Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
3,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Kim Ngọc NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỔI CÁC HỆ SINH THÁI NHÂN SINH HÌNH THÀNH DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH HĨA HỌC HUYỆN GIO LINH, QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ~1~ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Kim Ngọc NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ BIẾN ĐỔI CÁC HỆ SINH THÁI NHÂN SINH HÌNH THÀNH DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN TRANH HÓA HỌC HUYỆN GIO LINH, QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đăng Hộ Hà Nội - 2014 ~2~ LỜI CẢM ƠN Được đồng ý nhà trường, Khoa Môi trường, Bộ môn Sinh thái Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên, thực luận văn “Nghiên cứu trạng biến đổi hệ sinh thái nhân sinh hình thành tác động chiến tranh hóa học huyện Gio Linh, Quảng Trị.” Trong thời gian thực hoàn thành luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy, giáo, tổ chức, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đăng Hội, người thầy định hướng, khuyến khích trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Bộ môn Sinh thái môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga Viện Hóa học – Mơi trường qn nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn thạc sỹ Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Kim Ngọc ~3~ MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 Tổng quan chất diệt cỏ 1.1.1 Khái niệm chất diệt cỏ (Dioxin hợp chất tương tự Dioxin) 1.1.2 Các đặc tính Dioxin Tình hình sử dụng CĐHH chiến tranh Việt Nam 14 1.2.1 Ảnh hưởng CĐHH đến thảm hệ thực vật 14 1.2.2 Tình hình sử dụng CĐHH vào mục đích qn giới 19 1.2.3 Tình hình sử dụng CĐHH chiến tranh Việt Nam 19 1.3 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, tài nguyên & môi trƣờng huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị 1.3.1 Đặc điểm yếu tố tự nhiên 27 27 1.3.1.1 Vị trí địa lý, cấu trúc khơng gian lãnh thổ 27 1.3.1.2 Địa hình 27 1.3.1.3 Khí hậu 29 1.3.1.4 Thủy văn 29 1.3.1.5 Đất (thổ nhưỡng) 30 1.3.1.6 Thảm thực vật 31 1.3.2 Một số đặc điểm dân số, dân tộc hoạt động nhân sinh huyện Gio Linh, Quảng Trị ~4~ 34 1.3.2.1 Dân số, lao động dân tộc 34 1.3.2.2 Một số ngành nghề chủ yếu khu vực 34 1.3.2.3 Một số loại hình hoạt động liên quan tới khai tác, sử dụng tài nguyên, HST khu vực Chƣơng 39 42 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng biến đổi hệ sinh thái rừng dƣới tác động chiến tranh hóa học hoạt động nhân sinh 3.1.1 Hiện trạng biến đổi thành phần & đất rừng 46 46 46 3.1.1.1 Khu vực đồng bằng, gò đồi ven biển huyện Gio Linh 46 3.1.1.2 Khu vực Linh Thượng huyện Gio Linh 48 3.1.2 Đặc điểm chế độ vi khí hậu HST rừng trảng cỏ bụi 60 3.1.2.1 Trong sinh cảnh rừng thứ sinh 60 3.1.2.2 Trong sinh cảnh trảng cỏ bụi 62 3.2 Đánh giá sơ nhiệt ẩm đất sinh cảnh trảng cỏ bụi với rừng thứ sinh vào thời kỳ mùa hạ 3.3 Giải thích biến đổi HST rừng dƣới tác động chiến tranh hóa học tác động nhân sinh khác 3.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi HST nhân sinh huyện Gio Linh, Quảng Trị Bản đồ HST nhân sinh huyện Gio Linh, Quảng Trị 68 69 76 3.4.1 Thành lập đồ sinh thái cảnh quan khu vực 77 3.4.2 Có biện pháp khai thác hợp lý HST theo đai cao 78 ~5~ 3.4.3 Tác động số biện pháp kỹ thuật thích hợp 79 3.4.4 Phòng, chống cháy rừng 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 ~6~ DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng Thời gian bán hủy dioxin môi trường khác Bảng Biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943- 1995 16 Bảng Các loại hoá chất phun rải rừng nội địa Việt Nam giai đoạn 1961 - 1971 16 Bảng Trạng thái vật lý mục đích sử dụng CĐHH chủ yếu 21 Bảng Lượng chất diệt cỏ phun rải miền Nam Việt Nam 22 Bảng Tính chất đất rừng thứ sinh 58 Bảng Giá trị nhiệt độ đất theo phẫu diện khu vực rừng thứ sinh 62 o ( C) Bảng Biến đổi nhiệt độ khơng khí ngày độ cao 120cm theo mùa 63 Bảng Giá trị nhiệt độ đất theo phẫu diện khu vực trảng cỏ bụi 66 ~7~ DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình Mật độ phun rải chất diệt cỏ chiến tranh Quảng Trị 26 Hình Biểu đồ thể lao động phân theo ngành huyện Gio Linh 34 Hình Sự thay đổi pH lượng mùn theo phẫu diện 54 Hình Sự thay đổi hàm lượng lân kali dễ tiêu theo phẫu diện 55 Hình Mặt cắt rừng gỗ tự nhiên đặc trưng khu vực gò đồi 57 Hình huyện Gio Linh Sù thay đổi hàm l-ợng mùn thành phần 59 Hỡnh tæng sè Biến đổi hàm lượng lân kali dễ tiêu theo phẫu diện 59 Hình BiÕn tr×nh nhiƯt ®é kh«ng khÝ 60 rõng thø sinh (9/2013) Hình Biến trình nhiệt độ đất sinh cảnh 61 Hình 10 rõng thø sinh Biến trình nhiệt độ quan trắc (tháng 9/2013) 64 Hình 11 Biến trình nhiệt độ trảng cỏ, bụi (Ở độ cao 10cm, 50cm, 120cm) 64 Hỡnh 12 Hỡnh 13 Biến trình độ ẩm không khí trung bình trảng cỏ bụi Sự thay đổi nhiệt độ đất khu vực trảng cỏ bụi 65 67 Hỡnh 14 So sánh nhiệt độ không khí sinh cảnh 68 Hỡnh 15 So sỏnh nhiệt độ đất sinh cảnh 69 Hình 16 Sự hình thành quần xã cỏ từ rừng nhiệt đới 71 Hình 17 Cây gỗ tiên phong đới chuyển tiếp rừng quần xã cỏ 75 Hình 18 Diễn thảm thực vật rừng nhiệt đới tác động tự nhiên – nhân sinh, có chiến tranh 76 ~8~ BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNĐ Biến trình nhiệt độ CDC Chất diệt cỏ CTHH Chiến tranh hóa học HST Hệ sinh thái NĐTB Nhiệt độ trung bình NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn QXTV Quần xã thực vật ~9~ LỜI CẢM ƠN Được đồng ý nhà trường, Khoa Môi trường, Bộ môn Sinh thái Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên, thực luận văn “Nghiên cứu trạng biến đổi hệ sinh thái nhân sinh hình thành tác động chiến tranh hóa học huyện Gio Linh, Quảng Trị.” Trong thời gian thực hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy, cô giáo, tổ chức, cá nhân ngồi trường Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đăng Hội, người thầy định hướng, khuyến khích trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Bộ môn Sinh thái môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn thạc sỹ Tơi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán Trung tâm Nhiệt đới Việt Nga Viện Hóa học – Mơi trường quân nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn thạc sỹ Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Kim Ngọc ~ 10 ~ Hình 18 Diễn thảm thực vật rừng nhiệt đới dƣới tác động tự nhiên – nhân sinh, có chiến tranh 3.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi HST nhân sinh huyện Gio Linh, Quảng Trị Qua trình nghiên cứu trạng HST nhân sinh hình thành tác động chiến tranh hóa học huyện Gio Linh, Quảng Trị nhận thấy tồn hai HST nhân sinh đặc trưng HST rừng thứ sinh HST trảng cỏ bụi Trước thực trạng bị phá hủy HST kèm theo điều kiện khắc nghiệt khu vực nghiên cứu, để đẩy nhanh tốc độ phục hồi HST nhân sinh cần đề giải pháp kỹ thuật thích hợp, kết hợp với quản lý bền vững 3.4.1 Thành lập đồ sinh thái cảnh quan khu vực Với phân hóa HST khu vực, đặc biệt phân hóa theo đai cao, nhằm kiểm soát tốt HST nên thành lập đồ sinh thái cảnh quan khu vực theo tỷ lệ lớn (1/10.000 – 1/25.000) Việc xây dựng đồ sinh thái cảnh quan giúp cho nhà quản lý có nhìn tồn diện trạng HST khu vực, từ có biện pháp khác để tác động cách thích hợp giúp rừng phục hồi với tốc độ nhanh & bảo vệ tốt Việc thành lập đồ sinh thái cảnh quan khu vực dựa vào nguyên tắc sau: - Ngun tắc phát sinh hình thái: Do khác biệt hợp phần tự nhiên, nhân sinh nên điều cần phải làm để xây dựng đồ phân ~ 80 ~ tích quy luật phân hố lãnh thổ để tạo thành đơn vị HST khác Nguyên tắc cho phép xác định trình phát sinh, phát triển HST Đối với khu vực nghiên cứu, nguyên tắc làm rõ nguồn gốc phát sinh từ hoạt động người chiến tranh hoá học, canh tác nơng nghiệp, hoạt động lâm nghiệp… Chính nguyên tắc nguyên nhân dẫn đến khác kiểu HST khu vực - Nguyên tắc đồng tương đối: Mỗi cấp bậc HST nhân sinh có tính đồng hợp phần cấu thành Tuy vậy, cấu trúc nội chúng chứa đựng thành phần khơng hồn tồn giống nhau, chí mặt khác nhau, đồng tương đối Nguyên tắc đồng tương đối cho phép xác định thuộc tính đối tượng đồ cách tương đối; lấy yếu tố trội làm chủ đạo mà không cần để ý nhiều tới giống hay khác yếu tố thứ yếu - Nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ: Mỗi đơn vị HST thể đồ có tính tồn vẹn lãnh thổ, tức khoanh vi kín, có diện tích cụ thể xác định ranh giới đơn vị HST khác liền kề 3.4.2 Có biện pháp khai thác hợp lý HST theo đai cao Quản lý HST cần kèm với việc sử dụng hợp lý HST Đặc trưng kiểu HST Do Linh phân hóa theo đai cao, muốn khai thác HST cần lưu ý đến đặc trưng thực vật độ cao khác + Đối với kiểu HST trảng cỏ bụi độ cao < 100m: ước tính, HST có diện tích 7.716,11ha phân bố chủ yếu phía đơng, dọc thung lũng sông Bến Hải phần tây huyện Đặc trưng địa hình khu vực phân bố chủ yếu thung lũng, đất dốc tụ Do đó, biện pháp thích hợp trồng cơng nghiệp ngắn ngày nguyên liệu giấy, cho sợi (tuyệt đối không trồng thực phẩm, đặc biệt loại lấy củ có khả hấp thụ từ đất lượng CĐHH định, gây hại cho người trình sử dụng) ~ 81 ~ + Đối với kiểu HST trảng cỏ bụi độ cao > 100m: ước tính diện tích HST 10.607,54ha, phân bố chủ yếu phần phía nam trung tâm xã Linh Thượng Với HST này, nên khoanh nuôi, phục hồi để tái tạo thảm thực vật với địa Những loài phù hợp với khu vực họ dầu họ đậu Tuy nhiên, điều kiện khắc nghiệt, lượng mưa thấp, chủ yếu tập trung vào đầu mùa thích hợp trồng cơng nghiệp vị trí có khả xây dựng hồ chứa nước (có khả cung cấp nước cho trồng) + Đối với kiểu HST rừng thứ sinh tồn độ cao từ 100m trở lên: ước tính diện tích HST vào khoảng 2.697,91ha tập trung chủ yếu phần phía tây tây bắc xã Linh Thượng Với kiểu HST này, cần tăng cường công tác bảo vệ, khoanh nuôi, phục hồi kết hợp với việc trồng rậm đới chuyển tiếp 3.4.3 Tác động số biện pháp kỹ thuật thích hợp a) Trồng đan xen công nghiệp địa Dưới tác động chất diệt cỏ, bom napan tác động nhân sinh người điều kiện khí hậu khắc nghiệt Gio Linh, Quảng Trị, thảm thực vật khu vực đới chuyển tiếp rừng thảm cỏ nghèo nàn lượng loại Mặt khác, địa hình khu vực nghiên cứu địa hình đất đồi núi thấp Các HST trảng cỏ bụi HST rừng thứ sinh chủ yếu tồn địa hình dốc thấp Với điều kiện địa với điều kiện nhiệt độ khơ nóng khiến cho lớp đất bề mặt dễ bị rửa trôi, kết cấu đất không chắn Để cải tạo tính chất đất, nên nghiên cứu trồng cơng nghiệp thích hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng khu vực Đồng thời, để đẩy nhanh tốc độ phát triển rừng, cần nghiên cứu tìm địa thích hợp Trồng đan xen địa với loại có để đẩy nhanh tốc độ phát triển rừng b) Xây dựng hồ chứa nước Để đảm bảo cơng nghiệp phát triển khu vực điều kiện khí hậu khắc nghiệt trên, cần tìm biện pháp kỹ thuật thích hợp ~ 82 ~ trình trồng chăm sóc, kết hợp với xây dựng hồ chứa nước với dung tích từ 1.000 – 10.000 m3 nhằm cung cấp nước đầy đủ mùa khô (Do đặc điểm khu vực, vào mùa khô nước suối bị khô kiệt) Đây biện pháp vừa có tác dụng cải tạo điều kiện thổ nhưỡng, HST khu vực, vừa tăng cường điều kiện kinh tế cho người dân khu vực huyện Gio Linh, Quảng Trị Đồng thời, cần tăng cường điều tra, khảo sát phát mạch nước ngầm để cung cấp nước tốt c) Nghiên cứu, quan trắc diễn HST Cần đẩy mạnh nghiên cứu, quan trắc diễn HST HST bị phá hủy mạnh chiến tranh Từ đó, nắm xu hướng diễn để có biện pháp bảo vệ tác động cách thích hợp nhằm phục hồi lại HST khu vực theo mong muốn với tốc độ nhanh 3.4.4 Phòng, chống cháy rừng Phòng cháy chữa cháy rừng yêu cầu cấp thiết đặt cho thành viên cộng đồng, từ nhà hoạch định, nhà quản lý, xác quan chuyên ngành đến tầng lớp dân cư Mỗi thành viên cộng đồng phải nhận thức tầm quan trọng rừng mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới sống lợi ích cá nhân Từ đó, nhận thức vai trò thân với việc bảo vệ rừng, đặc biệt công tác phòng cháy chữa cháy rừng Hiểm họa cháy rừng ln tiềm ẩn Cháy rừng đồng nghĩa với tài nguyên môi trường rừng bị hủy hoại, hao tốn nhân lực, cải Phương châm đưa phòng cháy rừng chính, chữa cháy rừng phải khẩn trương, kịp thời, triệt để an toàn với nguyên tắc bốn chỗ gồm (1) huy chỗ, (2) lực lượng chỗ, (3) phương tiện chỗ (4) hậu cần chỗ Những biện pháp chủ yếu phòng cháy rừng gồm: - Tổ chức hành ~ 83 ~ - Tuyên truyền, giáo dục cảnh báo, nâng cao nhận thức cộng đồng phòng cháy chữa cháy rừng - Áp dụng biện pháp lâm sinh xây dựng đường băng cản lửa đai rừng phòng cháy, chọn trồng có tác dụng phòng cháy - Xây dựng hệ thống hồ đập kênh mượng giữ ẩm phục vụ chữa cháy rừng, quy định vùng sản xuất nương rẫy đề phòng cháy lan vào rừng; chủ động làm giảm khối lượng vật liệu cháy - Xây dựng hệ thống chòi canh phát lửa kịp thời Như vậy, để đẩy nhanh tốc độ phục hồi HST khu vực Gio Linh, Quảng Trị, cần thiết phải kết hợp nhiều biện pháp kỹ thuật quản lý khác Đồng thời với biện pháp này, cần khoanh nuôi, bảo vệ HST, khu vực phục hồi Việc phục hồi khơng có ý nghĩa mặt tự nhiên mà mang lại hiệu kinh tế to lớn cho người dân khu vực, đặc biệt khu vực nghèo tác động chiến tranh điều kiện khí hậu khắc nghiệt Gio Linh, Quảng Trị ~ 84 ~ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Qua trình nghiên cứu nhận thấy rằng, huyện Gio Linh địa bàn có phân hóa đa dạng điều kiện tự nhiên Trải qua thời gian dài, chịu tác động chiến tranh hoá học nhiều tác động nhân sinh khác làm biến đổi cấu trúc chức HST tự nhiên, tạo nên HST nhân sinh có cấu trúc đa dạng, bền vững Trong đó, trảng cỏ bụi rừng thứ sinh đất đồi núi thấp HST đặc trưng lãnh thổ với biến đổi mạnh mẽ nhiều yếu tố cấu thành Ngoài cấu trúc đa dạng bền vững, HST nhân sinh Gio Linh chưa đạt đến độ ổn định có nhiều khác biệt, phụ thuộc vào mức độ tác động vị trí chúng: + Trong HST rừng thứ sinh, thảm thực vật có tầng tán chưa ổn định, nhiều dây leo số khu vực cho thấy phân hoá với tầng chủ đạo ~ 85 ~ + HST trảng cỏ bụi có cấu trúc phức tạp, với thành phần lồi gồm có thân cứng Chít, Lau cỏ Tranh; bụi gồm có Sim, Mua, Cỏ lào, Bồ cu vẽ, Me rừng, Thành ngạnh nhiều cá thể họ Ulmaceae, họ Rubiaceae Theo xu hướng diễn thế, điều kiện tại, khả phục hồi rừng hồn tồn diễn đới chuyển tiếp rừng trảng cỏ bụi, song tốc độ chậm Sở dĩ có điều HST bị phá huỷ tồn yếu tố tiêu cực khiến thảm thực vật rừng khó có khả phát sinh tồn tại, có chế độ nhiệt - ẩm khơng khí đất; độ chiếu sáng biến đổi yếu tố theo mùa II Kiến nghị Từ việc nghiên cứu đặc điểm, biến đổi cấu trúc, chức yếu tố môi trường HST nhân sinh đặc trưng Quảng Trị, đặc biệt khu vực huyện Gio Linh, luận văn đưa số kiến nghị sau: 1) HST trảng cỏ bụi chiếm diện tích lớn chức có nhiều hạn chế, cải thiện môi trường Với điều kiện chế độ nhiệt ẩm tương đối khắc nghiệt cần nghiên cứu kỹ lựa chọn đối tượng trồng hợp lý để tái tạo rừng khu vực (thực tế điều tra cho thấy có nhiều khu vực trồng bị chết khô trồng khu vực trảng cỏ) 2) HST rừng thứ sinh tương đối nghèo, tầng tán chưa ổn định có vai trò cải thiện đáng kể điều kiện môi trường, chế độ nhiệt - ẩm Vì cần tích cực trì, mở rộng diện tích rừng thứ sinh có biện pháp bảo vệ tốt diện tích rừng có khu vực 3) Nên có điều tra, khảo sát lại nguồn chất lượng nước phục vụ cho sinh hoạt cho sản xuất huyện huyện Gio Linh, Quảng Trị, khu vực bị phun rải chất diệt cỏ chiến tranh để có giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường cho cư dân vùng ~ 86 ~ 4) Để khai thác, sử dụng cải tạo diện tích rộng lớn trảng cỏ bụi hình thành sau chiến tranh tác động nhân sinh theo hướng tiêu cực Gio Linh, cần có sư kết hợp giải pháp quản lý biện pháp kỹ thuật thích hợp; đặc biệt trọng tới biện pháp đắp đập, xây dựng hồ chứa nước nhỏ để cải tạo điều kiện tự nhiên khu vực, phục hồi rừng khai thác theo hướng bền vững Mặt khác, cần trọng tới biện pháp phòng chống cháy rừng, nguyên nhân hàng đầu phá hủy hàng ngàn rừng nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Huy Bá, Lâm Minh Triết (2000), Sinh thái môi trường ứng dụng, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội BCĐ-33 (Ban đạo 33), 2002 Chuyên khảo độc học dibenzo-pdioxin chlo hóa, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (2005), Diện tích rừng đất chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp năm 2004, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Tửu Bôi, Lê Văn Chẩm, 1993, “Ảnh hưởng chất khai quang thảm thực vật rừng Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc tế lần chất diệt cỏ chiến tranh, Hà Nội ~ 87 ~ Đặng Kim Chi (2001), Hố học mơi trường, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Anh Cung, 1993 “Ảnh hưởng 2,4, T đến lúa vi sinh vật đất lúa”, Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc tế lần chất diệt cỏ chiến tranh, Hà Nội Lê Văn Khoa nnk (2003), Đất môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Kuznetsov A.N., Kuznetsova S.P, Nguyễn Đăng Hội (2011), “Biến động quần xã thực vật rừng nhiệt đới qua ví dụ rừng gỗ thân cao Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Số3 Kuznetsov A.N., Phan Lương, (2007), Hậu việc sử dụng chất khai quang quân đội Mỹ Việt Nam - trạng rừng nhiệt đới phản ứng rừng bị rải (tài liệu lưu trữ, TTNĐ Việt – Nga), Hà Nội 10 Kuznetsov A.N., Kuznetsova S.P, Phan Lương, Nguyễn Đăng Hội, (2009) “Nghiên cứu tác động HST bom Napal lên rừng nhiệt đới gió mùa MN Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Sinh thái Tài nguyên Sinh vật năm 2009, Hà Nội 11 Trương Quang Học nnk (2004), "Nghiên cứu vấn đề kinh tế-xã hộimơi trường vùng sinh thái đặc thù Quảng Bình-Quảng Trị", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Tài nguyên Môi trường 2003-2004, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Hội (1995), “Về phương pháp mơ hình hóa nghiên cứu sinh thái ứng dụng”, Tạp chí Kinh tế – Sinh thái, (Số 4) 13 Nguyễn Đăng Hội (1997), "Phát triển bền vững nông thôn miền núi Việt Nam", Tạp chí Kinh tế - Sinh thái, (Số 5) 14 Nguyễn Đăng Hội (2000), "Ứng dụng phương pháp đánh giá tổng hợp cho việc khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên rừng", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (Số 1+2) 15 Nguyễn Đăng Hội, Kuzznetsov A.N nnk, (2008), “Đặc điểm HST bị biến đổi nhân sinh huyện Gio Linh tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, Số ~ 88 ~ 16 Nguyễn Đăng Hội nnk, (2001ª) Nghiên cứu ảnh hưởng chiến tranh hoá học nhân sinh lên HST vùng Sa Thầy-Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum, Kết đề tài cấp sở, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Hội, Trần Văn Thịnh, Vũ Văn Liên (2001), "Tác động tiêu cực chiến tranh hố học lên tài ngun mơi trường tự nhiên huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum", Tuyển tập Hội nghị khoa học Tài nguyên Môi trường Việt Nam, Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 18 Phan Nguyên Hồng nnk, 1993, “Nghiên cứu hậu lâu dài chiến tranh hoá học lên vùng rừng ngập mặn - đề xuất biện pháp khắc phục”, Báo cáo khoa học Hội thảo Quốc tế lần chất diệt cỏ chiến tranh, Hà Nội 19 Phạm Việt Hùng (2004), "Về vùng sinh thái đặc thù khu vực Quảng BìnhQuảng Trị", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Tài nguyên Môi trường 20032004, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Tự Lập (2004), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Martin Van den Berg et all, 2002 “Tác động hợp chất dạng dioxin PCB lên sống hoang dã: Liệu có vấn đề tồn cầu khơng?”, Báo cáo cơng trình khoa học Hội nghị khoa học Việt Mỹ dioxin, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Nết (2008), Hiểu biết chất độc hóa học diễn biến chúng mơi trường, Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga 23 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Trị (2005), Báo cáo trạng môi trường tỉnh năm 2005, Quảng Trị 24 Võ Quý, Phan Nguyên Hồng nnk (2004), "Hậu lâu dài chiến tranh hố học mơi trường, tài nguyên rừng đa dạng sinh học Việt Nam", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Tài nguyên Môi trường 20032004, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội ~ 89 ~ 25 UBND huyện Gio Linh (2003), Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đai huyện Gio Linh-tỉnh Quảng Trị thời kỳ 2002-2010, Gio Linh – Quảng Trị 26 Trầm Yêm, Nguyễn Thị Thanh (1996), Giáo trình nhiễm mơi trường, Trường Đại học KHTN, Hà Nôi Tiếng Anh 27 ATSDR, 1989 Toxicological profile for 2,3,7,8-Tetrachlorodibezo-pdioxin 28 CACDT, 1993 Alternative Technologies for the Destruction of Chemical Agents and Munition, Washington, D.C 29 Fedorov, (1993), Dioxins as a ecological danger: retrospective and perspective, Moscow 30 Geoffrey E B., John D.E., Anton I., Nichael N (1974), Sự tồn lưu phân hủy hóa chất khai quang đất nhiệt đới (Tờ trình cơng tác 2/1974, Phần B), Viện Hàn Lâm Khoa học Mỹ, Washington D.C 31 Kjeller O., Rapper C., 1994 PCDD and PCDF in sediment core from the Baltic proper, Dioxin 1994, vol.20 32 Maisterenko V.N, Kluev N.A., 2004 Ecologoanalichitreski monitoring stoykik organicheskik zagriaznicheli, Moscova 33 Nguyen Xuan Quynh et all, (2009), Long term effects of agent orange/dioxin on aquatic invertebrate fauna in Ma Da area, Dong Nai Province, Southern Vietnam 34 Paustenbach, D.J., Fehling, K., Scott, P Harris, M Kerger, B.D., 2006 Identifying soil cleanup criteria for dioxins in urban residential soils: How have 20 years of research and risk assessment experience affected the analysis? J Toxicol and Environ Health, 35 Scientific Report, 2000 http://www.dijon.inra.fr/cost838/scientific_meetings/sorrento/sorrentoSRep ort.htm, Lausanne 20 December 2000 ~ 90 ~ 36 UNEP (2001), Công ước Stockholm, http://vea.gov.vn 37 Sinkkonen S., 2000 J Paasivirta, Degradation half-life times of PCDDs, PCDFs and PCBs for environmental fate modeling, Chemosphere 38 White A., Hangler F., Smith E., et al., (1981) Principles of Biochemistry, Moscova ~ 91 ~ PHỤ LỤC 92 Hình 1: Hệ sinh thái trảng cỏ bụi (phía trước - phía sau) hệ sinh thái rừng nhân sinh (giữa) Hình 2: Hệ sinh thái rừng thứ sinh phục hồi xen kẽ trảng cỏ bụi 93 Hình 3: Hệ sinh thái trảng cỏ xã Linh Thượng - Gio Linh Hình 4: Hệ sinh thái trảng cỏ (trên sườn đồi) rừng nhân sinh (thung lũng) 94 ... môn Sinh thái Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên, thực luận văn Nghiên cứu trạng biến đổi hệ sinh thái nhân sinh hình thành tác động chiến tranh hóa học huyện Gio Linh, Quảng Trị. ”... môn Sinh thái Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên, thực luận văn Nghiên cứu trạng biến đổi hệ sinh thái nhân sinh hình thành tác động chiến tranh hóa học huyện Gio Linh, Quảng Trị. ”... dƣới tác động chiến tranh hóa học tác động nhân sinh khác 3.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi HST nhân sinh huyện Gio Linh, Quảng Trị Bản đồ HST nhân sinh huyện Gio Linh, Quảng Trị 68 69 76 3.4.1 Thành