Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại huyện mường chà, tỉnh điện biên​

103 4 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển và quản lý rừng phòng hộ bền vững tại huyện mường chà, tỉnh điện biên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN QUỐC THẮNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ BỀN VỮNG TẠI HUYỆN MƯỜNG CHÀ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO THỊ THU HIỀN Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, tháng 04 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Quốc Thắng ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, quan bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên nơi công tác tạo điều kiện cho tơi q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Đặc biệt cho tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Cao Đình Sơn TS Cao Thị Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo, động viên suốt trình học tập thực luận văn Cuối cùng, gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè, bạn đồng nghiệp gần xa người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng việc thực luận văn Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn thực nghiên cứu thực trạng số trạng thái rừng để đề xuất giải pháp phát triển quản lý rừng phòng hộ bền vững huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Trong q trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 04 năm 2020 Tác giả Nguyễn Quốc Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đánh giá mơ hình rừng phịng hộ vùng đồi núi 1.1.2 Nghiên cứu giải pháp quản lý phát triển rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu rừng phòng hộ Việt Nam 1.2.2 Nghiên cứu phân loại chức rừng phòng hộ 1.2.3 Nghiên cứu giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ 1.3 Thảo luận Chương MỤC TIÊU, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu .11 2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi không gian .11 2.2.3 Phạm vi thời gian 11 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.3.1 Mục tiêu tổng quát .11 2.3.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 iv 2.4.1 Hiện trạng rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 12 2.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên .12 2.4.3 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 12 2.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ bền vững tại huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 12 2.5.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 12 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 13 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên .18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình .18 3.1.3 Khí hậu - thuỷ văn 19 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 21 3.1.5 Hiện trạng sử dụng đất 23 3.1.6 Hiện trạng tài nguyên rừng .25 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2.1 Dân tộc, dân số, lao động 25 3.2.2 Thực trạng kinh tế 26 3.2.3 Thực trạng cở hạ tầng phúc lợi xã hội 28 3.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 30 3.3.1 Thuận lợi 30 3.3.2 Khó khăn 31 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Hiện trạng rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 33 v 4.1.1 Hiện trạng rừng huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 33 4.1.2 Hiện trạng rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 37 4.1.3 Phân chia rừng phòng hộ theo cấp xung yếu xung yếu 39 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 42 4.2.1 Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần 42 4.2.2 Cấu trúc tổ thành tầng cao theo số độ quan trọng .48 4.2.3 Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính 61 4.2.4 Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao .64 4.2.5 Độ tàn che 67 4.3 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên .68 4.3.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước cấp rừng phòng hộ huyện Mường Chà 68 4.3.2 Các sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ huyện Mường Chà 68 4.3.3 Phân tích ảnh hưởng bên liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ huyện Mường Chà 69 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ bền vững huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 82 4.4.1 Các giải pháp chung nhằm quản lý bền vững rừng phòng hộ 82 4.4.2 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch, giao đất giao rừng 83 4.4.3 Giải pháp giống trồng 83 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ .84 4.4.5 Giải pháp chế sách 86 4.4.6 Giải pháp tổ chức quản lý 87 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT D1.3: Đường kính thân vị trí 1.3m ∑G/ha: Tổng tiết diện ngang thân cây/hec ta HVN: Chiều cao vút HVN – D1.3: Tương quan chiều cao vút ngon với đường kính ngang ngực EX: Độ nhọn phân bố SK: Độ lệch phân bố IV%: Chỉ số quan trọng (Important Value Index) M/ha: Trữ lượng/hec ta N: Mật độ cây/ha N/D1.3: Phân bố số theo cỡ đường kính N/HVN: Phân bố số theo cỡ chiều cao R2: Hệ số xác định CTTT: Công thức tổ thành ODB: Ô dạng OTC: Ô tiêu chuẩn vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất 23 Bảng 4.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp theo mục đích sử dụng huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 35 Bảng 4.2 Diện tích rừng theo nguồn gốc theo mục đích sử dụng huyện Mường Chà 38 Bảng 4.3 Kết thống kê số tiêu số nhân tố điều tra lâm phần rừng phòng hộ 43 Bảng 4.4 Kết thống kê số tiêu số nhân tố điều tra lâm phần rừng phòng hộ cấp xung yếu 46 Bảng 4.5 Tổ thành loài tầng cao theo số IV% OTC rừng phòng hộ cấp xung yếu 48 Bảng 4.6 Tổ thành loài tầng cao theo số IV% OTC rừng phòng hộ cấp xung yếu 55 Bảng 4.7 Độ tàn che rừng phòng hộ cấp xung yếu cấp xung yếu 67 Bảng 4.8 Phân tích SWOT cơng tác QLBVR BQLRPH địa bàn 81 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Hiện trạng loại rừng huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 34 Hình 4.2 Hiện trạng rừng phịng hộ cấp xung yếu huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 40 Hình 4.3 Hiện trạng rừng phịng hộ cấp xung yếu huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 41 Hình 4.4 Phân bố N/D1.3 đối tượng nghiên cứu Các OTC 1, OTC thuộc rừng phòng hộ cấp xung yếu; OTC 3, OTC thuộc rừng phòng hộ cấp xung yếu 64 Hình 4.5 Phân bố N/HVN đối tượng nghiên cứu Các OTC 1, OTC thuộc rừng phòng hộ cấp xung yếu; OTC 3, OTC thuộc rừng phòng hộ cấp xung yếu 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên gần đây, suy giảm tài nguyên rừng với hệ sinh thái nghiêm trọng trở thành mối quan tâm toàn giới Người ta hiểu rừng nguyên nhân quan trọng giảm sút đa dạng sinh học, gia tăng hiệu ứng nhà kính, thối hóa đất đai biến đổi khí hậu - tượng đe dọa tồn lâu dài sống toàn hành tinh Rừng tài nguyên thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho người cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, nguồn lương thực, thực phẩm phong phú Hơn rừng có chức phịng hộ, lưu trữ nguồn gen động thực vật q hiếm, nơi đáp ứng nhu cầu tinh thần người thông qua hoạt động du lịch, thể tín ngưỡng, phong tục tập quán mang đậm sắc riêng dân tộc Đặc biệt rừng mệnh danh phổi xanh trái đất Sự rừng trở thành vấn đề quan trọng Việt Nam Nó thu hẹp diện tích, mà cịn thể suy giảm trữ lượng cạn kiệt giống lồi có giá trị Mất rừng trở thành nguyên nhân chủ yếu thối hóa đất đai, cạn kiệt nguồn nước mức độ trầm trọng thiên tai Nó đe dọa tồn lâu dài vùng đất nước, đặc biệt nghiêm trọng vùng đầu nguồn, vùng cửa sông, ven biển, vùng cát nội đồng - nơi mà người dân sinh sống phụ thuộc chủ yếu vào rừng hệ thống canh tác đất dốc Theo cẩm nang ngành Lâm nghiệp, chương quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phịng hộ ven biển Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2004), rừng phịng hộ đầu nguồn có vai trị quan trọng việc giữ nước, điều tiết dịng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn đất, điều hồ khí hậu cung cấp lâm sản Rừng phòng hộ đầu nguồn thừa nhận phận tài nguyên, nhân tố đảm bảo cho phát triển ổn định vững 80 Thực Thông tư liên tịch Bộ Nông nghiệp PTNT – Bộ Nội vụ số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV sáp nhập hai tổ chức lại chúng vốn có mối quan hệ mật thiết với nhau, bên làm nhiệm vụ giữ rừng, bên tập trung làm giàu rừng c) Những khó khăn tồn tại khác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Từ Bảng 4.8, thấy công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng huyện nhiều hạn chế, cụ thể sau: - Tốc độ phục hồi phát triển rừng chậm; chất lượng hiệu rừng trồng thấp so với tiềm yêu cầu đặt - Các lâm phần rừng chủ yếu rừng phục hồi, trữ lượng thấp Rừng trồng chiếm tỷ lệ nhỏ Rừng trồng có trữ lượng có diện tích khơng lớn - Việc phân cấp quản lý rừng chưa rõ ràng dẫn đến nạn phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương khai thác gỗ trái phép diễn phức tạp - Công tác quy hoạch đất, rừng triển khai nhiều bất cập, chồng chéo; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp chậm chưa gắn với việc giao rừng, lúng túng thực - Các sách hỗ trợ nhà nước cho chủ thể trực tiếp nhận chăm sóc, khoanh ni, bảo vệ, trồng rừng, rừng trồng sản xuất (đầu tư trồng năm sau khơng đầu tư tiếp) chưa phù hợp nên chưa thu hút đông đảo tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư nhân dân tham gia bảo vệ phát triển rừng - Một phận nhân dân trình độ sản xuất hạn chế, sản xuất nông, lâm nghiệp, không tập trung sản xuất Lâm nghiệp mà lợi dụng vào rừng để khai thác lâm sản trái phép phá rừng làm nương rẫy - Lực lượng kiểm lâm mỏng, địa bàn rộng, địa hình cao dốc chia cắt phức tạp, chưa giám sát hoạt động Lâm nghiệp đến tiểu khu rừng - Vốn đầu tư cho bảo vệ rừng trồng rừng thấp, chưa thường xuyên nên chưa thực hấp dẫn người dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng 81 Bảng 4.8 Phân tích SWOT cơng tác QLBVR BQLRPH địa bàn S (Điểm mạnh) W (Điểm yếu) - Đội ngũ cán viên chức yêu nghề - Ý thức chấp hành pháp luật kinh nghiệm hoạt đ ộng lâm nghiệp; người dân chưa nghiêm túc Tình - Rừng tự nhiên có cấu trúc đa dạng, hệ trạng vi phạm pháp luật phổ sinh thái bền vững; biến - Địa bàn khu vực phòng hộ đầu nguồn - Địa bàn rộng phân bố trải dài, dân xung yếu tỉnh nên quan tâm cư đạo sát phân bố rải rác - Hầu hết diện tích rừng phịng hộ - Hệ thống sở hạ tầng giao giao cho BQL rừng phịng hộ, thơng, điện nước, cịn cộng đồng, hộ gia đình UBND xã - Khí hậu khắc nghiệt: Mùa khơ quản lý hanh, mùa nắng nóng kéo dài - Cơng tác xác định cắm mốc ranh giới - Địa hình hiểm trở, lại khó khăn BQL rừng phịng hộ hoàn thành phức tạp O (Cơ hội) T (Thách thức) - Hệ thống sách, pháp luật nhà - Tình trạng phá rừng lấn chiếm nước ngày hoàn thiện đất - Các hoạt động lâm nghiệp ngày rừng phòng hộ diễn trọng, hệ thống quản lý rừng phòng hộ số diện tích ngày nhà nước quan tâm đầu - Đất trống quy hoạch trồng rừng tư phòng hộ cần nguồn vốn lớn đầu tư - Các Chương trình/Dự án triển khai để nâng cao độ che phủ rừng địa bàn thời gian qua thời - Chính sách nhà nước quản lý, gian tới nguồn lực đầu tư phát bảo vệ phát triển rừng nhiều triển rừng phòng hộ bất cập - Việc đơn giá giao khoán bảo vệ, phát triển rừng hàng năm chưa đảm bảo, chưa khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng 82 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ bền vững huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 4.4.1 Các giải pháp chung nhằm quản lý bền vững rừng phịng hộ Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu trồng, làm giảm suất ảnh hưởng không tốt tới phát triển rừng; làm tăng nguy rừng, nguy chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp; đe dọa tới đa dạng sinh học, làm thay đổi tổ thành loài, phân bố khả sinh trưởng loài sinh vật rừng, nguy xuất lồi sinh vật ngoại lai có hại tăng; làm tăng nguy dịch bệnh, nguy cháy rừng Các hệ sinh thái bị suy thoái, đặc biệt hệ sinh thái ven biển hệ sinh thái đồi núi Trước thảm họa biến đổi khí hậu suy thối mơi trường tồn quốc nói chung, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên nói riêng, giải pháp chung nhằm quản lý bảo vệ rừng phục hồi môi trường nhằm thực quản lý rừng bền vững: - Bảo vệ tốt diện tích rừng có; sử dụng tài nguyên rừng quỹ đất quy hoạch cho lâm nghiệp có hiệu bền vững - Trồng phục hồi diện tích rừng, nâng cao chất lượng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn - Hệ thống rừng tự nhiên phòng hộ đầu nguồn phải quản lý chặt chẽ, bền vững - Hạn chế tác động tiêu cực hệ sinh thái rừng biến đổi khí hậu (BĐKH) Nghiên cứu chọn lồi cây, mơ hình trồng rừng phịng hộ cho diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng có khả thích nghi với điều kiện BĐKH, đồng thời khơng gây ảnh hưởng xấu tới lồi khác để phát triển rừng - Nhận thức kiến thức bên liên quan dự báo, theo dõi tác động, giảm thiểu thích ứng với BĐKH nâng lên - Nắm thực trạng tài nguyên rừng, bao gồm: Điều tra đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng tổng kiểm kê rừng đất lâm nghiệp; 83 Xây dựng sở liệu thống chế quản lý chia sẻ thông tin, số liệu; Cải tiến chế độ báo cáo định kỳ 4.4.2 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch, giao đất giao rừng - Huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên phân định rõ ranh giới loại rừng triển khai kế hoạch xác định cắm mốc ranh giới loại rừng thực địa; tổ chức rà soát lại quỹ đất Lâm nghiệp, kết giao, thu hồi diện tích đất giao chưa đối tượng sử dụng khơng mục đích, giao lại cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thành phần kinh tế khác quản lý, bảo vệ phát triển rừng có hiệu - Quy hoạch sử dụng đất cấp xã với tham gia người dân để đảm bảo tính thực tế làm sở cho cơng tác giao đất, giao rừng có sở khoa học chuẩn xác đối tượng - Quy chủ cho tồn diện tích đất lâm nghiệp có rừng đất quy hoạch trồng rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn để quản lý bảo vệ phát triển rừng Giao đất phải gắn với giao rừng để đồng trình sử dụng - Đối với diện tích đất quy hoạch trồng rừng sản xuất lập dự án đầu tư cho tổ chức quốc doanh cần xác định cụ thể diện tích cho thuê, diện tích liên doanh, liên kết với người dân - Khuyến khích, tạo điều kiện cho chủ rừng thực quyền sử dụng đất, sử dụng rừng sở hữu rừng theo quy định pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp Tạo vùng trồng nguyên liệu tập trung, liền vùng, liền khoảnh phương thức hợp tác, liên doanh liên kết người dân với doanh nghiệp; 4.4.3 Giải pháp giống trồng - Nguồn giống sử dụng Ban quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) huyện Mường Chà mạnh để phát triển rừng trồng địa phương, loài bao gồm: Cọ khiết, Thông mã vĩ, Keo tai tượng, Vối 84 thuốc, Mỡ, Trẩu, Trám,… Ban QLRPH huyện Mường chà tiếp tục nâng cấp cải tạo 02 vườn ươm có sẵn địa để đảm bảo nguồn giống phục vụ công tác phát triển rừng trồng địa bàn giai đoạn 2012 - 2020 - Áp dụng, thử nghiệm giống lâm nghiệp mới, suất cao để đưa vào trồng rừng kinh tế địa bàn huyện 4.4.4 Giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ * Giải pháp kỹ thuật a) Bảo vệ rừng Thực giao khoán bảo vệ rừng cho hộ dân sống gần rừng Thiết kế lập hồ sơ quản lý bảo vệ, xác định diện tích, chất lượng đến lơ rừng trước giao khốn - Đóng mốc bảng, niêm yết nội quy bảo vệ rừng đường lối lại, gần khu dân cư - Thường xuyên tuần tra canh gác, ngăn chặn xử lý kịp thời tác động tiêu cực tới rừng - Coi trọng cơng tác phịng chống cháy rừng, xây dựng đường ranh cản lửa khu rừng có diện tích rừng tập trung lớn dễ cháy Dự báo tổ chức hoạt động phòng trừ sâu bệnh hại trồng theo định kỳ - Tuyên truyền vận động nhân dân tham gia quản lý bảo vệ rừng, xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng; kịp thời khen thưởng tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ rừng b) Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên - Thực giao khốn khoanh ni tái sinh tự nhiên cho hộ dân sống gần lô khoanh nuôi Tiến hành lập hồ sơ cho lô, xác định diện tích, mơ tả đánh giá chất lượng tái sinh trước giao khoán Thực biện pháp bảo vệ rừng nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực tới rừng c) Trồng rừng Xác định biện pháp kỹ thuật việc trồng, chăm sóc lồi 85 trồng cụ thể kết hợp với kinh nghiệm canh tác đất dốc nhân dân địa phương để thực có hiệu cơng tác trồng rừng Khuyến khích trồng nơng lâm kết hợp năm đầu để tăng độ che phủ đất, cải tạo đất tạo thêm thu nhập cho người trồng rừng d) Xây dựng đường ranh cản lửa Áp dụng theo tiêu chuẩn ngành (tiêu chuẩn 04 TCVN 89-2007) Đường ranh cản lửa có chiều rộng trung bình từ 8-12 m (tuỳ theo chiều cao rừng, địa hình khả tài chính) Đường ranh cản lửa xây dựng sở đường ranh giới lô, khoảnh nên kết nối với hệ thống đường dân sinh có Do địa hình vùng dự án có độ dốc lớn (> 15o), đường băng phải bố trí theo đường đồng mức * Giải pháp khoa học công nghệ - Liên kết chặt chẽ với đơn vị Lâm nghiệp thuộc trung ương tỉnh Điện Biên để làm tốt công tác chuyển giao công nghệ, áp dụng tiến kỹ thuật sử dụng giống trồng có chất lượng cao ổn định - Áp dụng biện pháp kỹ thuật Lâm nghiệp để xây dựng hệ sinh thái rừng nhiều tầng kết hợp phịng hộ, kinh tế, cơng nghiệp, ăn lâm sản gỗ - Cần áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh để tăng suất rừng trồng, rút ngắn chu kỳ trồng rừng nhằm đem lại hiệu kinh tế cao - Nghiên cứu cấu trồng rừng phòng hộ vừa đảm bảo chức phòng hộ, vừa khai thác giá trị kinh tế rừng theo hướng kết hợp trồng lâm sản gỗ (LSNG) khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung LSNG - Hồn thiện quy trình, quy phạm trồng loại phù hợp với điều kiện lập địa vùng dự án khả đầu tư ngân sách Nhà nước mà đảm bảo phát huy tác dụng rừng - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ tin học vào công tác quản 86 lý, theo dõi diễn biễn rừng đất Lâm nghiệp, theo dõi cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng - Thay sử dụng công nghệ chế biến chế biến sản phẩm lâm nghiệp để tăng cường giá trị, sức cạnh tranh sản phẩm thị trường - Xây dựng cập nhật sở liệu quản lý tài nguyên rừng, áp dụng công nghệ tiên tiến để cải thiện chất lượng điều tra quy hoạch rừng 4.4.5 Giải pháp chế sách - Chính sách đầu tư: Đối với rừng phòng hộ Nhà nước phải đầu tư đáp ứng đủ nguồn vốn hàng năm, nên giao vốn theo chu kỳ, điều kiện khó khăn vùng Đối với rừng sản xuất đặc thù sản xuất Lâm nghiệp thời gian thu hồi vốn dài, thường bị rủi ro sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Sản phẩm rừng không đem lại giá trị kinh tế mà đem lại giá trị môi trường ảnh hưởng lớn tới nhiều ngành Vì cần có sách hỗ trợ đầu tư vốn thơng qua hình thức cho vay với lãi suất ưu đãi, thời gian thu hồi vốn vay kéo dài theo chu kỳ sản phẩm (chu kỳ kinh doanh rừng trồng khoảng 7-10 năm) - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến lâm sản thông qua sách thuế, đất đai, hỗ trợ cước vận tải - Đất đai: Tiến hành giao, giao rừng cho cá nhân hộ gia đình quản lý sử dụng, diện tích rừng phịng hộ tập trung giao cho tổ chức Ban quan lý rừng phòng hộ để quản lý bảo vệ rừng, tiến hành cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất rừng sản xuất cho tổ chức thuộc thành phần kinh tế như: hộ gia đình, cá, tổ chức, doanh nghiệp có lập dự án đầu tư TRSX Kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng sản xuất cần có văn nêu rõ trách nhiệm chủ rừng không để đất trống thời gian dài (trên năm) Nếu vi phạm tiến hành thu hồi để giao cho người khác 87 - Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm: Thực theo sách hưởng lợi theo quy định pháp luật - Triển khai thực tốt sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn huyện, tạo động lực để khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng 4.4.6 Giải pháp tổ chức quản lý - Tăng cường công tác phối hợp Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà, Hạt kiểm lâm UBND xã, thị trấn quản lý bảo vệ rừng vùng thực dự án - Tổ chức rà soát lại việc giao rừng, cho thuê rừng, xác nhận quyền sử dụng rừng, đất rừng cho thành phần kinh tế tham gia theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng Phấn đấu đến năm 2023, hồn thành cơng tác giao rừng gắn liền với giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng đất - Thường xuyên rà soát quy hoạch loại rừng để điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn sản xuất; tổ chức theo dõì diễn biến tài nguyên rừng, xây dựng hoạch định chiến lược chế, sách phát triển Lâm nghiệp bền vững 88 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Cấu trúc rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Tổng cộng có 13.820 xác định từ 24 ô tiêu chuẩn (OTC) rừng phòng hộ cấp xung yếu Mật độ OTC dao động từ 270 cây/ha đến 1.320 cây/ha Đường kính trung bình dao động từ 10,2 cm đến 22,7 cm, chiều cao trung bình nằm khoảng từ 10,5 m đến 16,3 m, tổng tiết diện ngang lâm phần từ 3,64 m2/ha đến 23,62 m2/ha trữ lượng biến động từ 24,02 m3/ha đến 207,63 m3/ha Tổng cộng có 10.850 xác định từ 24 ô tiêu chuẩn (OTC) rừng phòng hộ cấp xung yếu Mật độ OTC dao động từ 230 cây/ha đến 950 cây/ha Đường kính trung bình dao động từ 11,7 cm đến 24,1 cm, chiều cao trung bình nằm khoảng từ 10,8 m đến 16,7 m, tổng tiết diện ngang lâm phần từ 4,14 m2/ha đến 29,35 m2/ha trữ lượng biến động từ 27,37 m3/ha đến 215,74 m3/ha Như vậy, dựa vào tiêu chuẩn phân loại rừng Loetschau đối tượng nghiên cứu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới kiểu IIB, IIIA1, IIIA3 IIIB Về công thức tổ thành tầng cao rừng phịng hộ cấp xung yếu, số lồi ô tiêu chuẩn (OTC) biến động từ đến 32 loài số loài tham gia vào cơng thức tổ thành có từ đến loài Giá trị số quan trọng IV% lồi ưu có biến động từ 5,1% đến 66,9% Nhóm lồi ưu xuất 23/24 OTC, ngoại trừ OTC – Huổi Mí Với rừng phịng hộ cấp xung yếu, số loài OTC so với rừng phòng hộ cấp xung yếu, với từ đến 19 loài, số loài tham gia vào cơng thức tổ thành có từ đến loài Giá trị số quan trọng IV% lồi ưu có biến động từ 5,0% đến 95,4%, nhóm lồi ưu xuất 24/24 OTC 89 Về phân bố số theo cỡ đường kính, hình dạng phân bố N/D1.3 48 OTC giống số lượng đạt cực đại cỡ kính thứ (D1.3 = cm) cỡ đường kính thứ hai (D1.3 = 12 cm) có xu hướng giảm dần cỡ đường kính tăng lên Ngồi ra, số OTC có phân bố số khơng liên tục, nghĩa số cấp kính khơng có Một số OTC có cỡ đường kính lớn ≤ 20 cm OTC – Ma Thì Hồ, OTC – Huổi Mí, OTC – Hừa Ngài hay có số OTC có cỡ đường kính lớn ≤ 16 cm OTC – Nậm Nèn, OTC – Sá Tổng Với gỗ lớn (là có đường kính ngang ngực ≥70 cm) khơng tìm thấy OTC khu vực nghiên cứu Về phân bố số theo cỡ chiều cao, hình dạng chung phân bố số theo cỡ chiều cao N/HVN phân bố đỉnh lệch trái, chiều cao 48 OTC trạng thái rừng tập trung chủ yếu vào có chiều cao từ 11 đến 15 m Độ tàn che rừng phịng hộ cấp xung yếu xung yếu khơng khác nhiều Độ tàn che rừng phòng hộ cấp xung yếu biến động từ 0,209 đến 0,461; giá trị rừng phòng hộ cấp xung yếu dao động khoảng 0,223 đến 0,465 5.1.2 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Luận văn đánh giá tổ chức máy quản lý nhà nước cấp rừng phòng hộ huyện Mường Chà mặt quản lý Nhà nước, tổ chức sản xuất, đồng thời đánh giá sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ huyện Mường Chà; phân tích ảnh hưởng bên liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ huyện Mường Chà Ban quản lý rừng phòng hộ, hạt Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân cấp xã, Cộng đồng dân cư sống gần rừng, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Các tổ chức đoàn thể xã hội 90 Bên cạnh đó, luận văn đánh giá khó khăn tồn bên liên quan đến quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên cộng đồng dân cư sống gần rừng, Ban quản lý rừng phòng hộ, Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn,… 5.1.3 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ bền vững tại huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Luận văn đề xuất số giải pháp (1) Các giải pháp chung nhằm quản lý bền vững rừng phòng hộ, (2) Giải pháp quy hoạch, kế hoạch, giao đất giao rừng, (3) Giải pháp giống trồng, (4) Giải pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ, (5) Giải pháp chế sách, (6) Giải pháp tổ chức quản lý 5.2 Tồn tại Trong trình thực hiện, nỗ lực hạn chế thời gian, nguồn lực thực nên luận văn số tồn sau: - Luận văn tập trung nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ tự nhiên huyện Mường Chà, mà chưa đánh giá mô hình rừng phịng hộ rừng trồng huyện 5.3 Kiến nghị - Về cơng tác nghiên cứu: Nên có nghiên cứu tiếp mối quan hệ sinh thái loài hỗn giao biện pháp kỹ thuật lâm sinh mơ hình rừng trồng phịng hộ, từ đề xuất biện pháp kĩ thuật lâm sinh hợp lý, tác động thời điểm nhằm nâng cao khả phòng hộ cho mơ hình 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn - Chương trình hỗ trợ ngành đối tác (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2004), Chương Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn rừng phòng hộ ven biển Bộ nông nghiệp phát triển Nông thôn - Chương trình hỗ trợ ngành đối tác (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp (2004), Chương chọn loài ưu tiên cho chương trình trồng rừng tại Việt Nam Nguyễn Anh Dũng (2007), Chuyên đề “Tổng quan rừng phòng hộ đầu nguồn biện pháp kỹ thuật áp dụng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng phòng hộ đầu nguồn” Nguyễn Anh Dũng (2011), Nghiên cứu bổ sung số giải pháp kỹ thuật kinh tế - xã hội phục hồi rừng phịng hộ xung yếu ven hồ sơng Đà tỉnh Hịa Bình, Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thanh Hải (2008), “Kết xây dựng mơ hình trồng địa tán rừng Keo tai tượng tại vùng phòng hộ đầu nguồn Sông Đà”, Kết thực hoạt động hợp phần nghiên cứu thuộc Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam - Dự án hợp tác RENFODA Võ Đại Hải (1996), “Góp phần tìm chọn địa chất lượng cao dùng để trồng rừng Việt Nam”.Thông tin khoa học lâm nghiệp, (2), tr7 - 10 Võ Đại Hải (2009), Kỹ thuật gây trồng lâm nghiệp ưu tiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Thanh Hương Phùng Văn Khoa (2013), Nghiên cứu lựa chọn lồi trồng rừng phịng hộ ven bờ lưu vực sông Cầu, Báo cáo Hội nghị toàn quốc Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 5– Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 92 Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), Giống Keo lai vai trò cải thiện Giống biện pháp kỹ thuật thâm canh khác tăng suất rừng trồng, Tạp chí Lâm nghiệp 10 Vũ Tấn Phương cs (2015), Nghiên cứu xác định giá trị rừng phòng hộ ven biển vùng duyên hải Nam Trung Nam bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Xuân Quát (1996), “Vấn đề trồng địa”, Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế lâm nghiệp - Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, (4), tr11-12 12 Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN - 84) ban hành kèm theo Quyết định số 682/QDDKT ngày 01/8/1984 Bộ Lâm nghiệp (nay Bộ Nơng nghiệp PTNT) 13 Hồng Liên Sơn, Cao Lâm Anh, Đặng Văn Thuyết (2005), Báo cáo đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ đầu nguồn dự án trồng triệu rừng giai đoạn 1998-2004 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2006-2010, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Phạm Đình Tam (1981), Nhận xét bước đầu khả tái sinh tự nhiên sau khai thác Lâm trường – Kon Hà Nừng,Tạp chí Lâm nghiệp 7/ 1981 15 Trần Xuân Thiệp, Vũ Văn Cần (1996), Một số lồi địa phục vụ chương trình 327 vùng núi trung du Đông Bắc, Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế lâm nghiệp - Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, (4), tr 13-16 16 Trường Đại học Lâm nghiệp - Bộ mơn trồng rừng (1966), Trồng rừng phịng hộ - Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Bá Văn, Nguyễn Quang Khải (2006), Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình trồng rừng bằng lồi địa đất rừng thối 93 hóa Tử Nê - Tân Lạc - Hịa Bình, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, (4), tr 215 - 222 18 Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam (FSIV) - Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Vĩnh, Ngô Quang Đê, Phạm Xuân Quảng (1986), Trồng rừng, Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 20 Ahuja M.R., Libby W.J (1993), Clonal Forestry I and II Spinger Verlag, Berlin 21 Ball J.B., Wormald T.J and Russo L (1994), Experience with Mixed and single Species Plantations 22 Bernad D (1995), Timber Mixed - Plantation in African Tropical Humid ZonesFood and Agriculture Organization of the United Nations 23 Clark D.B., Clark D.A (1996), Abundance, growth and mortality of very large trees in neotropical lowland rainforest Forest Ecology and Management 80, 235−244 24 Forest Inventory and Planning Insititute (1996), Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing House, Ha Noi 25 Hans R (1998), Teak International Provenance trial Huay Sompoi, Ngao - Lampang (tic) 26 Huang W., Pohjonen V., Johasson S., Nashanda M., Katigula M.I.L., Luukkanen O (2003), Species diversity, forest structure and species composition in Tanzanian tropical forests Forest Ecology and Management 173, 111 - 124 27 Kolexnitsenko M.V (1977), Sự tương tác hoá sinh thân gỗ Nguyễn Sĩ Đương Nguyễn Như Khanh dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 94 28 Matthew J K (1995), Experimental Designs for the Analysis of Inter Species Interraction in Mixed Stands 29 Rod K., David L and Gary S (1995), Fifty Years of Experience with Mixed tropical Tree Species Plantations in North Queensland 30 Turnbul J.W, Midgley S.J, Cossalter C (1998), Tropical Acacias planted in Asia: An overview recent developments in Acacia planting, Pp, 14–18 31 Zheng H (1996), Agroforestry in the tropical and South subtropical regions Proceedings of the Third Internationai Casurania Workshop Da Nang -Viet Nam (4-7 March 1996) ... huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên - Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý rừng phòng hộ huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên - Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ bền vững huyện Mường Chà,. .. 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý phát triển rừng phòng hộ bền vững huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên 82 4.4.1 Các giải pháp chung nhằm quản lý bền vững rừng phòng hộ 82 4.4.2 Giải pháp quy... trạng, đề xuất giải pháp phát triển quản lý rừng phòng hộ bền vững tại huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên” nhằm góp phần bổ sung sở khoa học thực tiễn cho việc phát triển quản lý rừng phòng hộ bền vững

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan