1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội luật hoá quy định của công ước toc về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp

82 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ TRẦN THỊ MỸ LINH NỘI LUẬT HĨA QUY ĐỊNH CỦA CƠNG ƢỚC TOC VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Hình TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NỘI LUẬT HĨA QUY ĐỊNH CỦA CƠNG ƯỚC TOC VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ MỸ LINH KHÓA: 36 – MSSV: 1155030112 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S LÊ VŨ HUY TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận “Nội luật hóa quy định Cơng ước TOC tội xâm phạm hoạt động tư pháp” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực Các số liệu, liệu số kiến thức tác giả khác khóa luận sử dụng trung thực, có dẫn chứng, tham chiếu đầy đủ nguồn theo quy định cơng trình khoa học Kết nghiên cứu trình bày khóa luận chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi cảm ơn sâu sắc tới: - Th.s Lê Vũ Huy hướng dẫn tận tình, giúp đỡ em để em hồn thành khóa luận cách tốt - Thầy khoa Luật hình trang bị cho em kiến thức chuyên ngành để thực khóa luận - Tồn thể thầy trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cho em kiến thức tồn diện để hồn thành khóa luận thật tốt - Các bạn hỗ trợ, giúp đỡ q trình thực khóa luận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật Hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 BLTTHS: Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 CQĐT: Cơ quan điều tra HĐTP: Hoạt động tư pháp TAND: Tòa án nhân dân VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .8 NỘI DUNG .13 Chương I: Hành vi cản trở công lý theo Công ước Liên hợp quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia quy định pháp luật hình Việt Nam .13 1.1 u cầu hình hóa hành vi cản trở công lý theo Công ước TOC 13 1.1.1 Vài nét Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 13 1.1.2 Yêu cầu Công ước TOC quốc gia việc hình hóa hành vi cản trở cơng lý 17 1.2 Hành vi cản trở công lý theo pháp luật hình số nước thành viên tham gia, ký kết phê chuẩn Công ước TOC 24 1.3 Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật Việt Nam 26 1.4 Những quy định pháp luật hình Việt Nam liên quan tới Điều 23 Công ước Liên hợp quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 31 1.4.1 Tội ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật (Điều 297 Bộ luật Hình sự) 33 1.4.2 Tội mua chuộc cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật (Điều 309 Bộ luật Hình sự) 40 1.5 Những nội dung quy định pháp luật hình Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu Công ước TOC 47 Chương II: Thực trạng áp dụng tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo pháp luật hình Việt Nam kiến nghị hồn thiện pháp luật theo Cơng ước TOC 49 2.1 Thực tiễn áp dụng tội xâm phạm hoạt động tư pháp pháp luật hình Việt Nam 49 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam tội xâm phạm hoạt động tư pháp theo yêu cầu Công ước TOC 52 2.2.1 tế Quan điểm, tư tưởng đạo cho việc nội luật hóa Điều ước quốc 53 2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định phần tội phạm cụ thể Bộ luật Hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp 54 2.2.3 Hoàn thiện số văn pháp lý liên quan góp phần thực thi Bộ luật Hình 74 KẾT LUẬN .77 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi toàn diện đất nước đường lối đối ngoại mở rộng, hữu nghị hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế, năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực trị - kinh tế - xã hội Thành công đổi hội nhập quốc tế cịn góp phần quan trọng cho việc giữ gìn anh ninh trật tự đất nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt Việt Nam đối mặt với tình trạng tội phạm ngày tăng quy mơ tính chất phức tạp Trong năm gần đây, tình hình tội phạm xuyên quốc gia giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp Khi xu hướng tồn cầu hóa bắt đầu xuất hiện, hình thức tội phạm xuyên quốc gia tăng nhanh chóng, đặc biệt bn bán ma túy loại tội phạm mang lại lợi nhuận cao hoạt động bn bán vũ khí, bn người, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế tội phạm công nghệ cao Bên cạnh đó, nhiều hoạt động bn bán phi pháp khác xuất gia tăng buôn bán động vật quý hiếm, tác phẩm nghệ thuật, cổ vật bị đánh cắp tội phạm quốc tế liên quan đến thẻ tín dụng Những dịng người, dịng tiền hàng hóa chuyển từ nước sang nước khác bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện thuận lợi để tội phạm mở rộng hoạt động như: buôn lậu; buôn bán phụ nữ, trẻ em; đưa người nước cư trú, lao động bất hợp pháp Khi thương mại toàn cầu tăng nhanh, bên cạnh luồng hàng hóa hợp pháp lưu chuyển tồn cầu, luồng hàng hóa phi pháp tăng lên Các hoạt động kinh doanh phi pháp tội phạm xun quốc gia mang tính tồn cầu hóa, ngày mở rộng địa bàn, tận dụng ưu thị trường Trong hoạt động thương mại hợp pháp chịu điều chỉnh sách kiểm soát biên giới hệ thống quản lý tập trung nhóm tội phạm xun quốc gia tự hoạt động tận dụng “lỗ hổng” luật pháp sử dụng tiến vượt bậc công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin để tăng cường hoạt động, đồng thời xuất dịch vụ phi pháp cho hoạt động tội phạm xuyên quốc gia như: cung cấp giấy tờ giả mạo, cung cấp dịch vụ tài chính, kế tốn pháp luật Các tổ chức tội phạm xuyên quốc gia khai thác triệt để việc giảm bớt quy định quốc tế, kiểm sốt biên giới việc khuyến khích tự để mở rộng phạm vi hoạt động nhiều quốc gia giới; câu kết với ngày thường xuyên, chặt chẽ hơn, nhằm tận dụng điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tổ chức, phân chia hoạt động phạm tội, giảm thiểu nguy bị phát Trong bối cảnh nêu trên, Nhà nước ta đề nhiều biện pháp thiết thực để đấu tranh với tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Một biện pháp tham gia Công ước Liên hợp quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Thể mong muốn chung tay cộng đồng quốc tế phòng, chống tội phạm có tổ chức điều kiện quan trọng để giữ vững an ninh trậ tự đất nước Thực thi Công ước Liên hợp quốc, pháp luật Việt Nam có nhiều quy định phù hợp với nội dung Công ước việc đấu tranh với hành vi rửa tiền, tham nhũng, tham gia nhóm tội phạm có tổ chức, hợp pháp hóa tài sản phạm tội mà có… Tuy nhiên, để thực thi tồn diện Cơng ước nêu ta cần hoàn thiện quy định pháp luật hành tội xâm phạm hoạt động tư pháp Để khơng xảy tình trạng vênh pháp luật Việt Nam nội dung Cơng ước, góp phần đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng, chống tổ chức tội phạm tồn Việt Nam cơng cụ pháp lý, việc hồn thiện pháp luật hình “để thực thi tốt Điều ước quốc tế mà Nhà nước ta tham gia” theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 thực địi hỏi thiết Nhận thức tình hình nên tác giả chọn đề tài “Nội luật hóa qui định Công ước TOC tội xâm phạm hoạt động tư pháp” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung nội dung Cơng ước Liên hợp quốc nói riêng vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Thể qua số cơng trình nghiên cứu: - Nguyễn Tất Viễn: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Luật hình Việt Nam Luận án phó tiến sĩ khoa học luật học năm 1996 - Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Ngọc Anh: Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư bổ sung, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2005 - Nguyễn Ngọc Anh: Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tham gia quốc gia, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2013 - Nguyễn Ngọc Anh: Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tham gia Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2013 - Bùi Đình Tiến: Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam theo cơng ước Liên hợp quốc nhóm tội phạm có tổ chức, Tp Hồ Chí Minh năm 2010 Tuy nhiên chưa có cơng trình chun khảo nghiên cứu tội cản trở tư pháp góc độ so sánh luật hình quốc tế với luật hình Việt Nam để đưa luận khoa học cho việc nội luật hóa quy định vào pháp luật quốc gia đề giải pháp cụ thể cho việc nội luật hóa quy định Công ước Liên hợp quốc Chống tội pháp tổ chức xuyên quốc gia hành vi cản trở cơng lý Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu phạm lại chịu trách nhiệm hình điều bất hợp lý, thiết nghĩ Điều 313 BLHS nên liệt kê thêm tội danh cưỡng đoạt tài sản cướp giật tài sản54 Ngồi việc xây dựng Bộ luật Hình ngày hoàn thiện giúp việc thi hành pháp luật chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp hiệu quả, số giải pháp nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội xâm phạm hoạt động tư pháp như: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác hướng dẫn áp dụng pháp luật Khi xây dựng văn pháp luật, nhà làm luật dự liệu hết tất tình xảy đời sống xã hội, nên quy định pháp luật mang tính khái quát Để pháp luật áp dụng, vào đời sống xã hội, quan có thẩm quyền phải hướng dẫn, giải thích pháp luật, tạo điều kiện cho quan tư pháp nước áp dụng thống Do đó, cơng tác hướng dẫn áp dụng pháp luật hoạt động quan trọng thực tiễn Thực tiễn áp dụng pháp luật tránh khỏi vướng mắc mà điều luật văn luật chưa hướng dẫn hướng dẫn chưa cụ thể Thậm chí nhiều trường hợp cịn có chồng chéo, mâu thuẫn văn bộ, ngành khác hướng dẫn, điều chỉnh vấn đề Thứ hai, kiện toàn tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thuộc quan tư pháp Trong thời gian qua hệ thống tổ chức quan tư pháp từ Trung ương đến địa phương không ngừng kiện tồn, đội ngũ cán làm cơng tác tư pháp phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực, phấn đấu kết đáng ghi nhận cơng tác tổ chức máy đội ngũ cán làm công tác tư pháp bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Đội ngũ cán tư pháp thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, đặc biệt địa phương vùng sâu, vùng xa Chất lượng đội ngũ cán thuộc quan tư pháp 54 Hồng Mình Đức, sđd, tr.51 chức danh Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Thư ký, Chấp hành viên chưa cao Trong thời gian tới, ngành thuộc hệ thống quan tư pháp cần thường xuyên đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ lý luận trị cho đội ngũ cán thuộc quan tư pháp Để giải trình trạng cần có giải pháp mang tính đồng với tham gia tích cực quan tư pháp Trong cần ý vấn đề nâng cao ý thức trách nhiệm, lực, trình độ đội ngũ cán thuộc quan tư pháp Trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, người cán tư pháp phải có thái độ đắn, thận trọng nghiêm túc, giai đoạn cụ thể trình tiến hành tố tụng: từ trình thụ lý, nghiên cứu hồ sơ, đánh giá chứng cứ, đến việc lựa chọn quy phạm pháp luật tổ chức thực văn áp dụng pháp luật Có vậy, việc xử lý tội xâm phạm HĐTP đảm bảo nhanh chóng, xác, kịp thời, khơng xảy tình trạng điều tra sai, sót, bỏ lọt tội phạm Pháp luật quy định cho cán bộ, nhân viên tư pháp quyền hạn rộng việc giải vụ án Để khắc phục loại trừ nguyên nhân điều kiện phạm tội người hoạt động tư pháp, trước hết phải củng cố kiện toàn đội ngũ cán tư pháp, xây dựng đội ngũ thẩm phán, thư ký tòa án, điều tra viên, Kiểm sát viên, chấp hành viên, giám định viên, luật sư có phẩm chất trị đạo đức chí cơng vơ tư, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho máy Nghị Đại hội Đảng toàn quốc đề Để thực phương hướng đó, cần thực biện pháp cụ thể sau: - Bố trí, lựa chọn giáo dục trị, tư tưởng nhân phẩm đạo đức cho đội ngũ cán tư pháp phải việc làm thường xuyên, không coi nhẹ Việc bố trí sử dụng cán việc thường xuyên giáo dục trị, tư tưởng đạo đức cho cán tư pháp công cụ thiết thực bảo đảm tiêu chuẩn văn minh nghề nghiệp cho cán tư pháp, góp phần ngăn chặn khắc phục điều kiện cụ thể thúc đẩy cán tư pháp phạm tội - Cần tiếp tục đổi tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán tư pháp Bởi thời gian dài, cơng tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, cho đội ngũ cán tư pháp nước ta chưa trọng mức Phương thức đào tạo thường dừng lại việc trang bị kiến thức bản, ý đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ… Vì thời gian tới phải đổi cách thức chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán tư pháp đương chức, đồng thời thành lập trường đào tạo Thẩm phán chức danh tư pháp thư ký tịa án, cơng chứng viên, chấp hành viên, luật sư, hộ tịch viên… tiến hành thường xuyên lớp bồi dưỡng cập nhật Trong trình bồi dưỡng đào tạo, cần trọng vấn đề đạo đức học lĩnh vực tư pháp học viên55 Riêng Điều tra viên chức danh tư pháp độc lập, hoạt động Điều tra viên điều tra, khám phá tội phạm Thực tế cho thấy, đội ngũ Điều tra viên thiếu số lượng, yếu chất lượng, quyền tố tụng bị hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình Do vậy, cần phải xây dựng hoàn thiện chế định pháp lý Điều tra viên, cần ban hành pháp luật Điều tra viên để quy định tiêu chuẩn đạo đức, phẩm chất trị, trình độ pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ quyền hạn nghĩa vụ chức danh Xác định rõ chế độ đãi ngộ cách thức tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Điều tra viên, để từ xác định mơ hình, chương trình đào tạo, đảm bảo quy hóa lực lượng Điều tra viên Thứ ba, tăng cường phối hợp quan có liên quan đến giải vụ án 55 Nguyễn Tất Viễn, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học, Hà Nội, 1996, tr.42 Sự phối hợp quan tư pháp q trình giải thích, hướng dẫn pháp luật việc giải vụ án cụ thể quan trọng để việc áp dụng pháp luật bảo đảm tính khác quan, tồn diện, yếu tố để hạn chế vi phạm pháp luật chủ thể tiến hành tố tụng56 Để đảm bảo tính thống nhất, đồng việc áp dụng pháp luật, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo ngành, có văn pháp luật đời, quan tư pháp Trung ương cần nhanh chóng ban hành thơng tư hướng dẫn áp dụng Các quan Kiểm sát, Cơng an, Tịa án Thi hành án dân cần soạn thảo ban hành “Quy chế phối hợp công tác giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp” để tăng cường phối hợp quan tư pháp, nhằm thực hiệu Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 06/3/2002 Ban Bí thư, Thơng báo số 130/TB-TW ngày 10/01/2008 Bộ Chính trị cơng tác giải khiếu nại, tố cáo, đồng thời nâng cao chất lượng công tác giải khiếu nại, tố cáo tư pháp, từ hạn chế vi phạm lĩnh vực tư pháp Thứ tư, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho quan tư pháp, chế độ sách đãi ngộ phù hợp cán quan tư pháp Cơ sở vật chất phương tiện làm việc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân quan Thi hành án thiếu lạc hậu, ảnh hưởng đến chất lượng HĐTP Vì vậy, tăng cường sở vật chất phương tiện làm việc cho cán quan tư pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giải vụ án công tác thi hành án thực tế Một vấn đề cần phải quan tâm hoạt động tư pháp hoạt động đặc thù nên cán tư pháp cần có chế độ lương, phụ cấp khoản đãi ngộ đặc thù để đảm bảo điều kiện ổn định sống, yên tâm công tác, không bị dao động, sa ngã trước tác động cám dỗ, mua chuộc trình thực nhiệm vụ 56 Nguyễn Thị Thu Trang, sđd, tr.33 Một biện pháp khác tăng cường giám sát, kiểm tra xã hội hoạt động tư pháp Hệ thống kiểm tra xã hội giúp cho hoạt động tư pháp thực pháp luật hơn, làm cho lòng tin vào quan tư pháp tăng lên Đối với người dân, thông qua việc giáo dục ý thức pháp luật cho họ để loại trừ thái độ coi thường pháp luật tự nguyện thực quy định pháp luật, xác định trách nhiệm việc tham gia giải vụ án, làm cho tượng vi phạm phạm tội không tố giác tội phạm che giấu tội phạm, vi phạm niêm phong, kê biên tài sản… khơng có điều kiện xảy thực tế ý thức chấp hành pháp luật công dân57 Để nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật cán công dân, vấn đề quan trọng phải trừng trị, xử lý kịp thời hành vi phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp việc xử lý khơng nghiêm hay bỏ lọt hành vi phạm tội dẫn đến thái độ nhờn pháp luật nguyên nhân quan trọng dẫn đến tội phạm Ngoài biện pháp đây, cần thực biện pháp phòng ngừa hướng vào chủ thể tội phạm Nhiệm vụ việc phòng ngừa ngăn chặn người chưa phạm tội hồn cảnh khơng thuận lợi, tác động điều kiện định họ phạm tội; người có lối sống khơng lành mạnh, có nhân thân khơng tốt, có vi phạm pháp luật nhỏ; người động khác chuẩn bị phạm tội cụ thể hoạt động tư pháp; người thực tội phạm khơng thực hành vi đến sau nữa, người phạm tội xâm phạm hoạt động tư pháp có khả tái phạm58 Đối với người tham gia tố tụng có nghĩa vụ chấp hành án cần phải áp dụng biện pháp phịng ngừa có tính chất khác biệt người 57 Nguyễn Tất Viễn, sđd, tr.40 58 Nguyễn Tất Viễn, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học, Hà Nội, 1996, tr.41 thường có quyền, lợi ích nghĩa vụ liên quan đến q trình giải vụ án hình sự, dân sự, lao động, kinh tế, hành thân họ phạm tội hồn cảnh tình khác Biện pháp phòng ngừa cho đối tượng trước hết giáo dục ý thức công dân cho họ để họ hiểu quyền nghĩa vụ trước pháp luật, trước Nhà nước trước xã hội Nhiệm vụ trước hết thuộc quan tiến hành tố tụng trình giải vụ án thi hành án Ngoài lý lo sợ họ trả thù mà phạm tội (từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định, khai báo gian dối) quan nói cần phải áp dụng biện pháp để bảo vệ tính mạng tài sản cho họ, ví dụ người có nghĩa vụ khai báo Đối với người khơng chấp hành án cần kiên trì giáo dục, thuyết phục thấy khơng cịn biện pháp khác áp dụng biện pháp cưỡng chế (đối với án dân sự) Đối với người phạm tội bỏ trốn khỏi nơi giam, cần xem xét việc phòng ngừa hai mặt Một thân chủ thể người phạm tội hình sự, nhân thân nói chung xấu nên làm để họ tự ngăn chặn khơng phạm tội điều quan trọng, tác dụng họ có vai trị định Mặt khác, cần ngăn chặn nguyên nhân điều kiện từ bên dẫn đến hành vi trốn khỏi nơi giam họ, ví dụ thái độ phân biệt đối xử hay đối xử thô bạo cán quản lý nơi giam giữ hay cải tạo, việc tổ chức giam giữ nơi tạm giam cịn q kém, khơng đạt u cầu tối thiểu, trại cải tạo nhiều sơ hở quản lý sở vật chất kỹ thuật cũ kỹ, dễ bề cho phạm nhân bỏ trốn Bên cạnh đó, nơi giam giữ, cải tạo, tác động bọn “anh chị”, đầu gấu, tên tái phạm nguy hiểm điều kiện dẫn đến bị can, bị cáo bỏ trốn mà cần ngăn chặn Do đó, củng cố sở vật chất nơi giam giữ, cải tạo biện pháp quan trọng để phòng ngừa tội trốn khỏi nơi giam59 Đối với người khác cán bộ, nhân viên tư pháp, người tham gia tố tụng hay có nghĩa vụ phải chấp hành án người che 59 Nguyễn Tất Viễn, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học, Hà Nội, 1996, tr.44 giấu, không tố giác tội phạm, vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản,… biện pháp phịng ngừa giáo dục ý thức công dân, trách nhiệm họ trước Nhà nước xã hội Những yếu tố không trung thực, tư thù, tư lợi cần ngăn chặn kịp thời để chúng khơng có khả biến thành điều kiện phạm tội xâm phạm đến hoạt động tư pháp 2.2.3 Hoàn thiện số văn pháp lý liên quan góp phần thực thi Bộ luật Hình Bên cạnh biện pháp pháp luật hình sự, cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật tố tụng tổ chức, hoạt động quan tư pháp Bởi hoạt động tư pháp lĩnh vực hoạt động chịu điều chỉnh nhiều văn pháp luật tổ chức hoạt động quan tư pháp Việc quy định chặt chẽ hợp lý thủ tục tố tụng, hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng biện pháp phòng ngừa quan trọng tránh kẻ hở mà người phạm tội lợi dụng để thực tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp60 Ví dụ để ngăn chặn tượng cung, dùng nhục hình bị can, bị cáo cần thiết phải quy định có mặt luật sư bắt buộc lúc hỏi cung bị can Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình Cần phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp Trong trọng tăng thẩm quyền trách nhiệm Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Chấp hành viên để họ chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng Đây nội dung quan trọng Chiến lược cải cách tư pháp nêu rõ Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định nội dung liên quan đến thẩm quyền, trình tự, thủ tục quan tư pháp, chức danh tư pháp điều 60 Nguyễn Tất Viễn, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học, Hà Nội, 1996, tr.39 tra, truy tố, xét xử thi hành án vụ án hình Tuy nhiên, mười năm thực hiện, Bộ luật bộc lộ thiếu sót, hạn chế cần sửa đổi, bổ sung Một số điều luật nêu chung chung, dẫn đến việc hiểu áp dụng không thống quan tiến hành tố tụng Như phần quy định thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC Bộ luật Tố tụng hình chưa cụ thể, dẫn đến cách hiểu khác Quy chế nghiệp vụ ngành Kiểm sát nên có yêu cầu cụ thể BLTTHS nội dung này, tính hiệu luật Quy chế nghiệp cụ ngành thấp Bộ luật nên không bắt buộc áp dụng ngành khác Trong chờ sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình theo hướng quy định rõ ràng, cụ thể chi tiết Ủy ban Thường vụ Quốc hội cần có văn giải thích thức VKSDNTC Bộ Công an phải ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra VKSNDTC để áp dụng thống Hạn chế thấp tình trạng tranh chấp thẩm quyền điều tra CQĐT Bộ luật Tố tụng hình cần sửa đổi theo hướng xác định rõ bắt, tạm giữ, tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp ngăn chặn: Bắt, tạm giữ, tạm giam số tội phạm; thu hẹp đối tượng có thẩm quyền định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm giam BLTTHS Điều tránh tùy tiện, lạm dụng áp dụng biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Ngoài cần cấu trúc lại BLTTHS để đảm bảo tính hợp lý, khoa học chuyển Điều 56, 57, 58 BLTTHS (các điều luật quy định người bào chữa) sau Điều 50 (điều luật quy định bị cáo) Đồng thời, chuyển Điều 59 (điều luật người bảo vệ quyền lợi đương sau Điều 54 (điều luật người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án) Bởi lẽ, cặp chủ thể có liên quan gắn kết trình giải vụ án61 61 Nguyễn Thị Thu Trang, sđd, tr.31 Hoặc cần phải xem xét sửa đổi pháp luật trình tự giám đốc thẩm trình giải vụ án hình sự, dân sự, kinh tế lao động hành việc nhiều cấp tòa án giám đốc thẩm bán án có hiệu lực pháp luật dẫn đến tình trạng xét xử đi, xét xử lại án nhiều lần, dẫn đến kéo dài thời gian giải vụ án, dễ dẫn đến hành vi phạm tội vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản, án định trái pháp luật, trốn khỏi nơi giam… pháp lệnh thi hành án dân có nhiều điểm bất hợp lý cần khắc phục, không dễ dẫn đến tượng không chấp hành án định dân Tòa án… KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, năm qua, tình hình tội phạm có tổ chức giới Việt Nam ngày diễn biến phức tạp Việc đấu tranh, phòng chống tội phạm có tổ chức nói chung, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nói riêng nhiệm vụ cấp bách tồn cầu Với việc Cơng ước Liên hợp quốc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia ký kết, phê chuẩn cho thấy tâm cộng đồng quốc tế quốc gia thành viên chung tay xây dựng giới hịa bình, ổn định phát triển Là thành viên Liên hợp quốc thành viên tham gia ký kết Công ước, Việt Nam cần sớm nội luật hóa quy định Công ước tạo sở pháp lý cho việc phối hợp đấu tranh có hiệu với gia tăng băng nhóm tội phạm có tổ chức nước, tội phạm xuyên quốc gia đặc biệt tội xâm phạm hoạt động tư pháp Với mục tiêu tìm kiếm sở khoa học cho việc nội luật hóa Cơng ước mà cụ thể nội luật hóa tội xâm phạm hoạt động tư pháp, đề tài vào phân tích, làm rõ đến kết luận sau: Một là, đề tài tiếp cận, làm rõ khái niệm hành vi cản trở công lý đặc điểm hành vi cản trở công lý nhận thấy đứng phương diện pháp luật hình Việt Nam hành vi cản trở cơng lý tội phạm tương ứng với Chương XXII – Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật Hình Việt Nam, mà cụ thể Điều 297: Tội ép buộc nhân viên tư pháp làm trái pháp luật Điều 309: Tội mua chuộc cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật Hai là, từ khái niệm đặc điểm làm rõ hành vi cản trở công lý quy định Công ước, đề tài nghiên cứu u cầu Cơng ước việc hình hóa hành vi nêu Điều 23 Công ước hành vi cản trở công lý – tội xâm phạm tư pháp theo pháp luật hình Việt Nam Ba là, đối chiếu, so sánh tiền đề lý luận, thực tiễn pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đề tài khác biệt tương đồng pháp luật hình Việt Nam nội dung Cơng ước Liên hợp quốc hành vi cản trở công lý Kết nghiên cứu cho thấy vài tương đồng quy định pháp luật hình Việt Nam so với Công ước (ở Điều 309 BLHS) có khác biệt Điều 297 so với Cơng ước, nhiên khác biệt khắc phục để đáp ứng yêu cầu Công ước (bằng việc mở rộng phạm vi chủ thể đối tượng chịu tác động Điều 297 khơng bó hẹp nhân viên tư pháp; khái quát phạm vi đối tượng tác động Điều 309 BLHS) Việc đáp ứng yêu cầu Công ước xuất phát từ lợi ích Việt Nam, phù hợp với tư tưởng đạo định hướng lớn Đảng Nhà nước Bốn là, đề tài giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật trước hết pháp luật hình Việt Nam số văn liên quan Trong đó, việc hồn thiện Bộ luật hình theo hướng nội luật hóa Điều 23 Cơng ước sửa đổi bổ sung số điều luật để pháp luật hình Việt Nam xích lại gần với nội dung Công ước giúp việc thực thi pháp luật tội xâm phạm hoạt động tư pháp thực tế đạt hiệu cao Năm là, đề tài đưa số kiến nghị đề xuất việc hoàn thiện cấu tổ chức số quan chức năng, số chức vụ, nâng cao trình độ nghiệp vụ quan, cá nhân để đáp ứng u cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm đặc biệt tội xâm phạm hoạt động tư pháp cách có hiệu góp phần giữ vững an ninh, trật tự đất nước Những kết nghiên cứu đề tài trình làm việc với đầu tư cố gắng tốt tác giả Tuy nhiên, khả nghiên cứu có hạn, tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu cịn hạn chế nên cơng trình nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, phản biện quý thầy cô bạn đề tài Tất ý kiến đóng góp tác giả xin tiếp thu cách cầu thị để đề tài tiếp tục hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Tài liệu có tên tác giả Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Ngọc Anh, Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nghị định thư bổ sung, Nxb Cơng an nhân dân, 2005 Phạm Thanh Bình, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Trần Đức Châm, Nguyễn Khắc Sâm, Vài nét tồn cầu hóa tội phạm xun quốc gia, Kiểm sát, Số 10/2011 Nguyễn Ngọc Điệp, Hồ Thị Nệ, Tìm hiểu tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Công an nhân dân, 2001 Hoàng Minh Đức, Những vấn đề bất cập quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp Bộ luật Hình sự, Nghề luật, Số 2/2014 Đinh Bích Hà, Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb tư pháp, 2007 Lương Thanh Hải, Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia – hội thách thức Việt Nam tham gia, Tòa án nhân dân, Số 14/2006 Nguyễn Thị Phương Hoa, Luật Hình quốc tế với việc bảo đảm quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Nguyễn Thị Phương Hoa, Vấn đề tội phạm hóa công ước quốc tế đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia, Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2010 10 Nguyễn Phong Hòa, Bàn khái niệm tội phạm có tổ chức tội phạm có tổ chức xun quốc gia, Tịa án nhân dân, Số 4/2005 11 Hồ Thế Hòe, Nguyễn Thị Thư, Tội phạm xuyên quốc gia vấn đề đặt hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, Nhà nước Pháp luật, Số 3/2012 12 Đinh Xuân Nam, Nguyễn Xuân Hưởng, Một số vấn đề hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Kiểm sát, Số 10/2009 13 Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, Nhà nước pháp luật, Số 4/2003 14 Vũ Mão, Điều ước quốc tế với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trình hội nhập, Nghiên cứu lập pháp, Số (48)/2005 15 Dương Tuyết Miên, Nội dung pháp lý hình cơng ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Luật học, Số 7/2006 16 Đinh Văn Quế, Bình luật khoa học Bộ luật Hình sự: Phần tội phạm, Tập 10, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Bình luật chuyên sâu, Nxb Tổng hợp, 2007 17 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình Tập IV, Nxb Lao Động, 2012 18 Lê Minh Tâm, Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam: vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, 2003 19 Nguyễn Hà Thanh, Kiến nghị sửa đổi chế định phạm tội có tổ chức Bộ luật Hình sự, Nghiên cứu lập pháp, Số 18/2014 20 Nguyễn Thị Thuận, Luật hình quốc tế: sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, 2007 21 Nguyễn Thị Thuận, Mối quan hệ luật hình quốc tế luật hình Việt Nam, Luật học, Số (140)/2012 22 Bùi Đình Tiến, Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam theo công ước Liên hợp quốc nhóm tội phạm có tổ chức, Luận văn thạc sĩ, người hướng dẫn TS.Trần Quang Vinh, Tp.Hồ Chí Minh, 2010 23 Nguyễn Thị Thu Trang, Tìm hiểu tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp, Kiểm sát, Số 8/2013 24 Lê Minh Tuấn, Một số nội dung Công ước Liên hợp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Kiểm sát, Số 10/2004 25 Hoàng Anh Tuyên, Bàn khái niệm tổ chức tội phạm, tội phạm có tổ chức tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Kiểm sát, Số 10/2009 26 Nguyễn Tất Viễn, Bàn khách thể tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Dân chủ Pháp luật, Số 8/1994 27 Nguyễn Tất Viễn, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp luật hình Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật học, Hà Nội, 1996 28 Nguyễn Tất Viễn, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi), Dân chủ & pháp luật, Số 3/1999 29 Nguyễn Tất Viễn, Một số ý kiến tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Luật học, Số 1/1994 30 Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm có tổ chức Mafia tồn cầu hóa tội phạm, Nxb Cơng an nhân dân, 2003 Tài liệu khơng có tên tác giả Bộ luật Hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Chuyên đề mối quan hệ điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam, Nxb Bộ Tư pháp, 1996 Hiến pháp 2013 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam Viện sách cơng pháp luật, Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội, 2014 Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, 1991 Tập hệ thống hóa luật lệ hình - Tập I, Tịa án nhân dân tối cao – Hà Nội 1975 Thông tư liên tịch số17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 24/12/2007 Bộ công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao Trường Đại học Luật Hà Nội, Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb Công an nhân dân, 2010 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình Việt Nam (Tập II), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 11 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm – Quyển 2), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013 12 Xem tình trạng phê chuẩn Cơng ước http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=XVIII12&chapter=18&lang=en (truy cập ngày 04 tháng năm 2013)  Tài liệu nƣớc Black’s Law Dictionary James O Finckenauer, Meeting the Challenge of Transnational Crime, nguồn: http: //www.ncjrs.gov/pdffiles1/jr000244b.pdf; John R Wagley, Transnational Organized Crime; Principal Threats and U.S Responses (March 20, 2006) The Library of Congress, http:/ftp.fas.org/sgp/crs/natsec/RL33335.pdf Journal of the American Psychiatric Association, “Behavior of the Defendant in a Competency-to-Stand-Trial Evaluation Becomes an Issue in Sentencing”, Retrieved October 10, 2007 Neil Boister, Penal Aspects of the UN Drugs Conventions, Nxb Kluwer Law International (London), 2001 United Nations, United Nations Convention against Transnational Organized Crime and the Protocols thereto (2004), Nxb United Nations, phần Lời nói đầu United Nations Office on Drugs and Crime (2004), Legislative guides for implementation of the United Nations Convention against Transnational Organized Crime, Nxb Uinted Nations, New York ... riêng tội xâm phạm hoạt động tư pháp pháp luật Việt Nam, quy định tội xâm phạm hoạt động tư pháp nằm rải rác chương khác Trong Chương XV quy định riêng tội khai báo gian dối, truy cứu trái pháp luật. .. lao động giải quan hệ pháp luật khác phát sinh theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ quy? ??n nhà nước, tổ chức, công dân Hoạt động tư pháp hoạt động quy? ??n lực Nhà nước quan tư pháp thực Các hoạt động. .. tài ? ?Nội luật hóa qui định Công ước TOC tội xâm phạm hoạt động tư pháp? ?? làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung nội dung Cơng ước Liên

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Ngọc Anh, Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và các nghị định thư bổ sung, Nxb Công an nhân dân, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia và các nghị định thư bổ sung
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
2. Phạm Thanh Bình, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
3. Trần Đức Châm, Nguyễn Khắc Sâm, Vài nét về toàn cầu hóa và tội phạm xuyên quốc gia, Kiểm sát, Số 10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về toàn cầu hóa và tội phạm xuyên quốc gia
4. Nguyễn Ngọc Điệp, Hồ Thị Nệ, Tìm hiểu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Công an nhân dân, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
5. Hoàng Minh Đức, Những vấn đề bất cập trong quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của Bộ luật Hình sự, Nghề luật, Số 2/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề bất cập trong quy định về các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của Bộ luật Hình sự
6. Đinh Bích Hà, Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb tư pháp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Nhà XB: Nxb tư pháp
7. Lương Thanh Hải, Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia – những cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia, Tòa án nhân dân, Số 14/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia – những cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia
8. Nguyễn Thị Phương Hoa, Luật Hình sự quốc tế với việc bảo đảm quyền con người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hình sự quốc tế với việc bảo đảm quyền con người
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
9. Nguyễn Thị Phương Hoa, Vấn đề tội phạm hóa trong các công ước quốc tế đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia, Luật học. Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 6/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tội phạm hóa trong các công ước quốc tế đấu tranh với tội phạm xuyên quốc gia
10. Nguyễn Phong Hòa, Bàn về khái niệm tội phạm có tổ chức và tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Tòa án nhân dân, Số 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về khái niệm tội phạm có tổ chức và tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
11. Hồ Thế Hòe, Nguyễn Thị Thư, Tội phạm xuyên quốc gia và những vấn đề đặt ra trong hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm, Nhà nước và Pháp luật, Số 3/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm xuyên quốc gia và những vấn đề đặt ra trong hợp tác quốc tế về phòng, chống tội phạm
12. Đinh Xuân Nam, Nguyễn Xuân Hưởng, Một số vấn đề về hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Kiểm sát, Số 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
13. Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, Nhà nước và pháp luật, Số 4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển hóa điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia
14. Vũ Mão, Điều ước quốc tế với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong quá trình hội nhập, Nghiên cứu lập pháp, Số 1 (48)/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều ước quốc tế với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong quá trình hội nhập
15. Dương Tuyết Miên, Nội dung pháp lý hình sự trong công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Luật học, Số 7/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung pháp lý hình sự trong công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia
16. Đinh Văn Quế, Bình luật khoa học Bộ luật Hình sự: Phần các tội phạm, Tập 10, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Bình luật chuyên sâu, Nxb Tổng hợp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luật khoa học Bộ luật Hình sự: Phần các tội phạm, Tập 10, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Bình luật chuyên sâu
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
17. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Tập IV, Nxb Lao Động, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Tập IV
Nhà XB: Nxb Lao Động
18. Lê Minh Tâm, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
19. Nguyễn Hà Thanh, Kiến nghị sửa đổi chế định phạm tội có tổ chức trong Bộ luật Hình sự, Nghiên cứu lập pháp, Số 18/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến nghị sửa đổi chế định phạm tội có tổ chức trong Bộ luật Hình sự
12. Xem tình trạng phê chuẩn Công ước http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=XVIII-12&chapter=18&lang=en (truy cập ngày 04 tháng 6 năm 2013). Tài liệu nước ngoài 1. Black’s Law Dictionary Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN