1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mô hình quản lý lửa rừng trong cộng đồng thôn bản thuộc huyện vị xuyên tỉnh hà giang​

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM TUẤN DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ LỬA RỪNG TRONG CỘNG ĐỒNG THÔN BẢN THUỘC HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM TUẤN DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ LỬA RỪNG TRONG CỘNG ĐỒNG THÔN BẢN THUỘC HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60 62 02 11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN QUANG BẢO Hà Nội, 2015 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân Tôi hạnh phúc làm việc biết ơn nhiều PGS.TS Trần Quang Bảo, người thầy bồi dưỡng, khuyến khích, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo thầy giáo, cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp ln động viên, giúp đỡ nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Qua luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến toàn thể cán Chi cục Lâm nghiệp Hà Giang, Chi cục Kiểm lâm Hà Giang, Hạt kiểm lâm Vị Xuyên nhân dân xã Trung Thành, Lao Chải, Thuận Hòa - nơi triển khai đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thu thập, điều tra số liệu trường Một lần xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến, dẫn nhà khoa học đồng nghiệp Cuối cùng, xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa luận văn tác giả Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Tuấn Dũng i ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước 1.2 Ở nước Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.3 Phạm vi nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Chọn điểm nghiên cứu 13 2.5.2 Phương pháp chuyên gia 13 2.5.3 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 14 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ, XÃ HỘI: KHU VỰC NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đặc điểm chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 17 ii iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội 21 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng nguyên nhân cháy rừng huyện Vị Xuyên 28 4.1.1 Thực trạng cháy rừng huyện Vị Xuyên 28 4.1.2 Nguyên nhân gây cháy rừng Vị Xuyên 30 4.1.3 Thực trạng công tác PCCCR huyện Vị Xuyên 38 4.2 Thực trạng thực mơ hình PCCCR cộng đồng dân cư 40 4.2.1 Mô hình PCCCR cấp xã 41 4.2.2 Mơ hình PCCCR cấp thơn 47 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mô hình PCCCR cộng đồng thơn 55 4.3.1 Đề xuất mơ hình PCCCR cộng đồng thơn 55 4.3.2 Các biện pháp để nâng cao hiệu mơ hình 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Tồn 76 Khuyến nghị: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ BVR Bảo vệ rừng HGĐ Hộ gia đình HTX Hợp tác xã KNKL Khuyến nông khuyến lâm FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc ( Food and Agriculture Organization) PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PCLB Phòng chống lụt bão PTTH Phổ thông trung học QLRTB Quản lý rừng thôn 10 QLRNH Quản lý rừng nhóm hộ 11 THCS Trung học sở 12 TKCN Tìm kiếm cứu nạn 13 UBND Ủy ban nhân dân iv v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Biểu vấn cán huyện Vị Xuyên cho câu hỏi: 4.1 Nguyên nhân gây cháy rừng đâu, đâu nguyên nhân chính? 4.2 Số liệu thống kê cháy rừng từ năm 2012 đến năm 2014 4.3 4.4 Kết điều tra nguyên nhân gây cháy rừng cộng đồng thôn huyện Vị Xun Diện tích loại hình canh tác thơn, xã nghiên cứu Biểu vấn cán huyện Vị Xuyên cho câu hỏi: Công 4.5 tác PCCCR địa phương triển khai nào? Cơ chế phối hợp với đơn vị khác? 4.6 Tổng hợp mơ hình PCCCR cấp thơn áp dụng Trang 28 29 31 33 39 53 v vi DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 4.1 Diện tích loại rừng bị cháy huyện Vị Xuyên từ năm Trang 30 2012- T6/2014 4.2 Đốt rừng làm nương rẫy 34 4.3 Khai thác gỗ rừng đốt lấy than củi 35 4.4 Đốt ong lấy mật 35 4.5 Khai thác trộm gỗ rừng Vị Xuyên 36 4.6 Diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng 49 4.7 Diễn tập chữa cháy rừng 51 4.8 Mơ hình PCCCR bảo vệ rừng thôn 57 4.9 Mô hình BVR, PCCCR theo nhóm hộ 60 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia, phổi xanh khổng lồ nhân loại Rừng có vị trí vai trị to lớn đời sống người, rừng đem lại cho người sản phẩm lâm sản, phi lâm sản Rừng thành phần quan trọng kinh tế quốc dân, có ý nghĩa đặc biệt việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ sống người Con người rừng gắn bó với từ thuở sơ khai, rừng đem lại cho người nhiều lợi ích, ngược lại người lại lạm dụng lợi ích làm cho rừng ngày nghèo kiệt Diện tích rừng ngày bị thu hẹp mà nguyên nhân thảm hoạ cháy rừng Cháy rừng thảm họa thường xảy nhiều nước giới có Việt Nam Theo thống kê Cục kiểm lâm cháy rừng thiêu huỷ hàng ngàn rừng làm thiệt hại tiền của, mơi trường tính mạng người Theo số liệu Cục kiểm lâm, Hà Giang địa phương có tình hình cháy rừng phức tạp Là tỉnh miền núi thuộc khu vực phía Đơng Bắc nước ta Hiện nay, kinh tế tỉnh có bước phát triển rõ rệt chiếm tỷ trọng lớn nguồn thu từ hoạt động phát triển sản xuất nông lâm nghiệp Hà Giang có tổng diện tích tự nhiên 791.488,9ha, diện tích đất có rừng 437.277,7ha; đất khơng có rừng 354.261,2 Độ che phủ đạt 54,3% (Theo Báo cáo số 19/BC-KL ngày 26/02/2014 Chi cục Kiểm lâm Hà Giang số liệu trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2013) Với tài nguyên rừng địa bàn tỉnh đa dạng, phong phú năm gần đầy nguồn tài nguyên liên tục suy giảm nhiều nguyên nhân khác nhau; nguyên nhân quan trọng tình hình cháy rừng địa bàn tỉnh khó kiểm sốt Theo số liệu phòng quản lý bảo vệ rừng thuộc Chi cục Kiểm lâm Hà Giang (số liệu tính từ năm 2010 trở lại đây): năm 2010 thống kê 144 vụ thiệt hại 1174.58 ha; năm 2011 xảy vụ thiệt hại 9.47 ha; năm 2012 xảy 50 vụ thiệt hại 298.03 Cháy rừng gây nên tổn thất cải, tài nguyên, môi trường tính mạng người Thiệt hại kinh tế, nông nghiệp, thiệt hại rừng, ô nhiễm khơng khí, nhiễm nước, thiên tai, hạn hán,… khơng thể phủ nhận Vì phịng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) nội dung quan trọng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng mơi trường PCCCR có nhiều phương pháp để công tác PCCCR đạt hiệu tốt, cần phải có tham gia cộng đồng Cháy rừng thường xuất phát chủ yếu phương thức canh tác lạc hậu, chủ quan, lơ là… đông đảo người dân (đặc biệt đồng bào dân tộc) Chính nghiên cứu cơng tác PCCCR cộng đồng góp phần nâng cao hiệu PCCCR quần chúng, ngăn ngừa vấn đề cốt lõi cháy rừng Hiện nay, mơ hình PCCCR cộng đồng nhiều địa phương mơ hồ lạc hậu Để góp phần nâng cao hiệu công tác PCCCR cộng đồng dân cư tỉnh Hà Giang, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mơ hình quản lý lửa rừng cộng đồng thôn thuộc huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang” 74 UBND xã + Khen thưởng: ∙ Những hộ làm tốt việc quản lý bảo vệ rừng, PCCCR cộng đồng khen thưởng Mức khen thưởng cộng đồng định ∙ Nếu người dân phát thông báo cho Ban Quản lý thôn trường hợp vi phạm hưởng 50% giá trị tiền đóng góp bắt buộc Phần cịn lại nộp vào Quỹ bảo vệ, phát triển Rừng cộng đồng quản lý Ban Quản lý thơn ∙ Hộ gia đình thực tốt cơng tác bảo vệ rừng Quy ước Bảo vệ Phát triển rừng thơn, ngồi biểu dương thơn, cịn đề nghị Nhà nước khen thưởng thành tích, ưu tiên giải nhu cầu gỗ lâm sản 74 75 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đánh giá, đề tài đến số kết luận sau: - Về thực trạng nguyên nhân cháy rừng công tác PCCCR Vị Xuyên: + Thực trạng cháy rừng huyện Vị Xuyên diễn biến phức tạp Tuy có giảm thiểu số vụ diện tích song cịn nhiều bất lợi, khó khăn cần giải Trạng thái rừng trồng trạng thái rừng hay xảy cháy + Các nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ yếu tố chủ quan như: bất cẩn trình canh tác nương rẫy người dân, trình độ dân trí thấp nên áp dụng biện pháp kỹ thuật khơng quy cách, kinh tế cịn lạc hậu, thiếu thốn nên sống phụ thuộc nhiều vào rừng, tình trạng bệnh thành tích, khơng trung thức báo cáo vụ cháy rừng, Ngoài loại trừ yếu tố khách quan khác thiên tai, thời tiết, tác động từ Trung Quốc, + Thực trạng công tác PCCCR dừng lại mơ hình chung, huyện xây dựng mơ hình chuyển xuống xã xã thực theo đạo cấp chưa có hiệu từ xã + Hiện xã huyện triển khai thực hình thức phịng cháy chữa cháy chủ yếu là: xây dựng nên tổ đội phòng cháy chữa cháy xã thôn; xây dựng nên ban huy, ban đạo PCCCR; thành lập tổ xung kích hoạt động lĩnh vực BVR, PCCCR - Về thực trạng mơ hình PCCCR cộng đồng thơn Vị Xun: Q trình nghiên cứu đánh giá thôn xã huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, tác giả nhận thấy cộng đồng dân cư chưa có mơ hình PCCCR cộng đồng, cộng đồng tự khởi xướng hay 75 76 định hướng từ bên ngồi, đa phần hình thức áp dụng cấp đạo hàng năm thực củng cố kiện toàn - Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mơ hình + Đưa mơ hình nhằm nâng cao hiệu cơng tác PCCCR: Mơ hình PCCCR BVR theo thơn bản; Mơ hình PCCCR BVR theo nhóm hộ + Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực mơ hình như: Xây dựng phương án PCCCR rừng có tham gia cấp xã, thôn; Xây dựng quy ước PCCCR cấp thơn có tham gia Tồn Mặc dù thân có nhiều cố gắng thời gian nghiên cứu trình độ thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, tồn - Phương pháp nghiên cứu dừng lại tính chất đại diện chưa thật sâu đến tất xã địa bàn huyện Vì đề tài đánh giá chắn số thiếu sót, hạn chế - Về thực trạng cơng tác PCCCR huyện Vị Xuyên, yếu tố khách quan nên tác giả đưa số thông tin công tác PCCCR mà huyện triển khai, chưa thật sâu vào nghiên cứu đánh giá cụ thể - Các giải pháp đưa dừng lại mức đề xuất chưa thực có điều kiện để thực thực tế -Mặc dù có ảnh hưởng yếu tố dân tộc, nhiên tác giả chưa có điều kiện phân tích, đánh giá mối liên hệ yếu tố trình quản lý bảo vệ rừng, PCCCR địa phương, yếu tố có ảnh hưởng khơng nhỏ dân tộc có phương thức quản lý bảo vệ rừng, PCCCR khác thuộc truyền thống hay luật tục họ Nếu luật tục có lợi vận dụng phát huy tốt cho trình BVR, PCCCR địa phương 76 77 Khuyến nghị: - Cần có sở lý luận thực việc đánh giá công tác PCCCR địa phương mơ hình PCCCR mà địa phương áp dụng đem lại mang tính rõ ràng, cụ thể thuyết phục - Tiếp tục đầu tư thời gian kinh phí thực hiệntriển khai, áp dụng thí điểm mơ hình có gắn kết, tham gia người dân để công tác PCCCR hiệu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Cấp dự báo báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Văn pháp quy phịng cháy chữa cháy rừng, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Cục kiểm lâm (2000), Văn pháp qui phịng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông Miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Tây Bế Minh Châu (2002),Lửa rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983),Phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Hưng (1998), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Mai Văn Nam (2002), Nghiên cứu quản lý rừng tràm đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sỹ, Đại học Cần Thơ 10 Phạm Minh Nguyệt (1987), Lửa rừng biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng, Tổng luận chuyên khảo khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 11 Phan Thanh Ngọ (1996),Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba lá, rừng tràm Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Hà Nội 30 12 Vương Văn Quỳnh, Bế Minh Châu (2004),Công thức dự báo nguy cháy rừng theo điều kiện thời tiết kiểu trạng thái rừng tỉnh Hà Tây, Sản phẩm hợp tác Trường Đại học Lâm nghiệp với Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tây 13 Vương Văn Quỳnh cộng tác viên (2005),Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KC0824 Bộ khoa học công nghệ 14 Vương Văn Quỳnh (2012), “Tác động biến đổi khí hậu đến nguy cháy rừng vùng sinh thái Việt Nam”,Tạp chí NNPTNT, (Số 10), tr14-15 15 Nguyễn Chí Thành (2002),Đánh giá bước đầu tổn thất rừng, than bùn sau cháy tình hình tái sinh rừng, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Đà Lạt 16 Đặng Trung Tấn (2002),Kết khảo sát bước đầu tình trạng cháy rừng tràm năm 2002 Cà Mau biện pháp phục hồi, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường đại học Đà Lạt 17 Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Viết Phổ (1994), “Cháy rừng biện pháp phịng chống có hiệu quả”,Tạp chí Lâm nghiệp, (Số 2), tr10-11 18 Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Viết Phổ (1994), “Cháy rừng biện pháp phịng chống có hiệu quả”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 4+5), tr 8-9, tr 14-15 19 Võ Đình Tiến (1995), “Nghiên cứu phương pháp phân vùng trọng điểm cháy rừng cho tỉnh Bình Thuận”, Tạp chí Lâm Nghiệp, (Số 12), tr 6-7 20 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây 31 Tiếng Anh 21 Brown A.A (1979),Forest fire control and use, New york - Toronto 22 Mc Arthur A.G (1978), Luke R.H Bush fires in Ausralia,Canberra 23 Gromovist R., Juvelius M., Heikkila T, (19932),Handbook on forest fire, Helsinki 24 Johnson Edward (1996), A Fire and Vegetation Dynamics, Cambridge University 25 Sameer Karki (2002),Sự Tham gia quản lý cộng đồng cơng tác phịng cháy chữa cháy Rừng Đơng Nam Á Dự án phịng cháy phữa cháy pừng Đơng Nam Á JKPWB, Jakarta, Inđônêxia 26 Timi V Heikkila, Roy Gronqvist, Mike Jurvelius (2007), Wildland Fire Maganement, Helsinki 32 PHỤ LỤC 33 Phụ biểu 01: Mẫu câu hỏi vấn cán cấp huyện Câu hỏi TT Những hoạt động sản xuất địa phương, nguồn thu Diện tích rừng địa phương? Các loại rừng chính? Tình hình giao đất giao rừng; Quyền sử dụng đất, rừng (Đã giao chưa, theo sách nào, có xảy mâu thuẫn sử dụng đất, rừng không)? Công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương năm qua (tốt, chưa tốt, cách thức tổ chức, chế phối hợp, khó khăn…)? Tình hình khai thác tài nguyên rừng địa phương năm gần nào? (gỗ, lâm sản ngồi gỗ, phí chi trả dịch vụ mơi trường rừng, du lịch…, sách áp dụng cho vấn đề này, mặt tích cực, hạn chế) Hoạt động khai thác tài nguyên rừng có gây cháy rừng địa phương khơng? Đó hoạt động nào? (khai thác gỗ, lâm sản gỗ, săn bắn, lấy mật ong, củi đốt, đốt than…) Thị trường buôn bán lâm sản địa phương khu vực lân cận, ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bảo vệ rừng địa phương? Tình hình cháy rừng địa phương: Đã xảy cháy chưa, cháy nào, đâu (xã, thơn), loại rừng gì, số vụ cháy năm gần đây? 10 11 Nguyên nhân gây cháy rừng đâu, đâu nguyên nhân chính? Phong tục sản xuất (canh tác nương rẫy, chăn thả) người dân có ảnh hưởng đến vấn đề PCCCR? Cháy rừng gây hậu quả/ thiệt hại địa 34 phương? Nhận thức người dân vấn đề PCCCR (quan tâm 12 hay không, chủ động hay khơng, có biết cách PCCCR, có tham gia cơng tác PCCCR không…)? 13 14 15 16 17 18 Hàng năm huyện có tổ chức tập huấn PCCCR khơng? Đối tượng tham gia ai? Đơn vị tổ chức thực việc PCCCR? Nguồn tài cho hoạt động lấy từ đâu? Các trang thiết bị phục vụ cho công tác tập huấn đơn vị cung cấp, hỗ trợ? Khả tiếp thu người dân hoạt động nào? Có thuận lợi, khó khăn việc tổ chức tập huấn PCCCR cho người dân địa phương? Theo anh/ chị có cần phải tổ chức tập huấn PCCCR cho người dân hàng năm khơng? Tại sao? Những sách (của nhà nước tỉnh) áp 19 dụng cho cơng tác PCCCR địa phương có thực phù hợp hiệu quả? Có cần phải sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tiễn không? Sửa đổi nào? 20 Công tác PCCCR địa phương triển khai nào? Cơ chế phối hợp với đơn vị khác? Những tổ chức đóng vai trị quan trọng địa phương 21 việc PCCCR? Tại sao? Họ làm gì, làm công tác PCCCR địa phương? 22 23 Hiện việc tun truyền cơng tác PCCCR có thực thường xuyên không? Tại sao? Trong hoạt động tuyên truyền hình thức thực phù hợp chưa, 35 có cần cải tiến/ thay đổi khơng? Thay đổi nào? Trong cộng đồng địa phương mơ hình PCCCR 24 cộng đồng thôn hoạt động nào? Đối tượng tham gia mơ hình gồm ai? 25 26 Cơ chế phân công trách nhiệm, chế hưởng lợi tham gia mơ hình PCCCR cộng đồng thơn bản? Có thuận lợi gì, khó khăn gì, người tổ chức, người tham gia mơ hình PCCCR cộng đồng thơn bản? Mơ hình PCCCR cộng đồng thôn hoạt động có hiệu 27 khơng, có đơn vị hỗ trợ cho công tác PCCCR địa phương khơng (Cách thức tổ chức, tài chính, kỹ thuật)? Có cần phải thay đổi cách thức hoạt động mơ hình PCCCR 28 cộng đồng khơng, thay đổi cần phải thay đổi gì, thay đổi để mơ hình hoạt động hiệu hơn? 29 Cần phải có giải pháp (ai tổ chức, tham gia, cách thức thực hiện)để mơ hình PCCCR cộng đồng thơn hoạt động có hiệu Cần hỗ trợ từ bên ngồi (nhân lực, kiến thức, trang thiết bị 30 phịng cháy…) để mơ hình PCCCR cộng đồng hoạt động có hiệu quả… 36 Phụ biểu 02: Mẫu câu hỏi vấn cán xã/thôn Câu hỏi TT Diện tích rừng thơn/xã ha? Chủ yếu rừng tự nhiên hay rừng trồng? Rừng thôn/ xã quản lý? Rừng đất rừng thôn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chưa? Nếu chưa sao? Trên địa bàn xã/ thơn có chợ hay khơng? Nếu có họ thường bn bán mặt hàng nào? Trên địa bàn xã/ thôn có nhà hàng chuyên kinh doanh đặc sản rừng khơng? Nếu có họ thường kinh doanh sản phẩm gì? Trên địa bàn xã/ thơn có đơn vị cá nhân chuyên thu mua loại lâm sản địa phương không (Gỗ, củi, thuốc nam, loại động vật rừng, cảnh từ rừng, mật ong, than…)? Tại thôn/xã xảy cháy rừng chưa? Bao nhiêu vụ? 10 Cháy rừng thường xảy vào thời điểm năm? 11 12 13 14 15 16 Nguyên nhân gây cháy rừng xuất phát từ nguyên nhân sau đây? Trong số những nguyên nhân trên, đâu nguyên nhân chính? Tại sao? Khi xảy cháy rừng, người có trách nhiệm việc tổ chức chữa cháy? Tại sao? Khi xảy cháy rừng trong thơn, xã tham gia chữa cháy? Thôn/ xã dùng cách để thông báo huy động việc PCCCR? Tại sao? Các loại phương tiện sử dụng cho việc PCCCR gì? Các 37 phương tiện lấy từ đâu? 17 Việc chữa cháy địa phương có hiệu kịp thời khơng? Tại sao? 18 Lãnh đạo xã/ thơn đóng vai trị cơng tác PCCCR xã/ thơn? 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Cán lâm nghiệp xã/ thơn đóng vai trị cơng tác PCCCR xã/ thơn? Cán kiểm lâm đóng vai trị cơng tác PCCCR xã/ thôn? Theo anh/ chị, cháy rừng gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất? Tại địa phương cháy rừng gây thiệt hại đến đời sống sản xuất người dân? Thơn/ xã có mơ hình PCCCR cộng đồng thơn chưa? Cách thức tổ chức mơ hình nào? (Người tổ chức, người tham gia, cách thức hoạt động ) Hiệu mơ hình PCCCR cộng đồng thơn nào? Trong q trình triển khai, thực công tác PCCCR, địa phương gặp khó khăn gì? Những khó khăn địa phương tự khắc phục hay không? Tại sao? Nếu cần hỗ trợ từ bên ngồi cho cơng tác PCCCR theo anh chị địa phương cần hỗ trợ gì? Tại sao? Theo anh/chị, cần phải làm để hạn chế tình trạng cháy rừng nay? Theo anh/chị có nên tiếp tục nhân rộng xây dựng mơ hình PCCCR dựa vào cộng đồng thơn khơng? Tại sao? Nếu trì mơ hình PCCCR cũ cần phải thay đổi vấn đề để mơ hình hoạt động đạt hiệu hơn? 38 Phụ biểu 03: Mẫu vấn hộ gia đình Câu hỏi TT Thu nhập gia đình từ nguồn sau đây? Đâu nguồn thu gia đình số nguồn thu sau đây? Các loại đất đai mà hộ có? Trên địa bàn xã/ thơn có chợ hay khơng? Nếu có họ thường bn bán mặt hàng nào? Trên địa bàn xã/ thơn có nhà hàng chun kinh doanh đặc sản rừng khơng? Nếu có họ thường kinh doanh sản phẩm gì? Trên địa bàn xã/ thơn có đơn vị cá nhân chuyên thu mua loại lâm sản địa phương không (Gỗ, củi, thuốc nam, loại động vật rừng, cảnh từ rừng, mật ong, than…)? Tại thôn xảy cháy rừng chưa? Bao nhiêu vụ? 10 Cháy rừng thường xảy vào thời điểm năm? 11 12 13 14 15 16 17 Nguyên nhân gây cháy rừng xuất phát từ nguyên nhân sau đây? Trong số những nguyên nhân trên, đâu nguyên nhân chính? Tại sao? Khi xảy cháy rừng, người có trách nhiệm việc tổ chức chữa cháy thôn? Tại sao? Khi xảy cháy rừng trong thơn, xã tham gia chữa cháy? Thôn/ xã dùng cách để thông báo huy động việc PCCCR? Tại sao? Các loại phương tiện sử dụng cho việc PCCCR gì? Các phương tiện lấy từ đâu? Việc chữa cháy thơn có hiệu kịp thời khơng? Tại sao? 39 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Khi xảy cháy rừng lãnh đạo xã, thôn kiểm lâm địa bàn làm để chữa cháy? Rừng nhà gia đình bị cháy chưa? (Nếu bị cháy trả lời câu tiếp theo) Khi rừng bị cháy gia đình thường làm gì? Tại sao? Theo anh/ chị, cháy rừng gây ảnh hưởng đến đời sống sản xuất? Tại thôn, cháy rừng gây thiệt hại đến đời sống sản xuất người dân? Thôn có mơ hình PCCCR cộng đồng thơn chưa? Cách thức tổ chức mơ hình nào? (Người tổ chức, người tham gia, cách thức hoạt động ) Theo anh/ chị, mơ hình PCCCR thôn hiệu chưa? Tại sao? Trong trình triển khai, thực cơng tác PCCCR, gia đình thơn gặp khó khăn gì? Những khó khăn gia đình thơn tự khắc phục hay không? Tại sao? Nếu cần hỗ trợ từ bên ngồi cho cơng tác PCCCR theo anh chị địa phương cần hỗ trợ gì? Tại sao? Theo anh/chị, cần phải làm để hạn chế tình trạng cháy rừng nay? Theo anh/chị có nên tiếp tục xây dựng nhân rộng mơ hình PCCCR 30 dựa vào cộng đồng thôn không hay trì mơ hình cũ? Tại sao? 31 32 Nếu trì mơ hình PCCCR cũ cần phải thay đổi vấn đề để mơ hình hoạt động đạt hiệu hơn? Anh/ chị tập huấn PCCCR chưa? Nếu chưa anh/ chị thấy có cần thiết phải tập huấn PCCCR khơng? Tại sao? 40 ... DŨNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ LỬA RỪNG TRONG CỘNG ĐỒNG THÔN BẢN THUỘC HUYỆN VỊ XUYÊN - TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng. .. tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động mơ hình quản lý lửa rừng cộng đồng thôn thuộc huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang” Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nước Theo... dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân dẫn đến cháy rừng cộng đồng thôn - Nghiên cứu thực trạng thực mơ hình PCCCR cộng đồng thơn - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu mơ hình PCCCR cộng

Ngày đăng: 22/06/2021, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w