Tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

121 20 0
Tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƢƠNG TÍN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƢƠNG TÍN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Luật học Nguyễn Thái Phúc TP Hồ Chí Minh - Năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Trƣơng Tín NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - B§DS - BLTTHS - HSST - H§XX - KSV - N§DS - NBC - TGTT - THTT - TANDTC - TTHS - VKS :BÞ đơn dân :Bộ luật Tố tụng Hình :Hình sơ thẩm :Hội đồng xét xử :Kiểm sát viên :Nguyên đơn dân :Ng-ời bào chữa :Tham gia tố tụng :Tiến hành tố tụng :Toà án nhân dân tối cao :Tố tụng hình :Viện kiểm sát - VKSNDTC :Viện kiểm sát nhân dân tối cao - VAHS :Vụ án hình Mục lục Trang Phần mở đầu Ch-ơng MéT Sè VÊN §Ị Lý LN VỊ TRANH TơNG TRONG TTHS Vµ PHI£N TOµ HSST 1.1 Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ tranh tơng TTHS 1.1.1 Kh¸i niệm tranh tụng TTHS 1.1.2 Khái niệm mô hình tranh tụng 1.1.3 Khái niệm nguyên tắc tranh tụng 1.1.4 Phân biệt tranh tụng tranh luận 1.2 Một số vấn đề lý luận phiên HSST 1.2.1 Khái niệm giai đoạn xét xử sơ thẩm 1.2.2 Khái niệm phiên HSST 1.2.3 Bản chất phiên HSST 1.2.4 Nội dung phiên HSST Ch-ơng 1 13 19 21 21 24 26 28 C¸C BÊN TRANH TụNG Và VAI TRò CủA TOà áN TRONG QUá TRìNH TRANH TụNG TạI PHIÊN TOà HSST 2.1 Bên buộc tội trình tranh tụng phiên HSST 2.1.1 Chức buộc tội chủ thể chức buộc tội 2.1.2 Sự tham gia tranh tụng KSV, NBH NĐDS phiên HSST 2.2 Bên bào chữa trình tranh tụng phiên HSST 2.2.1 Chức bào chữa chủ thể chức bào chữa 2.2.2 Sự tham gia tranh tụng bị cáo, NBC BĐDS phiên HSST 2.3 Toà án trình tranh tụng phiên HSST 2.3.1 Chức xét xử Toà án 2.3.2 Vai trò Toà án trình tranh tụng phiên HSST 2.4 Một số kiến nghị nâng cao hiệu tranh tụng phiên HSST 2.4.1 Một số kiến nghị mang tính ®Þnh h-íng 2.4.2 Mét sè kiÕn nghÞ sưa ®ỉi, bỉ sung pháp luật thực định PHầN KếT LUậN DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO 37 37 41 56 56 59 71 71 79 88 88 89 Phần mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Điều Hiến pháp năm 1992 (đà đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: Nhà n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà n-ớc pháp quyền x· héi chđ nghÜa cđa nh©n d©n, nh©n d©n, nhân dân Quyền lực Nhà n-ớc thống nhất, có phân công phối hợp quan Nhà n-ớc việc thực quyền lập pháp, hành pháp, t- pháp Xây dựng hoàn thiện máy Nhà n-ớc, hệ thống pháp luật để góp phần bảo vệ quyền ng-ời, quyền lợi ích hợp pháp công dân nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng, Nhà n-ớc nhân dân ta sức thực Đến giai đoạn nay, bản, đà đạt đ-ợc thành tựu định lĩnh vực cải cách t- pháp, góp phần quan trọng vào công xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xà hội chủ nghĩa nh- Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà đặt đ-ợc tiếp tục khẳng định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Một nhiệm vụ trọng tâm mà sức thực hiện, hoàn thiƯn hƯ thèng ph¸p lt nãi chung, ph¸p lt tè tụng hình nói riêng Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam hành có hay quy định tranh tụng? Nếu có quy định đ-ợc thể mức độ có phải nội dung nguyên tắc tranh tụng hay kh«ng? Chóng ta cã thĨ thõa nhËn sù hiƯn diện nguyên tắc tranh tụng Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam đ-ợc hay không? Tranh tụng tố tụng hình gì? Phiên hình sơ thẩm gì? Các bên tranh tụng họ tham gia tranh tụng phiên hình sơ thẩm nh- nào? Vai trò Toà án trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm đ-ợc thể sao? Việc nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, pháp luật thực định thực tiễn trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm góp phần mở h-ớng việc vận dụng áp dụng pháp luật tố tụng hình n-ớc ta giai đoạn Ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng đà ban hành Nghị số 08-NQ/TW Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới, định h-ớng: Nâng cao chất l-ợng công tố Kiểm sát viên phiên toà, đảm bảo tranh tụng dân chủ với luật s-, ng-ời bào chữa ng-ời tham gia tố tụng khác Khi xét xử, Toà án phải đảm bảo cho công dân bình đẳng tr-ớc pháp luật, thực dân chủ, khách quan; Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên toà, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, ng-ời bào chữa, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn ng-ời có quyền, lợi ích hợp pháp để đ-a án, định pháp luật, có sức thuyết phục hạn pháp luật quy định Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng ban hành Nghị số 49-NQ/TW Chiến l-ợc Cải cách t- pháp đến năm 2020, tiếp tục định h-ớng: Đổi việc tổ chức phiên xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ng-ời tiến hµnh tè tơng vµ ng-êi tham gia tè tơng theo hớng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất l-ợng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động t- pháp Tranh tụng tố tụng hình nói chung tranh tụng phiên hình sơ thẩm nói riêng vấn đề khoa học pháp lý tố tụng hình Việt Nam Tuy nhiên, sâu nghiên cứu vấn đề nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau, gây nhiều tranh luận không lý luận mà thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam Vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật tranh tụng phiên hình sơ thẩm đà đ-ợc đề cập nhiều khoa học pháp lý tố tụng hình năm qua giai đoạn nhiện với nhiều khía cạnh mức độ khác Sau có Nghị 08 năm 2002 Bộ Chính trị sau Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam đ-ợc sửa đổi, bổ sung năm 2003, gần Nghị 49 năm 2005 Bộ Chính trị đời vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự, tranh tụng phiên hình sơ thẩm đà thu hút đ-ợc quan tâm nhiều nhà khoa học, nhiều ng-ời làm công tác giảng dạy nh- nhiều nhà hoạt động thực tiễn vào việc nghiên cứu, trao ®ỉi, tranh ln vÊn ®Ị nµy ViƯc sưa ®ỉi, bỉ sung quy định pháp luật theo Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 ch-a giải thấu đáo đ-ợc v-ớng mắc lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật có liên quan đến trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm, đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện thời gian tới Từ yêu cầu trên, tác giả đà mạnh dạn chọn đề tài Tranh tụng phiên hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam để làm Đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học, với mong muốn sâu nghiên cứu, đóng góp phần nhỏ làm sáng tỏ vấn đề thuộc chất trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm mà tồn nhiều quan điểm khác Tình hình nghiên cứu đề tài Tranh tụng phiên hình sơ thẩm nội dung bản, quan trọng công cải cách t- pháp xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xà hội chủ nghĩa giai đoạn Tuy nhiên, khoa học pháp lý tố tụng hình Việt Nam, vấn đề tranh tụng phiên hình sơ thẩm đà có quan tâm nh-ng ch-a ®óng møc Trong thêi gian qua, mét sè c«ng trình nghiên cứu b-ớc đầu đà đề cập đến vài khía cạnh liên quan đến mô hình tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng, tranh tụng tố tụng hình tranh tụng phiên hình nh-: Vấn đề tranh tụng hình (Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ - Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 1995) tác giả Nguyễn Đức Mai; Hai loại hình tố tụng nguyên tắc tranh tụng tác giả Lê Kim Quế; Dự thảo Bộ luật Tố tụng Hình sửa đổi nguyên tắc tranh tụng tác giả Nguyễn Thái Phúc; Tố tụng tranh tụng vấn đề cải cách t- pháp Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền tác giả Nguyễn Ngọc Chí; Tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm cứu tác giả Trần Đại Thắng; Một số bất cập quy định pháp luật tranh tụng h-ớng khắc phục tác giả Cao Xuân Phong; Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình tác giả Lê Tiến Châu; Bản chất tranh tụng phiên tác giả Trần Văn Độ; Bàn tranh tụng phiên tác giả Nguyễn Duy Giảng; Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình Việt Nam tác giả Nguyễn Nông; Nguyên tắc tranh tụng luật tố tụng hình Việt Nam (Đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học Tr-ờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2004) tác giả Phan Thị Mỹ Hạnh; Cải cách t- pháp vấn đề tranh tụng tác giả Nguyễn Mạnh Kháng; Tìm hiểu tranh tụng phiên hình tác giả Trịnh Tiến Việt; Những quy định tranh tụng Dự thảo Bộ luật Tố tụng Hình sửa đổi tác giả Trần Văn Trung; Về tranh tụng tố tụng hình tác giả Nguyễn Thị Bắc; Tiến tới xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tranh tụng tác giả Phạm Hồng Hải; Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất l-ợng tranh tụng phiên hình tác giả Từ Văn Nhũ; Vấn đề nâng cao chất l-ợng tranh tụng phiên tác giả Ngô Hồng Phúc; Vai trò Hội đồng xét xử việc tranh tụng phiên sơ thẩm hình tác giả Đinh Văn Quế; Vai trò Kiểm sát viên hoạt động tranh tụng phiên tác giả Lê Hữu Thể; Tranh tụng Kiểm sát viên phiên nhìn từ khía cạnh luật s- tác giả Phan Trung Hoài nhiều công trình khác Nhìn chung, công trình nêu chủ yếu viết đ-ợc đăng Tạp chí khoa học chuyên ngành nh-: Nhà n-ớc pháp luật, Nghiên cứu lập pháp, Toà án nhân dân, Kiểm sát, Dân chủ pháp luật Các tác giả đà đặt vấn đề nh- tiếp cận sử dụng nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu khác nên đà đề cập, xem xét vấn đề tranh tụng phiên hình sơ thẩm khía cạnh mức độ định Theo chúng tôi, ch-a có công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, sâu vào chất, cội nguồn mang tính hệ thống, chặt chẽ trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu có tính hệ thống trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm sau làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tranh tụng tố tụng hình phiên hình sơ thẩm, sâu nghiên cứu có tính hệ thống bên tranh tụng vai trò Toà án trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm theo ph-ơng diện lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật Trên sở đó, ng-ời viết cố gắng tìm thiếu sót, hạn chế quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật, phân tích nguyên nhân thiếu sót, hạn chế để đ-a số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu tranh tụng phiên hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đ-ợc đặt nh- sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận tranh tụng tố tụng hình phiên hình sơ thẩm - Nghiên cứu bên tranh tụng vai trò Toà án trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm, đ-a số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu tranh tụng phiên hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề mang tính lý luận, quy định pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm, từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu tranh tụng phiên hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài đ-ợc nghiên cứu sở chủ tr-ơng, đ-ờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà n-ớc ta công cải cách t- pháp xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xà hội chủ nghĩa Ph-ơng pháp nghiên cứu đề tài ph-ơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử Triết học Mác - Lênin Đồng thời, đề tài đ-ợc thực ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh luật học đánh giá quy định pháp luật, quan điểm khoa học khác vấn đề có liên quan đến đề tài để làm sáng tỏ nội dung cần nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài Tranh tụng phiên hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam ph-ơng diện lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật đóng góp phần nhỏ vào việc nhận thức đắn, toàn diện chất trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm, từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu tranh tụng phiên hình sơ thẩm n-ớc ta t-ơng lai Thông qua đề tài này, tác giả mong muốn rằng, công trình nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo cho quan tâm đến trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Cơ cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn đ-ợc trình bày hai ch-¬ng, thĨ nh- sau: - Ch-¬ng 1: Mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ tranh tơng tố tụng hình phiên hình sơ thẩm - Ch-ơng 2: Các bên tranh tụng vai trò Toà án trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm Tại phiên toà, sau xÐt hái, KSV cã thĨ rót mét phÇn hay toàn định truy tố kết luận tội nhẹ Nếu KSV rút phần định truy tố kết luận tội nhẹ HĐXX tiến hành xét xử phần lại định truy tố xét xử theo tội nhẹ mà KSV kết luận, KSV rút toàn định truy tố HĐXX tuyên bố bị cáo không phạm tội Trong tr-ờng hợp vụ án đ-ợc khởi tố theo yêu cầu NBH, KSV rút phần hay toàn định truy tố kết luận tội nhẹ nh-ng NBH ng-ời đại diện hợp pháp họ không đồng ý HĐXX phải xét xử toàn vụ án - Sửa ®ỉi, bỉ sung ®iỊu 196 BLTTHS thĨ nh- sau: Điều 196 Giới hn ca việc xét xừ Toà án xét xử bị cáo phạm vi định truy tố VKS Toà án xét xử bị cáo khác với nội dung định truy tố VKS không làm xấu tình trạng vi phạm quyền bào chữa bị cáo - Bỉ sung ®iỊu 199 BLTTHS thĨ nh- sau: Giữ nguyên khoản điều luật Quyết định việc thay đổi thành viên HĐXX, KSV, Th- ký Toà án, ng-ời giám định, ng-ời phiên dịch, chuyển vụ án, yêu cầu điều tra bổ sung thuộc tr-ờng hợp quy định điều 179 Bộ luật này, tạm đình đình vụ án việc bắt giam trả tự cho bị cáo phải đợc thảo luận thông qua phòng nghị án phải đ-ợc lập thành văn Giử nguyên khon ca điều luật - Bổ sung điều 206 BLTTHS thĨ nh- sau: “§iỊu 206 §äc b°n co trng trình bày lời cáo buộc Tr-ớc tiến hành xét hỏi, KSV đọc cáo trạng trình bày ý kiến bổ sung, có Trong tr-ờng hợp vụ án đ-ợc khởi tố theo yêu cầu NBH NBH ng-ời đại diện hợp pháp họ có quyền trình bày lời cáo buộc tr-ớc KSV đọc cáo trạng - Sửa đổi, bổ sung điều 207 BLTTHS cụ thể nh- sau: Điều 207 Trình tứ xét hi Chủ toạ phiên điều khiển trình xét hỏi, tạo điều kiện cho bên tranh tụng ng-ời tham gia xét hỏi xác định kiện, tình tiết vụ án đ-ợc bình đẳng, khách quan Chủ toạ phiên thay đổi trình tự xét hỏi theo thứ tự hợp lý, yêu cầu ng-ời đà tham gia hỏi tiến hành hỏi lại vấn đề mà HĐXX ch-a rõ, cho phép ng-ời bị hỏi trả lời câu hỏi mang tính ép cung, mớm cung, dụ cung câu hỏi vi phạm đạo đức, không liên quan đến vụ án, ảnh h-ởng bí mật đời t- phong mỹ tục 102 Về trình tự xét hỏi, bên buộc tội tham gia hỏi tr-ớc tiên; bên bào chữa; sau ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ; HĐXX tham gia hỏi cuối câu hỏi HĐXX mang tính thủ tục §èi víi bªn bc téi, tham gia hái tr-íc tiªn KSV; NBH, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ; sau NĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ Trong tr-ờng hợp vụ án đ-ợc khởi tố theo yêu cầu NBH NBH, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ tham gia hỏi tr-ớc KSV Đối với bên bào chữa, tham gia hỏi tr-ớc tiên bị cáo; NBC; sau BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ Những ng-ời tham gia phiên có quyền đề nghị với chủ toạ phiên hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Ng-ời giám định đ-ợc hỏi vấn đề có liên quan đến việc giám định Khi xét hỏi, HĐXX ng-ời tham gia phiên xem xét vật chứng có liên quan vụ án - Sưa ®ỉi, bỉ sung ®iỊu 208 BLTTHS thĨ nh- sau: Điều 208 Công bố nhửng lời khai Cơ quan điều tra Nếu ng-ời đ-ợc xét hỏi có mặt phiên KSV, NBC ng-ời bảo vệ quyền lợi đ-ơng không đ-ợc nhắc công bố lời khai họ Cơ quan điều tra tr-ớc họ khai phiên tình tiết vụ án Giử nguyên khon cða ®iỊu lt” - Sưa ®ỉi, bỉ sung ®iỊu 209 BLTTHS cụ thể nh- sau: Điều 209 Hi bị co Các bên tranh tụng ng-ời tham gia xét hỏi phải hỏi riêng bị cáo Nếu lời khai bị cáo ảnh h-ởng đến lời khai bị cáo khác chủ toạ phiên phải cách ly họ Trong tr-ờng hợp này, bị cáo bị cách ly đ-ợc thông báo lại nội dung lời khai bị cáo tr-ớc có quyền đặt câu hỏi bị cáo Bị cáo trình bày ý kiến cáo trạng tình tiết vụ án Các bên tranh tụng ng-êi tham gia xÐt hái cã thĨ hái thªm vỊ điểm mà bị cáo trình bày ch-a đầy đủ có mâu thuẫn KSV hỏi tình tiết vụ án liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội bị cáo NBH, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ; NĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ hỏi tình tiết vụ án liên quan đến việc buộc tội bị cáo yêu cầu đòi bồi th-ờng thiệt hại Bị cáo; NBC; BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ hỏi tình tiết vụ án liên quan đến việc gỡ tội bị cáo bồi th-ờng thiệt hại Ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên 103 quan đến vụ án, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ hỏi tình tiết vụ án liên quan đến họ Nếu bị cáo không trả lời câu hỏi bên tranh tụng ng-ời tham gia xét hỏi tiếp tục hỏi ng-ời khác xem xét vật chứng, tài liệu liên quan đến vú ²n” - Sưa ®ỉi, bỉ sung ®iỊu 210 BLTTHS thĨ nh- sau: “§iỊu 210 Hài NBH, N§DS, B§DS, ng-êi có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án ng-ời đại diện hợp pháp họ NBH, NĐDS, BĐDS, ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời trình bày tình tiết vụ án có liên quan đến họ Sau đó, bên tranh tụng ng-ời tham gia xét hỏi hỏi thêm nhửng điểm m họ trình by cha đầy đ có mâu thuẫn - Sửa đổi, bổ sung điều 211 BLTTHS cụ thể nh- sau: Điều 211 Hi ngời lm chững HĐXX phải đảm bảo cho bên tranh tụng ng-ời tham gia xét hỏi đ-ợc hỏi riêng ng-ời làm chứng ng-ời làm chứng khác biết đ-ợc nội dung xét hỏi Tr-ớc đ-ợc xét hỏi, ng-ời làm chứng phải trình bày mối quan hệ họ với bị cáo đ-ơng vụ án Các bên tranh tụng ng-ời tham gia xét hỏi yêu cầu ng-ời làm chứng trình bày rõ tình tiết vụ án mà họ đà biết, sau hỏi thêm điểm mà họ khai ch-a đầy đủ có mâu thuẫn Giữ nguyên khoản điều luật Giữ nguyên khoản điều luật Giử nguyên khon cða ®iỊu lt” - Sưa ®ỉi, bỉ sung ®iỊu 212 BLTTHS thĨ nh- sau: “§iỊu 212 Xem xÐt vật chững Giữ nguyên khoản điều luật KSV, NBC ng-ời khác tham gia phiên có quyền trình bày nhận xét vật chứng Các bên tranh tụng ng-ời tham gia xÐt hái cã thĨ hài thªm vỊ vÊn đề có liên quan đến vật chững - Sửa đổi, bổ sung điều 213 BLTTHS cụ thể nh- sau: Điều 213 Xem xét ti chỗ Giữ nguyên đoạn điều luật Các bên tranh tụng ng-ời tham gia xét hỏi hỏi thêm ng-ời tham gia phiên vấn đề có liên quan đến nơi Giử nguyên đon ca điều lt” - Sưa ®ỉi, bỉ sung ®iỊu 217 BLTTHS thể nh- sau: 104 Điều 217 Trình tự phát biểu tranh luận Chủ toạ phiên điều khiển trình phát biểu tranh luận, tạo điều kiện cho bên tranh tụng ng-ời khác tham gia phát biểu tranh luận đ-ợc bình đẳng, khách quan Chủ toạ phiên thay đổi trình tự phát biểu tranh luận theo thứ tự hợp lý, yêu cầu ng-ời đà phát biểu tiến hành phát biểu lại vấn đề mà HĐXX ch-a rõ Về trình tự phát biểu tranh luận, bên buộc tội tham gia phát biểu trớc đến bên bào chữa, tr-ờng hợp bên buộc tội phát biểu bên bào chữa phát biểu cuối Ng-ời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ phát biểu sau bên buộc tội bên bào chữa đà phát biểu Đối với bên buộc tội, tham gia phát biểu tr-ớc tiên KSV; NBH, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ; sau NĐDS, ngời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ Trong tr-ờng hợp vụ án đợc khởi tố theo yêu cầu NBH NBH, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ tham gia phát biểu tr-ớc KSV Đối với bên bào chữa, tham gia phát biểu tr-ớc tiên bị cáo; NBC; sau BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ KSV trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn hay phần nội dung cáo trạng kết luận tội nhẹ hơn; thấy để kết tội rút toàn định truy tố đề nghị HĐXX tuyên bố bị cáo không phạm tội Luận tội KSV phải vào tài liệu, chứng đà đ-ợc bên tranh tụng ng-ời tham gia xét hỏi kiểm tra công khai phiên NBH, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ; NĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ trình bày vấn đề liên quan đến việc buộc tội, yêu cầu đòi bồi th-ờng thiệt hại vấn đề khác để bảo vệ quyền lợi ích Bị cáo; NBC; BĐDS, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ trình bày vấn đề liên quan đến việc bào chữa, ý kiến phần bồi th-ờng thiệt hại vấn đề khác để bảo vệ quyền lợi ích Ng-ời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, ng-ời đại diện hợp pháp ng-ời bảo vệ quyền lợi họ trình bày ý kiến liên quan để bảo vệ quyền lợi ích - Sưa ®ỉi, bỉ sung ®iỊu 218 BLTTHS thĨ nh- sau: Điều 218 Đối đp Chủ toạ phiên điều khiển trình đối đáp bên buộc tội với bên bào chữa, chủ thể bên buộc tội với nhau, chủ thể bên bào chữa với nhau, bên tranh tụng với ng-ời tham gia tranh luận khác ngời tham gia tranh luận với Chủ toạ phiên đảm bảo cho bên tranh tụng 105 ng-ời khác tham gia phiên tiến hành đối đáp đ-ợc bình đẳng, khách quan; yêu cầu ng-ời đà đối đáp tiến hành đối đáp lại giải thích vấn đề mà HĐXX ch-a rõ Những ng-ời tham gia tranh luận có quyền trình bày ý kiến luận tội KSV đ-a đề nghị mình, KSV phải lập luận đáp lại ý kiến không đồng ý với néi dung luËn téi Ng-êi tham gia tranh luËn cã quyền đặt câu hỏi yêu cầu ng-ời bị hỏi trả lời, có quyền đáp lại ý kiến ng-ời khác mà không đồng ý Chủ toạ phiên không đ-ợc hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho ng-ời tham gia tranh luận trình bày kiến, nh-ng có quyền cắt ý kiến liên quan đến vụ án Chủ toạ phiên có quyền đề nghị KSV phải đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án ng-ời tham gia tranh luận khác mà ý kiến ch-a đ-ợc KSV tranh luận Theo yêu cầu bên tranh tụng ng-ời khác tham gia phiên toà, chủ toạ phiên có quyền đề nghị ng-ời tham gia tranh luận tiếp tục đối đáp giải thích vấn đề ch-a rõ Khi bị đề nghị, ng-ời tham gia tranh luận có quyền không tiếp tục đối đáp bảo l-u quan điểm nh-ng phải nêu rõ lý không tiếp tục đối đáp; việc giải thích vấn đề ch-a rõ theo đề nghị chủ toạ phiên phải đ-ợc ng-ời tham gia tranh luận thực - Sưa ®ỉi, bỉ sung ®iỊu 221 BLTTHS thĨ nh- sau: Điều 221 Xem xét việc rũt định truy tố kết luận tội nhẹ Khi KSV rút phần hay toàn định truy tố kết luận tội nhẹ tr-ớc nghị án, HĐXX yêu cầu ng-ời TGTT phiên trình bày ý kiến việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ KSV Trong tr-ờng hợp vụ án đ-ợc khởi tố theo yêu cầu NBH, NBH ng-ời đại diện hợp pháp họ đồng ý với việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ KSV HĐXX thực theo khoản điều luật này, NBH ng-ời đại diện hợp pháp họ không đồng ý với việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ KSV HĐXX tiếp tơc xÐt xư vơ ¸n Khi KSV rót mét phần định truy tố kết luận tội nhẹ HĐXX tiến hành xét xử phần lại định truy tố xét xử theo tội nhẹ mà KSV kết luận Trong tr-ờng hợp KSV rút toàn định truy tố HĐXX tuyên bố bị cáo không phạm tội 106 Phần kết luận Cải cách t- pháp, xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân mục tiêu mà Đảng, Nhà n-ớc nhân dân ta sức thực Việc thực Đề tài Tranh tụng phiên HSST theo quy định pháp luật TTHS Việt Nam không nằm mục đích Đây Đề tài khó, phức tạp, liên quan nhiều đến lý luận nh- thực tiễn áp dụng pháp luật Với khả nghiên cứu hạn chế phạm vi Luận văn Thạc sĩ Luật học, đà đạt đ-ợc số kết khiêm tốn nh- sau: Tranh tụng TTHS đ-ợc hiểu theo ba nghĩa: trình tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng mô hình tranh tụng Tranh tụng trình tồn tại, vận động đấu tranh nhằm phủ định lẫn chức buộc tội chức bào chữa Quá trình quy luật khách quan nguyên tắc TTHS Tranh tụng hình thức (mô hình) tố tụng mà có thừa nhận nguyên tắc tranh tụng nh- nguyên tắc hoạt động TTHS xuyên suốt giai đoạn nó, chủ thể tham gia vào trình tố tụng bình đẳng với nhau, đ-ợc tạo điều kiện thuận lợi để thực chức t-ơng ứng nhằm đạt đ-ợc mục đích nhiệm vụ đà đặt Tranh tụng đ-ợc thực từ giai đoạn điều tra, truy tố đến xét xử sơ thẩm VAHS nh-ng rõ nét phiên HSST Thời điểm bắt đầu trình tranh tụng thời điểm khởi tố bị can thời điểm kết thúc trình tranh tụng thời điểm kết thúc thủ tục tranh luận phiên HSST Trong số tr-ờng hợp đặc biệt thời điểm bắt đầu kết thúc trình tranh tụng sớm Tranh tụng không diễn phiên HSST nh-ng cần phải mở rộng tối đa tính tranh tụng phiên sơ thẩm, cần xác định tranh tụng phiên sơ thẩm khâu đột phá xét xử sơ thẩm giai đoạn trung tâm tiến trình tố tụng Tranh tụng phiên HSST không thay đổi hoạt động ng-ời tham gia phiên toà, tạo tiền đề khách quan nhất, cần thiết cho án công minh mà tác động lan toả, tích cực đến chủ thể tố tụng khác, đến giai đoạn tố tụng khác Mô hình TTHS Việt Nam mô hình TTHS pha trộn (vừa có đặc điểm mô hình TTHS thẩm vấn, vừa có đặc điểm mô hình TTHS tranh tụng) Việc thừa nhận mô hình TTHS pha trộn Việt nam định h-ớng hoàn thiện xây dựng mô hình TTHS pha trộn thiên tranh tụng giải pháp cần thiết đắn, phù hợp với yêu cầu cải cách t- pháp n-ớc ta giai đoạn phù hợp với trào l-u chung lịch sử TTHS giới 107 Tranh tụng nguyên tắc TTHS cần thức ghi nhận nguyên tắc nh- nguyên tắc BLTTHS Việt Nam Nguyên tắc tranh tụng đòi hỏi phải có tách bạch chức TTHS (buộc tội, bào chữa xét xử), phải có kết hợp tính tích cực bên với vai trò lÃnh đạo Toà án phải có bình đẳng bên tiến trình tố tụng Tranh tụng tranh luận không đồng với Tranh tụng trình đối trọng nhằm phủ định lẫn chức buộc tội chức bào chữa Còn tranh luận thủ tục độc lập phiên HSST Tranh luận có nội hàm hẹp tranh tụng, phần trình tranh tụng, thể tập trung nhất, đỉnh điểm trình tranh tụng Khi chức buộc tội xuất kéo theo xuất chức bào chữa thời điểm bắt đầu trình tranh tụng Quá trình tố tụng lúc mang tính tranh tụng, trải qua nhiều giai đoạn với hoạt động điều tra, truy tố, xét xử giai đoạn xét xử sơ thẩm VAHS có phiên HSST phiên HSST có thủ tục tranh luận phiên Tranh tụng trình xuất Toà án thủ tục tranh luận phiên sơ thẩm xác nhận tranh tụng đà lên đến đỉnh điểm, đòi hỏi phải có trọng tài - HĐXX giải Xét xử sơ thẩm giai đoạn độc lập TTHS Việt Nam Giai đoạn xét xử sơ thẩm gồm có hai phần: chuẩn bị xét xử phiên sơ thẩm Phiên sơ thẩm hình thức đặc tr-ng giai đoạn xét xử sơ thẩm Bản chất phiên HSST hoạt động áp dụng pháp luật vào thực tiễn sống, áp dụng quy định pháp luật hình TTHS vào sù kiƯn ph¸p lý thĨ VAHS Néi dung phiên HSST điều kiện chung thủ tục phiên Tham gia tranh tụng phiên HSST gồm chủ thể bên tranh tụng Bên buộc tội gồm: KSV, NBH, NĐDS Bên bào chữa gồm: bị cáo, NBC, BĐDS Toà án bên tranh tụng mà chủ thể lÃnh đạo, điều khiển ng-ời trọng tài khách quan trình tranh tụng Trên sở lý luận cộng với phân tích hạn chế pháp luật thực định nh- thực tiễn áp dụng pháp luật, đà đ-a số kiến nghị mang tính định h-ớng; kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật thực định nhằm nâng cao hiệu tranh tụng phiên HSST Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Th- viện Tr-ờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh quý Thầy, Cô đà tham gia giảng dạy Lớp Cao học Luật khoá Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS TS Luật học Nguyễn Thái Phúc, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ hoàn thành Luận văn Cảm ơn tác giả có công trình nghiên cứu mà đà tham khảo thực Luận văn./ 108 Danh mục tài liệu tham khảo Tuấn Anh, Nâng cao chất l-ợng tranh tụng phiên khâu đột phá hoạt động t- pháp, http://www.vksndtc.gov.vn/default.aspinclude=pvt_bieu/ Nguyễn Thị Bắc, Về tranh tụng Tố tụng hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9(9/2003) Ban Biên soạn chuyên từ điển: New Era, Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2005 Ban Chỉ đạo cải cách t- pháp (Ban Chấp hành Trung -ơng), Công văn Một số gợi ý việc tổ chức phiên hình theo tinh thần Nghị 08NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số 13 ngày 04/11/2002 D-ơng Thanh Biểu, Tranh luận Kiểm sát viên phiên hình sự: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Kiểm sát số 24(12/2005) Bộ Chính trị, Nghị Một số nhiệm vụ tâm công tác tpháp thêi gian tíi sè 08-NQ/TW ngµy 02/01/2002 Bé ChÝnh trị, Nghị Chiến l-ợc Cải cách t- pháp đến năm 2020 số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin (dùng cho Trờng đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Bộ luật Tố tụng Hình n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 (đà sửa đổi, bổ sung năm 1990, 1992 2000), Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 10 Bé lt Tè tơng H×nh sù cđa n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, 2004 11 Bé luËt TTHS Liên bang Nga, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, 1999 12 Bộ luật Tố tụng Hình Malaysia, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Néi, 1999 13 Bé lt Tè tơng H×nh sù NhËt Bản, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, 1993 14 Các văn kiện quốc tế quyền ng-ời, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 15 Lê Cảm, Những vấn đề lý luận chế định nguyên tắc Luật tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số tháng 6/2004 16 Lê Cảm, Những vấn đề án hình sự, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 8/2004 17 Lê Cảm, Những vấn đề lý luận bảo vƯ c¸c qun ng-êi b»ng ph¸p lt lÜnh vực t- pháp hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân số 14(7/2006) 18 Lê Tiến Châu, Các chức tố tụng TTHS, Luận văn Thạc sĩ Luật 109 học - Tr-ờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 19 Lê Tiến Châu, Một số vấn đề tranh tụng TTHS, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2003 20 Lê Tiến Châu, Ng-ời bị hại Tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa häc ph¸p lý sè 01(38)/2007 21 Ngun Ngäc ChÝ (chủ biên), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 22 Ngun Ngäc ChÝ, Tè tơng tranh tơng vµ vấn đề cải cách t- pháp Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 11/2003 23 Lý Văn Chính, Về thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử, Tạp chí Toà án nhân dân số 12(6/2006) 24 Ngô Huy C-ơng, Góp phần bàn cải cách ph¸p lt ë ViƯt Nam hiƯn nay, Nxb T- ph¸p, Hà Nội, 2006 25 L-ơng Thị Thuỳ D-ơng, Chức buộc tội hoạt động thực chức buộc tội NBH, Luận văn Thạc sĩ Luật học - Tr-ờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2004 26 Bùi Kiên Điện, Khắc phục tình trạng oan, sai TTHS, T¹p chÝ LuËt häc sè 1/2001 27 Phan Đình, Kết tội bị cáo: Luật s- hăng hái tham gia!, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 26/3/2007 28 Trần Văn Độ, Bản chất tranh tụng phiên toà, Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2004 29 Đỗ Văn Đ-ơng, Luật s- nhìn từ góc độ hoạt động kiểm sát, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 4/2002 30 Nguyễn Duy Giảng, Bàn tranh tụng phiên toà, Tạp chí Kiểm sát số 10/2003 31 Hồ Khải Hà, Cuộc r-ợt đuổi luật định h-ớng, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh chủ nhật, ngày 15/4/2007 32 Hồ Khải Hà, Trả hồ sơ để điều tra bổ sung: Giới hạn số lần tr-ờng hợp đ-ợc trả?, Báo pháp luËt thµnh Hå ChÝ Minh ngµy 04/4/2007 33 Hå Khải Hà, Xét xử toà: Có nên bỏ trao đổi án?, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 11/4/2007 34 Hồ Khải Hà, Xuất trình tài liệu, chứng Toà: Luật không cấm nh-ng bị cáo rụt rè?, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 06/6/2007 35 Phạm Hồng Hải, Bàn quyền công tố, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bé cđa ViƯn 110 Khoa häc kiĨm s¸t - ViƯn kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, 1999 36 Phạm Hồng Hải, Đảm bảo quyền bào chữa ng-ời bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 37 Phạm Hồng Hải, Thực trạng tranh tụng phiên hình KSV d-ới góc nhìn luật s-, Tạp chí Kiểm sát số 8(4/2006) 38 Phạm Hồng Hải, Thực trạng hoạt động luật s- - ng-ời bào chữa qua năm thi hành BLTTHS năm 2003, Tạp chí Kiểm sát số 24(12/2005) 39 Phạm Hồng Hải, Tiến tới xây dựng Tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tranh tụng, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 7/2003 40 Phan Thị Mỹ Hạnh, Nguyên tắc tranh tụng Luật tố tụng hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học - Tr-ờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh năm 2004 41 Nguyễn Hữu Hậu, Cần nhận thức đắn tranh tụng tranh luận để nâng cao kỹ tranh luận KSV phiên hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 8(4/2006) 42 Phan Gia Hi, Toà gợi mở cho bị cáo tranh tụng, Báo pháp luËt thµnh Hå ChÝ Minh ngµy 20/11/2006 43 Gia Hi - Vi Trần, Huỷ án thiếu luật s-, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/7/2007 44 Phan Trung Hoài, Tranh tụng KSV phiên từ khía cạnh luật s-, Tạp chí Kiểm sát số 8(4/2006) 45 Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Nghị h-ớng dẫn thi hành số quy định Phần thứ Những quy định chung BLTTHS năm 2003 số 03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 46 Nguyễn Cảnh Hợp, Các nguyên tắc TTHS điều kiện xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2001 47 Bùi Văn H-ng, Thực hành quyền công tố xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học - Tr-ờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 48 Nguyễn Mạnh Kháng, Cải cách t- pháp vấn đề tranh tụng, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 10/2003 49 T-ơng Lai, Th-ợng tôn pháp luật, Báo pháp luật thành Hå ChÝ Minh chđ nhËt, ngµy 12/8/2007 50 Ngun Tiến Long, Một số giải pháp để đảm bảo quyền nghĩa vụ NBC tranh tụng phiên xét xử hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 17(9/2005) 51 Ngun Quang Léc, Lt s- d-íi gãc nh×n Thẩm phán, Tạp chí Dân chủ pháp luật sè 2/2002 111 52 LuËt TTHS X« ViÕt, Nxb Tr-êng Đại học tổng hợp Lêningrat, Lêningrat, 1989 (tiếng Nga) 53 Nguyễn Đức Mai, Nguyên tắc tranh tụng Tố tụng hình sự, Tạp chí Luật học số 1/1996 54 Nguyễn Đức Mai, Tranh tụng Tố tụng hình sự, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 1/1995 55 Nguyễn Đức Mai, Trình tự thủ tục xét xử phiên hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân số 11/1998 56 Nguyễn Đức Mai, Vấn đề tranh tụng hình sự, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bé cđa ViƯn Khoa häc kiĨm s¸t - ViƯn kiĨm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, 1995 57 Nguyễn Đức Mai, Vấn đề tranh tụng Dự thảo BLTTHS sửa đổi, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 10/2003 58 Phan Thanh Mai, Mét sè ý kiÕn vÒ vấn đề HĐXX khởi tố vụ án hình sự, Tạp chí Luật học số 4/2004 59 Nguyễn Đắc Minh, Về thực hành quyền công tố phiên hình sơ thẩm theo tinh thần cải cách t- pháp, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 3/2003 60 Đức Minh, Tranh tụng nghĩa bỏ hẳn xét hỏi, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 07/5/2007 61 §øc Minh, Xư vơ PMU 18: Tranh tơng - Quá nhiều điểm yếu!, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh chủ nhật, ngày 05/8/2007 62 Khuất Văn Nga, Cải cách t- pháp việc xây dựng BLTTHS sửa đổi, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ cđa ViƯn Khoa häc kiĨm s¸t - ViƯn kiĨm s¸t nhân dân tối cao, Hà Nội, 1995 63 Phan Nguyễn, Luật s- phải nói không với tiêu cực, Báo pháp luËt thµnh Hå ChÝ Minh ngµy 13/4/2007 64 Nhµ pháp luật Việt - Pháp, TTHS vai trò Viện công tố TTHS, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 65 Nghĩa Nhân, Hậu phiên xử PMU 18: Chủ toạ, luật s- phải xem lại mình, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ngày 10/8/2007 66 Từ Văn Nhũ, Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất l-ợng tranh tụng phiên hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân số 10/2002 67 Từ Văn Nhũ, Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất l-ợng tranh tụng phiên hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân số 11/2002 68 Tuyết Nhung, Chánh án Toà án nhân dân tối cao Nguyễn Văn Hiện: không đạo duyệt án, http://www.thanhnien.com.vn/Xahoi/2006/11/28/171843.tno/ 69 Nguyễn Nông, Bàn vấn đề tranh tụng TTHS Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát 112 số 9/2003 70 Cao Xuân Phong, Một số bất cập quy định pháp luật tranh tụng h-ớng khắc phục, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 8/2003 71 Nguyễn Thái Phúc, Bàn hoạt động VKS nhân dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4(4/2003) 72 Nguyễn Thái Phúc, Dự thảo Bộ luật Tố tụng Hình sửa đổi nguyên tắc tranh tụng, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 9/2003 73 Nguyễn Thái Phúc, Một số vấn đề quyền công tố VKS, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ cđa ViƯn Khoa häc kiĨm s¸t - ViƯn kiĨm s¸t nhân dân tối cao, Hà Nội, 1999 74 Nguyễn Thái Phúc, Những chức Tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 12/2005 75 Nguyễn Thái Phúc, Toà cột, Viện không cÃi: Khắc phục sao?, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh chủ nhật, ngày 14/4/2007 76 Nguyễn Thái Phúc, Vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên thủ tục tranh luận phiên sơ thẩm, Tạp chí Kiểm sát số 9/2003 77 Nguyễn Thái Phúc, Vấn đề giới hạn xét xử TTHS, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 11/2003 78 Ngô Hồng Phúc, Vấn đề nâng cao chất l-ợng tranh tụng phiên hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân số 2/2003 79 Bùi Phơng, Tõ ®iĨn ViƯt Anh (Vietnamese English Dictionary), Nxb ThÕ giới, 2004 80 Đỗ Ngọc Quang, Mối quan hệ Cơ quan điều tra với quan tham gia TTHS, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 81 Lê Kim Quế, Hai loại hình tố tụng nguyên tắc tranh tụng, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 10/2002 82 Hoàng Thị Kim Quế, Nhận diện Nhà n-ớc pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5(5/2004) 83 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003 sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 84 Đinh Văn Quế, Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng Bộ luật Hình BLTTHS, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2007 85 Đinh Văn Quế, Một số vấn đề thủ tục xét hỏi phiên sơ thẩm hình theo BLTTHS năm 2003, Tạp chí Toà án nhân dân số 8(4/2004) 113 86 Đinh Văn Quế, Thđ tơc xÐt xư s¬ thÈm Lt TTHS ViƯt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 87 Đinh Văn Quế, Vai trò HĐXX việc tranh tụng phiên sơ thẩm hình sự, Tạp chí Toà án nhân dân số 1(1/2004) 88 Trần Đại Thắng, Tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm cứu, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9(9/2003) 89 Lê Hữu Thể, Vai trò KSV hoạt động tranh tụng phiên toà, Tạp chí Kiểm sát số 12(6/2005) 90 Nguyễn Huy Thiệp, Một vài ý kiến cải cách t- pháp với hoạt động luật s-tại phiên toà, http://www.luatsuhanoi.org.vn/traodoi/caicach_hoatdong.asp/ 91 Thông tin Khoa học pháp lý (Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tpháp), Chuyên đề: T- pháp hình so sánh, Hà Nội, 1999 92 Phan Hữu Th-, Tổ chức t- pháp Pháp, Tạp chÝ LuËt häc sè 6(12/1996) 93 Phan H÷u Th-, Vai trò luật s- việc bảo đảm dân chủ, khách quan hoạt động tố tụng, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 8/2005 94 Võ Thị Thuỷ Tiên, Giai đoạn xét xử sơ thẩm TTHS Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học - Tr-ờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 95 Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề lý luận khởi tố vụ án hình theo yêu cầu ng-ời bị hại, Tạp chí Kiểm sát số Xuân (01/2006) 96 Hoàng Thị Sơn, Các chức buộc tội, bào chữa xét xử TTHS, Tạp chí Luật học số 2/1998 97 Hoàng Thị Sơn Bùi Kiên Điện, Những nguyên tắc Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 98 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác ngành TAND năm 2002 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác ngành TAND năm 2003 số 04/BC ngày 08/01/2003 99 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2004 ngành TAND số 28/BC-TA ngày 25/12/2003 100 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2005 ngành TAND số 35/2004/BC-TA ngày 30/12/2004 101 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành TAND số 42/BC-TA ngày 28/12/2005 102 TANDTC, Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ công tác năm 2007 ngành TAND số 01/BC-TA ngày 05/01/2007 103 TANDTC, Báo cáo sơ kết tranh tụng phiên hình ngày 12/12/2003 theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị 104 TANDTC, Kết luận Hội thảo Tranh tụng phiên hình số 290 ngày 114 05/11/2002 105 Toà Hình (TANDTC), Báo cáo tham luận công tác xét xử vụ án hình số kiến nghị Hội nghị tổng kết công tác ngành Toà án năm 2003 ngày 25/12/2003 106 Toà Hình (TANDTC), Báo cáo tham luận công tác xét xử vụ án hình số kiến nghị Hội nghị tổng kết công tác ngành Toà án năm 2006 ngày 05/01/2007 107 Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn Quốc gia, Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 108 Văn Trung, Khẩn tr-ơng xây dựng Bộ luật Tố tụng Hình cho năm sau 2010, http://www.vksndtc.gov.vn/default.aspinclude=luat_moi/ 109 Trần Văn Trung, Những quy định tranh tụng Dự thảo Bộ luật Tố tụng Hình sửa đổi, Tạp chí Kiểm sát số Chuyên đề tháng 6/2003 110 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà n-ớc pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 111 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 112 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 113 Nguyễn Văn Tuân, Địa vị pháp lý luật s- TTHS, Tạp chí Dân chủ pháp luật số 9/2003 114 Nguyễn Văn Tuân, Vai trò luật s- TTHS, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 115 Đào Trí úc, Về vị trí, vai trò, đặc tr-ng nguyên tắc hoạt động tpháp, Tạp chí Nhà n-ớc pháp luật số 7/2003 116 Viện Khoa học pháp lý (Bộ T- pháp), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb T- pháp, Hà Nội, 2006 117 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2002 số 02/VKSTCVP ngày 03/01/2003 118 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2003 số 152/VKSTCVP ngày 30/12/2003 119 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2004 số 07/BCVKSTC ngày 07/01/2005 120 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2005 số 09/BCVKSTC ngày 04/01/2006 121 VKSNDTC, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2006 số 09/BC-VKSTC 115 ngày 15/01/2007 122 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội, 2006 123 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung Nhà n-ớc pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2003 124 Nguyễn Quốc Việt, Bàn nguyên tắc TTHS xây dựng BLTTHS sửa đổi, Tạp chí Luật học sè 3/1996 125 Ngun Qc ViƯt, MÊy vÊn ®Ị vỊ nguyên tắc TTHS xây dựng BLTTHS sửa đổi, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, 1995 126 Trịnh Tiến Việt, Nâng cao chất l-ợng tranh tụng phiên hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7(7/2003) 127 Vụ Công tác lập pháp (Viện Khoa học kiểm sát), Những sửa đổi BLTTHS năm 2003, Nxb T- pháp, Hà Nội, 2003 128 Trần Thế V-ợng, Những nguyên tắc TTHS Việt Nam yêu cầu việc sửa đổi toàn diện BLTTHS, Kỷ yếu Hội thảo Uỷ ban pháp luật Quốc hội, Thành phố Hå ChÝ Minh, 1999 129 Ngun Nh- ý (chđ biªn), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thµnh Hå ChÝ Minh, Thµnh Hå ChÝ Minh, 2007 130 K Ph Gusenco, Giáo trình TTHS, Tr-ờng Đại học Tổng hợp Quốc gia Mátxcơva - Liên bang Nga, 1999 (tiếng Nga) 131 M X Xtrogovich, Giáo trình Tố tụng hình Xô Viết, Matxcơva, 1968 (tiếng Nga) 132 V M Xavitxki, Buộc tội Nhà n-ớc phiên toà, Nxb Khoa häc Matxc¬va, 1971 133 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2003/08/3B9CA618/ 134 http://vnexpress.net/Vietnam/Phap-luat/2004/07/3B9D41A7/ 135 http://www.vnn.vn/xahoi/2003/9/30111/ 136 http://chongthamnhung.thanhtra.gov.vn/Desktop.aspx/Tintuc-Sukien/Tinmoi/ 137 http://www.vnmedia.vn/news/detail.asp/CatId=46&NewId=94674/ 116 ... HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRƢƠNG TÍN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT... diƯn nguyên tắc tranh tụng Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam đ-ợc hay không? Tranh tụng tố tụng hình gì? Phiên hình sơ thẩm gì? Các bên tranh tụng họ tham gia tranh tụng phiên hình sơ thẩm nh- nào?... quan đến trình tranh tụng phiên hình sơ thẩm, từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu tranh tụng phiên hình sơ thẩm theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Ph-ơng pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan