Vai trò nhà nước đối với việc xây dựng nền kinh tế việt nam độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,

190 4 0
Vai trò nhà nước đối với việc xây dựng nền kinh tế việt nam độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOC VIÊN CHĨNH TRI - HÀNH CHÍNH QUỐC GĨA Hổ CHÍ MINH ế Thư viện - Học viện Ngân Hàng ìỊi iliiDiiili LA00127 I Sì ƠQ FRAN THI THU HƯỜNG ị™Ị r lí LUẬN ÁN TIẾN Si TRIẾT HỌC K I HA NỘI -20H HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH Quốc GIA Hổ CHÍ MINH TRẦN THỊ THU HƯỜNG VAI TRỊ NHÀ NƯỚC Dồì VỚI VIỆC XÂY DỰNG NÊN KINH TÊ VIỆT NAM ĐỘC LẬP Tự CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ HIỆN NAY Chuyên ngành : CNDVBC & CNDVLS Mã số : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS,TS TRẦN PHÚC THĂNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi; sô liệu, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuât xứ rõ ràng; phát hiện, đưa luận án kêt nghiên cứu tác giả luận án Tác giả Trần Thị Thu Hường MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề kinh tế độc lập tự chủ 1.2 Vấn đề vai trò nhà nước Chương 2: VAI TRÒ CỦA NHÀ NUỚC kinh việc xây dụng TẾ ĐỘC LẬP Tự CHỦ VÀ NHŨNG NHÂN Tố ẢNH HUỞNG đến vai trò nhà NUỚC việt nam XÂY DỤNG NỀN KINH TÊ ĐỘC LẬP Tự CHỦ HIỆN NAY 21 2.1 Nền kinh tế độc lập tự chủ vai trò nhà nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vai trò Nhà nước xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt Nam 21 48 Chương 3: VAI TRÒ CỦA NHÀ NUỚC TRONG VIỆC XÂY DỤNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP Tự CHỦ Ở NUỚC TA HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHŨNG VÂN ĐỂ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nước ta 3.2 Những vấn đề đặt vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ 75 75 103 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT số GIẢI PHÁP CHỦ YÊU NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA NHÀ NUỚC TRONG VIỆC XÂY DỤNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐỘC LẬP Tự CHỦ HIỆN NAY 120 4.1 Quan điểm 4.2 Một số giải pháp chủ yếu 120 125 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 176 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ADB Ngân hàng phát triển châu Á ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á APEC Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEM Diễn đàn họp tác Á - Âu CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩa tư CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa Eư Liên minh châu Ảu FAO Tổ chức lương thực giới FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phấm quốc nội KTTT Kinh tế thị trường Nxb Nhà xuất IMF Quỹ Tiền tệ giới ODA Viện trợ phát triển thức OECD Tổ chức họp tác phát triển kinh tế SARS Dịch viêm phổi cấp TBCN Tư chủ nghĩa USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển quốc gia giới nói chung nước ta nói riêng cho thấy nhà nước ln có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước với tư cách phận quan trọng kiến trúc thượng tầng, có vai trị thực hoá tất yếu kinh tế, xây dựng mục tiêu chiến lược, sở pháp lý sách nhăm dẫn dắt, định hướng, điều khiển phát triển kinh tế Nen kinh tế phát triến đến đâu, có chất lượng hiệu nào, phụ thuộc lớn vào lực hoạt động, quản lý máy nhà nước Nếu nhà nước không đủ tiềm lực, sức mạnh, nghĩa khả tạo dựng mơi trưịng pháp lý đồng bộ, thống nhất, lành mạnh thơng thống, không vạch chiến lược, sách lược phát triển kinh tế đắn, phù họp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể đất nước, khơng có khả thực hoá kiếm soát cách có hiệu chiến lược, sách luật pháp đó, nên kinh tế khơng thể vận hành phát triển có hiệu Sự thành cơng nước phương Tây, Nhật Bản nước công nghiệp chứng minh điều Tuy nhiên, phát triển kinh tế quốc gia, thời kỳ đặt yêu cầu khác đổi với mức độ cách thức tác động nhà nước vào kinh tế Vì vậy, với vận động, phát triển kinh tế, vai trò nhà nước đổi với phát triển kinh tế biến đôi cho phù họp với bối cảnh cụ thể thời đại Trong thập kỷ vừa qua, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế có gia tăng mạnh mẽ Q trình diễn nhiều lĩnh vực: tài chính, thương mại, đầu tư, văn hóa, xã hội, mơi trường , với nhiều hình thức đa dạng, phong phú mức độ khác Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế tạo lan toả, liên hệ gắn bó chặt chẽ, phụ thuộc sâu sắc tác động qua lại hêt sức nhanh nhạy quốc gia, dân tộc kinh tế giới Quá trình tồn cầu hóa diễn tảng công cụ mới, với xuât nhân vật mới, thị trường mới, giá trị vận động dựa khuôn khố quy tắc điều chỉnh Những yếu tố như: bành trướng, mở rộng công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia; sức ép cạnh tranh ngày lớn; vận động liên tục luồng tài chính; vai trị ngày tăng tố chức phi phủ, quy tắc, luật lệ tố chức kinh tế, tài quốc tế khu vực, tạo ảnh hưởng, tác động vô lớn kinh tế nhà nước quốc gia Điều đặt nhũng vấn đề vai trò nhà nước việc xây dựng kinh tể độc lập tự chủ bối cảnh - bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Ớ nước ta nay, trình phát triển kinh tế diễn bối cảnh mới, vừa tiến hành chuyến đối từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang KTTT định hướng XHCN với việc thiết lập yểu tố chế KTTT, vừa tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế, vừa xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện cách mạng khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão Trong hoàn cảnh đó, Đại hội IX Đảng khẳng định đường lối phát triển kinh tế nước ta cần phải: Đấy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp; ưu tiên phát triến lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đế phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triến văn hoá, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh [34, tr.89] Thực chủ trương, đường lối, chiến lược Đảng, trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam bước đầu thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, mặt trái toàn cầu hóa hội nhập kinh tế giới đặt nhiều thách thức, khó khăn nước ta việc xây dựng kinh tế độc lập tự độc lập tự chủ Bởi lẽ, lên CNXH, phát triển KTTT định hướng XHCN, với kinh tế nông nghiệp lạc hậu, suất lao động thấp kém, lực lượng sản xuất, khoa học - kỹ thuật cơng nghệ cịn trình độ thấp, thua nhiều nước thê giới, vấn đề quản lý kinh tế, quản lý xã hội nhà nước cịn nhiều bất cập Vì vậy, Dự thảo Cương lĩnh Đại hội lần thứ XI, Đảng ta trọng, quan tâm tới việc giải mối quan hệ lớn như: quan hệ đối mới, ổn định phát triển; đổi kinh tế đổi hệ thống trị; độc lập tự chủ hội nhập quốc tế Trong điều kiện hội nhập quốc tế nay, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ phát triển phát triển bền vững có ý nghĩa quan trọng Bởi lẽ, nước ta xây dựng kinh tế độc lập tự chủ sở kết hợp đắn nội lực ngoại lực, khơng sợ tổ chức quốc tế nào, lực thù địch áp đặt thiết chế, sách điều kiện kinh tế để khống chế, làm tổn hại đến chủ quyền quốc gia, dân tộc Muốn nâng cao trình độ phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh, không bị tụt hậu xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không bị lệ thuộc vào nước cần phải phát huy mạnh mẽ vai trò nhà nước bối cảnh hội nhập kinh tế Vì lý trên, tác giả luận án chọn chủ đề: trò Nhà nước việc xây dựng kình tế Việt Nam độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay” làm đê tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận nhà nước vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ, luận án đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò Nhà nước việc xây dựng nên kinh tê độc lập tự chủ điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận kinh tế độc lập tự chủ vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta - Làm rõ thực trạng vai trò Nhà nước Việt Nam việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta vấn đề đặt - Đe xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề vai trò nhà nước phát triến kinh tế vai trò Nhà nước Việt Nam việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta - Giới hạn luận án tập trung nghiên cứu khảo sát giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ hội nhập từ năm 1991 đến năm 2010 Co’ sỏ’ lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận - Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Đồng thời, luận án có kế thừa thành tựu đạt số cơng trình khoa học ngồi nước có liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử đặc biệt phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa, phân tích tống họp, logic - lịch sử, quy nạp diễn dịch đồng thời có sử dụng phương pháp thống kê xã hội học Đóng góp mói luận án - Luận án góp phần làm rõ vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta - Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu vai trò Nhà nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Những vấn đề mà luận án đề cập giải góp phần thiết thực vào việc luận giải số giải pháp nâng cao vai trò Nhà nước xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta - Luận án làm tài liệu tham khảo cho người nghiên cứu, giảng dạy quan tâm vai trò Nhà nước xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, luận án gồm có chương, tiết 171 Tiểu kết chuông Đẻ khắc phục yếu Nhà nước việc thực vai trò xây dựng kinh tế độc lập tự chủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, írwớc /ỉá cần coi trọng việc xây dựng sở pháp lý nhũng sách để nhà nước thực vai trị xây dụng kinh tế độc lập tự chủ, bao gồm xây dụng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế phù hợp với cấu kinh tế chế quản lý kinh tê Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, địi hỏi phải đơi phương pháp xây dụng luật kinh tế, đổi chế thi hành áp dụng pháp luật, tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Cùng với xây dụng hoàn thiện hệ thống pháp luật kỉnh tế, quan tâm đến hồn thiện cơng cụ kế hoạch hóa, kế hoạch hóa phát triên kinh te phai mang tính định hướng khái quát, tính hướng dân gián tiêp, tính đọng, gắn với hiệu lợi ích kinh tế Các kế hoạch nhằm giải đồng thời mục tiêu kinh tê - xã hội phải mang tinh chat đong bọ Ngoài ra, cần hoàn thiện cơng cụ quản lý khác hồn thiện sách tài - tiền tệ, sách tiền tệ phải xây dựng sử dụng thống với sách tài chính, phải bám sát góp phần tích cực thực thắng lợi mục tiêu chiến lược kinh tế - xã hội Thứ hai, cần đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước nhăm phát huy dân chủ trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo hướng hoàn thiện thê chê Đảng lãnh đạo Nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; đổi phương thức tổ chức hoạt động máy nhà nước quản lý nên kinh tế theo hướng phân định rõ chức quản lý Nhà nước kinh tế quản lý kinh doanh đơn vị sở Thử ba, cần đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý nhà nước vê kinh tê Cần tiếp tục xây dựng, đổi mới, bổ sung, hoàn thiện quy chê, quy trinh, 172 tiêu chuẩn cán quản lý nhà nước kinh tế thời kỳ Đưa biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức lực chuyên môn cho cán quản lý nhà nước vê kinh te Thứ tư, để nâng cao hiệu Nhà nước xây dựng nên kinh tê độc lập tự chủ nước ta điều kiện hội nhập nay, phải xây dựng kinh tế nhà nước tiền đề vật chất để Nhà nước phát huy vai trị Việc thực đồng giải pháp nói cho phép Nhà nước ta hồn thành tốt vai trị xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nước ta điều kiện hội nhập 173 KÉT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, hội nhập kinh tể quốc tế xây dựng kinh tế độc lập tự chủ trở thành đòi hỏi nhu cầu tất yếu phát triển quốc gia Đây đường phù hợp với xu thê thời đại, cho phép nước tận dụng hội điều kiện thuận lợi tồn cầu hóa mang lại đê phát triên Đôi với nước ta, họi lơn để đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Quan niệm kinh tê độc lập tự chủ có tính chât hch su, điều kiện biến đổi lịch sử, hiểu khái niệm cách cứng nhắc, tĩnh tại, tuyệt đối Trong điều kiện có thê hiêu cách khái quát ve nen kinh te độc lập tự chủ là: nên kinh tê quôc giữ có chu quyên, dưoi sụ quữn ly điều hành nhà nước độc lập, tôn phát triên so sư dụng va phát huy nguồn nội lực, mở rộng quan hệ với bên ngoài, chu đọng họi nhạp vào kinh tế thê giới, khai thác tôt nguỏn ngoại lực đe phat trien va co khả ứng phó với thách thức, tác động tiêu cực từ bên ngoài, làm sở cho độc lập tự chủ vê trị, văn hóa, xã họi va cac mạt khac đu sue chổng lại áp đặt, cưỡng chế từ bên ngồi Trong tiến trình phát triển lịch sử lồi người kể từ xuất giai cấp nhà nước đến cho thây, dù trực tiêp hay gián tiêp, nhà nươc đeu co vai trò định phát triển kinh tế Tuy nhiên, vai trò nhà nước phát triển kinh tê môi giai đoạn lịch sử nhât đinh co khac Trong điêu kiện xây dựng nên kinh tê độc lạp tự chu hiẹn nay, vai tro nhà nước thê việc xây dựng chiên lược, chinh sach cho phát triển kinh tê độc lập tự chủ khai thác cac nguon lực ben bên để thực nhiệm vụ chiến lược Đổ xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ cần phải đề cao chiến lược phát triên kinh tê, có thê COI 174 nhân tố hàng đầu để tạo tiền đề phát triển cho quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, vai trò nhà nước xây dựng nên kinh tê độc lập tự chủ chịu ảnh hưởng nhân tô khác như: nhân tô chủ quan nhân tố khách quan Trong đó, nhân tố trị giữ vai trò nội lực nhân tố định Để thực vai trị to lớn việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ bổi cảnh hội nhập kinh tê quôc tê nước ta nay, mặt, Nhà nước cần đảm bảo thực nhà nước dân, dân dân, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Nhà nước hoạt động lợi ích quốc gia, dân tộc, đông đảo quân chúng nhân dân lao động đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; mặt khác, sở nhận thức vận dụng quy luật kinh tê khách quan, Nhà nước đê chiến lược, sách hợp lý, tác động vào nên kinh tê, bước thúc đẩy kinh tế phát triển hướng, mục tiêu lựa chọn Khẳng định vai trò to lớn Nhà nước việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nước ta nay, khơng có nghĩa Nhà nước đáp ứng yêu câu nên kinh tê Trái lại, Nhà nước ta yêu số mặt, chưa đáp ứng đòi hỏi việc xây dựng nên kinh tê độc lập tự chủ Vì vậy, để nâng cao vai trò Nhà nước xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, cần quan tâm đến số giải pháp như: coi trọng việc xây dựng, hồn thiện cơng cụ quản lý vĩ mô Nhà nước nhằm nâng cao vai trị Nhà nước khai thác ngn lực nước quốc tế; đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước; mạnh việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; đào tạo, bôi dưỡng cán quản lý nhà nước kinh tế; nâng cao vai trị kinh tế nhà nước Đó nhũng đòi hỏi vừa cấp bách, vừa lâu dài để Nhà nước thực đảm đương vai trò xây dựng nên kinh tê độc lập tự chủ bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta 175 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐĂ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Thu Hường (2007), “Tìm hiểu quan điểm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhiều thành phần qua văn kiện Đại hội Đảng (từ Đại hội VI đến Đại hội X)”, Tạp chí Thơng tin Cơng tác tư tưởng lý luận, (3), tr.40-43 Trần Thị Thu Hường (2009), “Một số vấn đề kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tê khu vực”, Tạp Tuyên giao, (11), tr.62-64 Trần Thị Thu Hường (2010), “Một cách tiếp cận kinh tế độc lập tự chủ bổi cảnh toàn cầu hoá nước ta , Tạp chi Tuyen giáo (3), tr.36-38 Trần Thị Thu Hường (2010), “Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế nước ta bơi cảnh tồn câu hố , lạp chi Ly luạn trị truyền thông, (3), tr.31-34 Trần Thị Thu Hường (2010), “Hội nhập ngoại giao kinh tế với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ nước ta nay”, Tạp chí Thơng tin đơi ngoại, (8), tr.30-33 Trần Thị Thu Hường (2010), “Nâng cao vai trò hiệu Nhà nước xây dựng kinh tê độc lập, tự chủ nước ta , Tạp chí Triết học, (8), tr.71-75 176 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thuý Anh (2004), Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ nước ta điều kiện tồn cầu hố kình tế, Luận án tiên sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Thuỳ Anh (2006), Vai trò kinh tế nhà nước bổi cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tê quôc tê Việt Nam, Luận vãn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Kinh tế, Hà Nội Nguyễn Thùy Anh, Lê Vân Anh chủ trì (2007), Vai trị nhà nước q trĩnh hội nhập tổ chức thưong mại thê giới (WTO) Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội, trường Đại học kinh tế, mã số: KT.06.01 Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo (Đồng chủ biên) (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chỉ đạo lớp nghiên cứu quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), Đề cương giảng, nghiên cứu quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng, số 81-KL/TW (06/8/2010), Kết luận Bộ Chỉnh trị Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (1998), Vai trò nhà nước đổi với phát triển sổ nước ASEAN, Luận án thạc sĩ khoa học Chính tri, Học viẹn Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo tổng kết kế hoạch năm (2001- 2005), Hà Nội 10 Bộ Khoa học công nghệ (2010), Báo cáo tổng họp kết nghiên cứu đề tài: Quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế bổi cảnh Việt Nam, Mã sô: KX.04.12/06-10, Chủ 177 nhiệm đề tài: GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Cơ quan chủ trì: Viện Kinh tế Chính trị, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 11 Trần Đình Bút, Trần Nam Hương (1998), Nhà nước chê thị trường, Nxb Trẻ Thành phổ Hồ Chí Minh 12 Chu vãn cấp (2000), “Vai trò nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (9) 13 Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tê Việt Nam (1994), Nxb Thống kê, Hà Nội 14 "Cơ sở liệu pháp luật", http://yvyvyv.vbqppl.moj.gov.vn, cập nhật ngày 10/3/2010 15 Vũ Đình Cự (2000), Khoa học công nghệ độ sang kỷ XXI tồn cầu hố, Tài liệu dùng lớp tập huấn giảng viên Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, (Lưu hành nội bộ) 16 Nguyễn Cúc (1997), Tác động nhà nước nhằm chuyển dịch câu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà NỘI 18 Hoàng Thị Chỉnh (2008), "Từ vụ PMU 18 suy nghĩ công tác cán nước ta", Tạp chí Xây dựng Đảng, (6) 19 Nguyễn Trọng Chuẩn (1991), Tiến khoa học - kỹ thuật đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Giang Trạch Dân (6/2000), Báo cáo Chính trị trình bày Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc, trích theo: “Tuyển tập văn kiện quan trọng từ sau Đại hội XV”, Thượng, Nxb Nhân dân Bắc Kinh ' 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Vãn kiện Đại hội đại biêu tồn qc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lân thứ sáu, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI 178 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà NỘI 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ồn định tế phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Vãn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 1-1994), Văn kiện Hội nghị đại biêu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII (Lưu hành nội bọ) 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ' 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Vãn kiện Đảng toàn tập, tập 37 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn qc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị qc gia 36 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban đạo tơng kết lý luận nhóm nghiên cứu “Phát triển nên kinh tê thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa” (8/2004), Báo cáo tổng kết lý luận - thực 179 tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (5 báo cáo chuyên đề nhóm nghiên cứu), Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn qc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Đạt (11/2008), “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Việt Nam - thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tê, (366) 40 Tăng Đơ (1997), “Đe cho cháu gì”, Tạp chí Cộng sản, (3) 41 Phạm Văn Đức (1/2006), “Toàn cầu hố tác động Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, ( 3/178) 42 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hiền (2002), Hội nhập kinh tế khu vực sô nước ASEAN (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thu Hiền (2007), Moz quan hệ xây dụng kỉnh tê độc lập tự chủ hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chinh tri, Ha Nọi 45 Vũ Hiền (9/2000), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ”, Tạp Cộng 46 Vũ Văn Hiền (2009), "Vai trò nhà nước kinh tế thị trường nhìn từ khủng hoảng tài tồn cầu", http://www.mofahcm.gov.vn, cập nhật ngày 15/3/2010 47 Hoàng Ngọc Hoà (Chủ nhiệm đề tài) (2007), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến phát triển kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đe tài khoa học tuyển thầu cấp Bộ năm 2005, Hà Nội 180 48 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thơng tin khoa học (3/2000), Tài liệu tham khảo, Những vấn đề tồn cầu hố (qun 1), Hà Nội, (1) 49 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tơng quan khoa học đề tài cấp Bộ năm 2006, Những giá trị tư tưởng mác - xít vai trị kinh tế nhà nước vận dụng Việt Nam, Chủ nhiệm đê tài TS.An Như Hải, Hà Nội 50 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tổng quan khoa học đề tài cấp Bộ năm 2006, Chức xã hội nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, Chủ nhiệm đề tài TS Lê Thị Thuỷ, Hà NỘI 51 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp (2008), Mã sô B.08-09, Tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Dưới goc độ phân tích nguồn lực), Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Võ Văn Đức, Hà Nội 52 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Kỷ yếu đề tài cấp Bộ năm 2008, Mã số đề tài: B08-20, Chủ quyền quốc gia dân tộc xu tồn cầu hố vân đê đặt đôi VƠI Việt Nam giai đoạn nay, Chủ nhiệm đề tài TS Phan Văn Rân, Hà Nội 53 Hội đồng lý luận Trung ương, Bộ Khoa học Công nghệ (2005), Đê tài KX.02.03, Xu hướng phát triển kinh tế tri thức tác động đến phát triển lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Chủ nhiệm đề tài GS.TS Đặng Hữu, Hà Nội 54 Hội đồng Lý luận Trung ương (5/2009), Kỷ yếu kỳ họp thứ Hội đông Lý luận Trung ương, Một số vấn đề kinh tế Việt Nam bổi cảnh khủng hoảng kỉnh tế tồn cầu (Tơ chức tỉnh Bắc Ninh ngày 13-14/4/2009, Hà Nội 181 55 Hội đồng Lý luận Trung ương (2009), Kỷ yếu kỳ họp thứ Hội đông Lý luận Trung ương, Một số lý thuyết kinh tế giới qua khủng hoảng kinh tế toàn cầu vấn đề đặt đổi với Việt Nam, Hà Nội 56 Lê Thị Hồng (2001), Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước phát triển kinh tế Việt Nam nay, Luận án tien SI Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Phan Anh Hồng (2009), "Vai trò nhà nước phát triển kinh tế", http:www.luatviet.org, cập nhật ngày 15/3/2010 58 Ngơ Thị Tân Hương (2007), Kzz trị nhà nước phát triên kinh tế trĩnh hội nhập kỉnh tê quôc tê Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Nguyễn Thuỳ Hương (2008), “Kết thu hút vốn FDI 11 tháng đầu năm 2008”, Tạp chí Khu Cơng nghiệp Việt Nam (KCN), số 12 60 Paul Kennedy (1992), Hưng thịnh suy vong cường quốc, Nxb Thông tin lỷ luận, Hà Nội 61 Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho kỷ XXI, Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội 62 Vũ Khoan (2001), Tình hình quốc tế hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta năm 2001, Bài nói ngày 25 tháng 12 năm 2001 Hội nghị giao ban báo chí Ban Tư tưởng văn hố Trung ương 63 V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 16, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 65 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 66 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 67 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 68 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 182 69 Liên Hợp quốc (1999), Hướng tới tương lai - báo cáo đánh giá chung tĩnh hĩnh Việt Nam, Hà Nội 70 Võ Đại Lược (2000), “Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việt nam trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (4/66) 71 C.Mác Ph.Ăngghen (1971), íậ/7, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 72 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 18, Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội 75 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính tạ qc gia, Hà Nội 76 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 37, Nxb Chính tn quoc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1995), nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Furuta Motoo (1998), Việt Nam lịch sử giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 "Mười vụ tham nhũng điển hình", http://vnexpress.net, cập nhật ngày 22/12/2004 84 Đỗ Mười (1995), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Nghị sổ 07-NQ/TWngày 27-11-2001 Bộ Chính trị vê hội nhập kinh tế quốc tế, Báo Hà Nội mới, ngày 3/12/2001 86 Nguyễn Công Nghiệp (1999), Kinh tế Việt Nam trĩnh cải cách, Cải cách kinh tế, tài Việt Nam Trung Quốc thành tựu triển vọng, Nxb Tài chính, Hà Nội 183 87 Nhiều tác giả (1990), Bàn chiến lược người, Nxb Sự thật, Hà Nội 88 Vũ Văn Phúc (2005), “Phát huy nội lực, xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập tự chủ, mở rộng hợp tác quốc tế”, Tạp chí Kinh tê Dự báo, (9) 89 Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thị trường vai trò nhà nước kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 90 Lương Xuân Quỳ, Mai Ngọc Cường, Lê Quốc Hội, "Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2009 khuyến nghị sách cho năm 2010", http:www:ktpt.edu.vn, cập nhật 20/3/2010 91 Phạm Ngọc Quang (2009), "Vai trò nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam , http://thongtinphapluatdansu.yvordpress.com, cập nhật ngày 12/3/2010 92 Dương Văn Quảng (3/2007), “về sách đổi ngoại độc lập tự chủ động Xinhgapo”, Tạp chí Nghiên cứu quổc tế, (70) 93 Qch Cơng Sơn (2003), Vai trị nhà nước Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 94 Vũ Thanh Sơn (7/2005), “Một số cách tiếp cận vai trị Nhà nước cung cấp hàng hố dịch vụ cơng”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (326) 95 Tài liệu dùng lớp tập huấn giảng viên Mác - Lênin, tư tương Ho Chí Minh trường Đại học, Cao đăng - Hè (2000), Toàn câu hoa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 96 Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm (1970), Cuộc kháng chiến chổng xâm lược Nguyên Mông thê kỷ XIII, Nxb Khoa học xa họi, Ha Nọi 97 Tổng Cục Thống kê, số: 33/BC-TCTK, Tình hỉnh kinh tế - xã hội chín tháng năm 2010, (28/9/2010,), Hà NỘI 98 Tổng Cục Thống kế, số: 37/BC-TCTK, Tinh hình kinh tế - xã hội tháng mười mười tháng năm 2010, (28/10/2010), Hà Nội 184 99 Lê Văn Tồn (1992), Kinh tế NIC Đơng Nam Ả - Kinh nghiêm Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội 100 Nguyễn Quang Thái (2008), “Doanh nghiệp Việt Nam qua điều tra gần đây”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (8) 101 Phương Ngọc Thạch (2005), “Vai trò nhà nước phát triển kinh tế - xã hội nước ta năm qua”, Tạp chí Phát triến kinh tê, (5) 102 Nguyễn Xuân Thắng (Chủ biên) (2007), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đổi với tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Thông xã Việt Nam (11/1999), Tài liệu tham khảo đặc biệt, (25) 104 Nguyễn Văn Thường, Nguyên Kê Tuân (Chủ biên) (2008), Kinh te Viẹt Nam năm 2007, Năm gia nhập Tổ chức thương mại giới, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 105 Lê Nguyễn Hương Trinh (2006), "về vai trò nhà nước kinh tế thị trường", http://chungta.com, cập nhật ngày 12/3/2010 106 Chu Văn Tuấn (2009), Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam moi quan hệ giũa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế, Báo cáo Hội thảo khoa học: “Mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quôc tế”, Vĩnh Yên, ngày 7/10/2009 107 Tuyên Ngôn độc lập năm 1945 Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Từ điển Bách khoa Quân Việt Nam (2004), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 109 Từ điển Tiếng Việt (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội 110 Từ điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 111 Nguyễn Từ (tổng hợp) (2007-2008), “Tính tốn từ Thời báo Kinh tế Việt Nam”, Kinh tế Việt Nam giới 112 I.Đ.Uđanxốp F.I.Polianxki (1994), Lịch sử tư tưởng kỉnh tế, phần thứ nhất, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 185 113 "Vai trị nhà nước q trình chuyển dịch câu kinh tê theo hướng cơng nghiệp hố nước ta", http://yvwyv.vnep.org.vn, cập nhật ngày 7/3/2010 114 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1960), Lịch sử triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 115 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Xã hội Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điên kinh tế thị trường, Hà Nội 117 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2007), Kinh tê Việt Nam 2006, (Sách tham khảo), Nxb Tài chính, Hà Nội 118 Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Trung tâm từ điển học 119 Vụ Ngoại giao, Vụ Hợp tác kinh tế đa phương (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hố - vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Nguyễn Thị Vy (1998), “Mấy nét tham nhũng pháp lệnh chống tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, (19)

Ngày đăng: 18/12/2023, 20:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan