1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó ở tp thái nguyên và thử nghiệm hiệu quả điều trị ve cho chó bằng dịch chiết của một số thảo dược trồng tại vườn cây dược liệu khoa chăn nuôi thú y trường

76 246 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE CHÓ Ở TP THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VE CHO CHÓ BẰNG DỊCH CHIẾT CỦA MỘT SỐ THẢO DƯỢC TRỒNG TẠI VƯỜN CÂY DƯỢC LIỆU KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ SỐ: T2016-11 Chủ nhiệm đề tài: TS DƯƠNG THỊ HỒNG DUYÊN Thái Nguyên – năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH VE CHÓ Ở TP THÁI NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VE CHO CHÓ BẰNG DỊCH CHIẾT CỦA MỘT SỐ THẢO DƯỢC TRỒNG TẠI VƯỜN CÂY DƯỢC LIỆU KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ SỐ: T2016-11 Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Xác nhận Hội đồng nghiệm thu (Ký, ghi rõ họ tên) - Chủ tịch HĐ:……………………………… - Phản biện 1:………………………………… - Phản biện 2:………………………………… Thái Nguyên - năm 2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP A Danh sách thành viên tham gia TS Phạm Diệu Thùy B Đơn vị phối hợp Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số đặc điểm sinh học chó 1.1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng thuốc thảo dược phòng trừ ngoại ký sinh trùng cho vật nuôi 1.1.3 Thu hái, bảo quản, chế biến dược liệu 1.1.4 Hiểu hiết chung hạt Na củ Bách 10 1.1.5 Ve Rhipicephalus sanguineus ký sinh chó 14 1.2 Tình hình nghiên cứu nýớc 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước .21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .22 Phần 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2.1 Địa điểm .25 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó Tp Thái Nguyên 26 2.3.2 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng chó bị ve ký sinh 26 2.3.3 Bào chế thử nghiệm dịch chiết xuất từ hạt Na củ Bách để diệt ve chó thí nghiệm 26 2.3.4 Sử dụng dịch chiết xuất từ hạt Na củ Bách để trị ve cho chó 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 26 2.4.2 Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm ve .27 2.4.3 Quy định số yếu tố liên quan đến tiêu nghiên cứu dịch tễ bệnh ve chó 27 2.4.4 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 27 2.4.5 Phương pháp xác định thay đổi số tiêu sinh lý máu chó bị ve ký sinh 27 2.4.6 Phương pháp thử nghiệm chiết xuất hoạt chất từ Hạt Na củ Bách để trị ve cho chó .28 2.4.7 Chuẩn bị dược liệu .30 2.4.8 Chuẩn bị động vật thí nghiệm 30 2.4.9 Bố trí tiến hành thí nghiệm 31 Phần 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó Tp Thái Nguyên 35 3.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số xã, phường Tp Thái Nguyên 35 3.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tuổi chó 36 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tính biệt chó 37 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo loại chó 38 3.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa năm .39 3.2 Nghiên cứu lâm sàng bệnh ve chó 39 3.2.1 Những biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 39 3.2.2 Sự thay đổi số số máu chó bị ve ký sinh 40 3.2.3 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị ve ký sinh 41 3.3 Bào chế thử nghiệm sử dụng hạt Na củ Bách trị ve cho chó .42 3.3.1 Xác định dung môi chiết xuất thích hợp với hạt Na củ Bách 42 3.3.2 Thí nghiệm xác định thời gian chiết xuất thích hợp hạt Na củ Bách dung môi NaOH 5% .46 3.3.3 Xác định nồng độ chiết xuất thích hợp hạt Na Bách ve chó thí nghiệm 49 3.4 Sử dụng dịch chiết xuất từ hạt Na củ Bách để trị ve cho chó 51 3.4.1 Sử dụng dịch chiết xuất từ hạt Na củ Bách để trị ve cho chó diện hẹp 51 3.4.2 Sử dụng dịch chiết xuất từ hạt Na củ Bách để trị ve cho chó diện rộng 53 Phần 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 4.1 Kết luận 54 4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó 54 4.1.2 Bào chế sử dụng dịch chiết hạt Na trị ve chó 54 4.1.3 Bào chế sử dụng dịch chiết củ Bách tươi trị ve chó 54 4.2 Đề nghị .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số xã, phường Tp Thái Nguyên 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tuổi chó 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tính biệt chó 37 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo loại chó 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa năm 39 Bảng 3.6 Tỷ lệ biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 40 Bảng 3.7 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố chó khỏe chó bị ve ký sinh 41 Bảng 3.8 Công thức bạch cầu chó khỏe chó bị ve ký sinh 41 Bảng 3.9 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết hạt Na 10% sau 24 dung môi 42 Bảng 3.10 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết củ Bách 10% sau 24 môi trường 45 Bảng 3.11 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết hạt Na 10% môi trường NaOH 5% thời điểm chiết xuất 46 Bảng 3.12 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết củ Bách 10% môi trường NaOH 5% thời điểm chiết xuất 48 Bảng 3.13 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết hạt Na với nồng độ khác làm ẩm NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 36 50 Bảng 3.14 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết củ Bách Bộ với nồng độ khác làm ẩm NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 24 51 Bảng 3.15 Kết điều trị thử nghiệm cho chó nhiễm ve dịch chiết hạt Na ngâm NaOH 5% (thời gian ngâm 36 giờ) 52 Bảng 3.16 Kết điều trị thử nghiệm cho chó nhiễm ve dịch chiết Của Bách ngâm NaOH 5% (thời gian ngâm 24 giờ) 52 Bảng 3.17 Hiệu lực điều trị ve cho chó dịch chiết hạt Na củ Bách 10% 53 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Na (Annona squamosa L.) 10 Hình 1.1 Các giai đoạn phát triển ve Rhipicephalus sanguineus ký sinh chó 16 Hình 3.1 Biểu đồ kết kiểm tra độc tính dịch chiết phôi hạt Na 10% sau 24 dung môi 44 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra độc tính dịch chiết củ Bách 5% sau 24 dung môi 45 Hình 3.3 Biểu đồ kết kiểm tra độc tính dịch chiết phôi hạt Na 10% môi trường NaOH 5% thời điểm chiết xuất 47 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra độc tính dịch chiết củ Bách 10% môi trường NaOH 5% thời điểm chiết xuất 49 Hình 3.5 Biểu đồ kết kiểm tra độc tính nồng độ dịch chiết phôi hạt Na môi trường NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 36 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ R sanguineus: Rhipicephalus sanguineus cs: Cộng TB: Trung bình g/l: Gam/lít fl: Femtolit pg: Picogam Nxb: Nhà xuất Tp: Thành phố THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung Tên đề tài: “Đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó Tp Thái Nguyên thử nghiệm hiệu điều trị ve cho chó dịch chiết số thảo dược trồng Vườn dược liệu Khoa Chăn nuôi thú y - trường ĐH Nông Lâm” Mã số: T2016 - 11 Chủ nhiệm đề tài: Dương Thị Hồng Duyên Tell: 0977 265 171 E-mail: duongthihongduyen@tuaf.edu.vn Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Khoa Chăn nuôi thú y – Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Bệnh viên Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Chủ hộ chăn nuôi chó thành phố Thái Nguyên TS Phạm Diệu Thùy Thời gian thực hiện: Từ tháng 01 năm 2016 đến tháng 12 năm 2016 Mục tiêu - Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó số phường, xã Tp Thái Nguyên - Nghiên cứu tác dụng dược lý hai loại dược liệu Việt Nam: hạt Na củ Bách bộ, từ xác định nồng độ thích hợp để diệt ve cho chó - Điều trị thử nghiệm diệt ve ký sinh chó số phường, xã Tp Thái Nguyên Nội dung chính: * Một số đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó Tp Thái Nguyên - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số xã, phường thuộc Tp Thái Nguyên - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tuổi - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tính biệt - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo loại chó tính dịch chiết giảm dần thời gian chiết xuất tăng lên Điều chứng tỏ hoạt chất bị phá huỷ dần ngâm lâu Kết kiểm tra độc tính phôi củ Bách 5% môi trường NaOH 5% thể hình 3.4 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra độc tính dịch chiết củ Bách 10% môi trường NaOH 5% thời điểm chiết xuất Qua hình cho thấy, dịch chiết củ Bách 5% môi trường NaOH 5% tốt nên thu sau ngâm 24 Ngoài thời gian độc tính dịch chiết ve chó thí nghiệm bị giảm Tóm lại qua kết thí nghiệm xác định thời gian môi trường chiết xuất thích hợp loại dược liệu Để định hướng cho việc sử dụng dược liệu tương lai, việc xác định liều lượng làm sở cho điều trị thử nghiệm chó nuôi, tiếp tục làm thí nghiệm thử độc tính dịch chiết dược liệu dải nồng độ khác 3.3.3 Xác định nồng độ chiết xuất thích hợp hạt Na Bách ve chó thí nghiệm Sau xác định môi trường thời gian chiết xuất thích hợp, tiến hành xác định nồng độ dịch chiết hạt Na củ Bách cho tác dụng diệt ve tốt Kết thể bảng 3.13 3.14 3.3.3.1 Xác định nồng độ chiết xuất thích hợp hạt Na sau 36 môi trường NaOH 5% ve chó thí nghiệm Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.13 Từ kết bảng 3.13 nhận thấy: nồng độ dịch thuốc cao thời gian giết chết ve chó thí nghiệm ngắn Mức độ mẫn cảm ve chó thí nghiệm nồng độ dịch thuốc khác 49 Bảng 3.13 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết hạt Na với nồng độ khác làm ẩm NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 36 Thời gian gây chết 50% Thời gian gây chết 100% số ve thí nghiệm (phút) số ve thí nghiệm (phút) 20% ve chết (sau 360 phút) 10 62 115 20 43 93 30 31 85 50 17 68 Ve thí nghiệm không chết suốt thời gian thí nghiệm Đối chứng Kết cụ thể sau: Nồng độ dịch chiết (%) Ở nồng độ 50 % thời gian để diệt 100% ve chó 68 phút Ở nồng độ 30 % diệt 100% ve chó cần 85 phút Ở nồng độ 20 % diệt 100% ve chó cần 93 phút Ở nồng độ 10 % diệt ve chó 100% 115 phút Nhưng nồng độ 5% sau 360 phút làm thí nghiệm diệt 20 % ve chó Dịch thuốc nồng độ khác có độc tính khác ve chó thí nghiệm Nồng độ cao độc tính dịch chiết cao, biểu thời gian chết ve chó thí nghiệm rút ngắn xuống.Với nồng độ dịch chiết phôi hạt Na 10% có tác dụng diệt 100% ve chó khoảng từ 68 - 115 phút Như để sử dụng hạt Na nên dùng nồng độ 5% Kết xác định nồng độ chiết xuất thích hợp hạt Na sau 36 môi trường NaOH 5% ve chó minh họa hình 3.5 Hình 3.5 Biểu đồ kết kiểm tra độc tính nồng độ dịch chiết phôi hạt Na môi trường NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 36 50 3.3.3.2 Xác định nồng độ chiết xuất thích hợp củ Bách sau 24 môi trường NaOH 5% ve chó thí nghiệm Kết thu trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết kiểm tra độc tính dịch chiết củ Bách Bộ với nồng độ khác làm ẩm NaOH 5%, thời gian ngâm chiết 24 Nồng độ dịch chiết (%) 10 20 30 50 Đối chứng Thời gian gây chết 50% Thời gian gây chết 100% số ve thí nghiệm (phút) số ve thí nghiệm (phút) Không chết 30% ve chết (sau 360 phút) 31 38 26 29 15 21 12 Ve thí nghiệm không chết suốt thời gian theo dõi Kết bảng 3.14 cho thấy: Mức độ mẫn cảm ve chó thí nghiệm nồng độ dịch thuốc khác Nồng độ dịch thuốc cao thời gian giết chết ve chó thí nghiệm ngắn Cụ thể: - Ở nồng độ 5% dịch chiết Bách gây chết 30% ve thí nghiệm sau 360 phút theo dõi - Ở nồng độ 10%: gây chết 100% ve sau 38 phút - Ở nồng độ 20%: thời gian gây chết 50% 100% số ve thí nghiệm dịch chiết Bách 26 phút 29 phút - Ở nồng độ 30%: sau 15 21 phút 50% 100% số ve thí nghiệm chết - Ở nồng độ 50%: sau 12 phút 50% 100% số ve thí nghiệm chết Như vậy, dịch chiết hạt Na Bách 10% 20% có tác dụng diệt 100% ve chó thí nghiệm Vì vậy, sử dụng dịch chiết nồng độ để diệt ve thể chó thí nghiệm thực địa 3.4 Sử dụng dịch chiết xuất từ hạt Na củ Bách để trị ve cho chó 3.4.1 Sử dụng dịch chiết xuất từ hạt Na củ Bách để trị ve cho chó diện hẹp Sử dụng dịch chiết 10% 20% hạt Na củ Bách ngâm NaOH 5% 36 24 để điều trị ve cho chó thí nghiệm nhằm xác định nồng độ dịch chiết có tác dụng diệt ve chó tốt đảm bảo an toàn ký chủ Tiến hành thử nghiệm chó với loại nồng độ dịch chiết Kết thể bảng 3.15 3.16 51 Bảng 3.15 Kết điều trị thử nghiệm cho chó nhiễm ve dịch chiết hạt Na ngâm NaOH 5% (thời gian ngâm 36 giờ) Lô (sử dụng dịch chiết 10%) Số TT Số lượng Số lượng Tỷ lệ chó thử ve trước ve chết ve sau nghiệm phun phun (con) (con) Số chết % Lô (sử dụng dịch chiết 20%) Tỷ lệ Số lượng Số lượng ve chết ve trước ve sau khi phun phun (con) (con) Số chết % 138 17 121 87,68 127 14 113 88,98 123 16 107 86,99 114 105 92,11 127 14 113 88,98 129 11 117 90,70 Trung bình 129,33 15,67 123,33 11,33 113,67 87,89 111,67 90,54 Sau phun thuốc điều trị ve cho chó, kiểm tra số lượng ve ký sinh chó thấy: Với lô sử dụng dịch chiết 10% tỷ lệ ve chết 87,89%; với lô sử dụng dịch chiết 20% tỷ lệ ve chết 90,54% Sau thời gian điều trị, theo dõi thấy chó biểu khác thường Những chó điều trị ăn uống, lại, hoạt động bình thường Vì vậy, sau ngày điều trị sử dụng dịch chiết hạt Na để điều trị tiếp cho chó nhiễm ve Sau lần điều trị liên tục với dịch chiết hạt Na nồng độ 10% 20% thấy tất chó thí nghiệm ve ngày thứ sau điều trị Bảng 3.16 Kết điều trị thử nghiệm cho chó nhiễm ve dịch chiết Của Bách ngâm NaOH 5% (thời gian ngâm 24 giờ) Lô (sử dụng dịch chiết 10%) Tỷ lệ Số TT Số lượng Số lượng ve chết chó thử ve trước ve sau nghiệm phun phun Số chết % (con) (con) Lô (sử dụng dịch chiết 20%) Tỷ lệ Số lượng Số lượng ve chết ve trước ve sau phun phun Số chết % (con) (con) 156 19 137 87,82 134 12 122 91,04 123 15 108 87,80 127 118 92,91 136 14 122 89,71 129 11 117 90,70 TB 138,33 16,00 122,33 88,43 130,00 10,67 119,00 91,54 Trong thời gian điều trị, theo dõi thấy chó biểu khác thường Những chó điều trị ăn uống, lại, hoạt động bình thường Vì 52 vậy, sau ngày điều trị sử dụng dịch chiết củ Bách để điều trị tiếp cho chó nhiễm ve Sau lần điều trị liên tục với dịch chiết Bách nồng độ 10% 20% thấy tất chó thí nghiệm ve ngày thứ sau điều trị 3.4.2 Sử dụng dịch chiết xuất từ hạt Na củ Bách để trị ve cho chó diện rộng Sau xác định dịch chiết hạt Na củ Bách 10% có tác dụng diệt ve cho chó tốt an toàn với chó, sử dụng dịch chiết hạt Na củ Bách Bộ nồng độ 20% để điều trị ve cho chó thực địa Chọn 60 chó nhiễm ve với với cường độ 80 ve /chó để điều trị Sau điều trị ngày, kiểm tra chó dùng thuốc, chó chưa ve tiếp tục sử dụng thuốc lần 2; sau ngày kiểm tra toàn chó điều trị Kết điều trị cho chó địa bàn nghiên cứu thể bảng 3.17 Bảng 3.17 Hiệu lực điều trị ve cho chó dịch chiết hạt Na củ Bách 10% Dịch chiết Số chó trị ve (con) Số chó ve (con) Tỷ lệ (%) Hạt Na 30 27 90,0 Củ Bách 30 30 100 Tính chung 60 57 95,0 Sử dụng dịch chiết hạt Na củ Bách điều trị cho 60 chó, sau ngày điều trị thấy 95% số chó điều trị ve, 3/60 chó có số lượng ve ký sinh giảm rõ rệt so với trước dùng thuốc Như vậy, dịch chiết hạt Na củ Bách Bộ có hiệu lực điều trị ve cho chó đạt 90% an toàn với chó 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó - Ve R sanguineus ký sinh phổ biến chó nuôi xã, phường Tp Thái Nguyên (tỷ lệ nhiễm biến động từ 58,70 – 71,93%) Cường độ nhiễm biến động từ - 156 ve /chó - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó có xu hướng tăng dần theo lứa tuổi - Tính biệt ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó - Chó nội chó lai nhiễm ve với tỷ lệ cường độ cao so với chó ngoại - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó cao mùa Hè thấp mùa Đông - Chó bị ve ký sinh thể biểu lâm sàng chủ yếu gồm: ăn, gầy yếu, niêm mạc nhợt nhạt; lông xù, da khô dày lên; dùng chân gãi, gậm, liếm chỗ bị ve ký sinh Tỷ lệ biểu lâm sàng biến động từ 6,73 – 75,96% - Chó bị ve ký sinh có số lượng hồng cầu giảm, số lượng bạch cầu tăng; tỷ lệ lâm ba cầu bạch cầu đơn nhân lớn giảm, tỷ lệ số lượng bạch cầu hạt tăng rõ rệt so với chó khỏe 4.1.2 Bào chế sử dụng dịch chiết hạt Na trị ve chó - Dịch chiết hạt Na ngâm NaOH 5% có độc tính cao ve R sanguineus - Trong thời điểm ngâm chiết: dịch chiết hạt Na ngâm 36 có tác dụng diệt ve tốt - Dịch chiết hạt Na 5% tác dụng thấp ve R sanguineus Dịch chiết 10% 20% có tác dụng diệt ve tốt - Sử dụng dịch chiết hạt Na 10% điều trị ve cho chó thí nghiệm thực địa cho kết tốt an toàn chó 4.1.3 Bào chế sử dụng dịch chiết củ Bách tươi trị ve chó - Dịch chiết củ Bách tươi ngâm NaOH 5% có độc tính cao ve R sanguineus - Trong thời điểm ngâm chiết: dịch chiết củ Bách ngâm 24 có tác dụng diệt ve tốt - Dịch chiết củ Bách 5% có tác dụng thấp ve R sanguineus Dịch chiết 10% 20% có tác dụng diệt ve tốt - Sử dụng dịch chiết củ Bách 10% điều trị ve cho chó thí nghiệm 54 thực địa cho kết tốt an toàn chó 4.2 Đề nghị - Sử dụng dịch chiết hạt Na 10% củ Bách 10% để điều trị bệnh ve cho chó địa phương - Ve chó R sanguineus ve ký chủ, sử dụng dịch chiết hạt Na củ Bách nồng độ 10% để phun vào tường, nền, khe hở xung quanh nhà khu vực nuôi chó để diệt giai đoạn phát triển ngoại cảnh ve 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam Phạm Đức Chương, Nguyễn Duy Hoan, Lưu Thị Kim Thành, Hoàng Toàn Thắng (2007), Giáo trình Miễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Trọng Cung, Lê Quốc Thái, Lê Văn Sắc (1971), “Thông báo kết nghiên cứu ve Boophilus microplus bò sữa Ba Vì”, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phan Trọng Cung (1977), Ve Ixodoidae miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thạc, Nguyễn Văn Chí (1977), Ve bét côn trùng ký sinh Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà nội Phan Trọng Cung, Lê Quốc Thái (1979), Cơ sở sinh học, sinh thái học biện pháp diệt ve cho gia súc miền Bắc Việt Nam Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển bách khoa dược học, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội Lê Thị Ngọc Diệp (1999), Tác dụng dược lý khả ứng dụng Actiso chăn nuôi, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 10 Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó, mèo phòng trị bệnh thường gặp, Nxb Lao động - Xã hội, tr 74 11 Lê Trần Đức (1977), Cây thuốc Việt Nam: trồng hái, chế biến trị bệnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hải (2007), Nghiên cứu tác dụng diệt ve ký sinh chó bò chế phẩm thuốc mỡ chế từ Thuốc cá, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1994), Đông Dược Thú, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Minh Hùng (1978), “Tác dụng kháng sinh thực vật bệnh lợn phân trắng”, Thông tin thú y, tháng 56 16 Trần Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Kim (1996), Nghiên cứu ba loại bách thuộc chi Stemona dùng làm thuốc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y - Dược 19 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 20 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Tất Lợi, Ngô Xuân Thu (1970), Dược liệu vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 22 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 23 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 24 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 25 Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, Hà Nội 26 Nhóm tác giả (2003), Kỹ thuật nuôi dạy phòng chữa bệnh chó, Nxb Lao động - Xã hội 27 Nguyễn Thị Nguyệt (1999), Những đặc điểm ve ký sinh chó số địa điểm đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I 28 Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Hà Như Phú (1973), Kiểm nghiệm thuốc thú y, Nxb Y học, Hà Nội 30 Vũ Xuân Quang (1993), Những thuốc Việt Nam chữa bệnh viêm nhiễm, Nxb Y học, Hà Nội 31 Bùi Ngân Tâm (2003), Nghiên cứu tác dụng dược lý hạt Củ đậu, rễ Thuốc cá, dầu Sở với ngoại ký sinh trùng thú y, ứng dụng điều trị thử nghiệm, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, chuyên ngành thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 32 Lê Quốc Thái (1981), “Báo cáo kết nghiên cứu ve ký sinh đàn chó nghiệp vụ trường V21”, Bộ Nội vụ 33 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội 34 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 57 35 Trịnh Văn Thịnh, Dương Công Thuận (1996), “Kết nghiên cứu ve Boophilus aminlatus Australis miền Bắc Việt Nam II, tác hại cách phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội 36 Bùi Thị Tho (2003), “Nghiên cứu tác dụng dược lý bách với số ngoại ký sinh trùng thú y, ứng dụng điều trị thử nghiệm”, Tạp chí Thú y, X (2) 37 Nguyễn Quang Tính (2014), Giáo trình Dược liệu thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 38 Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng (2014), “Tình hình nhiễm ngoại ký sinh trùng chó thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 2014 (2) 39 Nguyễn Như Viên (1975), Giáo trình thực tập dược lý thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I 40 Viện Dược liệu (2001), Dược liệu phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng II Tài liệu tiếng Anh 41 Adamu M., Troskie M., Oshadu D O., Malatji D P., Penzhorn B L., Matjila P T (2014), “Occurrence of tick-transmitted pathogens in dogs in Jos, Plateau State, Nigeria”, Parasit Vectors 42 Barbieri A R., Filho J M., Nieri-Bastos F A., Souza J C Jr., Szabó M P., Labruna M B (2014), “Epidemiology of Rickettsia spp strain Atlantic rainforest in a spotted fever-endemic area of southern Brazil”, Ticks Tick Borne Dis 43 Beck S., Schreiber C., Schein E., Krücken J., Baldermann C., Pachnicke S., von Samson-Himmelstjerna G., Kohn B (2014), “Tick infestation and prophylaxis of dogs in northeastern Germany: a prospective study”, Ticks Tick Borne Dis 44 Brander G C., Pugh D M., By water R J., Jenkins W L (1991), Veterinary applied pharmacology and therapentis 5th Edition Balliere Tindall, London Philadelphia Toronto Sydney Tokyo 45 Cafarchia C., Immediato D., Iatta R., Ramos R A., Lia R P., Porretta D., Figueredo L A., Dantas-Torres F., Otranto D (2015), “Native strains of Beauveria bassiana for the control of Rhipicephalus sanguineus sensu lato”, Parasit Vectors 46 Cicuttin G L., Brambati D F., Rodríguez Eugui J I., Lebrero C G., De Salvo M N., Beltrán F J., Gury Dohmen F E., Jado I., Anda P (2014), 58 “Molecular characterization of Rickettsia massiliae and Anaplasma platys infecting Rhipicephalus sanguineus ticks and domestic dogs, Buenos Aires (Argentina)”, Ticks Tick Borne Dis 47 Costa A P., Costa F B., Labruna M B., Silveira I., Moraes-Filho J., Soares J F., Spolidorio M G., Guerra Rde M (2015), “A serological and molecular survey of Babesia vogeli, Ehrlichia canis and Rickettsia spp among dogs in the state of Maranhão, northeastern Brazil”, Rev Bras Parasitol Vet, 24(1) 48 Dantas-Torres F., Otranto D (2015), “Further thoughts on the taxonomy and vector role of Rhipicephalus sanguineus group ticks”, Vet Parasitol, 208(1-2) 49 Dhivya B., Latha B R., Raja M D., Sreekumar C., Leela V (2014), “Control of brown dog tick, Rhipicephalus sanguineus using assembly pheromone encapsulated in natural polymer, chitosan”, Exp Appl Acarol, 63(1) 50 Dumitrache M O., Kiss B., Dantas-Torres F., Latrofa M S., D'Amico G., Sándor A D., Mihalca A D (2014), “Seasonal dynamics of Rhipicephalus rossicus attacking domestic dogs from the steppic region of southeastern Romania”, Parasit Vectors 51 Estrada-Peña, A.; González, J.; Casasolas, A (1990), “The activity of Aspergillus ochraceus (Fungi) on replete females of Rhipicephalus sanguineus (Acari: Ixodidae) in natural and experimental conditions”, Folia Parasitologica, 37 (4) 52 Hoepple R Feny L C (1933), “Experimental Studies on ticks”, Chienes Med Tourn VIII 53 Inokuma H., Aita T., Ohmok, Onish I (1998), “Effect of infestation by Rhipicephalus sanguineus on lymphocyte blastogenis responses to mitogens in dog”, J Vet Met Sci 54 Iwakami S., Ichikawa Y., Inokuma H (2014), “A nationwide survey of ixodid tick species recovered from domestic dogs and cats in Japan in 2011”, Ticks Tick Borne Dis, 5(6) 55 Koc S., Aydın L., Cetin H (2015), “Tick species (Acari: Ixodida) in Antalya City, Turkey: species diversity and seasonal activity”, Parasitol Res 56 Latrofa M S., Dantas-Torres F., Giannelli A., Otranto D (2014), “Molecular detection of tick-borne pathogens in Rhipicephalus sanguineus group ticks”, Ticks Tick Borne Dis 59 57 Lee G K., Ignace J A., Robertson I D., Irwin P J (2015), “Canine vectorborne infections in Mauritius”, Parasit Vectors, 23 (8) 58 Maia C., Ferreira A., Nunes M., Vieira M L., Campino L., Cardoso L (2014), “Molecular detection of bacterial and parasitic pathogens in hard ticks from Portugal”, Ticks Tick Borne Dis, 5(4) 59 Otranto D., Huchet J B., Giannelli A., Callou C., Dantas-Torres F (2014), “The enigma of the dog mummy from ancient Egypt and the origin of 'Rhipicephalus sanguineus'”, Parasit Vectors 60 Rojas A., Rojas D., Montenegro V., Gutiérrez R., Yasur-Landau D., Baneth G (2014), “Vector-borne pathogens in dogs from Costa Rica: first molecular description of Babesia vogeli and Hepatozoon canis infections with a high prevalence of monocytic ehrlichiosis and the manifestations of co-infection”, Vet Parasitol., 199(3 - 4) 61 Rotondano T E., Almeida H K., Krawczak Fda S., Santana V L., Vidal I F., Labruna M B Azevedo S S., Almeida A M., Melo M A (2015), “Survey of Eshelichia canis, Babesia spp and Hepatozoon spp in dogs from a semiarid region of Brazil”, Rev Bras Parasitol Vet, 24(1) 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1, Ve R sanguineus ký sinh chân chó Tp Thái Nguyên Ảnh 3, Ve R sanguineus ký sinh chó Tp Thái Nguyên Ảnh 5, 6: Ve R sanguineus bám đầy tường chuồng nuôi chó 61 Ảnh 7, 8: Ve R sanguineus thu thập từ chó nhiễm bệnh Tp Thái Nguyên Ảnh 9, 10 Hạt Na thu thập làm thí nghiệm Ảnh 11, 12 Củ Bách thu thập làm thí nghiệm 62 Ảnh 13 Các dung môi chiết xuất dược liệu Ảnh 14 Cân dược liệu Ảnh 15, 16 Thí nghiệm xác định nồng độ thích hợp diệt ve cho chó hạt Na củ Bách 63 ... bệnh ve cho chó tiến hành thực đề tài: Đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó Tp Thái Nguyên thử nghiệm hiệu điều trị ve cho chó dịch chiết số thảo dược trồng Vườn dược liệu Khoa Chăn nuôi thú y - trường. .. NGUYÊN VÀ THỬ NGHIỆM HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VE CHO CHÓ BẰNG DỊCH CHIẾT CỦA MỘT SỐ THẢO DƯỢC TRỒNG TẠI VƯỜN C Y DƯỢC LIỆU KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y - TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÃ SỐ: T201 6-1 1 Chủ nhiệm đề tài... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thông tin chung Tên đề tài: Đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó Tp Thái Nguyên thử nghiệm hiệu điều trị ve cho chó dịch chiết số thảo dược trồng

Ngày đăng: 12/09/2017, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN