II (1975 2006), Tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 63 Lê Thị Thu Trang (2009), “Vênêxuêla thời tổng thống Hugô Chavet”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (4) 103 64 Tạ Minh Tuấn (2008), “Chính sách Việt Nam Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (3) 65 “Vênêxuêla xây dựn mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa kiểu mới” (28/11/2005), http://www.moi.gov.vn 66 “Vênêxuêla muốn xây dựng đất nước theo chủ nghĩa xã hội (10/01/2007), http://www.toquoc.gov.vn 67 Iu.I Violowgunova (2002), “Bất bình đẳng xã hội sách xã hội khu vực Mỹ Latinh”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (11) 68 Viện Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Phong trào cánh tả Mỹ Latinh: Thực trạng triển vọng, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số B08-19 69 Vụ Thông tin lý luận, Viện Mác-Lênin (1988), Về đảng cộng sản châu Mỹ Latinh vùng biển Caribê Bắc Mỹ, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 104 [...]... tả Mỹ Latinh thời kỳ 2001 - 2006 Chương 3: Một số kinh nghiệm và vấn đề đặt ra nhằm phát triển quan hệ đối ngoại giữa Đảng ta với các đảng cánh tả Mỹ Latinh 7 Chƣơng 1 QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI CÁC ĐẢNG CÁNH TẢ MỸ LATINH THỜI KỲ 1996-2001 1.1 Quan hệ của Đảng Cộng sản Việt Nam và các đảng cánh tả Mỹ Latinh thời kỳ trƣớc năm 1996 1.1.1 Khái quát chung về khu vực Mỹ Latinh, phong trào cánh. .. quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với các đảng cánh tả Mỹ Latinh trong thời gian tới 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương, 8 tiết: Chương 1: Quan hệ của Đảng Cộng sản Việt Nam với các đảng cánh tả Mỹ Latinh thời kỳ 1996 - 2001 Chương 2: Thúc đẩy, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với các đảng cánh. .. Mêhicô (1919), Đảng Cộng sản Urugoay (1921), Đảng Cộng sản Chi Lê (1922), Đảng Cộng sản Braxin (1922), Đảng Cộng sản Cuba (1925) và các Đảng Cộng sản ở các quốc gia vùng Caribe như Đảng Cộng sản Mactinich (1920), Đảng Cộng sản Ecuado (1926), Đảng Cộng sản Ondurat (1927), Đảng Cộng sản Pêru, Đảng Cộng sản Urugoay (1928), Đảng Cộng sản En Xanrado (1930), Đảng Cộng sản Vênêxuêla (1931), Đảng Xã hội chủ nghĩa... ở Mỹ Latinh Nửa sau thế kỷ XX, nhiều quốc gia Mỹ Latinh đã kiên trì triển khai quá trình liên kết, hội nhập khu vực, độc lập, không có sự chi phối của đế quốc Mỹ, chống lại quá trình nhất thể hoá tự do toàn châu Mỹ mà Chính phủ Mỹ đang tiến hành 1.1.2 Những nét chung về phong trào cánh tả ở Mỹ Latinh và các đảng cánh tả Mỹ Latinh 1.1.2.1 Quan niệm về phong trào cánh tả Mỹ Latinh Tả khuynh hay cánh tả, ... nghiên cứu và sắp xếp các đảng vào cánh tả hay cánh hữu nhiều lúc rất phức tạp và cần phải căn cứ trên các hoạt động cụ thể của họ chứ không phải chỉ dựa vào tên gọi Cách tiếp cận về nội hàm của khái niệm cánh tả Mỹ Latinh hiện nay cũng không hoàn toàn giống với cánh tả Mỹ Latinh thời kỳ những năm 60 và 70 của thế kỷ XX Quan niệm về chính phủ cánh tả hoặc phong trào cánh tả Mỹ Latinh truyền thống chủ... đến các lực lượng công nhân, cánh tả, dân chủ và cách mạng ở Mỹ Latinh, làm cho lực lượng này phân hoá sâu sắc Hai thập niên đầu thế kỷ XX, nhiều đảng xã hội đã đổi tên thành Đảng Cộng sản lấy tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin, chủ nghĩa cộng sản và lập trường của Quốc tế Cộng sản để xây dựng đường lối hoạt động cách mạng Tiêu biểu 9 như : Đảng Cộng sản Áchentina (1920), Đảng Cộng sản Mêhicô (1919), Đảng. .. đảng phái tả (các chính đảng có tính chất như Đảng Cộng sản, Đảng công nhân, Đảng xã hội…), các tổ chức quần chúng phái tả (bao gồm công đoàn, hội nông dân, tổ chức phụ nữ và tổ chức thanh niên), và tầng lớp trí thức, tiểu tư sản, những người làm nghề tự do Luồng ý kiến thứ ba lại phân chia phái tả Mỹ Latinh thành bốn loại lớn: các chính đảng cánh tả (các Đảng Cộng sản, một số đảng xã hội hoặc đảng 12... nên hai đảng phái cánh tả mang đậm đặc trưng này Một là, đảng cánh tả cấp tiến Đảng cánh tả cấp tiến phát triển từ Quốc tế Cộng sản và cuộc Cách mạng Tháng Mười của Liên Xô, đã đi theo đường hướng tương tự như đường 29 hướng cánh tả của các châu lục khác Chẳng hạn, các Đảng Cộng sản Braxin, Chi Lê, Salado, Urugoay và Cuba (trước cách mạng năm 1959) đều giành được những phần đáng kể lá phiếu của dân... và địa vị bá quyền của Mỹ ở khu vực Mỹ Latinh đã bị thách thức nghiêm trọng Các đảng cánh tả Mỹ Latinh và những vấn đề chiến lƣợc “xã hội chủ nghĩa” ở Mỹ Latinh Đảng phái và phong trào cánh tả trên thế giới hình thành từ cuối thế kỷ XVIII, nhưng thực sự phát triển sôi động với nhiều thăng trầm trong suốt thế kỷ XX Nếu như trong những năm 1920 - 1990, đảng phái và phong trào cánh tả cực thịnh ở phần... con đường mà các đảng phái, các lực lượng cánh tả Mỹ Latinh lựa chọn - đó chính là sự đổi mới tư duy và phương pháp hoạt động Tuy còn có quan niệm chưa thống nhất và khác nhau về đặc sắc của chủ nghĩa xã hội, con đường và biện pháp đi tới chủ nghĩa xã hội ở các nước trong khu vực Mỹ Latinh, nhưng có một điểm chung khác với cánh tả ở khu vực Đông Âu, Liên Xô cũ là không có tình trạng rập khu n, sao chép

Ngày đăng: 22/05/2016, 01:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1. Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam (1996-2001)

  • 2.3. Quan hệ song phƣơng

  • 2.4. Quan hệ đa phƣơng

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan