Quyền hạn của thẩm phán chủ tọa phiên tòa trong chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

55 13 0
Quyền hạn của thẩm phán chủ tọa phiên tòa trong chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HỒ HỒN KIẾM QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN CHỦ TỌA PHIÊN TÒA TRONG CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN CHỦ TỌA PHIÊN TÒA TRONG CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng ứng dụng Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh Học viên thực hiện: Hồ Hoàn Kiếm Lớp: Cao học luật, Bình Thuận Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Hoàn Kiếm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình Bộ CA Bộ Công an Bộ TP Bộ Tư pháp CA Công an KSND Kiểm sát nhân dân NĐ Nghị định NĐ-CP Nghị định Chính phủ NXB Nhà xuất TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TNHS Trách nhiệm hình TTHS Tố tụng hình TTLT Thông tư liên tịch VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG QUYỀN TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA THẨM PHÁN CHỦ TỌA PHIÊN TÒA 1.1 Quy định pháp luật quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán chủ tọa phiên tòa .8 1.3 Kiến nghị hoàn thiện 16 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ CỦA THẨM PHÁN CHỦ TỌA PHIÊN TÒA 25 2.1 Quy định pháp luật quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cƣỡng chế Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 25 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cƣỡng chế Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 28 2.3 Kiến nghị hoàn thiện 32 Kết luận chƣơng 36 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuẩn bị xét xử khâu quan trọng giai đoạn xét xử vụ án hình Trong khâu này, chủ thể có thẩm quyền tiến hành hoạt động tố tụng khác hướng đến mục đích chung đảm bảo cho chất lượng xét xử phiên tịa hình Khác với hoạt động chuẩn bị khác đời sống xã hội, hoạt động chuẩn bị xét xử tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng hình thực khoảng thời gian định, kể từ Tòa án thụ lý hồ sơ vụ án đến mở phiên tòa Để đảm bảo việc giải đắn, khách quan, toàn diện vụ án, góp phần bảo vệ quyền người, quyền cơng dân hoạt động thẩm phán chủ tọa phiên tịa giai đoạn chuẩn bị xét xử cần phải tiến hành cẩn trọng, chặt chẽ Liên quan đến quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 kế thừa quy định phù hợp Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 sửa đổi bổ sung thêm số quy định, khắc phục số điểm hạn chế, bất cập Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 chuẩn bị xét xử Tuy nhiên, quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình cịn hạn chế, bất cập, như: quy định thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung quan điểm khác số lần trả hồ sơ điều tra bổ sung theo quy định BLTTHS 2015 hợp lý hay chưa, việc áp dụng trả hồ sơ, nội dung yêu cầu điều tra bổ sung vướng mắc; vướng mắc quy định áp dụng thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn thẩm phán chủ tọa phiên tòa, Vì vậy, việc hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình cần tiếp tục thực theo hướng đảm bảo phù hợp với định hướng cải cách tư pháp, phù hợp thực tiễn áp dụng pháp luật Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa chuẩn bị xét xử sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Những vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu nhiều phạm vi mức độ khác nhau, cụ thể sau: Công trình nghiên cứu mang tính đại cương có: GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (2013), Giáo trình sau đại học, Luật hình phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội GS.TSKH Lê Văn Cảm chủ trì (2009), Giáo trình Tư pháp hình sự, Bộ mơn Tư pháp hình sự, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; TS Nguyễn Ngọc Chí chủ biên (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia; PGS.TS Hồng Thị Minh Sơn (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (tái lần thứ 12 có sửa đổi), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; TS Nguyễn Sơn (2004), Chương Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự, Giáo trình kỹ giải vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội; TS Đặng Quang Phương chủ biên (2012), Sổ tay quy trình giải vụ án hình sự, Nxb Thanh niên, Hà Nội; Trường Đại học Luật TpHCM (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Tái có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam,… Cơng trình nghiên cứu chun sâu có: Th.s Tống Thị Thanh Thanh (2004), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ Luật học Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; Th.s Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Th.s Bùi Thị Hồng (2011), Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Th.s Cao Văn Hiếu (2014), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội Các viết có: TS Hồng Thị Minh Sơn, Một số quy định BLTTHS định Tòa án hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm thực tiễn áp dụng, Tạp chí Luật học số 7/2009; Vũ Gia Lâm (2011), Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu nguyên tắc hai cấp xét xử, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 21), tr 1-7; Đinh Văn Quế (2011), Phương hướng hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân (số 17), tr.16-18 Các viết, cơng trình nghiên cứu tài liệu quý giá, giúp cho tác giả luận văn xây dựng hoàn thiện ý tưởng khoa học trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, chưa có tài liệu, cơng trình sâu nghiên cứu, đánh giá mặt thực tiễn quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình để nguyên nhân, tồn tại, vướng mắc qua đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Trong tài liệu khoa học nghiên cứu chung quy định luật tố tụng hình Việt Nam (trong giáo trình, sách chuyên khảo), chuẩn bị xét xử sơ thẩm phần nội dung nghiên cứu, nghiên cứu chuyên sâu giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình (các luận văn, báo khoa học,…), có đề cập đến thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Tuy nhiên, quy định thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa nội dung nhỏ cơng trình nghiên cứu Do đó, phân tích đến quy định pháp luật thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm tác giả phân tích khái quát quyền mà chưa phân tích chuyên sâu để hạn chế quy định pháp luật, chưa ra, đánh giá vướng mắc thực tiễn áp dụng quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng thống pháp luật phạm vi nước Do đó, phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả tiếp tục kế thừa vấn đề lý luận phân tích quy định pháp luật thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà cơng trình nghiên cứu thực Đồng thời phân tích chuyên sâu để hạn chế quy định pháp luật, chưa ra, đánh giá vướng mắc thực tiễn áp dụng quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng thống pháp luật thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình Vì vậy, việc sâu nghiên cứu quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mặt lý luận thực tiễn Mục đích, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, tác giả đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giải pháp bảo đảm, nâng cao chất lượng hoạt động bào chữa thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình thời gian từ năm 2012 đến Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận văn - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: tác giả sử dụng phương pháp sau: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê xã hội học Các vấn đề dự kiến cần giải quyết: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn chia thành hai chương: Chƣơng Quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Chƣơng Quyền định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Thẩm phán chủ tọa phiên tòa CHƢƠNG QUYỀN TRẢ HỒ SƠ ĐỂ ĐIỀU TRA BỔ SUNG CỦA THẨM PHÁN CHỦ TỌA PHIÊN TÒA 1.1 Quy định pháp luật quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán chủ tọa phiên tòa  Khái niệm, đặc điểm quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa Trả hồ sơ để điều tra bổ sung Thẩm phán chủ tọa phiên tòa hoạt động tố tụng Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử trả lại hồ sơ cho Viện kiểm sát định truy tố theo quy định Bộ luật tố tụng hình nhằm khắc phục thiếu sót trình điều tra, truy tố để đảm bảo cho việc giải vụ án khách quan, toàn diện, pháp luật Cần nhấn mạnh ý nghĩa trị - pháp lý việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung thể chỗ chế định pháp luật cần thiết, hoạt động tố tụng bình thường có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo cho hoạt động điều tra, truy tố tuân thủ theo quy định pháp luật, đảm bảo việc xét xử vụ án hình đắn, khách quan, tồn diện, khơng bỏ lọt tội tội phạm, khơng làm oan người vô tội, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân tố tụng hình Qua việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng đánh giá nguyên nhân vấn đề làm tồn Một mặt vừa kịp thời sửa chữa, khắc phục tồn đó, mặt khác tích lũy thêm kinh nghiệm thực tiễn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Chế định trả hồ sơ điều tra bổ sung Thẩm phán chủ tọa phiên tịa có số đặc điểm sau: - Chủ thể trả hồ sơ điều tra bổ sung Thẩm phán phân công nghiên cứu vụ án (ở giai đoạn chuẩn bị xét xử) - Chủ thể nhận hồ sơ Tòa án trả để điều tra bổ sung Viện kiểm sát nơi định truy tố 36 Kết luận chƣơng Những biện pháp ngăn chặn áp dụng với mục đích ngăn chặn khơng cho tội phạm xảy gây thiệt hại cho xã hội, không để người phạm tội tiếp tục thực tội phạm cản trở điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trốn tránh trừng phạt pháp luật, đồng thời, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn cịn nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi để quan tiến hành tố tụng giải vụ án không để người phạm tội xóa bỏ dấu vết phạm tội, tiêu hủy chứng cứ, làm giả chứng cứ, thông cung người phạm tội người làm chứng, đảm bảo có mặt bị can, bị cáo, bị án có yêu cầu quan tiến hành tố tụng Về thẩm quyền việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, theo quy định Điều 278 BLTTHS, sau thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ toạ phiên tòa định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trừ việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Chánh án, Phó Chánh án Tịa án định Tuy nhiên, qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy số vướng mắc việc thực thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, cụ thể:  Cịn tồn trường hợp Chánh án/Phó Chánh án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế khác tạm giam Thể “lấn sân” Chánh án/Phó Chánh án thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa vi phạm quy định BLTTHS thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn  Còn bất cập việc thực thẩm quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Do đó, tác giả đưa kiến nghị sau: Thứ nhất, để khắc phục trường hợp Chánh án/Phó Chánh án định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế khác tạm giam, thể “lấn sân” Chánh án/Phó Chánh án thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa vi phạm quy định BLTTHS 37 thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Tác giả cho quan có thẩm quyền cần có hướng dẫn rút kinh nghiệm để thực thẩm quyền định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, đảm bảo quyền định việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Thẩm phán chủ tọa phiên tòa theo quy định BLTTHS Thứ hai, thẩm quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam: tác giả cho trường hợp cần quy định thẩm quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam thuộc Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 38 KẾT LUẬN Thẩm phán người tiến hành tố tụng, người thực hoạt động xét xử Tòa án BLHS năm 2015 quy định cụ thể rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thầm phán tố tụng hình sự, tiếp tục quan điểm lập pháp BLTTHS năm 2003 với phân định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán phân công giải quyết, xét xử vụ án Thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa Nhằm tạo điều kiện cho Thẩm phán thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cảu mình, so với quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, BLTTHS năm 2015 cụ thể hóa bổ sung thêm nhiều quyền cho Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa Tuy nhiên, quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình hạn chế, bất cập, như: quy định thẩm quyền trả hồ sơ điều tra bổ sung quan điểm khác số lần trả hồ sơ điều tra bổ sung theo quy định BLTTHS 2015 hợp lý hay chưa, việc áp dụng trả hồ sơ, nội dung yêu cầu điều tra bổ sung vướng mắc; vướng mắc quy định áp dụng thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn thẩm phán chủ tọa phiên tịa, Vì vậy, việc hồn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm cần tiếp tục thực theo hướng đảm bảo phù hợp với định hướng cải cách tư pháp, phù hợp thực tiễn áp dụng pháp luật Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả phân tích quy định pháp luật thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, tập trung vào 02 (hai) quyền quyền trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung quyền áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, hạn chế quy định pháp luật, chưa ra, đánh giá vướng mắc thực tiễn áp dụng quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm nhằm đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng thống pháp luật thẩm quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 2013; Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, (Luật số: 19/2003/QH11), ngày 26/11/2003; Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, (Luật số: 101/2015/QH13), ngày 27/11/2015; Nghị số 08/NQ - TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, (2002); Nghị số 48/NQ - TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, (2005); Nghị số 49/NQ - TW ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, (2005); Thông tư liên tịch số 01/2010/TTLT–VKSNDTC–BCA- TANDTC ngày 27/8/2010 hướng dẫn thi hành quy định Bộ Luật tố tụng Hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung Bộ Công an - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2010); Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 5/11/2004 việc hướng dẫn số quy định phần thứ “Xét xử sơ thẩm” Bộ Luật tố tụng Hình năm 2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 việc hướng dẫn số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ Luật tố tụng Hình 2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005); B TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề hoa học Luật hình phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 11 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 12 Phạm Thị Minh Hiền (2011), Quyết định Tịa n qu trình chuẩn bị xét xử Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 52- 68; 13 Cao Văn Hiếu (2014), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện khoa học xã hội; 14 Nguyễn Quốc Hội (2011), Chuyên đề 7: Một số vấn đề cần ý hi xét xử c c vụ n Hình có yếu tố nước ngồi Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử hình năm 2011 Trường cán Tòa án nhân dân Tối cao; 15 Bùi Thị Hồng (2011), Chuẩn bị xét xử vụ án hình sự, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia; 16 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Hệ thống tư ph p hình giai đoạn xây dựng Nhà nước ph p quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 17 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Gi o trình Tư ph p Hình sự, Lê Văn Cảm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 18 Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia; 19 Vũ Gia Lâm (2011), “Hoàn thiện số quy định xét xử sơ thẩm hình nhằm thực có hiệu ngun tắc hai cấp xét xử”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 21/T11 - 2011), tr1-7; 20 Nguyễn Đức Lực (2011), “Thẩm quyền xét xử Tòa án quân – Những vướng mắc việc xác định thẩm quyền xét xử”, TAQS khu vực - quân khu Tạp chí Tịa n nhân dân, (số 1/T1-2011), tr23,25 – 27; 21 Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ n hình Luật tố tụng Hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 22 Đinh Văn Quế (2011), “Phương hướng hoàn thiện quy định Bộ Luật tố tụng Hình xét xử sơ thẩm vụ án hình Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 17/T9 - 2011), tr 16 – 18; 23 Hoàng Thị Minh Sơn (2009), “Một số quy định Bộ Luật tố tụng Hình định Toà án hoạt động chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học, (số 7/2009), tr.54 – 60; 24 Nguyễn Sơn (2004), Gi o trình ỹ giải vụ n hình sự, Phần Chương Chuẩn bị xét xử vụ n hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội; 25 Nguyễn Minh Sử (2011), “Kiến nghị nhằm nâng cao vị độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử” Tạp chí Tòa n nhân dân (số 14/T7-2011), tr 1- 3; 26 Tống Thị Thanh Thanh (2004), Chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ n hình Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện tư pháp, tr.10, 15 – 50; 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Gi o trình Luật tố tụng Hình Việt Nam (tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung), Hồng Thị Minh Sơn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2015), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (tái lần thứ 12 có sửa đổi), Hồng Thị Minh Sơn, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 29 Trường Đại học Luật Tp.HCM (2013), Luật hình phần chung, Võ Khánh Vinh Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 30 Trường Đại học Luật TpHCM (2018), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam (Tái có sửa đổi, bổ sung), Nxb Hồng Đức – Hội Luật Gia Việt Nam 31 Trường đào tạo chức danh tư pháp (2001), Chuyên đề: Mơ hình tranh tụng số nước giới; 32 Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận Bộ Luật tố tụng Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Công an nhân dân Hà Nội ... TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUYỀN HẠN CỦA THẨM PHÁN CHỦ TỌA PHIÊN TÒA TRONG CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng... cập Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 chuẩn bị xét xử Tuy nhiên, quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình cịn hạn chế,... nhiều quyền cho Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa Tuy nhiên, quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quyền hạn thẩm phán chủ tọa phiên tòa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình hạn chế,

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan