1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi MN 02

34 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Qua việc đi sâu vào thực hiện nghiên cứu đề tài và tiến hành một số biện pháp dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi, tôi đã tìm ra những biện pháp tích cực phù hợp để nâng cao hiệu quả giảng dạy của cô và chất lượng học tập của trẻ đặc biệt là phát huy...

    • Tôi xin cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Nếu vi phạm tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Maksim Gorky - nhà văn tiếng người Nga nói: “Sách mở trước mắt tơi chân trời mới”, nói sách mang lại cho kho tàng kiến thức phong phú mẻ giới xung quanh Với trẻ mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo, mà trẻ chưa thể nhận thức ý nghĩa sách đồ dùng đồ chơi mà trẻ tiếp xúc ngày lại coi “sách giáo khoa” giúp trẻ mở nhận thức mẻ giới tự nhiên xã hội Đặc biệt phát triển trí tuệ, nhân cách, thể chất cho trẻ Hoạt động cho trẻ Mầm non làm đồ dùng đồ chơi đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ Đối với trẻ em, đồ chơi giống cuốc cày người nông dân, máy móc người cơng nhân, phịng thí nghiệm nhà khoa học Đồ chơi giúp trẻ em tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, giúp em làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật, biết công dụng chúng sinh hoạt lao động người Đồ chơi khiến trẻ nhập vào hành động chơi giống thực, đáp ứng nhu cầu bắt chước hành động người lớn từ giúp trẻ phát mối quan hệ người với người xã hội biết gia nhập vào mối quan hệ Hoạt động với đồ chơi vừa làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa làm cho đôi bàn tay khéo léo, đôi chân dẻo dai thể mềm mại, hình dáng phát triển cân đối hài hịa, vừa chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học vừa tham gia tốt vào sống xã hội sau Đồ chơi tự tay làm ra, trẻ cảm thấy yêu quý, hứng thú Đây hình thức dạy trẻ cách chia sẻ trình lao động, biết yêu quý sức lao động cịn bé từ hình thành cảm xúc tích cực cho trẻ “ Làm đồ chơi thích bạn biết khơng? Và tớ làm đồ chơi mà tớ thích.” Đây câu nói trẻ q trình quan sát ghi lại cách ngẫu nhiên sau trẻ mang sản phẩm tự tay làm lên trưng bày Quả thực, đồ chơi tự tay làm trẻ thấy thú vị, tự hào trân trọng Trên thực tế, thấy đồ chơi dành cho trẻ bày bán nhiều thị trường đồ chơi khơng thể đáp ứng đầy đủ mục đích chương trình giáo dục mầm non Việc mua nhiều đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến tiền bạc phụ huynh phụ phế phẩm từ gia đình ln sẵn có như: vỏ hộp, lon bia, vỏ sị, lõi giấy vệ sinh,… hay đơn giản loại khô,…v v… Đây nguồn vật liệu phong phú dễ tìm mà giáo viên hay phụ huynh tận dụng cho trẻ sáng tạo đồ chơi trẻ thích Mặt khác, trường mầm non việc hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ nhiều hạn chế, trẻ tiếp thu kiến thức hoạt động chưa sâu, giáo viên chưa có nhiều sáng tạo việc dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi nên trẻ chưa phát huy hết tính sáng tạo tự lập, điều mà tơi băn khoăn Chính tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ – tuổi” II MƠ TẢ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT Mơ tả giải pháp kỹ thuật trước tạo sáng kiến Được quan tâm Phòng Giáo dục đào tạo thành phố Nam Định với quan tâm Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên tổ chức buổi thi đua làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trường Kết hợp với đội ngũ giáo viên đứng lớp có trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn; Yêu nghề, mến trẻ, động, sáng tạo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Mặt khác, đa số trẻ thích thú tham gia hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi với nguyên vật liệu phong phú, dễ tìm Trẻ tự phát huy ý tưởng mình, kỹ tạo hình rèn luyện nhiều hơn, ni dưỡng ý tưởng nghệ thuật trẻ Bên cạnh đó, phụ huynh ln nhiệt tình ủng hộ, phối kết hợp với nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên, kinh phí nhà trường cịn hạn hẹp nên việc đầu tư, mua sắm đồ dùng, đồ chơi cịn hạn chế; Diện tích lớp học chật hẹp học sinh đơng nên cịn gặp khó khăn việc cho trẻ tham gia hoạt động Những hoạt động hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi giáo viên lớp đưa vào chương trình giảng dạy, giáo viên tìm phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi đạt hiệu cao Bản thân qua thực tế giảng dạy tiếp cận với phụ huynh nhận thấy số phụ huynh chưa thực quan tâm đến hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi trẻ, trẻ chưa có nhiều hội tiếp cận với hoạt động Nhận thức kĩ trẻ lớp chưa đồng đều: số trẻ cịn nhút nhát, rụt rè, số lại hiếu động, chưa tự tin, chưa thực hứng thú thể sáng tạo trước cô bạn Vốn kinh nghiệm trẻ nghèo nàn, điều trực tiếp gây cản trở đến trình phát huy tính sáng tạo trẻ, trẻ khơng có nhiều kĩ tự làm đồ dùng, đồ chơi trẻ chưa trải nghiệm nhiều hoạt động học, chưa đủ để trẻ thỏa sức sáng tạo Nhà tâm lý học người Mỹ E.P.Torrance đưa tiêu chí sáng tạo là: tính nhanh nhạy, tính linh hoạt, tính chi tiết tính độc đáo Dựa vào tiêu chí ấy, thấy sáng tạo trẻ MG – tuổi tham gia hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi thể sau: Thang đánh giá tính sáng tạo trẻ MG - tuổi tham gia hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi: - Mức độ 3: CAO (3 điểm) + Trẻ nêu lên ý tưởng thể sản phẩm theo ý tưởng + Đưa ý tưởng độc đáo biết cách sử dụng nhiều nguyên vật liệu (NVL) khác để tạo nên lạ cho sản phẩm + Có khả tạo nhiều sản phẩm khác cho ý tưởng + Có tinh thần hứng thú tham gia hoạt động + Có kỹ tạo hình thành thạo + Trẻ tỉ mỉ, cẩn thận việc lựa chọn kiểu dáng, màu sắc chất liệu NVL, tập trung ý cao công việc + Sản phẩm tạo hình đẹp, hài hịa, thể cẩn thận, cơng phu trẻ + Có sáng kiến đưa sản phẩm tạo hình vào phục vụ trị chơi khác - Mức độ 2: TRUNG BÌNH (2 điểm) + Trẻ nêu lên ý tưởng chưa tạo hình theo ý tưởng + Nội dung ý tưởng đưa thiếu tính độc đáo, NVL lựa chọn đơn nên chưa tạo lạ sản phẩm + Có ý tưởng tạo sản phẩm + Còn chậm chạp chơi + Kỹ tạo làm đồ dùng, đồ chơi lúng túng + Trẻ chưa tỉ mỉ, cẩn thận việc lựa chọn kiểu dáng, màu sắc chất liệu NVL, chưa tập trung ý vào công việc + Các sản phẩm chưa đẹp, chưa hài hòa, chưa thể cẩn thận, công phu trẻ + Cịn lúng túng đưa đồ dùng, đồ chơi làm vào phục vụ trò chơi khác - Mức độ 1: THẤP (1 điểm) + Trẻ không nêu lên ý tưởng + Không biết lựa chọn NVL nên chưa tạo lạ cho sản phẩm + Ý tưởng gợi ý tạo sản phẩm + Trẻ thờ hoạt động + Kỹ yếu + Cẩu thả việc lựa chọn kiểu dáng, màu sắc chất liệu NVL, không tập trung ý vào công việc + Sản phẩm chưa hồn thiện cịn sơ sài + Khơng biết đưa đồ dùng, đồ chơi vào trị chơi khác Bảng 1: Kết thực trạng tính tích cực sáng tạo trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trường mầm non qua tiêu chí Mức độ Cao Thấp Trung bình Tiêu chí Trẻ thể tính nhanh nhạy Trẻ thể tính linh hoạt Trẻ tạo ĐD- ĐC có tính chi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) 15/40 37,5 15/40 37,5 10/40 25 12/40 30 16/40 40 12/40 30 16/40 40 17/40 42,5 7/40 17,5 8/40 20 15/40 37,5 17/40 42,5 tiết Trẻ tạo ĐD- ĐC có tính độc đáo Kết điều tra cho thấy, thực trạng tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trường mầm non thơng qua tiêu chí phần lớn đạt mức độ trung bình: trẻ thể tính nhanh nhạy chiếm 37,5%, trẻ thể tính linh hoạt chiếm 40%, trẻ tạo ĐDĐC có tính chi tiết chiếm 42,5% Đối với tiêu chí trẻ tạo ĐD- ĐC có tính độc đáo chủ yếu đạt mức độ thấp (42,5%), đạt mức độ cao chiếm 20% Như vậy, thực trạng tính tích cực, sáng tạo trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo trường mầm non cho thấy cần thiết phải đề biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi để khắc phục số hạn chế trình giáo dục phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ độ tuổi sau Từ thực trạng sau q trình tìm hiểu nghiên cứu kĩ lưỡng, tơi xin đưa “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ – tuổi” sau: Mô tả giải pháp kỹ thuật sau có sáng kiến: Để tổ chức tốt hoạt động dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch chi tiết cô thể theo hệ thống tập, giáo viên cần phải ý đến phương pháp truyền đạt, thời điểm truyền đạt… Chính vậy, để dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ 4-5 tuổi đưa số biện pháp sau: * Biện pháp 1: Không ngừng bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, kĩ cho thân Đối với trẻ mầm non giáo viên đóng vai trị thang đỡ, điểm tựa cho trẻ phát triển cách chủ động linh hoạt Để làm điều giáo viên phải cố gắng không ngừng tự trau dồi kiến thức kĩ cần thiết cho thân để giúp trẻ hoạt động lớp cách tốt nhất, đặc biệt hoạt động cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi Bản thân giáo viên mầm non, đồng nghiệp lớp ln ý thức vai trị việc nâng cao tay nghề chuyên môn Chúng không nghiên cứu nắm vững mục đích yêu cầu hoạt động mà phải nắm phương pháp biện pháp thực giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó, áp đặt giúp trẻ hiểu sâu vận dụng điều học vào thực tế hàng ngày trẻ Sự sáng tạo khả ứng dụng đồ dùng đồ chơi trẻ tự tạo cân nhắc lựa chọn kĩ trước đưa yêu cầu cho trẻ Vì vậy, để giúp trẻ – tuổi lớp làm số đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ tơi đã: Đọc nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - tuổi Giáo viên tìm hiểu để nắm vững đặc điểm tâm lí trẻ từ lưu ý đến kinh nghiệm trẻ, đặc điểm cá nhân trẻ, nhu cầu hoạt động trẻ, động, linh hoạt hoạt động làm đồ dùng đồ chơi tự tạo Qua đó, giáo viên đưa kế hoạch tổ chức góc tạo hình cách hợp lý, linh hoạt, xuất phát từ nhu cầu trẻ; Tham gia đợt kiến tập chương trình chuyên đề phịng trường tổ chức; Tìm đọc tham khảo cách làm đồ dùng đồ chơi đơn giản sách báo, tạp chí mầm non; Xem chương trình truyền hình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non kênh truyền VTC11 với chương trình “ Những tờ giấy diệu kỳ” dạy trẻ cách làm số đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non, vào mạng xem chương trình “Hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mầm non”, đặc biệt trang web giáo dục cho trẻ mầm non bên nước Như vậy, qua tự bồi dưỡng thân, học hỏi đồng nghiệp xem phương tiện thông tin đại nắm vững phương pháp để dạy trẻ làm dược số đồ dùng đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Giáo viên lớp trao đổi chia sẻ kinh nghiệm * Biện pháp 2: Thường xuyên thay đổi không gian, cách xếp nguyên vật liệu góc cho trẻ thỏa sức sáng tạo Tiến sĩ Edward RoyKrishnan (Mission College – Thailand) báo giáo dục đại học nói: “… Đứa trẻ học nhanh năm thơ ấu đời, thực tế khơng có thực dạy em mà thân em đóng vai trị tích cực việc học tập thân… Hãy suy nghĩ môi trường quanh đứa trẻ… hầu hết trường hợp, trẻ em học cách tư môi trường không theo khuôn phép, không nghiêm ngặt linh hoạt nhà, sân chơi, cửa hiệu, gia đình…; để phát triển tư cảm giác hình thành kỹ tư phân tích cho trẻ, cần tạo môi trường học tập tự cho em” Một điều kiện quan trọng để nảy sinh phát huy tính sáng tạo khơng gian, mơi trường để sáng tạo Do đó, tạo nên khơng gian chơi rộng rãi, thoáng mát, vệ sinh với nguyên vật liệu đa dạng, lạ hấp dẫn việc làm quan trọng cần thiết góc chơi đặc biệt góc tạo hình Vì thế, giáo viên mầm non cần phải thường xuyên thay đổi để làm không gian chơi, bổ sung nguyên vật liệu góc tạo hình cho trẻ để tạo điều kiện giúp trẻ bộc lộ thể khả sáng tạo Ở lớp tơi giáo viên khác bổ sung, thay đổi nguyên vật liệu cho trẻ theo chủ đề, thường xuyên cải tạo không gian chơi ln sẽ, đủ rộng thống để trẻ chơi hàng ngày Với nguyên vật liệu lạ, phù hợp với yêu cầu hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo giúp cho trẻ có điều kiện tiếp xúc, làm quen với giới nguyên vật liệu kì diệu, tạo hội cho trẻ tạo hình, tìm tịi biến đổi nguyên vật liệu thành sản phẩm, đồ chơi cho riêng cho nhóm Như vậy, khơng gian chơi trở nên ngăn nắp, gọn gàng, hấp dẫn, lạ Bên cạnh đó, theo tơi góc tạo hình cần bố trí gần nguồn nước tạo cho trẻ có hứng thú chơi, giúp trẻ tích cực chủ động tham gia lấy cất nguyên vật liệu hay lấy nước, vệ sinh đồ dùng cần thiết trở nên thuận tiện hơn, trẻ cố gắng nổ lực thực ý đồ tạo hình Đây mơi trường, điều kiện thuận lợi để tính sáng tạo trẻ bộc lộ phát huy Do đó, giáo viên khơng quan tâm đến việc cung cấp nguyên vật liệu cho trẻ mà phải đặc biệt ý đến không gian cho trẻ chơi Không gian luôn vận động, biến đổi cho phù hợp với chủ đề, nội dung góc chơi cách an toàn, sinh động, hấp dẫn đảm bảo khuyến khích tính sáng tạo trẻ nảy sinh phát triển hoạt động Ví dụ: Ở lớp giáo viên lớp tạo môi trường cho trẻ hoạt động cách tích cực Các góc chơi chúng tơi bày biện bổ sung nguyên vật liệu khác để trẻ thỏa sức sáng tạo theo chủ đề Như góc sách truyện, với chủ đề sách “ Côn trùng chim” để để trẻ sáng tạo trang sách sinh động giới loài vật mà trẻ biết Hình ảnh trẻ sáng tạo vật từ để làm sách “Côn trùng chim” Hay góc tạo hình bổ sung thêm vỏ chai nhựa, lõi giấy vệ sinh,… để trẻ thỏa sức sáng tạo Hình ảnh góc tạo hình bổ sung thêm ngun vật liệu * Biện pháp 3: Hướng dẫn, gợi ý trẻ sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi; đồng thời khuyến khích trẻ đưa ý tưởng cách thức thực sản phẩm Trên thực tế cho thấy trẻ mầm non chưa giáo viên tạo điều kiện sử dụng đa dạng nguyên vật liệu, hay sưu tầm xếp nguyên vật liệu cô nên trẻ thường chọn hoạt động tạo hình vẽ chủ yếu Đây hoạt động tạo hình quen thuộc trẻ nên đa số trẻ có kỹ tạo hình thành thạo Ví dụ: trẻ vẽ nhanh, tranh vẽ tô màu đẹp, bố cục hài hịa, ý tưởng độc đáo… Chính thế, trẻ có khả tạo nhiều sản phẩm khác cho ý tưởng Ví dụ như: thay vẽ tranh “Bó hoa tặng mẹ” giáo viên gợi ý cho trẻ sử dụng cách khác cắt hay xé dán bó hoa, in bó hoa từ loại quả, xếp hoa, tạo hình bó hoa từ ống hút hay từ khay giấy bánh lan… Tức tạo bó hoa để tặng mẹ có nhiều cách làm khác nhau, điều tùy thuộc vào việc chuẩn bị nguyên vật liệu cô trẻ Qua đó, trẻ có thêm nhiều kinh nghiệm việc sử dụng nguyên vật liệu 10 sức lao động khả cùa mình, lại vừa thoả mãn nhu cầu chơi trẻ Ví dụ: Buổi chiều giáo viên trẻ làm đồ dùng dạy học “Sâu học toán” - Chuẩn bị: + Vỏ lon bia, vỏ hộp sữa, cốc nhựa cũ, bóng nhựa, xốp màu, gai dính, dây điện, thẻ số - Cách làm: + Lấy bóng nhựa làm đầu sâu, cắt xốp màu làm mắt mũi miệng, chân sâu Lấy dây điện làm râu sâu, vỏ lon bia, vỏ hộp sữa, bóng nhựa làm thân sâu Làm gai dính thân sâu để gắn thẻ số cần thiết - Cách sử dụng: + Được sử dụng hoạt động làm quen với toán: Trẻ xếp số thân sâu từ đến 10 Khi số gắn thân sâu, trẻ dễ dàng xác định cô gắn dãy số tự nhiên lên bảng từ 1-10 + Hay hoạt động khám phá khoa học: tìm hiểu vịng đời bướm Tổ chức thi “ Khéo tay hay làm” hay “Đơi bàn tay kì diệu” trẻ có hội làm đồ chơi dự thi Ngồi hoạt động chiều, hoạt động ngồi trời tận dụng tối đa trẻ tiếp cận với hoạt động làm đồ dùng đồ chơi Ví dụ: Trong dạo chơi ngồi sân trường tơi cho trẻ nhặt rụng hướng dẫn trẻ từ làm nhiều đồ chơi, cuộn lại để làm kèn thổi hay, cuộn dọc dùng dây buộc lại sau lấy dây khác buộc phần cuống lại làm cào cào, nghé ị ngồi từ cịn làm châu chấu Làm trẻ vừa tham gia vào hoạt động dạo chơi, lao động lại vừa góp phần làm sân trường đặc biệt trẻ làm đồ chơi tay làm ra, trẻ hứng thú tham gia cách tích cực Hoặc hoạt động ngồi trời biến tấu thành giao lưu 20 lớp thi đua làm đồ dùng đồ chơi, chắn trẻ hứng thú thảo mãn khả sáng tạo thân Hình ảnh trẻ làm vật từ nhặt dạo chơi Một hoạt động khác trường mầm non mà việc cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi cô giáo thường xuyên đưa vào hoạt động góc Giờ hoạt động góc dựa theo chủ đề có sẵn năm học Ví dụ: Với chủ đề “ Trường mầm non” Đề tài: Làm ống đựng bút - Chuẩn bị: Những vỏ chai nhựa trẻ sưu tầm rửa lau khô, kéo, bấm ghim, họa báo cũ, vải dạ,… - Cách làm: + Những vỏ chai cắt làm đôi sử dụng phần đáy + Đầu tiên hướng dẫn trẻ dùng kéo để cắt phần miệng chai làm nhiều dải nhỏ có độ lớn tương đương + Tiếp theo cho trẻ uốn cong dải vừa cắt phía ngồi chai lấy bâm ghim ghim cố định chúng lại với + Sau tơi cho trẻ sử dụng nguyên liệu khác mà trẻ sưu tầm cây, họa báo cũ, vải để trang trí hộp đựng bút cho sinh động 21 - Cách sử dụng: Với cách làm đơn giản từ nguyên vật liệu đơn giản dễ tìm trẻ tạo thành ống đựng bút cho thật đẹp, sử dụng để trang trí góc chơi trẻ lớp hay dùng cho trẻ đựng bút màu góc học tập + Sản phẩm trẻ: Ống đựng bút Ví dụ: Với chủ đề “ Thế giới động vật” Đề tài: Dạy trẻ làm gà - Chuẩn bị: + Tờ bìa hình chữ nhật x 6cm, x 10cm + Giấy màu, kéo, hồ dán, bút màu - Cách làm: + Tôi cho trẻ kể số vật gia đình nhà trẻ + Sau tơi cho trẻ quan sát đồ chơi “ Con gà con” cho trẻ nhận xét đặc điểm gà trống gồm phận chính: Đầu, cổ, + Hướng dẫn trẻ làm:  Tôi cho trẻ cắt hình chữ nhật dài x 6cm, x 10 cm để làm đầu làm thân gà con, 22  Tiếp theo cho trẻ gấp hình chữ nhật làm đơi cắt xiên hai bên để làm mỏ gà  Cho trẻ gấp đơi tờ bìa cắt nét cong để làm cánh gà  Tơi dùng tờ giấy hình chữ nhật dài x 6cm quấn mép giấy lại với tạo thành hình trụ Tương tự quấn tờ giấy x 10 cm lại để tạo thêm hình trụ  Dùng hồ dán đầu gà vào thân gà  Tiếp theo cho tre dán mỏ gà vào  Tiếp theo trẻ dán nét cong hai bên để tạo thành cánh cho gà  Cho trẻ lấy giấy màu kích thước x 4cm gấp đơi hai lần, vẽ nét cong để tạo thành đôi chân cho gà + Trẻ làm xong cho trẻ mang sản phẩm lên bàn trưng bày cho lớp nhận xét: Trẻ nhận xét kỹ cắt dán nào? sau tơi nhận xét chung lớp - Cách sử dụng: Với gà trẻ dùng để trang trí góc học tập, trang trí lớp mang nhà tặng ông bà bố mẹ 23 “ Hình ảnh trẻ làm gà từ giấy màu” Như vậy, việc dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi khơng tổ chức hoạt động học mà cịn tổ chức hoạt động vui chơi, hoạt động góc Hoạt động dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi trẻ ủng hộ tham gia nhiệt tình * Biện pháp 6: Kết hợp với phụ huynh việc dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhà Xã hội hóa công tác giáo dục việc làm cần thiết Giáo dục phát triển lâu dài khơng có cơng tác xã hội hóa Với hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi giáo viên cần tuyên truyền đến phụ huynh ý nghĩa việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liêu thiên nhiên (nguyên vật liệu mở) gắn với trò chơi dân gian, gần giũ, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có, rẻ tiền Đồ chơi, trị chơi truyền thống phần văn hóa dân tộc, từ việc giáo dục cho trẻ hiểu biết sắc văn hóa dân tộc qua đồ chơi, trò chơi dân gian phục hồi cho trẻ có hội tiếp cận với văn hóa cổ truyền dân tộc Ví dụ: Các trị chơi ném cịn, ăn quan, nhảy dây, đá cầu không cần đồ chơi tốn mà tận dụng nguyên vật liệu sẵn có, tốn cơng sức phụ huynh làm đồ chơi cho trẻ Hơn nữa, để thực tốt hoạt động dạy trẻ làm đồ dựng đồ chơi nhờ phần không nhỏ bậc phụ huynh tham gia đóng góp nguyên vật liệu qua sử dụng như: Lõi giấy vệ sinh, chai dầu gội đầu, dầu rửa bát, đĩa CD cô giáo trẻ làm đồ dựng đồ chơi phục vụ cho hoạt động Việc phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu góp phần tăng thêm hứng thú tích cực trẻ việc tham gia vào hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi 24 Phụ huynh quyên góp nguyên vật liệu cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi Đề phụ huynh hướng dẫn em làm đồ dùng, đồ chơi nhà đạt hiệu xây dựng hệ thống tập dạy trẻ làm đồ dựng đồ chơi, lên kế hoạch cụ thể, cô hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu tập dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi phụ huynh tham gia, phối kết hợp với giáo viên dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhà Ví dụ: Với chủ đề “ Thế giới động vật” xây dựng loạt tập dạy trẻ làm vật làm thỏ, gấu, lợn kèm theo hướng dẫn cách làm cụ thể đưa cho phụ huynh để phụ huynh với trẻ làm đồ chơi nhà Hay với chủ đề “ Thế giới thực vật” xây dựng loạt tập dạy trẻ làm loại hoa từ nguyên vật liệu khác như: Lõi giấy vệ sinh, vá kẹo, hốp sữa chua kèm theo hướng dẫn cách làm cụ thể để phụ huynh dạy trẻ làm Ngồi ra, tơi thường xun mời phụ huynh tham quan góc học tập, xem đồ dùng, đồ chơi tay trẻ làm để phụ huynh thấy em hồn tồn làm đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên qua sử dụng Bên cạnh tơi thường xun trao đổi trực tiếp với phụ huynh số kiến 25 thức việc dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi đón trả trẻ, từ phụ huynh đóng góp cho giáo kiến thức hoạt động dạy trẻ làm đồ dựng đồ chơi đóng góp nguyên vật liệu thiên nhiên qua sử dụng cho nhà trường Tôi nghĩ hình thức hay việc phát huy trẻ tính tích cực sáng tạo hoạt động dạy trẻ làm đồ dùng, đồ chơi Bên cạnh việc tuyên truyền đồ chơi, trò chơi truyền thống, đồ chơi tự tạo loại đồ chơi làm nguyên vật liệu đơn giản, dư thừa mà đâu có Phụ huynh dễ dàng tự làm cho hưỡng dẫn chơi Đây trình sáng tạo cần thiết, tập cho trẻ nhiều kỹ tự làm sáng tạo trình học mà chơi, chơi mà học Với việc trò chuyện với trẻ nguyên vật liệu cách làm đồ dùng đồ chơi đó, trẻ trở thành tun truyền viên tích cực việc tuyên truyền đến phụ huynh đồ dùng đồ chơi có tính chất giáo dục phù hợp với trẻ Từ đó, phụ huynh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải, nguồn nguyên liệu phong phú, có nhiều nguyên vật liệu phế thải từ đặc thù nghành nghề phụ huynh, mặt khác phụ huynh hứng thú việc làm đồ dùng, đồ chơi từ vật liệu phế thải thay cho đồ dùng mua trôi thị trường Từ hoạt động phối hợp với phụ huynh, đa số trẻ lớp khơng địi bố mẹ mua đồ chơi nữa, cịn phụ huynh quan tâm đến việc học trẻ dành nhiều thời gian làm đồ chơi chơi hơn, đặc biệt có nhiều phụ huynh cịn mang đến cho giáo chủ nhiệm đồ chơi mà tự tay phụ huynh trẻ nhà làm III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trường, với số biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ – tuổi giáo viên vận dụng linh hoạt có hiệu cao, đặc biệt ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh vật chất lẫn tinh thần q trình giúp giáo chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động, cụ thể sau: 26 + Đối với lớp học: Tiết kiệm chi phí mua đồ dùng, đồ chơi cho chủ đề năm học: Trung bình chủ đề lớp học mua thêm - đồ chơi, trị giá từ 250.000 đ – 350.000 đ Như vậy, với chủ đề năm học lớp tiết kiệm 6.750.000 đ – 9.450.000 đ Toàn khối Mẫu giáo nhỡ (4-5) tuổi gồm lớp tiết kiệm trung bình từ 33.750.000 đ – 47.250.000 đ/ năm học Hình ảnh số đồ dùng, đồ chơi làm từ phế liệu cho chủ đề 27 + Đối với phụ huynh: Qua trao đổi với số phụ huynh biết: gia đình áp dụng số biện pháp hướng dẫn trẻ tự làm đồ dùng, đồ chơi nhà giúp gia đình tiết kiệm khoản chi phí khơng từ việc mua đồ chơi thị trường, có trị giá tự hàng chục đến hàng trăm nghìn đồng Hơn nữa, trẻ thích thú gìn giữ đồ chơi tự làm Hình ảnh số đồ chơi trẻ tự làm nhà bố mẹ Hiệu mặt xã hội Qua việc sâu vào thực nghiên cứu đề tài tiến hành số biện pháp dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi, tơi tìm biện pháp tích cực phù hợp để nâng cao hiệu giảng dạy cô chất lượng học tập trẻ đặc biệt phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi, thu hiệu mặt xã hội sau: a Về phía giáo viên nhà trường 28 - Bản thân trau dồi kiến thức kỹ nghệ thuật dạy trẻ - Được phụ huynh tín nhiệm - Bản thân có sáng tạo hoạt động dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi b Về phía trẻ - Trẻ mẫu giáo nhỡ hứng thú với hoạt động này, trẻ sáng tạo cách trang trí cho đồ dùng, đồ chơi - Với cách làm đồ dùng đồ chơi đơn giản, trẻ mẫu giáo nhỡ trang trí nhiều hình thức khác nhau, bạn thích trang trí giấy màu cho kèn thêm xinh xắn, bạn lại thích sử dụng màu nước họa sĩ chuyên nghiệp, bạn lại tâm đắc với tài cắt dán giấy màu - Nhìn chung trẻ trở nên sáng tạo hơn, linh hoạt hoạt động tạo hình, thơng qua việc dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi trẻ khám phá nhiều điều lại cách cắt dán trang trí Mỗi làm xong đồ chơi, trẻ phấn khởi vui sướng Bảng 2: Kết sau thực nghiệm Mức độ Cao Thấp Trung bình Tiêu chí Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) Trẻ thể tính nhanh nhạy 25/40 62,5 10/40 25 5/40 12,5 Trẻ thể tính linh hoạt 22/40 55 12/40 30 6/40 15 Trẻ tạo ĐD- ĐC có 25/40 62,5 9/40 22,5 6/40 15 15/40 37,5 20/40 50 5/40 12,5 tính chi tiết Trẻ tạo ĐD- ĐC có tính độc đáo 29 Dựa vào bảng thấy hiệu việc áp dụng biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi việc phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo nhỡ So sánh với kết 40 trẻ trước thực nghiệm nhận thấy rằng, thời điểm trước thực nghiệm, mức độ biểu tính sáng tạo thấp Hầu hết trẻ chậm, chưa nêu ý tưởng thể sản phẩm theo ý tưởng mình, chưa đưa ý tưởng độc đáo đồng thời trẻ chưa biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác để tạo nên lạ cho sản phẩm chưa biết đưa sản phẩm vào phục vụ trị chơi khác Hầu hết trẻ thường thụ động, không đưa ý tưởng lạ, thao tác kỹ tạo hình cịn lúng túng Chính không tạo nên ý tưởng chưa tạo nên sản phẩm hoàn thiện, độc đáo trẻ tham gia góc tạo hình trẻ nhanh chán, tập trung vào cô Sau thực nghiệm tỉ lệ trẻ đạt mức độ cao tiêu chí tăng đáng kể từ 20 - 40% lên 37,5- 62,5% mức độ trung bình giảm từ 37,5 - 50% xuống 12,5 - 15 % Rất nhiều trẻ tỏ nhanh nhẹn linh hoạt việc sử dụng nguyên vật liệu tạo đồ dùng đồ chơi ý nhiều đến tính chi tiết sản phẩm Đặc biệt sau thực nghiệm số trẻ có ý tưởng độc đáo tăng đáng kể, trẻ biết đưa ý tưởng hay lạ kích thích tính hứng thú trẻ Tóm lại, với biện pháp nêu giúp xác định rõ mục tiêu tầm quan trọng việc dạy trẻ – tuổi làm đồ dùng, đồ chơi Nó giúp trẻ thấy mạnh dạn tự tin thấy sản phẩm làm giáo người lớn đánh giá Qua phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ, trẻ thấy u thích đến lớp học, giáo thấy tự tin nhiệt tình say mê yêu nghề Khả áp dụng nhân rộng Sau nghiên cứu áp dụng số biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ – tuổi vào q trình giảng dạy mình, tơi thấy biện pháp mà tơi đưa có tính khả thi cao, giáo viên lớp trường Mầm non Sao Vàng vận dụng, điều chỉnh linh hoạt theo lứa tuổi trẻ đưa lại hiệu tích cực Qua đó, khẳng 30 định rằng: “Một số biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ – tuổi” mà đưa áp dụng rộng rãi có hiệu lớp học mầm non, nhiên giáo viên điều chỉnh linh hoạt mức độ để phù hợp với phát triển tâm – sinh lý theo độ tuổi trẻ Trên số biện pháp hướng dẫn trẻ làm đồ dùng, đồ chơi nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho trẻ – tuổi, mong đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để ngày thực tốt Xin chân thành cảm ơn! IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tơi xin cam kết không chép vi phạm quyền Nếu vi phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) Vũ Thị Dung 31 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) 32 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT (Ký tên, đóng dấu) 33 34 ... thú thể sáng tạo trước cô bạn Vốn kinh nghiệm trẻ nghèo nàn, điều trực tiếp gây cản trở đến q trình phát huy tính sáng tạo trẻ, trẻ khơng có nhiều kĩ tự làm đồ dùng, đồ chơi trẻ chưa trải nghiệm. .. để trẻ thỏa sức sáng tạo Nhà tâm lý học người Mỹ E.P.Torrance đưa tiêu chí sáng tạo là: tính nhanh nhạy, tính linh hoạt, tính chi tiết tính độc đáo Dựa vào tiêu chí ấy, thấy sáng tạo trẻ MG –... phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Giáo viên lớp trao đổi chia sẻ kinh nghiệm * Biện pháp 2: Thường xuyên thay đổi không gian, cách xếp nguyên vật liệu góc cho trẻ thỏa sức sáng tạo Tiến sĩ Edward

Ngày đăng: 22/06/2021, 08:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN