1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ trương của đảng về vận động, tập hợp tầng lớp trí thức thời kỳ 1930 1954

163 568 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -    - NGUYỄN THU HẢI CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ VẬN ĐỘNG, TẬP HỢP TẦNG LỚP TRÍ THỨC THỜI KỲ 1930-1954 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -    - NGUYỄN THU HẢI CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ VẬN ĐỘNG, TẬP HỢP TẦNG LỚP TRÍ THỨC THỜI KỲ 1930-1954 Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Ngọc Cơ HÀ NỘI - 2010 5MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VẬN ĐỘNG, TẬP HỢP TRÍ THỨC CỦA ĐẢNG THỜI KỲ 1930-1945 1.1 Khái quát trí thức Việt Nam trước năm 1930 1.1.1 Trí thức, sĩ phu yêu nước xu hướng cách mạng tư sản Việt Nam năm đầu kỷ XX 1.1.2 Trí thức Việt Nam năm 20 (XX) với trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 12 1.2 Chủ trương Đảng trí thức giai đoạn 1930-1939 16 1.2.1 Hoàn cảnh yêu cầu cách mạng Việt Nam 16 1.2.2 Chủ trương vận động, tập hợp trí thức Đảng đóng góp quan trọng trí thức cách mạng 18 1.3 Chủ trương Đảng trí thức giai đoạn 1939-1945 36 1.3.1 Đặc điểm, tình hình cách mạng yêu cầu vận động, tập hợp trí thức 36 1.3.2 Chủ trương vận động, tập hợp trí thức Đảng tham gia trí thức vào phong trào cứu nước, giải phóng dân tộc 38 Tiểu kết chương Chương CHỦ TRƯƠNG VẬN ĐỘNG, TẬP HỢP TRÍ THỨC CỦA ĐẢNG THỜI KỲ 1945 - 1954 60 2.1 Chủ trương vận động, tập hợp trí thức Đảng giai đoạn củng cố bảo vệ quyền cách mạng (1945-1946) 60 2.1.1 Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945 yêu cầu chủ trương trí thức vận Đảng 60 2.1.2 Chủ trương trình vận động, tập hợp trí thức Đảng giai đoạn 1945-1946 63 2.2 Chủ trương Đảng với trí thức giai đoạn toàn quốc kháng chiến (1946-1954) 81 2.2.1 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ 81 2.2.2 Chủ trương đạo vận động, tập hợp trí thức Đảng 83 Tiểu kết chương Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 103 3.1 Nhận xét Error! Bookmark not defined 3.2 Kinh nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT Ban chấp hành: BCH Bình dân học vụ: BDHV Chủ nghĩa xã hội: CNXH Nhà xuất bản: Nxb Mặt trận Việt Minh: MTVM Xã hội chủ nghĩa: XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc, trí thức Việt Nam có đóng góp xứng đáng vào nghiệp dựng nước giữ nước Nhà bác học Lê Quý Đôn tổng kết: “Phi công bất phú, phi thương bất hoạt, phi nông bất ổn, phi trí bất hưng” Sự hưng thịnh quốc gia phụ thuộc lớn vào vai trò, thái độ tầng lớp trí thức thiết chế xã hội Sau đời, Đảng Cộng sản Việt Nam tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân vào Mặt trận dân tộc thống nhất, tiến hành đấu tranh cách mạng giành lại độc lập, tự cho dân tộc Từ Cương lĩnh trị đầu tiên, quan điểm phải tranh thủ tầng lớp trí thức Đảng ta coi trọng; nhiên, phải sau 10 năm từ thành lập, hình thành sách vận động tầng lớp trí thức Với đời Mặt trận Việt Minh (101941), tiếp sau Đề cương văn hoá (1943) thành lập Đảng Dân chủ Việt Nam (6-1944), khẳng định rằng, Đảng có sách đắn hiệu việc tập hợp tầng lớp trí thức vào công giải phóng dân tộc Thành công Cách mạng tháng Tám 1945 có phần đóng góp không nhỏ chủ trương trí thức vận Đảng Trong suốt năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (19461954), quan điểm vận động, tập hợp tầng lớp trí thức Đảng quán triệt thực quán Cương lĩnh Đảng Lao động Việt Nam (1951) xác định: “Đảng Lao động Việt Nam bao gồm công nhân, nông dân lao động trí óc yêu nước nhất, hăng hái nhất, cách mạng nhất” Đây sở để Đảng đề “Chính sách Đảng trí thức” (1957), nêu rõ: “Trí thức vốn quý dân tộc Không có trí thức hợp tác với công nông cách mạng thành công nghiệp xây dựng nước Việt Nam hoàn thành được” Ngày nay, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội lại cần có đóng góp trí thức Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (1991) khẳng định: “… Trong cách mạng dân chủ, vai trò giới trí thức quan trọng; xây dựng chủ nghĩa xã hội, vai trò trí thức quan trọng” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), lần thứ IX (2001) tiếp tục nêu rõ: “Liên minh vững giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” sở khối đoàn kết toàn dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực mục tiêu giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mới đây, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X Nghị 27 NQ/TW "Về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Nghị khẳng định, ngày nay, “đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh quốc gia chiến lược phát triển” Do vậy, nghiên cứu để tìm hiểu cách đầy đủ, có hệ thống quan điểm, chủ trương vận động, tập hợp tầng lớp trí thức Đảng thời kỳ 19301954, thành tựu hạn chế, đúc rút kinh nghiệm phục vụ một việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ ý nghĩa khoa học thực tiễn nói trên, lựa chọn vấn đề “Chủ trương Đảng vận động, tập hợp tầng lớp trí thức thời kỳ 19301954” làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nghiên cứu trí thức nói chung vấn đề không mới, song nghiên cứu chủ trương Đảng trí thức lại đề tài mẻ Cho đến nay, công trình nghiên cứu vấn đề công bố Những công trình công bố chưa tiếp cận cách trực tiếp góc độ lịch sử Đảng trí thức thời kỳ 1930-1954 Hầu hết công trình chưa làm rõ chủ trương Đảng vận động, tập hợp trí thức cách có hệ thống, chưa đánh giá ưu điểm hạn chế, vai trò ý nghĩa sách trí thức từ năm 1930 đến năm 1954 Tựu trung lại phân loại công trình làm hai nhóm: Nhóm thứ tiếp cận, nghiên cứu vấn đề lý luận chung trí thức với công trình tiêu biểu như: Một số vấn đề trí thức Việt Nam PGS.TS Nguyễn Văn Khánh, xuất năm 2001; Trí thức Việt Nam thực tiễn triển vọng Phạm Tất Dong chủ biên, xuất năm 1995; Nguyễn Quốc Bảo: Trí thức công đổi đất nước, xuất năm 1998; Nguyễn Thanh Tuấn: Một số vấn đề trí thức Việt Nam, xuất năm 2001; Trần Đương: Bác Hồ với nhân sĩ, trí thức, xuất năm 2008; Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Hồ Sơn Điệp, xuất năm 2003; Trí thức Sài Gòn - Gia Định 1945-1975 Hồ Hữu Nhựt, xuất năm 2001; Hồ Chí Minh: Về trí thức, xuất năm 2005; Trí thức Việt Nam thời xưa Vũ Khiêu, xuất năm 2006; Góp phần tìm hiểu Nho giáo - nho sĩ - trí thức Việt Nam trước 1945 Chương Thâu, xuất năm 2007; Trần Hồng Quân: Tạ Quang Bửu - nhà trí thức yêu nước cách mạng, xuất năm 1996; Phan Bôi - Hoàng Hữu Nam nhà trí thức cách mạng, người cộng tin cậy Bác Hồ Công Thành biên soạn chủ biên, xuất năm 2003; Nguyễn Đắc Hưng: Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, xuất năm 2005; Lược khảo kinh nghiệm đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam Phạm Hồng Tung xuất năm 2008; Tài đắc dụng (Nghiên cứu số nhân tài tiêu biểu Việt Nam nước ngoài) Nguyễn Hoàng Lương Phạm Hồng Tung chủ biên, xuất năm 2008… Những công trình chủ yếu nghiên cứu đặc điểm, cấu đội ngũ trí thức với tư cách nguồn nhân lực, nhân tài đóng góp họ cách mạng Việt Nam Nhóm thứ hai nghiên cứu chủ trương, sách Đảng trí thức trí thức với Đảng góc độ lịch sử Đảng Các công trình không nhiều, bước đầu có đề cập vắn tắt đến chủ trương Đảng xây dựng đội ngũ trí thức cách mạng qua thời kỳ Có thể kể đến công trình như: Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước GS, TS Nguyễn Văn Khánh chủ biên; Ngô Huy Tiếp: Đổi phương pháp lãnh đạo Đảng trí thức nước ta nay, xuất năm 2008… Những công trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc nhiều nhà khoa học lớn Kết chúng đáng tin cậy Tuy nhiên, công trình tiếp cận góc độ, hay khía cạnh trình Đảng lãnh đạo, tập hợp trí thức, mà chưa vào tìm hiểu cách đầy đủ, có hệ thống chủ trương, sách Đảng trí thức năm 1930-1954 Mục đích nhiệm vụ luận văn  Mục đích: Một là, làm rõ chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vận động tầng lớp trí thức thời kỳ 1930-1954 dựng lại cách khách quan trình thực chủ trương Đảng trí thức vận Hai là, rút kinh nghiệm chủ yếu từ trình Đảng lãnh đạo, tập hợp tầng lớp trí thức  Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Khái quát lại trình Đảng vận động đội ngũ trí thức theo, cống hiến cho cách mạng trước năm 1930 - Làm rõ chủ trương trình thực chủ trương vận động, tập hợp trí thức qua hai giai đoạn 1930-1945 1945-1954 - Rút nhận xét, kinh nghiệm từ trình Đảng vận động, tập hợp trí thức Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chủ trương Đảng vận động, tập hợp tầng lớp trí thức từ năm 1930 đến năm 1954 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung, luận văn này, tác giả ý định trình bày toàn trình xây dựng đội ngũ trí thức, mà tập trung vào việc nghiên cứu chủ trương trí thức vận Đảng thời kỳ 1930-1954 điểm qua trình thực làm sở đánh giá chủ trương - Về mặt không gian, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu chủ trương Đảng tầng lớp trí thức nói chung, không trình bày đường lối cách cụ thể địa phương, đối tượng - Về mặt thời gian, luận văn có phạm vi nghiên cứu từ năm 1930 đến năm 1954 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực dựa sở tuân thủ nguyên tắc, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh BÀI PHÁT BIỂU TẠI CUỘC HỌP ĐẦU TIÊN CỦA UỶ BAN NGHIÊN CỨU KẾ HOẠCH KIẾN QUỐC Hồ Chí Minh Chúng ta hy sinh phấn đấu để giành độc lập Chúng ta tranh Và lo củng cố Lúc có hai nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc Các chiến sĩ hy sinh cho cách mạng thành công hy sinh để giữ vững đất nước Còn ngài, đem tài trí thức lo bồi bổ mặt kinh tế xã hội Các ngài xứng đáng chiến sĩ xung phong Tôi mong ngài đem hết tài trí thức giúp cho Chính phủ mặt kiến thiết Các ngài cố vấn có kinh nghiệm, có tài Chính phủ Chúng ta cố thực hiệu kháng chiến, kiến quốc để thực hiện: Có sức giúp sức, có tài giúp tài Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét, tự do, độc lập không làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no mặc đủ Chúng ta phải thực : Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành Cái mục đích đến điều Đi đến để dân nước ta xững đáng với tự do, độc lập giúp sức cho tự do, độc lập Các ngài làm cố vấn cho Chính phủ, nghĩ kế hoạch hy sinh, phấn đấu tâm Muốn làm tròn bổn phận, nên lợi dụng hiệu người Trung Hoa : Khổ cán Hạnh cán Thực cán Thực hiệu ấy, công việc giữ gìn độc lập, tự cho nước nhà, ngài phải gánh gánh nặng nặng nề thành công ngài lớn lao Tôi tin với kinh nghiệm, với học thức, với tâm ngài, việc kháng chiến định thành công tự do, độc lập định vững vàng Kiến quốc thành công Việt Nam độc lập muôn năm Hồ Chí Minh : Toàn tập, t.4, sđd, tr.152-153 GỬI ANH EM VĂN HÓA VÀ TRÍ THỨC NAM BỘ Hồ Chí Minh Cùng đồng bào văn hóa trí thức thức Nam Bộ, Tôi thay mặt Chính phủ cảm ơn ủng hộ bạn Chính phủ toàn thể đồng bào Việt Nam kiên chiến đấu, tranh quyền thống độc lập cho nước nhà văn hóa trị kinh tế, tín ngưỡng, đạo đức, phát triển tự Ngòi bút bạn vũ khí sắc bén nghiệp phò trừ tà, mà anh em văn hóa trí thức phải làm chiến sĩ anh dũng công kháng chiến để giành lại quyền thống độc lập cho Tổ quốc Nhân dân ta sẵn lòng thân thiện với nhân dân Pháp, không chịu làm nô lệ cho thực dân phản động Anh em văn hóa với trí thức lớp tiên tri tiên giác, phải tâm không chịu làm nô lệ Tôi xin gửi anh em lời chào thân thắng Ngày 25 tháng năm 1947 Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.5, tr.131 THƯ GỬI HỘI NGHỊ VĂN HÓA TOÀN QUỐC LẦN THỨ HAI Hồ Chí Minh Gửi Hội nghị văn hóa toàn quốc, Nhân dịp Hội nghị văn hóa toàn quốc, gửi lời thân chúc mừng đại biểu Trong nghiệp vĩ đại kháng chiến kiến quốc dân tộc ta, văn hóa gánh phần quan trọng Từ ngày quyền dân chủ thành lập đến nay, nhà văn hóa ta cố gắng có thành tích Song từ trở đi, phải xây đắp văn hóa kháng chiến kiến quốc toàn dân Muốn đến kết đó, thiết tưởng, nhà văn hóa ta cần tổ chức chặt chẽ sâu vào quần chúng Nhiệm vụ văn hóa để cổ động tinh thần lực lượng kháng chiến, kiến quốc nhân dân, mà phải nêu rõ thành tích kháng chiến, kiến quốc vĩ đại ta cho giới biết Các nhà văn hóa ta phải có tác phẩm xứng đáng, để biểu dương nghiệp kháng chiến, kiến quốc bây giờ, mà để lưu truyền lịch sử oanh liệt kháng chiến, kiến quốc cho hậu Đang có phong trào Thi đua quốc toàn dân, mong Hội nghị có chương trình thi đua quốc mặt trận văn hóa Tôi sau Hội nghị, văn hóa ta có phát triển mạnh mẽ Chào thân thắng Ngày 15 tháng năm 1948 Hồ Chí Minh : Toàn tập, sđd, t.5, tr.464 CHỦ NGHĨA MÁC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Báo cáo Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ hai, tháng 7-1948 (Trích) Phần IV: TÍNH CHẤT VÀ NHIỆM VỤ VĂN HÓA DÂN CHỦ MỚI VIỆT NAM Thưa đồng chí bạn, Giới văn hóa Việt Nam hăng hái kháng chiến kiến quốc mặt trận văn hóa Mục đích người làm công tác văn hóa thắng địch, giữ nước, làm cho dân mạnh, dân tiến, dân tin, dân vui; chống văn hóa nô dịch, ngu dân thực dân Pháp, khắc phục tư tưởng phong kiến, lạc hậu văn hóa nước nhà, xây dựng văn hóa Việt Nam vào kho tàng văn hóa giới Văn hóa dân chủ Việt Nam phải gồm đủ ba tính chất: dân tộc, khoa học đại chúng… Trong điều kiện chiến tranh nay, muốn áp dụng khoa học đại cải tiến kỹ thuật cách nhanh chóng, chiếm lấy phát minh khoa học giới để kháng chiến kiến quốc có hiệu hơn, song chưa làm tý Đó điều đáng tiếc Tuy vậy, chịu khoanh tay chờ đợi Ngay thời kỳ kháng chiến này, có thể, mặt, học tập khoa học mới, mặt khác, gắng cải tiến kỹ thuật điều kiện lạc hậu thiếu thốn đủ thứ nay; không nên mơ ước sử dụng phương pháp cổ điển nước công nghiệp phát triển; không ngần ngại dùng phương pháp thủ công nghiệp nửa giới kết hợp với giới, cốt tiến lên bước cải tiến dân dần Sau có điều kiện tiến mạnh Đồng thời, hợp lý hóa sản xuất cải tiến lề lối làm việc; mạnh dạn khuyến khích phát minh sáng kiến công, nông, binh, tổng kết kinh nghiệm quần chúng lao động để bổ sung cho hiểu biết có hạn nhà khoa học, kỹ thuật ta Chống tính chất xa cách nhân dân, phản lại quần chúng văn hóa thống trị nước ta trước vùng địch tạm chiếm nay, văn hóa dân chủ Việt Nam phải văn hóa đại chúng Nó phục vụ nhân dân, phục vụ số đông người Nó chống lại quan điểm cho văn hóa siêu phàm, cao quý, khó hay Nó chủ trương văn hóa phải sát quần chúng để dìu dắt giáo dục quần chúng, nâng cao trình độ quần chúng, phát bồi dưỡng tài quần chúng, không theo đuôi quần chúng học hỏi quần chúng Vui, buồn quần chúng vui, buồn chiến sĩ văn hóa Các chiến sĩ văn hóa phải hiểu biết vui, buồn nhận rõ nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm giải thắc mắc quần chúng cách kịp thời Văn hóa phục vụ đại chúng phải phản ánh trung thực nguyện vọng ý chí nhân dân sản xuất chiến đấu, phải làm cho nhân dân giác ngộ hăng hái, tin tưởng, tâm Muốn thế, chúng ta, chiến sĩ văn hóa tiên phong nước Việt Nam mới, mặt, phải sức làm cho quần chúng nhân dân khỏi nạn mù chữ giác ngộ trị mau; mặt khác, kiên tẩy trừ khuynh hướng sai lầm văn nghệ, bệnh vốn có văn hóa nước nhà lây truyền văn hóa đồi trụy thực dân Pháp Ví dụ, chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thoát ly, chủ nghĩa trung lập, chủ nghĩa mỹ, v.v … Tóm lại, dân tộc, khoa học, đại chúng ba tính chất văn hóa dân chủ Việt Nam, đồng thời ba khâu sợi dây chuyền văn hóa dân chủ nước nhiều tàn tích phong kiến phần thuộc địa nước ta ngày Do tính chất văn hóa dân chủ chiến sĩ mặt trận văn hóa đề ba phương châm công tác vận động văn hóa mới: dân tộc hóa, khoa học hóa đại chúng hóa Cái phản dân tộc, khoa học đại chúng kiên bác bỏ; hợp với dân tộc, khoa học đại chúng sức xây dựng, giữ gìn phát triển thêm Đồng thời, phương châm đó, định thái độ cho đúng: Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với kháng chiến, không thỏa hiệp với tư tưởng văn hóa phản động, không trung lập, không giữ thái độ bàng quan Ra sức nghiên cứu khoa học, kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, chiến đấu đời sống người; lấy học thuyết Mác-Lênin làm kim nam cho hành động, biết làm đôi, lý luận thực tiễn kết hợp Một lòng phục vụ nhân dân; gần gũi quần chúng công nông binh, cảm thông với quần chúng, học hỏi nhân dân, giáo dục dìu dắt nhân dân Đó thái độ chân chiến sĩ văn hóa bí thành công Thái độ vô cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ trước mắt mà Hồ Chủ tịch thị: “Nhiệm vụ văn hóa để cổ động tinh thần lực lượng kháng chiến, kiến quốc nhân dân, mà phải nêu rõ thành tích kháng chiến, kiến quốc vĩ đại ta cho giới biết Các nhà văn hóa ta phải có tác phẩm xứng đáng, để biểu dương nghiệp kháng chiến, kiến quốc bây giờ, mà để lưu truyền gương mẫu oanh liệt kháng chiến, kiến quốc cho cháu đời sau” Trường Chinh Tuyển tập, tập (1937-1954), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM (Trích) Động lực cách mạng Việt Nam lúc : công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức tư sản dân tộc ; thân sĩ (địa chủ) yêu nước tiến Những giai cấp, tầng lớp phần tử họp thành nhân dân Nền tảng nhân dân công, nông lao động trí thức Người lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân Giải nhiệm vụ nói nhân dân làm động lực, công nông lao động trí thức làm tảng giai cấp công nhân lãnh đạo, cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam : Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr.434 TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM (Trích) Đảng Lao động Việt Nam gồm công nhân, nông dân trí thức lao động yêu nước nhất, hăng hái nhất, cách mạng Nó gồm người kiên phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, phụng lao động; người chí công vô tư, làm gương mẫu công kháng chiến, kiến quốc… Đảng Lao động Việt Nam chủ trương: đảm bảo quyền lợi đáng tầng lớp nhân dân… Trí thức lao động cần khuyến khích, giúp đỡ phát triển tài năng… Đảng Cộng sản Việt Nam : Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr.475 ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỚI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Hồ Chí Minh Tuyên ngôn Đảng nói: ‘‘Đảng Lao động Việt Nam gồm công nhân, nông dân lao động trí óc yêu nước nhất, hăng hái nhất, cách mạng nhất’.’ Và: ‘‘Lao động trí óc cần khuyến khích giúp đỡ, phát triển tài năng’’ Hai câu đủ đập tan lời bịa đặt đê hèn bọn đế quốc lũ phản động Chúng thường vu rằng: đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin xem khinh trí thức Thật ra, bọn chúng lợi dụng trí thức, nô dịch trí thức Những người lao động trí óc đặc biệt trọng đãi Liên Xô nước dân chủ Đó chứng cớ rõ ràng Chỉ có giai cấp công nhân yêu chuộng trí thức Những người lao động trí óc đặc biệt trọng đãi Liên Xô nước dân chủ Đó chứng cớ rõ ràng Lao động trí óc ai? Là thầy giáo, thầy thuốc, kỹ sư, nhà khoa học, văn nghệ, người làm bàn giấy, v.v Nhiệm vụ giai cấp công nhân Việt Nam kháng chiến kiến quốc Để hoàn thành nhiệm vụ ấy, việc quân phải phát triển kinh tế Cho nên cần có người chuyên môn thông thạo công nghiệp nông nghiệp Cần phát triển giao thông vận tải, cần có kỹ sư thông thạo việc đắp đường, bắc cầu Cần giữ gìn sức khỏe dân, cần có thầy thuốc Cần đào tạo cán cho ngành hoạt động, cần có thầy giáo, v.v Do đó, lao động trí óc có nhiệm vụ quan trọng nghiệp kháng chiến, kiến quốc, công hoàn thành dân chủ để tiến đến chủ nghĩa xã hội Ở đây, nêu lên điểm: Chúng ta có quyền tự hào rằng: Những người lao động trí óc Việt Nam đứng hàng ngũ kháng chiến Khác hẳn với Pháp thời kỳ bị Đức xâm chiếm: Trong số 32.026 Pháp gian bị xử án, phận lớn trí thức (Hiện tầng lớp trí thức Pháp, nhiều người giác ngộ, đứng vào hàng ngũ dân chủ nhân dân Họ tỏ thái độ trung thành, kiên đấu tranh cho hòa bình độc lập nước Pháp) Ngày nay, phải làm hai việc nhằm mục đích: Một đào tạo trí thức công nông Hai cải tạo trí thức có Dùng hai chữ ‘‘cải tạo’’ không khỏi lòng bạn trí thức giàu lòng tự Nhưng phải thật nhận rằng: chuyên môn mức đó, anh chị em trí thức Song ngày trước, anh chị em bị giáo dục đường lối khuôn khổ thực dân phong kiến, tư tưởng lề lối làm việc anh chị em không khỏi bị ảnh hưởng thực dân phong kiến Điều lỗi anh chị em Dù sao, thoát khỏi xiềng xích ảnh hưởng tài trí thức ta tiến vượt bực, lợi ích cho Tổ quốc, cho nhân dân hợp với nhiệm vụ mới, tinh thần mới, xã hội nước ta Muốn đạt mục đích ấy, trí thức ta cần cải tạo tư tưởng, sửa đổi lề lối làm việc Đào tạo trí thức Cải tạo trí thức cũ Công nông trí thức hóa Trí thức công nông hóa Nghĩa công nông cần học tập văn hóa để nâng cao trình độ tri thức mình, trí thức cần gần gũi công nông học tập tinh thần, nghị lực, sáng kiến kinh nghiệm công nông Đó nhiệm vụ chung cần kíp, mà phải cố gắng làm cho kỳ C.B Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr 202-204 THƯ GỬI CÁC HỌA SĨ NHÂN DỊP TRIỂN LÃM HỘI HỌA 1951 Hồ Chí Minh Gửi anh chị em họa sĩ, Biết tin có trưng bày, tiếc bận quá, không xem Tôi gửi lời chào thân hỏi thăm anh chị em Nhân tiện, nói vài ý kiến nghệ thuật để anh chị em tham khảo Văn hóa nghệ thuật mặt trận Anh chị em chiến sĩ mặt trận Cũng chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ định, tức phụng kháng chiến, phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, trước hết công, nông, binh Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật cần có lập trường vững, tư tưởng Nói tóm tắt phải đặt lợi ích kháng chiến, Tổ quốc, nhân dân lên hết, trước hết Về sáng tác, cầm hiểu thấu, liên hệ sâu vào đời sống nhân dân Như thế, bày tỏ tinh thần anh dũng kiên quân dân ta, đồng thời để giúp phát triển nâng cao tinh thần Kháng chiến tiến mạnh Quân dân ta tiến mạnh Nghệ thuật cần tiến mạnh, muốn tiến mạnh, tiến mãi, anh em nghệ thuật cần phải dùng phương pháp tự phê bình phê bình Chắc có người nghĩ: Cụ Hồ đưa nghệ thuật vào trị Đúng Văn hóa, nghệ thuật hoạt động khác, đứng ngoài, mà phải kinh tế văn hóa Tiền đồ dân tộc ta vẻ vang, tiền đồ nghệ thuật ta rộng rãi Chúc anh chị em mạnh khỏe, tiến bộ, thành công Chào thân thắng Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr 368-369 ANH HÙNG VÀ CHIẾN SĨ TRÍ THỨC Hồ Chí Minh Giặc Pháp bù nhìn không mua chuộc người trí thức Việt Nam chân Chúng bịa đặt Chính phủ kháng chiến khinh rẻ người trí thức Mục đích chúng chia rẽ tầng lớp trí thức Việt Nam, tách trí thức với kháng chiến Song âm mưu chúng thất bại.\ Dưới chế độ thực dân phong kiến, người lao động trí óc, lao động chân tay, có dịp phát huy phát triển tài mình, nhằm mục đích phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Vì vậy, họ đồng bào kính trọng, Chính phủ Đoàn thể nêu cao Trong Đại hội toàn quốc chiến sĩ thi đua cán gương mẫu, người ta thấy: kỹ sư Trần Đại Nghĩa bầu làm ba anh hùng lao động Trong 40 chiến sĩ lao động toàn quốc, có người khoa học tiếng bác sĩ Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Hoàng Đình Cầu, Nguyễn Đức Khởi, kỹ sư Đặng Văn Vinh, thi sĩ Tú Mỡ nhiều vị khác Điều chứng tỏ: - Chính phủ kháng chiến quý trọng người trí thức chân - Những người trí thức chân hăng hái tham gia kháng chiến Chỉ việc đủ thấy : ta định thắng, địch định thua C.B Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.542-543 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one [...]... cấu thành các phần chính như sau: Chương 1: Chủ trương vận động, tập hợp trí thức của Đảng thời kỳ 1930- 1945 Chương 2: Chủ trương vận động, tập hợp trí thức của Đảng thời kỳ 1945 -1954 Chương 3: Nhận xét và một số kinh nghiệm 7 Chương 1 CHỦ TRƯƠNG VẬN ĐỘNG, TẬP HỢP TRÍ THỨC CỦA ĐẢNG THỜI KỲ 1930- 1945 1.1 Khái quát về trí thức Việt Nam trước năm 1930 1.1.1 Trí thức, sĩ phu yêu nước và xu hướng cách mạng... điểm tập hợp mọi lực lượng, mọi giai cấp, đảng phái được khẳng định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên là cơ sở cho chủ trương trí thức vận ở những giai đoạn sau 17 1.2.2 Chủ trương vận động, tập hợp trí thức của Đảng và những đóng góp quan trọng của trí thức đối với cách mạng Chủ trương lôi kéo, vận động, tập hợp trí thức đã được đề cập rõ nét ngay từ trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. .. đắn của Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng Như vậy, trong thời kỳ 1930- 1935, quan điểm vận động, tập hợp tầng lớp trí thức của Đảng ta chưa hoàn toàn nhất quán Từ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo trong Hội nghị hợp nhất ( 21930) đến Luận cương chính trị (10 -1930) đã có sự đánh giá khác nhau về khả năng cách mạng của tầng lớp trí thức Tuy nhiên, hạn chế trong chủ trương. .. trong chủ trương tập hợp trí thức của Luận cương tháng 10 -1930 đã kịp thời được khắc phục Nhờ thế, trong thời kỳ này, trí thức đã thể hiện được vai trò của mình trong các phong trào cách mạng Họ đã hoà mình cùng các giai cấp, tầng lớp nhân dân trong phong trào cách mạng 1930- 1931, cũng như thời kỳ khủng bố trắng của thực dân Pháp 1932-1935 Qua thực tế đấu tranh, Đảng ngày càng 27 nhận thức rõ ràng hơn,... thảo đến Luận cương chính trị tháng 10 -1930 của Trần Phú đã có cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau về tầng lớp trí thức, cũng như sách lược tập hợp đội ngũ này Do không nhận thức được yếu tố dân tộc, nên Luận cương chính trị không đưa ra được một nhận định sáng suốt và đúng đắn về vai trò của trí thức trong cách mạng Việt Nam, về việc phải đoàn kết, tập hợp các giai tầng xã hội trong cuộc đấu tranh chung... giải phóng giai cấp Có thể nói, Luận cương tháng 10 -1930 là sự thụt lùi trong chủ trương của Đảng về trí thức Khẩu hiệu “bônsêvích hoá Đảng cộng sản” trong Luận cương chính trị là rất sai lầm, mang tính tả khuynh, giáo điều Do vậy, từ tháng 10 -1930 trở đi, tư tưởng của Luận cương chính trị có ảnh hưởng nhất 24 định đến quá trình vận động, tập hợp trí thức trong công cuộc giải phóng dân tộc Sau này, trải... tranh của họ Đời sống của tầng lớp trí thức ở thời điểm này cũng không khá gì hơn trước Họ vẫn sống trong cảnh bấp bênh, nghèo túng và bị khinh miệt Nhưng không vì thế mà tinh thần đấu tranh của họ lại bị suy giảm Từ khi có Đảng, với đường lối tập hợp các tầng lớp, giai cấp trong cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ, những người trí thức đã có đóng góp tích cực trong phong trào cách mạng giai đoạn 1930- 1931... người trí thức mới có thể được giải phóng khỏi mọi áp bức bóc lột, mới có thể được tự do lao động và sáng tạo [39; tr 20] Tất cả những nhận thức, những nội dung ấy hòa quyện, là cơ sở, là nền tảng để Nguyễn Ái Quốc định hướng cho chủ trương trí thức vận sau này Và vì thế, Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã đưa ra chủ trương đoàn kết rộng rãi tầng lớp trí thức, lôi kéo họ về phía... nhận thức rõ ràng hơn, sâu sắc hơn về vai trò và khả năng cách mạng của những người trí thức trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm về vận động, tập hợp tầng lớp này phù hợp với mỗi thời kỳ cách mạng, đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng Đến những năm 1936-1939, cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã kết thúc, nhưng hậu quả của nó vẫn còn dai dẳng Mâu thuẫn... với bọn địa chủ [20; tr 96] Chính vì vậy mà: Đảng phải nhận rõ cái tánh chất và địa vị các Đảng phái tiểu tư sản trong cuộc cách mạng (như bọn Quốc dân Đảng, Nguyễn An Ninh,…) Bây giờ các đảng phái ấy đều dính dáng với giai cấp địa chủ và tư bổn bổn xứ Đối với đế quốc chủ nghĩa thì bọn trí thức tiểu tư sản, lãnh tụ các đảng phái ấy chủ trương quốc gia cách mạng Nhưng mục đích của họ chỉ chủ trương sự

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh (9-1967), “Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ sau Đại chiến thế giới lần thứ I đến trước cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (102), tr.30-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ sau Đại chiến thế giới lần thứ I đến trước cách mạng tháng Tám”, "Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Dân chủ Việt Nam (1984), Bốn mươi năm tham gia cách mạng của Đảng Dân chủ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm tham gia cách mạng của Đảng Dân chủ Việt Nam
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Dân chủ Việt Nam
Năm: 1984
3. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh - Trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
4. Ban Dân vận Trung ương (1999), Sơ thảo lịch sử công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam 1930-1996, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ thảo lịch sử công tác dân vận của Đảng Cộng sản Việt Nam 1930-1996
Tác giả: Ban Dân vận Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
5. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1997). Các tổ chức tiền thân của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổ chức tiền thân của Đảng
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
6. Nguyễn Quốc Bảo (1992), Đảng Cộng sản cầm quyền và vấn đề trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Lịch sử, lưu tại thư viện Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản cầm quyền và vấn đề trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Nguyễn Quốc Bảo
Năm: 1992
7. Nguyễn Quốc Bảo (1998), Trí thức trong công cuộc đổi mới đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức trong công cuộc đổi mới đất nước
Tác giả: Nguyễn Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1998
8. Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam thời cận đại
Tác giả: Phan Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
9. Nguyễn Công Bình (1963), Mặt trận dân tộc thống nhất trong cách mạng dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mặt trận dân tộc thống nhất trong cách mạng dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1963
10. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (1990), Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954
Tác giả: Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1990
11. Bộ Tài chính - Viện Khoa học Tài chính (2007), Đỗ Đình Thiện - cuộc đời và những cống hiến cho nền tài chính cách mạng Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đình Thiện - cuộc đời và những cống hiến cho nền tài chính cách mạng Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính - Viện Khoa học Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2007
12. Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1975
13. Nguyễn Đắc Dong (2005) Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
14. Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển vọng, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam thực tiễn và triển vọng
Tác giả: Phạm Tất Dong
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
15. Lê Duẩn (1958), Một vài đặc điểm của cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm của cách mạng Việt Nam
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1958
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1957), Chính sách của Đảng Lao động Việt Nam đồi với trí thức, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Đảng Lao động Việt Nam đồi với trí thức
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1957
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1963), Văn kiện Đảng 1939-1945, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng 1939-1945
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1963
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w