1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ trương của đảng về bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa các tộc người thiểu số ở tây nguyên từ 1996 2006

140 422 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ —————————————— ĐẶNG KHÁNH TOÀN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TỪ 1996-2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ —————————————— ĐẶNG KHÁNH TOÀN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TỪ 1996-2006 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN MINH HUẤN HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC TỘC NGƢỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2001 1.1 Vùng thể chế Tây Nguyên sách văn hóa tộc người Tây Nguyên Đảng trước năm 1996 1.1.1 Đặc điểm vùng thể chế Tây Nguyên 1.1.2 Nhận thức Đảng bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số trước năm 1996 19 1.2 Quan điểm, định hướng chung Đảng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người thiểu số Tây Nguyên từ 1996 đến 2000 29 1.2.1 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên 29 1.2.2 Những nhận thức Đảng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên 33 1.3 Tổ chức thực chủ trương Đảng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người thiểu số Tây Nguyên 39 1.3.1 Địa phương hoá chủ trương Trung ương bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên 39 1.3.2 Kết thực chủ trương Đảng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người thiểu số Tây Nguyên 42 Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2006 55 2.1 Bối cảnh lịch sử năm đầu kỷ XXI với yêu cầu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên 55 2.1.1 Thuâ ̣n lơ ̣i 55 2.1.2 Khó khăn 58 2.2 Quan điểm, định hướng Đảng bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người thiểu số Tây Nguyên từ 2001-2006 62 2.2.1 Quan điểm Đảng bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc thiểu số 62 2.2.2 Thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên 66 2.3 Tổ chức thực chủ trương Đảng bảo tồn , phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên 83 2.3.1 Địa phương hoá chủ trương Trung ương Đảng 83 2.3.2 Một số kết chủ yếu thực quan điểm, chủ trương Đảng bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên 85 Chƣơng Ý NGHĨA VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 95 3.1 Ý nghĩa lịch sử 95 3.1.1 Đối với xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng 95 3.1.2 Đối với việc phát huy vai trò văn hoá truyền thống phát triển kinh tế, củng cố hệ thống trị, giữ vững an ninh - quốc phòng Tây Nguyên 97 3.1.3 Đối với trưởng thành Đảng lãnh đạo bảo tồn phát triển văn hoá dạng thức khu vực lịch sử - dân tộc học 99 3.2 Một số kinh nghiệm 101 3.2.1 Cần nhận thức đầy đủ vai trò bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tộc người chỗ ổn định phát triển bền vững Tây Nguyên 101 3.2.2 Đảm bảo thống phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn, phát triển văn hoá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá toàn vùng Tây Nguyên 106 3.2.3 Thường xuyên tìm tòi phương thức lãnh đạo phù hợp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người thiểu số Tây Nguyên 109 3.2.4 Phát huy vai trò lực lượng tham gia bảo tồn, phát huy sắc văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên 115 KẾT LUẬN 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cấu trúc tộc người tạo nên không lãnh thổ tộc người, hoạt động sản xuất vật chất thiết chế xã hội tương ứng, mà sâu xa văn hóa tộc người Một thể chế trị nhân danh quyền dân tộc chân không quan tâm nhu cầu vật chất - kinh tế dân cư, mà phải chăm lo đầy đủ đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng tộc người - với tính cách vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Trên ý nghĩa đó, sách bảo tồn, phát huy văn hoá tộc người thiểu số chiếm vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyên lý chung vậy, vào tình tiết cụ thể sách văn hoá tộc người Đảng Cộng sản Việt Nam nơi, lúc thiếu sót Đã có lúc cường điệu hoá tính thống mà quên tính đa dạng văn hoá tộc người, văn hoá địa phương, ý bảo tồn, khai thác giá trị văn hoá tộc người thiểu số để phục vụ cho trình phát triển xã hội Thậm chí, có giá trị văn hoá truyền thống tộc người thiểu số bị lãng quên, xói mòn bị xâm hại nghiêm trọng áp lực chế thị trường Điều dẫn tới phá vỡ đứt gãy kết cấu văn hoá truyền thống tộc người tạo "khoảng trống" cho xâm nhập văn hoá ngoại sinh, mà tình hình bành trướng đạo Tin Lành Tây Nguyên thời gian qua minh chứng sinh động Yếu tố văn hoá ngoại sinh xâm nhập phá vỡ đời sống buôn/làng vốn yên tĩnh từ hàng ngàn đời bị kẻ thù lợi dụng chuyển thành "điểm nóng" trị - xã hội Thiếu