1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội luật hóa các công ước quốc tế đối với các hành vi tham nhũng trong bộ luật hình sự việt nam

239 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 890,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NỘI LUẬT HĨA CÁC CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NỘI LUẬT HĨA CÁC CƠNG ƯỚC QUỐC TẾ ĐỐI VỚI CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngành: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 38 01 04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Những kết số liệu trình bày luận án trung thực, chưa công bố hình thức Tơi cam đoan Luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách trung thực, cẩn trọng, có trích dẫn nguồn cụ thể luận án Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận án năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1 Tình hình nghiên cứu đánh giá tình hình nghiên cứu 1 Tình hình nghiên cứu 1 Đánh giá tình hình nghiên cứu 23 Lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 27 Lý thuyết nghiên cứu 27 2 Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 27 Kết luận chương 32 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ NỘI LUẬT HÓA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HÀNH VI THAM NHŨNG TRONG LUẬT HÌNH SỰ QUỐC GIA 33 Những vấn đề lý luận pháp lý nội luật hóa 1 Khái niệm nội luật hóa 33 33 2 Quan điểm nội luật hóa theo quy định Cơng ước quốc tế chống tham nhũng 38 Quy định Việt Nam nội luật hóa 44 2 Những vấn đề lý luận pháp lý tham nhũng 48 2 Khái niệm khoa học tham nhũng 48 2 Quy định tham nhũng Việt Nam 57 Khái niệm nội luật hóa Cơng ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ luật hình Việt Nam 68 Cơ sở trị pháp lý việc nội luật hóa quy định Công ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ luật hình Việt Nam 69 Cơ sở trị việc nội luật hóa quy định Công ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ luật hình Việt Nam 69 Cơ sở pháp lý việc nội luật hóa quy định Công ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ luật hình Việt Nam 72 Kết luận chương 76 Chương 3: YÊU CẦU CỦA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG THAM NHŨNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 77 Tương đồng Bộ Luật hình Việt Nam so với yêu cầu Công ước quốc tế chống tham nhũng 78 1 Đối với yêu cầu bắt buộc Đối với yêu cầu mang tính tùy nghi 78 100 Khác biệt Bộ Luật Hình Việt Nam so với yêu cầu Công ước quốc tế chống tham nhũng 106 Đối với yêu cầu bắt buộc 106 2 Đối với yêu cầu tùy nghi 111 Kết luận chương 119 Chương 4: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM CÓ HÀNH VI THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ NỘI LUẬT HÓA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG THAM NHŨNG 120 Thực tiễn áp dụng pháp luật tội phạm có hành vi tham nhũng 120 1 Thực tiễn xử lý tội phạm hối lộ 120 Thực tiễn xử lý tội phạm có hành vi gây ảnh hưởng 125 Thực tiễn xử lý tội phạm có hành vi chiếm đoạt tài sản 128 4 Thực tiễn xử lý tội phạm khác 138 Kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam Cơ sở kiến nghị 147 147 2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLHS Việt Nam nhóm tội phạm chức vụ cở sở u cầu nội luật hóa Cơng ước quốc tế chống tham nhũng 158 Kết luận chương 173 KẾT LUẬN 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTOC Công ước chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia CAC Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng UNODC United Nations Office on Drugs and Crime (Văn phòng Liên hợp quốc chống ma túy tội phạm) OECD Công ước Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển chống hối lộ cơng chức nước ngồi giao dịch thương mại quốc tế BLHS 2015 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu tình hình truy cứu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ Phụ lục 2: Các u cầu tội phạm hóa Cơng ước quốc tế chống tham nhũng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Hiện vấn đề tham nhũng vấn nạn nhức nhối quốc gia phát triển, có Việt Nam Trên giới có nhiều Cơng ước quốc tế chống tham nhũng mà Việt Nam tham gia ký kết làm thành viên, ví dụ như: Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia năm 2000; Công ước Liên hiệp quốc chống tham nhũng năm 2003, Các Công ước cho thấy nỗ lực Liên hiệp quốc đấu tranh với tham nhũng coi vấn nạn toàn cầu nhiều quốc gia quan tâm Phòng, chống tham nhũng tiêu chí hàng đầu Việt Nam giai đoạn để đưa Việt Nam sánh ngang với nước phát triển khu vực củng cố, trì niềm tin nhân dân vào chế độ Bác Hồ nói: “Đứng phía cán mà nói, tham ăn cắp cơng, đục khoét nhân dân Đứng phía nhân dân mà nói, tham ăn cắp cơng, khai gian, khai lậu thuế” Trên tinh thần đó, Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII nhấn mạnh “Xây dựng tổ chức máy toàn hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu” Trong cơng chống tham nhũng này, địi hỏi có nỗ lực tồn Đảng, tồn dân Luật hình coi cơng cụ hữu hiệu sắc bén nhờ vào biện pháp trừng phạt nghiêm khắc Bộ Luật hình năm 1985 (có hiệu lực vào ngày 01/7/1986) quy định Chương Tội phạm chức vụ có tội danh (từ điều 220 đến Điều 228) Qua bốn lần sửa đổi, bổ sung đến Bộ Luật hình năm 1999 (có hiệu lực vào ngày 01/7/2000) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật hình năm 2009 (có hiệu lực vào ngày 01/01/2010), tội phạm tham nhũng quy định cách đầy đủ rõ ràng Tuy nhiên qua nhiều năm thi hành, Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót, gây khó khăn việc xử lý hành vi tham nhũng Vì vậy, Bộ luật hình năm 2015 Luật sửa đổi, bổ sung luật hình 2015 năm 2017 (có hiệu lực vào 01/01/2018) (gọi tắt BLHS 2015) đời có nhiều thay đổi tiến bộ, hợp lý so với trước kia, góp phần nâng cao việc đấu tranh tội phạm tham nhũng Mặc dù vậy, bên cạnh mặt đạt được, Bộ Luật cịn có điểm hạn chế định, đặc biệt nhóm tội phạm tham nhũng Có hai Cơng ước quốc tế quan trọng có nội dung chống tham nhũng mà Việt Nam ký kết thực hiệu Cơng ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (gọi tắt CTOC) Công ước chống tham nhũng Liên hợp quốc (gọi tắt CAC) Việc nội luật hóa yêu cầu Cơng ước góp phần đấu tranh hiệu tội phạm tham nhũng, trình nội luật hóa trải qua số bước quan trọng, BLHS 2015 đời thể nhiều u cầu nội luật hóa Cơng ước tội phạm tham nhũng, quy định trách nhiệm hình pháp nhân, tội phạm hóa hành vi tham nhũng khu vực tư, quy định lợi ích phi vật chất, tội phạm hóa hành vi đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công Qua nghiên cứu tác giả thấy quy định BLHS 2015 tương thích phần yêu cầu tội phạm hóa tội phạm tham nhũng theo quy định CTOC CAC, bên cạnh cịn số điểm chưa tương thích với u cầu Cơng ước, chưa quy định trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm tham nhũng, hành vi khách quan tội phạm tham nhũng chưa tội phạm hóa đầy đủ, hành vi làm giàu bất hợp pháp chưa tội phạm hóa BLHS Do vậy, việc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định BLHS 2015 tội phạm tham nhũng sở yêu cầu Công ước quốc tế yêu cầu cần thiết Để làm điều này, điều quan trọng phải đánh giá điểm tương thích BLHS 2015 quy định Công ước sở yêu cầu bắt buộc yêu cầu tùy nghi Từ đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định BLHS 2015 tội phạm tham nhũng số tội phạm chức vụ có liên quan (Tội đưa hối lộ, Tội mơi giới hối lộ, Tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi) Bên cạnh đó, nhằm hồn thiện pháp luật hình nhóm tội phạm tham nhũng cần có học tập kinh nghiệm việc xây dựng luật hình số nước tiên tiến giới sở Công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia, nhà làm luật cần không ngừng có thay đổi tiếp thu để Bộ luật hình ngày hồn thiện hơn, phù hợp với nội dung CTOC CAC đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống nhóm tội phạm tham nhũng Việt Nam Xuất phát từ tính cấp thiết, ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Nội luật hóa Cơng ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ luật hình Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án xác định nhằm góp phần tạo lập luận khoa học cho việc hoàn thiện quy định BLHS 2015 tội phạm tham nhũng tội phạm khác chức vụ, đặc biệt từ góc độ nội luật hóa quy định Công ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ Luật hình Việt Nam, từ đánh giá hồn thiện Bộ Luật hình Việt Nam sở yêu cầu Cơng ước nhóm tội phạm Đồng thời Luận án đưa kiến nghị hoàn thiện quy định tội phạm hóa Bộ Luật hình Việt Nam hành vi tham nhũng sở đánh giá tồn diện tương thích quy định Bộ Luật hình Việt Nam với yêu cầu Công ước quốc tế chống tham nhũng Để đạt mục đích trên, tác giả đưa giải nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Về mặt lý luận - Nghiên cứu, phân tích làm rõ nội luật hóa quan điểm giới Việt Nam Vấn đề nội luật hóa CTOC CAC đặt BLHS Việt Nam; - Nghiên cứu, phân tích làm rõ tham nhũng quan điểm giới Việt Nam Quan điểm tham nhũng CTOC CAC Về quy định pháp luật - Nghiên cứu, phân tích làm rõ khái niệm dấu hiệu hành vi tham nhũng theo quy định CTOC CAC - Nghiên cứu yêu cầu bắt buộc yêu cầu tùy nghi nội luật hóa CTOC CAC tội phạm tham nhũng - Nghiên cứu, phân tích, so sánh hệ thống quan điểm, quan niệm khoa học tác giả Việt Nam tội phạm chức vụ, từ làm rõ khái niệm, dấu hiệu pháp lý tội phạm chức vụ BLHS 2015 - Đánh giá tương thích quy định BLHS 2015 so với yêu cầu CTOC CAC nhóm tội phạm tham nhũng tội phạm chức vụ khác có liên quan Về thực tiễn: Đánh giá thực tiễn áp dụng BLHS 2015 án xét xử Việt Nam tội phạm chức vụ sở yêu cầu CTOC CAC Về kiến nghị Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam tội phạm tham nhũng sở yêu cầu Công ước quốc tế chống tham nhũng Theo quy định Điều 17 công ước CAC chủ thể thực hành vi điều thực với lỗi cố ý249 Như vậy, xét ý chí chủ quan, người thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, nhận thức thực hành vi gây hậu định Xét lý trí, họ mong muốn thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, nhận thự thực hành vi gây hậu định Xét lý trí, họ mong muốn thực hành vi mong muốn cho hậu xảy chấp nhận hậu xảy Mục đích hành vi nhằm đạt lợi ích khơng đáng cho thân cho người, cho tổ chức khác c Yêu cầu tội phạm hóa hành vi khác - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi rửa tài sản (Điều 23 CAC) Công ước yêu cầu bắt buộc quốc gia thành viên phải tội phạm hóa hành vi rửa tài sản người khác phạm tội mà có (Điều 23 CAC) Điều 23 yêu cầu thiết lập tội danh liên quan đến rửa tiền thu từ tội phạm, phù hợp với nguyên tắc luật quốc gia250 Theo Điều 23, Quốc gia thành viên phải xác định hành vi sau tội phạm: (a) Chuyển đổi chuyển giao tiền thu từ tội phạm (đoạn (a) (i)); (b) Che giấu che giấu chất, nguồn gốc, vị trí, định đoạt, di chuyển sở hữu số tiền thu từ tội phạm (đoạn (a) (ii))251 Theo khái niệm hệ thống pháp luật mình, Quốc gia phải tội phạm hóa: (a) Mua, sở hữu sử dụng tiền thu từ tội phạm (đoạn (b) (i)); (b) Tham gia, liên kết âm mưu thực hiện, cố gắng thực hỗ trợ, tiếp tay, tạo điều kiện tư vấn cho việc thực hành vi phạm tội quy định Điều 23 (đoạn (b) (ii))252 Theo Điều 23, Quốc gia thành viên phải áp dụng tội danh hành vi vi phạm pháp luật tạo loạt tội danh (đoạn (a) - (c))253 Điều 17, CAC United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 220, trang 88 251 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 186, trang 81 252 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 187, trang 81 253 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 188, trang 81 249 250 of the United of the United of the United of the United Yêu cầu chủ thể: Chủ thể hành vi thể chỗ, trước chủ thể hành vi người phạm tội phải chủ thể tội khác Họ phải người thực hành vi phạm tội khác có tài sản từ việc thực phạm tội đó, họ sử dụng nhiều cách thức khác (về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng…) loại giao dịch để làm cho tài sản có từ hoạt động phạm tổ chức trở thành tài sản hợp pháp Cũng giống tội phạm tham nhũng khác Công ước cơng chức quốc gia, cơng chức nước ngồi, cơng chức tổ chức quốc tế công người điều hành lĩnh vực tư Yêu cầu tội phạm hóa hành vi hành vi: Điều 23 Cơng ước mô tả dạng hành vi chủ thể tội rửa tài sản là: Thứ nhất, chuyển đổi hay chuyển nhượng tài sản dù biết rõ tài sản phạm tội mà có, nguồn gốc bất hợp pháp tài sản nhằm giúp đỡ có liên quan đến việc thực tội phạm gốc để lẩn tránh trách nhiệm pháp lý hành vi người này254 Hành vi có nghĩa người phạm tội dùng cách thức nhằm chuyển đổi số tài sản phạm tội mà có thành loại tài sản hợp pháp, ví dụ đầu tư kinh doanh, gửi tài khoản ngân hàng 255 Bên cạnh đó, người phạm tội chuyển nhượng số tài sản dạng tài sản từ thiện chuyển nhượng cho người khác nhằm che giấu chất tài sản bất hợp pháp đó, để che giấu tội phạm gốc mà người phạm tội thực để trốn tránh trách nhiệm pháp lý hành vi phạm tội tội phạm gốc Thuật ngữ “tiền thu từ tội phạm” có nghĩa “bất kỳ tài sản có từ có được, trực tiếp gián tiếp, thơng qua việc thực hành vi phạm tội”256; Thứ hai, che giấu ngụy trang chất thực sự, nguồn gốc, địa điểm, chuyển nhượng, vận chuyển sở hữu quyền liên quan đến tài sản phạm tội mà có257 Các yếu tố hành vi phạm tội rộng, bao gồm việc che giấu ngụy tạo hầu hết khía cạnh thơng tin tài sản258 Hành vi người phạm tội dùng thủ đoạn khác nhằm 254 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 230, trang 90 255 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 231, trang 90 256 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 232, trang 90 257 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 235, trang 90 258 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 236, trang 90 of the United of the United of the United of the United of the United che giấu chất thực sự, nguồn gốc, địa điểm, chuyển nhượng, vận chuyển sở hữu quyền liên quan đến tài sản phạm tội mà có Người phạm tội ngụy trang chất thực yếu tố khác tài sản phạm tội mà có, chất có nghĩa người phạm tội dùng thủ đoạn khác để thay đổi chất tài sản phạm tội mà có thành chất khác mà khơng phải nó; Thứ ba, nhận, sở hữu sử dụng tài sản phạm tội mà có Hành vi người phạm tội nhận sở hữu sử dụng tài sản mà biết rõ phạm tội mà có từ người phạm tội hành vi phạm tội thứ ba mua, sở hữu sử dụng tiền thu phạm tội mà biết, thời điểm nhận, tài sản tiền tội phạm (Điều 23, khoản (b) (i))259 Đây hình ảnh phản chiếu hành vi vi phạm theo Điều 23, khoản (a) (i) (ii), điều khoản quy định trách nhiệm pháp lý người cung cấp số tiền thu bất chính, đoạn quy định trách nhiệm pháp lý người nhận , sở hữu sử dụng tài sản260; Thứ tư, tham gia, giúp sức, âm mưu thực hành vi, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành vi đây261 Hành vi hành vi người đồng phạm với người thực hành vi tẩy rửa tài sản phạm tội mà có hình thức tham gia giúp sức, đề âm mưu để thực hành vi tạo điều kiện thuận lợi cho việc tẩy rửa tài sản phạm tội mà có Như vậy, khơng hành vi rửa tiền mà bao gồm hành vi mang tính chất thao túng nguồn gốc tài sản để chiếm hữu sử dụng cách bất hợp pháp nhằm lẫn tránh trách nhiệm pháp lý Tài sản phạm tội mà có tài sản có cách trực tiếp hay gián tiếp thông qua việc thực tội phạm Tài sản theo quy định công ước định nghĩa rõ Điều 2(d) CAC bao gồm loại tài sản vật chất hay phi vật chất, động sản hay bất động sản hữu hình hay trừu tượng văn pháp lý hay giấy tờ chứng minh quyền sở hữu lợi ích tài sản Thuật ngữ chuyển hóa hay rửa tài sản hiểu khác số quốc gia, cần phân biệt hành vi tham ô với hành vi chiếm đoạt số quốc gia lại đồng nghĩa thuật ngữ với Các hành vi cụ thể tội tẩy rửa tài sản không định nghĩa Công ước, cho phép quốc gia có linh hoạt 259 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 239, trang 91 260 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 240, trang 91 261 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 246, trang 92 định việc nội luật hóa quy định phù hợp với pháp luật nước Việc mở rộng cịn quy định Điều 24 Cơng ước mô tả hành vi che giấu, tiếp tục chiếm giữ tài sản, dù biết tài sản có từ thực tội phạm tham nhũng cấu thành tội phạm tham nhũng Yêu cầu lỗi: Các hành vi tội phạm thực với lỗi cố ý262 Đối với hành vi Điều 23, đoạn 1(a(i)) xác định với mục đích Đối với yếu tố tinh thần yếu tố chủ quan việc chuyển đổi, chuyển giao phải có chủ đích, bị can, bị cáo thời điểm chuyển đổi, chuyển giao phải biết tài sản tiền phạm tội mà có, hành vi phải thực nhằm mục đích che giấu che giấu nguồn gốc tội phạm họ, chẳng hạn cách giúp ngăn chặn việc phát họ, giúp người trốn tránh trách nhiệm hình tội phạm tạo tiền thu được263 Đối với hành vi Điều 23, đoạn 1(a(ii)), yếu tố tinh thần chủ quan giống hành vi phạm tội theo Điều 23 khoản (a) (ii): phải có ý định chiếm đoạt, chiếm hữu sử dụng bị can phải có kiến thức, thời điểm xảy việc này, tài sản tiền thu tội phạm Khơng có mục đích cụ thể cho hành vi yêu cầu264 Đối với hành vi Điều 23, đoạn 2(b(i))Đối với yếu tố tinh thần chủ quan bắt buộc phải có cố ý, ngụy tạo bị can phải biết tài sản tiền thu tội phạm thời điểm thực hành vi Trạng thái tinh thần nghiêm ngặt so với tội quy định Điều 23, tiểu đoạn (a) (i) Do đó, người soạn thảo khơng nên u cầu chứng mục đích việc che giấu ngụy tạo để làm thất bại việc truy tìm tài sản che giấu nguồn gốc thực nó265 Tóm lại, người phạm tội nhận thức tài sản người phạm tội mà có nhận biết rõ tài sản chuyển dịch, chuyển nhượng, chuyển đổi tài sản phạm tội mà có, mong muốn hợp pháp hóa tài sản Động phạm tội vụ lợi Mục đích người phạm tội nhằm hợp pháp hóa tiền tài sản dấu hiệu bắt buộc cấu Điều 23 CAC United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 233, trang 90 264 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 241, trang 91 265 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 237, trang 91 262 263 thành tội phạm Khi thực hành vi phạm tội, người phạm tội ln có mục đích làm cho tiền, tài sản có nguồn gốc bất hợp pháp trở thành tiền, tài sản hợp pháp Do đó, mục đích dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này, không phụ thuộc vào việc người phạm tội có đạt mục đích hay khơng - u cầu tội phạm hóa hành vi cản trở hoạt động tư pháp (Điều 25 CAC) Yêu cầu chủ thể: cá nhân, tổ chức thực hành vi dùng vũ lực, đe dọa hăm dọa, hứa hẹn, chào mời lợi ích khơng đáng để can thiệp cách bất hợp pháp vào hoạt động tư pháp Qua mơ tả Điều 25 Cơng ước, nhận thấy chủ thể tội cản trở hoạt động tư pháp gồm cá nhân có quyền hạn nhiệm vụ hoạt động tố tụng thẩm phán, bồi thẩm đoàn, điều tra viên, công tố viên, nhân chứng, nạn nhân, cá nhân, tổ chức thực hành vi tham nhũng muốn che giấu hành vi Những chủ thể muốn trì, mở rộng giàu có, quyền lực tầm ảnh hưởng cách làm suy yếu hệ thống thực thi pháp luật, đại diện cho công lý Công ước đánh giá hành vi nguy hiểm cần tội phạm hóa khơng có tội phạm bị phát trừng phạt chứng ngăn chặn từ điều tra viên, công tố viên tịa án Do đó, tội phạm hóa hành vi cản trở tư pháp biện pháp bảo đảm tính tồn vẹn, nghiêm minh cơng lý Yêu cầu tội phạm hóa hành vi: hành vi trái pháp luật chủ thể mô tả điều 25 Cơng ước gồm có: dùng vũ lực, đe dọa, hăm dọa để có lời khai gian dối để can thiệp vào việc khai báo hay đưa chứng thủ tục tố tụng liên quan đến điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng, hứa hẹn, chào mời cho lợi ích khơng đáng để có lời khai gian dối để can thiệp vào việc khai báo hay đưa chứng thủ tục tố tụng liên quan đến việc điều tra, truy tố, xét xử tội phạm tham nhũng, dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, hăm dọa, cản trở việc thi hành công vụ viên chức tư pháp hay viên chức thực thi pháp luật liên quan đến tội phạm tham nhũng Việc Công ước quy định hành vi tội phạm tham nhũng nhằm tăng cường q trình điều tra truy tố trường hợp bị cáo buộc tham nhũng Trong hướng dẫn lập pháp cho Công ước yêu cầu tội phạm hóa hai hành vi tội danh sau: nỗ lực gây ảnh hưởng đến nhân chứng người khác có vị tương tự để cung cấp cho quan thực thi pháp luật chứng sai trái bao gồm loạt hành vi: hối lộ sử dụng công cụ cưỡng chế mang tính bạo lực để có lời khai sai từ nhân chứng lúc trước hay trình tố tụng tội phạm can thiệp tới hành vi thực công vụ cán tư pháp viên chức thực thi pháp luật Yêu cầu lỗi: chủ thể thực hành vi với lỗi cố ý, biết rõ hành vi trái pháp luật xâm hại đến quan hệ tư pháp Nhà nước bảo vệ cố tình thực nhằm gây khó khăn cho việc điều tra xét xử tội phạm tham nhũng gây khó khăn cho q trình thi hành công vụ viên chức tư pháp việc thực thi pháp luật tham nhũng 12 2 Các yêu cầu mang tính tùy nghi: a Yêu cầu tội phạm hóa hành vi hối lộ (Điều 16(2), Điều 21 CAC) CAC quy định tội phạm hóa hành vi nhận hối lộ cơng chức nước ngồi công chức tổ chức quốc tế công hành vi đưa hối lộ cho cơng chức nước ngồi công chức tổ chức quốc tế công yêu cầu tùy nghi, quốc gia thành viên cân nhắc tội phạm hóa yêu cầu sở phù hợp với luật pháp quốc gia Yêu cầu tội phạm hóa hành vi hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế cơng (Điều 16, đoạn CAC) Theo quy định đoạn Điều 16, quốc gia thành viên phải cân nhắc quy định tội phạm hành vi hối lộ thụ động (nhận hối lộ) công chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế cơng266 - Yêu cầu chủ thể: người nhận hối lộ cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công267 - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi hối lộ: hành vi cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế cơng địi chấp nhận cách trực tiếp hay gián tiếp, lợi ích khơng đáng cho thân công chức người hay tổ chức khác, để công chức làm khơng làm việc q trình thi hành cơng vụ268 Ở thấy tội đưa hối lộ chủ động công chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công bắt buộc Như ghi giải thích ra, Điều 16, khoản 1, yêu cầu Quốc gia thành viên tội phạm hóa hành 266 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 262, trang 98 267 Thuật ngữ “cơng chức nước ngồi” “cơng chức tổ chức quốc tế cơng” phân tích phần 1 (nhóm tội phạm hối lộ) 268 Đoạn 2, Điều 16 CAC vi hối lộ tích cực quan chức nước khoản yêu cầu Quốc gia thành viên “xem xét” tội phạm hóa việc địi nhận hối lộ cơng chức nước ngồi trường hợp đó269 Việc địi nhận hối lộ thể bất ky hình thức nào, việc nhận hối lộ qua trực tiếp trung gian - Yêu cầu lỗi: Hành vi hối lộ thụ động công chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công thực với lỗi cố ý270 Hành vi hối lộ khu vực tư (Điều 21 CAC) Theo quy định Điều 21, Quốc gia thành viên phải cân nhắc việc xác lập tội phạm: (a) Hành vi hứa hẹn, chào mời hay cho lợi ích khơng đáng, trực tiếp hay gián tiếp cho người điều hành hay làm việc, cương vị nào, cho tổ chức thuộc khu vực tư lợi ích người hay người tổ chức khác, để người vi phạm nhiệm vụ cách làm khơng làm việc (đoạn (a) Điều 21 CAC); (b) Hành vi địi nhận trực tiếp hay gián tiếp lợi ích khơng đáng người điều hành hay làm việc, cương vị nào, cho tổ chức thuộc khu vực tư lợi ích thân người hay người khác để vi phạm nhiệm vụ cách làm hay khơng làm việc (đoạn (b) Điều 21 CAC)271 - Yêu cầu chủ thể: Người thực hành vi hối lộ chủ động ai, người thực hành vi hối lộ thụ động người điều hành hay làm việc cương vị cho tổ chức thuộc khu vực tư CAC hướng dẫn lập pháp Cơng ước khơng giải thích khu vực tư Vậy khu vực tư hiểu khu vực tư nhân tiếng Anh Private Sector Khu vực tư nhân phần kinh tế điều hành cá nhân doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận, khơng nhà nước kiểm sốt Do đó, khu vực tư nhân bao gồm tất doanh nghiệp hoạt động mục tiêu lợi nhuận, khơng thuộc quyền sở hữu điều hành Chính phủ272 - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi hối lộ khu vực tư: gồm có hành vi hối lộ chủ động (đưa hối lộ) hối lộ thụ động (nhận hối lộ) 269 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 273, trang 99 270 Điều 16, đoạn CAC 271 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 266, trang 98 272 Jim Chappelow, What is the Private Sector? Truy cập https://www investopedia com/terms/p/privatesector asp vào lúc 22h00 ngày 21/8/2020 Thứ nhất, hối lộ chủ động (đưa hối lộ) Các yếu tố bắt buộc hành vi hứa hẹn, đề nghị đưa vật cho người điều hành làm việc cho tổ chức thuộc khu vực tư Hành vi phạm tội phải bao gồm trường hợp mà khơng q vật hữu hình cung cấp Vì vậy, lợi ích khơng đáng thứ hữu hình vơ hình, cho dù vật chất hay phi vật chất273 Mỗi lợi khơng đáng khơng thiết phải trao trực tiếp cho người điều hành làm việc cho tổ chức thuộc khu vực tư nhân Nó hứa hẹn, đề nghị đưa trực tiếp gián tiếp Một quà, nhượng lợi khác trao cho số người khác, chẳng hạn người thân tổ chức trị Luật số quốc gia bao hàm lời hứa lời đề nghị theo điều khoản liên quan đến việc cố gắng thực hành vi hối lộ Trong trường hợp vậy, cần phải bao gồm cụ thể việc hứa hẹn (ngụ ý thỏa thuận người đưa hối lộ người nhận hối lộ) đề nghị (không ngụ ý thỏa thuận người nhận hối lộ) Lợi ích khơng đáng hối lộ mức phải liên quan đến nhiệm vụ người đó274 Trong trường hợp người điều hành làm việc cho tổ chức khu vực tư không nhận không chấp nhận hối lộ hành vi đưa hối lộ bị coi tội phạm275 Thứ hai, hối lộ thụ động (nhận hối lộ) Hành vi phạm tội có mối liên hệ với hành vi đưa hối lộ Các yếu tố bắt buộc đòi nhận hối lộ Cũng hành vi phạm tội đưa hối lộ, lợi ích khơng đáng dành cho người điều hành làm việc với tư cách cho tổ chức khu vực tư nhân cá nhân, tổ chức Việc đòi chấp nhận lợi ích khơng đáng phải người thực lập tức, trực tiếp gián tiếp276 - Yêu cầu lỗi: hai hành vi đưa hối lộ nhận hối lộ thực với lỗi cố ý Mục đích người nhận hối lộ địi chấp nhận lợi ích khơng 273 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 301, trang 105 274 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 302, trang 105 275 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 303, trang 105 276 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 305, trang 106 the United the United the United the United đáng vi phạm nghĩa vụ họ, trình hoạt động kinh tế, tài thương mại277 b Yêu cầu tội phạm hóa hành vi gây ảnh hưởng (Điều 18 CAC) Từ nhóm tội phạm hối lộ, CAC khuyến nghị quốc gia thành viên tội phạm hóa hành vi gây ảnh hưởng: Lợi dụng ảnh hưởng để trục lợi (Điều 18) Việc quy định hành vi gây ảnh hưởng theo quy định CAC nhằm mục đích đảm bảo tính cạnh tranh, cơng minh bạch hệ thống quyền lực công quyền lực tư để đảm bảo cho nhà nước xây dựng xã hội dân chủ công văn minh kiểm soát định hướng hoạt động kinh tế trình phát triển Yêu cầu tội phạm hóa hành vi thể sau: - Yêu cầu chủ thể: chủ thể hành vi chủ thể quy định Điều CAC Chủ thể hành vi nhóm chủ thể tư lợi từ việc lạm dụng chức vụ quyền hạn người khác Đối với chủ thể tư lợi từ việc lạm dụng chức vụ, quyền hạn người khác, là: Cơng chức quốc gia cơng chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế công; Người điều hành hay làm việc cương vị tổ chức thuộc khu vực tư, quản lý tài sản có giá trị cho tổ chức tư Người thứ ba hưởng lợi cách khơng đáng từ tài sản tham nhũng người khác Chủ thể hành vi cá nhân pháp nhân Giống nhóm tội phạm hối lộ, CAC khuyến nghị quốc gia thành viên xác định trách nhiệm hình với pháp nhân việc xác định tội phạm có hành vi gây ảnh hưởng - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi: Điều 18 CAC quy định hành vi lợi dụng ảnh hưởng để trục lợi, hành vi thể hai dạng sau: Thứ nhất, hành vi đưa lời hứa hẹn, chào mời, cho lợi ích khơng đáng trực tiếp hay qua trung gian công chức hay người dùng ảnh hưởng cách thực (là người có chức vụ, quyền hạn) giả định (người có ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn), ví dụ: vợ dùng ảnh hưởng chồng (người có chức vụ, quyền hạn) để đạt lợi ích khơng 277 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 305, trang 106 đáng; Thứ hai, hành vi công chức hay người khác trực tiếp hay qua trung gian đòi nhận lợi ích khơng đáng cho thân cho người khác đẻ lợi dụng ảnh hưởng có ảnh hưởng để làm khơng làm việc đem lại lợi ích cho người đưa Theo Điều 18, Quốc gia phải coi hành vi sau tội phạm: (a) Hành vi hứa hẹn, chào mời hay cho, trực tiếp hay gián tiếp, công chức người khác lợi ích khơng đáng để cơng chức hay người dùng ảnh hưởng thực hay giả định nhằm đạt từ quan hành hay quan công quyền Quốc gia thành viên cho thân người có hành vi hứa hẹn, tặng hay cho nói trên; (b) Hành vi công chức hay người khác, trực tiếp hay gián tiếp địi nhận lợi ích khơng đáng cho thân cho người khác, để lợi dụng ảnh hưởng thực hay giả định nhằm đạt lợi ích khơng đáng từ quan hành hay quan công quyền Quốc gia thành viên278 Điều luật tương tự Điều 15, quy định tội phạm hóa hành vi hối lộ chủ động thụ động công chức quốc gia Đây khác biệt Điều 15 Điều 18 Tội phạm Điều 15 bao gồm hành động không hành động công chức quốc gia thực thi nhiệm vụ họ Ngược lại, Điều 18, tội phạm bao gồm hành vi sử dụng ảnh hưởng thực giả định họ để đạt lợi ích không đáng cho bên thứ ba từ quan hành quan cơng quyền quốc gia thành viên279 Đối với hành vi biển thủ tài sản khu vực tư (Điều 22) CAC quy định hành vi người điều hành hay làm việc trực cương vị cho tổ chức thuộc khu vực tư thực hành vi biển thủ tài sản, quỹ tư chứng khoán thứ khác có giá trị mà người giao quản lý địa vị q trình hoạt động kinh tế, tài thương mại Theo Điều 22, quốc gia thành viên phải cân nhắc quy định tội phạm hành vi biển thủ tài sản người điều hành làm việc khu vực tư, tài sản, quỹ tư, vật có giá trị giao cho người quản lý sở vị trí họ280 - Yêu cầu lỗi: Hành vi gây ảnh hưởng thực với lỗi cố ý Theo quy định Điều 18, 19, 22 CAC chủ thể thực hành vi 278 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 263, trang 98 279 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 281, trang 101 280 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 267, trang 98 điều đề thực với lỗi cố ý Như vậy, xét ý chí chủ quan, người thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, nhận thức thực hành vi gây hậu định Xét lý trí, họ mong muốn thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, nhận thự thực hành vi gây hậu định Xét lý trí, họ mong muốn thực hành vi mong muốn cho hậu xảy chấp nhận hậu xảy Mục đích hành vi nhằm đạt lợi ích khơng đáng cho thân cho người, cho tổ chức khác c Yêu cầu tội phạm hóa hành vi chiếm đoạt (Điều 22 CAC) CAC khuyến nghị quốc gia thành viên tội phạm hóa hành vi biển thủ tài sản khu vực tư sở yêu cầu sau: - Yêu cầu chủ thể: Đối với nhóm chủ thể tư lợi từ việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn người khác, là: Người điều hành hay làm việc cương vị tổ chức thuộc khu vực tư, quản lý tài sản có giá trị cho tổ chức tư - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi biển thủ tài sản khu vực tư: Đối với hành vi biển thủ tài sản khu vực tư (Điều 22) CAC quy định hành vi người điều hành hay làm việc trực cương vị cho tổ chức thuộc khu vực tư thực hành vi biển thủ tài sản, quỹ tư chứng khoán thứ khác có giá trị mà người giao quản lý địa vị q trình hoạt động kinh tế, tài thương mại Theo Điều 22, quốc gia thành viên phải cân nhắc quy định tội phạm hành vi biển thủ tài sản người điều hành làm việc khu vực tư, tài sản, quỹ tư, vật có giá trị giao cho người quản lý sở vị trí họ281 - Yêu cầu lỗi: Hành vi biển thủ tài sản khu vực tư thực với lỗi cố ý Theo quy định Điều 22 CAC chủ thể thực hành vi điều đề thực với lỗi cố ý Như vậy, xét ý chí chủ quan, người thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, nhận thức thực hành vi gây hậu định Xét lý trí, họ mong muốn thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, nhận thự thực hành vi gây hậu định Xét lý trí, họ 281 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 267, trang 98 mong muốn thực hành vi mong muốn cho hậu xảy chấp nhận hậu xảy Mục đích hành vi nhằm đạt lợi ích không đáng cho thân cho người, cho tổ chức khác c Yêu cầu tội phạm hóa hành vi khác (Điều 19, 20, 24 CAC) - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi lạm dụng chức (Điều 19 CAC) Yêu cầu chủ thể: chủ thể hành vi lạm dụng chức là: Công chức quốc gia công chức nước ngồi cơng chức tổ chức quốc tế cơng Yêu cầu tội phạm hóa hành vi lạm dụng chức năng: hành vi lạm dụng chức thể dạng hành động không hành động công chức lạm dụng chức hay vị trí để đạt lợi ích khơng đáng cho mình, cho người khác hay tổ chức thi hành công vụ Hành vi lạm dụng chức hiểu lạm quyền hay gọi làm việc vượt thẩm quyền thi hành công vụ để tư lợi cho thân, cho người khác hay tổ chức Hành vi làm khơng làm việc vượt thẩm quyền Theo Điều 19, quốc gia thành viên cần cân nhắc hành vi lạm dụng chức hay vị trí coi tội phạm Đó việc hành động khơng hành động để vi phạm pháp luật công chức quốc gia nhằm đạt lợi ích khơng đáng282 Theo giải, hành vi phạm tội gồm nhiều loại khác tiết lộ thông tin phân loại hay liên quan đến công vụ công chức quốc gia283 - Yêu cầu lỗi: Hành vi lạm dụng chức thực với lỗi cố ý Theo quy định Điều 19 CAC chủ thể thực hành vi điều đề thực với lỗi cố ý Như vậy, xét ý chí chủ quan, người thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, nhận thức thực hành vi gây hậu định Xét lý trí, họ mong muốn thực hành vi nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, nhận thự thực hành vi gây hậu định Xét lý trí, họ mong muốn thực hành vi mong muốn cho hậu xảy chấp nhận hậu xảy Mục đích hành vi nhằm đạt lợi ích khơng đáng cho thân cho người, cho tổ chức khác 282 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 264, trang 98 283 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 292, trang 103 - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp (Điều 20 CAC) Hành vi làm giàu bất hợp pháp theo yêu cầu CAC yêu cầu mang tính chất khuyến nghị, quốc gia thành viên sở tuân thủ Hiến pháp nguyên tắc quốc gia áp dụng các biện pháp lập pháp biện pháp cần thiết khác để quy định hành vi làm giàu bất hợp pháp tội phạm, thực cách cố ý Theo quy định Điều 20, quốc gia thành viên cần cân nhắc hành vi làm giàu bất hợp pháp tội phạm, việc tài sản công chức tăng đáng kể so với thu nhập hợp pháp công chức mà công chức khơng giải thích cách hợp lý lý tăng đáng kể vậy284 Yêu cầu chủ thể: Chủ thể tội phạm công chức (cơng chức quốc gia) giống phân tích nhóm tội hối lộ Yêu cầu tội phạm hóa hành vi làm giàu bất hợp pháp: Hành vi làm giàu bất hợp pháp thực hình thức phải dẫn đến hậu khối tài sản cơng chức tăng lên đáng kể Số tài sản phải tài sản bất hợp pháp, thân cơng chức khơng đưa chứng chứng minh nguồn gốc hợp pháp tài sản Số tài sản tăng thêm không phù hợp với mức độ thu nhập hợp pháp cơng chức đó, có nghĩa so với nguồn thu hợp pháp cơng chức tài sản tăng thêm khơng thể có từ nguồn thu hợp pháp cơng chức Điểm hành vi khách quan tội làm giàu bất hợp pháp không cần biết công chức thực hành vi để làm giàu bất hợp pháp mà cần chứng minh số tài sản công chức tăng lên đáng kể mà công chức không chứng minh nguồn gốc thu nhập số tài sản Bên cạnh đấy, việc quy định tài sản tăng lên đáng kể tăng lên bị coi làm giàu bất hợp pháp loại tài sản coi nguồn thu nhập hợp pháp để làm so sánh, đối chiếu với tài sản tăng thêm chưa quy định Điều 20 CAC, quy định quốc gia thành viên cụ thể hóa pháp luật quốc gia cho phù hợp Yêu cầu lỗi: tội biết rõ tài sản tài sản bất hợp pháp cách để gia tăng thêm số tài sản cịn thể chỗ người phạm tội cố ý che đậy nguồn gốc hợp pháp số tài sản bất hợp pháp tăng thêm nhiều thủ đoạn cách thức khác Về lý trí, người phạm tội mong muốn 284 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 265, trang 98 thực hành vi phạm tội để che đậy nguồn gốc tính hợp pháp tài sản tăng thêm - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi che giấu tài sản (Điều 24 CAC) Yêu cầu chủ thể: Đối với tội che giấu tài sản, khơng phải người tham gia thực tội phạm tham nhũng để có tài sản bất hợp pháp, biết nguồn gốc tài sản mà cố tình che giấu thông tin nguồn gốc tài sản, tiếp tục chiếm giữ tài sản lợi ích thân, lợi ích người khác hay tổ chức khác mà cố tình chiếm hữu, hưởng lợi từ tài sản bất hợp pháp Yêu cầu tội phạm hóa hành vi: Hành vi che giấu tài sản thể hai trường hợp người thực hành vi tham nhũng để có tài sản bất người có tài sản từ hành vi tham nhũng người khác cố tình chiếm giữ tài sản bất Theo Cơng ước khuyến nghị quốc gia tội phạm hóa hành vi khơng nên u cầu phải có chứng cho mục đích che giấu tài sản Theo Điều 24, quốc gia thành viên cần cân nhắc tội phạm hành vi che giấu tiếp tục chiếm giữ tài sản ngoại trừ trường hợp quy định Điều 23 mà người biết tài sản kết tội phạm theo quy định Công ước285 Yêu cầu lỗi: Lỗi người phạm tội lỗi cố ý, thể ý chí chủ quan người phạm tội biết rõ tài sản tài sản bất hợp pháp cách để che giấu tiếp tục chiếm giữ tài sản Về lý trí, người phạm tội mong muốn thực hành vi phạm tội để che giấu tiếp tục chiếm giữ tài sản - Yêu cầu tội phạm hóa hành vi liên quan đến tội phạm tham nhũng (Điều 26, 27 CAC) Về trách nhiệm hình pháp nhân, quy định quy định Điều 26 CAC CAC quy định K hoản Điều 26 sau: “Mỗi quốc gia thành viên áp dụng biện pháp cần thiết, phù hợp với nguyên tắc pháp luật mình, để quy định trách nhiệm pháp nhân việc tham gia vào tội phạm tham nhũng quy định theo Công ước ” CAC yêu cầu tội phạm hành vi phạm tội pháp nhân vào tội phạm theo quy định CAC bao gồm hành vi hối lộ, hành vi gây ảnh hưởng, hành vi chiếm đoạt, hành vi khác Như 285 United Nations Office on Drugs and Crime, Legislative guide for the implementation of the United Nations Convention against corruption, United Nations, New York, 2006, đoạn 268, trang 99 vậy, theo yêu cầu CAC, chủ thể hành vi tham nhũng theo quy định CAC không cá nhân mà cịn có pháp nhân Về quy định đồng phạm, nỗ lực phạm tội Điều 27 CAC Theo yêu cầu tội phạm hóa CAC đồng phạm, tất hành vi đồng phạm với hành vi tham nhũng theo quy đinh CAC phải tội phạm hóa Trong hành vi tham nhũng theo quy định CAC không quy định tội môi giới hối lộ tội phạm độc lập mà yêu cầu hành vi đồng phạm phải tội phạm hóa luật hình quốc gia thành viên, với yêu cầu Công ước, cịn quy định chuẩn bị phạm tội khơng áp dụng tội phạm tham nhũng ... nội luật hóa Cơng ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ luật hình Vi? ??t Nam 68 Cơ sở trị pháp lý vi? ??c nội luật hóa quy định Công ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ luật hình Vi? ??t Nam 69 Cơ sở trị vi? ??c... trị vi? ??c nội luật hóa quy định Cơng ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ luật hình Vi? ??t Nam 69 Cơ sở pháp lý vi? ??c nội luật hóa quy định Công ước quốc tế hành vi tham nhũng Bộ luật hình Vi? ??t Nam 72... CỦA CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CHỐNG THAM NHŨNG VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG THÍCH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VI? ??T NAM 77 Tương đồng Bộ Luật hình Vi? ??t Nam so với yêu cầu Công ước quốc tế chống tham nhũng 78 1 Đối

Ngày đăng: 30/04/2022, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w