Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​

149 6 0
Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý tại khu bảo tồn thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, cán Ban quản lý Khu BTTN Hữu Liên, UBND huyện Hữu Lũng, Sở Nông nghiệp & PTNT Lạng Sơn, Chi cục Kiểm lâm Lạng Sơn, nhân dân xã Khu BTTN Hữu Liên, UBND xã Hữu Liên, nơi chọn làm địa điểm nghiên cứu Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp NGƯT PGS TS Trần Hữu Viên - người trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp - Các cán xã, toàn thể nhân dân xã Hữu Liên xã Khu BTTN Hữu Liên - Cán Ban quản lý, trạm Kiểm lâm Khu BTTN Hữu Liên - UBND huyện Hữu Lũng, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lạng Sơn - Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Vì điều kiện thời gian, khả thân cịn có hạn chế định nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, cán địa phương bạn đồng nghiệp để luận văn tốt nghiệp tơi hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng năm 2011 Học viên Lương Văn Bính ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý 1.1.2 Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm 1.1.3 Quản lý rừng bền vững 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Phân tích tổng hợp vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội KBTTN Hữu Liên xã Hữu Liên 15 2.3.2 Xây dựng sở khoa học đồng quản lý rừng KBTTN Hữu Liên 15 2.3.3 Phân tích trạng, tiềm quản lý rừng KBTTN Hữu Liên 15 2.3.4 Phân tích tính thực tiễn số sách hành có liên quan đến tham gia cộng đồng quản lý rừng đặc dụng 15 iii 2.3.5 Thiết lập nguyên tắc đề xuất số giải pháp thực nguyên tắc đồng quản lý rừng KBTTN Hữu Liên 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp kế thừa 16 2.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 16 2.4.3 Phương pháp điều tra: 16 2.4.4 Phương pháp chuyên gia 19 2.4.5 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu BTTN Hữu Liên 20 3.1.1 Điêù kiện tự nhiên 20 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội xã Hữu Liên .45 3.2 Cơ sở khoa học đồng quản lý 46 3.2.1 Cơ sở lý luận 46 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 49 3.2.3 Cơ sở pháp lý khuôn khổ sách 52 3.3 Đánh giá thực trạng, tiềm đồng quản lý 53 3.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý khu bảo tồn 53 3.3.2 Phân tích bên liên quan 66 3.3.3 Kiến thức thể chế địa quản lý sử dụng tài nguyên 80 3.3.4 Giới đồng quản lý tài nguyên rừng 82 3.4 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn 86 3.4.1 Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý rừng 86 3.4.2 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý 92 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 Kết luận 117 Tồn 119 Khuyến nghị 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BVPTR ĐNLR HGĐ KBT KBTTN TNR BQL BTTN FAO NN & PTNT IUCN FFI PRA RRA ĐDSH KL LSNG UBND v DANH MỤC CÁC BIỂU TT Tên biểu 3.1 Diện tích kiểu rừng 3.2 Thành phần thực vật Khu BTTN Hữu L 3.3 Mười họ có số lồi lớn 3.4 Các chi đa dạng 3.5 Thành phần động vật khu BTTN Hữu Liên 3.6 Dân số - lao động - nhân khu vực 3.7 Diện tích khu BTTN Hữu Liên thành lập 3.8 Diện tích khu BTTN Hữu Liên sau rà soát 3.9 Lực lượng quản lý khu BTTN Hữu Liên 3.10 Tổng hợp mối đe dọa công tác quản lý k 3.11 Mức độ đốt nương làm rẫy hộ gia đình 3.12 Mức độ khai thác gỗ hộ gia đình 3.13 Mức độ khai thác củi HGĐ 3.14 Mức độ khai thác LSNG hộ gia đình 3.15 Mức độ chăn thả gia súc HGĐ đấ 3.16 Phân tích mối quan tâm vai trị bên 3.17 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác thô 3.18 Giới tiếp cận với số tài ngun 3.19 Phân tích giới cơng việc 3.22 Quy hoạch sử dụng đất xã Hữu Liên 3.23 Đề xuất quản lý khai thác bền vững số 3.24 Đề xuất số loài trồng, vật ni tá vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Hiện trạng chăn ni ……………………………………………………35 Hình 3.2: Làng cóc xã Hữu Liên ………………………………………………… 39 Hình 3.3: Khai thác gỗ Nghiến