Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn tại các chợ trên địa bàn xã tân cương, tỉnh thái nguyên và ứng dụng sản xuất phân bón hữu cơ trong nông nghiệp

71 80 0
Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn tại các chợ trên địa bàn xã tân cương, tỉnh thái nguyên và ứng dụng sản xuất phân bón hữu cơ trong nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ THU HIỀN “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ỨNG DỤNG SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ TRONG NÔNG NGHIỆP” NHẬT KÝ THỰC TẬP Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Mơi trường Khoa : Khoa học Mơi trường Khố học : 2014 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ THU HIỀN “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ỨNG DỤNG SẢN XUẤT PHÂN BĨN HỮU CƠ TRONG NƠNG NGHIỆP” NHẬT KÝ THỰC TẬP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Môi trường Lớp : K47_KHMT_N02 Khoa : Khoa học Mơi trường Khố học : 2014 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS.Hà Xuân Linh Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực đề tài tốt nghiệp khâu cuối khóa học, mục tiêu nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có vận dụng kiến thức học từ lý thuyết vào thực tế, đồng thời giúp sinh viên hệ thống hóa củng cố kiến thức học Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa học Môi Trường, Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thực đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu trạng chất thải rắn chợ địa bàn xã Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên ứng dụng sản xuất phân bón hữu nơng nghiệp” Để hồn thành khóa luận xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Hà Xuân Linh, người thầy nhiệt huyết, tận tâm bảo giúp đỡ động viên tơi lúc khó khăn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô Bàn Thị Mỳ thầy thuộc phòng thí nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi hồn thành bước thí nghiệm Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy khoa Mơi Trường, gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn q trình hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì tơi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên ngày 25 tháng năm 2019 Sinh viên Đào Thị Thu Hiền ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại chất thải rắn theo nguồn phát sinh Bảng 2.2: Xử lý CTR đô thị số nước giới 10 Bảng 4.1: Hiện trạng hoạt động chợ quanh xã Tân Cương 36 Bảng 4.2 Thành phần rác thải chợ 38 Bảng 4.3: Sự thay đổi trạng thái cảm quan mẫu thủy phân xác cá theo thời gian 44 Bảng 4.4: Khối lượng nước bã mẫu phân hủy 46 Bảng 4.5: Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng đạm tổng số sau tuần 47 Bảng 4.6: Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng lân P2O5 sau tuần Error! Bookmark not defined Bảng 4.7: Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng K 2O sau tuần Error! Bookmark not defined Bảng 4.8 Ảnh hưởng EM tới biến đổi PHError! Bookmark not defined Bảng 4.9: Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học tới đặc điểm hình thái giống chè LDP1 sau 30 ngày tưới Error! Bookmark not defined Bảng 4.10: Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến mật độ búp chè sau 30 tưới 50 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1:Cá sản phẩm từ cá 23 Hình 4.1: Bản đồ hành xã xã Tân Cương 33 Hình 4.2 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải khu vực chợ 37 Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng đạm tổng số sau tuần 47 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng P2O5 48 Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng K 2O sau tuần Error! Bookmark not defined Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng pH Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CT Công thức CTR Chất thải rắn ĐC Đối chứng EM Effective microorganism HTX Hợp tác xã HCSH Hữu sinh học KH & CN Khoa học công nghệ PHCVS Phân hữu vi sinh PHC SVCN Phân hữu vi sinh vật chức TBKH Tiến khoa học TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VSV Vi sinh vật v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Tổng quan chất thải rắn 2.1.2 Nguồn gốc phát sinh 2.1.3 Thành phần phân loại chất thải rắn 2.1.3.2 Thành phần hóa học 2.1.4 Phân loại CTR 2.1.5 Ảnh hưởng CTR tới môi trường 2.1.6 Tình hình quản lý chất thải rắn giới 2.1.7 Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam 10 2.2 Tình hình xử lý rác thải khu vực chợ 11 2.2.1 Khái niệm phân loại chợ 11 2.2.2 Tình trạng rác thải khu chợ nước ta 13 2.3 Phân bón hữu sinh học vai trò phát triển nơng nghiệp 14 2.3.1 Khái niệm phân hữu sinh học 14 2.3.2 Sơ lược lịch sử phát triển phân bón xu cân đối dinh dưỡng nông nghiệp 14 2.3.3 Giá trị phân bón hữu sinh học 15 2.4 Một số phân hữu sinh học sản xuất 15 vi 2.4.1 Phân hữu vi sinh vật 15 2.4.3 Một số vấn đề sản xuất ứng dụng phân bón vi sinh Việt Nam 17 2.5 Chế phẩm EM 18 2.5.1 Lịch sử nghiên cứu 18 2.5.2 Thành phần vi sinh vật chế phẩm EM 18 2.5.3 Một số ứng dụng chế phẩm EM 19 2.5.3.2 Ứng dụng bảo vệ môi trường 20 2.5.4 Một số chế phẩm EM sản xuất Việt Nam 22 2.6 Một số hiểu biết thành phần dinh dưỡng từ cá 23 2.7 Đặc điểm chè 25 2.7.1 Đặc điểm sinh vật học chè [13] 25 2.7.2 Yêu cầu dinh dưỡng khoáng cho chè 26 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 29 3.1.1 Các chợ địa bàn xã Tân Cương 29 3.1.2 Chế phẩm EM2 29 3.1.3 Xác cá thải 29 3.1.4 Giống chè LPD 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.3.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế ,xã hội xã Tân Cương 29 3.3.2 Điều tra trạng quản lý, xác định số lượng, đánh giá, phân loại thành phần, tỷ lệ chất thải rắn địa bàn xã Tân Cương 29 3.3.4 Nghiên cứu thử nghiệm ủ phân vi sinh chế phẩm EM2 29 3.3.5 Khảo nghiệm đánh giá hiệu lực số phân bón chế biến từ xác cá chè 29 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 3.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 30 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.3.2 Bố trí thí nghiệm bãi trè để đánh giá hiệu lực phân bón chế biến từ xác cá: 31 3.3.4 Phương pháp theo dõi, đo đếm tiêu nghiên cứu thí nghiệm 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã Tân Cương, TP Thái Nguyên 33 4.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Cương 33 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 35 4.2 Hiện trạng xử lý chất thải chợ địa bàn xã Tân Cương 36 4.2.3 Thực trạng thu gom xử lý rác thải sinh hoạt chợ xã Tân Cương 39 4.2.3.2 Khả đáp ứng công tác thu gom 40 4.2.4 Thái độ nhà quản lý, công nhân thu gom hộ gia đình cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt 40 4.2.4.1 Thái độ nhà quản lý 40 4.2.4.2 Thái độ người thu gom 40 4.2.4.3 Thái độ hộ kinh doanh 41 4.2.5 Đề xuất 41 4.3 Đánh giá hiệu lực chế phẩm EM đến khả phân hủy xác cá 44 4.3.1 Ảnh hưởng EM tới thay đổi trạng thái cảm quan mẫu thủy phân xác cá 44 4.3.2 Kết phân tích số tiêu hóa học 46 viii 4.3.2.2 Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng lân tổng số Error! Bookmark not defined 4.3.2.3 Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng K2O Error! Bookmark not defined 4.3.2.4 Ảnh hưởng EM tới biến đổi PHError! Bookmark not defined 4.4 Đánh giá hiệu việc sử dụng phân bón hữu sinh học lên chè 48 4.4.1 Đánh giá cảm quan 49 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 47 4.3.2.1 Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng đạm tổng số Bảng 4.5: Ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng đạm tổng số sau tuần Hình 4.3: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng đạm tổng số sau tuần Dựa theo bảng 4.5 Hình hình 4.3 chúng tơi nhận thấy cơng thức hàm lượng đạm tổng số cao công thức đạt 5700mg/l với tỉ lệ ủ 2.5lít EM/1kg cá Và thấp cơng thức đạt 5700mg/lít với tỷ lệ ủ lít/1kg cá.Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy việc sử dụng vi sinh phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác (nhiệt độ, nồng độ O 2…) nên mẫu thí nghiệm với kết phân tích có chênh lệch khơng đáng kể 48 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng EM tới biến đổi hàm lượng P2O5 Qua hình 4.4 chúng tơi nhận xét thấy tất công thức, hàm lượng P2O5 cao CT3 đến CT2 hàm lượng P2O5 thấp CT1 Hàm lượng P2O5 cơng thức có chênh lệch không nhiều, gần xấp xỉ Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy việc sử dụng vi sinh phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác (nhiệt độ, nồng độ O2…) nên mẫu thí nghiệm với kết phân tích có chênh lệch không đáng kể 4.4 Đánh giá hiệu việc sử dụng phân bón hữu sinh học lên chè Sơ đồ bố trí thí nghiệm sau: Hướng dốc CT1 CT2 CT4 CT3 * Ảnh hưởng phân hữu sinh học tới đặc điểm hình thái giống chè LDP1 49 Sinh trưởng phát triển kết tổng hợp nhiều chức sinh lý Sinh trưởng trình tạo yếu tố cấu trúc làm tăng kích thước cây, phát triển q trình biến đổi chất giúp cho trải qua chu kỳ sống Vì sinh trưởng phát triển hai q trình khơng thể tách rời, sinh trưởng sở cho phát triển, phát triển tạo điều kiện cho sinh trưởng Các đặc điểm hình thái giống thể bên qua tác động mơi trường sống điều kiện khí hậu, đất đai, dinh dưỡng…Qua trình theo dõi ảnh hưởng loại phân bón đến đặc điểm hình thái giống chè LDP1 thu kết sau 4.4.1 Đánh giá cảm quan * Ảnh hưởng phân bón hữu sinh học đến chiều cao Thân quan nối liền hoạt động phận mặt đất mặt đất Thân làm nhiệm vụ vận chuyển sản phẩm quang hợp từ xuống rễ vận chuyển dinh dưỡng khoáng từ rễ lên thân, cành, Sự tăng trưởng chiều cao sinh trưởng cành Chiều cao có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hái, chiều cao lớn gây khó khăn cho người thu hái, dẫn đến suất lao động thấp Chiều cao quy định chất di truyền giống chịu tác động yếu tố ngoại cảnh như: kỹ thuật đốn, kỹ thuật chăm sóc bón phân… Sự tăng trưởng chiều cao cơng thức phân bón thể bảng Qua bảng ta thấy, chiều cao cơng thức thí nghiệm dao động khoảng 55,18 –71,56cm Trong CT4 có mức tăng trưởng chiều cao cao 71,56cm, cao công thức đối chứng * Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến độ rộng tán chè Sự sinh trưởng thân cành có liên quan chặt chẽ đến suất sản lượng chè Độ rộng tán chè yếu tố cấu thành suất chè, phát triển khỏe có khung tán khỏe, rộng tạo bề mặt tán lớn thu 50 tối đa lượng búp có thể, cho suất cao Theo dõi ảnh hưởng loại phân bón đến độ rộng tán thu kết thể bảng 3.14 Qua bảng ta thấy, CT4 có độ rộng tán lớn (92,73cm), cao công thức đối chứng * Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống chè lai LDP1 Năng suất yếu tố quan trọng trồng nói chung người làm chè nói riêng, suất định đến sản lượng chè… Năng suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện khí hậu, đất đai, giống, điều kiện canh tác Năng suất tổ hợp yếu tố cấu thành suất như: mật độ, khối lượng búp, tỷ lệ búp * Ảnh hưởng loại phân bón đến mật độ búp chè Sản phẩm thu hoạch chè búp non Mật độ búp chè tiêu quan trọng có tương quan thuận với suất Qua theo dõi nghiên cứu ảnh hưởng loại phân bón tới mật độ búp thu kết thể bảng sau: Bảng 4.10: Ảnh hưởng phân hữu sinh học đến mật độ búp chè sau 30 tưới ĐVT: Búp/ m2 CT Búp / m2 (Đ/c) 130,00 223,00 204,00 218,00 51 Qua bảng ta thấy mật độ búp chè/ m2 có chiều hướng tăng dần qua cơng thức Ở cơng thức ; có mật độ búp giao động từ 204 đến 218 búp, có mật độ búp cao với công thức đối chứng Qua quan sát thực tế, chúng tơi thấy có khác biệt ngày rõ rệt cơng thức thí nghiệm Cụ thể, với công thức đối chứng, sử dụng nguồn phân bón lót ban đầu tưới nước thường nên sống phát triển chậm, thân ngắn, ốm Còn với cơng thức mà sử dụng phân hữu phân hủy từ xác cá chè tốt mặt chiều cao lẫn phẩm chất Đặc biệt công thức cơng thức ủ cá thứ với tỉ lệ phân ủ 2.5lít EM/kg cá mang lại hiệu phát triển tốt cho chè 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, đến kết luận sau: - Địa hình xã Tân Cương.và mạnh xã Tân Cương Chè, biết đươc chè phù hợp với điều kiện thời tiết - Vấn đề ô nhiễm khu chợ xã Tân Cương kéo dài từ nhiều năm , đòi hỏi cần có giải pháp phù hợp vấn đề thu gom, xử lý rác thải chợ xã để giữ môi trường sống lành, đảm bảo sức khỏe cho người - Biết lợi cá mà trước lãng phí.biết dược cách tận dụng xác Cá chế phẩm để tạo loại phân bón hợp ve sinh mà lai an toàn - Trong trình phân hủy protein từ xác cá: nhận thấy khả giảm mùi hôi giảm dần theo thời gian - Năng xuất chè cải thiện có tuổi thọ lâu dài - Cây trồng sử dụng phân hữu sinh học sản xuất từ dịch phân hủy xác cá có ủ chế phẩm EM rút ngắn thời gian thu hoạch chè xanh 53 5.2 Kiến nghị - Cần có giải pháp phù hợp vấn đề thu gom, xử lý rác thải chợ, khu vực đông dân cư vùng đô thị, xã- thị trấn để giữ môi trường sống lành, đảm bảo sức khỏe cho người dân - UBND xã, thị trấn cần quy hoạch bãi xử lý rác thải, thành lập Tổ dịch vụ thu gom rác thải trả cơng đóng góp điểm kinh doanh chợ, hộ dân xã, thị trấn - Về lâu dài, hoạt động kinh tế-xã hội khu vực nông thôn ngày gia tăng, cần có giải pháp mang tính tồn diện vấn đề thu gom xử lý rác thải Bởi việc thu gom tổ thu gom rác giải pháp mang tính tạm thời, đối việc xử lý rác thải để không gây ô nhiễm môi trường vấn đề mang tính kỹ thuật, tổ thu gom rác thải giải quyết, mà cần vào tích cực, đồng quan chức - Khai thác tận thu phế phụ phẩm chợ để sản xuất phân hữu sinh học phục vụ nông nghiệp - Tiếp tục nghiên cứu điều kiện ngoại cảnh tối ưu (nhiệt độ, pH môi trường) để chế phẩm EM phân hủy protein hiệu - Cần phân tích thêm số tiêu chất lượng phân bón chế biến từ xác cá Nghiên cứu hiệu lực nông học hiệu kinh tế phân bón chế biến từ xác cá nhiều đối tượng trồng loại đất khác - Đưa vào sản xuất đại trà phân bón hữu sinh học chế biến từ xác cá thông qua ủ chế phẩm vi sinh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Bình (2000), Nghiên cứu tác dụng trình lên men nấm Trichoderma từ than bùn phụ phế thải nơng nghiệp để sản xuất phân bón hữu vi sinh, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học tự nhiên TPHCM Đỗ Trung Bình (2011), Ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất phân bón, viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Vũ Ngọc Bội (2006) Nghiên cứu trình thủy phân protein cá enzyme protease từ B Subtilis S5, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Tự nhiên TPHCM Nguyễn Đăng Võ Thị Gương, Nguyễn Thị Kim Phượng, Nguyễn Văn Nhật, Vai trò phân hữu vi sinh sản xuất nông nghiệp sạch, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đức Lượng (2002) Công nghệ vi sinh, tập – Vi sinh vật học công nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Trúc Quỳnh (26/4/2011), Chế phẩm công nghệ sinh học, thông tin khoa học công nghệ, Trung tâm ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ Bình Dương Trần Quang Khánh Vân (2010) Đánh giá hiệu kinh tế ảnh hưởng môi trường việc sử dụng chế phẩm sinh học ao nuôi tôm sú xã Quảng Công, Khoa Thủy sản, Đại học Nông Lâm Huế Nguyễn Văn Kiệm (2000), Nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm EM việc phòng điều trị bệnh tiêu chảy gia súc, đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ EM lĩnh vực nông nghiệp vệ sinh môi trường Nguyễn Mạnh Dũng (1999), Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm vi sinh vật phân hủy chất thải sinh hoạt, hội nghị cơng nghệ sinh học tồn 55 quốc, Hà Nội 10 Nguyễn Việt Thu cộng tác viên (2004), báo cáo khoa học: nghiên cứu hiệu ứng dụng số chế phẩm sinh học xử lý mùi hôi bãi rác, xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản, trung tâm tư vấn công nghệ Trương Mạnh Quyết (2010), Sản xuất thành công chế phẩm EM sử dụng trongmôi trường TPHCM 11 xử lý rác thải sinh hoạt, chuồng trại, chăn ni sản xuất rau an tồn, sở khoa học công nghệ Yên Bái 12 Cây chè miền Bắc Việt Nam (1981), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 13 Eden T., 1952 The nutrition of a tropical crop as exemplified by tea In report of 13th International Horticultural Congress, pp.1138-45 INTERNET 12 http://doc.edu.vn 13 http://hanhtinhxanhhanoi.com 14 http://moitruongviet.edu.vn 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH CÁC MẪU PHÂN HỦY XÁC CÁ THEO CÁC TUẦN CT1 Tuần Tuần Tuần Tuần CT2 CT3 CT4 57 PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH GIỐNG CHÈ LPD1 TRỒNG THỬ NGHIỆM BÓN PHÂN HỮU CƠ PHÂN HỦY - Sau 10 ngày theo dõi giống chè bắt đầu phát triển,búp bắt đầu hình thành 10cm - Sau 20 ngày theo dõi giống chè, chè phát triển mạnh, búp có màu xanh nõn, búp dai 20 cm - Sau 30 ngày theo dõi giống chè,chè phát triển rât nhanh,búp vươn dài, màu xanh nõn.búp hinh thành dai 40 cm, co thể thu hoạch để sản xuất lam chè nõn 58 PHỤ LỤC 2: Dưới hình ảnh chè phát triển sau 30 ngày CT1 10 ngày 20 ngày 30 ngày CT2 CT3 CT4 59 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH: TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Quá trình điều tra chợ xã Tân Cương 60 61 2.Quá trình ủ phân cá ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ THU HIỀN “NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN CƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ ỨNG DỤNG SẢN XUẤT PHÂN BÓN HỮU CƠ TRONG NÔNG... hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thực đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu trạng chất thải rắn chợ địa bàn xã Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên ứng dụng sản xuất phân bón hữu nơng nghiệp Để hồn thành... “ Nghiên cứu trạng chất thải rắn chợ địa bàn xã Tân Cương, tỉnh Thái Nguyên ứng dụng sản xuất phân bón hữu nơng nghiệp 1.2 MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tổng qt - Phân tích thực trạng

Ngày đăng: 29/05/2020, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan