Nội luật hóa và thực tiễn nội luật hóa các điều ước quốc tế cơ bản về quyền con người mà việt nam là thành viên

80 1 0
Nội luật hóa và thực tiễn nội luật hóa các điều ước quốc tế cơ bản về quyền con người mà việt nam là thành viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NGHI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO VÀ ĐÀO TẠO QUỐC TẾ NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NGHI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NỘI LUẬT HÓA VÀ THỰC TIỄN NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Quốc tế Niên khóa: 2014 - 2018 NĂM 2018 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** TRUNG TÂM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO VÀ ĐÀO TẠO QUỐC TẾ NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NGHI NỘI LUẬT HÓA VÀ THỰC TIỄN NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CƠ BẢN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Quốc tế Niên khóa: 2014 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Hữu Phước Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Phương Nghi MSSV: 1453801015157 Lớp: CLC39B THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Luật với đề tài “Nội luật hóa thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng Người cam đoan Nguyễn Ngọc Phương Nghi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ hoàn chỉnh Chữ viết tắt Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 Công ước Viên 1969 Dự thảo Công ước trách nhiệm pháp lý quốc gia năm 2001 Dự thảo Công ước năm 2001 Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 ICCPR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Bộ luật dân năm 2015 BLDS 2015 Bộ luật lao động năm 2012 BLLĐ 2012 ICESCR BLHS 2015 BLTTHS 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ NỘI LUẬT HÓA ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI .6 1.1 Khái niệm nội luật hóa điều ước quốc tế 1.2 Đặc điểm nội luật hóa điều ước quốc tế 1.3 Vai trị nội luật hóa điều ước quốc tế 1.4 Nghĩa vụ nội luật hóa điều ước quốc tế 11 1.4.1 Cơ sở lý luận nghĩa vụ nội luật hóa điều ước quốc tế 11 1.4.2 Các điều kiện cần bảo đảm nội luật hóa 13 1.4.3 Hậu pháp lý việc không nội luật hóa điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên 18 1.5 Phương thức nội luật hóa điều ước quốc tế 19 CHƯƠNG 24 THỰC TIỄN NỘI LUẬT HÓA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CƠ BẢN VỀ 24 QUYỀN CON NGƯỜI MÀ VIỆT NAM LÀ THÀNH VIÊN 24 2.1 Ý nghĩa nội luật hóa điều ước quốc tế quyền người .24 2.2 Thực tiễn việc gia nhập điều ước quốc tế quyền người Việt Nam 26 2.2.1 Giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1977 26 2.2.2 Giai đoạn từ năm 1977 đến năm 1986 28 2.2.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến 30 2.3 Thực tiễn nội luật hóa Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 vào Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình Bộ luật dân Việt Nam 33 2.4 Thực tiễn nội luật hóa Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 vào Hiến pháp, Bộ luật dân Bộ luật lao động 59 2.5 Bất cập số kiến nghị nhằm tăng cường bảo vệ quyền người theo Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 67 KẾT LUẬN .69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người chủ thể tất hoạt động xã hội nên vấn đề bảo vệ người bảo vệ quyền người yếu tố quan trọng cần thiết cho phát triển xã hội Vì vậy, quyền người trở thành vấn đề toàn cầu đặc biệt quan tâm cộng đồng quốc tế Các văn kiện quốc tế quan trọng có ghi nhận quyền người Hiến chương Liên Hợp quốc, Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948, Công ước Giơ-ne-vơ năm 1949, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hố năm 1966, Trong đó, hai Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hoá năm 1966 giữ vai trò quan trọng việc ghi nhận quyền mà người thụ hưởng Trong tiến trình giao lưu, hội nhập quốc tế sâu rộng tồn diện, có hội nhập pháp luật quốc tế quyền người, Việt Nam tiến gần với giá trị nhân đạo chung công nhận hầu hết quốc gia giới So với giai đoạn lịch sử trước năm 1945, từ thập niên 80 kỷ XX đến nay, với chủ trương lấy người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước, Việt Nam tham gia nhiều văn kiện quốc tế nhằm thực sách bảo vệ thúc đẩy quyền người, có hai văn cốt lõi Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá xã hội năm 1966 Nhằm bảo đảm thực thi điều ước quốc tế, đặc biệt điều ước quốc tế quyền người, vấn đề nội luật hóa đặt cần phân tích, tìm hiểu chun sâu, giai đoạn tăng cường hội nhập Việt Nam Thêm vào đó, nghiên cứu, so sánh quy định nội luật hóa hai văn tảng Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Cơng ước quốc tế Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật quyền kinh tế, xã hội văn hoá năm 1966 nhằm bảo vệ chặt chẽ quyền người khuôn khổ quốc gia không phần cầp thiết Từ thực tiễn đó, tác giả chọn vấn đề nội luật hóa thực tiễn nội luật hóa điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên làm đề tài Khố luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tác giả chọn nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận nội luật hóa điều ước quốc tế thực tiễn việc nội luật hóa điều ước quốc tế quyền người vào Hiến pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Trong đó, thực tiễn tham gia điều ước quốc tế Việt Nam nghiên cứu giai đoạn từ năm 1957 đến tác giả so sánh, đánh giá việc nội luật hóa hai điều ước quốc tế quan trọng Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Hiến pháp luật Việt Nam gồm Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật dân Bộ luật lao động Tình hình nghiên cứu Trên bình diện quốc tế, số sách, cơng trình tiêu biểu có đề cập đến vấn đề nội luật hóa như: - Jasentuliyana Nandasini (1995), Perspectives on international law, Nxb KLuwer law international Trong sách này, tác giả đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn luật quốc tế đưa phân tích chuyên sâu quan điểm khác số vấn đề yếu luật quốc tế - Sean D Murphy (2006), Principles of international law, Nxb Thomson/West Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tóm lược nguyên tắc luật quốc tế liên hệ với thực tiễn Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật - Fenwick C G (1934), International Law, Nxb Appleton Century Crofts Trong tác phẩm này, tác giả phân tích sâu khái niệm, trình hình thành, nguyên tắc, chủ thể vấn đề mang tính tảng luật quốc tế Tại Việt Nam, vấn đề lý luận nội luật hóa quy định pháp luật quốc tế đề cập số sách cơng trình nghiên cứu tiêu biểu với nội dung sau: - Trần Văn Thắng, Hoàng Ly Anh, Lê Mai Anh (2001), Luật quốc tế lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Trong sách này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung luật quốc tế so sánh thực tiễn thực thi quy định luật - Ngô Hữu Phước (2010), Luật quốc tế: Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia Trong sách này, tác giả nghiên cứu tổng quan vấn đề luật quốc tế đưa ví dụ thực tiễn giải thích cho vấn đề - Nguyễn Thị Phương Hoa (2016), Nội luật hóa quy định cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia luật Hình Việt Nam, Nxb Hồng Đức Trong sách này, tác giả đưa lý luận nội luật hóa tập trung phân tích sâu quy định chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia luật Hình - Nguyễn Quyết Thắng (2016), “Nội luật hóa quy định điều ước quốc tế chống khủng bố tội phạm hóa luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP.HCM Trong luận văn này, tác giả nêu nhận thức chung nội luật hóa, từ tập trung nghiên cứu tội phạm khủng bố vấn đề tội phạm hóa - Võ Thị Luyến (2010), “Nội luật hóa điều ước quốc tế quyền người hiến pháp Việt Nam hành”, Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Trong cơng trình này, tác giả tìm hiểu quyền người, vấn đề chung nội luật hóa điều ước quốc tế quyền người đưa phân tích quy định quyền người Hiến pháp hành Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Ngồi ra, có số viết tiêu biểu tạp chí chuyên ngành luật phân tích nội luật hóa như: - Ngơ Hữu Phước (2015), “Nội luật hóa điều ước quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số Trong báo này, tác giả tập trung làm rõ khái niệm, sở việc nội luật hóa, nêu lên thực trạng việc nội luật hóa điều ước quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm từ đưa kiến nghị - Mạc Thị Hồi Thương (2013), “Nội luật hóa vai trị nội luật hóa việc thực điều ước quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 10 Trong báo này, tác giả làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trị nội luật hóa - Ngô Đức Mạnh (2003) “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 180 Trong báo này, tác giả giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, từ nêu vấn đề đưa kiến nghị cho chuyển hóa điều ước quốc tế nước ta - Lê Mai Anh (2003), “Cơ sở lý luận hoạt động chuyển hóa điều ước quốc tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 179 Trong báo này, tác giả tập trung đào sâu sở lý luận cho việc nội luật hóa điều ước quốc tế Nhìn chung, cơng trình, viết có đóng góp định việc tìm hiểu vấn đề lý luận nội luật hóa điều ước quốc tế nói chung, tạo điều kiện để tác giả đào sâu nghiên cứu vấn đề Vậy nên, kế thừa nghiên cứu có, tác giả tổng hợp, phân tích phát triển sâu nội luật hóa thực tiễn nội luật hóa Hiến pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng tổng thể phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý để hồn thành khố luận Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ khái niệm, đặc điểm vai trò nội luật hóa Phương pháp Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật “Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người hưởng điều kiện làm việc công thuận lợi, đặc biệt đảm bảo: a Thù lao cho tất người làm công tối thiểu phải đảm bảo: (i) Tiền lương thoả đáng tiền cơng cho cơng việc có giá trị nhau, khơng có phân biệt đối xử nào; đặc biệt, phụ nữ phải đảm bảo điều kiện làm việc không đàn ông, trả công ngang công việc giống nhau; (ii) Một sống tương đối đầy đủ cho họ gia đình họ phù hợp với quy định Công ước b) Những điều kiện làm việc an toàn lành mạnh, c) Cơ hội ngang cho người việc đề bạt lên chức vụ thích hợp cao hơn, cần xét tới thâm niên lực làm việc; d) Sự nghỉ ngơi, thời gian rảnh rỗi, giới hạn hợp lý số làm việc, ngày nghỉ thường kỳ hưởng lương thù lao cho ngày nghỉ lễ.” Khác với ICESCR, quy định điều kiện làm việc, an toàn lao động,… Hiến pháp chung chung “Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi” nêu rõ việc phân biệt đối xử, cưỡng lao động điều cấm Điều phù hợp với cam kết điểm b, c d Điều nêu Để làm rõ quy định Hiến pháp, BLLĐ 2012 có quy định quyền lợi biện pháp thúc đẩy quyền lợi người lao động quy định không phân biệt đối xử, an toàn lao động thời nghỉ ngơi.43 Tuy nhiên mức lương tối thiểu không đề cập cụ thể BLLĐ khơng có sở tảng để xác định mức lương tối thiểu quy định ICESCR Như vậy, quy định Hiến pháp BLLĐ chưa chuyển 43 Xem Điều 5, Chương IX Mục Chương VII BLLĐ 2012 60 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật hóa trọn vẹn xem nội luật hóa gần hết vấn đề nêu Điều ICESCR  Điều 8.1: “a) Quyền người thành lập gia nhập cơng đồn lựa chọn, theo quy chế tổ chức đó, để thúc đẩy bảo vệ lợi ích kinh tế xã hội Việc thực quyền bị hạn chế quy định pháp luật cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia trật tự cơng cộng, mục đích bảo vệ quyền tự người khác; b) Quyền tổ chức cơng đồn thành lập liên hiệp cơng đồn quốc gia quyền liên hiệp cơng đồn quốc gia thành lập hay gia nhập tổ chức cơng đồn quốc tế; c) Quyền cơng đồn hoạt động tự do, không bị hạn chế hạn chế pháp luật quy định cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích an ninh quốc gia trật tự cơng cộng, nhằm mục đích bảo vệ quyền tự người khác; d) Quyền đình công với điều kiện quyền phải thực phù hợp với pháp luật nước.” Mặc dù không trực tiếp ghi nhận Hiến pháp quyền thành lập gia nhập cơng đồn ghi nhận Điều 189 BLLĐ 2012 sau “Người lao động làm việc doanh nghiệp, quan, tổ chức có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn theo quy định Luật cơng đồn” Và phân tích trên, quyền người khác, quyền giới hạn theo luật có đe dọa an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe, đạo đức công cộng Điều 14 Hiến pháp năm 2013 Ngồi ra, quyền đình công người lao động ghi nhận điểm đ khoản Điều quy định cụ thể Mục Chương XIV BLLĐ Dù quy định chi tiết cơng đồn khơng ghi nhận BLLĐ mà tách quy định văn riêng Luật Cơng đồn Như vậy, 61 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật xem xét nội luật hóa BLLĐ 2012 nửa Điều 8.1 chuyển hóa vào quy định BLLĐ mà  Điều 9: “Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người hưởng an sinh xã hội, kể bảo hiểm xã hội.” Điều 34 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ "Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội.” Như quyền không dành cho người nước ngồi Hiến pháp khơng nội luật hóa quy định Điều giải thích chế độ an sinh xã hội cần quản lý từ nhà nước mà việc quản lý người nước ngồi khó khăn giấy tờ, liệu không đầy đủ công dân Mặc khác, bảo đảm an sinh xã hội cho người nước làm tăng chi tiêu cho ngân sách Nhà nước Vì thế, Việt Nam hạn chế bảo đảm an sinh xã hội cho người nước ngồi chưa chuyển hóa hồn tồn quy định ICESCR  Điều 10: “1 Cần dành giúp đỡ bảo hộ tới mức tối đa cho gia đình - tế bào tự nhiên xã hội - việc tạo lập gia đình gia đình chịu trách nhiệm chăm sóc giáo dục trẻ em sống lệ thuộc Việc kết hôn phải cặp vợ chồng tương lai chấp thuận tự Như ICCPR, ICESCR dành quan tâm đến hôn nhân gia đình Và giống việc nội luật hóa quy định ICCPR, quy định ICESCR chuyển hóa tương tự Hiến pháp năm 2013.44 “2 Cần dành bảo hộ đặc biệt cho bà mẹ khoảng thời gian thích đáng trước sau sinh Trong khoảng thời gian đó, bà mẹ cần nghỉ có lương nghỉ với đầy đủ phúc lợi an sinh xã hội.” 44 Xem Điều 23 ICCPR Mục 2.3 Khóa luận 62 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Điều 155 BLLĐ 2012 có quy định chế độ bảo vệ thai sản lao động nữ Trong có quy định giảm mức độ lao động cho phụ nữ mang thai, tránh sa thải hay chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi chế độ bảo hiểm xã hội Ngồi ra, Điều 157 BLLĐ cịn quy định thời gian trợ cấp cho lao động nữ nghỉ thai sản Như vậy, với chủ trương nâng cao bảo vệ phụ nữ trẻ em, BLLĐ 2012 có quy định ưu tiên lớn cho phụ nữ trước sau mang thai điều cho thấy nội luật hóa khoản Điều 10 ICESCR “3 Cần áp dụng biện pháp bảo vệ trợ giúp đặc biệt trẻ em thiếu niên mà khơng có phân biệt đối xử lý xuất thân điều kiện khác Trẻ em thiếu niên cần bảo vệ để khơng bị bóc lột kinh tế xã hội Việc thuê trẻ em thiếu niên làm cơng việc có hại cho tinh thần, sức khoẻ nguy hiểm tới tính mạng, hay có hại tới phát triển bình thường em phải bị trừng trị theo pháp luật Các quốc gia cần định giới hạn độ tuổi mà việc thuê lao động trẻ em hạn tuổi phải bị pháp luật nghiêm cấm trừng phạt.” Quy định bảo vệ trẻ em ICESCR tương tự ICCPR nên việc nội luật hóa vấn đề giống 45 Nhà nước tạo điều kiện cho niên phát triển thông qua quy định khoản Điều 37 Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên vấn đề lao động trẻ em ICESCR có quy định thêm chuyển hóa khoản Điều 35 nghiêm cấm “sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu.” BLLĐ có chế định người lao động chưa thành niên khơng có giới hạn độ tuổi tối thiểu sử dụng người 13 tuổi làm số công việc cụ thể Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định Phải có mâu thuẫn quy định Hiến pháp BLLĐ 2012 BLLĐ có vi hiến Như vậy, cần làm rõ quy định độ tuổi lao động tối thiểu trẻ em nhằm tránh ảnh hưởng đến phát triển đối tượng 45 Xem Điều 24 ICCPR Mục 2.3 Khóa luận 63 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật  Điều 11: “Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người có mức sống thích đáng cho thân gia đình mình, bao gồm khía cạnh ăn, mặc, nhà ở, không ngừng cải thiện điều kiện sống Các quốc gia thành viên phải thi hành biện pháp thích hợp để bảo đảm việc thực quyền này, mục đích đó, thừa nhận tầm quan trọng thiết yếu hợp tác quốc tế dựa tự chấp thuận.” Quyền có mức sống thích đáng hồn tồn khơng ghi nhận chuyển hóa vào Hiến pháp hay văn quy phạm pháp luật khác lẽ với thực trạng Việt Nam nay, nước phát triển vừa nghèo việc đảm bảo mức sống cho người khó khăn Mặc dù không quy định thực tế chứng minh Nhà nước tâm cải thiện đời sống nâng cao chất lượng sống cho người dân thông qua việc cải thiện sở vật chất, phát triển hạ tầng kĩ thuật, trọng đẩy mạnh nông nghiệp đảm bảo an ninh lương thực  Điều 12: “1 Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người hưởng tiêu chuẩn sức khoẻ thể chất tinh thần mức cao được.” Hiến pháp năm 2013 có quy định khác so với ICESCR “Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.” Tuy không đảm bảo tiêu chuẩn sức khỏe cao mục tiêu, đồng khó để đạt Hiến pháp quy định quyền chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người Như quy định Hiến pháp chuyển hóa theo hướng thu hẹp so với quy định Điều 12 ICESCR  Điều 13: “1 Các quốc gia thành viên Công ước thừa nhận quyền người học tập Các quốc gia trí giáo dục phải hướng vào việc phát triển đầy đủ 64 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật nhân cách ý thức nhân phẩm, phải nhằm tăng cường tôn trọng quyền tự người Các quốc gia trí giáo dục cần phải giúp người tham gia hiệu vào xã hội tự do, thúc đẩy hiểu biết, khoan dung tình hữu nghị dân tộc nhóm chủng tộc, sắc tộc tơn giáo, nhằm đẩy mạnh hoạt động trì hồ bình Liên Hợp quốc Các quốc gia thành viên Công ước cam kết tôn trọng quyền tự bậc cha mẹ người giám hộ hợp pháp (nếu có) việc lựa chọn trường cho họ, trường quyền lập ra, mà đáp ứng tiêu chuẩn giáo dục tối thiểu nhà nước quy định thông qua, việc bảo đảm giáo dục tôn giáo đạo đức cho họ theo ý nguyện riêng họ.” Điều 39 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận “Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập” quyền tự chọn nơi học đảm bảo khơng có quy định hạn chế quyền nói Theo quy định ICESCR, học tập quyền Hiến pháp học tập vừa quyền, vừa nghĩa vụ Cách quy định Hiến pháp phần gây khó hiểu lẽ quyền điều pháp luật, xã hội công nhận cho hưởng, làm, tức thực khơng thực Nhưng nghĩa vụ lại quy định bắt buộc thực khơng thực phải chịu trách nhiệm Như vậy, quyền nghĩa vụ khơng thể với tính chất bắt buộc tùy nghi Vì vậy, quy định nêu Hiến pháp gây khó khăn cho việc hiểu ý nghĩa Ngồi ra, Điều 61 Hiến pháp có nhấn mạnh “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Mặc dù không quy định với tầm nhìn rộng lớn ICESCR quy định Hiến pháp thực tế phù hợp với Việt Nam Như vậy, có quy định chưa hợp lý nhìn chung, khoản Điều 13 ICESCR chuyển hóa ngắn gọn vào Điều 39 61 Hiến pháp Việt Nam hành  Điều 15: 65 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật “1 Các quốc gia thành viên Cơng ước thừa nhận người có quyền: a) Được tham gia vào đời sống văn hoá; b) Được hưởng lợi ích tiến khoa học ứng dụng nó; c) Được bảo hộ quyền lợi tinh thần vật chất phát sinh từ sáng tạo khoa học, văn học nghệ thuật Các thành viên Cơng ước cam kết tôn trọng quyền tự thiếu nghiên cứu khoa học hoạt động sáng tạo.” Điều 40 41 Hiến pháp năm 2013 quy định “Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động đó.” và“Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa.” Quy định việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ghi nhận văn luật khác có tính chất chun ngành khơng ghi nhận Hiến pháp Như vậy, ICESCR liệt kê tương đối nhiều quyền tự nghiên cứu khoa học, quyền hưởng lợi từ hoạt động nghiên cứu quyền tham gia vào đời sống văn hóa chuyển hóa Điều 40 41 Hiến pháp năm 2013 Nhìn chung, quy định “nội luật hóa” ICESCR chuyển hóa hầu hết quy phạm ICESCR Tuy nhiên, vài quy định chưa nội luật hóa đầy đủ trọn vẹn Các quy định chủ yếu quy định quyền người Hiến pháp ghi nhận quyền công dân, quy định mà cam kết khả thực thấp Ngồi ra, tính chất luật khung Hiến pháp luật chung luật mà việc nội luật hóa thực theo hướng khái quát hóa chi tiết so với ICESCR Tuy vậy, có quy định chuyển hóa theo hướng cụ thể hóa vào nội luật quy định mang tính giải thích, hỗ trợ cao Tóm lại, có số quy định chưa chuyển hóa đầy đủ Hiến pháp luật nội luật hóa phần lớn quy định ICESCR, khẳng định tuân thủ cam kết Việt Nam công ước 66 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật 2.5 Bất cập số kiến nghị nhằm tăng cường bảo vệ quyền người theo Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Thứ nhất, Hiến pháp có phân chia quyền công dân quyền người Điều hợp lý bảo hộ mà quốc gia dành cho công dân đương nhiên cao so với người nước Tuy nhiên, quyền tự nhiên quyền tự lại, quyền sử dụng ngơn ngữ dân tộc hay quyền làm việc ghi nhận cho cơng dân.46 Vì vậy, cần có quy định hợp lý ghi nhận quyền tự nhiên người dành cho người nước khơng ghi nhận riêng cho cơng dân Ngồi ra, có nỗ lực nội luật hóa hai cơng ước ICCPR ICESCR với quyền lao động Hiến pháp lẫn BLLĐ điều chỉnh cho cơng dân Việt Nam cơng dân nước ngồi, hồn tồn khơng có người khơng quốc tịch Mà người khơng quốc tịch người, hưởng quyền người đáng Chính lẽ mà người khơng quốc tịch chưa có sở pháp lý để đảm bảo chế độ lao động phù hợp chưa có cách thức để bảo vệ quyền hợp pháp lao động Nghiêm trọng hơn, việc lao động độ tuổi 15 trẻ em không quốc tịch không điều chỉnh đắn, chi tiết khơng bảo vệ BLLĐ 2012 nên dẫn tới việc bóc lột lao động đối tượng Vì vậy, tác giả cho cần ghi nhận quyền làm việc người không quốc tịch BLLĐ đưa người không quốc tịch vào đối tượng điều chỉnh quy định lao động nhằm nâng cao bảo vệ cho quyền lợi đáng họ Thứ hai, quy định ICCPR chủ yếu tập trung bảo vệ quyền người lĩnh vực hình sự, lĩnh vực giới hạn nhiều quyền người Khi thực biện pháp nhằm bảo đảm quyền người có hành vi mà luật khó kiểm sốt điều chỉnh ứng xử, đối đãi, giao tiếp cán bộ, người có thẩm quyền liên quan đến trình tố tụng với người bị buộc tội Cho nên người có thẩm quyền liên quan đến q trình tố tụng đóng vai trị quan 46 Xem Điều 23, 35 42 Hiến pháp năm 2013 67 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật trọng trực tiếp việc tôn trọng bảo đảm người bị buộc tội thực quyền hợp pháp họ Vì vậy, để đảm bảo quyền bảo vệ tốt cần đẩy mạnh nâng cao ý thức, hiểu biết tinh thần nhân đạo cán tham gia vào q trình tố tụng Kết luận chương 2: Tóm lại, chương 2, tác giả phân tích ý nghĩa nội luật hóa điều ước quốc tế quyền người Theo đó, việc nội luật hóa khẳng định chủ trương cho người, người Nhà nước đẩy mạnh sách tơn trọng bảo đảm quyền người Đảng Chính phủ Việt Nam Đồng thời, cho thấy hội nhập Việt Nam với giá trị nhân đạo chung giới Thông qua tổng hợp thực tiễn tham gia điều ước quốc tế quyền người, thấy Việt Nam có bước nhảy vọt từ năm 80 kỷ XX đà tiếp tục tham gia cam kết điều ước khác quyền người Để làm rõ nội luật hóa hai văn quan trọng lĩnh vực quyền người, tác giả đối chiếu quy định ICCPR ICESCR với Hiến pháp, BLHS, BLTTHS, BLDS BLLĐ Theo tác giả, quy phạm Hiến pháp luật chuyển hóa 80% quy định hai cơng ước Các quy định chưa chuyển hóa chủ yếu quy định giới hạn từ quyền người thành quyền cơng dân, quy định có khả thực thấp, quy định hỗ trợ miễn phí hoạt động tố tụng quy định theo hướng khái quát hóa luật chung Làm rõ vấn đề nội luật hóa hai cơng ước, tác giả nêu bất cập đưa hướng giải nhằm nâng cao bảo vệ quyền người theo hai điều ước 68 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật KẾT LUẬN Khi quốc gia tham gia vào điều ước quốc tế, điều tất yếu nảy sinh nghĩa vụ thực điều ước Với điều ước quốc tế khung, điều ước quốc tế mang tính nguyên tắc quy định cịn chưa rõ, chưa chi tiết việc áp dụng trực tiếp khơng thể Vì vậy, cần thiết có bước chuyển đổi để áp dụng gián tiếp điều ước, quy định Việc áp dụng gián tiếp áp dụng thơng qua hành vi “nội luật hóa”hành vi pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền chuyển hóa quy phạm điều ước quốc tế vào quy phạm pháp luật quốc gia thông qua việc ban hành, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo cho điều ước quốc tế thực đầy đủ khuôn khổ quốc gia Bằng việc nội luật hóa, quốc gia khẳng định cam kết điều ước quốc tế, tạo sở pháp lý vững cho việc thực điều ước phạm vi quốc gia góp phần hài hịa hóa pháp luật Tương ứng với nghĩa vụ thực điều ước quốc tế, nội luật hóa nghĩa vụ mà khơng thực hiện, cấu thành vi phạm nghĩa vụ quốc tế dẫn tới việc quốc gia bị truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế Vì vậy, để tuân thủ cam kết quốc tế, quốc gia cần thực nghĩa vụ nội luật hóa Khi thực q trình nội luật hóa, Việt Nam cần phải thỏa mãn hai đảm bảo: thứ tuân thủ nguyên tắc pacta sunt servanda thứ hai không gây cản trở cho việc thực điều ước quốc tế khác mà Việt Nam thành viên Việc nội luật hóa điều ước quốc tế quyền người mang ý nghĩa quan trọng Việt Nam việc khẳng định sách “cho người, người” lập pháp chủ trương nâng cao bảo vệ quyền người Đảng Nhà nước Đồng thời, nội luật hóa cịn góp phần cho thấy hội nhập quốc tế quyền người, từ nâng cao vị trí Việt Nam quan hệ ngoại giao với quốc gia khác Qua giai đoạn từ năm 1957 đến năm 1977, từ năm 1977 đến năm 1986 từ năm 1986 đến số lượng điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam 69 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật tham gia lên đến mười điều ước, chiếm hầu hết điều ước quốc tế quyền người Điều cho thấy nỗ lực Việt Nam việc ghi nhận bảo vệ quyền người Thông qua việc so sánh, đối chiếu quy định ICCPR, ICESCR quy định Hiến pháp, BLHS, BLTTHS, BLDS BLLĐ, theo quan điểm tác giả, quy định Hiến pháp luật tổng thể chuyển hóa hầu hết quy phạm hai công ước Những quy định chưa chuyển hóa chủ yếu có thu hẹp từ quyền người thành quyền công dân, việc nội luật hóa hồn tồn dẫn tới khả thực thấp, tình hình kinh tế nước nhà chưa đủ điều kiện hỗ trợ có khái quát hóa quy định luật chung Qua phân tích thực trạng nội luật hóa hai cơng ước ICCPR ICESCR, tác giả nhận thấy có quyền tự nhiên người lại ghi nhận quyền công dân Như chưa hợp lý gây bất cơng cho người nước ngồi Vì cần có điều chỉnh để đảm bảo quyền công nhận cho người, bao gồm cơng dân người nước ngồi Ngồi ra, để đảm bảo quyền người lĩnh vực hình sự, ngồi quy định nội luật hóa cần đào tạo, giáo dục đội ngũ cán tham gia vào trình tố tụng để đảm bảo quyền người lĩnh vực 70 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội, sửa đổi, bổ sung Luật số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 Bộ luật tố tụng hình số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 Quốc hội Công ước Giơ-ne-vơ năm 1949 luật nhân đạo quốc tế Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 Công ước nô lệ năm 1929 Công ước quốc tế quyền trẻ em 10 Công ước quyền người tàn tật 11 Công ước quốc tế ngăn chặn trừng trị tội ác A-pác-thai năm 1973 12 Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 13 Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979 14 Công ước Viên Luật Điều ước quốc tế năm 1969 15 Công ước quốc tế chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 16 Dự thảo Công ước trách nhiệm pháp lý quốc gia năm 2001 17 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 18 Hiến chương Liên Hợp quốc 19 Luật Điều ước quốc tế số 108/2016/QH13 ngày tháng năm 2016 Quốc hội Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật 20 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng năm 2015 Quốc hội 21 Nghị định số 42/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2018 Chính phủ việc bãi bỏ số Nghị định Chính phủ lĩnh vực ngân hàng 22 Tuyên bố ngày 24/10/1970 Đại hội đồng Liên Hợp quốc II- Tài liệu tham khảo  Tài liệu tham khảo tiếng Anh 23 Mark Eugen Villiger (2009), Commentary on the 1969 Vienna Convention on the Law of Treaties, Nxb Martinus Nijhoff 24 https://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV8&chapter=4&lang=en  Tài liệu tham khảo tiếng Việt 25 Lê Mai Anh (2004), “Các vấn đề pháp lý công ước Viên 1969 luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 26 Lê Mai Anh, Cơ sở lý luận hoạt động chuyển hóa điều ước quốc tế, Nhà nước Pháp luật, 2003, số 179 27 Lê Mai Anh, Thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế quyền người quốc gia, Nhà nước Pháp luật, 2003, Số 188 28 Báo cáo tổng kết thi hành Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2014 Bộ Ngoại giao 29 Michael Bogdan (1994), Luật so sánh, Nxb KLuwer Law and Taxation 30 Nguyễn Duy Chiến, Thủ tục phê chuẩn điều ước quốc tế Việt Nam, Nhà nước Pháp luật, 2003, số 182 31 Phạm Thị Dung (2012), “Người không quốc tịch - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP.HCM 32 Trần Thăng Long (2017), “Bàn vấn đề thực điều ước quốc tế theo luật Điều ước quốc tế năm 2016”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 01 Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật 33 Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hóa điều ước quốc tế, Nhà nước Pháp luật, 2003, số 180 34 Nguyễn Thị Kim Ngân, Khái niệm yếu tố cấu thành chế thực điều ước quốc tế quyền người, Luật học, 2010, Số 35 Lê Tấn Phát, Quyền người luật quốc tế thực trạng quyền dân trị Việt Nam : Khóa luận tốt nghiệp, Người hướng dẫn: ThS Ngô Hữu Phước, 2009 36 Ngô Hữu Phước (2013), Luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 37 Ngơ Hữu Phước (2015), “Nội luật hóa điều ước quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 38 Ngô Hữu Phước, Quyền dân sự, trị cơng ước liên minh hợp Quốc năm 1966 vấn đề nội luật hóa quyền dân sự, trị vào pháp luật Việt Nam, Quyền dân trị pháp luật quốc tế thực tiễn Việt Nam , Hội thảo khoa học khoa Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, 2011 39 Nguyễn Quyết Thắng (2016) “Nội luật hóa quy định điều ước quốc tế chống khủng bố tội phạm hóa luật hình Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật TP.HCM 40 Trần Văn Thắng, Hoàng Ly Anh, Lê Mai Anh (2001), Luật quốc tế lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục 41 Mạc Thị Hoài Thương, Nội luật hóa vai trị nội luật hóa việc thực điều ước quốc tế, Nhà nước Pháp luật, 2013, số 10 (306) 42 Nguyễn Văn Tuân, Các công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên vấn đề nội luật hóa , Luật học, 2011, Số 43 Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế Quyển 1, Nxb Hồng Đức 44 Trường Đại học Luật TP.HCM (2013), Giáo trình Cơng pháp quốc tế Quyển 2, Nxb Hồng Đức Nguyễn Ngọc Phương Nghi Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật 45 http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns0707 31093608?b_start:int=24

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan