Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHÓA HỌC 2009 - 2013) BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ THANH TUYỀN Mã số sinh viên : 0955030210 Lớp : CHẤT LƢỢNG CAO K34 Giáo viên hƣớng dẫn : TS LÊ THỊ NAM GIANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận “Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Lê Thị Nam Giang Các số liệu thơng tin Khóa luận trung thực Các liệu, quan điểm đƣợc trích dẫn đầy đủnếu không thuộc ý tƣởng kết tổng hợp thân tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2013 TÁC GIẢ Lê Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET …………………………………………………………………………… 1.1 Khái quát quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả 1.1.2 Đối tƣợng quyền tác giả………………………………………………3 1.1.3 Chủ thể quyền tác giả 1.1.4 Nội dung quyền tác giả 1.1.5 Thời hạn bảo hộ 1.1.6 Giới hạn quyền tác giả 1.1.7 Chuyển giao quyền tác giả 10 1.1.8 Đăng ký bảo hộ 11 1.2 Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet 12 1.2.1 Mạng truyền thơng số hóa internet 12 1.2.2 Đặc trƣng môi trƣờng internet với vấn đề quyền: 13 1.2.3 Tác động mạng internet toàn cầu đến việc bảo hộ quyền tác giảtrong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 13 CHƢƠNG 2HIỆP ƢỚC WIPO VỀ QUYỀN TÁC GIẢ (WCT) VÀ PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET …………………………19 2.1 Hiệp ƣớc WIPO quyền tác giả (WCT) 19 2.2 Pháp luật Hoa Kỳ bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet 21 2.2.1 Mạng đồng đẳng vài án lệ tiêu biểu 21 2.2.2 Đạo luật Thiên niên kỷ Hoa Kỳ (DMCA) quyền tác giả môi trƣờng số: 23 2.2.3 Dự luật SOPA (Stop Online Piracy Act) - dự luật chống vi phạm quyền internet 26 2.3 Chỉ thị 2001/29/EC Liên minh châu Âu 28 CHƢƠNG 3PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET 32 3.1 Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet 32 3.2 Thực trạng bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet Việt Nam 35 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý, thực thi việc bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet 43 3.3.1 Hoàn thiện chế pháp luật bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet……………… 43 3.3.2 Nâng cao việc thực biện pháp tự bảo vệ quyền tác giả 48 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bảo hộ quyền tác giả 49 KẾT LUẬN CHUNG……….…………………………………………………………52 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thế kỷ XXI kỷ đánh dấu bùng nổ ngành công nghệ kỹ thuật mở rộng không ngừng mạng truyền thơng số hóa internet Trên giới hàng ngày, hàng có hàng triêu, hàng tỷ ngƣời truy cập vào mạng lƣới Với việc cho phép phổ biến thông tin dƣới dạng số cách dễ dàng, mạng internet nhanh chóng trở thành kênh thơng tin quan trọng bậc việc chia sẻ liệu Cũng vậy, vấn đề bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet trở nên cấp thiết hết Thực tiễn chứng minh việc bảo hộ quyền tác giả ngày giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc gia có tác động đến kinh tế tồn cầu Thực tế lại cho thấy gia tăng mức báo động khó kiểm sốt hành vi xâm phạm quyền internet Do vậy, vấn đề bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet vấn đề đƣợc dƣ luận quan tâm Từ lý luận thực tiễn nhƣ trên, tác giả lựa chọn đề tài “ Bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đây đề tài Trong cơng trình nghiên cứu nhƣ “Bảo hộ quyền tác giả chƣơng trình máy tính” Võ Thị Hồng Anh ( Khóa luận tốt nghiệp cử nhân năm 2007) hay “Khía cạnh thƣơng mại liên quan đến bảo hộ quyền tác giả tác phẩm báo chí Việt Nam” Võ Thu Trang ( Luận văn thạc sĩ năm 2008) có đề cập đến hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trƣờng internet nhƣng đề cập sơ qua mà chƣa vào nghiên cứu sâu vấn đề bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet Mục tiêu nghiên cứu đề tài phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận chung bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet, quy định pháp luật Việt Nam hành vấn đề này, từ đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý, thực thi việc bảo hộ quyền tác giả mơi trƣờng internet Ngồi ra, xu hội nhập nay, việc hiểu biết pháp luật quốc tế pháp luật nƣớc điều cần thiết, tác giả tìm hiểu, phân tích Hiệp ƣớc WIPO quyền tác giả (WCT) pháp luật số quốc gia tiêu biểu bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp sử dụng phƣơng pháp tiếp cận, phƣơng pháp tổng hợp phân tích để đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam đào sâu nghiên cứu đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MÔI TRƢỜNG INTERNET 1.1 Khái quát quyền tác giả 1.1.1 Khái niệm quyền tác giả Về khái niệm pháp lý, quyền tác giả tổng hợp quy phạm quy định bảo vệ quyền nhân thân quyền tài sản tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Theo khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Hiểu cách đơn giản, quyền tác giả cho phép tác giả chủ sở hữu quyền tác giả đƣợc độc quyền khai thác tác phẩm, chống lại việc chép bất hợp pháp1 Mọi hành vi chép, trích, dịch, cơng bố, phổ biến nhằm mục đích kinh doanh mà khơng có đồng ý chủ sở hữu quyền tác giả bị coi xâm phạm quyền tác giả 1.1.2 Đối tƣợng quyền tác giả Đối tƣợng quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phƣơng tiện hay hình thức nào” Nhƣ vây, sản phẩm lao động trí tuệ ngƣời lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học đƣợc công nhận tác phẩm thỏa mãn đầy đủ hai điều kiện: mang tính sáng tạo đƣợc thể dƣới hình thức vật chất định Việt Nam không quy định cụ thể điều kiện sáng tạo để sản phẩm trí tuệ đƣợc cơng nhận tác phẩm Tuy nhiên, sở quy định Điều 13 Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ, tính sáng tạo đƣợc hiểu là: kết hoạt động sáng tạo trực tiếp tác giả, đƣợc tạo lần tác giả không chép từ tác phẩm ngƣời khác Quyền tác giả bảo hộ tác phẩm, tác phẩm thể ý tƣởng dƣới hình thức định Pháp luật quyền tác giả, đó, khơng bảo hộ ý tƣởng mà Lê Nết (2006), “ Quyền sở hữu trí tuệ” , Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, trang 48 bảo hộ hình thức thể ý tƣởng Khoản Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ liệt kê loại hình tác phẩm đƣợc bảo hộ: truyện, kịch, tác phẩm tạo hình, phim, ảnh, chƣơng trình máy tính, tài liệu vẽ, cơng trình khoa học, hát,…Tuy nhiên, danh sách tác phẩm đƣợc nêu Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ khơng cố định số loại hình tác phẩm ngày tăng với đời phƣơng tiện lƣu trữ truyền thông đại, chẳng hạn nhƣ sở liệu (database), truyền thông đa phƣơng tiện (multimedia), hay xa lộ thông tin (internet)2 Theo Luật Sở hữu trí tuệ, tác phẩm phái sinh bao gồm tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn,tuyển chọn, giải3cũng đƣợc bảo hộdƣới dạng quyền tác giả Bên cạnh quy định loại hình tác phẩm đƣợc bảo hộ, Luật Sở hữu trí tuệ quy định đối tƣợng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả (Điều 15Luật Sở hữu trí tuệ), là: - Tin tức thời tuý đƣa tin - Văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tƣ pháp dịch thức văn - Quy trình, hệ thống, phƣơng pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu 1.1.3 Chủ thể quyền tác giả Chủ thể quyền tác giả tổ chức, cá nhân có tác phẩm đƣợc bảo hộ quyền tác giả gồm tác giả chủ sở hữu quyền tác giả 1.1.3.1Tác giả Theo khoản Điều 13 Luật Sở hữu trí tuệ quy định: “Tổ chức, cá nhân có tác phẩm đƣợc bảo hộ quyền tác giả gồm ngƣời trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả quy định điều từ Điều 37 đến Điều 42 Luật này”.Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Firth, A (1999) “Copyright in the Digital World: a Reversion to Old Form?” In Kinahan, A (ed.) Now and Then – A Celebration of Sweet & Maxwell Bicentenary 1799-1999 Sweet & Maxwell London: 69 Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ dân Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan đƣa khái niệm cụ thể hơn: “Tác giả ngƣời trực tiếp sáng tạo toàn phần tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học” Cá nhân đƣợc bảo hộ quyền tác giả theo quy định pháp luật Việt Nam bao gồm công dân Việt Nam ngƣời nƣớc ngoài5 Tuy nhiên, cho dù tác giả ngƣời Việt Nam hay ngƣời nƣớc đƣợc chịu điều chỉnh quy định pháp luật quyền tác giả nhƣ nhau, đƣợc hƣởng quyền có nghĩa vụ nhƣ Quy định xuất phát từ nguyên tắc đối xử quốc gia pháp luật quốc tế, nhằm thu hút sản phẩm trí tuệ lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học đƣợc bảo hộ Việt Nam tạo điều kiện cho tiếp cận dễ dàng với sản phẩm trí tuệ Pháp luật quy định rõ tổ chức, cá nhân làm công việc hỗ trợ, góp ý kiến cung cấp tƣ liệu cho ngƣời khác sáng tạo tác phẩm khơng đƣợc cơng nhận tác giả6 Tác phẩm đƣợc sáng tạo nhiều ngƣời Trong trƣờng hợp xác định đƣợc sáng tạo tác giả tác phẩm, tác giả có quyền phần tác phẩm mà họ sáng tạo Tuy nhiên, không xác định đƣợc phần sáng tạo ngƣời, đồng tác giả có quyền nghĩa vụ nhƣ toàn tác phẩm 1.1.3.2Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân nắm giữ một, số toàn quyền tài sản thuộc quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tác giả không đồng thời tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tác giả Khoản Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Khoản Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Khoản Điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tác giả họ ngƣời trực tiếp sáng tạo tác phẩm cơng sức, trí tuệ, vật chất (Điều 13 Điều 37 Luật Sở hữu trí tuệ) Chủ sở hữu quyền tác giả đồng thời tác giả có tồn quyền nhân thân quyền tài sản theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ - Chủ sở hữu quyền tác giả khơng đồng thời tác giả Trong trƣờng hợp này, chủ sở hữu quyền tác giả cá nhân, tổ chức sau đây: Cá nhân, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả giao kết hợp đồng với tác giả -gọi chung nhà đầu tƣ(Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ) Chủ sở hữu ngƣời đƣợc thừa kế theo quy định pháp luật thừa kế (Điều 40 Luật Sở hữu trí tuệ) Trong trƣờng hợp này, tổ chức, cá nhân đƣợc thừa kế một, số toàn quyền tài sản quyền công bố tác phẩm (quyền thuộc quyền nhân thân) theo di chúc theo pháp luật trở thành chủ sở hữu quyền tác giả Ngƣời đƣợc chuyển giao quyền tác giả thông qua hợp đồng (Điều 41 Luật Sở hữu trí tuệ) Các quyền tài sản quyền công bố tác phẩm thuộc quyền tác giả đối tƣợng hợp đồng chuyển giao quyền tác giả, bao gồm hợp đồng chuyển nhƣợng quyền tác giả hợp đồng chuyển quyền sử dụng quyền tác giả Nhà nƣớc ( Điều 42 Luật Sở hữu trí tuệ) Nhà nƣớc chủ sở hữu tác phẩm khuyết danh; tác phẩm thời hạn bảo hộ mà chủ sở hữu quyền tác giả chết khơng có ngƣời thừa kế, ngƣời thừa kế từ chối nhận di sản không đƣợc quyền hƣởng di sản; tác phẩm đƣợc chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho Nhà nƣớc 1.1.4 Nội dung quyền tác giả Nhằm bù đắp nổ lực sáng tạo tác giả khuyến khích cá nhân sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuât, khoa học, chủ thể sáng tạo dƣợc trao 41 đủ cho nhạc sĩ, ca sĩ, nhà sản xuất trang trải chi phí đời sản phẩm âm nhạc có chất lƣợng Ngồi ra, tính trung bình 1.000 đồng/bài hát tháng có khoảng vài trăm nghìn lƣợt tải Sự bỏ tiền “nhỏ giọt” ngƣời nghe có ý thức việc tôn trọng công sức nhà sản xuất, nhạc sĩ, ca sĩ khơng thể làm thay đổi thói quen đại đa số ngƣời quen với việc nghe tải nhạc miễn phí Sự giúp đỡ giới nhạc sĩ phát động phong trào “Nghe có ý thức” tuyên truyền mạnh mạng xãhội, nỗ lực đơn vị kinh doanh việc khiến cho ngƣời dân hiểu sử dụng nhạc miễn phí trái pháp luật dƣờng nhƣ khơng có hiệu Ơng Phùng Tiến Cơng, Phó Tổng Giám đốc Công ty cung cấp nội dung nhạc số MV Crop cho biết, dự kiến đến quý 2/2013, website nghe nhạc cho phép ngƣời dùng đƣợc nghe thử (preview) ca khúc thay đƣợc nghe trực tuyến toàn ca khúc nhƣ Ngƣời dùng phải toán theo thuê bao tháng đƣợc nghe trọn vẹn ca khúc Tại nƣớc phát triển mạnh kinh doanh nhạc số nhƣ thị trƣờng Âu-Mỹ hay đơn cử châu Á Hàn Quốc, việc cho nghe thử miễn phần ca khúc biện pháp thực tế để thu đƣợc tiền từ sản phẩm âm nhạc bán Ngƣời nghe lựa chọn khác buộc phải mua từ website kinh doanh nhạc số để thỏa mãn niềm u thích nghe nhạc mình, nghe trọn hát Tuy nhiên, điểm mạnh nƣớc họ xây dựng đƣợc hệ thống toán thuận tiện cho ngƣời nghe Tại Việt Nam thời điểm này, hệ thống tốn cịn q phức tạp đơn vị cung cấp nội dung nhạc số lại có cách thức toán khác (thẻ cào điện thoại, thẻ ATM, tài khoản điện thoại, tiền ảo…) Khơng có hƣớng dẫn cụ thể cho cách thức toán khiến ngƣời nghe nảy sinh tâm lý ngại phiền toái Dù nhiều bất cập rắc rối đến từ phía đơn vị kinh doanh nhạc số nhƣng kết hợp chặt chẽ, làm mạnh tay triệt để sản phẩm âm nhạc 42 miễn phí hy vọng vào tƣơng lai khởi sắc ngành âm nhạc Việt Nam thời gian tới Tháng năm 2013, vụ việc Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ (MPA)44 có đơn gửi Bộ văn hóa thể thao du lịch Việt Nam để yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả ba website http://phim47.com, http://v1vn.com http://pub.vn tác phẩm điện ảnh (phim) thuộc sở hữu thành viên MPA gây ý lớn dƣ luận.Thanh tra Bộ văn hóa thể thao du lịch tiến hành điều tra có kết luận Các phim http://phim47.com đƣợc tìm website http://google.com.vn kết trả dẫn tới trang chia sẻ video phim đƣa phim sở liệu http://phim47.com, phim http://v1vn.com phần lớn đƣợc tìm từ nhiều nguồn Google trang mạng nƣớc Các thành viên xem phim hai website đƣợc miễn phí Cịn website http://pub.vn chủ website sử dụng phần mềm chia sẻ utorrent tải phim từ trang web: www.thepiratebay.org www.hdvnbits.org, đƣa phim lên trang web quản lý Ngƣời sử dụng phải trả 2.000 đồng để xem trọn phim, dƣới hình thức tốn qua thẻ điện thoại, cổng toán Bảo Kim (baokim.vn), thẻ ATM nƣớc, thẻ tín dụng, SMS điện thoại, thẻ Pub Ơng Vũ Xuân Thành - Chánh Thanh tra Bộ văn hóa thể thao du lịch - cho biết, việc yêu cầu chủ website dỡ bỏ tác phẩm điện ảnh website, có định xử phạt hành theo quy định NĐ47/2009 việc xử phạt vi phạm hành quyền tác giả quyền liên quan Ông Vũ Xuân Thành cảnh báo, trƣờng hợp này, tra thực việc thụ lý đơn theo quan hệ dân sự, nhiên, trƣờng hợp khác, tổ chức nƣớc ngồi (trong có MPA) thức kiện tịa câu chuyện khơng đơn giản nhƣ 44 MPA đại diện hãng phim lớn Mỹ (Paramount Picture Corporation, Sony Pictures Entertainment Inc, Twentieth Century Fox film Corporation, Universal City Studios LLC, Warner Brothers Entertainment Inc, Walt Disney Studios Motion Picture hãng phim liên kết với hãng thành viên MPA) 43 Đây tiếng chuông báo động cho vấn đề thực thi việc bảo hộ quyền tác giả theo Hiệp định song phƣơng, Điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia, đặc biệt việc bảo hộ quyền tác giả mạng truyền thơng tồn cầu internet 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý, thực thi việc bảo hộ quyền tác giả mơi trƣờng internet 3.3.1 Hồn thiện chế pháp luật bảo hộ quyền tác giả môi trường internet 3.3.1.1 Bổ sung đặc quyền cho tác giả môi trường internet Với tốc độ phát triển vũ bão lĩnh vực công nghệ thông tin, đặc biệt tăng trƣởng nhanh thƣơng mại điện tử mở rộng không ngừng internet, pháp luật quốc gia quyền tác giả cần đƣợc thƣờng xuyên rà soát lại cập nhật Vì cách mạng cơng nghệ tạo nhiều phƣơng thức việc khai thác cơng trình sáng tạo nên nhà hoạch định sách phải thƣờng xuyên kiểm tra “đặc quyền” tác giả để đảm bảo rằng, tác giả ngƣời sở hữu giấy chứng nhận quyền ln có quyền kiểm soát đặc biệt sáng tác họ, giống nhƣ quy định Hiệp ƣớc internet WIPO Quyền tác giả (WCT) bổ sung đặc quyền cho tác giả môi trƣờng internet Những quyền cho phép tác giả đảm bảo đƣợc lợi ích kinh tế, thúc đẩy hoạt động sáng tạo văn học, khoa học, nghệ thuật họ 3.3.1.2Bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 207 Luật Sở hữu trí tuệ Điều 207 Luật Sở hữu trí tuệ quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời mà bên bị xâm phạm quyền tác giả u cầu Tịa án áp dụng, nhiên, môi trƣờng đặc thù internet để bảo hộ quyền tác giả có hiệu quả, có lẽ cần có quy định bổ sung biện pháp khẩn cấp tạm thời đƣợc áp dụng chẳng hạn gỡ bỏ tác phẩm khỏi trang web đƣợc xem vi phạm, tạm thời đóng cửa website điện tử đó, cho bên bị xâm phạm quyền áp dụng biện pháp kỹ thuật để giữ nguyên trạng làm chứng vi phạm… 44 3.3.1.3 Nâng mức xử phạt hành hành vi vi phạm quyền tác giả Biện pháp hành đƣợc áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm thuộc trƣờng hợp quy định Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ, theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, tổ chức cá nhân phát hành vi xâm phạm quan có thẩm quyền chủ động phát Theo quy định Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 quy định việc xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan mức phạt cao năm trăm triệu đồng Mức xử phạt rõ ràng không đủ sức răn đe nhƣ nói trên, hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trƣờng internet giúp cho cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm kiếm đƣợc khoản tiền lớn, gấp nhiều lần số năm trăm triệu từ tác phẩm đƣợc bảo hộ hay từ hoạt động quảng cáo “ăn theo”… 3.3.1.4 Thành lập quan chuyên trách để xử lý hành vi vi phạm bảo hộ quyền tác giả môi trường internet Hiện nay, việc xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành quan cơng an, quản lý trị trƣờng, tra, hải quan ủy ban cấp có thẩm quyền thực Biện pháp có ƣu điểm nhanh thẩm quyền xử lý đƣợc trao cho nhiều quan khác nhƣng nhƣợc điểm biện pháp xử lý có kết hợp khơng đồng hay thiếu nhịp nhàng quan chức đƣa đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm hay dẫm chân nhau45 Đặc biệt, với đặc điểm khác biệt môi trƣờng internet vấn đề bảo hộ quyền tác giả, có lẽ quan nhà nƣớc cần có sớm quan chun mơn, phận chun nghiệp cơng nghệ thơng tin để xử lý kịp thời, hiệu hành vi vi phạm bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet Chính quan quan trợ giúp cho Tòa án nhƣ đƣơng vụ tranh chấp mà có hành 45 Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Trƣờng Đại học Luật TP.HCM – Nxb Hồng Đức (2013), trang 129 45 vi xâm phạm quyền tác giả môi trƣờng internet, chẳng hạn xử lý có yêu cầu chứng minh hành vi vi phạm, xác định mức bồi thƣờng thiệt hại, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời… 3.3.1.5 Hoàn thiện pháp luật hình việc xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả Theo Điều 212 Luật Sở hữu trí tuệ quy định, biện pháp hình đƣợc áp dụng để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thông qua việc quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị coi tội phạm Pháp luật số nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ Hoa Kỳ châu Âu xem vi phạm quyền tác giả hay vi phạm luật quyền (Hoa Kỳ) tội phạm hành vi lỗi cố ý46 Hiệp định TRIPs có quy định việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, có vi phạm quyền tác giả thủ tục tố tụng hình Hiệp định cho phép thành viên đƣa quy định thủ tục hình hình phạt áp dụng trƣờng hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt hành vi cố ý có quy mơ thƣơng mại47 Theo quy định Thơng tƣ liên tịch Tịa án Nhân dân Tối cao – Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao – Bộ Công an – Bộ Tƣ pháp số 01/2008/TTLT-TANDTCVKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ,trong có hƣớng dẫn cụ thể chi tiết trƣờng hợp bị coi “gây hậu nghiêm trọng” (chẳng hạn nhƣ mức độ gây thiệt hại, có quy mơ mục đích thƣơng mại…) có đủ yếu tố khác cấu thành tội phạm đƣợc quy định Điều 131 Bộ luật Hình bị truy cứu trách nhiệm hình vè tội xâm phạm quyền tác giả Tuy nhiên, Bộ luật Hình sửa đổi năm 2009 hủy bỏ Điều 131 nên việc áp dụng Thơng tƣ 01/2008 đề xử lý hình tội phạm xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị coi nhƣ thiếu sở pháp lý Tuy vậy, Bộ luật Hình sửa đổi có quy định “Tội xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan” Điều 170a Theo quy định điều luật có hành 46 Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Trƣờng Đại học Luật TP.HCM – Nxb Hồng Đức (2013), trang 133 47 Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Trƣờng Đại học Luật TP.HCM – Nxb Hồng Đức (2013), trang 133 46 vi chép tác phẩm, phân phối đến công chúng tác phẩm mà không đƣợc phép chủ thể quyền tác giả, tùy theo tính chất mức độ hành vi xâm phạm, bị phạt tiền phạt tù Thế nhƣng, để bảo hộ hiệu quyền tác giả mơi trƣờng internet cần có thêm quy định đặc thù nhƣ quy định việc cấu thành tội phạm hành vi vơ hiệu hóa hệ thống “bảo vệ chép” đƣợc cài đặt kỹ thuật hệ thống đƣợc trang bị không thua mặt cơng nghệ, có khả làm ngừng hoạt động bỏ qua hệ thống bảo vệ cho phép việc chép tiến hành mà không trả tiền48 Hiện nay, vấn đề đƣợc quan tâm khoa học pháp lý hình Việt Nam trách nhiệm hình pháp nhân Nhƣ biết, đa số website điện tử sở hữu tổ chức, công ty Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mơi trƣờng internet gắn bó mật thiết với chế điều hành, quản lý tổ chức mà minh chứng rõ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian Rõ ràng, xử lý biện pháp hành khơng đủ sức răn đe cho hành vi xâm phạm quyền tác giả có quy mô thƣơng mại lớn, đặc biệt hành vi lại xảy mơi trƣờng có tính đặc thù nhƣ internet Liên quan đến vấn đề bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet, khái niệm pháp lý “trách nhiệm liên đới” nhƣ vụ công ty Napster, Grokster đáng quan tâm xây dựng văn pháp luật quy định bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet 3.3.1.6Bảo đảm tư cách đương cho tổ chức quản lý tập thể tham gia tố tụng Với phát triển không ngừng công nghệ mở rộng mạng truyền thông internet, số ngƣời sử dụng tác phẩm tác giả liên tục tăng lên phạm vi sử dụng tác phẩm trở nên rộng đến mức mà việc kiểm soát sử dụng, việc đàm 48 Shahid Alikhan, “Socio-economic benefits of intellectual property protection in developing countries” – Bản dịch với cho phép tài trợ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Chƣơng trình hợp tác đặc biệt Việt Nam – Thụy Sỹ Sở hữu trí tuệ (Chƣơng trình SPC), Nhà xuất Bản đồ năm 2007, trang 52 47 phán với ngƣời sử dụng tiềm việc thu tiền thù lao trở nên khó khăn, khơng muốn nói khơng thể thực đƣợc Vì hệ thống quản lý tập thể có ƣu điểm nhƣ hệ thống chủ thể quyền cho phép tổ chức quản lý tập thể quyền họ đàm phán với ngƣời sử dụng, cấp li-xăng cho ngƣời sử dụng để đổi lấy khoản phí thích hợp, thu khoản phí phân phối chúng cho chủ thể quyền… Một hệ thống quản lý tập thể phục vụ cho lợi ích chủ thể quyền đem lại lợi ích cho ngƣời sử dụng, ngƣời đƣợc tạo khả tiếp cận tới tác phẩm mà họ u cầu với chi phí thấp, thơng qua dịch vụ tổ chức hay hiệp hội tác giả loại cung cấp Ở Việt Nam có bốn tổ chức gồm: Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC, thành lập năm 2002), Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam (RIAV, thành lập năm 2003), Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam (VLCC, thành lập năm 2004), Hiệp hội quyền chép Việt Nam (VIETRRO, thành lập năm 2010) Đây tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận, chủ thể quyền thỏa thuận xin phép thành lập hoạt động theo quy định pháp luật để bảo hộ quyền tác giả Tại Điều 56 Luật sở hữu trí tuệ lần xác lập địa vị pháp lý nguyên tắc tổ chức hoạt động tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả Bên cạnh văn quy phạm khác có quy định tổ chức hoạt động tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả nhƣ: Nghị định 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, Điều 41 Nghị định 100/2006/ NĐ-CP ngày 21/9/2006, đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 48 Pháp luật hành quy định điều kiện, hồ sơ, thủ tục thành lập49, quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động, cấu tổ chức, quyền nghĩa tổ chức tập thể quyền tác giả50, quy định hoạt động cấp phép thu phân phối tiền nhuận bút cho thành viên ủy thác quyền51, quy định nội dung quản lý nhà nƣớc, trách nhiệm quản lý nhà nƣớc quyền tác giả52, quy định chế tài để xử lý vi phạm pháp luật quản lý tập thể quyền tác giả53…Tuy nhiên, pháp luật hành chƣa có quy định tƣ cách tham gia tố tụng tổ chức quản lý tập thể Có ý kiến cho tổ chức quản lý tập thể hồn tồn có quyền làđƣơng vụ việc hay vụ án dân sự, đƣợc coi nhƣ pháp nhân bình thƣờng, cử đạidiện tham gia quy trình tố tụng luật định Tuy nhiên, có ý kiến luật Việt Namkhơng có chế ủy quyền hai lần Các chủ sở hữu ủy thác việc quản lý quyền chotổ chức quản lý tập thể lần ủy thác thứ hai cho ngƣời đại diện tổ chức tham gia tốtụng khơng hợp pháp Tác giả đồng tình với ý kiến thứ cần cho phép tổ chức quản lý tập thểtham gia tố tụng nhƣ pháp nhân bình thƣờng 3.3.2 Nâng cao việc thực biện pháp tự bảo vệ quyền tác giả Không văn pháp lý nào, khơng quan bảo hộ tác phẩm hiệu thân tác giả chủ sở hữu quyền tác giả Đặc biệt, hành vi xâm phạm quyền tác giả mơi trƣờng internet, thƣờng thân tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả ngƣời có điều kiện phát cá nhân, tổ chức khác có hành vi xâm phạm tác phẩm đƣợc bảo hộ Tuy nhiên, nhiều ngun nhân, có nhiều trƣờng hợp, tác giả nhƣ chủ sở hữu quyền tác giả chƣa thực quyền lợi hợp pháp Cần có biện pháp khuyến 49 Xem Điều 5, 6, 7, Nghị định 45/2010/NĐ-CP 50 Xem Điều 3, 9, 21, 23 Nghị định 45/2010/NĐ-CP 51 Xem Điều 41 Nghị định 100/2006/ NĐ-CP ngày 21/9/2006, đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 85/2011/NĐ-CP 52 Xem Điều 36, 37 Nghị định 45/2010/NĐ-CP 53 Xem Điều Nghị định số 47/2009/NĐ-CP 49 khích, tuyên truyền để chủ thể quyền tác giả nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo vệ tác phẩm nhƣ: đăng ký chứng nhận quyền tác giả54, áp dụng biện pháp tự bảo vệ theo luật định, khiếu nại, khởi kiện lên quan Nhà nƣớc có thẩm quyền nhận thấy có hành vi xâm phạm quyền tác giả mình… Theo khoản Điều 198 Luật Sở hữu trí tuệ chủ thể quyền sở hữu trí tuệ đƣợc quyền sử dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngày nay, bƣớc tiến lớn cơng nghệ kỹ thuật tạo khả có đƣợc thiết bị cho phép tác giả chủ sở hữu quyền tác giả theo dõi việc sử dụng mà công chúng thực sản phẩm họ sáng tạo Do đó, tín hiệu cài đặt phiên số hóa sách, nhạc phim, ghi lại thông tin tác phẩm đƣợc đƣa cơng bố Các tín hiệu đọc đƣợc thiết bị điện tử gắn thiết bị mà công chúng sử dụng Cách cho phép chủ sở hữu quyền tác giả biết đƣợc số thực tác phẩm họ Nhƣ vậy, thân tác giả nhƣ chủ sở hữu quyền tác giả cần cập nhật ứng dụng tiến khoa học cho vấn đề bảo hộ quyền tác giả mơi trƣờng internet 3.3.3 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục bảo hộ quyền tác giả Cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức quyền tác giả, công sức sáng tạo nhƣ giá trị sản phẩm vơ hình nhằm nhấn mạnh sức mạnh quốc gia tiến tới hội nhập vào kinh tế tri thức Có thực tốt vấn đề tƣ tƣởng hạn chế đƣợc tình trạng vi phạm quyền tác giả tràn lan, từ giảm bớt gánh nặng cho quan có thẩm quyền bảo vệ quyền tác giả, giúp cho hoạt động bảo vệ quyền tác giả thực có hiệu 54 Luật Sở hữu trí tuệ khơng bắt buộc tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đăng ký chứng nhận quyền tác giả Tuy nhiên tranh chấp xảy ra, bên phải có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả tác phẩm việc thiếu giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả khiến bên bị vi phạm gặp nhiều khó khăn việc chứng minh quyền tác giả cuả 50 Một ví dụ tiêu biểu lĩnh vực phần mềm, vào đầu năm 2013, với mục tiêu đặt rút ngắn khoảng cách tỷ lệ vi phạm quyền Việt Nam so với mức trung bình khu vực giới, Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hóa Thế thao Du lịch phối hợp với Liên minh Phần mềm doanh nghiệp (BSA) triển khai “Chƣơng trình hợp tác tuyên truyền bảo hộ quyền chƣơng trình máy tính” Một hoạt động chƣơng trình tổ chức khóa tập huấn để phổ biến pháp luật vận động doanh nghiệp kinh doanh máy tính khơng cài đặt kinh doanh chƣơng trình máy tính bất hợp pháp Trong tháng vừa qua, loạt khóa tập huấn đƣợc triển khai đơn vị kinh danh máy tính lớn nhằm nâng cao nhận thức tăng cƣờng ý thức doanh nghiệp việc tôn trọng pháp luật quyền tác giả nói chung quyền tác giả chƣơng trình máy tính nói riêng Cũng nằm khn khổ chƣơng trình hợp tác này, loạt áp phích tuyên truyền tổn thất rủi ro gặp phải sử dụng phần mềm không quyền đƣợc triển khai treo đơn vị kinh doanh máy tính, giúp ngƣời tiêu dùng nâng cao nhận thức, kiên không sử dụng phần mềm bất hợp pháp an tồn thơng tin thân gia đình Hy vọng thời gian tới có nhiều chiến dịch tuyền truyền, phổ biến, giáo dục bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực để “văn hóa tơn trọng quyền” sớm đƣợc hình thành đông đảo ngƣời dân 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG Có thể nói pháp luật Việt Nam nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật nhiều "lỗ hổng" liên quan đến việc chia sẻ liệu intenet, đặc biệt việc thiếu văn pháp luật với quy định cụ thể cho việc bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet Đó lí chủ yếu dẫn đến việc áp dụng xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả mơi trƣờng intemet gặp nhiều khó khăn Hầu hết vụ việc vi phạm đƣợc xử lí hình thức thơng báo hành vi vi phạm yêu cầu chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm Khi mà pháp luât quan thực thi pháp luật chƣa thực phát huy đƣợc tối đa hiệu việc bảo vệ quyền tác giả mơi trƣờng intenet ý thức pháp luật cộng đồng biện pháp đƣợc đề cao giai đoạn Đây hành vi thể tôn trọng pháp luật mà cịn thể đƣợc văn hố tơn trọng thành lao động sáng tạo nhân loại Song song với hoạt động tuyên truyền pháp luật hoàn thiện pháp luật việc cần phải tiến hành thời gian ngắn để xử lí hiệu hành vi xâm phạm bảo đảm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung 52 KẾT LUẬN CHUNG Đề tài “Bảo hộ quyền tác giả mơi trƣờng internet thời kì hội nhập kinh tế quốc tế” đề tài Việc phân tích tác động mạng truyền thơng số hóa internet vấn đề bảo hộ quyền tác giả giúp làm rõ khác biệtso với việc bảo hộ điều kiện thông thƣờng nhƣ thách thức, khó khăn cơng chống lại nạn xâm phạm quyền mạng thông tin tồn cầu Bên cạnh đó, với việc tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia nhƣ tổng hợp, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam, khóa luận đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý, thực thi việc bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet Hy vọng với cố gắng tìm tịi nghiên cứu từ lý luận đến thực tiễn, khóa luận đóng góp nhìn tổng quan tƣ liệu giúp ích cho muốn tìm hiểu nhƣ nghiên cứu sâu đề tài tƣơng lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Nghị định Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐngày 22/9/2006 bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nƣớc sở hữu trí tuệ Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 quy định việc xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Nghị định số 109/2011/NĐ-CP ngày 2/12/2011 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 47/2009/NĐ-CPngày 13/5/2009 quy định việc xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan 10 Thơng tƣ liên tịch Tịa án Nhân dân Tối cao – Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao – Bộ Công an – Bộ Tƣ pháp số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BTP ngày 29/02/2008 hƣớng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ 11 Thơng tƣ liên tịch số: 07/2012/TTLT-BTTTT-BVHTTDL Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịchquy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trƣờng Internet mạng viễn thông 12 Công ƣớc Bern bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật năm 1886 13 Hiệp định khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) 14 Hiệp ƣớc WIPO quyền tác giả (WCT) 15 Đạo luật Thiên niên kỷ Hoa Kỳ (DMCA) quyền tác giả môi trƣờng số 16 Chỉ thị 2001/29/EC Liên minh châu Âu 17 Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Trƣờng Đại học Luật TP.HCM – Nxb Hồng Đức (2013) 18 Lê Nết (2006), “ Quyền sở hữu trí tuệ” , Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 19 Lê Đình Nghị - Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 “Quyền sở hữu trí tuệ” (2006)– Nhiều tác giả, Nhà xuất Từ điển bách khoa 21 Nguyễn Thị Tuyết,“Chia sẻ liệu môi trƣờng Internet vấn đề liên quan đến quyền tác giả”, Tạp chí Luật học số 1/2010 22 Firth, A (1999) “Copyright in the Digital World: a Reversion to Old Form?” In Kinahan, A (ed.) Now and Then – A Celebration of Sweet & Maxwell Bicentenary 1799-1999 Sweet & Maxwell London: 69 23 Peter Ganea, Exhausion of IP Right: Reflections from Economy Theory, Institute of Innovation Research-Hiotsubashi University, Japan, 2006; David T.Keeling, IPRls in EU Law, Volume I Free Movement and Competition Law, Oxford University Press, 2003; Steven D.Aderman, The Interface between Intellectual Property Right and Competition Policy, Cambridge University Press, 2008 24 Shahid Alikhan, “Socio-economic benefits of intellectual property protection in developing countries” – Bản dịch với cho phép tài trợ Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) Chƣơng trình hợp tác đặc biệt Việt Nam – Thụy Sỹ Sở hữu trí tuệ (Chƣơng trình SPC), Nhà xuất Bản đồ năm 2007 25 Website: http://www.copyright.gov/fls/fl102.html 26 Website: http://www.wipo.int/copyright/ecomerce/ ip-survey 27 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/MGM_Studios,_Inc._v._Grokster,_Ltd 28 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Digital_Millennium_Copyright_Act 29 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Dmitry_Sklyarov 30 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/DEF_CON_%28convention%29 31 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Web_hosting_service 32 Website: http://en.wikipedia.org/wiki/Copyright_Directive 33 Website: http:www.wipo.int/enforcement 34 Website:vi.wikipedia.org/wiki/Dự_luật_Đình_chỉ_hoạt_động_vi_phạm_bản_qu yền_trực_tuyến 35 Website: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120121/quoc-hoi-my-treo-haidu-luat-sopa-va-pipa.aspx 36 Website:http://vietbao.vn/Van-hoa/NXB-Tre-se-kien-nhung-nguoi-dich-HarryPotter-7-tren-mang/65099457/181/ 37 Website:http://sgtt.vn/Kinh-te/Thi-truong/82768/Tot-nhat-la-chay-dua-ramat.html 38 Website: http://petrotimes.vn/news/vn/xa-hoi/yeu-cau-bao-moi-ngung-lay tinbai-cua-petrotimes.html 39 Website: http://vov.vn/Van-hoa/Am-nhac/Sau-5-thang-thu-phi-tai-nhac-Lai- dau-voi-duoi-chuot/252614.vov ... trƣng môi trƣờng internet với vấn đề quyền: 13 1.2.3 Tác động mạng internet toàn cầu đến việc bảo hộ quyền tác gi? ?trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 13 CHƢƠNG 2HIỆP ƢỚC WIPO VỀ QUYỀN... thực thi việc bảo hộ quyền tác giả môi trƣờng internet 3.3.1 Hoàn thiện chế pháp luật bảo hộ quyền tác giả môi trường internet 3.3.1.1 Bổ sung đặc quyền cho tác giả môi trường internet Với tốc... quyền tác giả điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trong hai nhánh quyền sở hữu trí tuệ, có lẽ quyền tác giả bị tác động mạng internet tồn cầu nhiều so với quyền sở hữu cơng nghiệp, phần lớn 14 tác