1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định nguyên thủ quốc gia trong hiến pháp

109 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG HIẾN PHÁP Chủ nhiệm đề tài: TS ĐỖ MINH KHÔI TP HCM, 7/2013 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU, MƠ HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VỊ TRÍ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 1.1 Khái niệm nguyên thủ quốc gia .7 1.2 Ngun thủ mơ hình thể 11 1.3 Chế định nguyên thủ quốc gia lịch sử lập hiến Việt Nam 19 CHƢƠNG 2: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 38 2.1 Khái quát chung vai trò, chức nguyên thủ quốc gia 38 2.2 Hình thành nguyên thủ quốc gia 44 2.3 Quyền hạn nguyên thủ quốc gia 47 CHƢƠNG III: QUYỀN HẠN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG CÁC HIẾN PHÁP ĐIỂN HÌNH 58 3.1 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1787 58 3.2 Hiến pháp Cộng hòa Italia năm 1947 60 3.3 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 61 3.4 Hiến pháp Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1982 (sửa đổi năm 1988, năm 1993, năm 1999, năm 2004) 63 3.5 Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 64 CHƢƠNG IV: ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 66 4.1 Phương pháp đánh giá chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp hành 66 4.2 Đánh giá vị trí vai trị hiến định nguyên thủ quốc gia 68 4.3 Đánh giá phương thức hình thành nguyên thủ quốc gia 71 4.4 Đánh giá thẩm quyền hiến định 73 CHƢƠNG V: KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI CHẾ ĐỊNH NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM HIỆN HÀNH 84 4.1 Nhu cầu điều kiện hoàn cảnh 84 4.2 Phương hướng nguyên tắc 87 4.3 Những sửa đổi cụ thể vị trí, vai trị thẩm quyền 89 Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG, BIỂU, MƠ HÌNH Bảng 10 11 Tên Vai trò nguyên thủ quốc gia mơ hình thể Mối quan hệ vai trò chức nguyên thủ quốc gia Đánh giá quyền hạn nguyên thủ quốc gia So sánh mơ hình thể vai trị ngun thủ quốc gia qua hiến pháp Việt Nam So sánh hiến định lựa chọn nguyên thủ quốc gia So sánh loại quyền quan trọng nguyên thủ quốc gia So sánh quyền tượng trưng, thủ tục nguyên thủ quốc gia qua hiến pháp Việt Nam Liệt kê quyền không phân nhóm Liệt kê phân nhóm quyền Quy định nguyên thủ quốc gia Hiến pháp số nước Phân loại thể Trang 19 44 57 71 72 80 82 Phụ lục Phụ lục Phụ lục Phụ lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những nghiên cứu giới lãnh đạo nói chung chế độ dân chủ đại tương đối hạn chế (John Kane and Haig Patapan 2008) Mặc dù giới lãnh đạo vấn đề dễ nhận diện lại vấn đề biết đến giới học giả (Den Hartog, Deanne and Paull Koopman 2001) Có thể nói, nghiên cứu vai trò nguyên thủ quốc gia với tư cách lãnh đạo trị bối cảnh tương tự Có lẽ lý khứ với vị vua chuyên chế chế độ độc tài kỷ 20 nguyên nhân khiến giới học thuật coi nhẹ vai trị người lãnh đạo nói chung ngun thủ quốc gia nói riêng (Power 2012) Có quan điểm cho rằng, nghiên cứu vai trò lãnh đạo nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng lý thuyết gia cổ điển không ý quan niệm phần lớn nhà lãnh đạo hành xử khơng với lợi ích quần chúng Tuy nhiên, quan niệm cần thay đổi Lãnh đạo xã hội đại khơng có vai trò quan trọng thời kỳ khủng hoảng mà cịn có vai trị quan trọng thời kỳ khác Lãnh đạo thúc đẩy phát triển xã hội đặc biệt nửa cuối kỷ 20 mà vai trò nhà nước ngày trở lên quan trọng (Jean Blondel 1987) Vai trò lãnh đạo trị nói chung ngun thủ quốc gia nói riêng có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng lớn đến thể chế, người tồn xã hội Tuy nhiên, lãnh đạo nói chung đặc biệt vị trí đứng đầu hành pháp có xu hướng cá nhân hóa địa vị họ không thiết lập cách chặt chẽ vững hiến pháp pháp luật (Lewis J Edinger 1990) Vì vậy, vai trị, chức thẩm quyền lãnh đạo trị nguyên thủ quốc gia cần phải hiến định, pháp định lý Đề tài Xét từ thực tế Việt Nam, Đề tài có tính thời việc hồn thiện phương thức tổ chức vận hành quyền lực quan nhà nước trung ương nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng nội dung quan trọng q trình hồn thiện thể chế trị pháp lý trình sửa đổi Hiến pháp 1992 Mặt khác, chủ trương lớn Đảng cộng sản Việt Nam thể văn kiện Đại hội 10 như: “Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền” chủ trương “Quyền lực Nhà nước thống nhất; có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” “Nhân dân thực quyền làm chủ thông qua hoạt động Nhà nước, hệ thống trị hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện” Văn kiện Đại hội 11 đặt thay đổi định q trình kiến thiết vận hành thể nói chung chế định nguyên thủ quốc gia nói riêng Vì vậy, nghiên cứu chế định Chủ tịch nước Hiến pháp hành đặt bối cảnh hoàn thiện thể chế sửa đổi Hiến pháp 1992, gắn với đặc thù Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam có cơng trình sau: Bùi Xuân Đức (2006), Lê Hải Châu (2006), Lê Đình Tuyến (2001a,b), Đỗ Gia Thư (2003)… Những cơng trình nghiên cứu phần phác hoạ vị trí, vai trị thẩm quyền Chủ tịch nước hiến pháp Việt Nam mặt lịch sử, pháp lý thực tiễn Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tiếp cận nguyên thủ quốc gia chế định pháp lý khung cảnh mơ hình thể đặt điều kiện sửa đổi Hiến pháp 1992 giai đoạn Ở ngồi Việt Nam, có nhiều nghiên cứu tiếng liên quan đến chế định nguyên thủ quốc gia đặt mơ hình thể chế nước như: Juan J Linz (1994), Shugart and Carey, J.M (1992), Valenzuela, Arturo (2004), James McGregor (1994), André Krouwel (2003), Steven D Roper (2002), Robert Elgie (2011), José Antonio Cheibub (2007), Frye, Timothy (1997), Alan Siaroff (2003), Baylis, (1996), Fortin, J (2012), Hellman, J (1996), Holmes, S (1993), Klaus Armingeon and Romana Careja (2007), Lucky, C (1993), Metcaft, L K (2000), Paul Webb (2011) …Tuy nhiên, cơng trình chưa có nội dung nghiên cứu Việt Nam đặt bối cảnh hoàn thiện thể chế sửa đổi Hiến pháp 1992 Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Cơng trình nghiên cứu thiết kế hiến định vị trí nguyên thủ quốc gia hiến pháp mặt lý thuyết thực tiễn hiến định Từ đó, kiến nghị hồn thiện chế định nguyên thủ quốc gia theo hiến pháp hành Việt Nam bối cảnh hoàn thiện thể chế trị pháp lý q trình sửa đổi Hiến pháp điều kiện đặc thù Việt Nam Cơng trình khơng đặt mục tiêu nghiên cứu thực tiễn thực quy định hiến pháp nguyên thủ quốc gia giới Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu đó, nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu cách hệ thống vai trò, chức quyền hạn nguyên thủ quốc gia nói đặt mơ hình thể điển hình Nhiệm vụ thứ hai khảo sát, đánh giá vị trí, vai trị thẩm quyền hiến định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành Từ đó, nhiệm vụ thứ ba kiến nghị hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia theo hiến pháp hành Việt Nam bối cảnh hồn thiện thể chế trị pháp lý trình sửa đổi Hiến pháp 1992 sở vận dụng nguyên tắc tổ chức vận hành quyền lực nhà nước đúc kết từ kinh nghiệm giới đặt điều kiện đặc thù Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu Đề tài, nhóm tác giả kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích định tính có áp dụng mức độ định phương pháp phân tích định lượng Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh nghiên cứu vị trí, vai trị Ngun thủ quốc gia Nhóm tác giả sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh nghiên cứu quyền hạn nguyên thủ quốc gia hiến pháp điển hình Việt Nam Trên sở đó, Đề tài phân tích, đánh giá ngun tắc tắc tổ chức hoạt động nguyên thủ quốc gia Việt Nam theo phương pháp định tính (vai trị, vị trí, chức năng) định lượng mức độ định (thẩm quyền) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành Trong đó, Đề tài khảo sát nội dung chế định vị trí, vai trị chức ngun thủ quốc gia, thẩm quyền hiến định nguyên thủ quốc gia Vì ngun thủ quốc gia vị trí pháp lý quan trọng, có mối liên quan chặt chẽ đến nhiều yếu tố khác, ví dụ mơ hình thể, lịch sử lập hiến, Đề tài nghiên cứu vấn đề có so sánh với kinh nghiệm lập hiến giới Về phạm vi nghiên cứu, Đề tài tập trung nghiên cứu chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành có so sánh với hiến pháp Việt Nam lịch sử Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 năm 2013 Đề tài có so sánh hiến định nguyên thủ quốc gia với kinh nghiệm giới lý thuyết thực tiễn lập hiến mức độ định Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu tập trung vào lý thuyết thiết kế thể chế hiến định, đặc biệt vị trí ngun thủ quốc gia khơng nghiên cứu việc thực chế định nguyên thủ quốc gia thực tế Điểm Đề tài Một đóng góp khoa học có tính Đề tài nghiên cứu góc độ lý thuyết vai trò, chức năng, thẩm quyền mối liên hệ với mơ hình thể chế Điểm thứ hai đánh giá đa chiều vị trí, vai trị, thẩm quyền chế định Chủ tịch nước hiến pháp hành có so sánh với hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam Đặc biệt cơng trình đánh giá tương tác quyền hạn với mặt lý thuyết nói chung thể Việt Nam nói riêng Cuối cùng, đóng góp khoa học Đề tài thể kiến nghị mở rộng thẩm quyền Chủ tịch nước cách đồng bộ, tương thích quyền với với mơ hình thể chế, chế độ trị nói chung đặt điều kiện cụ thể Việt Nam nay1 Như xác định phần mục tiêu nghiên cứu, Cơng trình không nghiên cứu thực trạng thực chế định nguyên thủ hiến pháp thực tế Việt Nam Để hiểu đầy đủ tồn diện hơn, chúng tơi cho cần có nghiên cứu định lượng thực trạng thực quy định hiến pháp nguyên thủ quốc gia thực tế Bố cục Đề tài Đề tài gồm Phần mở đầu, phần nội dung gồm chương, phần Tài liệu tham khảo phần Phụ lục Chương phân tích khái niệm lịch sử phát triển vị trí nguyên thủ quốc gia, Chương phân tích nội dung lý thuyết địa vị pháp lý nguyên thủ quốc gia, Chương tổng hợp quyền hạn nguyên thủ quốc gia hiến pháp điển hình giới, Chương đánh giá chế định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành Chương số kiến nghị sửa đổi chế định nguyên thủ quốc gia Trong kiến nghị cơng trình tổng hợp số kiến nghị đề xuất thời gian gần Tuy nhiên, điểm cơng trình khơng số kiến nghị mà đồng kiến nghị đồng với mơ hình thể phù hợp với điều kiện Việt Nam CHƢƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA VỊ TRÍ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA 1.1 Khái niệm nguyên thủ quốc gia Nghiên cứu lãnh đạo nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng có nhiều cách tiếp cận khác Ví dụ, góc độ ngành khoa học xã hội, lãnh đạo tiếp cận trị học, xã hội học, đạo đức…và hình thành ba vai trị lãnh đạo: lãnh đạo trị, lãnh đạo quản lý vai trò lãnh đạo dân (Civic leadership) Về phương pháp, tiếp cận lãnh đạo trung tâm xem xét đặc trưng, khả nhận thức, thời thơ ấu, động lực cá nhân, hệ giá trị cá nhân, ổn định tinh thần…của lãnh đạo Tiếp cận lãnh đạo đặt mối quan hệ, theo xem xét tương tác người lãnh đạo người lãnh đạo, người theo họ Tiếp cận thể chế xem xét hệ quy tắc thiết kế thể nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng mà việc thiết kế nhằm thoả mãn mức độ dân chủ trị hiệu quản lý Tiếp cận theo bối cảnh xem xét môi trường yếu tố tác động đến lãnh đạo Tiếp cận hoạt động xem xét hành vi, biểu lãnh đạo, coi lãnh đạo “vai diễn” họ cần “khán giả” Tiếp cận đạo đức xem xét việc mà lãnh đạo thực theo giá trị đạo đức, đạo lý2 Giới lãnh đạo vấn đề dễ nhận diện lại vấn đề biết đến phạm vi tồn cầu nay3 Mặc dù có nghiên cứu lãnh đạo nói chung nghiên cứu lãnh đạo chế độ dân chủ đại tương đối hạn chế4 Nghiên cứu nguyên thủ quốc gia bối cảnh tương tự Có lẽ, lý vị vua chuyên chế khứ chế độ độc tài kỷ 20 nguyên nhân khiến giới học thuật coi nhẹ vai trị người lãnh đạo nói chung nguyên thủ quốc gia nói riêng5 Tiếp cận lịch sử thuật ngữ Thuật ngữ nguyên thủ quốc gia có nghĩa người đứng đầu nhà nước6 Vị trí đứng đầu nhà nước có nhiều tên gọi khác Ví dụ, người đứng đầu số quốc Hart Paul’t, Uhr John, Public leadreship perspectives and practices, Australia National University, 2008 trang Den Hartog, Deanne and Paull Koopman, Leadership in Organizations, Handbook of Industrial, Work and Organizational Psychology, vol 2, 2001 trang 182 John Kane and Haig Patapan, The Neglected Problem of Demcratic Leadership, Hart Paul’t, Uhr John, Public leadreship perspectives and practices, Australia National University, 2008, trang 25 Power, J (2012) Fiducial Governance: Heads of State and Monitory Branches, Administration & Society, 44, trang 30-63 Hoàng Phê (chủ biên),Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, trang 672 gia tổng thống, chủ tịch, quốc trưởng, quốc vương, hoàng đế, nữ hồng, hội đồng (nếu vị trí đứng đầu nhà nước tập thể7) Trong quốc gia đại, mà vị trí đứng đầu nhà nước hình thành khơng đường truyền ngơi, tập, khái niệm người đứng đầu nhà nước thường gọi là: tổng thống, chủ tịch, quốc trưởng gọi chung (President) Thuật ngữ có nguồn gốc từ thuật ngữ Latinh cổ: “Praeses” (có nghĩa người đứng đầu, chủ tịch, chủ toạ) Từ kỷ thứ sau Công nguyên, thời Hồng đế Dioclectian, Praeses có nghĩa vị thống đốc La-Mã cai trị tỉnh8 Thuật ngữ sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực cấp độ khác chất vị trí đứng đầu hội nghị hay quan định Với số nước thuộc Khối Liên hiệp Anh, thực tế khơng mang hình thức thể cộng hồ, ngun thủ thống đốc (Governor-General) vốn hình thành sở hiến định với giới thiệu phủ bổ nhiệm Nữ hoàng, đại diện cho chủ quyền tối thượng9 Ví dụ, điều Hiến pháp Australia quy định Thống đốc Nữ hoàng bổ nhiệm Điều Luật Hiến pháp New Zealand quy định nguyên thủ quốc gia có chủ quyền tối cao Hồng gia Thống đốc Hoàng gia bổ nhiệm đại diện Hoàng gia Điều 10 Đạo luật hiến pháp 1876 Canada quy định vai trò đại diện cho Nữ hoàng Thống đốc Khái niệm nguyên thủ quốc gia chia thành hai nhóm, nhóm thứ nhất: nguyên thủ quốc gia nước theo chế độ cộng hoà thường gọi chủ tịch, tổng thống, quốc trưởng Nhóm thứ hai nguyên thủ quốc gia thuộc nước theo chế độ quân chủ nguyên thủ thường nhà vua, nữ hoàng, hoàng gia, quốc vương Với nước thuộc Khối liên hiệp Anh, nguyên thủ quốc gia Nữ hoàng Thống đốc hay Toàn quyền đại diện Nữ hoàng địa mà thơi10 Có thể nói, ngun thủ quốc gia lịch sử hình thành đường bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ Tiến trình hình thành Tổng thống Hoa Kỳ tiến trình chuyển đổi cai trị nhà vua, chế độ quân chủ thuộc địa sang chế độ dân chủ Tiến trình xuất phát từ xung đột hai nhu cầu: thiết lập vị trí đứng đầu hành pháp để có quản lý thống bên lo ngại tái lập chuyên chế Do vậy, có quan điểm cho rằng, tổng thống Hoa Kỳ, nguyên thủ quốc gia hình thành bầu cử giới kết thực tiễn cách mạng giành độc lập thuộc địa thực tiễn thiết kế máy quyền Liên bang khơng phải từ lý thuyết phân quyền Chính vậy, vị trí, vai trị Ví dụ, Hiến pháp 1980 Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Điều 98 Arthur Edward Romilly Boak (1921) A history of Rome to 565 AD,The Macmillan company, http://www.gutenberg.org/license, trang 333 Noel Cox & Raymond Miller (2006) New Zealand Government and Politics, Oxford University Press, trang 133 10 Sách dẫn: Noel Cox & Raymond Miller (2006) 8 quyền hạn tổng thống Hoa Kỳ đối tượng cần hạn chế, kiểm soát máy nhà nước Liên Bang11 Như vậy, nói, nguyên thủ quốc gia đại với tư cách người đứng đầu nhà nước, thay mặt quốc gia xuất nhà nước quốc gia hình thành (trước vương quốc dòng tộc) chuyển đổi chủ quyền từ quân vương sang tay người dân Nói cách khác, khơng có xuất nhà nước quốc gia chủ quyền thuộc nhân dân, khơng có khái niệm nhà nước (quốc gia) để có người đứng đầu không cần người đại diện cho quốc gia mà thay vào người chủ sở hữu vương quốc nhà vua Nói cách ngắn gọn, nguyên thủ quốc gia hình thành từ xác định chủ quyền tối cao thuộc nhân dân chủ quyền quốc gia nhà nước quốc gia Nguyên thủ quốc gia- tiếp cận vai trò Khi xem xét quan máy nhà nước, vấn đề quan trọng phải xem xét có vai trị máy nhà nước nói chung Việc xác định vai trị giúp xác định, phân định nhiệm vụ mà cần giải chức để thực nhiệm vụ Ví dụ, xác định vai trị đại diện cho thống quốc gia mối quan hệ với tổ chức quốc tế quốc gia khác giúp xác định nhiệm vụ đối ngoại người đứng đầu nhà nước nhiệm vụ người đứng đầu hành pháp Nội dung việc tiếp cận vị trí ngun thủ quốc gia góc độ vai trị xác định qua ba vấn đề sau đây: (1) xác định vai trị vị trí ngun thủ quốc gia lĩnh vực xã hội đặc biệt nhà nước; (2) xác định vai trò nguyên thủ quốc gia thông qua nhiệm vụ hoạt động mà thực hiện; (3) xác định vai trò, tác động, ảnh hưởng thơng qua mối quan hệ với quan, hệ thống khác máy nhà nước Nói cách đơn giản hơn, xác định vai trò nguyên thủ quốc gia xác định ảnh hưởng, tác động lĩnh vực nào, hoạt động nào, với nhằm thực nhiệm vụ gì? Thực chất, tiếp cận nguyên thủ quốc gia góc độ vai trị phần bao hàm tiếp cận chức năng, tiếp cận thể chế Nguyên thủ quốc gia - tiếp cận chức Tìm hiểu vị trí ngun thủ quốc gia có lẽ khơng thể tách rời với chức nhà nước mà vị trí thực Trong cách phân loại chức nhà nước nay, việc phân chức nhà nước theo tính chất pháp lý (chức lập pháp, hành pháp tư pháp) tương đối phổ biến Căn theo tính chất, cách thức việc thực quyền lực nhà nước, phân loại chức thành loại như: chức 11 Michael A Genovese, Is the Presidency Dangerous to Democracy ? Trong Michael A Genovese and Lori Cox Han eds (2006), The Presidency and the Challenge of Democracy, Palgrave Macmillan ... nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành Trong đó, Đề tài khảo sát nội dung chế định vị trí, vai trị chức ngun thủ quốc gia, thẩm quyền hiến định nguyên thủ quốc gia Vì nguyên thủ quốc gia vị... Tên Vai trò nguyên thủ quốc gia mơ hình thể Mối quan hệ vai trò chức nguyên thủ quốc gia Đánh giá quyền hạn nguyên thủ quốc gia So sánh mơ hình thể vai trị nguyên thủ quốc gia qua hiến pháp Việt... quyền hiến định nguyên thủ quốc gia hiến pháp Việt Nam hành Từ đó, nhiệm vụ thứ ba kiến nghị hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia theo hiến pháp hành Việt Nam bối cảnh hồn thiện thể chế trị pháp

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành (2002). Thể chế - Cải cách thể chế và phát triển Lý luận và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam, NXB Thống Kê Khác
2. Báo cáo Tổng kết việc thi hành Hiến pháp 1992 (2012) Văn phòng Chủ tịch nước Khác
3. Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, (2012), Một số vấn đề cơ bản của Hiến pháp các nước trên thế giới, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Khác
4. Lê Hải Châu (2006) Chế định chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946 và sự phát triển qua các bản hiến pháp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật TPHCM Khác
5. Đại học Luật Hà Nội (2007) Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pháp Khác
7. Bùi Xuân Đức (1998) Chế định Chủ tịch nước trong Hiến pháp 1946 và sự phát triển qua các Hiến pháp 1959, 1980 và 1992, Hiến pháp 1946 và sự kế thừa, phát triển trong các Hiến pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ, Nhà xuất bản Thành Phố Hồ Chí Minh (2005) Khác
9. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) Tuyển tập hiến pháp một số quốc gia, Nxb Hồng Đức Khác
10. Khoa Luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993) Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
11. Khoa Luật, Đại Quốc gia Hà Nội (2005) Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
12. Đỗ Minh Khôi (2012) Hoàn thiện mô hình tổ chức và vận hành quyền lực nhà nước trong Hiến pháp (Phạm Hồng Thái chủ biên, Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 1 Những vấn đề chung về bộ máy nhà nước, Nxb Hồng Đức, 2012) Khác
13. Đỗ Minh Khôi (2011) Định hướng hoàn thiện chế định nguyên thủ quốc gia trong Hiến pháp 1992, trong sách chuyên khảo: Hiến pháp những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011, Nguyễn Đăng Dung chủ biên Khác
15. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 1997 Khác
16. Đỗ Gia Thư (2003), Về vấn đề giám sát của Chủ tịch nước, Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực ở nhà nước ta hiện nay, Viện Nghiên cứu nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân 2003 Khác
17. Lê Đình Tuyến (2001a) Về chế định chủ tịch nước, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Đặc san số 1 tháng 4, năm 2001 Khác
18. Lê Đình Tuyến (2001b), Quyền lập pháp của Chủ tịch nước, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 7/200119. Văn kiện Đảng, URL Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w