1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm dự thi 44

55 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU NỘI DUNG Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông Sở GD & ĐT Sở Giáo dục Đào tạo SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VBCL Văn luận MỤC LỤC Trang I Điều kiện, hoàn cảnh tạo sáng kiến II Thực trạng (trƣớc tạo sáng kiến) III Giải pháp Các phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực 1.1 Quan niệm đặc trƣng dạy học tích cực 1.2 Các phƣơng pháp dạy học tích cực 1.3 Các kĩ thuật dạy học tích cực Vận dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy “Phong cách ngôn ngữ” chƣơng trình Ngữ văn 11 (chuẩn) 2.1 Yêu cầu giáo viên học sinh 2.2 Vận dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy “Phong cách ngơn ngữ” 12 chƣơng trình Ngữ văn 11 (chuẩn) 2.2.1 Dạy học lý thuyết 12 2.2.2 Dạy học thực hành 19 2.3 Thiết kế giáo án thử nghiệm “Phong cách ngơn ngữ luận” 27 IV Hiệu sáng kiến đem lại 45 V Kiến nghị 47 VI Cam kết không chép vi phạm quyền 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51 ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN 54 I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới, kinh tế phát triển nhanh ổn định Điều ảnh hƣởng tích cực đến trình giảng dạy học tập nhà trƣờng phổ thơng nói chung, việc giảng dạy học tập mơn Ngữ văn nói riêng Việc đổi nội dung, chƣơng trình sách giáo khoa mơn Ngữ Văn đƣợc Bộ Giáo dục cho áp dụng đại trà tồn quốc Theo xu đó, khơng muốn để lạc hậu với kiến thức khoa học phát triển nhƣ vũ bão toàn cầu, tụt hậu với thân mình, đồng nghiệp chí với học sinh – đối tƣợng mà trực tiếp giảng dạy, ngƣời giáo viên buộc phải đặt vào tƣ thƣờng xuyên tiếp cận mới, tự trau dồi vốn kiến thức; linh hoạt, sáng tạo khâu tổ chức dạy học nhƣ không ngừng phát phƣơng pháp dạy học tiên tiến Ngôn ngữ công cụ giao tiếp tƣ quan trọng ngƣời Trong trình sống cá nhân, ngơn ngữ khơng ngừng đƣợc hoàn thiện, phát triển với phát triển trí tuệ Học nghiên cứu Tiếng Việt học nghiên cứu ngơn ngữ Vì thế, nội dung học tập tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông không trang bị kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt cách có ý thức hệ thống mà phần học có tính chất cơng cụ, liên quan ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học tất môn học khác Tuy nhiên nay, học sinh chƣa thực say mê dành thời gian mức cho mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tiếng Việt nói riêng Sự thụ động mài mịn lực nhận thức khả sáng tạo tiềm tàng em Một biện pháp khắc phục tình trạng ý tới khâu tổ chức q trình dạy học Trong nhấn mạnh đến nội dung, phƣơng pháp nhƣ vai trò điều khiển giáo viên Trong thực tiễn xây dựng kế hoạch tiến hành dạy học, ngƣời giáo viên thƣờng xuyên phải đối diện với câu hỏi: làm để lựa chọn phương pháp phù hợp có hiệu ? Do vậy, dạy học tiếng Việt nói chung, phong cách ngơn ngữ nói riêng theo hƣớng tích cực cần thiết để cải thiện tình trạng dạy học chƣa tốt Trong trình giảng dạy đúc rút kinh nghiệm thân, muốn trao đổi với bạn đồng nghiệp vấn đề “Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy “Phong cách ngơn ngữ” chương trình Ngữ văn 11(chuẩn)” để nâng cao việc dạy học phân môn Tiếng Việt nhà trƣờng II THỰC TRẠNG (trƣớc tạo sáng kiến) Thực trạng dạy học giáo viên Chúng tiến hành khảo sát thực tiễn việc dạy học “Phong cách ngôn ngữ” chƣơng trình Ngữ văn 11 giáo viên qua phiếu số (phụ lục) Các phƣơng án A,B,C,D tƣơng ứng với mức độ: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu Kém Phiếu điều tra thực với 12 giáo viên Ngữ văn trƣờng THPT A Nghĩa Hƣng Kết thu sau: Ý kiến giáo viên TT Nội dung điều tra SL Tốt Khá % SL % 25 Yếu Trung bình SL % SL % 41,7 25 8,3 16,7 33,3 41,7 8,3 8,3 25 50 16,7 50 41,7 8,3 0 8,3 16,7 75 25 41,7 25 8,3 33,3 25 25 16,7 33,3 50 16,7 0 Nhận thức giáo viên việc dạy học phong cách ngôn ngữ theo hƣớng đổi Hứng thú giáo viên dạy phong cách ngôn ngữ Tài liệu phục vụ cho việc dạy học phong cách ngôn ngữ theo hƣớng đổi Các phƣơng tiện dạy học đại tiến hành dạy phong cách ngôn ngữ theo hƣớng đổi Đánh giá hứng thú học sinh học phong cách ngôn ngữ Đánh giá giáo viên kết tiếp thu kiến thức học sinh học phong cách ngôn ngữ Đánh giá giáo viên kết rèn luyện phong cách ngôn ngữ học sinh Đánh giá giáo viên hệ thống tập phong cách ngôn ngữ Nhận xét: Qua bảng tổng hợp trên, nhận thấy: - Về hứng thú giáo viên dạy học phong cách ngôn ngữ: Đa số giáo viên không hứng thú Khi dạy học phong cách ngôn ngữ, phận không nhỏ giáo viên cho rằng, phong cách ngôn ngữ mảng kiến thức lớn nên cung cấp cho em kiến thức đƣợc Hơn nữa, trở ngại vấn đề nhận thức giáo viên số giáo viên có tâm lí ngại tìm tịi, khám phá, chƣa nhiệt tình việc đổi phƣơng pháp giảng dạy Chính vậy, chất lƣợng dạy học phong cách ngơn ngữ cịn điều đáng lo ngại - Đánh giá chất lƣợng tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ phân tích, kĩ viết văn học sinh, thầy cô tỏ lo ngại thờ học sinh với tiết học phong cách ngôn ngữ Mặc dù em tiếp thu tƣơng đối tốt nhƣng chƣa chịu rèn luyện kĩ - Nhƣ vậy, khó khăn giáo viên cịn nhiều lúng túng phải thay đổi cách dạy theo hƣớng khác hẳn với phƣơng pháp truyền thống Điều yêu cầu giáo viên phải có nghiên cứu, đầu tƣ kiến thức, chuẩn bị kĩ cho tiết học Quan trọng hơn, giáo viên phải ngƣời có lực linh hoạt Nhìn chung, dạy học theo hƣớng tích cực phải huy động nhiều kiến thức, kĩ tổng hợp giáo viên Khó khăn thiếu tài liệu hƣớng dẫn việc đổi nội dung, phƣơng pháp dạy học Giáo viên chƣa theo kịp xu hƣớng đổi Nhiều thầy cô loay hoay khơng biết truyền đạt tích cực, làm để đổi đồng nội dung phƣơng pháp, làm để tạo đƣợc học sơi nổi, có chất lƣợng Thực trạng ấy, rõ ràng ảnh hƣởng đến hiệu tiết dạy phong cách ngôn ngữ Thực trạng học tập học sinh lớp 11 Chúng tiến hành khảo sát 87 học sinh hai lớp 11A1 11A8 trƣờng THPT A Nghĩa Hƣng qua phiếu điều tra số (phụ lục) Các phƣơng án A,B,C,D tƣơng ứng với mức độ: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu Kém Tên trƣờng Kết Số HS tham Lớp Số phiếu gia THPT A Hƣng Nghĩa Số phiếu phát Ghi thu Thực nghiệm 11A1 42 42 42 Đối chứng 11A8 45 45 45 Kết thu sau: TT Nội dung đánh giá Ý kiến học sinh Tốt SL Khá % SL Kĩ phân tích kĩ % Trung bình SL % Yếu SL % tạo lập văn 10 11,5 15 17,2 25 28,8 37 42,5 học sinh phân tích 14 tạo lập văn 16,1 34 39,1 30 34,5 10,3 3,4 20 23 30 34,5 34 39,1 63,2 30 34,5 2,3 0 Khả vận dụng sáng tạo Hứng thú học sinh học tập phong cách ngôn ngữ Yêu cầu phƣơng pháp dạy 55 học tích cực Nhận xét: Qua bảng thấy : - Học sinh khơng có hứng thú học tập phong cách ngôn ngữ - Học sinh chƣa biết cách tìm hiểu tiếp thu kiến thức phong cách ngơn ngữ - Thói quen học thụ động phổ biến Đa số em không quan tâm đến hoạt động tự tìm đến tri thức mà quen nghe, chép ghi nhớ, tái cách máy móc, rập khn mà giáo viên giảng Điều làm triệt tiêu óc sáng tạo, suy nghĩ ngƣời học, biến ngƣời học thành quen suy nghĩ, diễn đạt ý vay mƣợn, lời sẵn có Vì chƣa có hào hứng, chƣa quen bộc lộ suy nghĩ tình cảm cá nhân trƣớc tập thể nên phải nói viết, học sinh cảm thấy khó khăn - Các em mong muốn tiết dạy phong cách ngôn ngữ có sử dụng hiệu phƣơng pháp dạy học tích cực Trƣớc thực trạng cịn nhiều tồn trên, vấn đề đặt cấp thiết phải đổi phương pháp dạy học Và cốt lõi việc đổi trọng phƣơng pháp tự học cho học sinh, khả hợp tác, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn; đa dạng hóa hình thức hoạt động học tập, xây dựng mơi trƣờng học tập tích cực, tƣơng tác, thể rõ đặc trƣng môn; tạo động lực học tập Ngữ văn cho học sinh, giúp học sinh thực hứng thú, say mê với môn học III GIẢI PHÁP Các phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực 1.1 Quan niệm đặc trưng dạy học tích cực Phƣơng pháp dạy học đại xuất nƣớc phƣơng Tây (Mỹ, Pháp ) từ đầu kỷ XX đƣợc phát triển mạnh từ nửa sau kỷ, có ảnh hƣởng sâu rộng tới nƣớc giới, có Việt Nam Đó cách thức dạy học theo lối phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Trên website summerschool.edu.vn có đề xuất mơ hình 1.1: Hình 1.1 Environment: môi trƣờng Content: Nội dung Interactions: tƣơng tác Instructional Strategies: chiến lƣợc dạy học Engagement: tham gia Assessment: đánh giá Studen centerd learning: học sinh làm trung tâm Theo quan điểm này, trình dạy học hệ thống tồn vẹn, bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ biện chứng với Phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp dạy học tích cực; đó, giáo viên ngƣời giữ vai trò hƣớng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho ngƣời học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, thảo luận nhóm Ngƣời thầy có vai trị trọng tài, cố vấn, điều khiển tiến trình dạy Phƣơng pháp dạy học ý đến đối tƣợng học sinh, coi trọng vị chủ động, tích cực ngƣời học Giáo viên ngƣời nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập học sinh; từ hệ thống hoá vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Ƣu điểm phƣơng pháp dạy học tích cực trọng kỹ thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn luyện tự học Đặc điểm dạy học theo phƣơng pháp giảm bớt thuyết trình, diễn giải; tăng cƣờng dẫn dắt, điều khiển, tổ chức, xử lý tình Nhƣ vậy, “Tích cực” phƣơng pháp dạy học đƣợc dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với nghĩa tiêu cực Việc dùng thuật ngữ “Dạy học tích cực” nhằm phân biệt với “Dạy học thụ động” 1.2 Các phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Phương pháp dạy học nhóm Dạy học nhóm cịn đƣợc gọi tên khác nhƣ: Dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ, học sinh lớp học đƣợc chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau đƣợc trình bày đánh giá trƣớc tồn lớp Dạy học nhóm đƣợc tổ chức tốt phát huy đƣợc tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp học sinh 1.2.2 Phương pháp nêu giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề phƣơng pháp dạy học đặt trƣớc học sinh vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chƣa biết, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, kích thích họ tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề 1.2.3 Phương pháp trị chơi Là hình thức học tập kết hợp với vui chơi dƣới tổ chức hƣớng dẫn ngƣời giáo viên Mục đích: Hình thành cho học sinh hình thức tự củng cố kiến thức, kĩ năng, thói quen học tập cách hứng thú, thói quen làm việc theo nhiều quy mơ (cá nhân, nhóm, lớp) nhằm phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo để giải vấn đề tình đặt ra, hình thành khả hợp tác cá nhân với Phƣơng pháp sử dụng trò chơi học tập dƣợc dùng tất cấp học nhà trƣờng phổ thông sƣ phạm 1.2.4 Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án) Dạy học theo dự án gọi phƣơng pháp dự án, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành Nhiệm vụ đƣợc ngƣời học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu đƣợc 1.2.5 Phương pháp vấn đáp Vấn đáp phƣơng pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức, ngƣời ta phân biệt loại phƣơng pháp vấn đáp: - Phương pháp vấn đáp tái - Vấn đáp giải thích – minh họa - Phương pháp vấn đáp tìm tịi (đàm thoại Ơxrixtic) 1.2.6 Phương pháp thuyết trình Để thu hút ý ngƣời học tích cực hóa phƣơng pháp thuyết trình mở đầu học giáo viên thơng báo vấn đề dƣới hình thức câu hỏi có tính chất định hƣớng có tính chất “xun tâm” Trong q trình thuyết trình giảng, giáo viên thực số hình thức thuyết trình thu hút ý học sinh nhƣ sau: - Trình bày kiểu nêu vấn đề 10 - Thuyết trình kiểu thuật chuyện - Thuyết trình kiểu mơ tả, phân tích - Thuyết trình kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết - Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp 1.3 Các kĩ thuật dạy học tích cực 1.3.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi Là việc giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh suy nghĩ phát kiến thức, phát triển nội dung học, đồng thời khuyến khích học sinh động não tham gia thảo luận xoay quanh ý tƣởng trọng tâm học theo trật tự logic Kết học sinh vừa lĩnh hội đƣợc kiến thức mới, đồng thời biết đƣợc cách thức đến kiến thức đó, trƣởng thành thêm bƣớc trình độ tƣ - Kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H Khái niệm 5W1H đƣợc cho có nguồn gốc từ thơ “The Elephant’s Child” Rudyard Kipling Bài thơ nhƣ sau: “I have six honest serving – men They taught me all I knew Their name are What and Where anh When And How and Why and Who” Tạm dịch nhƣ sau: “Tơi có sáu ngƣời đầy tớ trai trung thực Họ dạy cho biết thứ Tên họ What Where When Và How Why Who” 5W1H viết tắt từ từ sau: What? (Cái gì?), Where? (Ở đâu?), When (Khi nào?), Why (Tại sao?), How (Nhƣ nào?), Who? (Ai?) 1.3.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực; tăng cƣờng tính độc lập học tập, trách nhiệm cá nhân học sinh, phát triển mơ hình có tƣơng tác qua lại học sinh với học sinh Sơ đồ kĩ thuật khăn phủ bàn minh họa sau: 11 Sơ đồ kĩ thuật “Khăn phủ bàn” 1.3.3 Kĩ thuật mảnh ghép Là hình thức học tập có hợp tác cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề); kích thích tham gia tích cực học sinh; nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác (khơng hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt kết vịng hồn thành nhiệm vụ vòng 2) 1.3.4 Kĩ thuật bể cá Là kĩ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm học sinh ngồi trƣớc lớp thảo luận với nhau, học sinh khác theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đƣa nhận xét cách ứng xử học sinh tham gia thảo luận 1.3.5 Kỹ thuật động não (tiếng Anh brainstorming: vận dụng trí tuệ (động não) tập thể để giải vấn đề phức tạp) Động não kỹ thuật dạy học nhằm giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh đƣợc nhiều ý tƣởng, nhiều giả định vấn đề Để thực kỹ thuật này, giáo viên cần đƣa hệ thống thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận 1.3.6 Kĩ thuật sơ đồ tư Sơ đồ tƣ hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tƣởng Các ý tƣởng đƣợc liên kết với khiến sơ đồ tƣ bao quát đƣợc ý tƣởng phạm vi rộng Kĩ thuật phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đơn giản dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lí thuyết ghi nhớ dƣới dạng sơ đồ hóa kiến thức 1.3.7 Kĩ thuật “KWL” Là sơ đồ liên kết kiến thức biết liên quan đến học, kiến thức muốn biết kiến thức học đƣợc sau học Khái niệm “KWL” viết tắt từ K (Know) – Những điều biết; W (Want to know) – Những điều muốn biết; L (Learned) – Những điều học đƣợc 12 (3) Theo trật tự logic - - c Về biện pháp tu từ + Nhóm 3: Hãy tìm biện => Năng lực hợp tác, - Văn chỉnh luận sử dụng pháp tu từ đoạn trích cho nhiều biện pháp tu từ giải vấn đề biết biện pháp tu từ sử - Các biện pháp tu từ giúp cho lí dụng nào? HS: Trả lời: lẽ, lập luận thêm hấp dẫn đích văn luận thuyết phục ngƣời đọc, ngƣời nghe lí lẽ lập luận - Lƣu ý: Ở dạng nói ngơn ngữ luận trọng đến cách phát âm, ngƣời nói phải diễn đạt cho khúc triết, rõ ràng, mạch lạc Ngữ điệu đóng vai trị quan trọng thu hút ngƣời nghe GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm từ 10 đến 13 HS, tƣơng ứng với dãy bàn + u cầu hoạt động nhóm: Đọc lại đoạn trích “Cao trào kháng Nhật, cứu nước” tìm hiểu lần lƣợt đặc trƣng phong cách Phƣơng pháp làm Đặc trưng phong cách việc nhóm ngơn ngữ luận Kĩ thuật động não a Tính cơng khai quan điểm trị ngơn ngữ luận đoạn - Tuy đề tài văn trích (Thời gian thảo luận luận vấn đề thời phút) sống, nhƣng ngôn - HS: Làm theo u cầu GV từ luận khơng có tiến hành thảo luận, nhóm chức thơng tin cách trƣởng trình bày kết thảo khách quan mà phải thể luận nhóm đƣờng lối, quan điểm, thái độ + Nhóm 1: Tính cơng khai quan => Năng lực hợp tác, trị ngƣời viết (nói) điểm trị : cách cơng khai, dứt giải vấn đề Ngay từ dòng khốt, khơng che dấu, úp mở tác giả khẳng định kẻ thù - Từ ngữ văn cách mạng lúc phát xít luận phải đƣợc cân nhắc kĩ 43 Nhật ta phải phát động cao càng, đặc biệt từ trào kháng Nhật, khơng cịn hi vọng mơ hồ ngƣời Pháp ngữ thể lập trƣờng, quan điểm trị Ngƣời viết đồng minh chống Nhật Thái độ trị thể rõ tránh dùng từ ngữ mơ hồ, thái độ ràng qua lời lẽ phê phán nghiêm khắc: hạ súng xin hàng, nhằm biên giới cắm đầu chạy, bỏ ta trị rõ ràng, dứt khoát, tránh câu nhiều ý làm lẫn lộn lập trƣờng, quan điểm chạy Và kết luận: có kiến thể nói qn Pháp Đông Dương không kháng chiến công kháng chiến Đông Dương công nhân dân ta b Tính chặt chẽ diễn đạt + Nhóm 2: Tính chặt chẽ diễn => Năng lực hợp tác, suy luận đạt suy luận giải vấn đề - Ngoài lời phát biểu đơn Lập luận rõ ràng, logic cách đƣa hệ thống luận cuối đƣa kết lẻ, phong cách luận thể tính chặt chẽ hệ thống lập luận luận: “Có thể nói qn Pháp Đơng Dương khơng kháng chiến công kháng chiến Đông Dương công nhât nhân dân ta” - Dùng nhiều từ ngữ liên kết: để, mà, mà, với, tuy, nhƣng… Luận cứ, luận điểm rõ ràng, chặt chẽ, mạch lạc thể rõ quan điểm ngƣời viết + Nhóm 3: Tính truyền cảm, thuyết => Năng lực hợp tác, c Tính truyền cảm, thuyết phục phục giải vấn đề - Ngơn ngữ luận cơng Lời văn sáng rõ, mạch lạc, cụ để trình bày, thuyết phục, giọng văn hùng hồn, tha thiết thể tạo nên sức hấp dẫn, lơi nhiệt tình ngƣời ngƣời đọc (ngƣời nghe) viết… Thuyết phục ngƣời đọc, - Ngoài giá trị lập luận, văn ngƣời nghe luận cịn thể giá trị giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình -GV: nhận xét hoạt động nhóm 44 ngƣời viết rút kinh nghiệm cho lần hoạt động nhóm sau Triển khai tiếp nội dung học *Ghi nhớ: Phong cách ngơn ngữ luận có ba đặc trưng -HS: Đọc ghi nhớ SGK/108 bản: tính cơng khai quan điểm trị; tính chặt chẽ diễn đạt suy luận; tính truyền cảm, thuyết phục Các đặc trưng thể phương tiện diễn đạt nhằm mục đích trình bày ý kiến bình luận, đánh giá vấn đề theo quan điểm trị định * Mở rộng: (so sánh hai văn Bài tập so sánh * Mở rộng: thuộc phong cách ngơn ngữ báo Phƣơng pháp nhóm (Xem phần trình bày dạy học chí phong cách ngơn ngữ Kĩ thuật động não thực hành, phần tập so luận, nhƣ trình bày trên) => Năng lực hợp tác, sánh) giải vấn đề Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập phần Luyện tập SGK Bài tập phân tích Bài 1: Phƣơng pháp vấn Gợi ý: đáp, nêu giải Các phép tu từ: vấn đề + Điệp ngữ kết hợp điệp cú Kĩ thuật động não + Liệt kê => Năng lực giao + Ngắt đoạn tiếp, lực giải vấn đề Bài Gợi ý: triển khai theo mạch Mở bài: dẫn lại câu nói Thân bài: * Luyện tập Bài 1: Các phép tu từ: + Điệp ngữ kết hợp điệp cú: Ai có… dùng… + Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy, gộc + Ngắt đoạn câu (phối hợp với phép tu từ trên) để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ Bài Bài tập rèn kĩ Có thể nêu số ý sau để chứng minh câu nói Hồ Chủ tạo lập văn tịch: Phƣơng pháp nêu 45 + + Luận giải vấn đề Luận chứng Phƣơng pháp thuyết Kết luận: Sứ mệnh vinh quang trình nặng nề hệ trẻ Kĩ thuật động não đất nƣớc => Năng lực giao + Luận cứ: Ở thời điểm niên gánh vác nhiệm vụ quan trọng đất nƣớc, niên giƣờng cột nƣớc nhà, ngƣời chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc tác, giải vấn + Luận chứng: đề Thế hệ niên Cách tiếp, lực hợp mạng tháng Tám Thế hệ niên kháng chiến chống Mỹ Thế hệ niên ngày công xây dựng chủ nghĩa xã hội, hội nhập với giới + Kết luận: Thanh niên (trong phần lớn HS) phải học tập để xây dựng đất nƣớc văn minh, tiến - - - Bài 3: Gợi ý: Có thể nêu số ý: Lịng u nƣớc đƣợc giáo Bài tập rèn kĩ dục từ truyền thống, nhƣng tạo lập văn phần khác bắt nguồn từ Phƣơng pháp nêu tình cảm thiết thực giải vấn đề ngƣời Kĩ thuật động não Từ tình cảm cụ thể thiết tha, => Năng lực giao lòng yêu nƣớc trở thành thứ tiếp, giải vấn tình cảm thiêng liêng có ý đề thức thƣờng trực ngƣời Yêu nƣớc phải bảo vệ xây dựng đất nƣớc Bài - Lịng u nƣớc đƣợc giáo dục từ truyền thống, nhƣng phần khác bắt nguồn từ tình cảm thiết thực, “nhỏ bé” ngƣời + Yêu ngƣời thân: cha mẹ, ông bà, anh chị em… + Yêu làng quê, phố nhỏ kỉ niệm thời thơ ấu… - Từ tình cảm cụ thể “nhỏ bé” nhƣng sâu sắc, thiết tha, lịng u nƣớc trở thành thứ tình cảm thiêng liêng có ý thức thƣờng trực ngƣời 46 - Yêu nƣớc phải bảo vệ xây dựng đất nƣớc III Củng cố, dặn dò - HS hoàn thành phiếu học tập “KWL” nộp lại cho GV - Học lại kiến thức - Chuẩn bị - Giao tập nhà Yêu cầu tập nhà: Cho học sinh xem đoạn video hình ảnh sau đây: Hãy viết bình luận vấn đề: Facebook có lợi hay có hại? Công việc GV: - Giáo viên chia lớp làm hai nhóm: Nhóm 1: Mặt tích cực (cái lợi) facebook Nhóm 2: Mặt tiêu cực (cái hại) facebook 47 Các nhóm có tuần chuẩn bị nhà, sau trình bày trƣớc lớp theo hình thức thi nói, thuyết trình Giáo viên vào kết viết thuyết trình trƣớc lớp điểm - Thu nhận kết từ HS - Kiểm tra đánh giá kết làm HS Công việc HS: - Tiếp nhận yêu cầu tập nhà - Lên kế hoạch làm tập - Tìm hiểu yêu cầu đề - Thu thập thơng tin - Tra cứu tài liệu có liên quan - Lập dàn ý - Viết thành văn - Nộp kết cho GV - Chuẩn bị thuyết trình trƣớc lớp => Rèn cho học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Với dạng tập này, giúp học sinh phát triển lực giao tiếp tiếng Việt, lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực hợp tác làm việc nhóm, lực sáng tạo viết bài, lực cơng nghệ thơng tin trình bày vấn đề trƣớc tập thể IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Chúng tiến hành thực nghiệm hai lớp khối 11 trƣờng THPT A Nghĩa Hƣng Đối tƣợng thực nghiệm đƣợc chia thành hai nhóm: Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Nhóm thực nghiệm: Lớp 11A1 – THPT A Nghĩa Hƣng - Nhóm đối chứng: Lớp 11A8 – THPT A Nghĩa Hƣng - Thời gian thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm khoảng thời gian học kì năm học 2018 – 2019 Kết thu đƣợc: Các mức độ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Hứng thú học tập môn Học sinh tiếp thu tốt, dễ Học sinh tiếp thu tốt dàng, có hứng thú học tập, nhiên có phần thụ động phát huy đƣợc khả làm việc theo nhóm Khả học tập vận dụng Học sinh tích cực việc Vẫn có em cịn lúng đƣa kiến thức vào việc túng , hiểu vấn đề chƣa phân tích viết văn theo sâu, rụt rè không dám giơ phong cách ngôn ngữ: từ khâu chuẩn bị bài, đến khâu tham gia phát biểu ý kiến đến việc 48 tay phát biểu ý kiến tham gia hoạt động học tập tích cực (thảo luận nhóm, làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm…) Chúng giao tập nhà cho học sinh viết bài, sau thu lại chấm học sinh Sau tiến hành cho hai nhóm học sinh thi thuyết trình trƣớc lớp, nhóm trình bày quan điểm Dựa đó, giáo viên cho điểm phần thuyết trình, hùng biện Điểm chung học sinh tổng điểm phần viết phần thuyết trình Kết tập giao nhà sau: Số Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu HS SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 11A1 42 11,9 19 45,2 17 40,5 2,4 Đối chứng 11A8 45 4,4 14 31,1 25 55,6 8,9 So sánh kết nhận thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua biểu đồ Hình 1: Biếu đồ thể số lƣợng điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 25 20 15 Thực nghiệm Đối chứng 10 Giỏi Khá TB Yếu Hình 2: Biểu đồ thể tỉ lệ xếp loại phần trăm học lực lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 49 Giỏi Giỏi Khá Khá Trung bình Trung bình Yếu Yếu Nhƣ vậy, sau thời gian tiến hành thực nghiệm, kết thu đƣợc viết học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng KẾT LUẬN Qua triển khai đề tài “Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy “Phong cách ngơn ngữ” chương trình Ngữ văn 11 (chuẩn)”, đƣa giải vấn đề sau: - Chúng làm rõ quan niệm đặc trƣng dạy học tích cực, phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm, tổ chức áp dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học “Phong cách ngơn ngữ luận” cho học sinh lớp 11 THPT Quá trình thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi đề tài nhằm tích cực hóa hoạt động học sinh tạo đƣợc hứng thú cho em Tuy nhiên, thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành lần với số lƣợng học sinh có hạn nên việc đánh giá hiệu đề tài cịn chƣa có tính khái quát Chúng tiếp tục thực nghiệm diện rộng thời gian tới V KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực đề tài này, có đề xuất kiến nghị sau: - Về chƣơng trình sách giáo khoa: Cần có phân bố hợp lý thời lƣợng tiết học Phân môn Tiếng Việt, đặc biệt phong cách ngôn ngữ cần đƣợc trọng hơn, tiết lý thuyết cần tăng thời lƣợng để thực hành, giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức Trong thực tế nay, nhiều học sinh lúng túng, chƣa biết cách viết văn theo đặc trƣng phong cách Do vậy, phần thực hành đóng vai trị quan trọng - Với Sở Giáo dục Đào tạo: + Để vận dụng tốt phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực giáo viên phải thực nghiên cứu để có đƣợc chuyển biến phƣơng pháp dạy học Theo đó, cần có trình bồi dƣỡng giáo viên cách thƣờng xuyên chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chun mơn 50 + Đổi hình thức kiểm tra đánh giá, nội dung kiểm tra cần trọng đến thực tiễn kiến thức mà em đƣợc học - Với nhà trƣờng: Cần có đầu tƣ sở vật chất phƣơng tiện dạy học, trang thiết bị dạy học tích cực đạt đƣợc hiệu tối ƣu Việc áp dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học nội dung kiến thức địi hỏi phải có đồng Đó việc làm khơng đơn giản, liên quan đến yếu tố khác nhƣ: nội dung kiến thức, điều kiện tổ chức dạy học nhƣ đối tƣợng học sinh Để đạt đƣợc mục tiêu dạy học, không tuyệt đối hóa phƣơng pháp mà cần phối hợp với phƣơng pháp dạy học khác Việc vận dụng phƣơng pháp dạy học đại đạt đƣợc kết cao có kết hợp phát huy ƣu phƣơng pháp dạy học truyền thống Đây suy nghĩ cá nhân, thiếu sót hạn chế mong góp ý chân tình, cởi mở đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh hơn, đƣợc áp dụng rộng rãi, hay hơn, hiệu góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng trƣờng THPT VI Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm thân tơi đúc kết viết ra, không chép vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Đào Thị Thu Trang CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá , xếp loại) (Ký tên, đóng dấu) 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (Chủ biên), Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Nguyễn Văn Đƣờng (Chủ biên), Hoàng Dân, Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Tập 1,2, NXB Hà Nội, 2013 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 Trần Bá Hoành, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phƣơng Nga, Áp dụng dạy học tích cực mơn Tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2002 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Trần Đăng Suyền (Chủ biên phần Văn), Bùi Minh Toán (Chủ biên phần Tiếng Việt), Lê A (Chủ biên phần Làm văn), Lê Nguyên Cẩn, Đặng Anh Đào, Nguyễn Văn Đƣờng, Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn Thái Hòa, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Xuân Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Vũ Dƣơng Qũy, Đặng Đức Siêu, Trịnh Thị Thu Tiết, Hà Bình Trị, Ngữ văn 11, Tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Trần Đăng Suyền (Chủ biên phần Văn), Bùi Minh Toán (Chủ biên phần Tiếng Việt), Lê A (Chủ biên phần Làm văn), Lê Nguyên Cẩn, Đặng Anh Đào, Nguyễn Văn Đƣờng, Phan Thị Thu Hiền, Nguyễn Thái Hòa, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Xuân Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Vũ Dƣơng Quỹ, Đặng Đức Siêu, Trịnh Thị Thu Tiết, Hà Bình Trị, Ngữ văn lớp 11, Tập 1,2, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2013 Phan Trọng Luận (Chủ biên), Lê Nguyên Cẩn, Đỗ Kim Hồi, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Đăng Suyền, Trần Nho Thìn, Trịnh Thị Thu Tiết, Bùi Minh Tốn, Hà Bình Trị, Bài tập Ngữ văn 11, Tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng, 2002 Trần Đình Sử (Chủ biên), Hồng Dân, Hồng Dũng, Phan Huy Dũng, Nguyễn Đăng 10 11 12 13 Mạnh, Nguyễn Thành Thi, Đỗ Ngọc Thống, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Thị Hồng Vân, Bài tập Ngữ văn 11 (nâng cao), Tập 1,2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Tài liệu tập huấn Robert S Marzano, Jana S Marzano, Debra J Pickering, Phạm Trần Long dịch, Quản lý hiệu lớp học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013 Thomas Armstrong, Lê Quang Long dịch, Đa trí tuệ lớp học, NXB giáo dục, Hà Nội, 2014 Robert J Marzano, Nguyễn Hữu Châu dịch, Nghệ thuật khoa học dạy học, NXB Giáo dục, 2013 14 Jame H Stronge, Lê Văn Canh dịch, Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục, 2013 52 15 Giselle O Martin-Kniep, Lê Văn Canh dịch, Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, NXb Giáo dục, 2013 16 Robert S Marzano,Debra J Pickering, Jame E Pollock, Nguyễn Hồng Vân dịch, Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục, 2013 17 Trang http://truongthongtuan.com/truong-thong-tuan-phong-cach-hoc-de-cuong-baigiang-nguoi-bien-soan-ts-truong-thong-tuan-truong-dai-hoc-tay-nguyen/ nguvan.ued.udn.vn, nguvan.utb.edu.vn 53 HỘI ĐỒNG TƢ VẤN KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả : ĐÀO THỊ THU TRANG Chức vụ, nơi công tác: Giáo viên, trƣờng THPT A Nghĩa Hƣng Tên sáng kiến : “Vận dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy “Phong cách ngơn ngữ” chƣơng trình Ngữ văn 11 (chuẩn)” Lĩnh vực áp dụng : Môn Ngữ văn PHẦN CHO ĐIỂM I II III IV Trình bày sáng kiến Tính sáng kiến Phạm vi áp dụng Hiệu sáng kiến / điểm / 20 điểm / 15 diểm / 60 điểm V Tổng điểm /100 điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ Nam Định, ngày tháng .năm 2020 GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO 54 PHỤ LỤC MỘT SỐ BIỂU MẪU ĐIỀU TRA Phiếu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC CÁC BÀI PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CỦA GIÁO VIÊN Xin thầy (cơ) khoanh tròn vào chữ đầu đáp án lựa chọn Theo thầy (cô), việc dạy phong cách ngôn ngữ có cần vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực? A Rất cần B Cần thiết C Có đƣợc, khơng đƣợc D Khơng cần thiết Xin thầy (cô) cho biết hứng thú dạy học phong cách ngơn ngữ? A Rất hứng thú C Bình thƣờng B Hứng thú D Khơng hứng thú Thầy (cơ) có nhận xét tài liệu tham khảo(Sách giáo viên, sách tập, thiết kế giảng) tiến hành dạy học phong cách ngôn ngữ theo hướng đổi mới? A Rất phong phú C Bình thƣờng B Tƣơng đối tốt D Còn nghèo nàn Khi dạy học phong cách ngơn ngữ, thầy (cơ) có nhận xét phương tiện dạy học đại nhà trường (máy chiếu, dụng cụ trực quan)? A Các phƣơng tiện đáp ứng tốt yêu cầu đổi dạy học B Phƣơng tiện dạy học tƣơng đối tốt C Bình thƣờng D Phƣơng tiện dạy học chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi Thầy (cơ) có nhận xét kết tiếp thu kiến thức phong cách ngôn ngữ học sinh? A Tốt C Trung bình B Khá D Yếu, Thầy (cơ) có nhận xét kết rèn luyện phong cách ngơn ngữ học sinh? A Tốt C Trung bình B Khá D Yếu, Theo thầy (cô), học phong cách ngơn ngữ, học sinh có hứng thú nào? A Say mê C Bình thƣờng 55 B Có tập trung D Thờ Thầy có nhận xét phần tập phong cách ngôn ngữ? A Bài tập phong phú có hiệu rèn luyện kĩ tốt B Bài tập phong phú C Bài tập ít, cịn đơn giản D Bài tập chƣa có tác dụng rèn luyện kĩ phong cách ngôn ngữ Xin thầy (cơ) góp ý kiến tự nội dung phương pháp dạy học phong cách ngôn ngữ nói chung: Chân thành cám ơn tham gia đóng góp ý kiến thầy (cô) 56 Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC TẬP CÁC BÀI PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH LỚP 11 Họ tên học sinh:…………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………………… Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Em đánh kĩ rèn luyện phân tích viết văn phong cách ngơn ngữ? A Tốt C Trung bình B Khá D Yếu, Em cho biết ý kiến khả vận dụng sáng tạo học sinh phân tích viết văn theo phong cách ngôn ngữ? A Hầu hết học sinh vận dụng sáng tạo B Chỉ số học sinh vận dụng sáng tạo C Học sinh vận dụng sáng tạo số tập D Học sinh chƣa biết cách vận dụng sáng tạo Khi học phong cách ngôn ngữ, em có thái độ nào? A Say mê B Bình thƣờng C Khơng thấy hứng thú D Cảm thấy nhàm chán Em có mong muốn tiết học phong cách ngôn ngữ sử dụng phương pháp dạy học tích cực khơng? A Rất mong muốn B Mong muốn C Có đƣợc, khơng đƣợc D Khơng thích Chân thành cám ơn đóng góp ý kiến em 57 ... vi phạm quyền Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm thân đúc kết viết ra, không chép vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Đào Thị Thu Trang CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận, đánh giá , xếp... giấy tờ, chuẩn bị thuyết trình, viết sáng kiến giáo viên tự đúc rút kinh nghiệm cho thân kiến thức phong cách học Đó hình thức giáo viên tự học, tự bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn Lý thuyết sâu... Dạy học lý thuyết 12 2.2.2 Dạy học thực hành 19 2.3 Thi? ??t kế giáo án thử nghiệm “Phong cách ngơn ngữ luận” 27 IV Hiệu sáng kiến đem lại 45 V Kiến nghị 47 VI Cam kết không chép vi phạm quyền 48

Ngày đăng: 22/06/2021, 07:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w