Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ BÙI VÕ HÀ NGUYÊN MSSV: 0955050126 BẢO HỘ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG HẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 DANH MỤC VIẾT TẮT Liên đoàn quốc tế nhà soạn nhạc soạn lời CISAC The International Confederation of Authors and Composers Societies Công ƣớc quốc tế bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng Làm Rome ngày Cơng ƣớc Rome 1961 26/10/1961 International Convention for the Protection of Performers, Producers of Phonograms and Broadcasting Organizations EXIMBANK Ngân hàng xuất nhập Hoa Kỳ Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 Nghị định 100/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan P2P PAL Pháp lệnh 1994 RIAA Mạng đồng đẳng Peer to Peer Chƣơng trình tƣ vấn phụ huynh Parental Advisory Label Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả 1994 Hiệp hội công nghiệp ghi âm Hoa Kỳ Recording Industry Association of America RIAV SACD SACEM Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam Recording Industry Association of Vietnam Hiệp hội tác giả nhà biên kịch Société des Auteurs et Compositeurs Dramatique Tổ chức tác giả, nhà soạn nhạc, soạn lời âm nhạc Société des Auteurs, Compositeurs et Editors de Musique Hiệp định khía cạnh liên quan tới thƣơng mại TRIPS quyền Sở hữu trí tuệ The Agreement on Trade Related Aspects of Intellectual Property Rights USD VCPMC VLCC WAPT Đô la Mỹ Unite States Dollar Trung tâm quyền tác giả âm nhạc Việt Nam The Vietnam Center for Protection of Music Copyright Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam Vietnam Literary Copyright Center Dự thảo Hiệp ƣớc biểu diễn nghe nhìn The Proposed WIPO Audiovisual Performances Treaty Cơng ƣớc Bản quyền Tổ chức Sở hữu trí tuệ WCT giới The WIPO Copyright Treaty WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới World Intellectual Property Organization WPPT WTO Hiệp ƣớc WIPO biểu diễn ghi âm The WIPO Performances and Phonograms Treaty Tổ chức thƣơng mại giới World Trade Organization MỤC LỤC CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI BIỂU DIỄN 1.1 Quyền tác giả quyền liên quan 1.1.1 Quyền tác giả 1.1.2 Quyền liên quan 1.2 Quyền ngƣời iểu iễn biểu diễn Khái niệm, đ c điểm: 1.2.1 1.2.1.1 Khái niệm ngƣời biểu diễn: 1.2.1.2 Cuộc biểu diễn đƣợc pháp luật bảo hộ: 1.2.2 Sự c n thiết việc ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn 1.2.3 giới Sự hình thành phát triển chế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn 10 1.3 Hoạt động bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn giới 13 1.3.1 Các hình thức bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn giới: 13 1.3.2 Tổ chức quản lý tập thể quyền ngƣời biểu diễn: 14 1.3.2.1 Sự đời tổ chức quản lý tập thể: 14 1.3.2.2 Quản lý tập thể quyền ngƣời biểu diễn 15 CHƢƠNG 17 PHÁP LUẬT VỀ ẢO H QUYỀN CỦA NGƢỜI IỂU IỄN 17 ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn th o pháp luật Việt Nam 17 2.1 2.1.1 Lịch s hình thành phát triển pháp luật ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn 17 2.1.2 Những quy định hành pháp luật Việt Nam ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn 21 2.1.2.1 Đối tƣợng chủ thể đƣợc bảo hộ: 21 2.1.2.2 Quyền hạn chế quyền ngƣời iểu iễn 23 2.1.2.3 Thời hạn bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn 27 2.1.2.4 Hành vi xâm phạm 28 2.1.2.5 iện pháp ảo đảm thực thi quyền ngƣời iểu iễn 28 2.1.2.6 Biện pháp x lí, quan có thẩm quyền x lí có hành vi xâm phạm quyền ngƣời biểu diễn 29 ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn th o Điều ƣớc quốc tế 30 2.2 2.2.1 Các Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam đ thành viên 32 2.2.1.1 ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn th o Điều ƣớc quốc tế đa phƣơng 32 2.2.1.2 ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn th o Điều ƣớc quốc tế song phƣơng 36 2.2.2 Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam chƣa thành viên 38 CHƢƠNG 42 TH C TR NG VIỆC ẢO H QUYỀN CỦA NGƢỜI IỂU IỄN TH O PHÁP LUẬT VIỆT NAM, NH NG VƢỚNG MẮC V HƢỚNG HO N THIỆN 42 3.1 Thực trạng ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn Việt Nam 42 3.1.1 Tình hình x m phạm quyền ngƣời iểu iễn Việt Nam 42 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền ngƣời biểu diễn 46 3.1.3 Tình hình x lí hành vi x m phạm quyền ngƣời iểu iễn Việt Nam 46 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế bảo hộ chống xâm phạm quyền ngƣời biểu diễn Việt Nam: 52 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn 52 3.2.2 Tăng cƣờng biện pháp tự bảo vệ biểu diễn 56 3.2.3 Tăng cƣờng công tác giáo dục, tuyên truyền quyền ngƣời biểu diễn 59 3.2.4 Nâng cao hiệu thực thi quyền ngƣời biểu diễn 60 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn vấn đề đ phát triển giới từ lâu, nhiên Việt Nam, đ y vấn đề mẻ phức tạp Cùng với phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề ngày trở nên quan trọng cấp thiết mà phát triển công nghệ mới, Internet sản phẩm truyền thông đa phƣơng tiện đ tác động mạnh mẽ đến việc bảo vệ quyền ngƣời biểu diễn Các biểu diễn đƣợc truyền đạt với nhiều cách thức đa ạng, đƣợc s dụng thời điểm không gian nào, khiến việc vi phạm quyền ngƣời biểu diễn có điều kiện phát triển mạnh mẽ Quản lý cho quyền ngƣời biểu diễn đƣợc tôn trọng, đồng thời quyền ngƣời s dụng đƣợc đảm bảo đ đ t yêu c u c n ph n tích quy định pháp luật Việt Nam nhƣ Điều ƣớc quốc tế, phân tích thực trạng xâm phạm quyền ngƣời biểu diễn, từ đƣa hƣớng hồn thiện chế bảo hộ ngƣời biểu diễn Bên cạnh t m quan trọng mà tự thân quyền ngƣời biểu diễn đ có, ối cảnh hội nhập khiến cho việc nghiên cứu quyền ngƣời biểu diễn ngày trở nên cấp thiết Khi tham gia vào WTO, Việt Nam phải hội đủ tiêu chuẩn khung pháp lý ản để kịp thích ứng với s n chơi quốc tế Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 đáp ứng tiêu chuẩn có điều khoản quy định quyền bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn Tuy nhiên nay, nhu c u khơng dừng lại việc có khung pháp lý, mà cịn c n phải có nhiều nghiên cứu sâu rộng để quyền ngƣời biểu diễn đƣợc bảo hộ cách rộng rãi thực tế Ngoài ra, trình hội nhập, đ đ u có tiếp xúc ngƣời biểu diễn nƣớc, hay nhà sản xuất nƣớc ngồi muốn ghi âm, ghi hình biểu diễn ngƣời biểu diễn nƣớc,…thì kiến thức vững vấn đề hành trang thiếu cho ngƣời biểu diễn nƣớc nói riêng cho tất kinh doanh thị trƣờng văn hố phẩm nói chung Vì lý trên, nhận thấy việc nghiên cứu vấn đề Bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn quan trọng cấp thiết bối cảnh Vì vậy, tác giả đ chọn đề tài “ ảo hộ quyền ngƣời biểu diễn theo pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp 2 Mụ t u v đố tượng nghiên cứu Nghiên cứu có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn Ph n tích quy định pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn, phân tích thực trạng bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn Việt Nam lý dẫn đến thực trạng đó, từ tìm điểm vƣớng mắc, khó khăn việc bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn, đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện chế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn Việt Nam có tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm từ chế bảo hộ nƣớc phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài Nhƣ tác giả đ đề cập trên, vấn đề bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn giới đ phát triển từ l u, nhƣng Việt Nam cịn mẻ phức tạp Việc xuất quy định quyền ngƣời biểu diễn xuất phát từ hội nhập Việt Nam vào kinh tế giới, phát triển kinh tế, xã hội kéo theo thay đổi khung pháp lý Trƣớc thực tế c n phải có đ y đủ quy định lĩnh vực quyền Sở hữu trí tuệ nói chung quyền ngƣời biểu diễn nói riêng, đ an hành đạo luật chuyên ngành Sở hữu trí tuệ Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Tuy nhiên, việc nghiên cứu quy định quyền ngƣời biểu diễn Việt Nam chƣa nhiều mà chủ yếu đƣợc đề cập viết ngắn ho c báo Một số viết tác giả nƣớc nhƣ: - Bài viết “Quyền người biểu diễn” tác giả Hoàng Hoa, http://cov.gov.vn - “Đề án thành lập tổ chức quản lý tập thể quyền người biểu diễn Việt Nam” Công ty luật hợp danh quyền quốc tế - Bài viết “Người biểu diễn 30% thù lao tác quyền” tác giả Cúc Đƣờng, báo Thể thao Văn hoá… Tuy nhiên, bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn vấn đề đ đƣợc nhiều tác giả giới quan tâm nghiên cứu, số viết đáng ý nhƣ: - “A Duty to Protect The Rights Of Performers? Constitutional Foundations Of An Intellectual Property Right” tác giả Michael Gruenberger - “Performers’ Rights – A Discussion Paper” Ministry of Economic Development New Zealand - “Performing Rights Organization (PRO) and How they can help you in the Music Industry” tác giả Michelle Curry - “Performers’ Right: An Issue to Be Addressed” tác giả Sumit Mumar, trƣờng Luật quốc tế - Đại học Luật Ấn Độ, Bangalore Nhƣ v y, thấy Việt Nam nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể toàn diện việc bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn phƣơng iện pháp luật quốc gia Điều ƣớc quốc tế Công trình tác giả thực việc nghiên cứu có hệ thống quy định quốc gia Điều ƣớc quốc tế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn, thực trạng xâm phạm quyền ngƣời biểu diễn Việt Nam nay, nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhƣ đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn Việt Nam P v n n ứu Về lí luận, đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế, pháp luật quốc tế ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn Về thực tiễn, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng x m phạm quyền ngƣời iểu iễn Việt Nam nguyên nh n ẫn đến thực trạng này, khó khăn, vƣớng mắc việc thực thi quyền ngƣời iểu iễn th o pháp luật Việt Nam, sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm n ng cao hiệu chế ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn Việt Nam P n p pn n ứu Về phƣơng pháp nghiên cứu, khoá luận đƣợc nghiên cứu dựa đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế Ngoài để nghiên cứu đề tài, tác giả s ụng phƣơng pháp ph n tích, so sánh, liệt kê liên kết với phƣơng pháp uy vật iện chứng, uy vật lịch s chủ nghĩa Mác – Lênin Ý n ĩa k oa ọc giá trị ứng dụng đề tài Qua nghiên cứu, đề tài đ tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế vấn đề bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn, đề tài đ làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến việc bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn, qua đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện chế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn Việt Nam Khố luận dùng làm tài liệu tham khảo cho trình nghiên cứu học tập cho quan t m đến vấn đề bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn Việt Nam Bố cục khố luận Ngồi lời mở đ u, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khố luận cịn có chƣơng nhƣ sau: C n 1: Khái quát chung quyền người biểu diễn C n 2: Pháp luật bảo hộ quyền người biểu diễn C n 3: Th c trạng ảo hộ quyền người iểu diễn theo ph p luật iệt Nam nh ng vư ng m c v hư ng ho n thiện Để hồn thành đƣợc ài khố luận này, tác giả đ nhận đƣợc giúp đ tận tình giáo viên hƣớng ẫn cô Nguyễn Thị Phƣơng Hảo – Thạc sĩ, Luật sƣ Công ty Luật hợp danh quyền quốc tế CIS Law, th y cô, ạn khác Tác giả xin cam đoan khoá luận kết q trình nghiên cứu tích cực nghiêm túc tác giả Tác giả xin g i đến Nguyễn Thị Phƣơng Hảo kính trọng iết ơn s u sắc nhất, kính g i đến quý th y cô, anh chị c ng ngƣời th n ạn lời cảm ơn chân thành Thành phố Hồ Chí Minh tháng 7/2013 Tác giả khố luận Bùi Võ Hà Nguyên CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BIỂU DIỄN 1.1 Qu ền t v qu ền n quan 1.1.1 Quyền tác giả Việt Nam đ đƣợc quy định chi tiết Bộ luật Dân 2005, Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định 100/NĐ-CP/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Những năm qua, pháp luật quyền tác giả đ phát huy tác dụng tích cực lĩnh vực Khoản Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người tr c tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở h u quyền tác giả” Chủ thể quyền tác giả đƣợc phân thành hai nhóm tác giả - ngƣời trực tiếp sáng tạo tác phẩm, chủ sở hữu quyền tác giả Tuy nhiên, phân chia lúc cố định tách bạch Ví dụ: th o quy định Điều 37 Luật Sở hữu trí tuệ, trƣờng hợp tác giả s dụng thời gian, tài chính, sở vật chất – kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm, hai chủ thể nhập làm một, tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Quyền tác giả bao gồm hai nhóm quyền quyền nhân thân quyền tài sản Nhóm tác giả giữ quyền nhân thân nhóm chủ sở hữu quyền tác giả giữ quyền tài sản Sự ph n chia mang tính tƣơng đối Ví dụ trƣờng hợp chủ sở hữu quyền tác giả cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả ho c giao kết hợp đồng với tác giả, quy định Điều 39 Luật Sở hữu Trí tuệ, chủ sở hữu khơng giữ quyền tài sản mà cịn có thêm quyền nhân thân công bố tác phẩm ho c cho phép ngƣời khác cơng bố tác phẩm 1.1.2 Cụm từ “liên quan” thể phụ thuộc, tồn song song quyền liên quan quyền tác giả Phải có thực thể tồn độc lập xuất thực thể khác liên quan tới Khoản Điều Luật Sở hữu Trí tuệ quy định quyền liên quan “quyền tổ chức, cá nh n biểu diễn, ghi âm, ghi 61 chuyên xét x tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ C n trọng cơng tác bồi ƣ ng th o chuyên đề kết hợp với việc tổ chức nhiều hội thảo nƣớc quốc tế Sở hữu trí tuệ triển khai công tác cách rộng khắp đơng đảo cán Thẩm phán tiếp cận đƣợc Toà án nhân dân tối cao c n thƣờng xuyên thực việc tổng kết công tác thực tiễn xét x vụ án tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ, sở tổ chức rút kinh nghiệm nghiệp vụ giải tranh chấp quyền Sở hữu trí tuệ để phổ biến cho Toà án nhân dân cấp Quyền ngƣời biểu diễn đƣợc thực trực tiếp nghệ sĩ nhƣng cá nhân riêng lẻ, đ c biệt, điều kiện môi trƣờng kỹ thuật số khó kiểm sốt quản lý tồn việc khai thác, s dụng biểu diễn ghi âm biểu diễn Vì vậy, việc có tổ chức quản lý tập thể chịu trách nhiệm quản lý quyền ngƣời biểu diễn, góp ph n tăng cƣờng hiệu công tác bảo hộ loại hình quyền vơ c n thiết Tổ chức đại diện quản lý quyền cho ngƣời biểu diễn thuộc thành ph n kinh tế hoạt động biểu diễn một, số ho c lĩnh vực Nhƣ đ ph n tích mục 3.2 Chƣơng I tổ chức bảo hộ tập thể, tổ chức nhƣ đại diện bảo vệ quyền lợi ngƣời biểu diễn tạo điều kiện cho quy định bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn thực vào đời sống thực tế phát huy hiệu quả, mà có đội ngũ chuyên trách am hiểu pháp luật thực quy định thay cho ngƣời biểu diễn Tổ chức với thành viên diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công ngƣời khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật – gọi chung ngƣời biểu diễn – hoạt động lãnh thổ Việt Nam, thực chức nhƣ: - Quản lý vốn tác phẩm đƣợc uỷ quyền thành viên - Cấp phép s dụng tác phẩm mà Tổ chức quản lý quyền ngƣời biểu diễn - Phân phối tiền thù lao hợp lý đến thành viên - Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tổ chức, thành viên bị xâm hại - Tổ chức hoà giải có tranh chấp thành viên - Thực hoạt động khuyến khích sáng tạo, phát tài trẻ hoạt động xã hội khác nhằm phát triển nghệ thuật biểu diễn 62 - Hợp tác với tổ chức, cá nh n nƣớc quốc tế việc bảo vệ quyền ngƣời biểu diễn - Kiến nghị việc xây dựng hoàn thiện chế, sách, pháp luật quyền ngƣời biểu diễn với quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền - Tổ chức ho c tham gia hoạt động xây dựng tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền ngƣời biểu diễn, hoạt động phát triển văn hoá, hoạt động xã hội Với chức c ng m t tích cực, mơ hình Tổ chức quản lý tập thể có quản lý tập thể ngƣời biểu diễn, từ l u đ đƣợc áp dụng rộng rãi quốc gia giới Chính mà việc có Tổ chức nhƣ Việt Nam trƣớc tình hình xâm phạm quyền ngày phổ biến phức tạp nhƣ nay, vô c n thiết cấp bách Ngồi ra, cịn nhiều biện pháp để ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền ngƣời biểu diễn khác mà Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm từ nƣớc ngồi ví dụ nhƣ c ng đàm thoại với ngƣời có nhu c u s dụng ghi âm, ghi hình biểu diễn để hiểu đƣợc cách suy nghĩ họ, nhƣ tham khảo ý kiến họ công chống xâm phạm quyền ngƣời biểu diễn,… Cũng nhƣ tác giả, ngƣời biểu diễn ngƣời đ góp ph n khơng nhỏ sáng tạo nên biểu diễn từ đó, đƣa tác phẩm đến với cơng chúng cách hồn thiện nhất, mà ngƣời biểu diễn xứng đáng đƣợc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để quyền ngƣời biểu diễn đƣợc bảo hộ cách tốt nhất, tồn diện ngồi tham gia tích cực ngƣời biểu diễn vào hoạt động bảo vệ biểu diễn, tố cáo hành vi xâm phạm nhằm giúp cho quan có thẩm quyền x lý cách kịp thời, nhanh chóng hợp lý hành vi này; quan, tổ chức cá nh n nƣớc c n phải có hiểu biết quyền ngƣời biểu diễn nhƣ pháp luật bảo hộ quyền này, từ n ng cao nhận thức hạn chế hành vi xâm phạm đến quyền ngƣời biểu diễn Ngoài ra, Việt Nam c n khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật nhƣ hệ thống Tồ án, quan có thẩm quyền, để đáp ứng đƣợc phát triển hệ thống pháp luật giới góp ph n đƣa quy định bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn đến đƣợc với thực tế, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi để bảo đảm việc thực quyền chủ thể 63 KẾT LUẬN ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn chế định pháp luật quan trọng đƣợc quy định Điều ƣớc quốc tế nhƣ Công ƣớc Rome 1961, Hiệp định TRIPS, Hiệp ƣớc WIPO biểu diễn ghi m (WPPT)…và pháp luật Việt Nam quy định Ph n thứ sáu Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ, Nghị định 100/2006… Có thể nói đ y vấn đề mẻ đại ộ phận qu n chúng nh n n ta, kể ngƣời biểu diễn Pháp luật Việt Nam ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn ph n đ ph hợp với Điều ƣớc quốc tế mà đ tham gia kí kết nhƣ Cơng ƣớc Rome 1961, Hiệp định TRIPS ằng việc s ụng hệ thống phƣơng pháp, tác giả đ trình ày khái niệm, vai trị việc ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn nhƣ lịch s hình thành nội ung Điều ƣớc quốc tế ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn Ngồi tác giả đ trình ày q trình phát triển pháp luật ảo hộ quyền ngƣời iễn Việt Nam, đồng thời ph n tích thực trạng khó khăn, vƣớng mắc việc ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn Việt Nam nay, sở đó, tác giả đƣa đƣợc số giải pháp nhằm hoàn thiện chế ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn Việt Nam phƣơng iện lập pháp, n ng cao hiệu hoạt động thực thi quyền ngƣời biểu diễn nhƣ lĩnh vực tuyên truyền thông tin để n ng cao ý thức chủ thể việc ảo hộ quyền ngƣời iểu iễn,… ƣớc đƣa chế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn Việt Nam hoàn thiện hơn, ph hợp với chế bảo hộ quyền giới Để hoàn thành đƣợc ài khố luận này, ngồi cố gắng tác giả cịn có giúp đ th y cơ, ạn , đ c iệt có giúp đ tận tình giáo viên hƣớng ẫn (cơ Nguyễn Thị Phƣơng Hảo) Tuy nhiên, phạm vi khoá luận tốt nghiệp c nh n luật, với khả hạn hẹp, thiếu thốn tài liệu nghiên cứu, o khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đƣợc quan t m, đóng góp q th y ạn để ài khố luận đƣợc hồn thiện 64 PHỤ LỤC 1: BẢNG SO SÁNH PHÁP LUẬT BẢO H QUYỀN CỦA NGƢỜI BIỂU DIỄN T I VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả 1994 Chủ thể Ngƣời biểu diễn đƣợc bảo hộ Ngƣời biểu diễn bao gồm cá nhân ho c tổ chức biểu diễn, ngƣời dàn dựng chƣơng trình Định ca nhạc, chƣơng trình nghĩa phát thanh, truyền hình, ngƣời diễn viên sân khấu, ca biểu sĩ, nhạc trƣởng nhạc diễn công (Điều 29) Quyền ngƣời biểu diễn - Đƣợc giới thiệu tên biểu diễn - Đƣợc bảo hộ hình tƣợng biểu diễn không bị xuyên tạc - Cho ho c không cho ngƣời khác phát thanh, truyền hình trực tiếp chƣơng trình biểu diễn nơi biểu diễn, trừ trƣờng hợp việc phát thanh, truyền hình với tính chất tƣờng thuật kiện thời ho c với mục đích s dụng giảng dạy - Cho ho c không cho ngƣời khác ghi âm, ghi hình buổi biểu diễn làm Bộ luật dân 1995 Ngƣời biểu diễn Ngƣời biểu diễn bao gồm cá nhân, tổ chức biểu diễn, ngƣời dàn dựng, đạo diễn chƣơng trình ca, múa, nhạc, chƣơng trình phát thanh, truyền hình, đạo diễn, diễn viên sân khấu loại hình biểu diễn nghệ thuật khác (Điều 773) Ngoài quyền tƣơng tự nhƣ Pháp lệnh 1994 quy định, bổ sung thêm quyền: - Yêu c u cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền ngƣời biểu diễn chấm dứt hành vi xâm phạm quyền ngƣời biểu diễn, xin lỗi, cải cơng khai bồi thƣờng thiệt hại (Điều 775) Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Ngƣời biểu diễn chủ sở hữu biểu diễn Ngƣời biểu diễn bao gồm diễn viên, ca sĩ, nhạc cơng, vũ cơng ngƣời khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật (Khoản Điều 16) Có phân chia quyền thành quyền nhân thân quyền tài sản: - Quyền nhân thân bao gồm: đƣợc giới thiệu tên biểu diễn, phát hành ghi âm, ghi hình, phát sóng biểu diễn; bảo vệ tồn vẹn hình ƣợng biểu diễn, khơng cho ngƣời khác s a chữa, cắt xén ho c xuyên tạc ƣới hình thức g y phƣơng hại đến danh dự uy tín ngƣời biểu diễn - Quyền tài sản bao gồm độc quyền đƣợc thực ho c cho phép ngƣời khác thực hiện: Định hình biểu diễn trực tiếp ghi âm, ghi hình; Sao chép trực tiếp ho c gián tiếp biểu diễn đ 65 để phổ biến - Đƣợc hƣởng thù lao từ việc cho ngƣời khác s dụng lại biểu diễn ho c ghi âm, ghi hình buổi biểu diễn nhƣ nhằm mục đích kinh oanh (Điều 30) Nghĩa vụ ngƣời biểu diễn Thời hạn bảo hộ đƣợc định hình ghi âm, ghi hình; Phát sóng ho c truyền theo cách khác đến công chúng biểu diễn chƣa đƣợc định hình mà cơng chúng tiếp cận đƣợc, trừ trƣờng hợp biểu diễn nhằm mục đích phát sóng; Phân phối đến công chúng gốc biểu diễn thơng qua hình thức bán, cho th ho c phân phối phƣơng tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận đƣợc (Điều 29) - Khi s dụng tác phẩm - Xin phép tác giả Khơng có quy định nghĩa chƣa cơng bố ho c chủ sở hữu vụ ngƣời biểu diễn ngƣời khác để trình tác phẩm đƣợc s diễn, phải đƣợc dụng tác phẩm để đồng ý tác giả trình diễn tác ho c chủ sở hữu phẩm chƣa đƣợc quyền tác giả trả công bố; thù lao; - Trả thù lao cho tác - Khi s dụng tác phẩm giả ho c chủ sở đ công ố ngƣời hữu tác phẩm, trừ khác để trình diễn, thuộc trƣờng khơng phải xin phép hợp s dụng tác tác giả ho c chủ sở phẩm hữu quyền tác giả, xin phép, không nhƣng phải trả thù lao phải trả thù lao; (Điều 31) - Bồi thƣờng thiệt hại cho tác giả ho c chủ sở hữu tác phẩm, vi phạm hai nghĩa vụ (Điều 774) Quyền ngƣời biểu diễn đƣợc bảo hộ năm mƣơi năm Khơng có quy định Khơng có quy định tính từ năm tiếp th o năm thời hạn bảo hộ thời hạn bảo hộ biểu diễn đƣợc định hình (Khoản Điều 34) 66 PHỤ LỤC 2: BẢNG SO SÁNH CÁC ĐIỀU KHOẢN BẢO H QUYỀN CỦA NGƢỜI BIỂU DIỄN CỦA CÔNG ƢỚC ROME 1961, HIỆP ĐỊNH TRIPS, HIỆP ƢỚC WPPT VÀ LUẬT SỞ H U TRÍ TUỆ VIỆT NAM 2005 Công ƣớc Rome 1961 Chủ thể đƣợc bảo hộ Định nghĩa ngƣời biểu diễn Hình thức định hình biểu diễn đƣợc bảo hộ Hiệp định TRIPS Hiệp ƣớc WPPT Ngƣời biểu diễn Ngƣời diễn Ngƣời biểu diễn diễn viên, ca sĩ, nhạc công, vũ công ngƣời khác đóng vai iễn, hát, đọc, ngâm, trình bày, ho c thể tác phẩm văn học nghệ thuật (Điều 3a) Ngoài chủ thể đƣợc quy định Tƣơng tự quy Cơng ƣớc Rome cịn định mở rộng bảo hộ Cơng ƣớc cho ngƣời trình bày Rome 1961 tác phẩm văn hoá, n gian (Điều 2a) Ngoài quyền kinh tế biểu diễn chƣa đƣợc định hình, Cơng ƣớc Rome áp dụng đối tƣợng biểu diễn đƣợc định hình ghi âm (Điều 4) biểu Ngƣời biểu diễn Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 Ngƣời biểu diễn chủ sở hữu biểu diễn Tƣơng tự nhƣ quy định Hiệp ƣớc WPPT (Khoản Điều 16) Bảo hộ biểu diễn Tƣơng tự đƣợc định hình nhƣ Cơng Tƣơng tự nhƣ Công ghi ƣớc Rome ƣớc Rom (Điều 2c) âm ghi (Điều 14.1) hình (Điều 17) - Quyền yêu c u - Quyền đƣợc đƣợc công nhận giới thiệu tên ngƣời biểu diễn biểu diễn, Khơng có Quyền buổi biểu diễn phát hành Khơng có quy định quy định nhân (trừ trƣờng ghi âm, quyền nhân thân quyền nhân thân hợp bỏ sót bắt buộc ghi hình, thân cách thức s phát sóng dụng buổi biểu biểu diễn gây ra) diễn; 67 - Quyền phản đối - Quyền bảo bóp méo, vệ tồn cắt xén ho c vẹn hình s a đổi khác đối tƣợng biểu với buổi biểu diễn diễn, không ngƣời biểu cho ngƣời diễn mà khác s a phƣơng hại đến chữa, cắt xén danh họ ho c xuyên (Điều 5.1) tạc ƣới hình thức gây phƣơng hại đến danh dự uy tín ngƣời biểu diễn (Khoản Điều 29) Ngƣời biểu diễn có quyền quyền ngăn cấm phát sóng (trừ Quyền thân buổi kinh tế biểu diễn đ chƣơng trình phát sóng ho c việc phát biểu sóng đƣợc thực diễn từ ghi âm) chƣa ho c định hình buổi đƣợc biểu diễn chƣa đƣợc định định hình ngƣời hình biểu diễn mà khơng có thoả thuận (Điều 7.1 a, b) Quyền Ngƣời biểu diễn có quyền ngăn cấm Ngƣời biểu diễn có quyền ngăn cấm việc định hình biểu diễn chƣa đƣợc định hình họ phát sóng qua phƣơng tiện vô tuyến truyền đạt tới công chúng buổi biểu diễn trực tiếp họ (Điều 14.1) Ngƣời biểu diễn có Cung cấp độc quyền cho phép việc phát sóng truyền đạt tới cơng chúng buổi biểu diễn chƣa đƣợc định hình trừ buổi biểu diễn buổi biểu diễn phát sóng và; định hình buổi biểu diễn chƣa đƣợc định hình (Điều 6) Tƣơng tự quy định Hiệp ƣớc WPPT (Điểm a, c Khoản Điều 29) Ngƣời biểu diễn Tƣơng tự Hiệp đƣợc độc quyền cho ƣớc WPPT 68 chép việc chép ghi buổi biểu diễn mà khơng có thoả thuận: - Nếu thực việc định hình ghi âm gốc khơng có thoả thuận; - Nếu chép thực với mục đích khác với mục đích đ thoả thuận với ngƣời biểu diễn; - Nếu định hình gốc theo quy định Điều 15 Công ƣớc (Các ngoại lệ đƣợc phép) nhƣng chép lại thực với mục đích khác với mục đích ghi quy định (Điều 7.1 c) Quyền phân Khơng có quy định phối quyền ngăn cấm việc chép ghi biểu diễn (Điều 14.1) phép chép trực (Điểm b, tiếp ho c gián tiếp Khoản 3, Điều buổi biểu diễn 29) đ đƣợc định hình ghi m ƣới hình thức ho c cách thức (Điều 7) Ngƣời biểu diễn đƣợc hƣởng độc quyền cho phép cung cấp cho công chúng gốc ho c buổi biểu Khơng có diễn đ quy định đƣợc định hình ghi âm thơng qua việc bán ho c hình thức chuyển nhƣợng quyền sở hữu khác (Điều 8) Ngƣời biểu diễn đƣợc hƣởng độc quyền thực ho c cho phép thực việc phân phối đến công chúng gốc biểu diễn thơng qua hình thức bán, cho th ho c phƣơng tiện 69 kỹ thuật mà công chúng tiếp cận đƣợc (Điểm d, Khoản Điều 29) Quyền cho Khơng có quy định th Ngƣời biểu diễn đƣợc quyền cho phép ho c cấm việc cho cơng chúng th với mục đích thƣơng mại ghi âm biểu diễn đƣợc hƣởng khoản thù lao thích đáng tuỳ theo hệ thống quy định quốc gia Thành viên Việc cho thuê không đƣợc gây suy giảm đáng kể độc quyền chép ngƣời biểu diễn (Khoản Ngƣời biểu diễn đƣợc hƣởng độc quyền cho phép cho thuê thƣơng mại tới công chúng gốc buổi biểu diễn đ đƣợc định hình ghi âm, chí sau phân phối chúng ho c theo cho phép ngƣời biểu diễn (Điều 9) Quyền cho thuê gốc, biểu diễn ngƣời biểu diễn đƣợc gộp chung quyền phân phối đến công chúng gốc biểu diễn (Điểm d Khoản Điều 29) 70 Điều 14, dẫn chiếu tới Điều 11) Ngƣời biểu diễn đƣợc hƣởng độc quyền cho phép cung cấp tới công Quyền chúng buổi biểu cung Việc truyền phát tới diễn đ cấp cơng chúng buổi đƣợc định hình biểu diễn đƣợc thực ghi âm buổi từ ghi Khơng có phƣơng tiện hữu biểu âm khơng c n có quy định tuyến ho c vơ tuyến, diễn thoả thuận với ngƣời theo cách thức mà đ biểu diễn (Điều 7.1 Bên ký kết xã đƣợc a) hội tiếp cận định chúng từ địa hình điểm vào thời gian cá nhân họ lựa chọn (Điều 10) Nếu ghi âm Ngƣời biểu diễn đ đƣợc cơng bố nhà sản xuất ghi mục đích thƣơng m đƣợc quyền mại, ho c hƣởng th lao tƣơng ghi âm xứng từ việc s đƣợc s dụng dụng trực tiếp ho c trực tiếp để phát gián tiếp ghi sóng ho c truyền m đ đƣợc công bố S phát tới công chúng nhằm mục đích dụng Khơng có ngƣời s dụng trả thƣơng mại để phát thứ quy định cho ngƣời biểu diễn sóng ho c để truyền cấp ho c nhà sản xuất đạt hình ghi âm ho c thức tới công hai khoản tiền chúng Các bên ký thù lao hợp lý kết quy định Trong trƣờng hợp luật quốc gia khơng có thoả quyền đòi thuận bên, hƣởng th lao tƣơng luật quốc gia xứng ngƣời biểu Quyền đƣợc gộp chung quyền phân phối đến công chúng gốc biểu diễn ngƣời biểu diễn, việc phân phối “ ằng kỳ phƣơng tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận đƣợc” - Ngƣời biểu diễn đồng thời chủ đ u tƣ có quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn; trƣờng hợp ngƣời biểu diễn không đồng thời chủ đ u tƣ ngƣời biểu diễn có quyền nhân thân chủ đ u tƣ – chủ sở hữu biểu diễn – 71 quy định điều kiện để phân chia khoản thù lao (Điều 12) diễn ho c nhà sản xuất ghi âm ho c hai ngƣời s dụng Trong trƣờng hợp khơng có thoả thuận ngƣời biểu diễn nhà sản xuất ghi âm, bên ký kết ban hành luật quốc gia quy định điều khoản theo ngƣời biểu diễn nhà sản xuất ghi âm phân chia khoản th lao tƣơng xứng (Điều 15) có quyền tài sản biểu diễn Nhƣ vậy, tƣớc quyền hƣởng thù lao ngƣời biểu diễn có s dụng khai thác, s dụng quyền tài sản ngƣời biểu diễn không đồng thời chủ sở hữu biểu diễn (Khoản Điều 29 Điều 44) - Tổ chức cá nhân s dụng trực tiếp ho c gián tiếp ghi âm, ghi hình đ đƣợc cơng bố nhằm mục đích thƣơng mại ho c hoạt động kinh doanh thƣơng mại phải trả tiền thù lao theo thoả thuận cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, 72 tổ chức phát sóng (Khoản Điều 33) Trao cho quốc gia thành viên quyền quy định luật pháp nƣớc hạn Các chế tƣơng tự hạn việc bảo hộ ngƣời chế biểu diễn giống nhƣ ngoại hạn chế mà nƣớc lệ quy định bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật (Điều 15) Kéo dài hết thời hạn 20 năm kể từ cuối Thời năm biểu diễn hạn đƣợc tổ chức ho c bảo hộ đƣợc định hình ghi âm (Điều 14) Tƣơng tự Công ƣớc Rome làm rõ thêm hạn chế ho c ngoại lệ trƣờng hợp Tƣơng tự đ c biệt cụ thể Công ƣớc không đƣợc mâu Quy định cụ Rome thuẫn với việc khai thể Điều 32 (Khoản thác ình thƣởng Điều 33 Điều 14) buổi biểu diễn không làm phƣơng hại bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp ngƣời biểu diễn (Điều 16) Kéo dài đến Tƣơng tự nhƣ hết thời hạn Hiệp ƣớc 50 năm tính Kéo dài cho WPPT, quyền từ kết đến kết thúc thời ngƣời biểu thúc năm hạn 50 năm, tính từ diễn đƣợc bảo lịch mà buổi kết thúc năm mà hộ 50 năm tính biểu diễn buổi biểu diễn đƣợc từ năm tiếp đƣợc tổ định hình th o năm chức ho c ghi âm biểu diễn đƣợc đƣợc định (Điều 17.1) định hình hình (Khoản Điều (Khoản 34) Điều 14) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN ẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT A Hiến pháp 1992 Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Hình 2009 Bộ luật Tố tụng dân Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Luật S a đổi bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ 2009 Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả 1994 Nghị định 100/2006 NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 10 Nghị định 85/2011/NĐ-CP S a đổi bổ sung số điều Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 11 Nghị định 47/2009/NĐ-CP Quy định x phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 12 Nghị định109/2011/NĐ-CP S a đổi bổ sung số điều Nghị định 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định x phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 13 Công ƣớc Rome Bảo hộ ngƣời biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng, làm Rome ngày 26/10/1961 14 Hiệp định Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Thuỵ Sĩ Bảo hộ Sở hữu trí tuệ hợp tác lĩnh vực Sở hữu trí tuệ 15 Hiệp định Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thƣơng mại 16 Hiệp ƣớc WIPO biểu diễn ghi âm (WPPT) (1996) 17 Thoả thuận TRIPS khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền Sở hữu trí tuệ B TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Công ty luật hợp danh quyền quốc tế, “Đề án thành lập Tổ chức quản lý tập thể quyền người biểu diễn Việt Nam” 19 Hoàng Hoa, “Quyền người biểu diễn” http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article& id=872&catid=51&Itemid=107 20 ƣơng Văn Khôi, “Nội dung quyền người biểu diễn” http://luanvan.co/luan-van/noi-dung-cac-quyen-cua-nguoi-bieu-dien-8879/ 21 Ths Nguyễn Văn Tiến - Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, “Th c tiễn giải vụ án tranh chấp quyền Sở h u trí tuệ Toà án nhân dân” 22 Michael Gruenberger, “A Duty To Protect The Rights Of Performers? Constitutional Foundations Of An Intellectual Property Right” http://cardozoaelj.com/wpcontent/uploads/Journal%20Issues/Volume%2024/Issue%202/Gruenberger pdf 23 Ministry of Economic Development, “Performers’Rights – A Discussion Paper” http://www.med.govt.nz/business/intellectual-property/pdf-docslibrary/copyright/performers-rights-discussion-paper-pdf 24 http://www.baomoi.com/ 25 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ChiTietVeQuocGia?diplomacyNationId=289&diplomacyZoneId=5&viet nam=0 26 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNa m/ChiTietVeQuocGia?diplomacyNationId=289&diplomacyZoneId=5&viet nam=0 27 http://www.cov.gov.vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article& id=1050&catid=53&Itemid=104 28 http://doan.edu.vn/do-an/khoa-luan-xam-pham-ban-quyen-qua-internetnghien-cuu-kinh-nghiem-cua-mot-so-quoc-gia-anh-phap-my-11096/ 29 http://www.internetworldstats.com/ 30 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr040819155753/nr060 928111253/ns070731083624 31 http://phapluattp.vn/2010020111242887p0c1021/lan-can-giua-nha-san-xuatdau-tu-va-nguoi-bieu-dien.htm 32 http://phapluattp.vn/20120604113726168p0c1063/c243-n234n-lap-t242aso-huu-tr237-tue.htm 33 http://www.riaa.com/newsitem.php?id=5B7A1145-01B2-EC94-56A136A084A8FDC9 34 http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-toan-canh/nguoi-bieu-dien-se-duoc-30-thulao-tac-quyen-n20120707064629947.htm 35 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/bta_overview.html ... pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn Ph n tích quy định pháp luật Việt Nam Điều ƣớc quốc tế bảo hộ quyền ngƣời biểu diễn, phân tích thực trạng bảo hộ quyền ngƣời biểu. .. định pháp luật, biểu diễn ngƣời biểu diễn trình bày thành sáng tạo biểu diễn đƣợc pháp luật bảo hộ Chủ thể b o hộ Pháp luật Việt Nam hành bảo hộ quyền biểu diễn cho hai chủ thể, ngƣời biểu diễn. .. tuệ Việt Nam quy định với biểu diễn mà ngƣời biểu diễn công dân Việt Nam đƣợc thực Việt Nam ho c nƣớc đƣợc pháp luật Việt Nam bảo hộ Ngoài ra, biểu diễn o ngƣời nƣớc thực Việt Nam đƣợc bảo hộ theo