trái phép ………………………………………….60 Hình 3.4: Lấy củi phục vụ cho nhu cầu chất đốt………………………………… 62 Hình 4.5: Khai thác than hoa……………………………………………………….63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Chu trình sử dụng bảo tồn kiến thức địa 51 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ VENN thơn Làng Cóc 67 Sơ đồ 3.3: Các đối tác tham gia đồng quản lý 79 Sơ đồ 3.4: Lịch sử hệ thống kiến thức địa thể chế .81 Sơ đồ 3.5 Những nguyên tắc thực hịên đồng quản lý rừng 86 Sơ đồ 3.6: Tiến trình thực đồng quản lý 93 Sơ đồ 3.7: Cơ cấu tổ chức Hội đồng đồng quản lý rừng khu BTTN 93 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, trải dài gần 15 độ vĩ (8 20' 0 22 22' vĩ độ Bắc) kinh độ (102 10' - 109 20' kinh độ Đông), nơi giao điểm vùng Ấn Độ, Nam Trung Quốc Malaysia Những điều kiện tự nhiên tạo tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật động vật, nước ta có nguồn tài ngun vơ phong phú khu hệ động thực vật Với tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, có tới 18 triệu đất lâm nghiệp, chiếm 50% diện tích quốc gia Cho tới có gần 12.000 lồi thực vật 7.000 loài động vật ghi nhận có nước ta Nguồn tài ngun khơng có vai trị quan trọng tồn xã hội, có ý nghĩa quốc gia, khu vực, tồn giới mà nguồn sinh kế chủ yếu loài người, đặc biệt cộng đồng sống gần rừng Tính đến năm 2007 nước ta thành lập 30 Vườn quốc gia (VQG) 126 khu bảo tồn thiên nhiên Trong thập kỷ cuối kỷ XX rừng bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị đẩy lùi tới khu rừng đặc dụng vùng sâu, vùng xa, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi khu rừng đặc dụng có đặc điểm đặc trưng riêng biệt, thường có đặc điểm chung địa hình lại khó khăn, kinh tế xã hội chưa phát triển, dân cư thưa thớt Đặc điểm gây khơng khó khăn trở ngại cho cơng tác quản lý khu rừng đặc dụng năm qua, lực lượng quản lý lâm nghiệp mỏng, trình độ hiểu biết đa dạng sinh học tổ chức quản lý khu rừng đặc dụng cịn hạn chế Tuy Chính phủ quyền cấp quan tâm kinh phí đầu tư cho hoạt động bảo tồ thiên nhiên hạn hẹp Những đặc điểm nguyên nhân dẫn đến rừng đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng tiếp tục bị tác động suy giảm Từ trước tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng kế hoạch quản lý hoạt động thường tiếp cận từ xuống, chưa quan tâm tới người dân sống khu rừng đặc dụng Điều đặt người dân với vai trị người ngồi cơng tác bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên Tiềm to lớn người dân lực lượng, hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản lý, sử dụng tài nguyên rừng chưa khai thác ứng dụng Trong việc bảo vệ tài nguyên rừng thường mâu thuẫn với lợi ích người dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Ở nhiều địa phương thay tham gia đồng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, người dân đối đầu với lực lượng quản lý bảo vệ rừng ca chớnh quyn Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tnh Lạng Sơn c thnh lp theo Quyết định số 194/ QĐ ngày 9/8/1986 Héi ®ång Bé trëng (nay lµ Thđ t-íng ChÝnh phđ), với tỉng diện tích 10.640 (trong ®ã diƯn tÝch núi đá 9.734 ha; diện tích thung lũng ngập n-ớc theo mùa 256,9 ha; thung lũng đá làm n-ơng rẫy 65,5 ha; đất cấy lúa n-ớc 116,5 ha; vùng đồi thấp 467,1 ha) Vic thành lập KBTTN làm thay đổi phần lớn sống người dân sống khu vực vùng đệm Thực tế cho thấy cộng đồng chủ yếu tìm nguồn sinh kế từ rừng KBTTN khai thác lâm sản, sử dụng đất rừng trồng nông nghiệp, bãi chăn thả gia súc…tạo nên nhiều tiêu cực cho quản lý bảo vệ rừng không nâng cao đời sống cộng đồng Những hoạt động xem cách sinh kế tạm thời, khơng bền vững Do đó, câu hỏi đặt là: Làm để nâng cao nội lực cộng đồng, phát huy tiềm sẵn có lôi cộng đồng tham gia vào hoạt động đồng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng mục tiêu phát triển bền vững địa phương Đây tốn khó khơng nhà quản lý, nhà khoa học mà người dân sở Vì thế, để giảm áp lực khu rừng, chia sẻ gánh nặng với ngành, cấp việc bảo tồn, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ nhà quản lý cần phải huy động tham gia tích cực người dân cơng tác quản lý, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận trên, đề tài “Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” thực hiện, nhằm góp phần, bổ sung xây dựng chế sách cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên khu rừng đặc dụng khu vực nghiên cứu có hiệu Đề tài thực sở thực tiễn địa phương với giúp đỡ Thầy, Cô giáo bạn bè thời gian học tập, nghiên cứu, trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thày giáo NGƯT PGS.TS Trần Hữu Viên Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Nhận thức chung vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý Thực tế cho thấy, với hệ thống Khu bảo tồn thành lập tài ngun đa dạng sinh học, có hệ sinh thái, lồi động, thực vật quý hiếm, đặc hữu bảo vệ tốt Tuy nhiên, qua đánh giá hoạt động quản lý bảo vệ hệ thống rừng đặc dụng cho thấy khó khăn cơng tác quản lý chưa chủ động tham gia quản lý, bảo vệ lực lượng xã hội tổ chức đoàn thể xã hội, cá nhân cộng đồng sống hay bên khu rừng đặc dụng Kinh nghiệm nhiều nước thực tế cho thấy thiếu tham gia tích cực cộng đồng cơng tác quản lý bảo vệ Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên gặp nhiều trở ngại khó thành cơng Để góp phần xây dựng giải pháp nhằm thu hút đối tác, cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ rừng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, nhiều tác giả đưa khái niệm đồng quản lý, số có số khái niệm sau: Năm 1990 Rao Geisler[37] đưa định nghĩa đồng quản lý sau: Đồng quản lý chia xẻ việc định người sử dụng tài nguyên địa phương với nhà quản lý tài nguyên sách sử dụng vùng bảo vệ Các đối tác cần hướng tới mối quan tâm chung bảo tồn thiên nhiên để trở thành đồng minh tự nguyện Grazia Borrini-Feyerabend năm 1996, [30] đưa khái niệm đồng quản lý khu bảo tồn tìm kiếm hợp tác, bên liên quan thỏa thuận chia xẻ chức quản lý, quyền nghĩa vụ vùng lãnh thổ khu vực tài nguyên tình trạng bảo vệ Đến năm 2000, Borrini-Feyerabend [31] tiếp tục đưa khái niệm đồng quản lý dạng hợp tác hai nhiều đối tác xã hội hiệp thương với nhau, xác định thống việc chia xẻ chức quản lý, quyền trách nhiệm vùng, lãnh thổ nguồn tài nguyên thiên nhiên xác định Cùng năm 1996, hai nhà khoa học khác Wild Mutebi [40] đưa khái niệm: Đồng quản lý trình hợp tác cộng đồng địa phương với tổ chức nhà nước việc sử dụng quản lý tài nguyên thiên nhiên tài sản khác Các bên liên quan, nhà nước hay tư nhân, thông qua hiệp thương xác định đóng góp đối tác kết ký hiệp ước phù hợp mà đối tác chấp nhận Năm 1999, Andrew W Ingle, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffman [28] lại có định nghĩa khác: Đồng quản lý coi xếp quản lý thương lượng nhiều đối tác liên quan, dựa sở thiết lập quyền quyền lợi, quyền hưởng lợi nhà nước công nhận hầu hết người sử dụng tài nguyên chấp nhận Quá trình thể việc chia xẻ quyền định kiểm soát việc sử dụng tài nguyên Trên sở khái niệm tác giả, qua trình nghiên cứu thảo luận, bước đầu đưa khái niệm tạm thời đồng quản lý sau: “ Đồng quản lý q trình tham gia nhiều đối tác có mối quan tâm đến tài nguyên rừng Các đối tác bao gồm tổ chức nhà nước, tư nhân cộng đồng người dân địa phương tham gia cách tự nguyện, ký thỏa hiệp thống vừa đáp ứng mục tiêu chung bảo tồn phát triển tài nguyên thiên nhiên khu bảo tồn, lại vừa đáp ứng mục tiêu riêng phù hợp với đối tác sở chia sẻ quyền hưởng lợi định” 1.1.2 Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm Theo Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên ban hành theo Quyết định số 08/2001/QĐ- TTg ngày 11/01/2001 “Vùng đệm vùng rừng, vùng đất vùng đất có mặt nước nằm sát gianh giới VQG Khu bảo tồn thiên nhiên; có tác động ngăn chặn giảm nhẹ xâm phạm khu rừng đặc dụng Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế di dân từ Sấu, trám 111 Các loại động vật Các loại thú nhỏ động vật rừng nguy cấp, quý, quy định Nghị định số 32/2006/NĐCP như: Sóc, Dúi, Chuột Các loại Cá, cua, ốc, ếch Xác định vùng khai thác cụ thể: Trước mắt khai thác chủ yếu vùng đệm phân khu phục hồi sinh thái Riêng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt nghiêm cấm triệt để, nhiên nghiên cứu cụ thể đề xuất thu Mộc Nhĩ, Nấm Các quy định đưa vào quy ước bảo vệ rừng để có khung thể chế thực xử lý trường hợp vi phạm c) Phát triển kinh tế tán rừng Qua trình thảo luận, nghiên cứu đánh giá lồi động, thực vật ni trồng địa phương mà có khả đem lại thu nhập kinh tế cao, chúng tơi đề xuất phát triển số lồi biểu 3.24 sau: 112 Biểu 3.24: Đề xuất số lồi trồng, vật ni tán rừng Lồi Địa Các lồi Rừng cộng lấy đình; Khu thuốc dịch vụ hà Nuôi ong mật Các loại Trám, Sấu Rừng cộng đình; Khu dịch vụ hà Rừng cộng đình; Khu dịch vụ hà Các lồi Rừng cộng Nấm, Mộc đình; Khu nhĩ dịch vụ hà Ni nhốt Nhím, Hon đồng, rừng vụ - hành c Nuôi nhốt Lợn rừng cộng đồng dịch vụ - h Trâu, Bị, Dê Ni nhốt cộng đồng dịch vụ - h Rừng cộng Mây nếp đình; Khu dịch vụ hà 113 3.4.2.7 Xây dựng chế, sách hỗ trợ thực đồng quản lý a) Chính sách quản lý tổ chức thực Hiện hệ thống sách Nhà nước tỉnh Lạng Sơn chưa đề cập đến hình thức đồng quản lý tài nguyên khu bảo tồn Tuy nhiên để có sở cho Hội đồng đồng quản lý tài nguyên rừng địa bàn thực tốt nhiệm vụ, cần phải có cơ, chế sách, hướng dẫn cụ thể Qua trình nghiên cứu, tổng hợp sách hành Nhà nước, tỉnh thể chế địa phương, đề xuất số chế, sách hỗ trợ hoạt động đồng quản lý sau: - Nghiên cứu xây dựng chế sách đồng quản lý, trước mắt thí điểm xã Hữu Liên, thuộc khu BTTN Hữu Lũng trước, sau tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, triển khai áp dụng diện rộng khu BTTN khác, ngồi nghiên cứu áp dụng chung cho rừng phòng hộ, rừng sản xuất - Dựa Thông tư 70/2007/TT – BNN Bộ NN&PTNT; Hướng dẫn Sở Nông nghiệp & PTNT Lạng Sơn hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn bản, kết hợp với thể chế địa phương mà thúc đẩy, hỗ trợ cộng đồng thôn xây dựng bổ sung, chỉnh sửa quy ước quản lý bảo vệ rừng sau giao đất lâm nghiệp, giao rừng cho chủ thể quản lý - Dựa sách hành Nhà nước như: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Quyết định số 186/2006/QĐ – TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quyền lợi nghĩa vụ tổ chức cá nhân nhận khoán, giao đất thuê đất lâm nghiệp; Quyết định số 147/2007/QĐ –TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT – BKH – NN – TC ngày 23/6/2008 việc hướng dẫn thực định 147; Một số sách phát triển rừng tỉnh Lạng Sơn để cụ thể hóa sách hưởng lợi cho cộng đồng, thúc đẩy tham gia quản lý, sử dụng kinh doanh rừng b) - Chính sách xã hội Ưu tiên phát triển sở hạ tầng ( giao thông, thủy lợi, nước sạch) tập trung giải vấn đề y tế, giáo dục, đào tạo 114 - Xây dựng sở văn hóa, làng văn hóa, làng sinh thái, phát triển dịch vụ du lịch sinh thái - Ưu tiên đào tạo cán cán khoa học kỹ thuật, quản lý 3.4.2.8 Tổ chức giám sát, đánh giá thực đồng quản lý rừng Công tác giám sát, đánh giá Hội đồng giám sát đánh giá cấp xã tổ giám sát cấp thơn thực có tham gia quan chuyên môn tỉnh, huyện Ban quản lý khu BTTN Hữu Liên Hội đồng giám sát đánh giá độc lập với Hội đồng quản lý rừng để đảm bảo tính khách quan cơng giám sát đánh giá Công tác đánh giá tìm hiểu tính hiệu điểm chưa phù hợp đồng quản lý rừng cấp, rút học kinh nghiệm, đề xuất hoạt động giải pháp nhằm đảm bảo nguyên tắc ổn định lâu dài đồng quản lý Công tác giám sát đảm bảo cho hoạt động theo kế hoạch, tiến độ, đầu tư hạng mục, mục đích, đồng thời đảm bảo ngun tắc cơng hoạt động quản lý tài nguyên rừng Đề xuất số giải pháp thực giám sát, đánh giá hội đồng - Hội đồng giám sát, đánh giá phải xây dựng phương pháp có tham gia người dân bên liên quan nhằm đảm bảo tính cơng bằng, khách quan, đồng thời kết hợp tuyên truyền thu hút tham gia người dân vào công tác quản lý tài nguyên rừng - Hội đồng giám sát, đánh giá phải xây dựng tiêu chí đánh giá, giám sát thật đơn giản, dễ hiểu rễ thực - Hội đồng giám sát, đánh giá phải xây dựng kế hoạch đánh giá định kỳ giám sát thường xuyên hoạt động 3.4.2.9 Tuyên truyền giáo dục đồng quản lý tài nguyên rừng Đây nội dung hoạt động quan trọng đồng quản tài nguyên rừng Mục tiêu việc tuyên truyền giáo dục giúp cho người dân, cộng đồng cán làm công tác tuyên truyền tự nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, giúp cho người dân, bên liên quan 115 đến tài nguyên rừng nâng cao nhận thức giá trị tự nhiên biết bảo vệ sử dụng bền vững chúng Để đạt mục tiêu này, giải pháp đề xuất sau: - Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia như: Già làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên người địa phương thông thạo tiếng Việt tiếng địa phương tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp cận - Xây dựng panơ, áp phíc, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường - Hàng năm tổ chức lớp học, tập huấn ngắn hạn cho học sinh cộng đồng xã công tác bảo tồn, bảo vệ môi trường, động vật hoang rã 3.4.2.10 Nhóm giải pháp vốn đầu tư a ) Vốn ngân sách - Sử dụng vốn ngân sách tỉnh đầu tư cho chương trình bảo vệ, khoanh ni phục hồi rừng, trồng làm giàu rừng, nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục xây dựng sở hạ tầng - Nguồn vốn chương trình xóa đói giảm nghèo 135, 134 chương trình định canh định cư cho xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội - Nguồn vốn nghiệp Kiểm lâm cho hạng mục Bảo tồn tài nguyên rừng, trồng rừng, khoanh ni, bảo vệ rừng, cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng.v.v - Nguồn vốn nghiệp khoa học tỉnh đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phát triển kinh tế nông thôn ( Vốn Sở Khoa học Công nghệ phân bổ kế hoạch) 116 b) Vốn đầu tư quốc tế Thu hút đầu tư, hỗ trợ vốn đầu tư cho hoạt động tuyên truyền giáo dục trang thiết bị tăng cường lực từ tổ chức quốc tế như: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới( IUCN); Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang rã (WWF); Quỹ bảo tồn động, thực vật hoang rã quốc tế (FFI); Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (BirdLife) tổ chức phủ, phi phủ khác như: Chương trình phát triển Liên hiệp quốc ( UNDP); Tổ chức nông lương quốc tế ( FAO); Tổ chức IFAD, JAICA Nhật Bản v.v c) Thu hút du lịch sinh thái Xây dựng khu bảo BTTN Hữu Liên thành điểm du lịch thu hút khách tham quan, tạo nguồn vốn đầu tư trở lại cho công tác bảo tồn thiên nhiên, tạo hội việc làm tăng thu nhập cho người dân khu vực nhằm giảm áp lực tài nguyên rừng d) Vốn bên liên quan đóng góp Các bên liên quan đóng góp vồn nguồn thu từ hoạt động như: Trích phần sản phẩm thu từ vụ buôn bán, khai thác trái phép lâm sản; ngồi có đóng góp cơng lao động cho hoạt động 117 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội khả hợp tác bên tham gia, tiến hành đề xuất nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng xã Hữu Liên, khu BTTN Hữu Liên, đề tài rút số kết luận sau: * Khu BTTN Hữu Liên có giá trị cao đa dạng sinh học, với diện tích rừng liền vùng, liền khoảnh lớn, nơi có nhiều lồi động, thực vật q có giá trị kinh tế khoa học, việc bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học nơi vấn đề cấp thiết đặt cấp, ngành tỉnh Lạng Sơn * Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội vùng nhiều khó khăn, đời sống người dân chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên rừng sản xuất nông nghiệp * Thực trạng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Khu BTTN Hữu Liên chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ * Đề tài xây dựng sở khoa học đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Khu BTTN Hữu Liên sau: + - Về sở lý luận Đồng quản lý dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể hình thức quản lý tài nguyên rừng nước ta - Đồng quản lý dựa sở kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững, khẳng định bảo tồn phát triển hai khái niệm độc lập tương nhau, xem xét hồn cảnh cụ thể có quan hệ chặt chẽ với hỗ trợ, bổ sung cho Đồng quản lý giải xung đột bảo tồn phát triển + Về sở thực tiễn - Đồng quản lý dựa sở phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng - Đồng quản lý dựa sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa - Đồng quản lý với việc bảo tồn sắc văn hoá cộng đồng chiến lược xố đói giảm nghèo 118 + Về sở pháp lý khuôn khổ sách Đồng quản lý dựa pháp luật sách nhà nước khuyến khích người dân chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng * Đề tài xác định tiềm năng, mối đe dọa đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Khu BTTN Hữu Liên sau: - Ban quản lý trạm Kiểm lâm Khu BTTN Hữu Liên thành lập ngày củng cố hoàn thiện lực quản lý chuyên mơn, với hỗ trợ quyền ban ngành cấp Đây điều kiện thuận lợi cho cho việc nghiên cứu triển khai thực đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực Tuy nhiên khu BTTN nhiều mối đe dọa trực tiếp đến công tác quản lý tài nguyên rừng như, địa hình phức tạp, lực quản lý yếu, người dân phụ thuộc vào rừng lớn, biểu tượng khai thác lâm sản trái phép, đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc, đốt củi lấy than hoa, thu hái lâm sản ngồi gỗ khơng theo quy hoạch vv - Các đối tác tiềm cộng đồng dân cư, quyền thơn, xã, đoàn thể, Hạt Kiểm lâm Hữu Lũng Ban quản lý khu BTTN nhận thấy xu hướng đồng quản lý khu bảo tồn phù hợp sẵn sàng tự nguyện tham gia - Mâu thuẫn bên liên quan mức vừa phải, chưa đến mức gay gắt Hiện tại, họ có số hoạt động hợp tác quản lý khu bảo tồn giao khốn khoanh ni, bảo vệ rừng, thành lập tổ bảo vệ rừng thôn… - Kiến thức thể chế địa sở xây dựng nguyên tắc, giải pháp áp dụng cho đồng quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn như: Hương ước quản lý, bảo vệ rừng thôn bản; Những kinh nghiệm, hiểu biết rõ tài nguyên rừng người dân địa phương * Đề tài xác định nguyên tắc đồng quản lý sau: (1) Đồng quản lý phải đảm bảo tính pháp lý, phù hợp với pháp luật; (2) Đồng quản lý phải đảm bảo tính tự nguyện; ( 3) Đồng quản lý phải đảm bảo tính bình đẳng, cơng bằng; (4) Đồng quản lý phải đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng; ( 5) Đồng quản lý phải đảm bảo lợi ích kinh tế (tài chính); ( 6) Đồng quản lý phải đảm bảo tính bền vững ổn định Ngồi ngun tắc cịn có 17 tiêu chí kèm theo 119 * Đề tài đề xuất tiến trình thực đồng quản lý gồm bước là: (1) Họp thống đối tác tham gia; (2) Đồng đánh giá giá trị tài nguyên; (3) Thành lập Hội đồng xây dựng quy chế hoạt động; (4) Trình cấp thẩm quyền phê duyệt; (5) Tổ chức thực đồng quản lý rừng; (6) Tổ chức theo dõi, giám sát; (7) Hàng năm tiến hành bổ sung điều chỉnh quy chế * Đề tài đề xuất tổ chức máy Hội đồng đồng quản lý rừng cấp xã; Hội đồng đồng quản lý rừng cấp thôn; Hội đồng tư vấn, đầu tư với hỗ trợ Sở, ngành chuyên môn tỉnh, UBND huyện Hữu Lũng, quan đơn vị, đầu tư hỗ trợ Chính phủ, tổ chức Phi phủ quốc tế ; Hội đồng giám sát cấp xã với tham gia đạo trực tiếp Chính quyền xã Hữu Liên, Ban quản lý Khu BTTN Hữu Liên; Tổ giám sát cấp thôn, đạo trực tiếp Hội đồng giám sát cấp xã tham gia tổ chức đồn thể thơn, xem chi tiết Sơ đồ 3.7: Cơ cấu tổ chức Hội đồng đồng quản lý rừng khu BTTN * Đề tài đưa nhóm giải pháp tổ chức quản lý bao gồm: - Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý - Nhóm giải pháp khoa học công nghệ - Quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên Khu bảo tồn - Nhóm giải pháp phát triển kinh tế - Nhóm giải pháp chế sách - Nhóm giải pháp tổ chức giám sát, đánh giá thực đồng quản lý rừng Khu bảo tồn - Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững cho người dân đối tác - Nhóm giải pháp vốn Tồn Qua trình nghiên cứu đồng quản lý rừng Khu BTTN Hữu Liên có số tồn mà đề tài chưa giải là: * Về sách: Cho tới chưa có hệ thống sách thức từ cấp trung ương tới địa phương hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên rừng Do nghiên cứu đồng 120 quản lý rừng Khu BTTN Hữu Liên dừng lại công tác xây dựng sở lý luận nghiên cứu trường, chưa có điều kiện tổ chức thực đánh giá phù hợp nguyên tắc giải pháp việc quản lý tài nguyên Khu bảo tồn Nhà nước chưa có sách hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên, tổ chức chưa thừa nhận đơn vị sở hệ thống quản lý tài nguyên rừng, cộng đồng dân cư quản lý tài nguyên có hiệu * Phạm vi nghiên cứu đề tài đề cập đến đồng quản lý phần tài nguyên rừng đặc dụng Khu bảo tồn, chưa đề cập đến phần tài nguyên rừng phòng hộ, rừng sản xuất nằm liền kề khu bảo tồn vùng đệm khu bảo tồn chủ rừng khác quản lý - Khuyến nghị Cần phải có hệ thống sách đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên, đồng từ Trung ương tới địa phương - UBND xã Hữu Liên Ban quản lý Khu BTTN Hữu Liên cần xây dựng chế sách cụ thể cho hoạt động Hội đồng đồng quản lý tài nguyên rừng, để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động ổn định lâu dài - UBND tỉnh Lạng Sơn ngành chức chuyên môn tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nghiên cứu, tham mưu cho UBND tỉnh ban hành sách, kinh phí hỗ trợ cho việc thử nghiệm thực đồng quản lý tài nguyên rừng theo nguyên tắc giải pháp mà đề tài xây dựng; Trước mắt thử nghiệm xã Hữu Liên, sau đánh giá, rút kinh nghiệm nhân rộng xã vùng đệm khu BTTN Hữu Liên Nếu làm tốt nghiên cứu áp dụng hình thức đồng quản lý tài nguyên rừng cho rừng phòng hộ sản xuất địa bàn khác tỉnh 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Việt Nam ( 2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần I Động vật, Phần II Thực vật, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ Môi trương (2001), Hướng dẫn công ước đa dạng sinh học, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT ( 2006), Cẩm nang nghành Lâm nghiệp; Chương Lâm nghiệp Cộng Đồng Bộ Nông nghiệp & PTNT ( 2008), Cẩm nang Chính sách hướng dẫn thực quyền hưởng lợi nghĩa vụ chủ rừng tham gia Bảo vệ Phát triển rừng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định số 23/2006/QĐ – CP ngày 30/03/2006 việc thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định số 159/2007/NĐ-CP quyền lợi sử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam dự án Quỹ Mơi trường tồn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Hà Nội 10 Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006 NĐ-CP quản lý động thực vật rừng nguy cấp, quý 11 Gilmour, D.A Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, IUCN, Hà Nội 12 Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng vấn đề quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Tuấn Dương (2009) Luận văn thạc sỹ ”Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử tỉnh Bắc Giang” 122 14 FAO (2002), Những câu chuyện Phát triển miền núi thành công Việt Nam – Năm Quốc tế miền núi, Cơ quan đại diện FAO Việt Nam, Hà Nội 15 Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nghệ An, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ An (2003), Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng cộng đồng quản lý, Nhà in báo Nghệ An 16 Phân hội vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên (1997), Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam, trang 15 – 20, 33- 36 142-147 17 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ( 2003), Thông qua Luật Đất đai năm 2003 19 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ( 2003), Thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 20 Vũ Đức Thuận (2006), Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giả pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp 21 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2001), Quyết định 178/2001/QĐ-TTg quyền lợi nghĩa vụ tổ chức cá nhân nhận khoán, giao đất thuê đất lâm nghiệp 22 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (1998), Quyết định 661/1998/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ trồng triệu hecta rừng 23 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (1998), Quyết định số 147/2007/QĐ –TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất 24 Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Quyết định số 186/2006/QĐ – TTg ngày 14/8/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng 25 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT – BKH – NN – TC ngày (23/6/2008), việc hướng dẫn thực định 147 123 26 Ủy Ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ( 2007), Quyết định số 1833/QĐ- UB ngày 18/10/2007 việc phê duyệt kết rà soát quy hoạch loại rừng Khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn II Tiếng anh 28 Andrew Ingles, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffman (1999), The Participatory Process for Supporting Collaborative Management of Natural Resources: An Overview, FAO, Rome 29 Eva Wollenberg, Bruce Campbell, Sheeona Shackletton, David Edmunds, and Patricia Shanley (2004), Collective Action and Property Rights For Sustainable Development Collaborative Management of Forests 30 Grazia Borrini-Feyerabend (1996), Collaborative Management of Protected Areas: Tailoring the Approach to the Context, IUCN, Gland 31 Grazia Borrini-Feyerabend, M.Taghi Farvar, Jean Claude Nguinguiri and Vicent Ndangang (2000), Comanagement of Natural Resources: Organising, Negotiating and Learning-by-Doing, GTZ and IUCN, Kasparek Verlag, Heidelberg, Germany 32 Isaacs, Moenieba, and Najma Mohamed (2000), Co-Managing the Commons in the New South Africa, Presented at "Constituting the Commons: Crafting Sustainable Commons in the New Millenium", the Eighth Conference of the International Association for the Study o 33 Izurieta, Arturo ( 2007-06), Evaluation framework for collaborative management of protected areas: across – cultural case study in Queensland 34 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi 35 Poffenberger, M and McGean, B., ed (1993), Community allies: Forest Co-management in Thailand, Research Network Report, No.2, Southeast Asia Sustainable Forest Management Network 36 Reid, H (2000) “Contractual national parks and the Makuleke community”, Human Ecology [New York] Vol 29, No 2, June 2001, tr 135-155 124 37 Rao, K and C Geisler (1990), “The Social Consequences of Protected Areas Development for Resident Populations”, Society and Natural Resources, 3(1), pp 19-32 38 Sherry, E.E (1999), “Protected Areas and Aboriginal Interests”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2,16-19 39 Schachenmann P (1999) “Andringitra National Park (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Management Working Group, No.3 40 Wild, R.G and Mutebi, J (1996), Conservation through community use of plant resources- Establishing collaborative management at Bwindi Impenetrable and Mgahinga Gorilla National Parks, Uganda, People and Plants working paper UNESCO, Paris III Web sites: 41 Cục kiểm lâm, Bộ nông nghiêp PTNT (2004), Lập kế hoạch quản lý cho khu bảo tồn Vịêt Nam, Dự án (PARC), Hà Nội tháng 11/2004, Internet www.undp.org.vn/projects/parc 42 Cục kiểm lâm, Bộ nông nghiêp PTNT (2003), Báo cáo dự án PARC quy hoạch quản lý khu bảo tồn Việt Nam, Dự án (PARC) VIE/95/G31&031, Hà Nội tháng 1/2003, Internet www.undp.org.vn/projects/parc 43 Tóm tắt sách (2006), Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Dự án PARC, Internet www.undp.org.vn/projects/parc ... 3.3.4 Giới đồng quản lý tài nguyên rừng 82 3.4 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn 86 3.4.1 Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý rừng... nguyên thiên nhiên quý giá Xuất phát từ sở thực tiễn lý luận trên, đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng khu Bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn” thực hiện, nhằm... hình đồng quản lý tài nguyên như: Hội thảo ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng cộng đồng quản lý, tổ chức ngày 4/8/ 2003 Nghệ An; Dự án đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan