1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp tác động của chiến tranh việt nam đến quan hệ mĩ trung quốc giai đoạn 1969 1972

64 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ THU THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐẾN QUAN HỆ MĨ – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1969 - 1972 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== NGUYỄN THỊ THU THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐẾN QUAN HỆ MĨ – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1969 - 1972 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THÙY LINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nơi đào tạo em suốt năm học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thùy Linh – Người tận tình hướng dẫn bảo, giúp đỡ em để em hồn thành khóa luận Qua đây, em gửi lời cảm ơn tới cán Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Thư viện Quốc gia VN, giúp em nhiều trình thu thập thơng tin tư liệu để làm khóa luận Em xin cảm ơn quan tâm gia đình, bạn bè giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Thảo năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, hướng dẫn cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thùy Linh Em xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận chưa công bố cơng trình nghiên cứu nào, kết đúng, sai em hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu Thảo DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Nhà xuất Nxb Xã hội chủ nghĩa XHCN Tư chủ nghĩa TBCN Chủ nghĩa cộng sản CNCS Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa tư CNTB Việt Nam VN Trung Quốc TQ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNDCCH Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa CHNDTH Việt Nam Cộng hòa VNCH Mối quan hệ mqh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu, phương pháp phương pháp luận nghiên cứu 5.Đóng góp đề tài 6.Bố cục khóa luận Chương 1: KHÁI QUÁT QUAN HỆ MĨ – TRUNG QUỐC, VỊ TRÍ CỦA MĨ – TRUNG QUỐC TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM VÀ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG CHIẾN LƯỢC TỒN CẦU CỦA MĨ – TRUNG QUỐC 1.1.Quan hệ Mĩ – Trung Quốc trước năm 1969 1.2 Vị trí Mĩ – Trung Quốc chiến tranh Việt Nam 1.2.1 Vị trí Mĩ 1.2.1.1 Sự dính líu can thiệp Mĩ vào chiến tranh xâm lược Việt Nam thực dân Pháp từ 1945 - 1954 1.2.1.2 Mĩ trực tiếp tham gia vào chiến tranh xâm lược Việt Nam 13 1.2.2 Vị trí Trung Quốc 17 1.3 Vị trí Việt Nam chiến lược Mĩ – Trung Quốc 20 1.3.1 Việt Nam chiến lược toàn cầu Mĩ 20 1.3.2 Việt Nam chiến lược Trung Quốc 27 Tiểu kết chương 32 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUAN HỆ MĨ – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1969-1972 33 2.1 Q trình hòa dịu mqh Mĩ – Trung Quốc giai đoạn 1969 – 1972 34 2.2 Chiến tranh Việt Nam làm vơ hiệu hóa tính toán nước lớn 37 2.2.1 Cuộc chiến mặt trận quân 37 2.2.2 Đàm phán ngoại giao 43 Tiểu kết chương 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với vị trí địa – trị đặc biệt, chiến tranh VN tâm điểm trị, quân cường quốc Đặc biệt, sau chiến tranh giới thứ hai, tình hình giới có nhiều thay đổi Một trật tự giới thiết lập trật tự hai cực Ianta, giới chia làm hai phe: phe XHCN phe TBCN Đây nguyên nhân dẫn đến “chiến tranh lạnh” – chiến hai phe, mà đại diện tiêu biểu Liên Xơ Mĩ Sự kiện đánh dấu lan rộng, hệ thống XHCN thiết lập từ châu Âu sang châu Á đời nước CHNDTH năm 1949 Sự kiện tác động lớn đến chiến lược bành trướng Mĩ khu vực châu Á khiến Mĩ chuyển quan tâm vào khu vực VNDCCH nước thuộc phe XHCN tiến hành đấu tranh chống thực dân Pháp sau đế quốc Mĩ Cuộc chiến tranh VN nhân tố có tác động lớn chiến lược nước, mà trực tiếp ba nước Liên Xơ, TQ Mĩ Với vai trò nước lớn phe XHCN, Liên Xô, TQ muốn mở rộng ảnh hưởng đến VN Trong đấu tranh này, VN nhận nhiều giúp đỡ, viện trợ từ hai nước Về phía Mĩ, VN đánh đuổi thực dân Pháp khỏi đất nước, Mĩ nhanh chóng nhảy vào thay chỗ Pháp để xâm lượcVN VN lúc có vị trí hàng đầu chiến lược Mĩ, Mĩ muốn biến VN thành tường thành để ngăn chặn lan rộng ảnh hưởng “làn sóng Cộng sản” lan tràn khu vực Giai đoạn 1969 – 1972, giai đoạn có nhiều biến động mqh nước Sự vươn lên mạnh mẽ TQ nằm tầm kiểm sốt Liên Xơ Mĩ TQ bước khẳng định vai trò phe XHCN Lúc này, Mĩ leo thang chiến tranh VN tìm giải pháp có lợi cho Mĩ để rút quân khỏi miền Nam VN chủ động VNDCCH Chính quyền Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN giành thắng lợi định, bước giành chủ động chiến trường Chính quyền Sài Gòn nhận giúp đỡ, viện trợ từ Mĩ rơi vào khủng hoảng bế tắc Chính điều làm cho tình hình mqh nước ngày biến động Mqh Mĩ – TQ từ sau nước CHNDTH thành lập đặc biệt chiến tranh Triều Tiên ngày trở nên căng thẳng, phân định rõ ràng kẻ thù đối chọi trị, quân sự, kinh tế, xã hội,… Sự rạn nứt quan hệ Xô – Trung hội cho mqh bắt đầu hòa dịu mqh Trung – Mĩ từ 1969 – 1972 Chính hòa dịu mqh tác động lớn chiến tranh VN Trong mqh VN trở thành trung tâm, điểm trung chuyển chiến tranh lạnh Các nước coi VN quân cờ bàn cờ chiến lược mình, c chiến tranh VN điều kiện để nước biến chiến lược thành thực tế VN trở thành trung tâm tam giác chiến lược Những thắng lợi liên tiếp VN giai đoạn 1969 – 1972 gây nhiều khó khăn tổn thất cho Mĩ, Mĩ đưa giải pháp tiến hành ngoại giao tay đơi với TQ Liên Xơ, xích lại gần với TQ để ngăn chặn viện trợ TQ choVN Nhưng thực tế cho thấy đánh giá, phân tích Mĩ sai lầm Bởi mqh Mĩ - TQ xích lại gần nhau, viện trợ TQ giảm bớt đấu tranh VN giành nhiều thắng lợi Vì vậy, viết nhằm nghiên cứu tác động chiến tranh VN quan hệ Mĩ – TQ giai đoạn 1969 – 1972 Bởi chiến tranh VN trung tâm, bắt đầu mqh, tâm điểm chiến tranh lạnh, mặt trận để nước tiến hành chiến lược Giai đoạn 1969 – 1972 giai đoạn trọng yếu Mĩ leo thang chiến xâm lược mở Những thắng lợi liên tiếp mặt trận quân ngoại giao làm vơ hiệu hóa tính tốn nước lớn 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu chiến tranh VN quan hệ Mĩ –TQ thời đại với nhiều góc độ khác nhau: Trước hết, phải kể đến số sách chuyên khảo lịch sử ngoại giao VN như: Mặt trận ngoại giao thời kì chống Mĩ cứu nước 1965 – 1975 Nguyễn Duy Trinh (Nhà xuất Sự thật, 1979), Ngoại giao VN1945 – 2000 Nguyễn Đình Bin (Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2002), Lịch sử VNtập III, tập IV Lê Hậu Mãn (chủ biên) (Nhà xuất Giáo dục VN) nhiều tác phẩm đường lối ngoại giao VN thời kì kháng chiến chống Mĩ Các sách cho ta thấy cục diện quan hệ quốc tế, đặc biệt quan hệ nước lớn liên quan trực tiếp tới chiến tranh VN thời kì 1954 – 1975 Cuốn Sự thật quan hệ VN– TQ 30 năm qua Bộ Ngoại giao (Nhà xuất Sự thật, 1981) cho hiểu sâu sắc mqh VN TQ, VN mắt nhà lãnh đạo TQ chiến lược toàn cầu TQ Cuốn Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước gồm chín tập Viện Lịch sử quân VNdo Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành qua cac năm 1995, 1996, 1997, 1999, 2001, 2002, 2007, 2008, 2009 cho nhìn tồn diện kháng chiến chống Mĩ cứu nước, phần giúp hiểu cục diện quốc tế sau năm 1954 đường lối kháng chiến Đảng tình hình quan hệ quốc tế có biến đổi Cuốn Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước VN, tác động nhân tố quốc tế Nguyễn Khắc Huỳnh Nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 2010 cho nhìn khái quát quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai mqh nước lớn vấn đề chiến tranhVN Cuốn Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ VN kháng chiến chống Mĩ Nguyễn Thị Mai Hoa (Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2013) phần cho biết rõ ủng hộ tình thần, vật chất mặt trái ủng hộ nước XHCN, đặc biệt TQ kháng chiến chống Mĩ nhân dân VN tác động tới tiến trình cách mạng VN chương trình bình định phát triển nơng thơn thất bại, chương trình đầu lẫn lộn vạch cách vụng về” [10-tr.263] Như chiến lược “VN hóa chiến tranh” Mĩ với dự định, kế hoạch cho việc Mĩ rút quân khỏi VN chủ động biến miền Nam VN thành thuộc địa kiểu nhằm ngăn chặn sóng cộng sản thất bại hoàn toàn Với chiến thắng Đảng Cộng sản VN mặt trận quân mặt trận bình định đập tan chiến lược, âm mưu Mĩ Đặc biệt, sau thất bại Mĩ Tổng tiến công chiến lược năm 1972 Đảng ta buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại chiến lược “VN hóa chiến tranh” Sự kiện tác động lớn đến chiến cục, tình hình giới Khơng có làm thất bại âm mưu Mĩ mà tác động lớn đến chiến lược “Đông Nam Á” TQ Với chiến lược riêng TQ ln muốn VN phải phụ thuộc vào mình, thắng lợi mặt trận quân ngày khẳng định vị củaVNDCCH Không không phụ thuộc vào TQ mà có đường lối, lập trường độc lập Các chiến thắng mặt trận quân làm xoay chuyển hoàn toàn cục lúc Cả Mĩ TQ khơng nhận lợi ích để thực chiến lược mình, lúc cục chiến trường VNDCCH nắm quyền chủ động khó bị xoay dịch nước 2.2.2 Đàm phán ngoại giao Bước vào giai đoạn 1969 – 1972, tình hình giới có nhiều biến động thay đổi Đặc biệt mqh nước lớn chiến tranh lạnh, đối đầu hai cực Liên Xô – Mĩ vươn lên mạnh mẽ TQ Những mâu thuẫn nội nước xã hội chủ nghĩa chiến tranh VN tạo điều kiện cho mqh bắt đầu VN lúc xoay quanh mqh ba cường quốc Mĩ – Liên Xô – TQ với vị trí vai trò khác nước Đối với Mĩ, VN có vị trí chiến lược hàng đầu chiến lược toàn cầu Mĩ, VN Mĩ kẻ thù trực tiếp cần phải chiến đấu, đánh đuổi lúc Đối với TQ, VN bàn đạp để TQ vươn lên, thể vị phe 43 xã hội chủ nghĩa nâng tầm vị TQ trường quốc tế; TQ thông qua việc viện trợ cho VNđể can thiệp vào trị VN để giữ VN bên mình; VN TQ nước đồng minh viện trợ cho VN kháng chiến chống Mĩ Chính mqh tạo nên cục rối ren cho ngoại giao lúc Trong lúc này, mqh Liên Xô – TQ rạn nứt tác động lớn đến tình hình VN Cả hai muốn khẳng định vị anh trước nước XHCN khác Và chiến tranh VN lúc hội để họ tỏ rõ vị Cả hai muốn viện trợ cho VN để mở rộng sức ảnh hưởng “Cả hai cường quốc cộng sản coi VN phụ không phép gây nguy hiểm cho trật tự lực vốn định hình giới” [10-tr.290] Vấn đề VN lúc nằm tầm chiến lược TQ Liên Xô Hai cường quốc cân nhắc đến việc coi VN quân cờ bàn cờ đối ngoại Cả hai muốn dùng vấn đề VN điều kiện thuận lợi để trao đổi chiến lược quốc gia Mĩ Tất nhiên phía Mĩ nhìn nhận vấn đề Mĩ lợi dụng điều để tiến hành “ngoại giao bóng bàn” TQ Liên Xô Mĩ lợi dụng mâu thuẫn Xô – Trung để chia rẽ hai nước này, đồng thời tiến hành bắt tay hai phía TQ Liên Xơ Chính điều dẫn đến tam giác chiến lược cân chiến tranh VN trở thành tam giác không cân, với cân từ việc TQ tách xa Liên Xô tiến đến lại gần Mĩ Mĩ lợi dụng mâu thuẫn với mục đích cắt nguồn viện trở hai nước đến VN, làm cho chiến tranh VN ngày trở nên khó khăn cuối đến thất bại Một viễn cảnh mà Mĩ luôn nghĩ đến kết cuối lại cho thấy từ viễn cảnh Mĩ tưởng tượng viễn cảnh Trước tình hình căng thẳng mqh Xơ – Trung, VNDCCH đưa sách linh hoạt Ngay từ đầu chiến đấu diễn ra, Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định Liên Xơ, TQ chỗ dựa vững cho công xây dựng đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Do vậy, Đảng Nhà nước VN đề 44 nhiệm vụ quan trọng tranh thủ tối đa ủng hộ Liên Xô TQ phương diện vật chất, tinh thần, trị cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước Nên mâu thuẫn xảy ra, đường lối đối ngoại phù hợp, tinh tế khéo léo thực Đường lối vừa thể đồn kết phe XHCN tinh thần quốc tế vô sản, có lý, có tình, góp phần tích cực hàn gắn bất đồng, rạn nứt gia tăng quan hệ Xô Trung, làm thất bại mưu đồ lợi dụng Mĩ; vừa đảm bảo quan hệ cân VN- Liên Xô VN- TQ, tránh liên minh chặt chẽ với bên hay bên kia; vừa giữ vững đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ Đây vừa đòi hỏi khách quan, vừa vấn đề phức tạpm, vào thời điểm quan hệ quốc tế chồng chéo, đan xen tổng thể quan hệ siêu cường mạnh giới khơng dễ phân định tách bạch Đối với Mĩ lúc “thất vọng khơng phá bế tắc ngoại giao biện pháp quân sự, mùa thu năm 1972 bên cảm thấy có nhiều lý thúc ép phải phá vỡ bế tắc quân đường ngoại giao Chắc chắn quyền Nixon khơng liều đến giải pháp trước bầu cử Đảng Dân chủ đề cử George McGovern, nhân vật chủ hồ hay nói thẳng quan điểm cực đoan Nixon Kissinger nhận tiếp tục chiến không vô thời hạn gây dư luận nước Họ ngày thất vọng thấy dai dẳng kéo dài chiến tranh mà họ coi ngăn cản kế hoạch vĩ đại “thế hệ hồ bình” Họ muốn giữ lời hứa trước kết thúc chiến tranh mong đạt giải pháp trước bầu cử mà mặt ” [10-tr.291] Ngay sau chuyến ghé thăm Tổng thống Nixon đến TQ, Chu Ân Lai bay đến Hà Nội bày tỏ quan điểm tình hữu nghị, đồng chí VN TQ Nhưng thực tế, bên có suy nghĩ riêng VNlúc tiến hành thực sách ngoại giao vừa độc lập vừa tranh thủ kêu gọi ủng hộ quốc tế Vẫn giữ vững mqh đồng chí với nước xã hội chủ nghĩa tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ họ đấu tranh cách mạng Riêng với Mĩ, dù giành nhiều kết mặt trận ngoại giao, hiệu thu không mong đợi Cả Liên Xô TQ khơng 45 có ảnh hưởng nhiều tới VNDCCH Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN Mĩ nghĩ Cho dù có bị đồng minh cắt viện trợ hay gây sức ép, VNDCCH Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN tâm tiếp tục chiến tranh thắng lợi cuối Một nhà ngoại giao Mỹ Pari sau kể lại: “Những thương lượng khó khăn chúng tơi với Oa-sinh-tơn với Hà Nội”.[9-tr.249] Sau thất bại liên tiếp mặt trận quân sự, đặc biệt sau thất bại Tổng tiến công chiến lược năm 1972 trận Điện Biên Phủ không buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với VNDCCH Chính quyền cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN Nếu thất bại Mĩ Tổng tiến công chiến lược năm 1972 buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh, thức thừa nhận thất bại chiến lược chiến tranh đặc biệt sau thất bại trận “Điện Biên Phủ không” buộc Mĩ phải dừng hoạt động bắn phá miền Bắc kí kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình VN Ngay từ leo thang chiến tranh VN, Mĩ có mưu đồ cho giải pháp có lợi cho Mĩ Giải pháp mà Mĩ cho giải pháp hòa bình VN nhằm giữ ngun trạng trị VN lúc “Thông qua nhân vật trung gian Pháp, tổng thống Nixon chuyển tín hiệu riêng đến Bắc VN bày tỏ ý nguyện hồ bình chân thành đề nghị hai bên, quân Mỹ quân Bắc VN, rút khỏi miền Nam VN phục hồi khu phi quân theo đường biên giới Bắc Nam VN Kissinger thông báo cho đại sứ Liên Xơ, ngài Anatoly Dobrynin biết quyền Mĩ tha thiết muốn thương lượng với Liên Xô nhiều vấn đề khẩn cấp, lại thẳng thừng báo trước phải đến giải pháp hồ bình VN.” [10-tr.269] Tất “thiện chí hòa bình” Mĩ nhằm mục đích rút quân Mĩ khỏi VN chủ động ngồi vào bàn đàm phán cách chủ động Mĩ muốn vấn đề đàm phán ngoại giao Mĩ định Nhằm thực chiến lược toàn cầu Mĩ, nguyên trạng trị VN, ngăn chặn sóng Cộng sản khu vực Đông Nam Á giảm sức mạnh, vi phe XHCN để dần bước tới mưu đồ bá chủ giới Vì mà tình hình có điều kiện nghiêng phía VNDCCH, Mĩ tìm cách để trì hỗn hội nghị 46 Một nhân tố khơng thể thiếu việc giải vấn đề khu vực Đơng Nam Á TQ Đặc biệt, vấn đề VN lại lí đáng để TQ tham dự hội nghị Pari Cũng giống tâm đến với hội nghị Giơ – ne – vơ, TQ với danh nghĩa nước Viện trợ cho VNDCCH để tiến vào bàn đàm phán Tuy nhiên từ ban đầu ý định TQ không đạt Một hiệp định Giơ – ne – vơ học lớn việc tiến hành ngoại giao VNDCCH Mục đích TQ lúc muốn nguyên trạng trị VN, muốn VNDCCH phải lệ thuộc vào mình, dùng vấn đề VN để trao đổi với Mĩ vấn đề Đài Loan “ Vấn đề Đông Dương quan trọng gặp gỡ chúng tơi Kítxinhgiơ Kítxinhgiơ nói Mỹ gắn việc giải vấn đề Đông Dương với việc giải vấn đề Đài Loan Mỹ nói có rút quân Mỹ Đơng Dương rút qn Mỹ Đài Loan Đối với TQ, vấn đề rút quân Mỹ khỏi miền nam VNlà vấn đề số Còn vấn đề TQ vào Liên hợp quốc vấn đề số 2” [22-tr.1] Vì mà TQ muốn can thiệp vào hội nghị việc kí kết hiệp định bên “Trong đàm phán với phía VNtháng năm 1968, phía TQ thừa nhận Tuyên bố ngày 27 tháng năm 1967 Chính phủ nước VNDCCH việc đàm phán với Mĩ gây ảnh hưởng tốt: Ngay đồng minh Mĩ, Đờ Gôn đòi chấm dứt chiến tranh khơng điều kiện.” Nhưng họ cho rằng: “Lúc VN chấp nhận đàm phán chưa phải thời tư cao, ta nhân nhượng cách vội vã.” [22-tr.27] Khi hội nghị Pari diễn ra, phía TQ tỏ rõ thái độ ý đồ mình, “nhân dân VN cần giải số phận đấu tranh “khơng phải bàn hội nghị mà chiến trường”.[22-tr.27] Và tình hình chiến trường ngày nghiêng phía VN lại khiến cho phản ứng Bắc Kinh ngày mãnh liệt Các nhà lãnh đạo TQ cho việc “Mĩ chấm dứt ném bom miền Bắc VN thỏa hiệp VN với Mĩ, thất bại lớn, tổn thất lớn nhân dân VN giống đàm phán kí Hiệp định Giơ – ne – vơ năm 1954 sai lầm; họ đề nghị phía VN nên Mĩ bắn phá trở lại khắp miền Bắc, làm để Mĩ phân tán mục tiêu oanh tạc, đồng thời chia sẻ bớt khó khăn cho miền Nam.” [22-tr.28] 47 TQ tìm cách để ngăn chặn đàm phán VN Mĩ Với mục đích lúc VN biến VNDCCH phải lệ thuộc mình, từ biến VN trở thành bàn đạp để lan tỏa ảnh hưởng CNCS TQ khu vực Thậm chí, TQ lấy tình “đồng chí” hai quốc gia để giải vấn đề này: “Lần đồng chí chấp nhận bốn bên đàm phán tức giúp cho Giônxơn Hămphơrây đoạt thắng lợi bầu cử, nhân dân miền Nam VN hộ đế quốc Mĩ bù nhìn, khơng giải phóng,…Như hai Đảng hai nhà nước ta nói chuyện nữa” [22-tr.28] Có thể thấy rõ âm mưu TQ Hội nghị Pari TQ tìm cách nhằm hạn chế tối đa trị VN Tuy nhiên diễn biến Hội nghị Pari khơng theo mà Mĩ TQ mong đợi Ngay từ sau Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968, ngày 13 – – 1968 đàm phán thức diễn Pari hai bên đại diện Chính phủ VNDCCH đại diện Chính phủ Hoa Kì, từ ngày 25 – – 1969 bốn bên VNDCCH, Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam VN(sau Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN), Hoa Kì VNCH (chính quyền Sài Gòn) Lúc đầu, Mĩ khơng muốn ngồi vào bàn đàm phán cách bị động Dù cho nhà cầm quyền Mĩ muốn tiến hành giải pháp hòa bình có lợi cho Mĩ Mĩ chủ động Tuy nhiên, với thắng lợi VNDCCH buộc Mĩ dù muốn hay ngồi xuống Chính thái độ nửa vời, né tránh Mĩ, đòi hỏi vơ lí khơng tương xứng với tương quan lực lượng mà Hội nghị Pari thời gian đầu đến bế tắc kéo dài “Theo quan điểm Bắc VNthì đề nghị tổng thống Nixon chẳng đề nghị Johnson chấp nhận chúng từ bỏ mục tiêu mà họ phấn đấu gần 1/4 kỷ Đoàn đại biểu Bắc VNtham gia đàm phán hoà bình cơng khai miệt thị, gọi đề nghị Mỹ “một trò nói cần họ ngồi lại Paris gẫy ghế thơi” [10-tr.263] 48 Trong phía VNDCCH “mạnh mẽ tin chiến tranh trải qua ba giai đoạn Đánh; đánh đàm; cuối thương lượng đến hiệp định” [9-tr.247] Việc thương lượng diễn phức tạp bị gián đoạn Lúc Mĩ ngoan cố, chưa chịu thừa nhận thất bại mình, Sau nhiều lần thương lượng, địa điểm chọn để tổ chức hội đàm thành phố Pari Và đàm phán kéo dài từ tháng năm 1968 đến tháng năm 1973 Trong trình diễn hội nghị dẫn nhiều lần vào đường bế tắc, gián đoạn thiếu hợp tác, thiếu thiện chí đàm phán Mĩ, việc không thừa nhận lẫn bên Khi VNDCCH Chính quyền Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN khơng thừa nhận VNCH Mĩ VNCH khơng chịu thừa nhận có mặt Chính quyền Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN Từ năm 1968 – 1972, đàm phán bị bế tắc gián đoạn Ngày 31 – – 1968, Tổng thống Mỹ Johnson tuyên bố đơn phương ngừng đánh phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra; không tranh cử Tổng thống Mỹ nhiệm kỳ cử người đàm phán với đại diện Chính phủ VNDCCH Paris Ngày – – 1968, Chính phủ VNDCCH tuyên bố: Sẵn sàng cử đại diện tiếp xúc với đại diện Mĩ nhằm xác định với Mĩ việc Mĩ chấm dứt không điều kiện việc ném bom hành động chiến tranh chống nước VNDCCH để bắt đầu nói chuyện Ngày 13 – – 1968, Hội nghị Paris bên khai mạc Do lập trường cương Chính phủ VNDCCH, Mĩ buộc phải ngồi nói chuyện thức với Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam VN Ngày 18 tháng năm 1969, phiên họp Hội nghị Paris VN khai mạc phòng họp trung tâm Hội nghị quốc tế Paris Ngày 25 – – 1969, khai mạc phiên họp toàn thể lần thứ Hội nghị bốn bên VNở Pari Ngày 08 tháng năm 1969, phái đoàn Cộng hòa miền Nam VN tạo đột phá đưa “giải pháp hòa bình 10 điểm” nêu rõ Mĩ phải rút quân, thành lập phủ liên hiệp miền Nam 49 Đến năm 1972, tình chiến trường ngày có lợi cho VNDCCH Chính quyền Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam VN đàm phán thực hất vào thỏa hiệp Lập trường ban đầu Hoa Kỳ: quân đội Hoa Kỳ đồng minh nước rút khỏi VN phải đồng thời với việc Quân đội Nhân dân VNrút khỏi Nam VN Chính quyền VNCH Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu có quyền tồn giải pháp hồ bình Khơng có Tổng tuyển cử thống VN Lập trường ban đầu củaVNDCCH: lực lượng quân đội Hoa Kỳ phải rút khỏi VN Thành lập Chính phủ liên hiệp lâm thời gồm lực lượng trị: Chính quyền Sài Gòn, Chỉnh phủ Cách mạng Cộng hòa miền Nam VN lực lượng trung lập để tiến hành Tổng tuyển cử thống với miền Bắc Ngày 25 – – 1972, Tổng thống Mĩ Nixon đơn phương công bố nội dung gặp riêng đề nghị Tám điểm đưa ngày 16 tháng năm 1971 Ngày 31 – – 1972 , Paris, đồn VNDCCH cơng bố giải pháp Chín điểm, đồng thời vạch rõ việc Nhà trắng vi phạm thoả thuận hai bên không công bố nội dung gặp riêng theo đề nghị Kissinger Ngày 24 – – 1972, Tổng thống Nixon tun bố hỗn vơ thời hạn phiên họp cơng khai Hội nghị Paris VN Tiếp đó, ngày tháng năm 1972, chưa đầy tuần sau phiên gặp riêng Lê Đức Thọ, Xuân Thủy Kissinger, Nixon tuyên bố tiến hành bước leo thang mở rộng quy mô đánh phá miền Bắc kể lực lượng khơng qn chiến lược, thả mìn cảng Hải Phòng cửa sơng, lạch, vùng biển phong toả miền Bắc VN Ngày 13 – – 1972, Mĩ chấp nhận họp lại Hội nghị toàn thể bốn bên Paris Ngày 12 tháng 10, Kissinger Lê Đức Thọ đến nháp hiệp định gồm điểm Nội dung chưa đầy đủ tạo bước đột phá lớn Dự thảo tách vấn đề túy quân khỏi vấn đề trị Nó cho phép ngừng bắn chỗ, rút quân đội Mĩ đồng minh nước nước, trao trả tù binh Mĩ vòng 60 ngày, thiết lập quy trình mơ hồ mà qua người VN sau tự định tương lai Ngày 13 – 16 tháng 10, Tổng thống Richard Nixon sau nghiên cứu chấp thuận nội dung dự thảo 50 Ngày – 13 tháng 12, đàm phán tiếp tục Paris sn sẻ phía Mĩ lần lật lại vấn đề cốt lõi: quy chế lực lượng VNDCCH, nêu vấn đề khu phi quân Phía VNDCCH phản ứng bùng nổ cách thu hồi nhượng từ buổi họp trước đưa đòi hỏi mới, có việc lật lại vấn đề trao trả tù binh Mĩ Tháng 10, phía VNDCCH đồng ý trao trả tù binh Mĩ vô điều kiện vòng 60 ngày Nay họ muốn gắn việc trao trả tù binh với việc thả hàng ngàn tù trị Nam VN - vấn đề mà họ đồng ý dành cho thương thảo cụ thể sau bên VN Ngày 14 – 12 , Nixon gửi tối hậu thư cho Hà Nội: 72 đồng hồ để quay lại ký theo phương án Hoa Kỳ đề nghị, không ném bom lại Bắc VN Ngày 18 tháng 12, Hoa Kỳ bắt đầu cho máy bay B–52 ném bom rải xuống Hà Nội, Hải Phòng mục tiêu khác Ngày 13/1/1973, hoàn thành hiệp định gặp riêng lần cuối Nội dung hiệp định chia thành chín chương, nói chủ đề giống dự thảo điểm mà Hoa Kỳ VNDCCH thống với vào tháng 10 năm 1972 với xương sống tuyên bố 10 điểm Mặt trận Giải phóng miền Nam VN trước Gồm nội dung sau: “Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ VN Hai bên ngừng bắn miền Nam vào lúc 24 ngày 27 – – 1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc VN Hoa Kì rút hết quân đội quân nước đồng minh, hủy bỏ quân sự, cam kết khơng tiếp tục dính líu qn thiệp vào công việc nội miền Nam VN Nhân dân miền Nam VN tự định tương lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nước ngồi Các bên thừa nhận thực tế miền Nam VN có hai quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt ba lực lượng trị (lực lượng cách mạng, lực lượng hòa bình trung lập lực lượng quyền Sài Gòn) 51 Hai bên trao trả tù binh dân thường bị bắt Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh VN Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường có lợi với VN”[11-tr.248] Như với Hiệp định Pari lần làm phá sản hồn tồn chiến lược Mĩ Với việc kí kết hiệp định Pari đem đến kết khác cho nước Không giống dự định, mục tiêu Mĩ đến với Hội nghị với điều khoản có lợi cho Mĩ giúp Mĩ rút quân danh dự Mĩ hoàn toàn bị động hội nghị Mĩ không đạt mục tiêu mà phải với tuyên bố thất bại hồn tồn Về phía TQ, khơng trực tiếp can dự vào Hiệp định Pari với mục đích ban đầu mình, TQ không thực Theo ý muốn TQ, Triều Tiên thứ hai VN không thành thực Còn VN, đất nước bị chia cắt Hiệp định Pari mang lại thắng lợi vẻ vang cho đất nước Buộc Mĩ phải rút quân vô điều kiện nước, chuẩn bị tiến hành Tổng tuyển cử thống đất nước bị đình trệ từ Hiệp định Giơ – ne – vơ năm 1954 Chính trị VN lúc khơng có can thiệp nước ngồi đồng thời tạo điều kiện để đánh tan quyền Sài Gòn, thống đất nước Đồng thời, làm cho phân tích trị nước lần có thay đổi Những tính tốn ban đầu nước thông qua chiến tranh VNđều không thực Tiểu kết chƣơng Với tính tốn riêng mình, nước có chiến lược để thực Một kiện coi có tác động lớn tình hình giới lúc mà Mĩ – TQ chuyển từ kẻ thù thành người đồng minh làm cho tình hình có nhiều biến động Mqh hai nước sau nhiều năm xích lại gần hơn, làm cho tam giác chiến lược chiến tranh VN chuyển từ cân sang khơng cân Những tính tốn nước vấn đề VN bị vơ hiệu hóa thắng lợi mặt trận quân ngoại giao VNDCCH Với thắng lợi quân buộc Mĩ phải tuyên bố thất bại chiến lược mình, buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán kí kết hiệp định Với mong muốn 52 can thiệp vào trị VN, TQ khơng đạt theo ý muốn 53 KẾT LUẬN Kể từ sau chiến tranh giới thứ hai, giới tồn hai cực: XHCN Liên Xô đứng đầu TBCN Mĩ đứng đầu Đặc biệt chiến tranh lạnh kéo dài làm cho tình hình hai phe ngày căng thẳng Mĩ ln ln có tham vọng bành chướng âm mưu bá chủ giới Còn phía bên ngày, đời vươn lên cách nhanh chóng mạnh mẽ TQ cho Liên Xô Mĩ lo ngại Sự xuất TQ phe XHCN làm cho Mĩ Liên Xơ phải thay đổi chiến lược Liên Xơ muốn giữ vững vị đứng đầu phe XHCN Còn với Mĩ, đời CHNDTH ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược tham vọng Mĩ Mĩ phải tìm cách để ngăn chặn lan rộng ảnh hưởng CNXH châu Á TQ có chiến lược tham vọng riêng mình, muốn thay Liên Xơ giữ vị trí đứng đầu phe XHCN, muốn nâng tầm vị trường quốc tế Trước chiến lược cường quốc chiến tranh VN tâm điểm cho tất ý đồ Ai có VN người giành chiến thắng Vì mà chiến tranh VN trở thành trung tâm, điểm nóng nước Với tư cách nước đồng minh viện trợ cho VN, TQ muốn can thiệp trị VN Đối với Mĩ vậy, muốn biến VN trở thành Triều Tiên thứ hai, dùng miền Nam VN để ngăn chặn sóng cộng sản lan tỏa, ảnh hưởng khu vực Chính toan tính mà giai đoạn 1969 – 1972 chiến tranh xâm lược Mĩ ngày leo thang sa lầy chiến trường VN có nhiều kiện diễn Giai đoạn 1969 – 1972, chiến leo thang Mĩ lại tiếp tục đưa chiến lược biện pháp để cứu vãn tình nhằm xuống thang chiến tranh Trước thất bại liên tiếp mặt quân sự, Mĩ dã phải tìm giải pháp đường ngoại giao Lợi dụng mâu thuẫn Xô – Trung diễn căng thẳng, Mĩ tiến hành ngoại giao tay đôi với Liên Xô TQ nhằm chia rẽ hai nước cắt đứt nguồn viện trợ cho VN Còn TQ muốn vươn lên nắm giữ vị trí đứng 54 đầu nên bắt tay với Mĩ Vì mà thông cáo chung tuyên bố hai quốc gia thức xác lập lại mqh hai nước sau nhiều năm căng thẳng Với thắng lợi liên tiếp quân ngoại giao VNDCCH làm vơ hiệu hóa tín hiệu nước lớn Cái bắt tay Mĩ TQ khơng làm thay đổi tình hình chiến cục, Mĩ thất bại, TQ giảm chi viện cho VN đấu tranh nhân dân tiếp tục diễn giành nhiều thắng lợi Tất tính tốn Mĩ, TQ VN khơng thực Ngược lại, chiến tranh VN tác động trực tiếp đến chiến lược TQ, chiến nước đến mqh nước Chính chiến tranh VN có tác động lớn đến quan hệ Mĩ – Trung Nếu mâu thuẫn Xô – Trung hội để Mĩ thực ngoại giao tay đôi với tranh VN điều kiện để Mĩ thúc đẩy tiến tới mqh Một giả thuyết đặt khơng có chiến tranh VN liệu có bắt tay TQ Mĩ năm 1972 hay không Bởi lúc chiến tranh lạnh diễn căng thẳng hai phe, mà TQ Mĩ lại đại diện tiêu biểu cho hai phe Cả hai đứng đối đầu với nhau, Mĩ muốn xóa bỏ CNCS để thực âm mưu bá chủ giới mình, TQ muốn vươn rộng ảnh hưởng trường quốc tế, muốn lan tỏa CNCS TQ xuống khu vực Đơng Nam Á Tất có chiến lược riêng Chiến tranh VN khơng tâm điểm cho tính tốn nước lớn mà điểm nóng chiến tranh phe XHCN phe TBCN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Archimedes L A Patti (2008), Tại VN, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2005), Ngoại giao VN(1945 – 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2001), Chính sách đối ngoại VN, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (12-1965; 1-1966), Biên họp Bộ Chính trị, ĐVBQ 173, Cục Lưu trữ Trung ương Đảng Daniel Ellsberg (2006), Những bí mật chiến tranh VN, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trần Bạch Đằng (2010), Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước mốc son lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Francois Joyaux (1981), TQ việc giải chiến tranh Đông Dương lần thứ I, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2004) – Tổng tập hồi kí, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Gbriel Konco (2003), Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10.George C Herring (2004), Cuộc chiến dài ngày nước Mĩ VN1950 – 1975, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11.Lê Hậu Hãn (1997), Đại cương Lịch sử VNtập III, tập IV, Nxb Giáo dục VN, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Mai Hoa (2013), Các nước xã hội chủ nghĩa ủng hộ VNkháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13.Henry Kissinger (2004), Những năm bão táp, Cuộc chạy đua vào Nhà Trắng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14.Nguyễn Khắc Huỳnh (2010), Cuộc kháng chiến chống Mĩ VNtác động nhân tố quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15.Lý Kiện (2008), Trung – Xô – Mĩ đối đầu lịch sử, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 56 16.Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ (1996), Các thương lượng bí mật Lê Đức Thọ - Kítxinhgiơ Pari, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17.Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18.Phạm Quang Minh (2005), “Quan hệ VN với Liên Xơ TQ thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ cứu nước”, Tạp chí Nghiên cứu châu Á, số 5/ 2005 19.Robert S Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ Tấn thảm kịch học VN, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Trần Minh Trưởng (2005), Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1954 đến 1969, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21.Viện Lịch sử quân (1986), Nghiên cứu văn kiện Đảng chống Mĩ cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 22.Vụ Thơng tin Báo chí, Bộ Ngoại giao (1979), Sự thật quan hệ VN- TQ 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội (Ngày Tòa soạn nhận bài: 10-7-2015; ngày phản biện đánh giá: 06-10-2015; ngày chấp nhận đăng: 22-10-2015) Tài liệu Internet 23.PGS TS Hồ Khang, “TQ giúp đỡ VN mặt quân sự”, 24/4/2014, https://nghiencuulichsu.com, 8h00, 25/01/2018 24.Th.s Lê Tùng Lâm, “Hồ Chí Minh với vấn đề đồng minh chiến chống phát xít Nhật VN, 28/5/2011, https://nghiencuulichsu.com, 8h10, 5/4/2019 25.Đặng Phong, “Hai mươi mốt năm viện trợ Mĩ VN”, https://nghiencuulichsu.com , 9h30, 15/3/2019 26.Hoàng Thùy, “Thủ tướng – Quan hệ VN – TQ vừa hợp tác vừa đấu tranh” 19/11/2014, https://nghiencuulichsu.com, 14h30, 22/12/2018 27 Hoa Văn, “Chuyến thăm lịch sử tới TQ Tổng thống Hoa Kì Richard Nixon” 10/11/2015, https://nghiencuulichsu.com, 14h20, 20/1/2019 57 ... nhiên chưa phân tích tác động chiến tranh VN đến quan hệ Mĩ –TQ giai đoạn 1969 – 1972 Chính vậy, việc nghiên cứu tác động chiến tranh VN đến quan hệ Mĩ –TQ giai đoạn 1969 – 1972 cần thiết Đối tƣợng,... ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUAN HỆ MĨ – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1969- 1972 33 2.1 Q trình hòa dịu mqh Mĩ – Trung Quốc giai đoạn 1969 – 1972 34 2.2 Chiến tranh Việt Nam làm vơ hiệu... ====== NGUYỄN THỊ THU THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH VIỆT NAM ĐẾN QUAN HỆ MĨ – TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1969 - 1972 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

Ngày đăng: 11/11/2019, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w