sót hoạch định thực thi sách văn hoá tộc người Tây Nguyên đến Đảng nhận thức sửa sai, phải cần thời gian dài khắc phục di chứng Những kết bước đầu bảo tồn, phát huy văn hoá tộc người Tây Nguyên cần tổng kết đúc rút kinh nghiệm để không ngừng hoàn thiện sách văn hoá tộc người Đảng thời gian tới Tây Nguyên sau bạo loạn trị 2001 2004 đến "yên" chưa "ổn", mà muốn ổn định lâu dài điều phải phát triển đồng lĩnh vực, sách văn hoá tộc người có vai trò đảm bảo phát triển bền vững từ tế bào xã hội tộc người Đó mặt thực tiễn, mặt khoa học, Tây Nguyên khu vực lịch sử - dân tộc học lẫn với khu vực đất nước ta Do đó, nghiên cứu vùng văn hoá Tây Nguyên cho phép nhận thức đầy đủ trình hoạch định thực thi sách văn hoá Đảng cấp vùng Bởi lẽ, từ trước tới nay, nói tới sách văn hoá Đảng người ta thường đề cập đến sách quốc gia (vĩ mô), sách địa phương (trung mô) sách sở (vi mô), đề cập đến sách vùng Tính chỉnh thể - hệ thống sách Đảng phải bao gồm từ cấp quốc gia, cấp vùng, cấp địa phương đến cấp sở, sách vùng có vị trí quan trọng, lại khác cấp khác hệ thống tổ chức máy Đảng tương ứng (vùng) để lãnh đạo, mà sách Trung ương liên địa phương vùng hoạch định thực thi Lẽ dĩ nhiên, để làm rõ sách văn hoá vùng Đảng, đòi hỏi phải vận dụng lý thuyết khu vực học, trào lưu vùng, tương đối luận văn hoá;… để từ có đánh giá, nhận xét đáng Làm điều mở hướng nghiên cứu sách Đảng tương tác cấp vĩ mô, trung mô vi mô, sách vùng phận thiếu trống vắng nghiên cứu lịch sử Đảng với tính đặc thù Do đó, việc thực đề tài cần thiết, xuất phát từ nhu cầu khoa học đòi hỏi thực tiễn Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài từ trước tới có nhóm nghiên cứu sau: Nhóm 1: Những nghiên cứu tổng quan dân tộc thiểu số Tây Nguyên Bế Viết Đẳng Chu Thái Sơn với "Đại cương dân tộc Êđê M'nông Đắk Lắk" (1982); Mạc Đường với "Vấn đề dân tộc Lâm Đồng" (1983); Đặng Nghiêm Vạn với "Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum" (1981); Khổng Diễn với "Các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên" (1984)… Có thể thống kê nhiều công trình loại này, song nghiên cứu tổng hợp, nên mang đến nhận thức khái quát đặc điểm văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên, đề cập đến sách văn hoá tộc người Đảng Cộng sản Việt Nam Nhóm 2: Những nghiên cứu văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung văn hoá dân tộc Tây Nguyên nói riêng Tiêu biểu số công trình Ngô Đức Thịnh: "Văn hoá phân vùng văn hoá Việt Nam" (1993) xác định "không gian văn hoá Tây Nguyên" không đồng với "không gian lãnh thổ Tây Nguyên" Phan Hữu Dật, Ngô Văn Thịnh, Lê Ngọc Thắng với: "Sắc thái văn hoá địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước" (1999) khu biệt hoá đặc điểm văn hoá dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên Có nghiên cứu sâu lý giải khía cạnh văn hoá - xã hội cổ truyền dân tộc Tây Nguyên Lê Ngọc Thắng (chủ biên), Lâm Bá Nam: "Thiết chế xã hội cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam" (1990); Ngô Đức Thịnh với: "Luật tục M'nông" (2000); Lưu Hùng: "Buôn làng cổ truyền xứ Thượng" (1994); Chu Thái Sơn: "Vai trò tầng lớp người già xã hội truyền thống Trường Sơn - Tây Nguyên" (1997);… nghiên cứu loại bước đầu định dạng, phân loại giá trị văn hoá tộc người Tây Nguyên gắn với nêu bật lên nhiều vấn đề thiếu sót bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tộc người Đảng ta từ sau năm 1975 Nhóm 3: Những nghiên cứu sách dân tộc thể chế cầm quyền Việt Nam từ xưa tới khu vực Tây Nguyên, có đề cập đến sách văn hoá tộc người Đảng Cộng sản Việt Nam Về sách dân tộc thời phong kiến, gắn liền với trình hình thành dân tộc phát triển chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam, có nghiên cứu Phan Hữu Dật Lâm Bá Nam: "Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX)" (2001) Về thời dân cũ mới, loại nghiên cứu không nhiều thiếu hệ thống, rải rác số công trình khác cho thấy rõ quan điểm, biện pháp thực dân Pháp, đế quốc Mỹ quyền Sài Gòn đồng bào Tây Nguyên Về thời kỳ chế độ dân chủ cộng hoá từ 1945 đến nay, gắn liền với yêu cầu xây dựng, tổ chức lại sống đồng bào dân tộc Tây Nguyên, thu hút đông đảo giới nghiên cứu quan tâm Đặc biệt từ sau 1975, điều kiện đất nước thống nhu cầu khai thác, phát triển Tây Nguyên đặt cấp bách, nghiên cứu Tây Nguyên quan tâm Tiêu biểu công trình nghiên cứu Phan Hữu Dật: "Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay" (2001); nhiều tác giả: "Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta" (1995) Những công trình từ góc nhìn thể chế, sách, dự báo số nguy bất ổn Tây Nguyên, lên vấn đề tôn giáo, phai nhạt sắc văn hoá dân tộc, giúp hình dung rõ cách nhìn lịch đại sách dân tộc Tây Nguyên; so sánh khác chất thể chế cầm quyền thực sách dân tộc Nhóm 4: Những tổng kết bước đầu đời sống văn hoá xác định yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống đồng bào dân tộc Tây Nguyên Đó nguyên cứu Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Đà Nẵng: "Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên" (1996); Nguyễn Hồng Sơn: "Xu hướng vận động văn hoá dân tộc khu vực Tây Nguyên" (1995); Trần Văn Bính (chủ biên): "Văn hoá dân tộc Tây Nguyên - Thực trạng vấn đề đặt ra" (2004)… Qua tổng kết thực tiễn, nghiên cứu so sánh yếu tố truyền thống với yếu tố biến đổi đời sống văn hoá - xã hội, từ cho thấy khuynh hướng tích cực tiêu cực tác động trực tiếp đến Tây Nguyên Có tác giả cắt nghĩa nguyên nhân kinh tế biến đổi Tuy vậy, loại công trình thường nghiên cứu bình diện chung đời sống văn hoá Tây Nguyên, chưa có điều kiện sâu phân tích sách Đảng bảo tồn, phát huy văn hoá cộng đồng tộc người thiểu số Tây Nguyên Nhóm 5: Những nghiên cứu chuyên biệt tín ngưỡng tôn giáo Tây Nguyên Đây vấn đề dành mối quan tâm sâu sắc giới nghiên cứu, đe doạ trực tiếp đến yêu cầu bảo vệ văn hoá truyền thống dân tộc củng cố an ninh quốc gia Đáng ý nghiên cứu Đỗ Quang Hưng: "Kitô giáo trước buôn làng" (2002); Trương Minh Dục: "Nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo thay đổi niềm tin tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay" (2003); Ban Tôn giáo Chính phủ: "Tình hình tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ" (2004);… Những nghiên cứu bước đầu phân biệt nhu cầu khách quan tín ngưỡng - tôn giáo đồng bào với âm mưu lợi dụng nhu cầu để truyền đạo trái phép, gây bất ổn an ninh tôn giáo Tây Nguyên mà Đảng cần nắm bắt trình hoạch định sách văn hoá tộc người Cả năm nhóm nghiên cứu nêu quan trọng cho trình thực đề tài này, gồm cung cấp tiếp cận số tư liệu thứ cấp cần thiết Tuy nhiên, đến chưa có công trình riêng nghiên cứu sách Đảng Cộng sản Việt Nam bảo tồn, phát huy văn hoá tộc người thiểu số Tây Nguyên từ 1996 đến 2006 Mục đích, nhiệm vụ đề tài * Mục đích: Làm rõ sách bảo tồn, phát huy văn hoá vùng Tây Nguyên Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá * Nhiệm vụ - Làm rõ yếu tố tác động đến trình hoạch định thực thi sách Đảng Cộng sản Việt Nam bảo tồn, phát huy văn hoá cộng đồng tộc người thiểu số Tây Nguyên từ 1996 đến 2006 - Phân tích hệ thống sách Đảng Cộng sản Việt Nam bảo tồn, phát huy văn hoá cộng đồng tộc người thiểu số Tây Nguyên từ 1996 đến 2006 - Đúc kết số kinh nghiệm hoạch định thực thi sách bảo tồn, phát huy văn hoá cộng đồng tộc người thiểu số Tây Nguyên Đảng Cộng sản Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu * Về không gian Tây Nguyên quan niệm gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đăk Nông Lâm Đồng * Về thời gian Tên đề tài xác định rõ giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu từ 1996 đến 2006 * Về nội dung - Về cấp độ sách: Đề cập sách vùng sách địa phương - Về nội dung sách: Đề cập vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá - Về loại hình: Văn hoá cộng đồng tộc người thiểu số Tây Nguyên gồm nhiều loại hình, có nhiều cách phân loại khác nhau, đề tài tiếp cận theo loại hình sau đây: Văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, văn hoá đời sống - Về dân tộc thiểu số: Dân tộc thiểu số Tây Nguyên bao gồm dân tộc chỗ dân tộc đến, đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc chỗ Nguồn tài liệu, sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu: - Nguồn tư liệu sơ cấp: Được khai thác từ quan lưu trữ, văn kiện, thống kê, bao gồm nghị quyết, thị, thông báo tổ chức Đảng Trung ương địa phương, số liệu thống kê, điều tra - Nguồn tư liệu thứ cấp: Được khai thác từ công trình nghiên cứu liên quan (báo, tạp chí, đề tài khoa học, chuyên khảo) - Nguồn tư liệu hồi cố: Được khai thác từ nhân chứng lịch sử tới xung đột Về hệ thống tri thức, bên cạnh tri thức địa du nhập tri thức khoa học - công nghệ, mà phần ổn định phát triển bền vững Tây Nguyên tùy thuộc vào lồng ghép, kết hợp hợp lý hai loại tri thức này, đặc biệt quản lý xã hội, quản lý rừng đất rừng….Về tín ngưỡng, tôn giáo, suy giảm đức tin truyền thống, có phần thực khách quan tác động, có phần xâm nhập Kitô giáo, dẫn tới đảo lộn đời sống tinh thần - tâm linh cư dân, gây nhiều hệ lụy trị - xã hội khó lường Tất yếu tố văn hóa nêu bao hàm mặt truyền thống bên đổi, tương tác theo chế phức hợp, có ảnh hưởng to lớn đến ổn định phát triển Tây Nguyên thời gian tới mà công tác bảo tồn, phát huy giá trị cần tính đến Những tác động yếu tố văn hóa truyền thống ổn định phát triển nhiều nguyên nhân, mà chuyển biến đột ngột môi trường sinh thái nhân văn, quyền tiếp cận tài nguyên, cấu kinh tế phương thức canh tác, lối sống văn hóa, chế quản lý sách mở cửa, hội nhập nhà nước Chuyển đổi đột ngột làm cho du nhập lấn át truyền thống, truyền thống kịp thích nghi biến đổi, du nhập không kịp chọn lọc, tái tạo Đó nguyên sâu xa bất ổn Tây Nguyên phương diện trị - xã hội, tầng sâu xung đột văn hoá Thời gian tới đây, yếu tố văn hóa truyền thống Tây Nguyên tiếp tục vận động, biến đổi tác động đa chiều đến đời sống trị - xã hội Khai thác tác động thuận chiều, hóa giải tác động bất lợi vấn đề lớn khoa học nghệ thuật quản lý Để tiếp tục giữ vững ổn định phát triển bền vững Tây Nguyên, thời gian tới có vô số công việc phải làm, có vấn đề cần thời gian lâu dài, kiên trì, tuân theo trật tự tuyến tính, có vấn đề chậm trễ, cần phải thực liệt Muốn thực điều trước hết cần đổi tư nhận thức vai trò điều tiết văn hóa trình phát triển, văn 122 hóa hóa hoạt động trị, kinh tế, xã hội,…trên địa bàn Tây Nguyên Tìm tòi mô hình cấu tổ chức phù hợp cho quản trị văn hoá vùng vừa đáp ứng yêu cầu thống quản lý đất nước, vừa thích ứng với tính địa phương, tính tộc người Kết hợp hợp lý thiết chế quản phương với thiết chế phi quan phương xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên Xây dựng ý thức công dân, ý thức quốc tộc, ý thức gia cấp đồng bào dân tộc chỗ, gắn với cải thiện đời sống toàn diện; giáo dục ý thức đoàn kết, tương trợ dân tộc đồng bào đến, có sách điều chỉnh hợp lý quan hệ tộc người Không ngừng hoàn thiện sách phương thức quản trị phát triển vùng, gồm quản lý trạng thái bình thường quản lý xung đột Xây dựng thiết chế văn hóa sở với kết hợp thiết chế truyền thống với thiết chế đại, coi trọng hai mặt đại truyền thống địa đại Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa tộc người chỗ Tây Nguyên với kết hợp bảo tồn “tĩnh” bảo tồn “động”, đặc biệt coi trọng bảo tồn giá trị văn hóa tộc người đời sống sản sinh, nuôi dưỡng Coi trọng xã hội hóa vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa tộc người mà nội dung quan trọng thu hút tham gia thân người dân vào trình bảo tồn, phát triển văn hóa tộc người Tăng cường trách nhiệm chủ thể liên quan đến bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tộc người, quản trị xã hội Tây Nguyên, bao gồm quan lập pháp, hành pháp đến tư pháp, từ quyền Trung ương đến địa phương, gồm cấp độ liên vùng, vùng địa phương 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Gia Lai (2006), Lịch sử Đảng Gia Lai (1945-2005), Phần thứ ba, Bản thảo lần 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2001), Thực trạng phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Những kiến nghị chủ trương giải pháp, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên - 2004), Văn hoá dân tộc Tây Nguyên Thực trạng vấn đề đặt (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2005), Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nước, Mã số: KX- 05-04 (Giai đoạn 2001-2005), Hà Nội Các qui định pháp luật phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các qui định pháp luật dân tộc thiểu số (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh, Lê Ngọc Thắng (1999), Sắc thái văn hoá địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (chủ biên - 2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 124 11 Khổng Diễn (1984), “Các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, (1) 12 Khổng Diễn (chủ nhiệm - 1995), Sử dụng, quản lý đất đai Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp Bộ 13 Trương Minh Dục (2003), “Nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo thay đổi niềm tin tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay”, Tạp chí Lý luận trị, (3) 14 Trương Minh Du ̣c (2008), Xây dựng và củng cố khố i đại đoàn kế t dân tộc ở Tây Nguyên (Sách chuyên khảo ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Trương Minh Dục (2008), Một số vấn đề lí luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Xuân Dung (2002), Hoạt động lợi dụng tôn guáo lực thù địch Tây Nguyên - Thực trạng giải pháp phòng ngừa, đấu tranh, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 17 Trịnh Ngọc Dương (2006), Phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiê ̣n Đảng toàn tập , tâ ̣p 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 125 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Lưu hành nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 49, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Đảng tỉnh Đắk Nông (2006), Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Nông (1930 - 2005), Đắk Nông 31 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng tỉnh Lâm Đồng (4/2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VII (Nhiệm kỳ 2001- 2005), Lưu hành nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng bô ̣ tin̉ h Lâm Đồ ng (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 20062010) 33 Bế Viết Đằng, Chu Thái Sơn (1982), Đại cương dân tộc Êđê M'nông Đắk Lắk, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Mạc Đường (1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, Sở Văn hoá Lâm Đồng 35 Trần Khải Định (2003), “Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần Đắk Lắk nay”, Tạp chí Lý luận trị, (9) 36 Lê Văn Định - Nguyễn Thị Hải Yến (2002), “Xoá đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Kon Tum nay”, Tạp chí Lý luận trị, (5) 126 37 Lê Duy Hải (1998), “Âm mưu hoạt động lực thù địch lợi dụng công giáo dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum”, Tạp chí Công an nhân dân, (5) 38 Nguyễn Ngọc Hoà (2001), “Về việc xây dựng đời sống văn hoá cho dân tộc thiểu số Đắk Lắk”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (6) 39 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Đà Nẵng (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kết điều tra xã hội học thực sách dân tộc tôn giáo nước ta nay, Hà Nội 41 Hội đồng Dân tộc Quốc hội khoá X (2000), Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 42 Lưu Hùng (1994), Buôn làng cổ truyền xứ Thượng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Đỗ Quang Hưng (2002), Kitô giáo trước buôn làng Trong "Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Dương Thị Hưởng (2006), "Một số vấn đề xây dựng đời sống văn hoá - xã hội buôn làng Tây Nguyên ổn định phát triển bền vững", Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, (2) 45 Vũ Đinh Lợi - Bùi Minh Đạo - Vũ Thị Hồng (2000), Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nông Văn Lưu (1997), Hoạt động lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc Tây Nguyên giai đoạn giải pháp công tác an ninh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 47 Nhiề u tác giả (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Những quy định sách dân tộc (2001), Nxb Lao động, Hà Nội 127 , 49 Dương Xuân Ngọc (chủ biên - 2003), Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Đề tài khoa học cấp Học viện 50 Dương Xuân Ngọc (chủ biên - 2003), Giải pháp thực Quyết định 168/QĐ-TTg Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp Bộ 51 Nguyễn Quốc Phẩm (2003), “Thực sách dân tộc sách tôn giáo Tây Nguyên”, Tạp chí Lý luận trị, (2) 52 Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Đắk Lắk (3/1998), Kết điều tra văn hoá toàn tỉnh Đắk Lắk 53 Nguyễn Hồng Sơn (1995), “Xu hướng vận động văn hoá dân tộc khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3) 54 Phan Xuân Sơn (2006), Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Chu Thái Sơn (1997), “Vai trò tầng lớp người giá xã hội truyền thống Trường Sơn - Tây Nguyên”, Tạp chí Công an nhân dân, (12) 56 Lê Thị Phương Thảo (2003), “Phát huy thiết chế truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số tình hình nay”, Tạp chí Dân tộc học, (36) 57 Nguyễn Phúc Thanh (2003), “Phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm an ninh, quốc phòng địa bàn Tây Nguyên”, Tạp chí Cộng sản, (14) 58 Đỗ Kim Thanh (1997), “Giải vấn đề tôn giáo phát triển vào vùng dân tộc Gia Lai”, Tạp chí Công an nhân dân, (7/1997) 59 Lê Ngọc Thắng (chủ biên), Lâm Bá Nam (1990), Thiết chế xã hội cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 60 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hoá, văn hoá tộc người văn hoá địa phương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hoá phân vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 62 Nguyễn Văn Thủ (2003), “Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Êđê Đắk Lắk”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2) 63 Nguyễn Văn Tiêm (1998), Báo cáo kết thực dự án "Điều tra đánh giá tác động trình phát triển kinh tế - xã hội đến đời sống dân tộc địa Tây Nguyên năm đổi mới", Hội thảo khoa học, Hà Nội 64 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2002), Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Tạ Văn Trung (2000), An ninh vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 66 Ngô Xuân Trường (2000), Đảng Lâm Đồng lãnh đạo thực sách phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (1975 - 1995), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội 67 Nguyễn Xuân Tư (1998), Vấn đề an ninh lĩnh vực tôn giáo Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận án thạc sĩ, Hà Nội 68 Nguyễn Thế Tư (2002), “Già làng Tây Nguyên với việc củng cố khối đại đoàn kết dân tộc”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2) 69 Đinh Ngọc Tùng (1999), “Đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia vùng dân tộc thiểu số Đắk Lắk”, Tạp chí Công an nhân dân, (10) 70 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1986), Tây Nguyên đường phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1989), Một số vấn đề kinh tế - xã hội Tây Nguyên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên - 1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai - Kon Tum, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 73 www.daklak.gov.vn - Lịch sử văn hóa 74 Đăk Nông - Wikipedia tiếng Việt 129 PHỤ LỤC Phụ lục SỐ XÃ, THÔN CÓ NHÀ VĂN HÓA, TỦ SÁCH PHÁP LUẬT - SO SÁNH VÙNG TÂY NGUYÊN VÀ CÁC VÙNG KHÁC (01/7/2006) Duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Đông Nam Bộ Ninh Thuận Bình Thuận Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà rịa - Vũng tàu TP Hồ Chí Minh ĐB sông Cửu Long Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau Số xã có nhà văn hoá xã Tỷ lệ Số xã (%) 115 16,4 11 100,0 23 11,3 21 13,0 11 8,6 22 24,2 27 26,0 125 21,6 11,3 38 21,8 26 17,4 10 16,4 42 36,5 226 35,9 12,8 16 16,5 32 39,0 60 73,2 11 14,7 49 36,0 43 81,1 15,5 222 17,3 0,6 17 11,6 27 18,8 6,0 34 36,2 0,8 50 41,0 1,8 17 51,5 35 71,4 23 26,4 4,2 9,9 Số thôn có nhà văn hoá thôn Số Tỷ lệ thôn (%) 982 46,6 111 94,1 961 67,5 227 26,7 310 35,7 140 27,9 233 47,5 962 33,2 445 67,1 603 36,4 525 26,8 106 15,7 283 29,5 140 31,5 47 20,0 172 38,7 304 44,2 21 4,8 308 78,2 131 17,9 108 33,2 49 13,4 257 15,0 53 6,1 42 4,8 109 13,1 0,3 1,2 0,7 21 3,5 0,1 176 67,4 295 69,1 43 6,6 1,0 498 67,2 Số xã có tủ sách pháp luật Tỷ lệ Số xã (%) 634 90,6 11 100,0 189 92,6 135 83,3 123 96,1 74 81,3 102 98,1 532 91,9 66 82,5 164 94,3 132 88,6 58 95,1 112 97,4 609 96,7 44 93,6 90 92,8 75 91,5 82 100,0 75 100,0 136 100,0 51 96,2 56 96,6 245 96,8 152 91,0 145 99,3 141 97,9 82 97,6 94 100,0 119 100,0 121 99,2 109 97,3 32 97,0 48 98,0 80 92,0 45 93,8 77 95,1 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 130 Phụ lục SỐ THƢ VIỆN DO ĐỊA PHƢƠNG QUẢN LÝ NĂM 2008 Cả nƣớc - WHOLE COUNTRY Đồng sông Hồng - Red River Delta Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Trung du miền núi phía Bắc Northern midlands and mountain areas Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hòa Bình Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung North Central area and central coastal area Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa 131 Số thƣ viện Số sách 706 20169,3 137 2592,2 32 557,0 112,0 167,9 14 257,6 14 156,0 16 365,5 11 147,0 163,0 231,3 11 218,7 216,3 147 2185,6 12 13 10 11 10 12 12 15 12 11 134,6 94,0 58,5 269,7 86,0 108,2 196,3 242,3 270,0 171,2 182,6 56,7 165,5 150,0 168 6354,3 28 23 11 10 10 15 14 11 9 1255,0 2000,0 290,0 228,0 91,6 216,2 167,0 299,4 188,4 353,7 344,2 434,4 Ninh Thuận Bình Thuận Tây Nguyên - Central Highlands Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Đông Nam Bộ - South East Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long - Mekong River Delta Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 11 55 16 13 11 73 10 12 26 126 13 9 8 13 15 10 10 256,0 230,5 956,4 82,0 339,0 150,0 51,0 334,4 4716,6 177,4 148,2 305,0 898,0 615,0 2573,0 3364,2 229,5 330,0 210,0 141,0 264,3 271,0 423,9 197,0 422,0 209,6 260,0 102,0 304,0 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 132 Phụ lục SỐ ĐƠN VỊ VÀ SỐ RẠP CHIẾU PHIM NĂM 2008 DO ĐỊA PHƢƠNG QUẢN LÝ umber of movie showing groups and movie houses in 2008 under local management Cả nƣớc - WHOLE COUNTRY Đồng sông Hồng - Red River Delta Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Trung du miền núi phía Bắc Northern midlands and mountain areas Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hòa Bình Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung North Central area and central coastal area Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị 133 Số đơn vị (Đơn vị) Number of movie showing groups (Group) 374 47 14 Số rạp (Rạp) Number of movie houses (House) 130 13 12 9 10 11 26 85 20 3 1 2 1 1 94 18 4 1 1 Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Tây Nguyên - Central Highlands Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Đông Nam Bộ - South East Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long - Mekong River Delta Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 9 16 10 43 10 16 39 18 2 2 1 1 22 2 17 21 4 1 1 1 1 1 1 1 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 134 Phụ lục SỐ ĐƠN VỊ NGHỆ THUẬT VÀ SỐ RẠP HÁT NĂM 2008 DO ĐỊA PHƢƠNG QUẢN LÝ Cả nƣớc - WHOLE COUNTRY Đồng sông Hồng - Red River Delta Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Trung du miền núi phía Bắc Northern midlands and mountain areas Hà Giang Cao Bằng Bắc Kạn Tuyên Quang Lào Cai Yên Bái Thái Nguyên Lạng Sơn Bắc Giang Phú Thọ Điện Biên Lai Châu Sơn La Hòa Bình Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung North Central area and central coastal area Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng 135 Số đơn vị (Đơn vị) Number of performing art groups (Group) 152 29 6 3 Số rạp hát (Rạp) Number of playhouses (House) 45 17 16 1 1 1 1 1 1 1 1 28 1 1 Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Tây Nguyên - Central Highlands Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng Đông Nam Bộ - South East Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh Đồng sông Cửu Long - Mekong River Delta Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 1 2 1 1 1 27 1 18 13 48 4 2 10 1 2 1 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Nxb Thống kê, Hà Nội 136 [...]... trương của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên từ năm 1996 đến năm 2000 Chƣơng 2: Chủ trương của Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên từ năm 2001 đến năm 2006 Chƣơng 3: Ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử 7 Chƣơng 1 CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC TỘC NGƢỜI THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM... Đảng về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các tộc ngƣời thiểu số ở Tây Nguyên từ 1996 đến 2000 1.2.1 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với yêu cầu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên Sau 10 năm đổi mới, đến năm 1996 đất nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và chuyển sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thời kỳ mới đặt ra... vào phát triển khoa học lịch sử Đảng, nhất là nghiên cứu về chính sách vùng về văn hóa * Về mặt thực tiễn Đúc kết một số kinh nghiệm về hoạch định và thực thi chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo tồn và phát triển văn hoá các cộng đồng tộc người thiểu số ở Tây Nguyên 7 Kết cấu của luận văn Ngoài mở đầu, kiến nghị và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Chủ trương của Đảng về. .. Môn - Khmer và MalayuPolinesien Tuy thành phần tộc người phức tạp như vậy, nhưng không ai có thể phủ nhận tính thống nhất văn hoá của Tây Nguyên Bảng 1.1: Dân số tộc ngƣời ở Tây Nguyên Năm 1993 Vùng Tây Nguyên Số dân tộc 35 Tỷ lệ (%) Số dân tộc 2.376.854 1.050.569 44,2 46 Dân số (người) Dân tộc thiểu số (người) Năm 2004 Dân số (người) Dân tộc thiểu số (người) Tỷ lệ (%) 4.668.142 1.181.337 25,3 Nguồn:... Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác văn hoá thông tin ở miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số trong đó có nội dung quan trọng là giữ gìn, phát huy tinh hoa văn hoá các dân tộc thiểu số, nêu ra 6 việc cụ thể cần là mà trọng tâm là tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá về hiệu quả của công tác bảo tồn, phát huy vốn văn hoá truyền thống của dân tộc thiểu số trên từng địa bàn và từng dân tộc [39,... được các điểm trắng về thụ hưởng văn hoá nghệ thuật ở vùng sâu, vùng xa Tuy vậy, quan niệm về bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số lúc này vẫn được tiến hành theo đơn tuyến, tức là chưa nhận thức đầy đủ chiều tác động ngược lại của văn hoá các dân tộc đối với sự phát triển của đất nước Các chủ trương, chính sách về bảo tồn văn hoá vẫn chỉ dừng lại ở bảo tồn "tĩnh" thông qua xây dựng nhà bảo. .. thực tế với văn bản 6 Đóng góp của luận văn * Về mặt tư liệu Xây dựng một tập hợp tư liệu về chính sách bảo tồn, phát huy văn hoá các cộng đồng tộc người thiểu số ở Tây Nguyên của Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1996 đến 2006 * Về mặt nhận thức luận + Làm rõ chính sách của Đảng ở cấp độ vùng (phân biệt với chính sách quốc gia và chính sách địa phương) trên một lĩnh vực cụ thể (văn hoá) + Rút ra một số nhận định,... về với sự đa dạng của văn hoá được lưu giữa trong các tộc người Thụ hưởng văn hoá trở thành một nhu cầu của con người dù ở trình độ phát triển nào của đời sống kinh tế Nhu cầu vật chất càng gia tăng thì con người càng cảm thấy giá trị của nhu cầu văn hoá, tinh thần và tìm cách thoả mãn chúng bằng nhiều cách khác nhau Các thể chế nhà nước trong phương thức quản trị của mình không thể bỏ qua yếu tố văn. .. đa số và thiểu số, thiếu số tại chỗ và thiểu số nhập cư Trên địa bàn năm tỉnh Tây Nguyên có các tộc người: Bana, Xơ-đăng, Giẻ-triêng, Brâu, Rơmăm, M nông, Mạ, Cơho thuộc nhóm Môn - Khmer và các tộc người Gia-rai, Êđê, Chu-ru, Raglai thuộc nhóm Nam Đảo Tuy nhiên, 9 không thể không kể đến các tộc người cư trú ở các vùng kề cận năm tỉnh Tây Nguyên, có mối quan hệ gần gũi về nguồn gốc và văn hoá với các. .. cống nạp giữa các bộ lạc Tây Nguyên với vương triều Campuchia Những ảnh hưởng của Chămpa đối với Tây Nguyên còn rõ rệt hơn, kể cả việc người Chăm của quốc gia này đã từng đặt chân tới Tây Nguyên và xây dựng các mộ táng và tháp Chàm rải rác ở Tây Nguyên Có người cho rằng, hiện tượng vua Lửa (Mtao pui) và vua Nước (Mtao Ea) của người Gia-rai và Êđê cũng có di vết của những ảnh hưởng của người Chăm 11

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai (2006), Lịch sử Đảng bộ Gia Lai (1945-2005), Phần thứ ba, Bản thảo lần 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Gia Lai (1945-2005)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
2. Ban Dân vận Trung ương (2001), Thực trạng phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Những kiến nghị về chủ trương và giải pháp, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Những kiến nghị về chủ trương và giải pháp
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Năm: 2001
3. Trần Văn Bính (chủ biên - 2004), Văn hoá các dân tộc Tây Nguyên - Thực trạng và những vấn đề đặt ra (sách tham khảo), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá các dân tộc Tây Nguyên - Thực trạng và những vấn đề đặt ra
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
4. Trần Văn Bính (2005), Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nước, Mã số: KX- 05-04 (Giai đoạn 2001-2005), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nước
Tác giả: Trần Văn Bính
Năm: 2005
5. Các qui định pháp luật về phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đặc biệt khó khăn (2003), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các qui định pháp luật về phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đặc biệt khó khăn
Tác giả: Các qui định pháp luật về phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đặc biệt khó khăn
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
6. Các qui định pháp luật đối với các dân tộc thiểu số (2005), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các qui định pháp luật đối với các dân tộc thiểu số
Tác giả: Các qui định pháp luật đối với các dân tộc thiểu số
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2005
7. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc người, Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hoá và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb. Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
8. Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh, Lê Ngọc Thắng (1999), Sắc thái văn hoá địa phương và tộc người trong chiến lược phát triển đất nước, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc thái văn hoá địa phương và tộc người trong chiến lược phát triển đất nước
Tác giả: Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh, Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1999
9. Phan Hữu Dật (chủ biên - 2001), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay (sách tham khảo), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc hiện nay
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
10. Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc của các chính quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách dân tộc của các chính quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX)
Tác giả: Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
11. Khổng Diễn (1984), “Các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên”, Tạp chí Dân tộc học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên”, "Tạp chí Dân tộc học
Tác giả: Khổng Diễn
Năm: 1984
12. Khổng Diễn (chủ nhiệm - 1995), Sử dụng, quản lý đất đai ở Tây Nguyên, Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng, quản lý đất đai ở Tây Nguyên
13. Trương Minh Dục (2003), “Nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo và thay đổi niềm tin tôn giáo của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo và thay đổi niềm tin tôn giáo của đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Trương Minh Dục
Năm: 2003
14. Trương Minh Dục (2008), Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên (Sách chuyên khảo ), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên
Tác giả: Trương Minh Dục
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2008
15. Trương Minh Dục (2008), Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên
Tác giả: Trương Minh Dục
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2008
16. Trần Xuân Dung (2002), Hoạt động lợi dụng tôn guáo của các thế lực thù địch ở Tây Nguyên hiện nay - Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, đấu tranh, Luận án tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động lợi dụng tôn guáo của các thế lực thù địch ở Tây Nguyên hiện nay - Thực trạng và giải pháp phòng ngừa, đấu tranh
Tác giả: Trần Xuân Dung
Năm: 2002
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w