Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ ₋₋₋₋₋₋₋ VŨ THỊ HẢI THU CAM KẾT TUÂN THỦ HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TRONG HIẾN PHÁP 2013 VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CAM KẾT TUÂN THỦ HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TRONG HIẾN PHÁP 2013 VÀ KHẢ NĂNG THỰC THI SINH VIÊN THỰC HIỆN: VŨ THỊ HẢI THU KHĨA: 36 MSSV:1155050229 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGƠ HỮU PHƯỚC TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Ngô Hữu Phước, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Danh mục chữ viết tắt CHXHCN DCCH ĐƯQT UPR XHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Dân chủ Cộng hòa Điều ước quốc tế Kiểm điểm Định kỳ Phổ quát Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CAM KẾT TUÂN THỦ HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TRONG HIẾN PHÁP 2013 1.1 Khái quát Hiến pháp 2013 – sở pháp lý cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Nguyên tắc Pacta sunt servanda 1.2.2 Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia 10 1.3 Cơ sở thực tiễn 12 1.3.1 Lợi ích quốc gia 12 1.3.2 Lợi ích cộng đồng quốc tế 15 1.4 Quá trình phát triển cam kết từ năm 1946 đến 18 1.4.1 Trong Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 18 1.4.2 Trong Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 1.4.3 Trong văn luật 22 1.5 Nội dung hệ pháp lý cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế Hiến pháp năm 2013 27 1.5.1 Nội dung cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế 27 1.5.2 Hệ pháp lý cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế 29 1.6 Ý nghĩa trị - pháp lý cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế 30 1.6.1 Ý nghĩ trị 30 1.6.2 Ý nghĩa pháp lý 32 CHƢƠNG 2: KHẢ NĂNG THỰC THI CAM KẾT TUÂN THỦ HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 34 2.1 Cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc 34 2.1.1 Nội dung tổng quan Hiến chương 34 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn trình thực thi Hiến chương Liên Hợp quốc 36 2.1.2.1 Thuận lợi 36 2.1.2.2 Khó khăn 39 2.1.2.3 Đánh giá khả thực thi Hiến chương Liên Hợp quốc 40 2.2 Cam kết tuân thủ điều ước quốc tế 44 2.2.1 Thực trạng thực thi điều ước quốc tế 44 2.2.1.1 Các điều ước quốc tế đa phương toàn cầu 44 2.2.1.2 Các điều ước quốc tế khu vực 51 2.2.1.3 Các điều ước quốc tế song phương 53 2.2.1.4 Phương thức thực điều ước quốc tế 55 2.2.2 Các ngoại lệ việc tuân thủ điều ước quốc tế 56 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn q trình thực thi điều ước quốc tế 57 2.2.3.1 Thuận lợi 57 2.2.3.2 Khó khăn 58 2.2.3.3 Đánh giá khả thực thi 61 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa dân chủ hóa mang quốc gia cách biệt mặt địa lý, kinh tế, xã hội, văn hóa xích lại gần nỗ lực chung nhằm phát triển mối quan hệ hịa bình, hữu nghị giải vấn đề tồn cầu thơng qua việc hình thành liên minh khu vực tham gia vào điều ước quốc tế (ĐƯQT) đa phương Khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam nỗ lực tham gia vào thiết chế khu vực giới Với phương châm “sẵn sàng bạn”, từ chỗ bị bao vây cấm vận, ngày Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia vùng lãnh thổ tất châu lục, trở thành thành viên có trách nhiệm với đóng góp tích cực cho q trình phát triển chung cộng đồng quốc tế Để đạt thành tựu trên, 70 năm qua, Việt Nam không ngừng chủ động tham gia vào hoạt động đời sống trị quốc tế, nêu cao tinh thần hợp tác hữu nghị tuân thủ triệt để pháp luật quốc tế mà chủ yếu Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Với nhận thức tình hình trị - kinh tế giai đoạn nay, nhằm tạo sở vững cho việc thực thắng lợi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tiếp tục đóng vai trị quan trọng diễn đàn khu vực giới, Việt Nam tiến hành sửa đổi, bổ sung cách toàn diện Hiến pháp năm 1992 với nhiều đổi tích cực, đặc biệt, ghi nhận cam kết lần xuất với tư cách nguyên tắc hiến định: “tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam thành viên” Đây cam kết trị - pháp lý quan trọng, thể Việt Nam quốc gia tôn trọng luật pháp quốc tế, coi luật pháp quốc tế kim nam cho hoạt động đối ngoại đất nước, đồng thời cam kết đặt trách nhiệm nặng nề cho Việt Nam không nguyên tắc luật pháp quốc tế, cam kết nguyên tắc hiến định, đó, việc khơng thực cam kết tất yếu dẫn đến hệ vi hiến Với ý nghĩa vậy, tác giả chọn tìm hiểu đề tài “Cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiến pháp 2013 khả thực thi” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận để tìm hiểu nội dung, ý nghĩa cam kết “tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà Việt Nam thành viên”, đồng thời đánh giá khả thực cam kết thông qua việc nghiên cứu thực trạng thực thi Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT Từ đó, cho thấy cách khái quát tranh công tác thực ĐƯQT Việt Nam, góp phần thúc đẩy tiến trình hồn thiện kiện tồn hệ thống pháp luật nước vấn đề thực thi ĐƯQT, nhằm tạo điều kiện cho phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam nước, đồng thời xây dựng sở cho hoạt động thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế dựa tảng việc thực thi điều ước Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Hiến pháp năm 2013 khả thực thi”, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu cam kết mà Việt Nam ghi nhận Điều 12 Hiến pháp 2013 với nội hàm việc thực thi Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Đồng thời, xác định phạm vi nghiên cứu quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam hoạt động thực tiễn Việt Nam việc thực thi ĐƯQT số lĩnh vực định với vài điều ước cụ thể Nhiệm vụ nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu giải mục đích đề ra, đề tài đặt nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà Việt Nam thành viên ghi nhận Hiến pháp năm 2013; - Nghiên cứu trình hình thành phát triển cam kết hệ thống pháp luật Việt Nam, đồng thời tác động ý nghĩa trị - pháp lý việc ghi nhận cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT Hiến pháp 2013 Việt Nam; - Tìm hiểu thực trạng thực thi Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT Việt Nam, nhìn nhận thuận lợi khó khăn q trình thực thi đó; - Từ phân tích thực trạng thực thi, đưa những đánh giá khả thực thi Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT Việt Nam tương lai Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; thu thập phân loại nguồn tài liệu; phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử Kết cấu khóa luận Với phạm vi nghiên cứu đề tài với tính chất khóa luận tốt nghiệp, khóa luận chia thành hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiến pháp 2013 Chương 2: Khả thực thi cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Luật ĐƯQT 2005 Căn vào khoản Điều 85 Luật ĐƯQT 2005 Việt Nam có quyền từ chối thực ĐƯQT trường hợp sau: Thứ nhất, theo quy định ĐƯQT theo thỏa thuận toàn thành viên ĐƯQT đó; Thứ hai, hậu việc vi phạm ĐƯQT bên chủ thể; Thứ ba, đối tượng điều chỉnh ĐƯQT khơng cịn tồn bị hủy bỏ; Thứ tư, thay đổi hoàn cảnh ký kết gia nhập ĐƯQT làm ảnh hưởng đến việc thực ĐƯQT (Rebus sis stantibus); Thứ năm, cắt quan hệ ngoại giao quan hệ lãnh sự; Thứ sáu, xung đột với quy phạm bắt buộc hình thành pháp luật quốc tế; Đối với trường hợp nêu trên, Luật ĐƯQT 2005 có quy định cụ thể riêng cho việc áp dụng (các điều từ Điều 86 đến Điều 92), để tránh tình trạng bất việc áp dụng trường hợp không thực thi ĐƯQT, đồng thời hạn chế việc viện dẫn trường hợp (nếu không quy định rõ ràng) để từ chối hiệu lực pháp lý ĐƯQT, từ làm giảm hiệu việc thực thi điều ước làm ảnh hưởng đến uy tín, danh dự Việt Nam trường quốc tế 2.2.3 Những thuận lợi khó khăn q trình thực thi điều ƣớc quốc tế 2.2.3.1 Thuận lợi Dưới góc độ pháp lý: Thứ nhất, Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1969 tháng 10/2001, tạo thuận lợi cho việc ban hành Luật ĐƯQT 2005 Đây đạo luật chuyên ngành vấn đề ĐƯQT, đó, xây dựng khung pháp lý cần thiết cho trình ký kết triển khai thực ĐƯQT Từ đó, tạo sở cho quan, tổ chức tiến hành ký kết tổ chức thực điều ước đó, đảm bảo việc tuân thủ ĐƯQT cách triệt 57 để có hệ thống Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền quan, tổ chức việc thực thi ĐƯQT nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm quan hữu quan khả giám sát tổ chức, cá nhân, từ nâng cao hiệu thực thi ĐƯQT (Chương VII – Thực ĐƯQT, Chương VIII – Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt động ký kết, gia nhập thực ĐƯQT) Tuy nhiên, thời điểm này, Luật ĐƯQT 2005 bộc lộ hạn chế định, gây khó khăn việc đàm phán, ký kết thực ĐƯQT, vấn đề đề cập phần sau Thứ hai, tiến hành chuyển hóa trực tiếp hay gián tiếp quy phạm điểu ước vào hệ thống pháp luật quốc gia để việc thực thi ĐƯQT có hiệu thực tế Thứ ba, hoàn thiện hệ thống pháp luật nước cho có tương thích với quy phạm điều ước cách tiến hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật nhằm đáp ứng nhu cầu có sở pháp lý cho việc thực thi ĐƯQT phạm vi quốc gia Dưới góc độ thực tiễn: đảm bảo phần kinh phí quốc gia cho việc thực ĐƯQT (Nghị định số 26/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 5/3/2008 Thơng tư 129/2013/TT-BTC Bộ Tài ngày 18/9/2013 quy định việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác ĐƯQT công ước thỏa thuận quốc tế), triển khai thực ĐƯQT tổ chức việc giám sát đôn đốc việc thực điều ước 2.2.3.2 Khó khăn Mặc dù lĩnh vực ĐƯQT có Luật ĐƯQT 2005 điều chỉnh, qua 10 năm thực hiện, Luật ĐƯQT 2005 bộc lộ số hạn chế, đặc biệt đời Hiến pháp 2013 khiến Luật ĐƯQT 2005 tỏ khơng tương thích số nội dung Dưới bất cập Luật ĐƯQT 2005 vấn đề thực ĐƯQT: 58 - Vướng mắc định nghĩa “điều ước quốc tế”: theo điểm a khoản Điều Công ước Viên 1969 ĐƯQT “một thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh”, theo pháp luật Việt Nam (khoản Điều Luật ĐƯQT 2005) ĐƯQT thỏa thuận văn ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế”, khác biệt mặt định nghĩa khiến quan điểm xác định “văn kiện điều ước quốc tế” Việt Nam đối tác nước ngồi khơng khớp nhau, gây khó khăn việc thực thi, biết điều ước quốc gia ràng buộc nghĩa vụ tận tâm, thiện chí thực quốc gia thành viên Bên cạnh đó, có số văn kiện quốc tế nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ không làm phát sinh quyền nghĩa vụ pháp lý quốc tế chủ thể thực tế, số Bản ghi nhớ ODA xem ĐƯQT theo quy định Luật ĐƯQT 2005 lại Nghị định số 131/2006/NĐ-CP quy định Bản ghi nhớ khơng có giá trị bắt buộc xác định ĐƯQT Điều gây cản trở cho việc đàm phán, ký kết, giải thích thực văn kiện - Vướng mắc quy định áp dụng trực tiếp ĐƯQT: Theo quy định khoản Điều Luật ĐƯQT 2005 chuyển hóa trực tiếp áp dụng ĐƯQT “đã đủ rõ, chi tiết để thực hiện”, cách quy định dẫn đến cách hiểu quy phạm điều ước rõ ràng, chi tiết, không cần phải ban hành văn hướng dẫn coi quy phạm áp dụng trực tiếp, theo giải thích thực tiễn số quốc gia “áp dụng trực tiếp” việc quy phạm điều ước trực tiếp làm phát sinh quyền nghĩa vụ cá nhân, quan, tổ chức họ viện dẫn quy phạm quốc tế trước Tòa để giải tranh chấp, “tương phản với quy định ĐƯQT làm phát sinh nghĩa vụ Nhà nước”41 Như vậy, cách 41 Bộ Ngoại giao (2014), Dự thảo Báo cáo tổng kết thi hành Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, tr.8 59 quy định Luật ĐƯQT 2005 gây nhầm lẫn “khái niệm” áp dụng trực tiếp ĐƯQT “điều kiện” để áp dụng trực tiếp ĐƯQT Ngoài ra, cịn vướng mắc áp dụng trực tiếp ĐƯQT mà có định áp dụng trực tiếp ĐƯQT quan nhà nước hay áp dụng trực tiếp ĐƯQT loại này, nói cách khác, việc quan nhà nước định việc có áp dụng trực tiếp ĐƯQT hay khơng hình thức bắt buộc? Đây thiếu sót cách quy định mà Luật ĐƯQT 2005 cần điều chỉnh - Về đôn đốc, giám sát việc thực ĐƯQT: Mặc dù Luật ĐƯQT 2005 dành hẳn chương (chương VIII) quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực ĐƯQT, song chế đảm bảo cho việc thực trách nhiệm chưa đem lại hiệu cao thực tế, việc tổ chức theo dõi, đánh giá trình thực ĐƯQT chưa thường xuyên chưa có hệ thống Ngồi ra, việc thực ĐƯQT cịn gặp phải khó khăn khác, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay khách quan như: nguồn kinh phí đảm bảo cho việc thực thi ĐƯQT công tác quản lý không đáp ứng nhu cầu thực tiễn; chế thực thi (đặc biệt vai trò giám sát Quốc hội trình thực ĐƯQT) chưa đem lại hiệu cao, hạn chế trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức hoạt động lĩnh vực khiến công tác thực thi ĐƯQT triển khai chậm thiếu đồng bộ; “sự tham gia quan thông tin đại chúng hoạt động tuyên truyền, phổ biến ĐƯQT nhiều hạn chế”42, chưa đáp ứng cam kết tính minh bạch hóa Hiệp định Thương mại tự Việt Nam… Với thách thức khó khăn cịn tồn đọng thời gian tới, cần phải tiến hành sửa đổi Luật ĐƯQT 2005, nhằm củng cố vững pháp lý cho việc thực ĐƯQT, nâng cao hiệu thực thi, với việc kiện tồn hồn thiện hệ thống văn pháp luật để có tương thích với ĐƯQT mà Việt Nam 42 Hoàng Thị Lan, Việt Nam với việc thực thi điều ước quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật, http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/38232/1/TT_V_L0_02256.pdf, truy cập ngày 28/6/2015 60 thành viên, đồng thời khắc phục hạn chế mặt quản lý công tác tổ chức triển khai thực ĐƯQT nâng cao hiệu chế giám sát việc thực thi điều ước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế - trị quốc tế 2.2.3.3 Đánh giá khả thực thi Việc đánh giá thuận lợi khó khăn q trình thực thi ĐƯQT cho ta nhìn khái quát khả thực thi ĐƯQT tương lai Mặc dù, đề tài xem xét mức độ hạn chế, lấy phận để đánh giá xác tồn thể, phạm vi định cho ta nhìn khái quát việc thực thi ĐƯQT Việt Nam Có thể khẳng định, tương lai, Việt Nam tiếp tục việc thực đầy đủ nghĩa vụ thành viên điều ước mà Việt Nam tham gia, tôn trọng nguyên tắc Pacta sunt servanda, tiếp tục thể tinh thần tôn trọng luật pháp quốc tế Như vậy, từ việc tìm hiểu việc thực thi ĐƯQT mà Việt Nam thành viên suốt thời gian qua, thấy rằng, Việt Nam đảm bảo việc thực tốt cam kết mà tuyên bố Điều 12 Hiến pháp 2013: “tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên” 61 KẾT LUẬN Là quốc gia bị tàn phá nặng nề chiến tranh bao vây cấm vận lực thù địch, Việt Nam hiểu rõ việc tăng cường hợp tác phát triển mối quan hệ hữu nghị với quốc gia giới điều kiện tiên cho tồn phát triển đất nước Chính thế, Việt Nam ln nêu cao phương châm “sẵn sàng bạn” với tất nước quan hệ quốc tế thể điều Hiến pháp Muốn làm “bạn” Việt Nam phải xây dựng lịng tin nước đối tác, đường ngắn để thực điều việc tuân thủ chặt chẽ thông lệ chung pháp luật quốc tế ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Hiểu rõ tầm quan trọng nguyên tắc này, Việt Nam lần ghi nhận Hiến pháp năm 2013 – đạo luật tối cao nhà nước – cam kết “tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà CHXHCN Việt Nam thành viên” Với tính chất cam kết trị - pháp lý quan trọng nên việc thực cam kết phải quan tâm mực Chính thế, đề tài chọn nghiên cứu vấn đề xoay quanh cam kết này, bao gồm nội dung như: sở lý luận, sở thực tiễn, trình phát triển, nội dung, hệ ý nghĩa cam kết, tìm hiểu thực trạng thực thi ĐƯQT, tập trung vào việc thực thi Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà Việt Nam thành viên số lĩnh vực định Có thể nói, việc nghiên cứu vấn đề lý luận tìm hiểu thực trạng thực thi Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà Việt Nam thành viên thời gian qua, đề tài cho thấy nhìn khái qt tranh tồn cảnh việc thực thi ĐƯQT Việt Nam, từ đó, khẳng định việc đưa cam kết “tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc ĐƯQT mà CHXHCN Việt Nam thành viên” vào Hiến pháp 2013 có sở, đồng thời, cho thấy khả thực tốt cam kết tương lai – cam kết trị - pháp lý có ý nghĩa quan trọng việc 62 phát triển mối quan hệ hợp tác hịa bình, hữu nghị với nước khu vực giới Trong trình nghiên cứu đề tài khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế mặt thời gian, nguồn tài liệu lượng kiến thức, đó, tác giả mong nhận góp ý thầy bạn bè để khóa luận thêm hồn thiện 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật quốc tế Công ước Viên Luật điều ước quốc tế năm 1969 Định nghĩa xâm lược năm 1974 Hiến chương ASEAN năm 2007 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc năm 1999 Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali năm 1976) Dự thảo điều luật trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia hành vi sai trái quốc tế năm 2001 Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế liên quan đến quan hệ thân thiện hợp tác quốc gia theo Hiến chương Liên hợp quốc năm 1970 B Pháp luật số quốc gia Hiến pháp Cộng hòa Ba Lan Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức Hiến pháp Cộng hòa Pháp Hiến pháp Đại hàn Dân quốc Hiến pháp Liên bang Nga Hiến pháp Nhật Bản C Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình năm 1985 Luật Cải cách ruộng đất năm 1952 Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (Luật số 41/2005/QH11) ngày 24/06/2005 64 10 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1989 11 Pháp lệnh số 07/1998/PL-UBTVQH10 ngày 20/08/1998 ký kết thực điều ước quốc tế 12 Nghị định số 26/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 5/3/2008 quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác ĐƯQT công tác thỏa thuận quốc tế 13 Quyết định số 184/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/08/2006 phê duyệt kế hoạch quốc gia thực Công ước Stockholm chất ô nhiêm hữu khó phân hủy 14 Thơng tư số 129/2013/TT-BTC Bộ Tài ngày 18/9/2013 quy định việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác ĐƯQT công ước thỏa thuận quốc tế D Tài liệu tham khảo “Bài viết Liên hợp quốc đối tác hàng đầu Việt Nam” (22/10/2010), http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns101 023104313/view “Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam”, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns090423105036 /view “Báo cáo quốc gia thực quyền người Việt Nam theo chế kiểm định kỳ phổ cập (UPR) chu kỳ II”, http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns131204084101 /view “Báo cáo Việt Nam thành viên có trách nhiệm Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982”, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns121212083922 /view 65 “Chuyển hóa áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia”, http://123doc.org/document/287828-chuyen-hoa-va-ap-dungtruc-tiep-dieu-uoc-quoc-te-ma-viet-nam-ki-ket-hoac-tham-gia.htm?page=5 “Hiến pháp năm 1992 công tác đối ngoại việc sửa đổi, bổ sung”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phapquyen/2012/15731/Hien-phap-nam-1992-ve-cong-tac-doi-ngoai-va-viecsua.aspx “Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo đảm phát triển quyền người”, http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns070731132735 /view Trần Hoàng Quang Ánh (2005), Vấn đề ký kết thực điều ước quốc tế theo pháp luật Việt Nam, Khóa luận cử nhân, Trường đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Ban Cơng tác lập pháp (2005), Tổng tập văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội (từ Quốc hội khóa I đến Quốc hội khóa VII) tập I, Nxb.Tư pháp 10 Báo cáo đánh giá tình hình ký kết hiệp định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Việt Nam nước cần thiết gia nhập Hội nghị La Hay tư pháp quốc tế 11 Báo cáo số 04/BC-BLĐTBXH ngày 24/01/2011 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tình hình thực bình đẳng giới Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phạm vi quản lý Nhà nước Bộ 12 Báo cáo số 2593/QLCL-KH Cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản việc thực điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, hợp đồng quốc tế ký kết năm 2014 13 Báo cáo số 2840/BC-BNG-LPQT ngày 30/7/2013 Bộ Ngoại giao tình hình ký kết, thực điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế, hợp đồng quốc tế chuyến thăm lãnh đạo cấp cao tháng đầu năm 2013 14 Báo cáo số 287/BC-UBDTSĐHP Ủy ban thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 ngày 17/5/2013 việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sở ý kiến nhân dân 66 15 Báo cáo thuyết minh Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 ngày 5/1/2013 Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 16 Báo cáo tổng kết thực tiễn quốc tế số vấn đề liên quan đến ký kết thực điều ước quốc tế 17 Lê Văn Bính (2012), “Trách nhiệm pháp lý quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 28/2012, tr.69-77 18 Chỉ thị số 09/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05/4/2012 tăng cường quản lý nhà nước công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế 19 Cục An toàn Bức xạ hạt nhân, “Việt Nam quốc gia có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lĩnh vực an ninh hạt nhân” 20 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) 21 Nguyễn Minh Cường – Nguyễn Thị Thu Phượng, “Việt Nam tích cực tham gia thực điều ước quốc tế môi trường, Tổng cục Môi trường” 22 Trần Tuấn Đạt (2009), Lập luận pháp lý Việt Nam dư luận quốc tế sở Luật quốc tế vấn đề Campuchia, Học viện Ngoại giao Việt Nam 23 Dự thảo báo cáo tổng kết thi hành Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2014 Bộ Ngoại giao 24 Dự thảo Nghị Quốc hội tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình Liên hợp quốc 25 Hồng Ngọc Giao (2005), “Bàn việc thực thi điều ước quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 03/2005, tr.67-72 26 Đỗ Thanh Hải, “Bàn trách nhiệm quốc gia quan hệ quốc tế”, http://nghiencuuquocte.net/2014/06/19/ban-ve-trach-nhiem-cua-quoc-gia-trongquan-he-quoc-te/ 27 Học viện Báo chí tun truyền (2008), Giáo trình Quan hệ trị quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 28 Chu Mạnh Hùng (2006), “Sự phát triển pháp luật Việt Nam ký kết thực điều ước quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 02/2006, tr.25-30 67 29 Phạm Gia Khiêm – Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, “Việt Nam đóng góp tích cực vào hoạt động Liên hợp quốc mục tiêu hịa bình phát triển” 30 Hoàng Thị Lan, Việt Nam với việc thực thi điều ước quốc tế, Luận văn Thạc sĩ Luật, Trường đại học Quốc gia Hà Nội 31 Dương Bạch Long, Nguyễn Xuân Anh, Nguyễn Thị Thu Hương, Đinh Bích Hà, Nguyễn Minh Khuê (2003), Tổng mục lục văn quy phạm pháp luật Việt Nam 1945 – 2002, Nxb Chính trị quốc gia 32 Phạm Bình Minh, “Bài phát biểu Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh Đại hội đồng IPU lần thứ 132 tổng quan sách đối ngoại Việt Nam”, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr040807104143/nr111027144142/ns150 330182115 33 Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 34 Đoàn Mỹ Ny (2012), Một số vấn đề pháp lý Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Khóa luận cử nhân luật, Trường đại học Cần Thơ 35 Ngơ Hữu Phước (2013), Luật quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật 36 Hoàng Phước (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý quốc tế chủ quan quốc gia, Khóa luận cử nhân luật, Trường đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 37 Ngơ Hữu Phước (2015), “Những quy định Hiến pháp năm 2013 điều ước quốc tế việc triển khai thực hiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03+04 (số 283+284), tr.25-32 38 Nguyễn Văn Phương (2006), “Việt Nam với việc thực thi Cơng ước Basel kiểm sốt chất thải xun biên giới việc tiêu hủy chúng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (33)/2006, tr 26-30 39 Tài liệu tuyên truyền Hiến pháp năm 2013 68 40 Trần Văn Thắng, Lê Mai Anh (2001), Luật quốc tế - Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 41 Nguyễn Ngọc Thao, “Việt – Trung đường biên giới pháp lý, công bằng, hữu nghị”, http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns090105140306 /view 42 Nguyễn Thị Thuận (2005), “Vị trí Hiến chương Liên Hợp quốc hệ thống pháp luật quốc tế”, Tạp chí Luật học – Đặc san 60 năm Liên Hợp quốc, tr.70-74 43 Tờ trình số 194/TTr-UBDTSDHP Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ngày 19/10/2012 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 44 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân 45 Trường đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế (quyển 2), Nxb Hồng Đức 46 Văn phòng quốc hội (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê 47 Viện Chính sách cơng pháp luật (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động Xã hội 48 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt Phổ thông, Nxb Tp.Hồ Chí Minh E Các trang web http://123doc.org http://baochinhphu.vn http://dantri.com.vn http://dl.vnu.edu.vn http://doc.edu.vn http://duthaoonline.quochoi.vn http://eeas.europa.eu http://gas.hoasen.edu.vn 69 http://lawstudentdav.blogspot.com 10 11 http://legal.un.org http://luanvan.co 12 13 14 http://nghiencuuquocte.net http://nguoibaovequyenloi.com http://tai-lieu.com 15 16 http://tainguyenso.vnu.edu.vn http://tapchi.vnu.edu.vn 17 18 19 20 21 22 http://tapchiqptd.vn http://tgvn.com.vn http://thieulongtexas.blogspot.com http://thuvienluanvanviet.com http://thuviennhanquyen.vn http://thuvienphapluat.vn 23 24 25 http://vea.gov.vn http://vietbao.vn http://vnexpress.net 26 27 28 29 30 31 32 33 34 http://www.bienphongvietnam.vn http://www.cov.gov.vn http://www.crights.org.vn http://www.dangcongsan.vn http://www.hcmulaw.edu.vn http://www.hoiluatgiavn.org.vn http://www.mofa.gov.vn http://www.moj.gov.vn http://www.nhandan.com.vn 35 36 37 38 39 http://www.pops.org.vn http://www.tapchicongsan.org.vn http://www.varans.vn http://www.viethaingoai.net https://sites.google.com 70 40 https://vi.wikipedia.org 41 https://www.youtube.com 71 ... chia thành hai chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận cam kết tuân thủ Hiến chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiến pháp 2013 Chương 2: Khả thực thi cam kết tuân thủ Hiến. .. chương Liên Hợp quốc điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CAM KẾT TUÂN THỦ HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN TRONG HIẾN... nghĩa pháp lý 32 CHƢƠNG 2: KHẢ NĂNG THỰC THI CAM KẾT TUÂN THỦ HIẾN CHƢƠNG LIÊN HỢP QUỐC VÀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 34 2.1 Cam kết tuân thủ Hiến chương