Những điểm chưa tương thích của Luật công đoàn Việt Nam với các chuẩn mực nhân quyền quốc tế

4 171 1
Những điểm chưa tương thích của Luật công đoàn Việt Nam với các chuẩn mực nhân quyền quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luật Công đoàn thể số hạn chế so với quy định cấp độ quốc tế việc trao quyền thành lập, tự nguyện gia nhập hoạt động công đoàn người lao động Quyền tự công đoàn quyền người lao động Quyền yếu tố thể dân chủ phát triển quốc gia Nói cách khác, dân chủ phát triển bền vững kinh tế quốc gia không tồn phận dân cư bị tước quyền tự thành lập tổ chức để bảo vệ quyền lợi ích Do đó, tôn trọng nguyên tắc tự công đoàn việc làm hàng đầu để mối quan hệ hoạt động nghề nghiệp vận hành tốt dân chủ quốc gia phát huy tích cực Theo công ước quốc tế Liên hợp quốc Tổ chức lao động quốc tế, tất người lao động có quyền tự thành lập, tham gia vào công đoàn, việc thành lập, tham gia không trái với trật tự công cộng xâm phạm an ninh, lợi ích quốc gia sở Ở cấp độ quốc tế, quyền tự công đoàn bảo vệ chủ yếu điều ước quốc tế đa phương Liên hợp quốc Tổ chức lao động quốc tế - Trong khuôn khổ Liên hợp quốc, quyền tự công đoàn thể đảm bảo văn kiện quan trọng quyền người nói chung quyền người lao động nói riêng • Tuyên ngôn toàn giới nhân quyền năm 1948 Dù giá trị pháp lý bắt buộc, văn kiện xem học thuyết pháp lý làm sở cho việc xây dựng văn pháp lý quốc tế quyền người, có quyền tự công đoàn Khoản 4, Điều 23 quy định: “Tất người có quyền, với người khác, thành lập công đoàn hay gia nhập vào công đoàn để bảo vệ lợi ích mình” • Điều 22, khoản Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định: “Mọi người có quyền tự lập hội với người khác, kể quyền lập gia nhập công đoàn để bảo vệ lợi ích mình” • Điều 8, khoản Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá năm 1966 thừa nhận quyền tự công đoàn tất người Theo đó, “Các quốc gia thành viên Công ước cam kết đảm bảo quyền người thành lập gia nhập công đoàn mà lựa chọn, để thúc đẩy bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội mình, với điều kiện phải tuân theo quy chế tổ chức công đoàn đó” • Như vậy, hai công ước nêu cho phép việc thực quyền tự công đoàn cách không hạn chế, ngoại trừ trường hợp pháp luật quốc gia thành viên quy định hạn chế đối tượng định, nhằm mục đính đảm bảo cho xã hội dân chủ, lợi ích, an ninh quốc gia trật tự công cộng mục đích bảo vệ quyền tự người khác • Ngoài hai văn kiện quốc tế có giá trị pháp lý nêu trên, năm 1990, Liên hợp quốc cho đời thêm công ước lĩnh vực lao động, nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động di trú Trong công ước này, quyền công đoàn người lao động di trú lao động lãnh thổ quốc gia thành viên đảm bảo giống quyền người lao động nước Với quy định Điều “bảo vệ không - phân biệt đối xử” người lao động có quốc tịch khác nhau, Công ước năm 1990 Liên hợp quốc bảo vệ người lao động di trú thành viên gia đình họ3 buộc quốc gia thành viên phải đảm bảo quyền tự công đoàn người lao động nước quyền người lao động nước Nói cách khác, Công ước gián tiếp thừa nhận quyền tự công đoàn tất người lao động lãnh thổ quốc gia thành viên Điều 26, Công ước nêu quy định: “Các quốc gia thành viên thừa nhận quyền người lao động di trú tham gia vào họp hoạt động công đoàn đoàn thể hợp pháp khác, nhằm để bảo vệ quyền lợi ích kinh tế, văn hoá, xã hội quyền khác, theo quy định tổ chức nói trên” Quyền cụ thể rõ ràng Điều 40 Công ước: “Người lao động di trú có quyền, với người khác, thành lập hội công đoàn đất nước họ lao động nhằm thực bảo vệ lợi ích kinh tế, văn hoá, xã hội lợi ích khác họ” • Như vậy, theo quy định văn kiện quốc tế Liên hợp quốc, mục đích đảm bảo cho lợi ích kinh tế, văn hoá, xã hội mình, tất người lao động, kể người lao động nước ngoài, có quyền thành lập tham gia công đoàn theo lựa chọn họ Ngoài Liên hợp quốc, quyền tự công đoàn người lao động tâm điểm bảo vệ Tổ chức lao động quốc tế: • Điều 2, Công ước số 87 quyền tự công đoàn bảo quyền công đoàn Tổ chức lao động quốc tế (năm 1948) quy định: “Tất người lao động người sử dụng lao động có quyền thành lập gia nhập tổ chức theo lựa chọn họ với điều kiện tuân thủ Điều lệ tổ chức đó” Như vậy, quyền tự công đoàn người lao động, theo Tổ chức lao động quốc tế, bao gồm quyền đựơc thành lập gia nhập công đoàn theo lựa chọn họ Có nghĩa là, người lao động thành lập nhiều công đoàn khác sở lao động Trên sở đó, người lao động khác có quyền tự lựa chọn tham gia vào công đoàn này, hay công đoàn khác để bảo vệ lợi ích cách tốt • Nhằm đảm bảo cho quyền thực cách triệt để, Điều Công ước số 98 Tổ chức lao động quốc tế quyền tổ chức thoả ước lao động tập thể thoả ước liên quan (năm 1949) quy định: “Những người lao động phải hưởng bảo vệ thích đáng chống lại tất hành vi phân biệt đối xử nhằm xâm phạm đến quyền tự công đoàn lĩnh vực lao động” Quy định xem quy định nhằm phát triển cụ thể hoá nguyên tắc quy định Công ước số 87 quyền tự công đoàn nêu • Như vậy, thấy, Công ước số 87 Công ước số 98 nêu xác định cách rõ ràng nghĩa vụ quốc gia thành viên việc đảm bảo nguyên tắc tự công đoàn, nhằm bảo đảm quyền tham gia, thành lập công đoàn tất người lao động Theo đó, quốc gia thành viên công ước phải trao quyền cho tất người lao động thành lập gia nhập vào tổ chức công đoàn theo lựa chọn họ Các quốc gia, thực tế văn quy phạm pháp luật, phải đảm bảo tránh xâm phạm đến quyền tự công đoàn việc thực quyền người lao động Ngoài ra, quốc gia phải thực • • biện pháp cần thiết để đảm bảo cho người lao động thực quyền tự công đoàn, tránh hành vi phân biệt đối xử lý người lao động tham gia, thành lập công đoàn… Liên quan đến lao động di trú, Tổ chức lao động quốc tế có công ước nhằm đảm bảo quyền người lao động thuộc đối tượng Điều 6, Công ước số 97 người lao động di trú (năm 1949) quy định: “Các quốc gia thành viên Công ước cam kết áp dụng, không phân biệt quốc tịch người lao động (…) quyền tham gia công đoàn thừa hưởng lợi ích thoả ước lao động tập thể” Tuy nhiên, để hưởng chế độ không phân biệt nói trên, người lao động di trú phải phép cư trú hợp pháp lãnh thổ quốc gia sở Công ước phát triển thêm Công ước số 143 người lao động di trú (năm 1975)7 Điều 10, Công ước số 143 quy định: “Người lao động di trú phải hưởng quyền bình đẳng hội đối xử, quyền liên quan đến công đoàn, tự cá nhân tập thể họ cư trú hợp pháp lãnh thổ quốc gia tiếp nhận” Ngoài Công ước có giá trị pháp lý bắt buộc quốc gia thành viên phê chuẩn, Tổ chức lao động quốc tế có văn kiện mang tính tuyên bố, khuyến nghị tất quốc gia thành viên Tổ chức lao động quốc tế bảo vệ quyền tự công đoàn không hạn chế người lao động Ví dụ, Tuyên bố năm 1998 nguyên tắc quyền lao động xác định nghĩa vụ nước thành viên Tổ chức lao động quốc tế (kể nước không phê chuẩn công ước quyền tự công đoàn liên quan) phải tôn trọng quyền tự công đoàn người lao động Như vậy, dù không tham gia, phê chuẩn công ước Tổ chức quốc tế quyền tự công đoàn, nhất, quốc gia thành viên Tổ chức phải đảm bảo cho tất người lao động phải có quyền tham gia, thành lập công đoàn Ở Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam chưa phải thành viên Công ước Tổ chức lao động quốc tế quyền tự công đoàn nêu Do đó, mặt pháp lý, không buộc phải tuân theo quy định Công ước Tuy nhiên, khuôn khổ Liên hợp quốc, Việt Nam tham gia hai Công ước năm 1966 quyền dân sự, trị quyền văn hoá xã hội, có quyền tham gia, thành lập công đoàn tất người Tuy vậy, so với quy định quyền tự công đoàn hai Công ước năm 1966 nêu trên, Luật Công đoàn Việt Nam chưa đảm bảo hết quyền tham gia thành lập gia nhập công đoàn người lao động số hạn chế có tính đặc thù Điều 1, Luật Công đoàn Việt Nam quy định: “Những người lao động Việt Nam làm việc đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đơn vị nghiệp, quan nhà nước, tổ chức xã hội có quyền thành lập gia nhập công đoàn khuôn khổ Điều lệ Công đoàn Việt Nam” Từ quy định nêu trên, kết luận rằng, quyền tham gia thành lập gia nhập công đoàn pháp luật Việt Nam đảm bảo Thế nhưng, nói, quyền số hạn chế định so với quy định Công ước quốc tế - Thứ nhất, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 quy định cho “Mọi người có quyền tự lập hội với người khác, kể quyền lập gia nhập công đoàn để bảo vệ lợi ích mình” Quy định cho phép tất người lao động, không phân biệt đối xử, có quyền tham gia thành lập gia nhập công đoàn để bảo vệ lợi ích cho So sánh với luật Việt Nam, thấy Luật Công đoàn năm 2012 cho phép “người lao động Việt Nam” tham gia, thành lập công đoàn Hay nói cách khác, có người lao động có quốc tịch Việt Nam thành lập trở thành công đoàn viên Việt Nam Hậu pháp lý là, người lao động nước người quốc tịch lao động Việt Nam tham gia thành lập hay gia nhập công đoàn với người lao động có quốc tịch Việt Nam Nguyên nhân hạn chế nêu xuất phát từ mục đích vai trò công đoàn Nhà nước Việt Nam ấn định Theo đó, “Công đoàn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt Nam tự nguyện lập lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam; thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, trường học chủ nghĩa xã hội người lao động”8 Với định nghĩa quy định quyền người tham gia thành lập gia nhập công đoàn Công ước quốc tế không áp dụng cách triệt để Việt Nam - Thứ hai, việc thừa nhận quyền tự công đoàn tất người, hai Công ước quốc tế năm 1966 Liên hợp quốc buộc quốc gia thành viên cam kết đảm bảo quyền người “thành lập gia nhập công đoàn mà lựa chọn” Điều có nghĩa là, quốc gia chấp nhận chế độ đa nguyên công đoàn, người lao động có quyền tham gia thành lập gia nhập công đoàn mà họ cảm thấy có lợi bảo vệ đuợc trình lao động Theo Luật Công đoàn Việt Nam quyền không tồn tại, không chấp nhận chế độ đa nguyên công đoàn Do đó, người lao động hội để tham gia vào công đoàn theo lựa chọn họ, mà họ tự thành lập, tham gia vào công đoàn hệ thống tổ chức công đoàn Việt Nam, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Tóm lại, quyền tham gia, thành lập công đoàn người lao động Luật Công đoàn năm 1990 đảm bảo Tuy nhiên, so với quy định công ước quốc tế, Luật Công đoàn Việt Nam số hạn chế định Những hạn chế khả khắc phục không chấp nhận đa nguyên công đoàn không chấp nhận cho người nước thành lập gia nhập công đoàn họ lao động lãnh thổ Việt Nam

Ngày đăng: 21/05/2016, 04:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan