Chế định nguyên thủ quốc gia trong hiến pháp (luận văn thạc sĩ luật học)

109 136 0
Chế định nguyên thủ quốc gia trong hiến pháp (luận văn thạc sĩ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG HIẾN PHÁP Chủ nhiệm đề tài: TS ĐỖ MINH KHÔI TP HCM, 7/2013 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, MƠ HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VỊ TRÍ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA .7 1.1 Khái niệm nguyên thủ quốc gia 1.2 Ngun thủ mơ hình thể 11 1.3 Chế định nguyên thủ quốc gia lịch sử lập hiến Việt Nam .19 CHƢƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 38 2.1 Khái quát chung vai trò, chức nguyên thủ quốc gia .38 2.2 Hình thành nguyên thủ quốc gia 44 2.3 Quyền hạn nguyên thủ quốc gia 47 CHƢƠNG III: QUYỀN HẠN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG CÁC HIẾN PHÁP ĐIỂN HÌNH 58 3.1 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1787 58 3.2 Hiến pháp Cộng hòa Italia năm 1947 60 3.3 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 61 3.4 Hiến pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1982 (sửa đổi năm 1988, năm 1993, năm 1999, năm 2004) 63 3.5 Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 64 CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 66 4.1 Phương pháp đánh giá chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp hành 66 4.2 Đánh giá vị trí vai trị hiến định nguyên thủ quốc gia 68 4.3 Đánh giá phương thức hình thành nguyên thủ quốc gia 71 4.4 Đánh giá thẩm quyền hiến định 73 CHƢƠNG V: KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 84 4.1 Nhu cầu điều kiện hoàn cảnh 84 4.2 Phương hướng nguyên tắc 87 4.3 Những sửa đổi cụ thể vị trí, vai trị thẩm quyền 89 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG, BIỂU, MÔ HÌNH Bảng 10 11 Tên Vai trò nguyên thủ quốc gia mơ hình thể Mối quan hệ vai trò chức nguyên thủ quốc gia Đánh giá quyền hạn nguyên thủ quốc gia So sánh mơ hình thể vai trị nguyên thủ quốc gia qua hiến pháp Việt Nam So sánh hiến định lựa chọn nguyên thủ quốc gia So sánh loại quyền quan trọng nguyên thủ quốc gia So sánh quyền tượng trưng, thủ tục nguyên thủ quốc gia qua hiến pháp Việt Nam Liệt kê quyền khơng phân nhóm Liệt kê phân nhóm quyền Quy định nguyên thủ quốc gia Hiến pháp số nước Phân loại thể Trang 19 44 57 71 72 80 82 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những nghiên cứu giới lãnh đạo nói chung chế độ dân chủ đại tương đối hạn chế (John Kane and Haig Patapan 2008) Mặc dù giới lãnh đạo vấn đề dễ nhận diện lại vấn đề biết đến giới học giả (Den Hartog, Deanne and Paull Koopman 2001) Có thể nói, nghiên cứu vai trò nguyên thủ quốc gia với tư cách lãnh đạo trị bối cảnh tương tự Có lẽ lý khứ với vị vua chuyên chế chế độ độc tài kỷ 20 nguyên nhân khiến giới học thuật coi nhẹ vai trị người lãnh đạo nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng (Power 2012) Có quan điểm cho rằng, nghiên cứu vai trò lãnh đạo nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng lý thuyết gia cổ điển không ý quan niệm phần lớn nhà lãnh đạo hành xử khơng với lợi ích quần chúng Tuy nhiên, quan niệm cần thay đổi Lãnh đạo xã hội đại vai trị quan trọng thời kỳ khủng hoảng mà cịn có vai trị quan trọng thời kỳ khác Lãnh đạo thúc đẩy phát triển xã hội đặc biệt nửa cuối kỷ 20 mà vai trò nhà nước ngày trở lên quan trọng (Jean Blondel 1987) Vai trị lãnh đạo trị nói chung ngun thủ quốc gia nói riêng có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thể chế, người tồn xã hội Tuy nhiên, lãnh đạo nói chung đặc biệt vị trí đứng đầu hành pháp có xu hướng cá nhân hóa địa vị họ không thiết lập cách chặt chẽ vững hiến pháp pháp luật (Lewis J Edinger 1990) Vì vậy, vai trị, chức thẩm quyền lãnh đạo trị nguyên thủ quốc gia cần phải hiến định, pháp định lý Đề tài Xét từ thực tế Việt Nam, Đề tài có tính thời việc hồn thiện phương thức tổ chức vận hành quyền lực quan nhà nước trung ương nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng nội dung quan trọng q trình hồn thiện thể chế trị pháp lý q trình sửa đổi Hiến pháp 1992 Mặt khác, chủ trương lớn Đảng cộng sản Việt Nam thể văn kiện Đại hội 10 như: “Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” chủ trương “Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” “Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện” Văn kiện Đại hội 11 đặt thay đổi định trình kiến thiết vận hành thể nói chung chế định ngun thủ quốc gia nói riêng Vì vậy, nghiên cứu chế định Chủ tịch nước Hiến pháp hành đặt bối cảnh hoàn thiện thể chế sửa đổi Hiến pháp 1992, gắn với đặc thù Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam có cơng trình sau: Bùi Xn Đức (2006), Lê Hải Châu (2006), Lê Đình Tuyến (2001a,b), Đỗ Gia Thư (2003)… Những cơng trình nghiên cứu phần phác hoạ vị trí, vai trị thẩm quyền Chủ tịch nước hiến pháp Việt Nam mặt lịch sử, pháp lý thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tiếp cận nguyên thủ quốc gia chế định pháp lý khung cảnh mơ hình thể đặt điều kiện sửa đổi Hiến pháp 1992 giai đoạn Ở ngồi Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tiếng liên quan đến chế định nguyên thủ quốc gia đặt mơ hình thể chế nước như: Juan J Linz (1994), Shugart and Carey, J.M (1992), Valenzuela, Arturo (2004), James McGregor (1994), André Krouwel (2003), Steven D Roper (2002), Robert Elgie (2011), José Antonio Cheibub (2007), Frye, Timothy (1997), Alan Siaroff (2003), Baylis, (1996), Fortin, J (2012), Hellman, J (1996), Holmes, S (1993), Klaus Armingeon and Romana Careja (2007), Lucky, C (1993), Metcaft, L K (2000), Paul Webb (2011) …Tuy nhiên, cơng trình chưa có nội dung nghiên cứu Việt Nam đặt bối cảnh hoàn thiện thể chế sửa đổi Hiến pháp 1992 Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Cơng trình nghiên cứu thiết kế hiến định vị trí nguyên thủ quốc gia hiến pháp mặt lý thuyết thực tiễn hiến định Từ đó, kiến nghị hồn thiện chế định nguyên thủ quốc gia theo hiến pháp hành Việt Nam bối cảnh hoàn thiện thể chế trị pháp lý q trình sửa đổi Hiến pháp điều kiện đặc thù Việt Nam Cơng trình khơng đặt mục tiêu nghiên cứu thực tiễn thực quy định hiến pháp nguyên thủ quốc gia giới Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu cách hệ thống vai trò, chức quyền hạn ngun thủ quốc gia nói đặt mơ hình thể điển hình Nhiệm vụ thứ hai khảo sát, đánh giá vị trí, vai trị thẩm quyền hiến định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành Từ đó, nhiệm vụ thứ ba kiến nghị hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia theo hiến pháp hành Việt Nam bối cảnh hồn thiện thể chế trị pháp lý trình sửa đổi Hiến pháp 1992 sở vận dụng nguyên tắc tổ chức vận hành quyền lực nhà nước đúc kết từ kinh nghiệm giới đặt điều kiện đặc thù Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu Đề tài, nhóm tác giả kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích định tính có áp dụng mức độ định phương pháp phân tích định lượng Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh nghiên cứu vị trí, vai trị Nguyên thủ quốc gia Nhóm tác giả sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh nghiên cứu quyền hạn nguyên thủ quốc gia hiến pháp điển hình Việt Nam Trên sở đó, Đề tài phân tích, đánh giá nguyên tắc tắc tổ chức hoạt động nguyên thủ quốc gia Việt Nam theo phương pháp định tính (vai trị, vị trí, chức năng) định lượng mức độ định (thẩm quyền) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành Trong đó, Đề tài khảo sát nội dung chế định vị trí, vai trị chức ngun thủ quốc gia, thẩm quyền hiến định nguyên thủ quốc gia Vì nguyên thủ quốc gia vị trí pháp lý quan trọng, có mối liên quan chặt chẽ đến nhiều yếu tố khác, ví dụ mơ hình thể, lịch sử lập hiến, Đề tài nghiên cứu vấn đề có so sánh với kinh nghiệm lập hiến giới Về phạm vi nghiên cứu, Đề tài tập trung nghiên cứu chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành có so sánh với hiến pháp Việt Nam lịch sử Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 năm 2013 Đề tài có so sánh hiến định nguyên thủ quốc gia với kinh nghiệm giới lý thuyết thực tiễn lập hiến mức độ định Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu tập trung vào lý thuyết thiết kế thể chế hiến định, đặc biệt vị trí nguyên thủ quốc gia không nghiên cứu việc thực chế định nguyên thủ quốc gia thực tế Điểm Đề tài Một đóng góp khoa học có tính Đề tài nghiên cứu góc độ lý thuyết vai trò, chức năng, thẩm quyền mối liên hệ với mơ hình thể chế Điểm thứ hai đánh giá đa chiều vị trí, vai trò, thẩm quyền chế định Chủ tịch nước hiến pháp hành có so sánh với hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam Đặc biệt cơng trình đánh giá tương tác quyền hạn với mặt lý thuyết nói chung thể Việt Nam nói riêng Cuối cùng, đóng góp khoa học Đề tài thể kiến nghị mở rộng thẩm quyền Chủ tịch nước cách đồng bộ, tương thích quyền với với mơ hình thể chế, chế độ trị nói chung đặt điều kiện cụ thể Việt Nam Như xác định phần mục tiêu nghiên cứu, Cơng trình khơng nghiên cứu thực trạng thực chế định nguyên thủ hiến pháp thực tế Việt Nam Để hiểu đầy đủ toàn diện hơn, chúng tơi cho cần có nghiên cứu định lượng thực trạng thực quy định hiến pháp nguyên thủ quốc gia thực tế Bố cục Đề tài Đề tài gồm Phần mở đầu, phần nội dung gồm chương, phần Tài liệu tham khảo phần Phụ lục Chương phân tích khái niệm lịch sử phát triển vị trí nguyên thủ quốc gia, Chương phân tích nội dung lý thuyết địa vị pháp lý nguyên thủ quốc gia, Chương tổng hợp quyền hạn nguyên thủ quốc gia hiến pháp điển hình giới, Chương đánh giá chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành Chương số kiến nghị sửa đổi chế định nguyên thủ quốc gia Trong kiến nghị công trình tổng hợp số kiến nghị đề xuất thời gian gần đâ y Tuy nhiên, điểm cơng trình khơng số kiến nghị mà đồng kiến nghị đồng với mơ hình thể phù hợp với điều kiện Việt Nam CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VỊ TRÍ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 1.1 Khái niệm nguyên thủ quốc gia Nghiên cứu lãnh đạo nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng có nhiều cách tiếp cận khác Ví dụ, góc độ ngành khoa học xã hội, lãnh đạo tiếp cận trị học, xã hội học, đạo đức…và hình thành ba vai trò lãnh đạo: lãnh đạo trị, lãnh đạo quản lý vai trị lãnh đạo dân (Civic leadership) Về phương pháp, tiếp cận lãnh đạo trung tâm xem xét đặc trưng, khả nhận thức, thời thơ ấu, động lực cá nhân, hệ giá trị cá nhân, ổn định tinh thần…của lãnh đạo Tiếp cận lãnh đạo đặt mối quan hệ, theo xem xét tương tác người lãnh đạo người lãnh đạo, người theo họ Tiếp cận thể chế xem xét hệ quy tắc thiết kế thể nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng mà việc thiết kế nhằm thoả mãn mức độ dân chủ trị hiệu quản lý Tiếp cận theo bối cảnh xem xét môi trường yếu tố tác động đến lãnh đạo Tiếp cận hoạt động xem xét hành vi, biểu lãnh đạo, coi lãnh đạo “vai diễn” họ cần “khán giả” Tiếp cận đạo đức xem xét việc mà lãnh đạo thực theo giá trị đạo đức, đạo lý Giới lãnh đạo vấn đề dễ nhận diện lại vấn đề biết đến phạm vi toàn cầu Mặc dù có nghiên cứu lãnh đạo nói chung nghiên cứu lãnh đạo chế độ dân chủ đại tương đối hạn chế Nghiên cứu nguyên thủ quốc gia bối cảnh tương tự Có lẽ, lý vị vua chuyên chế khứ chế độ độc tài kỷ 20 nguyên nhân khiến giới học thuật coi nhẹ vai trị người lãnh đạo nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng Tiếp cận lịch sử thuật ngữ Thuật ngữ nguyên thủ quốc gia có nghĩa người đứng đầu nhà nước Vị trí đứng đầu nhà nước có nhiều tên gọi khác Ví dụ, người đứng đầu số quốc Hart Paul’t, Uhr John, Public leadreship perspectives and practices, Australia National University, 2008 trang Den Hartog, Deanne and Paull Koopman, Leadership in Organizations, Handbook of Industrial, Work and Organizational Psychology, vol 2, 2001 trang 182 John Kane and Haig Patapan, The Neglected Problem of Demcratic Leadership, Hart Paul’t, Uhr John, Public leadreship perspectives and practices, Australia National University, 2008, trang 25 Power, J (2012) Fiducial Governance: Heads of State and Monitory Branches, Administration & Society, 44, trang 30-63 Hoàng Phê (chủ biên),Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang 672 gia tổng thống, chủ tịch, quốc trưởng, quốc vương, hoàng đế, nữ hoàng, hội đồng (nếu vị trí đứng đầu nhà nước tập thể ) Trong quốc gia đại, mà vị trí đứng đầu nhà nước hình thành khơng đường truyền ngôi, tập, khái niệm người đứng đầu nhà nước thường gọi là: tổng thống, chủ tịch, quốc trưởng gọi chung (President) Thuật ngữ có nguồn gốc từ thuật ngữ Latinh cổ: “Praeses” (có nghĩa người đứng đầu, chủ tịch, chủ toạ) Từ kỷ thứ sau Cơng ngun, thời Hồng đế Dioclectian, Praeses có nghĩa vị thống đốc La-Mã cai trị tỉnh Thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực cấp độ khác chất vị trí đứng đầu hội nghị hay quan định Với số nước thuộc Khối Liên hiệp Anh, thực tế khơng mang hình thức thể cộng hoà, nguyên thủ thống đốc (Governor-General) vốn hình thành sở hiến định với giới thiệu phủ bổ nhiệm Nữ hoàng, đại diện cho chủ quyền tối thượng Ví dụ, điều Hiến pháp Australia quy định Thống đốc Nữ hoàng bổ nhiệm Điều Luật Hiến pháp New Zealand quy định nguyên thủ quốc gia có chủ quyền tối cao Hồng gia Thống đốc Hoàng gia bổ nhiệm đại diện Hoàng gia Điều 10 Đạo luật hiến pháp 1876 Canada quy định vai trò đại diện cho Nữ hoàng Thống đốc Khái niệm nguyên thủ quốc gia chia thành hai nhóm, nhóm thứ nhất: nguyên thủ quốc gia nước theo chế độ cộng hoà thường gọi chủ tịch, tổng thống, quốc trưởng Nhóm thứ hai nguyên thủ quốc gia thuộc nước theo chế độ quân chủ nguyên thủ thường nhà vua, nữ hoàng, hoàng gia, quốc vương Với nước thuộc Khối liên hiệp Anh, nguyên thủ quốc gia Nữ hoàng Thống 10 đốc hay Toàn quyền đại diện Nữ hoàng địa mà thơi Có thể nói, ngun thủ quốc gia lịch sử hình thành đường bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ Tiến trình hình thành Tổng thống Hoa Kỳ tiến trình chuyển đổi cai trị nhà vua, chế độ quân chủ thuộc địa sang chế độ dân chủ Tiến trình xuất phát từ xung đột hai nhu cầu: thiết lập vị trí đứng đầu hành pháp để có quản lý thống bên lo ngại tái lập chuyên chế Do vậy, có quan điểm cho rằng, tổng thống Hoa Kỳ, nguyên thủ quốc gia hình thành bầu cử giới kết thực tiễn cách mạng giành độc lập thuộc địa thực tiễn thiết kế máy quyền Liên bang khơng phải từ lý thuyết phân quyền Chính vậy, vị trí, vai trị Ví dụ, Hiến pháp 1980 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 98 Arthur Edward Romilly Boak (1921) A history of Rome to 565 AD,The Macmillan company, http://www.gutenberg.org/license, trang 333 Noel Cox & Raymond Miller (2006) New Zealand Government and Politics, Oxford University Press, trang 133 10 Sách dẫn: Noel Cox & Raymond Miller (2006) quyền hạn tổng thống Hoa Kỳ đối tượng cần hạn chế, kiểm 11 soát máy nhà nước Liên Bang Như vậy, nói, nguyên thủ quốc gia đại với tư cách người đứng đầu nhà nước, thay mặt quốc gia xuất nhà nước quốc gia hình thành (trước vương quốc dịng tộc) chuyển đổi chủ quyền từ quân vương sang tay người dân Nói cách khác, khơng có xuất nhà nước quốc gia chủ quyền thuộc nhân dân, khơng có khái niệm nhà nước (quốc gia) để có người đứng đầu khơng cần người đại diện cho quốc gia mà thay vào người chủ sở hữu vương quốc nhà vua Nói cách ngắn gọn, nguyên thủ quốc gia hình thành từ xác định chủ quyền tối cao thuộc nhân dân chủ quyền quốc gia nhà nước quốc gia Nguyên thủ quốc gia- tiếp cận vai trò Khi xem xét quan máy nhà nước, vấn đề quan trọng phải xem xét có vai trị máy nhà nước nói chung Việc xác định vai trị giúp xác định, phân định nhiệm vụ mà cần giải chức để thực nhiệm vụ Ví dụ, xác định vai trị đại diện cho thống quốc gia mối quan hệ với tổ chức quốc tế quốc gia khác giúp xác định nhiệm vụ đối ngoại người đứng đầu nhà nước nhiệm vụ người đứng đầu hành pháp Nội dung việc tiếp cận vị trí ngun thủ quốc gia góc độ vai trò xác định qua ba vấn đề sau đây: (1) xác định vai trò vị trí nguyên thủ quốc gia lĩnh vực xã hội đặc biệt nhà nước; (2) xác định vai trị ngun thủ quốc gia thơng qua nhiệm vụ hoạt động mà thực hiện; (3) xác định vai trò, tác động, ảnh hưởng thơng qua mối quan hệ với quan, hệ thống khác máy nhà nước Nói cách đơn giản hơn, xác định vai trò nguyên thủ quốc gia xác định ảnh hưởng, tác động lĩnh vực nào, hoạt động nào, với nhằm thực nhiệm vụ gì? Thực chất, tiếp cận nguyên thủ quốc gia góc độ vai trị phần bao hàm tiếp cận chức năng, tiếp cận thể chế Nguyên thủ quốc gia - tiếp cận chức Tìm hiểu vị trí ngun thủ quốc gia có lẽ khơng thể tách rời với chức nhà nước mà vị trí thực Trong cách phân loại chức nhà nước nay, việc phân chức nhà nước theo tính chất pháp lý (chức lập pháp, hành pháp tư pháp) tương đối phổ biến Căn theo tính chất, cách thức việc thực quyền lực nhà nước, phân loại chức thành loại như: chức 11 Michael A Genovese, Is the Presidency Dangerous to Democracy ? Trong Michael A Genovese and Lori Cox Han eds (2006), The Presidency and the Challenge of Democracy, Palgrave Macmillan quốc gia Nếu Chính phủ xét thấy dự luật Quốc hội có khả vi hiến khơng phù hợp với tình hình thực tế đất nước, đề nghị Chủ tịch nước yêu cầu Quốc hội thảo luận lại số điều dự thảo luật Quyền yêu cầu thảo luận số điều dự thảo luật Quốc hội kết hợp với quyền trình dự thảo luật Chủ tịch nước khơng gia tăng vai trị Chủ tịch nước khó có khả lạm quyền lẽ việc thi hành dự luật thuộc thẩm quyền Chính phủ Thứ tám, xem xét bổ sung quyền yêu cầu kiểm hiến dự luật Quốc hội Một mặt, cần phải có chủ thể đề xuất thủ tục này, mặt khác, xu phát triển dân chủ tư pháp, nhà nước pháp quyền cho thấy vai trò ngày quan trọng quan bảo hiến máy nhà nước Vì vậy, thiết kế chế định nguyên 122 thủ quốc gia cần trù liệu cho xu hướng phát triển Đương nhiên việc thiết kế quyền cần phải đồng với thiết kế chế bảo hiến hiến định Cùng với quyền phủ quyết, quyền yêu cầu kiểm hiến dự luật Quốc hội gia tăng vai trò giám sát lĩnh vực lập pháp nguyên thủ quốc gia không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động lập pháp Quốc hội Bởi lẽ, Chủ tịch nước Quốc hội bầu chịu trách nhiệm trước Quốc hội quyền tuyên bố vi hiến (nếu quy định) quan bảo hiến thực Hơn nữa, quyền phủ luật quyền yêu cầu kiểm hiến khó tạo xung đột lớn xáo trộn thể chế Chủ tịch nước khơng đóng vai trị điều hành hành pháp Cuối cùng, xác định quyền cho Chủ tịch nước đáp ứng chủ trương kiểm soát quyền lực mà Đảng cộng sản Việt Nam đề Thứ chín, đề kiến nghị thay đổi vị trí, vai trị quyền hạn nguyên thủ quốc gia trình sửa, đổi hiến pháp Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn lập hiến Tuy nhiên, để hiến pháp nói chung chế định nguyên thủ quốc gia có hiệu lực thực tế, theo chúng tơi, cần phải luật hóa quy định vị trí, vai trị quyền hạn ngun thủ quốc gia Cụ thể, cần có đạo luật quy định chi tiết quyền hạn, cách thức, hình thức thực quyền Vì ngun thủ có vai trị, vị trí đặc biệt hiến pháp đạo luật cụ thể hóa vị trí, vai trị thẩm quyền nguyên thủ quốc gia cần có vị trí độc lập, khơng nên phần đạo luật tổ chức Quốc hội Chính phủ Thứ mười, bên cạnh đề xuất thay đổi, bổ sung hoàn thiện quy định nguyên thủ quốc gia hiến pháp, Đề tài cho quyền hạn trị trí, vai trị sau cần thận trọng ghi nhận cho nguyên thủ quốc gia: (1) bầu trực tiếp nguyên thủ quốc gia; (2) xác định vai trò đứng đầu điều hành hành pháp; (3) ban hành sắc lệnh với tư cách quyền định sách; (4) nguyên thủ quốc gia 122 Thậm chí, trù liệu quyền bổ nhiệm thẩm phán tòa hiến pháp thành viên quan bảo hiến 94 bổ nhiệm người đứng đầu Chính phủ Những vai trị quyền hạn theo tác giả, tạo thay đổi lớn, đặc biệt dịch chuyển mơ hình thể Thậm chí, thay đổi hệ thống trị nói chung chế độ đảng phái nói riêng Ví dụ, bầu trực tiếp ngun thủ quốc gia mặt lý thuyết, khơng ảnh hưởng đến thể chế phân tích, với điều kiện đảng lãnh đạo Việt Nam, điều có thay đổi lớn Nói cách ngắn gọn, nội dung thiết kế chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp cần thận trọng Tóm lại, loại vai trị quyền hạn cần bổ sung cho nguyên thủ quốc gia hiến pháp tạo vị cho nguyên thủ quốc gia hiến pháp trình tổ chức vận hành quyền lực nhà nước vận hành hệ thống trị Những thay đổi phù hợp với mơ hình thể chế, xu hướng phát triển nói chung đặc biệt phù hớp với chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam đổi hệ thống trị máy nhà nước Những thay đổi khơng tạo bất ổn không xáo trộn hệ thống trị máy nhà nước thay đổi nhằm nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước, cân đối hài hòa nhu cầu ổn định để phát triển, mở rộng dân chủ hiệu quản lý nhà nước 95 KẾT LUẬN Thiết kế chế định nguyên thủ quốc gia nội dung quan trọng việt thiết kế hồn thiện hiến pháp Qua trình cần xem xét từ khía cạnh vị trí, vai trò, chức thẩm quyền nguyên thủ quốc gia Khi thiết kế thẩm quyền hiến định, cần ý tới loại mức độ quyền mối liên hệ, tương tác quyền với Thiết kế chế định nguyên thủ quốc gia phải tương thích với mơ hình thể chế nguyên tắc, nguyên lý việc tổ chức vận hành quyền lực nhà nước Đồng thời, trình cần đặt điều kiện, hồn cảnh cụ thể ln lấy tiêu chí ổn định dân chủ, nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước Những kết nghiên cứu chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Đề tài có ý nghĩa quan trọng trình sửa đổi hiến pháp Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao nhận thức trị - pháp lý nói chung Những nghiên cứu chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp cần thực cách đồng với nghiên cứu toàn bộ máy nhà nước, nguyên tắc, quy luật việc tổ chức thực quyền lực nhà nước hệ thống trị Đây định hướng nghiên tương lai vốn quan trọng cần thiết 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (2002) Thể chế - Cải cách thể chế phát triển Lý luận thực tiễn nước Việt Nam, NXB Thống Kê Báo cáo Tổng kết việc thi hành Hiến pháp 1992 (2012) Văn phòng Chủ tịch nước Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Lê Hải Châu (2006) Chế định chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 phát triển qua hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật TPHCM Đại học Luật Hà Nội (2007) Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp Trương Tiến Đạt (1967) Hiến pháp thích, Nxb Sài Gịn Bùi Xn Đức (1998) Chế định Chủ tịch nước Hiến pháp 1946 phát triển qua Hiến pháp 1959, 1980 1992, Hiến pháp 1946 kế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh (2005) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) Tuyển tập hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức 10 Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993) Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11.Khoa Luật, Đại Quốc gia Hà Nội (2005) Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Minh Khơi (2012) Hồn thiện mơ hình tổ chức vận hành quyền lực nhà nước Hiến pháp (Phạm Hồng Thái chủ biên, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 vấn đề lý luận thực tiễn, tập Những vấn đề chung máy nhà nước, Nxb Hồng Đức, 2012) 13 Đỗ Minh Khôi (2011) Định hướng hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia Hiến pháp 1992, sách chuyên khảo: Hiến pháp vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011, Nguyễn Đăng Dung chủ biên 14 Đỗ Minh Khôi (2013) Các yếu tố ảnh hưởng chế bảo hiến Việt Nam bình luận mơ hình bảo hiến dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi 2013, sách Các thiết chế hiến định độc lập: Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Đào Trí Úc, Nguyễn Thị Mơ, Nguyễn Văn Thuận, Vũ Công Giao đồng chủ biên, Nxb Hồng Đức 15 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 1997 16 Đỗ Gia Thư (2003), Về vấn đề giám sát Chủ tịch nước, Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước ta nay, Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân 2003 17 Lê Đình Tuyến (2001a) Về chế định chủ tịch nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san số tháng 4, năm 2001 18 Lê Đình Tuyến (2001b), Quyền lập pháp Chủ tịch nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2001 19 Văn kiện Đảng, URL: http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191&subtop ic=8&leader_topic=699&id=BT1960657802 TIẾNG ANH Andrew HeyWood (1994), Political Ideal and Concepts: An introduction, Basingstoke, Macmillan Arthur Edward Romilly Boak (1921) A history of Rome to 565 AD,The Macmillan company, URL: http://www.gutenberg.org/license Albert, R (2010) "Presidential values in parliamentary democracies." International Journal of Constitutional law 8(2): 207-236 Aleman Eduardo, T G (2005) "The Origins of Presidential Conditional Agenda-Setting Power in Latin America." Latin American Research Review 40(2): 3-26 Alfred Stepan, C S (1993) "Constitutional Frameworks and Democratic Consolidation: Parliamentarianism versus Presidentialism." World Politics 46(1) André Blais, L M., Agnieszka Dobrzynska (1997) "Direct Presidential Elections: a World Summary." Electoral Studies 16(4): 441-455 Aurel Croissant, G B a M J (2002) Electoral Politics in Southeast & East Asia, Friedrich Ebert Stiftung B.Smith, K (1981) "The representative role of the president." Presidential Studies Quarterly 11(2) Bart Maddens, S F (2004) "The direct PMelection and the institutional presidentialisation of parliamentary systems." Electoral Studies 23: 769-793 10 Baylis, T A (1996) "Presidents versus Prime Ministers: Shaping Executive Authority in Eastern EuropeAuthor(s): cSource: World Politics, Vol 48 " World politics 48(3): 297-323 11 Beliaev, M V (2006) "Presidential Powers and Consolidation of New Postcommunist Democracies." Comparative Political Studies 39(3): 375-398 12 Brandice Canes-Wrone, W G H., David E Lewis (2008) "Toward a Broader Understanding of Presidential Power: A Reevaluation of the TwoPresidencies Thesis." The Journal of Politics 70(1): 1-16 13 Brooker, D C (2004) "Founding Presidents of Soviet Successor States: A Comparative Study." Demokratizatsiya 12(1): 133 14 Calvo, E A a E (210) "Unified Government, Bill Approval, and the Legislative Weight of the President." Comparative Political Studies 43(4): 511-534 15 Carey, M S S a J M (1992) Presidents and Assemblies Constitution design and electoral dynamics, Cambridge University Press 16 Cheibub, J A (1999) "Divided Government, Deadlock and the Survival of Presidents and Presidential Regimes." Presented at the conference “Constitutional Design 2000,” December 9-11, 1999, Center for Continuing Education, University of Notre Dame 17 Cheibub, J A (2007) Presidentialism, Parliamentialism, and Democracy, Cambridge University Press 18 Cheibub, S C.-J A (2009) "Are semi-presidential constitutions bad for democratic performance?" Constitutional Political Economy 20(3-4): 202-229 19 Cole, A a L G., Patrick and Levy, Jonah, (eds.) Elgie Robert, Ed (2005) The olitical executive in Developments in French politics Developments in French politics, Palgrave Macmillan, Basingstoke, UK 20 Corwin, E S (1939) "The President as Administrative Chief." The Journal of Politics 1(1) 21 Daniel J Seidmann, E W., Elan Pavlov (2007) "The formateurs' role in government formation." Economic Theory 31(3): 427-445 22 Den Hartog, D N., Paull Koopman (2011) Leadership in Organizations in Handbook of Industrial, Work and Organizational Psychology, Sage Publication 23 Durán-Martínez, A (2012) "Presidents, Parties, and Referenda in Latin America." Comparative Political Studies 20(10) 24 Duverger, M (1980) "A new political system model: semipresidential government." European Journal of Political Research 8: 165-187 25 Edinger, L J (1990) "Approaches to the Compararive Analysis of Political Leadership." The Review of Politics 52(4): 509-523 26 Elgie, R (1997) "Models of Executive Politics: a Framework for the Study of Executive Power Relations in Parliamentary and Semi–presidential Regimes." Political Studies 45(2): 217-231 27 Elgie, R (1998) "The classification of democratic regime types: Conceptual ambiguity and contestable assumptions." European Journal of Political Research 33: 219-238 28 Elgie, R (2005) "From Linz to Tsebelis: Three Waves of Presidential/Parliamentary Studies ?" Democratization 12(1): 106-122 29 Elgie, R (2007) "Varieties of Semi-Presidentialism and Their Impact on Nascent Democracies." Taiwan Journal of Democracy 3(2): 53-71 30 Elgie, R (2008) "The perils of semi-presidentialism Are they exaggerated?" Democratization 15(1): 49-66 31 Elgie, R (2009) "Duverger, Semi-presidentialism and the supposed French archetype." West European Politics 32(2): 248-267 32 Elgie, R (2011) Semi-Presidentialism: Sub-Types and Democratic Performance (comparative politic), Oxford University Press 33 Fish, M S (2006) "Stronger Legislatures, Stronger Democracies." Journal of Democracy 17(1): 5-20 34 Fortin, J (2012) "Measuring presidential powers: Some pitfalls of aggregate measurement." International Political Science Review (online version) 0(0): 1-22 35 Frye, T (1997) "A politic of institutional choice: Post communist presidencies." Comparative Political Studies 30(5): 523-552 36 Frye, T (1999) "Changes in Post-Communist Presidential Power: A Political Economy Explanation." Paper for Constitutional Design 2000 Center for Continuing Education University of Notre Dame December 9-10, 1999 37 Gélineau, F (2007) "Presidents, Political Context, and Economic Accountability: Evidence from Latin America." Political Research Quarterly 60(3): 415-428 38 Gormley, C (2001) From Protagonist to Pragmatist, Incore university of Ulster/ United Nations University 39 Han, M A G a L C (2006) The Presidency and the Challenge of Democracy, Palgrave Macmillan 40 Hellman, J (1996) "Constitutions and economic reform in the post communist countries." East Europe Constitutional Review 46 41 Herzik, E B (1985) "The President, Governors and Mayors: A Framework for Comparative Analysis." Presidential Studies Quarterly 15(2): 353-371 42 Holmes, S (1993) "The Postcommunist Presidency." East Europe Constitutional Review 2-4 43 Holmes, S (1993) "Superpresidentialism and its Problems." East Europe Constitutional Review 2-4 44 Horowitz, D L (1990) "Comparing Democratic Systems." Journal of Democracy 1(4): 73-79 45 Ishiyama, J T (2012) Comparative Politics Principles of Democracy and Democratization, Wiley-Blackwell 46 Jean Blondel (1987) Political leadership Towards a General Analysis, Sage Publication 47 Jody C Baumgartner, M H M (2001) "Presidential Power Unbound: A Comparative Look at Presidential Pardon Power." Politics & Policy 29(2): 209-238 48 John D Huber, A L (2001) "Cabinet Instability and Delegation in Parliamentary Democracies" American Journal of Political Science 45(1): 18-32 49 John Gerring, S C T a C M (2009) "Are Parliamentary Systems Better?" Comparative Political Studies 4(3): 327-359 50 John Uhr & Hart Paul’t (2008) Public leadreship perspectives and practices, Australia National University 51 José Antonio Cheibub, F L (2010) "From Conflict to Coordination: Perspectives on the Study of Executive-Legislative Relations." Revista Ibero-Americana de Estudos Legislativos 1(1): 117 52 Joseph Masciulli, M A M a W A K (2009) The Ashgate Research Companion to Political Leadership, Ashgate 53 Jung-Ok Lee & Bruno Kaufmann ( 2009) Global Citizens in Charge How Modern Direct Democracy Can Make Our Representative Democracies Truly Representative, Korea Democracy Foundation 54 Klaus Armingeon and Romana Careja (1007) Comparative Data Set for 28 PostCommunist Coutries, 1989- 1007 Bern: Institute of Political Science, University of Berne 55 Krouwel, A (2003) "Measuring presidentialism and parliamentarism: An Application to Central and East European Countries." Acta Politica 38: 333-364 56 Lars Johannsen, O N (2003) "IPA: The Index of Presidential Authority Explorations into the measurement and impact of a political institution." Prepared for the ECPR Joint Sessions of Workshops Edinburgh, Mars 28–April 4, 2003 57 Lijphart, A (1985) "Non-Majoritarian Democracy: A Comparison of Federal and Consociational Theories " Publius 15(2) 58 Limongi, J e A C a F (2002) "Democratic Institutions and Regime Survival: Parliamentary and Presidential Democracies Reconsidered." Annual Review of Political Science 5: 151-179 59 Linz, J J (1990) "The Perils of Presidentialism." Journal of Democracy 1(1): 51-69 60 Lucky, C (1993) "Table of Presidential Power in Eastern Europe." East Europe Constitutional Review 61 Lucky, C (1994) "A Comparative Chart of President Power in Eastern Europe." East Europe Constitutional Review 2-4 62 Mainwaring, S (1993) "Presidentialism, Multipartism, and Democracy: The Difficult Combination." Comparative Political Studies 26(2): 198-228 63 Markus Böckenförde, Nora Hedling, Winluck Wahiu (2011) A Practical Guide to Constitution Building, Bulls Graphics, Sweden 64 McGregor, J (1994) "The Presidency in East Central Europe." RFE/RL Research Report 3(2): 23-31 65 Metcaft, L K (2000) "Measuring Presidential Power." Comparative Political Studies 33(5): 660-685 66 Metcalf, L (2002) "Sailing Between Scylla and Charybdis: Presidential Power in East Central Europe." Paper presented at the annual meeting of the American Political Science Association 67 Mike Alvarez, j A C., Fernando Limongi and Adam Przeworski (1996) "Classify Political Regimes." Studies in Comparative Internamtional Development 31(2): 3-36 68 Miller Raymond & Noel Cox (2006) New Zealand Government and Politics, Oxford University Press 69 Morgan-Jones, P S a E (2010) "Who’s in Charge? Presidents, Assemblies, and the Political Control of Semipresidential Cabinets." Comparative Political Studies 43(11): 14151441 70 O’Malley, E (2007) "The Power of Prime Ministers: Results of an Expert Survey." International Political Science Review 28(1): 7-27 71 Paul Webb, T P., Robin Kolodny (2011) "The Presidentialization of Party Leadership? Evaluating Party Leadership and Party Government in the Democratic World." Paper presented to Annual Meeting of the American Political Science Association, Seattle, 1-4 September 2011s 72 Paul Webb &Thomas Poguntke (2005), Presidentialization of politics in democratic societies: a frame work for analysis, Oxford University Press 73 Payne, M S S (1999) The Nature of the Crown: A Legal and Political Analysis, Clarendon Press 74 Petra Schleiter, E M.-J (2009) "Constitutional Power and Competing Risks: Monarchs, Presidents, Prime Ministers, and the Termination of East and West European Cabinets." American Political Science Review 103(3) 75 Poguntke, T "The German Core Executive: Ever More Power to the Chancellor? " Paper prepared for delivery at the American Political Science Annual Meeting, Toronto, Canada, September 2-5, 2009 76 Power, J (2010) Fiducial governance: an Australia republic for the new Millennium, The Australian Naitional University Press 77 Power, J (2012) "Fiducial Governance: Heads of State and Monitory Branches." Administration & Society 44(1): 30-63 78 Power.T, G M (1997) "Institutional Design and Democratic Consolidation in the Third World." Comparative Political Studies 30(2): 123-155 79 Protsyk, O (2005) "Prime ministers’ identity in semi-presidential regimes: Constitutional norms and cabinet formation outcomes." European Journal of Political Research 44: 721-748 80 R A W Rhodes, Sarah A Binder and Bert A Rokman (2006) The Oxford Handbooks of Political Institutions, Oxford Uni Press 81 Randall Peerenboom, eds (2004) Asian discourse of rule of law, Routledge, 2004 82 Reynolds, A e (2002) The Architecture of Democracy: Constitutional Design, Conflict Management, and Democracy, Oxford University 83 Rizova, G T a T (2005) "Presidential conditional agenda setting in the former communist countries." Paper was presented at the 2005 Annual Meeting of the European Consortium of Political Research 84 Rizova, G T a T P (2007) "Presidential Conditional Agenda Setting in the Fomer Communist Countries." Comparative Political Studies 40(10): 1155-1182 85 Rizova, G T.-T P (2007) "Presidential Conditional Agenda Setting in the Former Communist Countries." Comparative Political Studies 40(10) 86 Robert Elgie, I M (2008) "Semi-presidentialism and Democratic Performance." Japanese Journal of Political Science 9(3): 323-340 87 Robert Elgie, I M (2010) "Explaining the Onset of Cohabitation Under SemiPresidentialism." Working paper in International Studies, Central for international studies, No 12/2010 88 Robert Elgie, S M (2008) Semi presidentialism in central and eastern Europe, Mancheater University Press 89 Robert Elgie, S M., Yu-Shan Wu (2011) Semi presidentialism and democracy, Palgrave Macmillan 90 Roper, S D (2002) "Are All Semipresidential Regimes the Same? A Comparison of Premier-Presidential Regimes." comparative Politics 34(3): 253-272 91 Samuels, O A N.-D (2010) "Democratic Regimes and Cabinet Politics: a Global Perspective." Revista Ibero-Americana de Estudos Legislativos 1(1) 92 Sartori, G (1997) Comparative Constitutional Engineering: An Inquyry in to Structures, Incentives and Outcomes, New York University Press 93 Schwindt-Bayer, B J D a L A (2009) "Voter Turnout in Presidential Democracies." Comparative Political Studies 42(10): 1317-1338 94 Scott M, M S S (1997) "Juan Linz, Presidentialism, and Democracy: A Critical Appraisal." Comparative Politics 29(4): 449-471 95 Shugart, D J S a M S (2003) "Presidentialism, Elections and Representation." Journal of Theoretical Politics 15(1): 33-60 96 Shugart, J M C a M S., Ed (1998) Executive Decree Authority, Cambridge University Press 97 Shugart, M S (1993) "Of Presidents and Parliaments." East Europe Constitutional Review 31 98 Siaroff, A (2003) "Comparative presidencies: The inadequacy of the presidential, semipresidential and parliamentary distinction." European Journal of Political Research 42: 287312 99 Siaroff, A (2009) Comparing Political Regimes: a Thematic Introduction to Comparative Politics, Broad View Press 100 Skach, A S a C (1993) "Constitutional Frameworks and Democratic Consolidation: Parliamentarianism versus Presidentialism" World Politics 46(1):1-22 101 Skach, C (2005) "Constitutional Origins of Dictatorship and Democracy." Constitutional Political Economy 16: 347-368 102 Skach, C (2007) "The “newest” separation of powers: Semipresidentialism." International Journal of Constitutional law 5(1): 93-121 103 Skach, C (2012) Borrowing Constitutional Designs: Constitutional Law in Weimar Germany and the French Fifth Republic, Princeton University Press 104 Sshmidt, M G (2002) "Political performance and types of democracy: Findings from comparative studies." European Journal of Political Research 41: 147-163 105 Strøm, K (2000) "Delegation and Accountability in Parliamentary Democracies." European Journal of Political Research 37(3): 261-89 106 Taras Ray, e (1997) Postcommunist Presidents, Cambridge University Press 107 Tavits, M (2008) Presidents with Prime Ministers Do Direct Elections Matter? New York, Oxford University Press Inc 108 Tavits, M (2009) "Direct Presidential Elections and Turnout in Parliamentary Contests." Political Research Quarterly 62(1): 42-54 109 Teles, F (2012) "Political leader: the paradox of freedom and democracy." Revista Enfoques 10(16): 113-131 110 Tom Ginsburg (2003), Judicial riview in new democracy, constitional courts in Asian cases, Cambridge University 111 Tom Ginsburg (2006) Constitutional Choices in Taiwan: Implications of Global Trends, Illinois Public Law and Legal Theory Research Papers Series Research Paper No.06-01 112 Tsebelis, E A a G (2005) "The origins of Presidential Conditional Agenda-setting Power in Latin America." Latin American Reasearch Review 40(2): 396-420 113 Tsebelis, G (2000) "Veto Players and Institutional Analysis." Governance: An International Journal of Policy and Administration 13(4): 441-474 114 Valenzuela, A (2004) "Latin American Presidencies Interrupted." Journal of Democracy 15(4) 115 Velten, J T I a M (1998) "Presidential Power and Democratic Development in PostCommunist Politics." Communist and Post-Communist Studies 31(3): 217-233 116 Velten, J T I a M (1998) "Presidential Power and Democratic Development in PostCommunist Politics." Communist and Post-Communist Studies 31(3): 217-233 117 Vernon Bogdanor (1995), The Monarchy and the Constitution, Oxford University Press 118 Verney, D V (1959) The analysis of political systems, The Free Press Glencoe 119 Voigt, B H.-S (2010) "Determinants of constitutional change: Why countries change their form of government?" Journal of Comparative Economics 38: 283-305 120 Hiến pháp giới URL: http://confinder.richmond.edu/ HÌNH 1: PHÂN LOẠI CHÍNH THỂ (Cheibub, J A (2007) Presidentialism, Parliamentialism, and Democracy, Cambridge University Press trang 35) CÁC NỀN DÂN CHỦ Chính phủ có chịu trách nhiệm trước quan đại diện dân bầu hay khơng? KHƠNG Chế độ tổng thống CĨ Có tổng thống bầu độc lập hay khơng? CĨ Chính phủ có chịu trách nhiệm trước tổng thống? CÓ Chế độ hỗn hợp KHÔNG Chế độ đại nghị KHÔNG Chế độ đại nghị BẢNG 8: LIỆT KÊ CÁC LOẠI QUYỀN KHÔNG PHÂN NHÓM Stt Giải tán nghị viện Kêu gọi phúc Kêu gọi phúc Yêu cầu với ứng cử viên Yêu cầu tương thích Yêu cầu đề cử ARMINGGEON, CAREJA Giải tán nghị viện Yêu cầu bầu cử sớm Cử tri đoàn Bổ nhiệm thủ tướng Yêu cầu tính phiếu Độ dài nhiệm kỳ Bổ nhiệm trưởng Yêu cầu bầu cử sớm Bổ nhiệm thủ tướng Bổ nhiệm trưởng Bổ nhiệm tòa hiến pháp Bổ nhiệm tòa án tối cao LUCKY C Giới hạn nhiệm kỳ Có phó tổng thống? Yêu cần bầu quốc hội Bổ nhiệm phủ Yêu cầu phù từ chức Quan hệ với nội Độc quyền bổ nhiệm Quyền bổ nhiệm chia xẻ Kiểm soát quan Quyền phúc Triệu tập quốc hội Giải tán quốc hội Dự phiên họp quốc hội Sáng quyền lập pháp Đình ban hành luật Phủ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Bổ nhiệm tòa hiến pháp Bổ nhiệm tòa tối cao Bổ nhiệm thẩm phán Độc lập tòa TIMOTHY FRYE Bổ nhiệm tòa hiến pháp Bổ nhiệm tòa án tối cao Bổ nhiệm thẩm phán Bổ nhiệm công tố viên trưởng Bổ nhiệm thống đốc ngân hàng Bổ nhiệm hội đồng an ninh Bổ nhiệm quan chức cao cấp Bổ nhiệm tướng lĩnh cao cấp Tư lệnh lực lượng vũ trang Chủ tịch hội đồng an ninh Đình để xem lại luật Đưa luật tòa hiến pháp Sáng quyền lập pháp Ban hành sắc lệnh thường Đề xuất sửa hiến pháp Yêu cầu quốc hội họp đặc biệt Quyền quốc hội khơng họp Quyền tình trạng khẩn cấp Tham gia phiên họp quốc hội Đọc thông điệp trước quốc hội Triệu tập phiên họp SIAROFF KROUEWL Bầu phổ thông Bầu trực hay gián tiếp Giải tán nghị viện Bổ nhiệm trưởng Phê chuẩn bổ nhiệm Bỏ phiếu tín nhiệm Trình dự luật Bầu đồng thời với nghị viện Tùy ý bổ nhiệm Chủ tọa nội Phủ Sắc lệnh Trung tâm đối ngoại Bổ nhiệm thẩm Giải tán lập pháp phán Bổ nhiệm công tố viên trưởng Bổ nhiệm thống đốc ngân hàng Bổ nhiệm hội đồng an ninh Bổ nhiệm quan chức cao cấp Bổ nhiệm tướng lĩnh cao cấp Tư lệnh lực lượng vũ trang Chủ tịch hội đồng an ninh Đình để xem lại luật Đưa luật tịa hiến pháp Sáng quyền lập pháp Ban hành sắc lệnh thường Đề xuất sửa hiến pháp Yêu cầu quốc hội họp đặc biệt Quyền quốc hội không họp Quyền tình trạng khẩn cấp Tham gia phiên họp quốc hội Đọc thơng điệp trước quốc hội Đình hoạt động Bỏ qua thủ tục tín nhiệm 27 Quyền đối ngoại 28 29 Quyền khẩn cấp Chỉ huy quân đội Quyền lĩnh vực an ninh Kiểm sốt quyền cơng dân Ân xá Tạm thời nắm quyền quốc hội Bị buộc từ chức Sửa đổi luật Quyền với địa phương Văn đươc phê chuẩn Mơ tả vị trí hiến pháp 30 31 32 33 34 35 36 37 38 quốc hội Tham gia phiên họp nội quan khác* Soạn thảo đề xuất ngân sách* BẢNG 9: LIỆT KÊ PHÂN NHÓM CÁC QUYỀN 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Kêu gọi bầu cử TỤC THỦ LỄNGHIVÀ TƯỢNG, Ban hành luật Giải tán nghị viện Tiến hành phúc Ký phê chuẩn hiệp ước nghị viện Tiếp nhận tuyên thệ quan chức Bổ nhiệm người giám sát phủ Thủ tướng Bộ trường thủ tướng giới thiệu Tòa hiến pháp Tòa tối cao Các thẩm phán Cơng tố viên trưởng ương BIỂU LẬP Xóa án Tiếp nhận đại sứ nước Ký phê chuẩn luật QUYỀN 14 Thiết lập nội Giải tán nội Quốc hội phê bình phủ Giải tán nghị viện Công bố đại xá Trao quyền công dân Trao quyền tỵ nạn NHIỆ M 11 12 Trao thưởng danh dự Đứng đầu nhà nước Triệu tập phần quốc hội Ân xá Quan chức ngân hàng trung Hội đồng an ninh Quan chức cao cấp Tướng lĩnh cao cấp Đại sứ Bổ nhiệm thủ tướng Bộ trưởng (do thủ tướng giới thiêu Tòa hiến pháp Tòa tối cao Thẩm phán Công tố viên Ngân hàng trung ương Hội đồng an ninh Quan chức cao cấp Tướng lĩnh cao cấp Đại sứ Tổng tư lệnh lực lược vũ trang Chủ tịch hội đồng an ninh BỔ 13 Phủ toàn Phủ phần Ban hành lệnh Đặc quyền trình dự luật Ngân sách Đề xuất phúc Đề xuất kiểm hiến QUYỀ N 10 Thiết lập nội Giải tán nội Quốc hội phê bình phủ Giải tán nghị viện MC GREGORE TRỊ METCALF luật KHÔNGLẬPPHÁ P PHÁP SHUGART AND CAREY Phủ toàn Phủ phần Ban hành lệnh Đặc quyền trình dự luật Ngân sách Đề xuất phúc CHÍNH NHĨM QUYỀ N Stt BẢNG 10: Quy định nguyên thủ quốc gia Hiến pháp số nước Stt Quốc gia Chính thể Hình thức cấu trúc Thành lập Hội nghị liên bang bầu Phổ thông đầu phiếu Đề cử, bổ nhiệm Thủ tướng giải tán Quốc hội Có Trình dự luật Hoạch định sách ngoại giao & quốc phịng Quyền hạn đặc biệt Có Có Có Có Khơng Có Có Ấn Độ Cộng hịa đại nghị Liên bang Mơng Cổ Cộng hịa hỗn hợp Đơn Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Quân chủ đại nghị Cộng hòa đại nghị Cộng hòa hỗn hợp Đơn Thế tập Có Khơng Khơng Khơng Đơn Quốc hội bầu Phổ thơng đầu phiếu Khơng Khơng Khơng Có khơng Singapo re Indonesi a Malaysi a Cộng hịa đại nghị Cộng hòa tổng thống Quân chủ lập hiến Đơn đề cử thủ tướng bổ nhiệm thủ tướng (Điều 86) Có Có Có Có Có Có Khơng Có Có Khơng Khơng Có Phillipin es Lào Cộng hịa tổng thống Cộng hòa đại nghị Cộng hòa tổng thống Cộng hòa đại nghị Cộng hòa đại nghị Quân chủ lập hiến Cộng hòa hỗn hợp Cộng hòa đại nghị Cộng hòa đại nghị Đơn bổ nhiệm thủ tướng bổ nhiệm thủ tướng bổ nhiệm thủ tướng bổ nhiệm thủ tướng Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Khơng Khơng Khơng Có Có Có Cộng hịa đại nghị Cộng hòa đại nghị Đơn 10 11 14 Uzbekis tan Thổ Nhĩ Kỳ Australi a Anh 15 Bỉ 16 Bulgari 17 Đức 18 Hungari 19 Italia 12 13 Đơn Không Liên bang Phổ thông đầu phiếu Phổ thông đầu phiếu Hội đồng tiểu vương bầu Phổ thông đầu phiếu Quốc hội bầu Phổ thông đầu phiếu Quốc hội bầu Thế tập Đơn Thế tập Có Có Có Có Liên bang Thế tập Có Có Khơng Khơng Đơn Phổ thơng đầu phiếu Hội nghị liên bang bầu Nghị viện bầu Quốc hội đại diện vùng lãnh thổ Có Khơng Khơng Có Có Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Đơn Liên bang Đơn Đơn Đơn Liên bang Đơn Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Một số vấn đề Hiến pháp nước giới (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 2012, tr.436-440 20 bầu Nghị viện bầu Phổ thông đầu phiếu Thế tập Cộng hòa đại nghị Slovakia Cộng hòa đại nghị Thụy Quân chủ lập Điển hiến Ba Lan Cộng hòa đại nghị Đơn Đơn Phổ thông đầu phiếu 24 Nga Liên bang 25 Pháp 26 Phổ thông đầu phiếu Phổ thông đầu phiếu Thế tập 28 Tây Ban Nha Luxemb ua Áo 29 Thụy Sĩ Cộng hòa hỗn hợp Cộng hòa hỗn hợp Quân chủ lập hiến Quân chủ đại nghị Cộng hòa đại nghị Cộng hòa đại nghị 30 Hà Lan Đơn 31 32 Phần Lan Ireland 33 Hy Lạp 34 Croatia 35 Brazil Quân chủ lập hiến Cộng hòa đại nghị Cộng hòa đại nghị Cộng hòa đại nghị Cộng hòa đại nghị Cộng hòa tổng thống 21 22 23 27 CH Séc Đơn Đơn Đơn Đơn Đơn Liên bang Liên bang Đơn Đơn Đơn Đơn Liên bang Có Khơng Khơng Có Có Khơng Có Khơng Khơng đề cử bổ nhiệm Thủ tướng Có Có Khơng Khơng Khơng Có Có Có Có Khơng Khơng Có Có Khơng Khơng Có Truyền ngơi Phổ thơng đầu phiếu Quốc hội liên bang bầu Thế tập Có Có Khơng Khơng bổ nhiệm thủ tướng Khơng Khơng Khơng Có Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Khơng Có Phổ thơng đầu phiếu Phổ thông đầu phiếu Bầu nghị viện Phổ thông đầu phiếu Đảng phái trị bầu Có Khơng Có Có bổ nhiệm thủ tướng Có Khơng Khơng Có Khơng Khơng Có Có Khơng Có Có bổ nhiệm thủ tướng Có Có Có Khơng Khơng ... nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành Trong đó, Đề tài khảo sát nội dung chế định vị trí, vai trị chức nguyên thủ quốc gia, thẩm quyền hiến định nguyên thủ quốc gia Vì nguyên thủ quốc gia. .. trò chức nguyên thủ quốc gia Đánh giá quyền hạn nguyên thủ quốc gia So sánh mơ hình thể vai trị nguyên thủ quốc gia qua hiến pháp Việt Nam So sánh hiến định lựa chọn nguyên thủ quốc gia So sánh... THỦ QUỐC GIA TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 66 4.1 Phương pháp đánh giá chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp hành 66 4.2 Đánh giá vị trí vai trò hiến định nguyên thủ quốc gia

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan