Mở rộng và bảo đảm quyền của bị can bị cáo chưa thành niên trong bộ luật tố tụng hình sự việt nam 2003 trên cơ sở việt nam gia nhập công ước quốc tế về quyền trẻ em

77 0 0
Mở rộng và bảo đảm quyền của bị can bị cáo chưa thành niên trong bộ luật tố tụng hình sự việt nam 2003 trên cơ sở việt nam gia nhập công ước quốc tế về quyền trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI KHOA LUẬT DAI HQC LUND ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THANH TÂM MỞ RỘNG VÀ BẢO ĐẢM QUYÈN CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO CHƯA THÀNH NIÊN TRONG BỘ LUẬT TÔ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2003 TRÊN CƠ SỞ VIỆT NAM GIA NHẬP CONG UOC QUOC TE VE QUYEN TRE EM Chuyén nganh: LUAT QUOC TE VA SO SANH LUAN VAN THAC Si LUAT HOC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN THÁI PHÚC GS.TS PER OLE TRASKMAN en e [llli iflii fiffl d moo Il N TITHỘN/ TIN-THUVIỆ TT Thư viện ĐH Luật TP.HCM TP HO CHi MINH, 2009 LOI CAM DOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nêu luận văn trung thực chưa công bồ bắt kỳ cơng trình khác Tác giả lett Phan Thj Thanh Tam MUC LUC Trang Chương Những vấn đề quyền bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Tố tụng hình Việt Nam 1.1 Quyền bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.2 Chính sách hình nhân đạo bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.3 Thực trạng quy định quyền bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam Chương Công ước quốc tế quyền trẻ em nghĩa vụ tuân thủ Công ước Việt Nam lĩnh vực tố tụng hình sau gia nhập 2.1 Công ước quốc tế quyền trẻ em nội dung 17 20 36 36 lĩnh vực tố tụng `2.2 Kinh nghiệm quốc tế tuân thủ Công ước lĩnh vực tố tụng sau gia nhập 2.3 Nghĩa vụ tuân thủ Công ước Việt Nam lĩnh vực tố tụng sau gia nhập Chương Một số kiến nghị 3.1 Mở rộng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Bộ luật tố tụng hình 2003 yêu cầu khách quan Việt Nam 3.2 Những kiến nghị cụ thể mở rộng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Bộ luật tố tụng hình 2003 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 46 5I 62 62 63 68 NHUNG CHU VIET TAT TRONG LUAN VAN TTHS NCTN BLHS LHQ TNHS BLTTHS CQTHTT VKSND TA Tố tụng hình Người chưa thành niên Bộ luật hình Liên Hợp quốc Trach nhiệm hình Bộ luật Tố tụng hình Cơ quan tiến hành tố tung Viện kiểm sát nhân dân Tòa án Quyền người KS Kiểm sát PL Pháp luật Tố tụng, CQĐT LS Cơ quan điều tra Luật sư Tiến hành tố tụng XHCN Xã hội chủ nghĩa Tính cấp thiết đề tài MO DAU Quyền người giá trị nhân loại, đồng thời có tính lịch sử, hình thành đấu tranh giai cấp bổ sung qua thời đại khác Quyền người điều mà pháp luật xã hội công nhận cho người hưởng Quyền người đặt mối quan hệ với nghĩa vụ, trách nhiệm cá nhân xã hội giải sở bảo đảm lợi ích xã hội Bảo đảm quyền người bảo đảm dân chủ, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực nhà nước quyền lợi ích hợp pháp công dân Điều quan trọng thể tiến dân chủ nhà nước, thể nhìn nhận nhà nước với quyền tự nhiên người giai đoạn phát triển Đồng thời vấn đề n quan trọng bảo hộ nhà nước quyền lợi ích cơng dân nhà nước ghi nhận sở để đảm bảo tính thực chúng Trong năm qua, tình hình tội phạm ngày gia tăng đáng báo động, đặc biệt tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình cịn diễn phức tạp Khi tham gia vào giải vụ án quan có thẩm quyền cịn có tượng vi phạm định, việc bắt oan dẫn đến điều tra sai, khởi tố, xét xử oan sai đồng thời việc bào chữa không trọn vẹn, đối tượng người chưa thành niên Những hoạt động liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo người chưa thành niên vụ án đến tính khách quan, tính chân lý án Đối với đối tượng người chưa thành niên cịn non nớt thể chất trí tuệ chưa đủ khả tự bảo vệ quyền lợi đáng Vị thành niên — giai đoạn ngắn ngủi lại quan trọng đời người Đây giai đoạn chuyển tiếp người với tư cách trẻ thơ cần chăm sóc giáo dục sang người với tư cách công dân trưởng thành chịu trách nhiệm trước xã hội pháp luật hành vi Việt Nam tham gia ký kết Công ước quyền trẻ em năm 1989 ~ sở tạo khung pháp lý cho việc bảo vệ quyền trẻ em, BLTTHS VN năm 2003 có qui định phù hợp việc bảo vệ quyền người tham gia tố tụng, đặc biệt người chưa thành niên BLTTHS Việt Nam dành chương riêng quy định thủ tục tố tụng đặc biệt người chưa thành niên, nêu rõ quyền bảo đảm quyền ngudi chua nién tham gia t6 tung Tuy nhiên, quy định pháp luật trình thực thi vận dụng quy định thực tiễn bộc lộ thiếu sót, hạn chế định, việc giải vụ án đạt hiệu chưa cao, đồng thời dẫn đến hệ quyền lợi ích hợp pháp người chưa thành niên bị xâm hại Vì vậy, việc nghiên cứu bảo đảm quyền bị can, bị cáo chưa thành niên Bộ luật TTHS Việt Nam, đối chiếu qui định Công ước quốc tế quyền trẻ em tìm hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật thực tiễn áp dụng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Từ đề xuất giải pháp thích hợp để vừa hồn thiện quy định pháp luật, vừa khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật từ phía quan người tiến hành tố tụng, nhằm tăng cường bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam, phù hợp với qui định Công ước quyền trẻ em lĩnh vực tố tụng hình sự, đóng vai trị quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chính lý đây, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “MỞ RỘNG VA BAO DAM QUYEN CUA BI CAN, BỊ CÁO CHƯA THÀNH NIÊN TRONG BQ LUAT TO TUNG HINH SU’ 2003 TREN CO SG VIET NAM GIA NHAP CONG UGC QUOC TE VE QUYEN TRE EM” Nhiing bién pháp bảo đảm khác nhau, luận văn tập trung vào biện pháp bảo đảm pháp lý số biện pháp bảo đảm pháp lý tác giả tập trung vào biện pháp bảo đảm pháp lý áp dụng lĩnh vực pháp luật TTHS Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề đảm bảo quyền người tham gia tố tụng hình thời gian qua có số cơng trình như: Luận văn Thạc sỹ “Đảm bảo quyền người bị buộc tội theo Điều Công ước Châu Âu quyền người” Th.s Lương Thị Mỹ Quỳnh, nội dung nghiên cứu chủ yếu quyền bào chữa người bị buộc tội theo Điều Công ước Châu Âu, sở so sánh với thực tế Việt Nam “Đảm bảo quyền người bị cáo” Th.sỹ Võ Thị Kim Oanh, “Người bào chữa vấn đề bảo đảm quyền người bào chữa TTHS Việt Nam” Ths Trần Văn Bảy “Đảm bảo quyền tự dân chủ công dân giai đoạn xét xử vụ án hình sự” Nguyễn Văn Q nghiên cứu sở lý luận vấn đề bảo đảm quyền tự dân chủ công dân tố tụng hình sự, hệ thống quy định pháp luật, nghiên cứu thủ tục tố tụng, làm sáng tỏ vấn đề bất cập việc bảo đảm quyền tự dân chủ công dân Luận văn thạc sỹ Nguyễn Ngọc Thương “Tế tụng hình người chưa thành niên phạm tội Lý luận thực tiễn” Nội dung nghiên cứu hệ thống thủ tục tố tụng hình vụ án người chưa thành niên thực lý luận thực tế Các cơng trình đề cập đến vấn đề bảo đảm quyền người người tham gia tố tụng nói chung, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề đảm bảo quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, tìm thiếu sót pháp luật thực tiễn giải quan tiến hành tố tụng để đưa kiến nghị nhằm mở rộng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên sở Công ước quyền trẻ em Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu qui định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 thủ tục tố tụng người chưa thành niên thực trạng vấn đề bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên trong, TTHS, tác giả làm rõ hạn chế, thiếu sót qui định pháp luật thực tiễn tiến hành tố tụng quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng trình giải vụ án người chưa thành niên thực Từ kiến nghị số giải pháp góp phần hồn thiện qui định pháp luật giải pháp nâng cao chất lượng để giải vụ án nhằm bảo vệ tốt cho quyền lợi bị can, bị cáo người chưa thành niên trình tham gia tố tụng, đồng thời phù hợp với Công ước quốc tế quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia ~ Nhiệm vụ: + Thu thập tài liệu phân tích làm rõ qui định pháp luật Tố tụng hình Việt nam thủ tục tố tụng người chưa thành niên tham gia tố tụng thực tiễn xử lý người chưa thành niên phạm tội + Tìm hiểu Cơng ước quốc tế quyền trẻ em qui định bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên tham gia tố tụng, sở đối chiếu qui định pháp luật Việt Nam đưa đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Những qui định pháp luật vấn đề đảm bảo quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam + Thực tiễn bảo đảm quyền tố tụng người chưa thành niên phạm tội + Những qui định Công ước quốc tế quyền trẻ em năm 1989 bị can, bị cáo người chưa thành niên - Pham vi nghiên cứu: Bảo đảm quyền tố tụng bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng hình Việt Nam Phuong pháp nghiên cứu ~ Phương pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở phép biện chứng vật triết học Mác-Lê Nin; quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta vấn đề bảo vệ quyền người ~ Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Cùng với việc nghiên cứu Công ước quyền trẻ em Bộ luật TTHS năm 2003 qui định quyền bị can, bị cáo chưa thành niên, nguồn tài liệu tham khảo hỗ trợ cho trình nghiên cứu bao gồm: Các văn pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề quyền người, tài liệu trang Web, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân số Phát triển, Tạp chí Khoa học pháp lý, Tạp chí dân chủ pháp luật để làm rõ việc bảo đảm quyền bị can, bị cáo chưa thành niên Luận văn sâu tìm hiểu thực tiễn hoạt động tố tụng quan tiến hành tố tụng trình xử lý bị can, bị cáo người chưa thành niên Trên sở tác giả sử dụng phương pháp so sánh tương quan quy định Công ước quyền trẻ em Bộ luật TTH§ 2003, tìm hạn chế Bộ luật TTHS 2003 thực tiễn áp dụng CQTHTT, từ đưa đề xuất nhằm mở rộng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Những đóng góp khoa học đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, không trùng lặp với cơng trình khoa học Tác giả nghiên cứu quy định Bộ luật TTHS Việt Nam vấn đề đảm bảo quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên gắn liền với thực tiễn bảo đảm quyền tố tụng bị can, bị cáo người chưa thành niên Đồng thời dựa sở Việt Nam tham gia Công ước quyền trẻ em, tác giả tìm điểm thiếu sót cần phải khắc phục quy định Bộ luật TTH§ Việt Nam thực tiễn xử lý bị can, bị cáo người chưa thành niên trình tố tụng, để từ đưa kiến nghị, đề xuất dựa sở khoa học nhằm mở rộng bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên Việt Nam Cấu trúc đề tài Đề tài cấu trúc thành 03 chương, không kể phần mở đầu, kết luận, phụ lục đanh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Những vấn đề quyền bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên TTHS Việt Nam Chương 2: Công ước quốc tế quyền trẻ em nghĩa vụ tuân thủ công ước Viét Nam lĩnh vực TTH§ sau gia nhập Chương 3: Một số kiến nghị CHUONG NHUNG VAN DE CO BAN VE QUYEN VA BAO DAM QUYEN CUA BỊ CAN, BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TĨ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Quyền bảo đảm quyền bị can, bị cáo người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm bị can, bị cáo người chưa thành niên Trước tìm hiểu khái niệm bị can, bị cáo người chưa thành niên, phải hiểu người chưa thành niên, khác với khái niệm người thành niên Người chưa thành niên người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ công dân Pháp luật quốc gia qui định độ tuổi cụ thể người chưa thành niên Dưới góc độ khoa học thực tiễn, quốc gia giới Việt Nam có quan điểm chung thống việc xem xét, đánh giá người theo qui luật phát triển từ thấp cao Từ người tuổi đến người cao tuổi, từ người chưa thành niên đến người thành niên Người chưa thành niên người thuộc lớp tuổi trẻ đồng, thiếu niên hay gọi trẻ em vị thành niên Người thành niên lớp người trưởng thành cách hoàn chỉnh mặt thể chất lẫn tỉnh thần Mục đích việc đánh giá để quản lý xã hội, quản lý hành vi lệch chuẩn người gây giải vấn đề cách thấu tình, đạt lý, đảm bảo quyền người, quyền công dân Tuy nhiên, vấn đề đặt ranh giới để phân định người thành niên với người chưa thành niên? Hiện nay, quan điểm quốc gia giới cịn có khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội - dân trí - phong tục - tập quán quốc gia Theo công ước quốc tế quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 20/11/1990, Tại Điều có quy định: “Trong phạm vi cơng ước này, trẻ em có nghĩa người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng trẻ em quy định tuổi thành niên sớm hơn" Các văn pháp luật Quốc tế khác Quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hiệp Quốc tư pháp người chưa thành niên (Qui tắc Bắc Kinh)! qui định “Người chưa thành niên trẻ em hay người tuổi mà tùy theo hệ thống pháp luật bị Do Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 29/1 1/1985

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan