1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAN 7 TUAN 20 30

204 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 340,54 KB

Nội dung

* Đáp án - Biểu điểm: - Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,… cần được giới thiệu nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng[r]

(1)TUẦN 20 NGỮ VĂN - BÀI 18 Kết cần đạt: - Hiểu nào là tục ngữ Hiểu nội dung ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu và cách lập luận) câu tục ngữ bài học Học thuộc lòng câu tục ngữ đó - Nắm yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương - Hiểu rõ nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận Ngày soạn: 02/01/2010 Ngày giảng: 7A: …/01/2010 7B: …/01/2010 7C: …/01/2010 Tiết 73 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Hiểu sơ lược nào là tục ngữ - Hiểu nội dung, số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa câu tục ngữ bài học b) Về kỹ năng: - Phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng tục ngữ; học thuộc lòng câu tục ngữ văn c) Về thái độ: - Giáo dục lòng tự hào vốn văn học dân gian dân tộc; bước đầu có ý thức vận dụng tục ng nói và viết Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; tham khảo thiết kế bài giảng ngữ văn tập - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A:……………… ; 7B:………………… ; 7C:………………… a) Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Nhắc nhở HS ý thức học tập Học kì II * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Tục ngữ là thể loại văn học dân gian Nó ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là “ túi khôn dân gian vô tận” (2) Tục ngữ có nhiều chủ đề Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu câu tục ngữ có chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất Đây là số ít câu tục ngữ lựa chọn từ kho tàng tục ngữ phong phú nhân dân ta ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (37') I Đọc và tìm hiểu chung: (5 phút) Khái niệm tục ngữ: GV: Gọi HS đọc chú thích * (SGK tr 3) ?TB Em hiểu nào là tục ngữ? HS: Trình bày GV: Nhận xét, bổ sung: - Về hình thức: câu tục ngữ là câu nói diễn đạt ý trọn vẹn Câu tục ngữ có đặc điểm là ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền vững Tục ngữ giầu hình ảnh, nhịp điệu - Về nội dung: Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất và người, xã hội - Nói tới tục ngữ thường phải chú ý tới nghĩa đen và nghĩa bóng (cũng có thể gọi là nghĩa bề mặt và nghĩa hàm ẩn) Nghĩa đen là nghĩa trực tiếp, gắn với việc, tượng ban đầu Nghĩa bóng là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu trưng Chẳng hạn câu tục ngữ: “Lạt mền buộc chặt” thể kinh nghiệm lao động: sợi lạt chẻ mỏng, ngâm nước cho mềm, mối buộc bền chặt; còn nghĩa bóng câu tục ngữ này là: Ai mềm mỏng, khéo léo quan hệ giao tiếp thì dễ đạt mục đích - Đa số trường hợp nghĩa đen phản ánh kinh nghiệm quan sát thiên nhiên và kinh nghiệm lao động sản xuất, nghĩa bóng thể kinh nghiệm người, xã hội Tuy nhiên không phải câu tục ngữ nào có nghĩa bóng - Về sử dụng: Tục ngữ nhân dân sử dụng vào hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng sử, thực hành và để lời nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc => Như tục ngữ, các em cần nắm vững đặc điểm cụ thể sau: - Tục ngữ là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội) nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Đây là thể loại văn học dân gian (Tục: thói quen có lâu đời người công nhận; Ngữ: lời nói) Đọc: GV: hướng dẫn đọc: Các câu tục ngữ bài học hôm ngắn gọn, cần đọc rõ ràng, chậm rãi để hiểu nghĩa câu - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp đến hết Gọi HS đọc lại toàn ?Yếu Hãy giải thích nghĩa các từ: ráng, thì, thục? - HS dựa vào chú thích SGK trả lời (3) ?Kh Dựa vào nội dung có thể chia câu tục ngữ thành nhóm? Mỗi nhóm gồm câu nào? Gọi tên nhóm đó? HS: - Có thể chia câu tục ngữ bài thành nhóm: + Nhóm 1: Câu 1, 2, 3, là câu tục ngữ thiên nhiên + Nhóm 2: Các câu 5, 6, 7, là câu tục ngữ nói lao động sản xuất GV: Chúng ta phân tích văn theo bố cục nội dung trên: II Phân tích (27 phút) 1) Những câu tục ngữ thiên nhiên: HS: Đọc câu tục ngữ số GV: ghi bảng câu 1: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối ?Kh Hãy nhận xét cách ngắt nhịp, gieo vần và biện pháp nghệ thuật câu tục ngữ? Cách diễn đạt đó có tác dụng gì? HS: Trình bày GV cùng HS: Nhận xét, bổ sung - Câu tục ngữ ngắt nhịp 4/3; - Cách gieo vần: Vừa có vần lưng (năm / nằm, mười / cười) vừa có đối (đêm / ngày; tháng năm / tháng mười, nằm / cười, sáng / tối - Tác dụng: Cách nói hồn nhiên, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ “ chưa nằm đã sáng” để đo chiều dài đêm tháng năm, đêm mùa hè là ngắn, ngắn; lấy tiềng cười để đo chiều dài ngày tháng mười, ngày mùa đông là ngắn, ngắn, chưa cười đã tối Dùng cách nói quá: chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối, nhằm nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm tháng năm và ngày tháng mười Đó là kinh nghiệm đúc kết lâu đời nhân dân ta tượng thiên nhiên ? KH Theo em sở thực tiễn kinh nghiệm nêu câu tục ngữ là gì? HS: Có tượng này là vận động quay quanh trục mặt trời và vị trí Việt Nam trên địa cầu Trên thực tế, chúng ta có thể vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ vào việc tính toán, xếp công việc vào việc giữ gìn sức khoẻ cho người mùa hè và mùa đông là cần thiết Đây là câu tục ngữ đặc sắc tượng tự nhiên nước ta: tháng (mùa hạ) đêm ngắn, mặt trời mọc sớm, lặn muộn vì ngày dài Còn tháng 10 thuộc mùa đông, trời mau tối, lâu sáng nên ngày ngắn, đêm dài ?Tb Câu tục ngữ nhắc nhở người ta điều gì? - Câu tục ngữ giúp người ta có ý thức chủ động nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào thời điểm khác năm, ví dụ định đâu, làm việc gì vào mùa đông phải khẩn trương, nhanh chóng vì ngày ngắn, còn mùa hè cần phải ngủ đúng giấc để đảm bảo sức khoẻ vì đêm ngắn, đồng thời có lịch làm việc khác Đây là câu tục ngữ đặc sắc (4) Các em cần nhớ: - Câu tục ngữ giúp người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, xếp công việc, sức lao động vào thời điểm khác năm HS: Đọc câu 2, GV ghi bảng câu 2: Mau thì nắng, vắng thì mưa ?Yếu Câu tục ngữ có vế? Nghĩa vế nào? - Câu tục ngữ có vế vế gồm chữ đối nhau, chữ nắng vần với chữ vắng Đó là cách nói vần vè dễ nhớ Mau có nghĩa là nhiều, dày, mau là nhiều sao, dày và xuất sớm, mọc sớm Về mùa hè, trời vừa chập tối, nhiều sáng xuất trên bầu trời xanh qua đó nhân dân ta biết ngày mai và ngày tới trời nắng, đẹp trời, để chủ động ngày cày bừa, cấy hái “Vắng” là thưa sao, không có trên bầu trời Đó là tượng cho biết trời mưa Biết trước trời mưa, nắng thì công việc làm ăn, là nghề nông chủ động tích cực, tránh rủi ro, thiệt hại Câu tục ngữ “ Mau thì nắng, vắng thì mưa” là kinh nghiệm hay dự báo thời tiết mùa hè Tuy nhiên không phải đêm nào trời ít mưa, vì phán đoán tục ngữ, dựa vào kinh nghiệm nên không phải lúc nào đúng ? Tb Câu tục ngữ này giúp người điều gì? HS trả lời, GV góp ý, ghi bảng: * Câu tục ngữ giúp người có ý thức biết nhìn để dự đoán thời tiết, xếp công việc HS: câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà phải giữ ?Tb Hãy giải thích nghĩa câu tục ngữ này? - Theo từ điển Tiếng Việt “ráng” là đám mây màu sắc hồng vàng ánh mặt trời buổi sáng sớm chiều tà chiếu vào Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi màu mỡ gà xuất trên bầu trời, tượng này cho biết trời gió to, bão, cần phải giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, là nhà gianh vách đất ?Yếu Vậy kinh nghiêm đúc rút từ tượng " ráng mỡ gà"là gì? - Đó là chân trời xuất ráng có màu mỡ gà tức là có bão Đây là nhiều kinh nghiệm dự báo bão - Biết dự đoán bão thì có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu HS: Đọc Câu 4: Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt ?Kh Xác định và giải thích nghĩa vế câu tục ngữ trên? - Câu tục ngữ có vế Có vần lưng bò và lo vần với Vế thứ nhất: Tháng bảy, đây tính theo âm lịch Kiến bò: có nghĩa là kiến khỏi tổ đàn Vế thứ hai: lo lại lụt, đã lụt và còn lụt (5) ?Kh Vì nhân dân lại có câu tục ngữ này? - Vì nước ta, mùa lũ xảy vào tháng 7( âm lịch) có kéo dài sang tháng (âm lịch) Từ kinh nghiệm quan sát, nhân dân tổng kết quy luật: kiến bò nhiều vào tháng 7- thường là bò lên cao- là điềm báo có lụt Kiến là loại côn trùng nhạy cảm với thay đổi khí hậu, thời tiết, nhờ thể có tế bào cảm biến chuyên biệt Khi trời chuẩn bị có đợt mưa to kéo dài hay lũ lụt, kiến từ tổ kéo dài hàng đàn để tránh mưa, lụt và để lợi dụng đất mềm sau mưa làm tổ Còn số câu tục ngữ tương tự như: “Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”; “Kiến đen tha trứng lên cao, nào có mưa rào to” GV khái quát và ghi bảng: - Nạn lũ lụt thường xuyên xảy nước ta, vì nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt từ nhiều tượng tự nhiên để chủ động phòng chống GV: Chuyển: Những câu nói kinh nghiệm lao động sản xuất, chủ yếu là nghề nông, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp 2) Những câu tục ngữ kinh nghiệm lao động sản xuất: HS: Đọc câu 5: GV: Ghi bảng: Tấc đất tấc vàng GV: Tấc đất mảnh đất nhỏ (tấc: đơn vị cũ đo chiều dài, 1/10 thước mộc (0,0425) 1/10 thước đo vải (0,0645); đơn vị đo diện tích đất, 1/10 thước, tức 2,4 m2 (tấc Bắc Bộ), hay 3,3 m2 (tấc Trung Bộ) Vàng là kim loại quý thường cân đo cân tiểu li, đo thước, tấc Tấc vàng số lượng vàng lớn, quý giá vô cùng Câu tục ngữ đã lấy cái nhỏ (tấc đất ) để so sánh với cái lớn (tấc vàng) để nói lên giá trị đất ?Tb Hãy nhận xét số chữ câu tục ngữ trên? Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ nào? - Câu tục ngữ có chữ ngắn gọn, chia thành vế đối nhau: tấc đất >< tấc vàng, nêu nhận xét: đất là vàng, đất quý vàng, ?Tb Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trường hợp nào? - Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này nhiều trường hợp Chẳng hạn: + Để phê phán tượng lãng phí đất; + Để đề cao giá trị đất GV: Nhận xét, chốt: - Câu tục ngữ đề cao giá trị đất và khuyên người phải có ý thức bảo vệ đất HS: Đọc câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền ?Kh Hãy giải thích tiếng câu tục ngữ? - Trì là ao; canh trì là đào ao thả cá (6) - Viên là vườn; canh viên nghĩa là làm vườn, trồng cây ăn trái… - Điền là ruộng; canh điền là làm ruộng, trồng lúa, hoa màu… - Nhất canh trì: nuôi cá, nuôi tôm…thu lợi lớn, chóng làm giàu Vì có câu: “Một ao cá, rá bạc” Nhị canh viên : làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa là nghề làm giàu xếp vào hạng thứ 2, sau nghề nuôi trồng thuỷ sản Nghề làm ruộng là nghề lâu đời xếp vào hàng thứ Ngày nay, kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt nước ta phát triển, thúc đẩy và mở mang kinh tế trang trại khắp miền quê Các nghề nuôi trồng thuỷ sản, làm vườn, làm ruộng với kĩ thuật giống cây tiến vượt bậc đã xuất nhiều triệu phú nông thôn Qua đó càng thấy câu tục ngữ “ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” nêu lên bài học hay và sâu sắc - Cơ sở khẳng định thứ tự trên là từ giá trị kinh tế thực tế các nghề Kinh nghiệm câu tục ngữ không phải áp dụng dụng nơi nào đúng Vùng nào, nơi nào có thể làm tốt ba nghề trên thì trật tự đó đúng Nhưng nơi điều kiện tự nhiên phát triển tốt nghề, chẳng hạn làm vườn hay nghề làm ruộng chẳng hạn thì vấn đề lại không GV: Bổ sung và chốt ý : - Câu tục ngữ này giúp người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống ?Tb Em hiểu nghĩa câu tục ngữ trên nào? - Câu tục ngữ dùng các yếu tố Hán Việt thứ tự quan trọng các yếu tố nước, phân bón, lao động, giống lúa nghề trồng lúa nước nhân dân ta Đó là : phải đủ nước, phải bón phân, phải cần cù bắt sâu, làm cỏ, vun xới… phải chọn giống tốt thì có vụ thu hoạch bội thu Để khẳng định vai trò quan trọng yếu tố nhân dân ta còn có câu tục ngữ “ Một lượt tát, bát cơm” hay “ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân” ?Tb Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm gì? - Câu tục ngữ vận dụng quá trình trồng lúa, giúp người nông dân thấy tầm quan trọng yếu tố mối quan hệ chúng HS: Đọc Câu GV: Ghi bảng: Nhất thì, nhì thục ?Yếu Dựa vào chú thích 7, SGK ,em hãy nêu nghĩa câu tục ngữ trên? - Nghĩa câu tục ngữ là: thứ là thời vụ, thứ hai là canh tác ?Kh Em có nhận xét gì hình thức câu tục ngữ này? Kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ này nào? - Câu tục ngữ rút gọn lại cách tối thiểu (cực gọn) và đối xứng Qua đó nhấn mạnh hai yếu tố thì và thục, thông tin nhanh, dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ (7) - Trong trồng trọt cần đảm bảo hai yếu tố : thời vụ và đất đai, đó yếu tố thời vụ là quan trọng hàng đầu vì trồng cây đúng thời vụ thu hoạch đúng thời gian thời tiết thuận lợi tranh mưa lụt mưa đúng lúc, giúp cải tạo đất sau thời vụ - Câu tục ngữ khẳng định tầm quan trọng thời vụ và đất đai đã khai phá, chăm bón nghề trồng trọt III Tổng kết - ghi nhớ (5 phút) ?Kh Nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung câu tục ngữ trên? - Nghệ thuật: Lối nói ngắn gọn, có vần là vần lưng, các vế thường đối xứng hình thức và nội dung, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh - Nội dung: Những câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát các tượng thiên nhiên và lao động sản xuất Những câu tục ngữ là “túi khôn” nhân dân có tính chất tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát HS: Đọc * Ghi nhớ (Tr 15) IV Luyện tập (Phần luyện tập thời gian có hạn nên yêu cầu HS làm nhà) c) Củng cố, luyện tập: (2') (8) * Củng cố: GV khái quát lại bài * Luyện tập: Thế nào là tục ngữ? Phân tích câu tục ngữ đã học mà em thích nhất? - HS trả lời, GV và HS cùng nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Về nhà học thuộc lòng các câu tục ngữ đã tìm hiểu - Tập phân tích lại câu Làm bài luyện tập bài này Chuẩn bị bài: Chương trình địa phương theo câu hỏi SGK ========================= Ngày soạn: 04/01/2010 Ngày giảng: 7A: …/01/2010 7B: …/01/2010 7C: …/01/2010 Tiết 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn ) Mục tiêu Giúp HS: a) Về kiến thức: - Củng cố, bổ sung kiến thức văn học dân gian b) Về kĩ năng: - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng - Rèn kĩ sưu tầm, tìm hiểu văn học dân gian địa phương c) Về thái độ: - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình, Giáo dục lòng yêu quê hương Sơn La Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: (9) - Nghiên cứu kĩ SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: - Học bài cũ, tìm hiểu bài theo hướng dẫn SGK tr (trả lời câu hỏi SGK) Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A:…………………; 7B:………………….; 7C:……………… a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (5′) * Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất? Phân tích câu mà em tâm đắc nhất? * Đáp án - biểu điểm: - HS đọc thuộc lòng trôi chảy, ngắt nhịp câu đúng (5 điểm) - Phân tích câu bài đã học, rõ đặc sắc nghệ thuật và kinh nghiệm rút câu tục ngữ đó ( điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Các em đã học ca dao, tục ngữ dân tộc Việt Nam Ở địa phương chúng ta, vùng núi với đa phần là các dân tộc thiểu số có kho tàng văn học dân gian phong phú, đó là các bài ca dao tục ngữ đặc sắc các dân tộc đa dạng Để góp phần bảo tồn vốn văn hoá dân gian chúng ta cần phải biết sưu tầm, thu lượm, ghi chép Tiết học hôm cô hướng dẫn các em số vấn đề thuộc lĩnh vực này ( GV ghi tên bài lên bảng) b) Dạy nội dung bài mới: (35') I Yêu cầu: (7′) - Phải sưu tầm bài ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương, đặc biệt là câu nói địa phương mình Số lượng là 20 câu Các dị phép tính thành câu - Bài tập này vừa có tính chất văn vừa có tính chất tập làm văn + Về văn : phân biệt ca dao, tục ngữ + Về tập làm văn : biết cách xếp, tổ chức văn sưu tầm II Đối tượng sưu tầm: (10′) ?TB Em hãy nhắc lại nào là ca dao, dân ca? - Ca dao, dân ca : Dân ca là sáng tác kết hợp lời và nhạc Ca dao là lời thơ dân ca Ca dao còn gồm bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật nói chung với lời thơ dân ca ?TB Nêu khái niệm tục ngữ? - Tục ngữ : Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể kinh nghiệm nhân dân mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội ) nhân dân vận dụng vào đời sống suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng (10) ngày GV: Đối tượng sưu tầm là các bài ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương Sơn La chúng ta, nói địa phương Sơn La Có thể là câu tục ngữ, ca dao các đồng bào dân tộc Thái, Mông, Khơ Mú… Những bài ca dao, tục ngữ địa phương Sơn La chúng ta có nhiều, nói địa phương là phạm vi hẹp, yêu cầu các em phải tìm tòi II Nguồn sưu tầm: ( 3′) Tb? Để có thể sưu tầm các bài ca dao,dân ca, tục ngữ địa phương Sơn La cần làm nào? - Hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhân, các nhà văn địa phương… - Lục tìm sách báo địa phương - Tìm sưu tập lớn tục ngữ, ca dao nói địa phương Tây Bắc IV Cách sưu tầm: (15′) - Phải có bài tập để ghi chép Ghi chép cẩn thận, chính xác là bài phiên âm tiếng dân tộc, bài phiên âm phải có dịch nghĩa, dịch thành câu tục ngữ, ca dao - Phải phân loại thành ca dao, dân ca, tục ngữ - Các câu cùng loại xếp theo thứ tự A, B, C chữ cái đầu câu GV: cho HS tập xếp thứ tự theo bảng chữ cái câu tục ngữ đã học tiết trước * Ví dụ: Thứ tự đúng câu tục ngữ đã học là: - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối - Mau thì nắng, vắng thì mưa - Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống - Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ - Tấc đất tấc vàng - Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt c) Củng cố , luyện tập: (2′) * Củng cố: Gv khái quát lại bài * Luyện tập: ? Ca dao và tục ngữ có gì khác nhau? Cho ví dụ minh hoạ - HS trả lời, GV và HS cùng nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2′) - Về nhà bắt đầu sưu tầm theo yêu cầu bài Đúng tuần thu bài (Nộp vào tuần học bài 33, còn tuần tính từ tuần này) (11) - Yêu cầu lớp lập thành nhóm biên tập, tổng hợp kết sưu tầm, loại bỏ câu trùng lặp,ấắp xếp theo thứ tự A, B, C sưu tập chung - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận (Đọc kĩ SGK, trả lời câu hỏi tìm hiểu ======================================== Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày giảng:7A: …/01/2010 7B: …/01/2010 7C: …/01/2010 Tiết 75, 76 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Hiểu nhu cầu nghị luận (là kiểu văn quan trọng) đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận b) Về kĩ năng: - Rèn luyện khả tư duy, lực biểu đạt quan niệm tư tưởng sâu sắc trước vấn đề đời sống - Bước đầu biết làm văn nghị luận c) Về thái độ: - Giáo dục tình cảm nhân ái, biết quan tâm đến các vấn đề đời sống Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Đọc, nghiên cứu kĩ SGK, SGV, tham khảo tài liệu Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc và chuẩn bị bài - Tiết 76; tìm số tài liệu có các đoạn văn nghị luận để làm bài tập SGK tr.10 trên lớp Tiến trình bài dạy: (12) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A:………………… ; 7B:…………………; 7C:……………… a) Kiểm tra bài cũ: (3′) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS * Đặt vấn đề vào bài mới: (1') Trong các hình thức biểu đạt văn các em đã học kiểu bài kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, từ tiết này trở các em học kiểu bài đó là văn nghị luận Nhu cầu nghị luận người và nào là văn nghị luận ? xin mời các em cùng tìm hiểu bài ( GV ghi tên bài lên bảng) b) Dạy nội dung bài mới: (37') I Nhu cầu nghị luận và văn nghị luận: (17’) Nhu cầu nghị luận: a) Bài tập: GV: Gọi HS đọc phần a mục ? Tb Em hãy nêu các câu hỏi các vấn đề tương tự? - HS ghi vào giấy và đọc cho lớp cùng nghe Ví dụ: + Vì phải chấp hành nội quy nhà trường? + Vì phải kính trọng và biết ơn cha mẹ + Theo em gia đình có vai trò với người nào? + Vì em phải rèn luyện đạo đức tốt? ? Kh Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời các kiểu văn đã học kể chuyện, miêu tả, biểu cảm hay không? Hãy giải thích vì sao? - Những vấn đề và câu hỏi trên đã nêu, ta không thể trả lời các kiểu văn kể chuyện, miêu tả biểu cảm vì đây là câu hỏi có ý nghĩa quan trọng Bản thân câu hỏi buộc người ta phải trả lời lý lẽ, phải sử dụng khái niệm thì trả lời thông suốt Câu trả lời phải là văn nghị luận Ví dụ : Con người không thể thiếu tình bạn, tình bạn là gì? Không thể kể người bạn mà giải vấn đề Cũng vậy, nói hút thuốc lá là có hại, kể chuyện người hút thuốc lá bị ho lao…đều không thuyết phục vì có nhiều người hút Cái hại không thấy trước mắt, cho nên phải phân tích, cung cấp số liệu…thì người ta hiểu, tin GV: Như vậy, trước câu hỏi có ý nghĩa quan trọng đưa cần phải tư khái niệm, sử dụng nghị luận thì đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi loại đó sống Văn nghị luận là kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trò rèn luyện tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc trước đời sống ? Kh Để trả lời câu hỏi thế, hàng ngày trên báo chí, qua đài phát truyền hình, em thường gặp kiểu văn nào? Hãy kể tên vài kiểu mà em biết? - Trên báo chí có các bài xã luận Trên truyền hình có các bài bình luận kiện xảy xã hội,… (13) GV: đưa số bài xã luận trên báo Nhân Dân, báo Sơn La…,đọc cho HS nghe vài đoạn ? Tb Theo em các bài nghị luận đó có thể gọi là nghị luận gì? - Nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích, nghị luận phân tích, bình luận… => Như văn nghị luận tồn khắp nơi đời sống GV: Tóm tắt và ghi bài học: b) Bài học: Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng các ý kiến nêu họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí… Thế nào là văn nghị luận: (20′) a) Bài tập: Văn bản: Chống nạn thất học (SGK- T 7, 8) GV: Gọi 1HS đọc văn bản, lớp theo dõi ? TB Bác Hồ viết bài văn này nhằm mục đích gì? - Mục đích bài văn để kêu gọi người đọc chữ quốc ngữ ? Yếu Văn hướng tới ai? Nói với ai? Nói cái gì? - Văn này hướng tới toàn thể người dân Việt nam không kể tầng lớp, địa vị xã hội, tất cần học để nâng cao dân trí ? Kh Để thực mục đích bài viết đã đưa ý kiến nào? - Những ý kiến đó là: Số người Việt nam thất học là 95%, thì không thể tiến được; đã có quyền độc lập thì phải nâng cao dân trí; có kiến thức xây dựng đất nước ? Giỏi Những ý kiến diễn đạt thành luận điểm Em hãy tìm luận điểm ấy? - Luận điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “ Một công việc phải thực cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí ” và “ người Việt nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để có thể tham gia vào công xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” GV: Những câu đó gọi là luận điểm chúng mang quan điểm tác giả ? Tb Em có nhận xét gì câu có luận điểm? - Câu luận điểm là câu khẳng định ? Tb Từ luận điểm, tác giả đề nhiệm vụ cho người nào? - Với các luận điểm đó, tác giả đề nhiệm vụ cho người: “Những người đã biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ, … Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì bảo, người làm không biết thì chủ bảo, các người giàu có thì mở lớp học gia…các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học (14) cho tá điền, người làm mình Phụ nữ càng cần phải học…” ? Kh Để có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lý lẽ nào? - Các lý lẽ bài viết đưa là: + Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách Mạng tháng Tám + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà + Những khả thực tế việc chống nạn thất học ? Tb Tác giả có thể thực mục đích mình văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Vì sao? - Không thể dùng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm để thực mục đích bài văn, vì không thể kể câu chuyện nào, hay miêu tả vật, người cụ thể nào ? Tb Vậy văn nghị luận viết nhằm mục đích gì? Muốn cần bảo đảm yêu cầu nào? HS: dựa vào ghi nhớ trả lời GV: Tóm tắt ghi bảng nội dung bài học : b) Bài học: - Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục ? Y Tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận cần thể điều gì? HS: Dựa vào ghi nhớ trả lời GV: Tóm tắt, ghi bảng bài học tiếp: - Những tư tưởng, quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc * Ghi nhớ: (SGK, Tr 9) c) Củng cố, luyện tập (2') * Củng cố: GV khái quát lại bài học * Luyện tập: ? Thế nào là văn nghị luận? ? Tư tưởng quan điểm bài văn nghị luận cần thể điều gì? - HS trả lời- GV và HS nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Về nhà học bài, nắm nội dung bài học, tìm văn nghị luận để đọc thêm và tìm hiểu để tiết sau học tiếp ================================= (15) TUẦN 21 NGỮ VĂN - BÀI 19 Kết cần đạt: - Hiểu rõ nhu cầu nghị luận đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận - Hiểu nội dung ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ,…) câu tục ngữ bài học Thuộc lòng câu tục ngữ văn - Nắm cách rút gọn câu, tác dụng câu rút gọn Ngày soạn: 05/01/2010 Ngày giảng:7A: …/01/2010 7B: …/01/2010 7C: …/01/2010 Tiết 76 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tiếp) Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Hiểu nhu cầu nghị luận (là kiểu văn quan trọng) đời sống và đặc điểm chung văn nghị luận b) Về kĩ năng: - Rèn luyện khả tư duy, lực biểu đạt quan niệm tư tưởng sâu sắc trước vấn đề đời sống - Bước đầu biết làm văn nghị luận (16) c) Về thái độ: - Giáo dục tình cảm nhân ái, biết quan tâm đến các vấn đề đời sống Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Đọc, nghiên cứu kĩ SGK, SGV, tham khảo tài liệu Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc và chuẩn bị bài - Tiết 76; tìm số tài liệu có các đoạn văn nghị luận để làm bài tập SGK tr.10 trên lớp Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A:………………… ; 7B:…………………; 7C:……………… a) Kiểm tra bài cũ: (5′) * Câu hỏi: Thế nào là văn nghị luận? Tư tưởng quan điểm bài nghị luận phải nào? * Đáp án - biểu điểm: - Văn nghị luân viết nhằm xác lập cho người đọc và người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục (6 điểm) - Những tư tưởng quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống có ý nghĩa (4 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trên sở bài học trên chúng ta cùng làm số bài tập luyện tập từ đó củng cố thêm phần lý thuyết ( GV ghi tên bài lên bảng) b) Dạy nội dung bài mới: (35') II Luyện tập Bài tập 1: tr (15′) HS: đọc nội dung bài tập tr.9 : Đoạn văn Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội ? Yếu Văn “Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” có phải là văn nghị luận không? Tại sao? - Đây đúng là bài văn nghị luận Trong bài có kể số thói quen xấu người thực chất là văn nghị luận, vì văn bàn thói quen tốt và thói quen xấu ? Tb Tác giả đã đề xuất ý kiến gì? Những dòng nào, câu văn nào thể ý kiến đó? - Tác giả đề ý kiến đó nhan đề văn là ý kiến, luận điểm: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội ? Kh Để thuyết phục tác giả đã nêu lý lẽ, dẫn chứng nào? - Lý lẽ: Có thói quen tốt và thói quen xấu…Có người biết phân biệt tốt và xấu, vì đã thành thói quen nên khó bỏ khó sửa…Thói quen này thành tệ nạn… Tạo thói quen tốt khó Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ (17) - Dẫn chứng : đoạn còn lại là đẫn chứng ? Kh Bài nghị luận này có nhằm giải vấn đề có thực tế hay không? Em có tán thành ý kiến bài viết không? Vì sao? - Bài nghị luận này nhằm giải vấn đề rác thải là vấn nạn xã hội Chúng ta tán thành ý kiến đó vì: vấn đề rác thải làm ô nhiễm môi trường sống là vấn đề cấp bách, xúc không địa phương, quốc gia mà là vấn nạn toàn cầu Thói xả rác bừa bãi có người, vì tạo thói quen tốt là cần thiết ? Kh Bài văn có đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài không? Cụ thể nào? - Bài văn ngắn có đủ bố cục ba phần bài tập làm văn, cụ thể : + Mở bài: Từ đầu đến “…thói quen tốt” + Thân bài từ: “Hút thuốc lá….” đến “ …rất nguy hiểm.” + Kết bài Từ “ Tạo thói quen…” đến hết - Mở bài và kết bài là câu nghị luận Thân bài trình bày thói quen xấu cần loại bỏ Bài viết ngắn gọn, rõ ràng thuyết phục Bài tập 2: tr.10 ( 15′) HS: Đọc bài tập tr 10 HS: Tìm các tài liệu mình GV Lưu ý: Đoạn văn nghị luận phải đảm bảo yêu cầu văn nghị luận Sau chép cần trả lời câu hỏi bài tập (T 9) trên GV: Gọi số HS đọc bài làm mình HS và GV cùng nhận xét Tuyên dương em có bài làm tốt Bài tập 3: tr.10 (8′) HS: Đọc bài tập tr.10 Văn bản: Hai biển hồ ? Kh Bài văn Hai biển hồ có phải là văn nghị luận không? - Bài văn là văn nghị luận và lập luận theo cách kể chuyện để nghị luận Hai biển hồ có ý nghĩa tượng trưng cho hai cách sống: cách sống là biết đón nhận, giữ cho riêng mình, cách sống là biết sẻ chia cho người Từ đó kết luận : “ Thật bất hạnh cho đời biết giữ cho riêng mình.” c) Củng cố, luyện tập (2’) * Củng cố: GV khái quát lại toàn nội dung bài học * Luyện tập: ? Thế nào là văn nghị luận? ? Tư tưởng quan điểm bài văn nghị luận cần thể điều gì? - HS trả lời - GV và HS nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Về nhà học bài, nắm nội dung bài học, tìm văn nghị luận để đọc thêm và tìm hiểu thêm - Chuẩn bị bài: Tục ngữ người và xã hội theo câu hỏi SGK (18) ==================================== Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày giảng:7A: …/01/2010 7B: …/01/2010 7C: …/01/2010 Tiết 77 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Hiểu nội dung, ý nghĩa và số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ,…) câu tục ngữ bài học b) Về kĩ năng: - Phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng tục ngữ; học thuộc lòng câu tục ngữ văn c) Về thái độ: - Giáo dục HS biết trân trọng, yêu quý phẩm chất, giá trị tốt đẹp người; - Lòng tự hào vốn văn học dân gian dân tộc Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; tham khảo thiết kế bài giảng ngữ văn tập - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh: 7A:………………; 7B:………………; 7C:……………… … a) Kiểm tra bài cũ: (5′) * Câu hỏi: Đọc thuộc lòng câu tục ngữ lao động sản xuất và nêu giá trị nghệ thuật, nội dung toàn bài * Đáp án - biểu điểm: - HS Đọc thuộc lòng theo yêu cầu (3 điểm) - Trình bày giá trị nghệ thuật và nội dung: + Nghệ thuật: Lối nói ngắn gọn, có vần là vần lưng, các vế thường đối xứng hình thức và nội dung, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh (3 điểm) - Nội dung: Những câu tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất đã phản ánh kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát các tượng (19) thiên nhiên và lao động sản xuất Những câu tục ngữ là “túi khôn” nhân dân có tính chất tương đối chính xác vì không ít kinh nghiệm tổng kết chủ yếu là dựa vào quan sát (4 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là kết tinh kinh nghiệm trí tuệ nhân dân bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất, tục ngữ còn là kho báu kinh nghiệm dân gian người và xã hội Dưới hình thức lời nhận xét, lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt nhiều bài học bổ ích vô giá cách nhìn nhận giá trị người, cách sống và cách ứng xử hàng ngày Tiết học hôm các em tìm hiểu câu tục ngữ lĩnh vực đó ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới:(35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung (5′) GV - Hướng dẫn đọc: Những câu tục ngữ bài học hôm câu tục ngữ thường thấy, ngắn gọn, có nhịp điệu hình ảnh, gieo vần, đọc cần chậm rãi, ngắt nghỉ đúng nhịp - Đọc mẫu câu; gọi HS đọc tiếp đến hết HS ?Yếu HS - Nhận xét; đọc lại toàn bài Giải nghĩa các từ : “mặt người, không tày”? - Dựa vào chú thích trả lời ? Kh Theo em, câu tục ngữ có thể chia làm nhóm? Mỗi nhóm có câu nào? Gọi tên nhóm đó? HS - câu tục ngữ trên có thể chia làm nhóm với nội dung khác nhau: + Nhóm (Câu 1, 2, 3): tục ngữ phẩm chất người + Nhóm (Câu 4, 5, 6): tục ngữ học tập + Nhóm (Câu 7, 8, 9): tục ngữ quan hệ ứng xử ? Kh Tại nhóm trên có thể hợp thành văn SGK? HS - Vì : Về nội dung chúng là kinh nghiệm và bài học dân gian người và xã hội Về hình thức, (20) chúng có cấu tạo ngắn, có vần nhịp và dùng phép so sánh, ẩn dụ GV Chuyển: Chúng ta cùng tìm hiểu văn theo nhóm trên II Phân tích: (24′) Những câu tục ngữ phẩm chất người: * Câu 1: HS - Đọc câu 1; GV ghi bảng: Một mặt người mười mặt ? Kh Câu tục ngữ dùng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào? Tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó? - Câu tục ngữ gieo vần lưng “người” vần với “mười”, dễ nói, dễ nghe, dễ nhớ Dùng phép nhân hoá cải từ “ mặt của” Cách dùng từ mặt người, mặt là để tương ứng với hình thức và ý nghĩa so sánh câu Mặt đây đơn vị người Cha ông ta thường nói “ Hôm có mặt người” (có bao nhiêu người) Nhưng từ mặt đây để đơn vị tiền của, tài sản vì phải so sánh kém, mà đã so sánh thì phải có chung đơn vị, cho nên ông cha ta đã nhân hoá tiền Cách dùng từ mặt người, mặt còn đồng thời tạo nên điểm nhấn sinh động từ ngữ và nhịp điệu cho người đọc, người nghe chú ý Cùng hình thức so sánh là đối lập đơn vị số lượng( > < mười) khẳng định quý giá người so với ? Tb HS Em hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa nào? - Câu tục ngữ có nghĩa bóng là người quý của, quý gấp bội lần Không phải nhân dân ta không coi trọng mà đặt người lên trên tất thứ cải Dị câu tục ngữ này là “Một mặt người mười mặt của” càng khẳng định điều đó ?Yếu Câu tục ngữ này có thể dùng trường hợp nào? HS - Có thể dùng câu tục ngữ cần: (21) + Phê phán trường hợp coi người + An ủi trường hợp + Nói đạo lý, triết lý sống nhân dân: đặt người lên trên thứ cải, vật chất GV - Nhận xét, bổ sung và chốt ý  - Câu tục ngữ khẳng định giá trị người quý cải vật chất * Câu 2: HS - Đọc câu 2; GV ghi bảng: Cái cái tóc là góc người ? Kh HS Câu tục ngữ hiểu theo nghĩa nào? - Câu tục ngữ này có nghĩa: + Răng, tóc là phần thể tình trạng sức khoẻ người + Răng và tóc là phần thể hình thức, tính tình, tư cách người Suy rộng là gì thuộc hình thức người thể nhân cách người đó - Câu tục ngữ nêu lên hai nét đẹp người “ Góc người” là cái duyên dáng, mặn mà, tươi đẹp người Để tóc dài hay cắt ngắn, uốn tóc phải hoà hợp với người và hoàn cảnh ? Tb Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Câu tục ngữ không nêu lên nét đẹp người mà còn nhắc nhở chúng ta biết giữ gìn, chăm sóc cái răng, cái tóc mình Con người cần đẹp từ thứ nhỏ GV - Nhận xét, bổ sung và chốt ý  GV * Chuyển: Nhan sắc đẹp đã quý Nhưng quý là phẩm giá, nhân cách người Chúng ta cùng tìm hiểu câu thứ 3: - Cái gì thuộc hình thức người thể nhân cách người đó * Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm (22) HS ? Tb - Đọc câu tục ngữ Cách diễn đạt câu tục ngữ có gì đặc sắc? HS - Câu tục ngữ có vế đối chỉnh: đói > < sạch; rách > < thơm; đối xứng ý, hai vế bổ sung và làm sáng tỏ nghĩa cho ? Tb Nghĩa từ câu và câu tục ngữ hiểu nào? - Các từ đói, rách thể khó khăn thiếu thốn vật chất (thiếu ăn, thiếu mặc); sạch, thơm điều người phải giữ gìn, phải vượt lên hoàn cảnh Các từ này vừa hiểu tách bạch vế vừa hiểu kết hợp vế câu(đóisạch, rách- thơm ) - Nghĩa đen câu tục ngữ là dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải mặc sẽ, giữ gìn cho thơm tho - Nghĩa bóng câu tục ngữ : Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, không phải vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi ? Kh Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? HS - Hai vế câu có kết cấu đẳng lập bổ sung nghĩa cho nhau: Dù nói cái ăn hay cái mặc, nhắc người ta giữ gìn cái và thơm nhân phẩm Đấy là sạch, cao đạo dức, nhân cách tình dễ sa trượt Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục người phải có lòng tự trọng GV - Nhận xét, bổ sung và chốt ý  GV Chuyển: Tục ngữ mệnh danh là trí khôn dân gian, nó đúc kết kinh nghiệm quý giá không nhận xét, đánh giá người mà còn đúc kết kinh nghệm học tập, quan hệ ứng xử sống xã hội Mời các em cùng tìm hiểu tiếp câu tục tục ngữ còn lại để thấy điều đó - Câu tục ngữ có ý nghĩa giáo dục người phải có lòng tự trọng Những câu tục ngữ học tập, quan hệ ứng xử: * Câu 4: HS - Đọc câu 4, GV ghi bảng: (23) Học ăn, học nói, học gói, học mở ? Kh Về hình thức, câu tục ngữ này có gì khác câu trên? - Câu tục ngữ này có vế, các vế vừa có quan hệ đẳng lập vừa bổ sung cho Từ “ học” nhắc lại lần, vừa nhấn mạnh vừa để mở điều người cần phải học ?Giỏi Nghĩa hai vế “ học ăn, học nói” và “ học gói, học mở” hiểu nào? HS - Nghĩa hai vế “Học ăn, học nói” chính là giải thích cụ thể và khuyên nhủ người ta phải “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” “ăn nên đọi (bát), nói nên lời”, “Lời nói gói vàng”, “ Lời nói không tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”, “ Im lặng là vàng” - “Học gói, học mở”: Các cụ kể rằng, Hà Nội trước đây, số gia đình giàu sang thường gói nước chấm vào lá chuối xanh đặt vào cái chén xinh bày lên mâm Lá chuối tươi giòn, dễ gãy rách gập gói, dễ bật tung mở Người gói phải khéo tay gói Người ăn phải biết mở gói nước chấm cho khỏi bắn tung toé ngoài chén và bắn vào quần áo người ngồi bên cạnh Biết gói, biết mở trường hợp này coi là tiêu chuẩn người khéo tay, lịch thiệp Như vậy, để biết gói nước chấm và mở nước chấm ăn phải học - Suy rộng “học gói, học mở” còn có thể hiểu là học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác ? Kh Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể là gì? HS - Mỗi hành vi người ta là “ tự giới thiệu” mình với người khác và người khác đánh giá Vì người phải học để hành vi ứng xử chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế, tức người có văn hoá, có nhân cách GV - Khái quát  - Câu tục ngữ khuyên người cần phải học để hành vi ứng xử chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối (24) nhân xử * Câu 5, 6: HS - Đọc câu và 6; GV ghi bảng : - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn ? Tb Em hiểu nghĩa từ câu nào? HS - Thầy: người truyền bá kiến thức; mày: người tiếp nhận kiến thức; làm nên: làm việc, thành thạo công việc ? Tb Kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ này là gì? HS - Muốn nên người, muốn thành đạt, người ta cần phải dạy dỗ các thầy Trong học hỏi người không thể thiếu thầy dạy Câu tục ngữ khẳng định vai trò, công ơn thầy Người dạy ta từ bước ban đầu tri thức, cách sống, đạo đức Sự thành công công việc cụ thể, rộng là thành đạt học trò, có công sức thầy Vì vậy, phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học => Câu tục ngữ khẳng định vai trò và công ơn thầy ?Giỏi Em hiểu nghĩa câu tục ngữ số nào? HS - Câu này có vế : học thầy - học bạn, so sánh bằng: không tày (không bằng) Do ý nghĩa so sánh khẳng định rõ ràng Câu tục ngữ đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn Tuy nhiên nó không hạ thấp việc học thầy, không coi học bạn học thầy mà muốn nhấn mạnh tới đối tượng khác, phạm vi khác người cần học hỏi Ta gần gũi bạn nhiều hơn, có thể học hỏi bạn nhiều điều nhiều lúc, nhiều nơi Bạn còn là hình ảnh tương đồng, ta có thể thấy mình đó để tự học, tự trau dồi => Như vậy, câu tục ngữ có ý nghĩa khuyến khích mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học hỏi, khuyên nhủ việc kết bạn và có tình bạn đẹp GV - Nhận xét, khái quát nội dung => - Câu tục ngữ có ý nghĩa khẳng định vai trò và công ơn (25) thầy, đồng thời khuyến khích mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học học tập * Câu : HS - Đọc câu 7; GV ghi bảng: Thương người thể thương thân ? Kh Nhận xét em nghệ thuật câu tục ngữ này? HS - Ngệ thuật so sánh (ngang bằng), gồm vế: bên là người (nhân loại), bên là thân ? Tb Em hiểu “thương người”, “thương thân” là nào? Tại lại đặt “thương người” trước “thương thân”? HS - Thương người là tình thương giành cho người khác - Thương thân là thương chính mình - Hai tiếng “thương người” đặt trước “thương thân” để nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thương yêu ?Yếu Câu tục ngữ khuyên người ta điều gì? - Câu tục ngữ khuyên người lấy thân mình soi vào người người khác Coi người khác thân mình để quý trọng, đồng cảm, thương yêu đồng loại GV - Đây là lời khuyên, triết lí cách sống, cách ứng xử quan hệ người với người Lời khuyên, triết lí đầy tư tưởng nhân văn Tục ngữ không là kinh nghiệm tri thức, cách ứng xử mà còn là bài học tình cảm => Như câu tục ngữ khuyên người ta phải biết - Câu tục ngữ coi trọng người khác thân mình để quý trọng, khuyên nhủ đồng cảm, yêu thương ngườ phải biết thương yêu người khác chính thân mình * Câu : GV - Ghi bảng câu 8: (26) Ăn nhớ kẻ trồng cây ?Kh Cách diễn đạt câu tục ngữ có gì đáng chú ý? - Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: “ăn quả” và “trồng cây” - Ăn quả: là hưởng thụ thành lao động - Trồng cây: người lao động tao sản phẩm (thành quả) để hưởng thụ ? Tb Nêu cách hiểu em câu tục ngữ trên? - Đây là lời giáo huấn sâu sắc: ăn trái cây chín mọng với hương vị ngào, ta phải nhớ đến công lao vun xới, chăm bón người trồng cây Từ hình ảnh ấy, người xưa muốn nhắc nhở chúng ta đạo làm người: hưởng thành nào đó, phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên ? Tb Câu tục ngữ dùng hoàn cảnh nào? - Để thể tình cảm cháu ông bà, cha mẹ - Tình cảm học trò thầy cô giáo - Để nói lòng biết ơn nhân dân các anh hùng liệt sĩ đã chiến đấu hi sinh bảo vệ tổ quốc GV - Khái quát và chốt ý => - Câu tục ngữ khuyên nhủ hưởng thành phải nhớ ơn người đã có công gây dựng, vun đắp, giúp đỡ mình * Câu : HS - Đọc câu 9, GV ghi bảng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ? Kh Hình thức diễn đạt câu tục ngữ có gì đáng chú ý? - Câu tục ngữ dùng các từ phiểm : cây, ba cây, đơn lẻ, ít ỏi “một cây”, và liên kết nhiều “ba cây” - Dùng các hình ảnh ẩn dụ : cây, núi “ Cây” ẩn dụ người, “núi” ẩn dụ sức mạnh, to lớn Câu tục ngữ có nghĩa đen và nghĩa bóng (27) ? Tb HS Câu tục ngữ có ý nghĩa nào? - Một người đơn lẻ không thể làm việc lớn , việc khó, nhiều người hợp sức lại làm việc cần làm, chí việc lớn lao, khó khăn Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh đoàn kết - Câu tục ngữ khẳng định sức mạnh đoàn kết ? Tb HS III Tổng kết - ghi Em hãy khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung nhớ (3′) câu tục ngữ vừa phân tích? - Nghệ thuật: Dùng cách diễn đạt so sánh ( câu 1, 6, 7), dùng các hình ảnh ẩn dụ (câu 8,9) Dùng từ và câu có nhiều nghĩa (câu 2, 3, 4, 8, 9) Nội dung hàm súc - Nội dung: các câu tục ngữ đã tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất và lối sống mà người cần có GV - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học: - Tục ngữ người và xã hội thường giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc nội dung - Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất và lối sống mà người cần phải có HS - Đọc: * Ghi nhớ: (SGK,T.3) IV Luyện tập (3′) GV - Hướng dẫn HS nhà luyện tập: - Gợi ý : Những câu tục ngữ đồng nghĩa là có nghĩa câu giống và ngược lại là các câu có tượng trái nghĩa với câu tục ngữ bài Ví dụ : CÂU ĐỒNG NGHĨA TRÁI NGHĨA - Người sống đống - Quý vàng người - Lấy che thân, - Của trọng lấy thân che người - Uống nước nhớ nguồn - Ăn cháo đá bát - Uống nước nhớ người - Được chim bẻ ná, đào giếng cá quên đơm (28) c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố:- GV Khái quát toàn nội dung kiến thức cần nhớ * Luyện tập:? Đọc thuộc lòng câu tục ngữ vừa học mà em thích nhất, tóm tắt đặc sắc nghệ thuật và nội dung ý nghĩa câu tục ngữ đó? d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Về nhà học thuộc lòng câu tục ngữ vừa tìm hiểu; phân tích lại câu theo hướng dẫn tiết học - Làm bài tập luyện tập - Chuẩn bị bài : Rút gọn câu =============================== Ngày soạn: 10/01/2010 Ngày giảng:7A: …/01/2010 7B: …/01/2010 7C: …/01/2010 Tiết 78 Tiếng Việt: RÚT GỌN CÂU Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: Giúp học sinh - Nắm cách rút gọn câu - Hiểu tác dụng câu rút gọn b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng câu c) Về thái độ: - HS có ý thức rút gọn câu đúng, hoàn cảnh Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; tham khảo thiết kế bài giảng Ngữ văn tập - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: *Ổn định tổ chức: (29) Kiểm tra sĩ số: 7A:…………………; 7B:………………….; 7C:………………… a) Kiểm tra bài cũ: (3′) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong nói viết, các em thường thấy có câu nói ngắn gọn câu bình thường mà không ảnh hưởng đến nội dung câu Vậy đó là loại câu gì? Cách dùng nào cho đúng ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới:(37’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG I Thế nào là rút gọn câu? (12′) 1.Ví dụ: GV HS - Bảng phụ có ghi ví dụ: - Đọc ví dụ 1: a) Học ăn, học nói, học gói, học mở b) Chúng ta học ăn, học nói, học nói, học mở ? Tb HS Xác định cấu tạo ngữ pháp câu trên? Cấu tạo câu có gì khác nhau? - Câu a vắng chủ ngữ, câu b có chủ ngữ ? Tb Hãy tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ câu a? HS - Những từ ngữ có thể làm chủ ngữ câu a là: chúng ta, người Việt nam… Ví dụ : Chúng ta học ăn, học nói, học nói, học mở ; Người Việt Nam học ăn, học nói, học gói, học mở Hoặc có thể là từ ngữ nhóm người hay người, ví dụ: Chúng em, chúng em… ? Kh Tại câu tục ngữ trên lại lược bỏ thành phần chủ ngữ? HS - Vì tục ngữ có tính chất ngắn gọn, hàm súc và tục ngữ không nói riêng mà nó đúc rút kinh nghiệm chung, đưa lời khuyên chung Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người ? Kh Vì chủ ngữ câu a có thể lược bỏ được? - Vì: đây là câu tục ngữ đưa lời khuyên cho người, nêu nhận xét chung đặc điểm người Việt nam ta nên có thể lược bỏ chủ ngữ (30) HS - Đọc ví dụ 2: a) Hai ba người đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sáu bảy người b) - Bao cậu Hà Nội? - Ngày mai ? Tb Các em chú ý câu in đậm, thành phần nào câu đã bị lược bỏ? HS - Câu a: lược bỏ vị ngữ: đuổi theo nó - Câu b: lược bỏ chủ ngữ và vị ngữ : mình Hà Nội ? Kh Tại có thể lược bỏ vị ngữ ví dụ a và chủ ngữ lẫn vị ngữ ví dụ b? - Làm cho câu gọn vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp lại từ ngữ đã xuất câu đứng trước, đảm bảo lượng thông tin truyền đạt GV ? Yếu - Các câu lược bớt thành phần chủ ngữ, vị ngữ và chủ ngữ lẫn vị ngữ trên gọi là câu rút gọn Qua ví dụ, em hiểu rút gọn câu là gì? HS - Dựa vào ghi nhớ trả lời GV - Nhận xét , bổ sung, chốt nội dung bài học bài học => Bài học: Khi nói viết có thể lược bỏ số thành phần câu, tạo thành câu rút gọn Việc lược bỏ số thành phần câu thường nhằm mục đích sau: - Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ đã xuất câu đứng trước, - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người (lược bỏ chủ ngữ) HS - Đọc: * Ghi nhớ: (SGK, T.15) GV - Nhắc HS học thuộc ghi nhớ II Cách dùng câu rút gọn (10′) Ví dụ: GV - Bảng phụ có ghi ví dụ: a) Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại Sân trường thật đông vui Chạy loăng quăng Nhảy dây (31) Chơi kéo co b) - Mẹ ơi, hôm điểm 10 - Con ngoan quá! Bài nào thế? - Bài kiểm tra Toán ? Kh Trong ví dụ a, các câu in đậm thiếu thành phần nào (tìm từ ngữ có thể thêm vào câu in đậm để biết thành phần thiếu)? Có nên rút gọn không? Vì sao? HS - Các câu in đậm ví dụ a thiếu chủ ngữ Không nên rút gọn vậy, vì rút gọn làm câu khó hiểu Văn cảnh không cho phép khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng ? Yếu Trong ví dụ b, câu trả lời người với mẹ có không? Vì sao? HS - Câu trả lời người với mẹ là cộc lốc, thiếu lễ phép ? Yếu Hãy tìm thêm từ ngữ thích hợp để câu trả lời lễ phép? HS ? Tb - Bài kiểm tra toán mẹ ạ! Qua ví dụ trên em thấy cần chú ý điều gì rút gọn câu? - HS dựa vào ghi nhớ phần II trả lời GV - Giảng, bổ sung: Rút gọn câu là thao tác biến đổi thường gặp nói và viết nhằm làm cho câu gọn Việc lược bỏ các thành phần câu để rút gọn phải tuỳ vào tình viết, nói cụ thể Nguyên tắc chung là: rút gọn câu phải đảm bảo không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói Căn vào tình cụ thể có thể khôi phục thành phần bị rút gọn Tuy nhiên, cần phân biệt thao tác rút gọn câu với câu sai (thường gọi chung là câu què) không nắm quy tắc viết câu thông thường Đồng thời, phải tính đến tình giao tiếp cụ thể nơi diễn giao tiếp, quan hệ tuổi tác, vị xã hội người nói và người nghe, người viết và người đọc…để tránh làm cho văn cộc lốc, khiếm nhã - Chốt nội dung bài học => Khi rút gọn câu cần chú ý: Bài học: (32) - Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói - Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã HS - Đọc: * Ghi nhớ: (SGK,T 15) III.Luyện tập (15′) Bài tập 1: tr.16 GV - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1(T.16) HS - suy nghĩ và làm bài, sau đó trả lời bài tập Đáp án: - Câu b là câu rút gọn chủ ngữ, có thể khôi phục: chúng ta ăn nhớ kẻ trồng cây Vì câu b là câu tục ngữ nói quy tắc ứng xử chung cho người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu trở nên gọn - Câu c là câu rút gọn chủ ngữ Có thể khôi phục lại chủ ngữ như: Ai nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng Lí rút gọn tương tự câu trên Bài tập 2- tr.16 GV - Gọi HS đọc bài tập (16) ?TB2 Tìm câu rút gọn bài thơ Qua Đèo Ngang phần a? - Các câu rút gọn : Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Dừng chân đứng lại trời, non, nước GV - Các câu trên rút gọn chủ ngữ, có thể khôi phục lại cách thêm chủ ngữ, ví dụ: Ta, tôi… Phần b cho HS nhà làm tiếp Bài tập 3- tr.16 GV ?BT3 - Gọi HS đọc truyện cười: Mất Vì cậu bé và ông khách hiểu nhầm nhau? - Bởi vì: Cậu bé trả lời đã dùng câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa, cụ thể: - Mất (Ý cậu bé : Tờ giấy Người khách (33) hiểu: Bố cậu bé rồi.) - Thưa…tối hôm qua (Ý cậu bé: Tờ giấy tối hôm qua Người khách hiểu: Bố cậu bé tối hôm qua.) - Cháy (Ý cậu bé: Tờ giấy vì cháy Người khách hiểu: Bố cậu bé vì cháy.) ? Tb Qua câu chuyện, em rút bài học gì cách nói năng? - Bài học rút ra: Phải cẩn thận dùng câu rút gọn, vì câu rút gọn không đúng có thể gây hiểu lầm tai hại Bài tập 4- tr.17 GV ? Tb - Gọi HS đọc truyện: Tham ăn Chi tiết nào truyện gây cười? Cái cười có tác dụng gì? - Việc dùng các câu rút gọn truyện anh chàng phàm ăn có tác dụng gây cười và phê phán, vì rút gọn đến mức khó hiểu và trở nên thô lỗ c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài * Luyện tập: ? Thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu có tác dụng gì? - HS trả lời – Gv và HS cùng nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2’) - Về nhà học bài, nắm nội dung ghi nhớ, xem lại các ví dụ Làm tiếp các bài tập còn lại bài này SGK - Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn nghị luận ============================= TUẦN 22 NGỮ VĂN - BÀI 19, 20 Kết cần đạt: - Biết đặc điểm văn nghị luận - Biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận - Hiểu tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm nghệ thuật lập luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính chất mẫu mực bài văn Ngày soạn: 13/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/1/2010 7B: …/1/2010 7C: …/1/2010 (34) Tiết 79 Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Mục tiêu Giúp HS: a) Về kiến thức: - Nhận biết rõ các yếu tố bài văn nghị luận và mối quan hệ chúng với b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ làm văn nghị luận (biết xác đinh luận điểm, luận và lập luận văn mẫu; biết xây dựng luận điểm, luận và triển khai lập luận cho đề bài) c) Về thái độ: - Bước đầu có ý thức vận dụng thể nghị luận đời sống ngày Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; tham khảo thiết kế bài giảng ngữ văn tập - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7A:………………….; 7B:……………………; 7C:………………… a) Kiểm tra bài cũ: (5′) (Miệng) * Câu hỏi: Thế nào là văn nghị luận? * Đáp án - Biểu điểm: - Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm nào đó Muốn phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục (6điểm) - Những tư tưởng quan điểm bài văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt xã hội có ý nghĩa (4 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong bài tìm hiểu chung văn nghị luận các em đã biết bài văn nghị luận phải có luận điểm, lý lẽ và dẫn chứng Vậy các yếu tố này cần hiểu cụ thể nào, chúng có mối ưuan hệ với sao? Xin mời các em tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Luận điểm, luận (35) và lập luận (22′) GV - Văn nghị luận đòi hỏi phải có luận đề tức là vấn đề bàn luận, có luận điểm là câu khẳng định ý kiến, quan điểm, tư tưởng nào đó, có lý lẽ, dẫn chứng tức là lời lẽ và việc cụ thể để làm sáng tỏ luận điểm và cách lập luận tức là xắp xếp lý lẽ cách có hệ thống để nhằm chứng minh cho kết luận Vậy đặc điểm này thể bài nghị luận nào? Mời các em cùng tìm hiểu văn phần bài tập * Bài tập: Chống nạn thất học GV Gọi HS đọc lại văn Chống nạn thất học (B.18) Luận điểm: ? Kh Luận điểm chính văn “Chống nạn thất học” là gì? Luận điểm đó trình bày đầy đủ câu văn nào? - Luận điểm với tư cách là tư tưởng, quan điểm bài viết - Trong bài: Chống nạn thất học, luận điểm chính là: Cần xác lập tư tưởng chống nạn thất học, người cần tích cực góp sức vào phong trào “diệt giặc dốt” Luận điểm chính thể nhan đề: Chống nạn thất học - Luận điểm chính trình bày cụ thể luận điểm phụ câu văn: + Câu 1: (luận điểm 1) Một công việc phải thực cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí + Câu 2: (luận điểm 2): Mọi người Việt nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức có thể tham gia vào công xây dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ ? KH Em có nhận xét gì cách trình bày luận điểm bài văn? - Luận điểm trình bày hình thức câu khẳng định, diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế - Có luận điểm chính (lớn) tổng quát, bao trùm toàn (36) bài Có luận điểm phụ (nhỏ) là phận luận điểm chính Ví dụ: Nói tiếng Việt giàu đẹp – đó là luận điểm chính, tổng quát Từ luận điểm chính có thể chia các luận điểm phụ như: tiếng Việt giàu điệu, tiếng Việt uyển chuyển tinh tế, tiếng Việt hóm hỉnh ? Kh Luận điểm đóng vai trò gì bài nghị luận? - Luận điểm là linh hồn, tư tưởng, quan điểm bài nghị luận Nó thống các đoạn văn thành khối Luận điểm thể nhan đề (hay đề bài làm văn nghị luận) ? TB HS Em hiểu nào là luận điểm văn nghị luận? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung: - Luận điểm là ý kiến thể tư tưởng, quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu quán - Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đoạn văn thành khối - Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì có sức thuyết phục Luận cứ: GV ? Kh HS - Gọi HS đọc phần mục I Tr 19 Em hãy lí lẽ, dẫn chứng văn “Chống nạn thất học” - Luận bài “Chống nạn thất học” là: a) Chính sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ, tức là thất học, nước Việt Nam không thể tiến được; b) Nay nước độc lập rồi, muốn tiến thì phải cấp tốc nâng cao dân trí để xây dựng đất nước ? TB Với hai lí trên tác giả đề nhiệm vụ gì? Và chống nạn thất học nào? HS - Với lí đó, tác giả đề nhiệm vụ: Mọi người Việt nam phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ, tức là chống nạn thất học - Một loạt dẫn chứng chống nạn thất học cách: (37) “Những người biết chữ hãy dạy cho người chưa biết chữ Những người chưa biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết” Tác giả đưa loạt ví dụ, dẫn chứng: “ Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo…” Từ ví dụ trên có thể thấy luận trả lời cho câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm? Nêu để làm gì? Luận điểm đó có đáng tin cậy không? Ví dụ: Vì phải chống nạn thất học? Chống nạn thất học để làm gì? Chống nạn thất học nào? GV ? Kh - Những lí lẽ, dẫn chứng trên gọi là luận Vậy theo em, luận văn nghị luận là gì? Luận có vai trò gì văn nghị luận? - Luận chính là lí lẽ và dẫn chứng làm sở cho luận điểm, luận điểm xem là kết luận lí lẽ và dẫn chứng đó - Luận làm cho bài viết có sức thuyết phục Trong văn bản, người ta thấy chống nạn thất học là cần kíp và đó là việc có thể làm được, vì luận đưa tiêu biểu, đúng đắn ? Tb Hãy khái quát ý hiểu em luận bài văn nghị luận? HS - Trình bày GV - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung: - Luận là lí lẽ , dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm - Luận phải chân thật, tiêu biểu thì khiến cho luận điểm có sức thuyết phục Lập luận: Gọi HS đọc mục phần I Tr 19 Em hãy trình tự lập luận văn “Chống nạn thất học”, cho biết lập luận đó theo nào và có ưu điểm gì? GV ? Kh - Trong văn Chống nạn thất học trình tự lập luận là: trước hết tác giả nêu lí vì phải chống nạn thất học? chống nạn thất học để làm gì? Chống nạn thất học nào? Có lí lẽ nêu tư tưởng chống nạn thất học, nêu tư tưởng thì chưa trọn vẹn Phần tác giả giải vấn đề đó Cụ thể, lập luận bài viết theo trình tự sau: + Hậu việc thi hành chính sách ngu dân trên đất nước ta thực dân Pháp thời thuộc Pháp + Khi đất nước độc lập, người phải học tập, trước hết là học chữ quốc ngữ Đó là quyền lợi và nhiệm vụ người (38) + Có nhiều cách để xoá nạn mù chữ, cách này dễ dàng làm GV - Đây là cách lập luận có ưu điểm lớn, chặt chẽ, giàu sức thuyết phục Các lý lẽ và dẫn chứng xếp theo thứ tự thời gian, giới tính, giai cấp hợp lí, thuyết minh vững cho luận điểm * Tóm lại: Lập luận là cách nêu luận điểm và vận dụng lí lẽ, dẫn chứng cho luận điểm bật và có sức thuyết phục Luận điểm coi là kết luận lập luận Mở bài, Thân bài và Kết bài cần có lập luận ? Tb Em hiểu lập luận là gì? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt ý: - Lập luận là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn có sức thuyết phục GV Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc * Ghi nhớ: SGK Tr.19 II Luyện tập: (13′) * Bài tập: Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội GV ? Tb - Gọi HS đọc lại văn Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội Nêu luận điểm bài văn trên? - Luận điểm văn là: Trong đời sống người có nhiều thói quen xấu, khó sửa cần phải loại bỏ Điều đó có nghĩa là người hãy ủng hộ thói quen tốt để tạo nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội ? Kh Luận và lập luận bài văn trên nào? Luận cứ: Tác giả đưa lí lẽ và dẫn chứng sau: - Lí lẽ: + sống có thói quen là tốt và có thói quen là xấu + Thói quen xấu khó sửa + Thói quen xấu gây hại đến người khác và môi trường + Thói quen tốt làm cho sống tốt đẹp văn minh (39) - Dẫn chứng: hút thuốc lá, cáu giận, trật tự, vứt rác bừa bãi, vứt vỏ chuối đường, vứt vỏ cốc, vỏ chai vỡ lối đi…là thói quen xấu cần loại bỏ ?Kh Nhận xét cách lập luận bài văn này? - Bài văn có lập luận chặt chẽ và hợp lí, tự nhiên Bắt đầu là khẳng định: Cuộc sống có thói quen tốt và thói quen xấu Sau đó nêu số thói quen tốt ngắn gọn Tiếp theo tác giả nêu và phân tích thói quen xấu để người nhìn để cuối cùng đưa lời khuyên bổ ích ? Kh Em hãy nhận xét sức thuyết phục bài văn này? - Vấn đề bài văn nghị luận này nêu nhằm trúng vấn đề mà có thể nhận không dễ sửa Do vậy, ý kiến tác giả đúng đắn và có sức thuyết phục người nghe Bài văn có sức thuyết phục từ luận điểm, luận đến lập luận nó * Gọi HS đọc văn đọc thêm : Học thầy, học * Văn bản: Học bạn thầy, học bạn c) Củng cố, luyện tập: (2′) * Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài * Luyện tập: ? Thế nào là luận điểm, luận cứ, luận lập luận văn nghị luận? - HS trả lời – GV và HS cùng nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2′) - Về nhà phân tích lại các ví dụ, học thuộc bài - Chuẩn bị bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận ========================= Ngày soạn: 15/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/1/2010 7B: …/1/2010 7C: …/1/2010 Tiết 80 Tập làm văn: ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu: (40) Giúp HS: a) Về kiến thức: - Giúp HS làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ làm văn nghị luận c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểu kiểu văn nghị luận Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; tham khảo thiết kế bài giảng Ngữ văn tập - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc, trả lời các câu hỏi SGK theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7A:…………………; 7B:………………….; 7C:…………………… a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút - Miệng) * Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm văn nghị luận? *Đáp án - biểu điểm: - Mỗi bài văn nghị luận phải có luận điểm, luận và lập luận Trong bài văn có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ (2 điểm) - Luận điểm là ý kiến thể quan điểm bài văn nêu hình thức câu khẳng định( hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm là linh hồn bài viết, nó thống các đoạn văn thành khối Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục (4 điểm) - Luận là lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục (3điểm) - Lập luận là cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý thì bài văn có sức thuyết phục (1 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Văn nghị luận là kiểu bài các em làm quen, đề văn nghị luận và cách tìm hiểu đề, lập ý cho văn nghị lụân nào, mời các em cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Tìm hiểu đề văn nghị lụân ( 10′) Nội dung và tính chất đề văn nghị (41) luận: a) Ví dụ: GV - Dùng bảng phụ có ghi 11 đề sách giáo khoa: Lối sống giản dị Bác Hồ Tiếng Việt giàu đẹp (Đề có tính chất giải thích, ca ngợi) Thuốc đắng dã tật Thất bại là mẹ thành công Không thể sống thiếu tình bạn Hãy biết quý thời gian Chớ nên tự phụ (Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích.) Không thày đố mày làm nên và Học thày không tày học bạn có mâu thuẫn với không? Gần mực thì đen gần đèn thì rạng (Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận) 10 Ăn cỗ trước lội nước theo sau nên 11 Thật thà là cha dại phải chăng? (Đề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề) HS - Đọc các đề trên ? Tb Các đề văn trên có thể xem là đề bài, đầu đề không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn viết có không? HS - Các đề văn trên xem là đề bài, đầu đề cho bài văn nghị luận vì: Thông thường đề bài bài văn thể chủ đề nó Do vậy, các đề trên hoàn toàn có thể làm đề bài cho đề văn viết ? Kh Căn vào đâu để nhận đề bài trên là đề văn nghị luận? - Căn vào chỗ đề nêu khái niệm, vấn đề lí luận, tức là đề hàm chứa vấn đề đưa nghị luận Ví dụ: Vấn đề đề a: Lối sống giản dị Bác Hồ Đề b Tiếng Việt giàu đẹp – đưa vấn đề giàu và đẹp tiếng Việt…đó thực chất là nhận định, (42) quan điểm, luận điểm cần bàn luận - Các đề trên không có lệnh (Phải làm gì, làm nào?) Các em có thể không biết làm nào Nhưng các đề đưa tư tưởng, quan điểm thì HS có thể có thái độ: đồng tình ủng hộ phản đối Nếu đồng tình thì trình bày ý kiến đồng tình, là phản đối thì phê phán nó là sai trái ? Kh Các đề văn trên có tính chất nào? Có ý nghĩa gì việc làm văn? - Tính chất các đề trên là : Đề 1, có tính chất giải thích ngợi ca Đề 3, 4, 5, 6, có tính chất khuyên nhủ, phân tích Đề 8, có tính chất suy nghĩ, bàn luận Đề 10, 11 có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề - Các tính chất này có tính định hướng cho bài viết, giúp chúng ta chuẩn bị thái độ, giọng điệu, lựa chọn các phương pháp làm bài cho phù hợp ? Tb Qua tìm hiểu các đề bài, em hiểu đề văn nghị luận nào? HS - Dựa vào ghi nhớ trả lời GV - Nhận xét và ghi bài học: b) Bài học: - Đề bài văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình với vấn đề đó Tính chất đề ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc… đòi hỏi phải vận dụng các phương pháp phù hợp Tìm hiểu đề văn nghị luận: a) Ví dụ: GV - Chép đề lên bảng: * Đề bài: Chớ nên tự phụ HS - Đọc lại đề ? Tb HS ? Tb HS Đề nêu lên vấn đề gì? - Đề trên nêu lên vấn đề: tác hại tính tự phụ và cần thiết việc người không nên tự phụ Đối tượng và phạm vi nghị luận đây là gì? - Đối tượng và phạm vi nghị luận là tính tự phụ người và tác hại nó (43) ? Kh Khuynh hướng đề là khẳng định hay phủ định? HS - Đề bài này có tính chất khuyên nhủ, phân tích, có khuynh hướng phủ định tính tự phụ người ? Kh Đề bài đòi hỏi người viết phải làm gì? HS - Đối với đề bài này đòi hỏi người viết phải hiểu nào là tính tự phụ, nhận biểu tính tự phụ và phân tích tác hại nó để từ đó khuyên răn người không nên tự phụ ? Tb Từ việc tìm hiểu đề bài trên em hãy cho biết: Khi tìm hiểu đề văn nghị luận cần đảm bảo yêu cầu gì? HS - Trả lời GV - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học: b) Bài học: - Yêu cầu việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch II Lập ý cho bài văn nghị luận (15′) GV - Chúng ta tiếp tục làm đề bài trên Đề bài: Chớ nên - Lập dàn ý là xác định nội dung cho bài văn theo đề tự phụ bài Lập dàn ý bắt đầu sau tìm hiểu đề a) Xác định luận điểm: ? Tb HS Đề bài : “Chớ nên tự phụ” nêu ý kiến, thể tư tưởng, thái độ thói tự phụ Em có tán thành ý kiến đó không, có thể coi đó là luận điểm đề bài này không? - Nhất trí với kiến đó - Đề bài này nêu ý kiến, thể tư tưởng, thái độ thói tự phụ Đây là luận điểm chính bài văn viết ? Kh Hãy nêu các luận điểm gần gũi với luận điểm đề bài để mở rộng suy nghĩ? (cụ thể hoá luận điểm chính các luận điểm phụ?) - Các luận điểm phụ: (44) + Tự phụ chủ quan không khiêm tốn, không có nhu cầu học hỏi người khác dẫn đến tác hại + Người có tính tự phụ thường coi thường người khác, không cần đến giúp đỡ người khác nên thường bị xa lánh, cô đơn ? TB Sau đã xác lập luận điểm, đề bài văn có tính thuyết phục ta cần tiến hành bước là gì? - Sau đã xác lập luận điểm, bước cần tiến hành đó là tìm luận b) Tìm luận cứ: ? Kh Theo em, vào các luận điểm trên, em tìm luận cách nào? HS - Tìm luận cách đặt câu hỏi lập luận: Tự phụ là gì? Vì nên tự phụ? tự phụ có hại nào, có hại cho ai? Hãy liệt kê điều có hại tự phụ và chọn lí lẽ, dẫn chứng quan trọng để thuyết phục người ? Tb HS c) Xây dựng Nên bắt đầu lời khuyên “ Chớ nên tự phụ” từ luận: đâu? Dẫn dắt người đọc từ đâu đến đâu? lập - Nên định nghĩa Tự phụ là gì? (Tự phụ là tự đánh giá quá cao tài và thành tích mình đó thường coi thường người khác) - Sau đó dẫn người đọc tiếp cách đặt liên tiếp các câu hỏi: + Vì người ta nên tự phụ? + Tự phụ có hại nào? + Tự phụ có hại cho ai? + Chớ nên tự phụ cách nào? - Trả lời cho các câu hỏi đó chính là xây dựng lập luận cho bài nghị luận ? Tb Qua ví dụ, em hiểu lập ý cho bài văn nghị luận là gì? HS - Trả lời GV - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học: Bài học: - Lập ý cho bài nghị luận là xác định luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận và cách lập luận cho bài văn (45) HS - Đọc: * Ghi nhớ: SGK, tr.23 III Luyện tập (10′) GV ? Tb HS ? Tb - Chép đề lên bảng * Đề bài: Sách là người bạn lớn người Tìm hiểu đề: Em hãy đọc lại đề và cho biết đề nêu lên vấn đề gì? - Đề nêu lên vấn đề lợi ích việc đọc sách Đối tượng và phạm vi nghị luận đề là gì? HS - Đối tượng là sách có ích cho người đọc; phạm vi là việc đọc sách đem lại lợi ích cho người nào? ? Kh Khuynh hướng đề là khẳng định hay phủ định? - Đề bài có khuynh hướng khẳng định, vì bài viết cần tỏ thái độ tán thành với tư tưởng đó Lập ý: ? Yếu Nêu luận điểm chính đề? - Luận điểm chính: Đọc sách có ích lợi cho * Luận điểm: người, vì sách là người bạn lớn người - Luận điểm chính: sách là người bạn lớn người ? Kh HS ? Tb Để làm bật luận điểm chính cần có các luận điểm phụ nào? - Các luận điểm phụ: Ích lợi việc đọc sách - Luận điểm phụ: Ích lợi việc đọc sách Tìm luận cho bài viết? * Luận cứ: - Trả lời cho câu hỏi: Đọc sách có ích lợi nào? ? Kh Căn vào luận cứ, hãy xây dựng lập luận cho * Xây dựng lập luận: bài viết? HS - Thảo luận theo tổ sau đó đai diện trình bày GV - Cùng HS nhận xét, bổ sung: (46) + Sách giúp ta hiểu biết: Những không gian, giới bí ẩn; Những thời gian đã qua lịch sử tương lai mai sau để ta hiểu thực + Sách thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn: Cho ta thư giãn; Cho ta vẻ đẹp giới thiên nhiên và người đã khám phá lần thứ hai qua nghệ thuật; Cho ta hiểu vẻ đẹp ngôn từ - Công cụ tư người Cho ta thuộc lời hay ý đẹp để giao tiếp với quanh ta + Cần biết chọn sách và quý sách, biết cách đọc sách c) Củng cố, luyện tập: (2′) * Củng cố: GV khái quát lại toàn kiến thức đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận * Luyện tập: ? Em hiểu nào đề văn nghị luận và việc lập ý cho đề văn nghị luận? - HS trả lời – GV và HS cùng nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2′) - Về nhà học bài, ôn lại lý thuyết, nghiên cứu lại các ví dụ, bài tập, các dạng đề, tập tìm ý, lập ý - Chuẩn bị bài: Lòng yêu nước nhân dân ta (trả lời câu hỏi tìm hiểu SGK) ============================== Ngày soạn: 17/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/1/2010 7B: …/1/2010 7C: …/1/2010 Tiết 81 Văn bản: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Hồ Chí Minh Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: (47) - Hiểu tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta Nắm lập luận chặt chẽ, sáng gọn có tính chất mẫu mực bài văn - Nhớ câu chốt bài và câu có hình ảnh so sánh bài b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu bài văn nghị luận c) Về thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước cho HS Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV; tham khảo thiết kế bài giảng Ngữ văn tập - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi SGK theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sô: 7A:………………….; 7B:………………….; 7C:………………… a) Kiểm tra bài cũ: (5 phút - Miệng) * Câu hỏi: Em hãy đọc thuộc lòng câu tục ngữ người và xã hội đã học Những câu tục ngữ đó có giá trị nghệ thuật và nội dung nào? *Đáp án - biểu điểm: - HS đọc thuộc lòng câu tục ngữ (4 điểm) - Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung: + Tục ngữ người và xã hội thường giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc nội dung + Những câu tục ngữ này luôn chú ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất và lối sống người cần phải có (6 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại dân tộc Việt Nam, không Bác còn là nhà thơ, nhà văn lớn Các em đã học bài thơ Đường luật tuyệt tác Người Học kì I Hôm nay, mời các em cùng tìm hiểu văn mẫu mực cho kiểu bài nghị luận Bác viết thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu - Hướng dẫn đọc: Bài văn này ngắn, không có chỗ chung (7′) khó đọc vì các em cần chú ý đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng dấu câu, chú ý các chữ phụ âm đầu cần phân biệt: tr / ch; s /x; r /d /gi (48) - Đọc mẫu đoạn Gọi HS đọc tiếp Gọi HS đọc lại toàn bài ? Tb Em hãy cho biết xuất xứ đoạn trích? - Bài văn là đoạn trích Văn kiện báo cáo chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày Đại hội lần thứ Đảng lao động Việt Nam họp Việt Bắc tháng 2- 1951, thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Tên bài người biên soạn đặt Đây là mẫu mực văn nghị luận ? Yếu - Bài văn trích Văn kiện báo cáo chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ Đảng lao động Việt Nam tháng năm 1951 Hãy giải thích từ: đặng, rương? - HS dựa vào chú thích trả lời: Đặng: để; rương: hòm gỗ để đựng đồ dùng ?Kh Hãy tìm bố cục bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận bài? - Bố cục bài có phần Mở bài, Thân bài, Kết bài và lập luận theo trình tự sau: + Mở bài: Từ đầu đến “…lũ cướp nước”: Nêu vấn đề nghị luận: tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu dân tộc ta, đó là sức mạnh to lớn các chiến đấu chống xâm lược + Thân bài : Từ “Lịch sử ta….” đến “ …lòng nồng nàn yêu nước”: Chứng minh tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm dân tộc và kháng chiến (biểu cụ thể tinh thần yêu nước nhân dân ta) + Kết bài: Từ “ Tinh thần yêu nước …” đến hết: Nhiệm vụ Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân ta phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến GV Chuyển: Chúng ta tìm hiểu bài theo bố cục nêu trên II Phân tích (25′) ? Tb Nêu lại nội dung phần 1? ? Tb Bài văn nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm câu Tinh thần yêu nước, truyền thống quý báu dân tộc: (49) chốt thâu tóm vấn đề nghị luận bài? - Văn nói vấn đề “lòng yêu nước nhân dân ta”, đó chính là đề tài nghị luận bài văn Câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận bài là câu 1: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta” ? Tb HS Câu chốt đưa dạng nào? Có tác dụng gì? - Câu chốt đưa đạng câu khẳng định - Tác dụng: nhấn mạnh tinh thần yêu nước nhân dân ta ? Tb *Để khẳng định tinh thần yêu nước nhân dân ta, tác giả tiếp tục lập luận nào? - Để khẳng định tinh thần yêu nước nhân dân ta, tác giả tiếp tục lập luận câu tiếp theo: Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần lại sôi nổi, nó kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước ? Kh Em có nhận xét gì cách lập luận tác giả câu này? Cách lập luận này có tác dụng gì? - Câu văn giàu hình ảnh “lòng yêu nước kết thành làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn”… làm cho người đọc hình dung cụ thể, sinh động sức mạnh tinh thần yêu nước - Đại từ “ nó” lặp lại nhiều lần - Các cụm động từ mạnh câu chọn lọc, thể sức mạnh với sắc thái khác nhau: kết thành, lướt qua, nhấn chìm - Câu này vừa khẳng định sức mạnh to lớn tinh thần yêu nước vừa giữ chức định hướng giới hạn phạm vi vấn đề triển khai phần bên Bởi vì, lòng yêu nước có nhiều biểu đa dạng nghiệp xây dựng đất nước, công chiến đấu chống kẻ thù xâm lược GV - Bài này viết lúc kháng chiến diễn liệt đòi hỏi phải phát huy cao độ tinh thần yêu nước nhân dân ta Vì với bài này, Bác nhấn mạnh và biểu dương biểu yêu nước (50) công kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ?Tb HS Em hình dung điều gì đoạn văn mở đầu? - Đoạn văn cho ta thấy rưng rưng, tự hào lòng yêu nước mãnh liệt nhân dân ta - Nội dung đoạn giúp người đọc hình dung cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước ca ngợi và khẳng định sức mạnh yêu nước mãnh liệt lịch - Ca ngợi và khẳng định sức mạnh yêu sử chống giặc ngoại xâm dân tộc nước mãnh liệt lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ? Kh HS Quan sát phần và cho biết phần này tác giả chủ yếu trình bày gì? - Phần Thân bài tác giả nêu biểu cụ thể Những biểu lòng yêu nước thời kì: Lòng yêu nước tinh thần yêu quá khứ và lòng yêu nước ngày dân tộc ta nước: Mỗi ý trình bày thành đoạn văn a) Trong quá khứ: ? Tb Lòng yêu nước quá khứ xác lập chứng lịch sử nào? HS - Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ? Kh Có gì đáng chú ý cách diễn đạt tác giả? Cách diễn đạt đó có ý nghĩa nào? - Tác giả sử dụng phép liệt kê (các nhân vật lịch sử); - Dẫn chứng tiêu biểu, có ý nghĩa khái quát - Cảm xúc dạt dào, lí lẽ hùng hồn, lập luận đanh thép, chặt chẽ => Ý nghĩa: Giúp người đọc liên tưởng tới bao trang sử vẻ vang dân tộc, các nhân vật lịch sử gắn liền với chiến công hiển hách, viết lên trang sử vẻ vang, hào hùng dân tộc ? Tb Với các lí lẽ và lập luận mình đoạn văn vừa phân tích, tác giả nhằm khẳng định điều gì? - Quá khứ lịch sử (51) oai hùng chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta GV - Trong quá khứ tác giả đã đưa dẫn chứng b) Ngày nay: có sức thuyết phục, khẳng định tinh thần yêu nước nhân dân ta Vậy, ngày nay, tinh thần thể nào? - Mời HS đọc đoạn từ “Đồng bào ta ngày nay” đến “giống nơi lòng nồng nàn yêu nước” ? Tb Theo em từ “Ngày nay” tác giả dùng để thời kì nào lịch sử dân tộc? - Thời kì chống thực dân Pháp xâm lược ? Tb Hãy tìm dẫn chứng chứng tỏ lòng yêu nước dân tộc? - Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu trẻ thơ, từ kiều bào nước ngoài đến đồng bào vùng tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi [ ] Từ chiến sĩ ngoài mặt trận [ ]đến công chức hậu phương[ ] từ phụ nữ [ ]đến các bà mẹ chiến sĩ [ ] từ nam cữ công nhân, nông dân [ ] đến đồng bào điền chủ [ ] khác nơi việc làm, giống nơi lòng nồng nàn yêu nước ?Giỏi Mở đoạn tác giả viết “ Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” cuối đoạn là: “Những cử cao quý đó khác nơi việc làm, giống nơi lòng nồng nàn yêu nước” Xét bố cục đoạn văn thì câu văn vừa nêu đóng vai trò gì? HS - Câu 1: có tác dụng chuyển ý đoạn trước sang đoạn sau - Câu 2: Khẳng định ý chính đoạn văn ? Kh Hãy nhận xét các biện pháp nghệ thuật cách đưa dẫn chứng và cách xếp dẫn chứng tác giả đoạn văn này? HS - Câu văn dài, kết cấu trùng điệp, mô hình liên kết, nghệ thuật liệt kê, dẫn chứng cụ thể, toàn diện GV  Nhận xét, bổ sung: (52) - Biện pháp liệt kê sử dụng cách thích hợp đã có tác dụng thể phong phú với nhiều biểu đa dạng tinh thần yêu nước nhân dân, tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, địa phương - Tác giả còn dùng mô hình liên kết “ Từ… đến…” với các vế xếp không phải tuỳ tiện mà có mối quan hệ hợp lí, xếp theo cùng bình diện lứa tuổi: cụ già tóc bạc – nhi đồng trẻ thơ; cùng tầng lớp như: kiều bào - đồng bào vùng tạm bị chiếm; địa bàn cư trú như: miền ngược - miền xuôi; mặt trận - hậu phương; phụ nữ - bà mẹ; tầng lớp, giai cấp : công nhân – nông dân - điền chủ Cách liên kết làm cho lập luận chặt chẽ hơn, vừa thể phong phú đa dạng tinh thần yêu nước - Trong đoạn văn này Bác Hồ đã thể cảm xúc cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước đồng bào ta kháng chiến chống thực dân Pháp Các em có thể học tập theo mẫu này để đặt câu theo lối liệt kê có sử dụng mô hình liên kết “Từ…đến” ? Tb Qua lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, em thấy lòng yêu nước nhân dân ta k/c chống TDP thể nào? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung - Tinh thần yêu nước nhân dân ta thể việc làm cụ thể tầng lớp xã hội, lứa tuổi, nơi Nhiệm vụ chúng ta: HS ? Tb - Đọc đoạn cuối Vào phần kết tác giả nhận xét nào lòng yêu nước? - Tinh thần yêu nước các thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm ? Kh Trong cách nhận xét tác giả có gì đáng chú ý? Tác dụng nào? (53) - Tác giả dùng hình ảnh so sánh đặc sắc - Mục đích đề cao tinh thần yêu nước nhân dân ta Bằng hình ảnh so sánh người đọc có thể hình dung rõ ràng hai trạng thái tinh thần yêu nước: Tiềm tàng, kín đáo có thể không nhìn thấy và biểu lộ rõ ràng đầy đủ, có thể nhìn thấy được, đáng quý, đáng trân trọng ? Kh Sau nhận định trên, tác giả bàn luận vấn đề gì? HS - Bàn nhiệm vụ chúng ta là làm cho lòng yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến cách: Phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo GV - Trong đoạn kết bài với lí lẽ rõ ràng, thuyết phục Bác Hồ đã vừa động viên, khích lệ tiềm yêu nước người vừa dễ dàng đưa nhiệm vụ, bổn phận đảng viên là phải: Ra sức giải thích tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho lòng yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến ? Tb Qua tìm hiểu phần cuối văn bản, em cảm nhận điều gì? - Tác giả đã đề cao tinh thần, giá trị lòng yêu nước và nêu nhiệm vụ đảng viên III Tổng kết (3′) ? Tb Em hãy nêu ngắn gọn thành công nghệ thuật và nội dung bài văn vừa học? - Bài văn có bố cục chặt chẽ, lập luận mạch lạc, sáng sủa, dẫn chứng chọn lọc, phong phú, lí lẽ diễn đạt dạng hình ảnh so sánh nên sinh động, dễ hiểu, giàu sức thuyết phục Giọng văn tha thiết, giàu cảm xúc Nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực - Bài văn đã làm sáng tỏ chân lí “ Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta” HS - Đọc * Ghi nhớ: (SGK,T.27) IV Luyện tập (Phần luyện tập thời gian không còn nên HS (54) làm nhà) c) Luyện tập - củng cố (2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn nội dung kiến thức toàn bài * Luyện tập: ?Hãy trình bày ý hiểu em tinh thần yêu nước nhân dân ta? - HS trình bày – GV và HS cùng nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2′) - Về nhà đọc lại văn và phân tích lại văn Làm bài tập luyện tập - Chuẩn bị bài: Câu đặc biệt theo câu hỏi SGK TUẦN 23 NGỮ VĂN - BÀI 20, 21 * Kết cần đạt: - Nắm khái niệm câu đặc biệt và tác dụng câu đặc biệt - Nắm bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận Biết cách bố cục và lập luận làm bài Tập làm văn - Hiểu giàu đẹp tiếng Việt qua phân tích, chứng minh bài nghị luận giàu sức thuyết phục Đặng Thai Mai Nắm đặc điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn Ngày soạn: 19/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/1/2010 7B: …/1/2010 7C: …/1/2010 Tiết 82 Tiếng Việt: CÂU ĐẶC BIỆT Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Nắm khái niệm câu đặc biệt - Hiểu tác dụng câu đặc biệt b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng câu đặc biệt c) Về thái độ: - Có ý thức sử dụng câu đặc biệt tình nói viết cụ thể Chuẩn bị GV và HS: (55) a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A:………………… ; 7B:…………………; 7C:……………… a) Kiểm tra bài cũ: (5’ – Miệng) *Câu hỏi: Thế nào là câu rút gọn? Đặt câu rút gọn và giải thích? * Đáp án, biểu điểm: - Câu rút gọn là câu lược bỏ số thành phần câu nhằm làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp lại từ ngữ đã xuất câu đứng trước Đồng thời ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người (lược bỏ chủ ngữ) (5 điểm ) - Đặt câu đúng là câu rút gọn, giải thích rõ rút gọn thành phần nào câu, vì (5 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong tiếng Việt, ngoài câu rút gọn các em đã học còn có loại câu không xác định chủ ngữ và vị ngữ, và thường sử dụng nói và viết Vậy đó là loại câu gì, tác dụng nào? Xin mời các em cùng tìm hiểu tiết học hôm (GV ghi tên bài lên bảng) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Thế nào là câu đặc biệt? (10′) Ví dụ: GV  Ghi ví dụ lên bảng : - Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt cô giáo làm tôi giật mình Em tôi bước vào lớp (Khánh Hoài) - Gọi HS đọc câu hỏi cuối câu trên Cho HS thảo luận lựa chọn đáp án Gọi các nhóm trả lời - Đáp án đúng là c Cấu tạo câu in đậm là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ GV - Cho HS lấy thêm vài ví dụ dạng câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ như: - Mưa - Thứ bẩy - Trật tự! Đó là câu đặc biệt ? Kh Vậy Câu đặc biệt và câu rút gọn khác chỗ nào? (56) - Một số câu rút gọn có thể xuất dạng câu không có chủ ngữ, vị ngữ chủ ngữ và vị ngữ ( ví dụ : Bao bạn Hà Nội? – Mai ) Nhưng câu rút gọn khác câu đặc biệt chỗ: + Đối với câu rút gọn có thể vào tình nói viết cụ thể để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ bình thường + Câu đặc biệt không thể có chủ ngữ và vị ngữ Ví dụ: a - Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả, ( Câu đặc biệt ) đò cũ bác tài Phán từ từ trôi b - Chị gặp anh bao giờ? - Một đêm mùa xuân ( câu rút gọn) ? Tb Em hiểu nào là câu đặc biệt? HS - Trình bày GV - Nhận xét, bổ sung và khái quát nội dung bài học Bài học: Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ GV Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc * Ghi nhớ: (SGK,T.28) II Tác dụng câu đặc biệt (10′) - Hướng dẫn HS đánh dấu vào bảng SGK,T.28: Ví dụ: Câu đặc biệt Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả, đò cũ bác tài Phán từ từ trôi (Nguyên Hồng) Đoàn người nhốn Bộc lộ cảm xúc Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng Xác định thời gian, nơi chốn * Gọi đáp (57) nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay (Nam Cao) “ Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to (Khánh Hoài) An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị * * * (Nguyễn Đình Thi) ? Yếu Qua việc tìm hiểu ví dụ trên, em thấy câu đặc biệt có tác dụng gì? HS - Trình bày GV - Nhận xét, bổ sung: - Câu đặc biệt có nhiều tác dụng: + Dùng để bộc lộ cảm xúc: Người nói bộc lộ trực tiếp cảm xúc mình với thực, ý nghĩ vừa nảy hay phản ứng câu nói người khác…trong trường hợp này, câu đặc biệt thường chứa các thán từ các từ đánh giá mang tính biểu cảm như: quá, lắm… + Dùng để gọi đáp: Người nói hướng đến người nghe, kêu gọi chú ý người nghe Trong trường hợp này, câu đặc biệt thường có:  Từ hô gọi (đại từ nhân xưng, tên riêng, tên chức vụ)  Từ tình thái (ạ, ơi, nhỉ, này, à, hỡi, ới…) + Dùng để liệt kê, thông báo tồn vật tượng: Kiểu câu này thường gặp văn miêu tả, kể chuyện Ví dụ: Gió Mưa Não nùng hoặc: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Cẳng chân cẳng tay ( Nguyễn Công Hoan) Trường hợp này thường gặp nhiều câu đặc biệt nối tiếp + Dùng để xác định thời gian, nơi chốn: thường gặp văn miêu tả, kể chuyện Câu đặc biệt dùng để xác định thời gian, nơi chốn… là bối (58) cảnh cho việc trình bày Ví dụ: Sài Gòn Mùa xuân năm 1975 Các cánh quân đã sẵn sàng cho trận công lịch sử Cách sử dụng câu đặc biệt có hiệu tu từ là đưa người đọc thẳng vào bối cảnh việc, câu chuyện => Như câu đặc biệt thường dùng để : Bài học: - Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc Câu đặc biệt nói đến đoạn; thường dùng - Liệt kê, thông báo tồn vật để : - Xác định thời tượng; gian, nơi chốn diễn - Bộc lộ cảm xúc; việc nói - Gọi đáp đến đoạn; - Liệt kê, thông báo tồn vật tượng; - Bộc lộ cảm xúc; - Gọi đáp GV  Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc hS học thuộc * Ghi nhớ: (SGK,T.29) II Luyện tập (15′) bài tập1: (T.29) GV - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (T.29) - Cho HS tự làm bài tập Gọi HS trình bày câu - Đáp án: a) Trong đoạn không có câu đặc biệt, có câu rút gọn: - Có tủ kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm - Nghĩa là phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc kháng chiến b) Câu đặc biệt: Ba giây…Bốn giây…Năm giây…lâu quá! c) Câu đặc biệt: Một hồi còi d) Câu đặc biệt: Lá ơi! (59) Câu rút gọn: - Hãy kể chuyện đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu 2.Bài tập 2: (T.29) GV - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS trả lời câu rút gọn và câu đặc biệt bài tập trên - Đáp án: a) Câu rút gọn “ Có khi….trong hòm” làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ: “Tinh thần yêu nước” đã nêu câu đứng trước Câu rút gọn: Nghĩa là phải… kháng chiến” ngụ ý hành động nói câu là chung người b) Câu đặc biệt xác định thời gian c) Câu đặc biệt : Một hồi còi, thông báo tồn âm d) - Câu đặc biệt: lá ơi! - Các câu rút gọn làm cho câu gọn Bài tập 3: (T.29) GV - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Dành thời gian để HS tự làm bài, cuối cùng gọi HS đọc đoạn văn mình cho lớp nghe GV nhận xét, hướng dẫn HS nhà làm lại bài tập c) Củng cố, luyện tập: (2′) * Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài * Luyện tập: ? Thế nào là câu đặc biệt? Câu đặc biệt có tác dụng gì? Cho ví dụ câu đặc biệt? - HS trả lời – GV và HS cùng nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2′) - Về nhà xem lại các ví dụ, học bài Làm bài tập (T.29) - Chuẩn bị bài : Bố cục và phương pháp lập luận văn nghị luận =========================== Ngày soạn: 23/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/1/2010 7B: …/1/2010 7C: …/1/2010 Tiết 83 Tập làm văn: BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (60) Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Biết cách lập bố cục và lập luận bài văn nghị luận - Nắm mối quan hệ bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài văn nghị luận c) Về thái độ: - Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó học tập Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A:…………………; 7B:……………… ; 7C:……………… a) Kiểm tra bài cũ: (3′) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS * Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã biết cách tìm hiểu đề và xác định luận điểm cho bài văn nghị luận Bước là xây dựng bố cục và tìm phương pháp lập luận cho bài Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp điều đó tiết học hôm (GV ghi tên bài lên bảng) b) Dạy nội dung bài mới: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Mối quan hệ bố cục & lập luận (22′) Bài tập: Văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: GV - Gọi HS đọc lại bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta ? Kh Bài văn có phần? Mỗi phần có đoạn? Mỗi đoạn có luận điểm nào? - Bài văn có phần mở bài, thân bài, kết bài Phần thân bài có đoạn, phần mở bài và kết bài có đoạn - Đoạn mở đầu có luận điểm xuất phát (luận điểm (61) chính): Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Thân bài có luận điểm phụ: + Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại… + Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước… - Đoạn kết bài có luận điểm: Bổn phận chúng ta… ? Kh Mỗi đoạn văn bài văn có lập luận Vậy lập luận đoạn nào? - Mở bài, lập điểm xuất phát lập luận theo thứ tự: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu  tổ quốc bị xâm lăng…nó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước (vai trò lòng yêu nước) - Thân bài có luận điểm phụ chứng minh cho lòng yêu nước, lập luận tương tự nhau: + Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại… Bà Trưng, Bà Triệu…  chúng ta phải ghi nhớ… + Đồng bào ta ngày xứng đáng… Từ…đến, từ …đến; Từ…đến; Từ …đến ; Từ …đến;  Đều giống nơi lòng nồng nàn yêu nước - Phần kết bài: Bổn phận chúng ta…Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến GV - Hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ SGK tr 30 Các em chú ý các luận điểm và mục đích hướng tới luận điểm (theo mũi tên ngang) ta thấy: có khác luận điểm xuất phát và luận điểm kết luận Luận điểm xuất phát đóng vai trò lí lẽ (1), luận điểm kết luận là cái đích hướng tới (3) Trong sơ đồ có chiều mũi tên, mũi tên chiều ngang và mũi tên chiều dọc lô gích các nội dung ? Tb Theo em, hàng ngang (1) lập luận theo quan hệ gì? - Lập luận theo quan hệ nhân - quả: Nhân dân ta có lòng yêu nước  tạo thành truyền thống  có sức mạnh chống ngoại xâm (62) ? Tb HS ? Kh HS ? Kh Hàng ngang thứ lập luận theo quan hệ nào? - Lập luận theo quan hệ nhân - quả: Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại Bà Trưng, Bà Triệu… Chúng ta phải ghi nhớ Hàng ngang thứ lập luận theo quan hệ gì? - Lập luận theo quan hệ tổng – phân - hợp Tức là đưa nhận định chung dẫn chứng các trường hợp cụ thể để cuối cùng kết luận là người có lòng yêu nước Lập luận hàng thứ là gì? HS - Ở hàng thứ là suy luận tương đồng: Từ truyền thống mà suy bổn phận chúng ta là phát huy lòng yêu nước Đó là kết luận, là mục đích, là nhiệm vụ trước mắt Nếu khẳng định dân ta có lòng yêu nước mà không dẫn tới kết luận đó thì chẳng cần nghị luận làm gì ? Yếu Các chữ số La Mã sơ đồ biểu thị ý gì bài? HS - Đó chính là bố cục phần bài văn nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài ?Tb Dựa vào nội dung phần hãy cho biết nhiệm vụ phần mở bài, thân bài, kết bài ? - Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa thời điểm đó : Lòng yêu nước - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu bài: Lòng yêu nước quá khứ và ngày - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ , quan điểm bài( nhiệm vụ đảng viên) ? Tb HS Qua ví dụ, em hãy cho biết văn nghị luận có bố cục nào? Yêu cầu phần sao? - Bố cục bài văn nghị luận có phần: + Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát, tổng quát) + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn luận điểm phụ) + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài (63) ? Tb Để xác lập luận điểm phần và mối quan hệ các phần có thể sử dụng các phương pháp lập luận nào? HS - Để xác định luận điểm phần và mối quan hệ các phần người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận khác như: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,… GV - Đó chính là phần bài học các em cần ghi nhớ => Bài học: - Bố cục bài văn nghị luận có phần: + Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát) + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn luận điểm phụ) + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài - Để xác định luận điểm phần và mối quan hệ các phần người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận khác như: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,… GV - HS đọc: * ghi nhớ: (SGK,T.31) II Luyện tập ( 15′) * Bài văn: Học có thể trở thành tài lớn GV - Gọi HS đọc bài văn: Học có thể trở thành tài lớn ? Kh Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng thể luận điểm nào? - Bài văn nêu lên tư tưởng: Chỉ có thầy giỏi đào tạo trò giỏi Tư tưởng thể luận điểm sau: + Có nhiều người học không phải biết cách học để trở thành người tài giỏi + Có người học, quá trình học, học điều thì nhàm chán Nhưng chịu khó luyện tập động tác thật tốt, thật tinh thì có tiền đồ + Những người thầy lớn là người biết dạy cho học trò điều ? Tb Tìm câu mang luận điểm? (64) - Câu văn mang luận điểm : + Ở đời có nhiều… thành tài + Câu chuyện vẽ trứng…có tiền đồ + Chỉ có ông …điều c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: GV khái quát lại bài * Luyện tập: ? Bố cục bài văn nghị luận gồm có phần, nhiệm vụ vủa phần là gì? - HS trả lời – GV và HS nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà nghiên cứu lại ví dụ và bài tập đã học trên lớp, trên sở đó học thuộc bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập phương pháp lập luận bài văn nghị luận =================================== Ngày soạn: 24/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/1/2010 7B: …/1/2010 7C: …/1/2010 Tiết 84 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm khái niệm lập luận b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài văn nghị luận c) Về thái độ: - Giáo dục HS tính kiên trì, chịu khó học tập; có ý thức nhìn nhận đánh giá vấn đề xã hội cụ thể Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS : 7A :……………… ; 7B:……………… ; 7C:……………… (65) a) Kiểm tra bài cũ: (5′- Miệng) * Câu hỏi: Bố cục bài văn nghị luận gồm phần nào? Nêu các phương pháp lập luận bài văn nghị luận? * Đáp án, biểu điểm: - Bố cục bài văn nghị luận có phần: (6 điểm) + Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát) + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn luận điểm phụ) + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài - Để xác định luận điểm phần và mối quan hệ các phần người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận khác như: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng… (4 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Tiết trước các em vừa học lập luận văn nghị luận Để giúp các em hiểu sâu khái niệm lập luận, tiết học hôm chúng ta cùng luyện tập (GV ghi tên bài lên bảng) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Lập luận đời sống (12′) Bài tập 1: (T 32) GV - Treo bảng phụ có ghi ví dụ: a) Hôm trời mưa, chúng ta không chơi công viên b) Em thích đọc sách, vì qua sách em học nhiều điều c) Trời nóng quá, ăn kem HS ? Tb - Đọc ví dụ, lớp theo dõi Trong các ví dụ trên phận nào là luận cứ, phận nào là kết luận? - Kết luận thể tư tưởng (tư tưởng là ý định, quan điểm) người nói Như vậy: - Câu a, b: Vế đầu là luận cứ, vế sau là kết luận Câu c: vế sau là luận cứ, vế đầu là kết luận ? Kh Mối quan hệ luận và kết luận nào? HS - Luận dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận Kết luận cho ta biết rõ tư tưởng, quan điểm (66) người nói => Mối quan hệ nhân ? Tb Vị trí luận và kết luận có thể đổi chỗ cho không? - Luận có thể đứng sau kết luận, nêu quan điểm, tư tưởng trước nêu nguyên nhân, luận sau phải có quan hệ từ Ví dụ: Chiếc xe này đắt quá, tôi không mua Hoặc: Tôi không mua vì xe này đắt quá Bài tập 2: (T 33) GV - Gọi HS đọc bài tập 2, (T 33) GV - Lưu ý HS: Bài tập này yêu cầu các em bổ sung luận cho kết luận Kết luận có thể đứng trước đứng sau luận Tuy nhiên phải viết tiếp dấu chấm HS - Lên bảng làm bài tập theo yêu cầu GV - Cùng HS theo dõi, nhận xét, chữa bổ sung: Ví dụ: a) Em yêu trường em vì nơi đây đã gắn bó với em suốt tuổi học trò b) Nói dối có hại vì chúng ta không nên nói dối c) Mệt quá, nghỉ lát nghe nhạc thôi d) Những đứa trẻ không nghe lời cha mẹ hư hỏng nên trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ e) Đi tham quan nhiều mở mang vốn hiểu biết cho người nên em thích tham quan Bài tập 3: (T.33) GV - Gọi HS đọc bài tập (T.33) GV - Bài tập này yêu cầu viết tiếp kết luận cho các luận đã cho HS - Làm bài tập theo yêu cầu (3′) GV - Cùng HS theo dõi, nhận xét, chữa bổ sung: Ví dụ: a) Ngồi mãi nhà chán lắm, đến thư viện đọc sách (67) thôi b) Ngày mai đã thi mà bài còn nhiều quá, mình phải cố gắng nhiều c) Nhiều bạn nói thật khó nghe khiến thầy cô giáo phải phiền lòng d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh chị chúng nó phải gương mẫu e) Cậu này ham đá bóng thật chẳng còn ngó ngàng gì đến học hành GV - Chuyển: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp lập luận văn nghị luận để thấy khác lập luận đời thường và lập luận văn nghị luận phần II qua việc tìm hiểu số bài tập II Lập luận văn nghị luận (23’) Bài tập 1: (T 33) GV ? Yếu - Gọi HS đọc bài tập (T.33) Hãy nhắc lại nào là luận điểm văn nghị luận? - Luận điểm văn nghị luận là kết luận có tính chất khái quát, có ý nghĩa phổ biến xã hội Ví dụ: - Chống nạn thất học - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Sách là người bạn lớn đời sống người - Học trở thành tài ? Kh Quan sát các luận điểm trên với các kết luận mục 1, trên để nhận đặc điểm luận điểm văn nghị luận? - Các luận điểm mục 1, trên là kết luận, đó là tư tưởng, quan điểm người, nhóm người, là kết luận đời thường - Luận điểm văn nghị luận đề trên là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đời sống xã hội (68) Bài tập 2: (T 34) HS - Đọc bài tập (T.34) ?Giỏi Hãy lập luận cho luận điểm “Sách là người bạn lớn người” cách trả lời câu hỏi: Vì nêu luận điểm “sách là người bạn lớn người? Luận điểm đó nêu nội dung gì? - Sách giúp ta hiểu biết: + Những không gian, giới bí ẩn; + Những thời gian đã qua lịch sử tương lai mai sau để ta hiểu thực - Sách thoả mãn nhu cầu hưởng thụ và phát triển tâm hồn: + Cho ta thư giãn; + Cho ta vẻ đẹp giới thiên nhiên và người đã khám phá lần thứ hai qua nghệ thuật; + Cho ta hiểu vẻ đẹp ngôn từ - Công cụ tư người Cho ta thuộc lời hay ý đẹp để giao tiếp với quanh ta - Cần biết chọn sách và quý sách, biết cách đọc sách ? Tb Luận điểm “Sách là người bạn lớn người” có sở thực tế không? - Luận điểm có sở thực tế ? Tb Luận điểm đó có tác dụng gì? - Là sở để triển khai luận - Là kết luận lập luận GV - Lưu ý: Một kết luận đời sống có thể có nhiều luận khác nhau, miễn là hợp lí Nhưng văn nghị luận không thể tuỳ tiện linh hoạt đời sống Ở văn nghị luận, luận cho phép rút kết luận - Tóm lại: Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận văn nghị luân đòi hỏi phải khoa học, chặt chẽ Nó phải trả lời các câu hỏi: Vì mà nêu luận điểm đó? Luận điểm đó có nội dung gì? Luận điểm đó có sở thực tế không? Luận điểm đó có tác dụng gì? Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận thích hợp, (69) xếp chặt chẽ Bài tập 3: (T.34) HS - Đọc bài tập (T.34) GV - Dành thời gian cho HS thảo luận nhóm nhỏ (theo bàn) - Gọi các nhóm trả lời, HS có thể nêu luận điểm khác Cho HS trao đổi xem luận điểm nào sâu sắc và nêu luận điểm nào để sáng tỏ, bật vấn đề Có thể nêu luận điểm: - Truyện Thầy bói xem voi: Không nên biết phận vật, tượng mà kết luận tổng thể vật tượng đó - Truyện Ếch ngồi đáy giếng: Không nên chủ quan, kiêu ngạo tự cho mình là oai ? Kh Có thể lập luận cho luận điểm truyện Thầy bói xem voi nào? Cần đưa các luận điểm phụ nào để làm sáng tỏ luận điểm chính? - Các luận điểm phụ như: + Vì lại đưa luận điểm đó: Vì sống có số người cho mình biết hết vật tượng mình biết khía cạnh nhỏ vật tượng đó + Luận điểm đó có sở thực tế không? Có: Thực tế có người làm bài thơ bạn bè tán thưởng đã ngỡ mình là nhà thơ… + Luận điểm đó có tác dụng gì? Giúp người ta cần tìm hiểu kĩ lưỡng, toàn diện vật tượng sống để kiến thức, hiểu biết đầy đủ chính xác * Phần còn lại bài tập này yêu cầu HS nhà làm tiếp c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài GV lưu ý HS vấn đề phương pháp lập luận văn nghị luận * Luyện tập: ? Bố cục bài văn nghị luận gồm phần nào? Nêu các phương pháp lập luận bài văn nghị luận? (70) - HS trả lời – Gv nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Xem lại các kết luận đã rút từ các bài tập đã làm trên lớp - Làm tiếp bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Sự giàu đẹp tiếng Việt ============================== TUẦN 24 NGỮ VĂN - BÀI 21, 22 Kết cần đạt: - Hiểu nét chung giàu đẹp tiếng Việt Nắm điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn - Nắm khái niệm trạng ngữ câu Ôn lại khái niệm trạng ngữ đã học tiểu học - Nắm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh Ngày soạn: 25/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/2/2010 7B: …/2/2010 7C: …/2/2010 Tiết 85 Văn bản: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Hiểu trên nét chung giàu đẹp tiếng Việt qua việc phân tích, chứng minh tác giả - Nắm điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn: lập luận chặt chẽ, chứng toàn diện, văn phong có tính khoa học b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu văn nghị luận c) Về thái độ: - Giáo dục lòng yêu quý tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án (71) b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK và hướng dẫn GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A:……………… ; 7B:………………… ; 7C:……………… a) Kiểm tra bài cũ: (3′) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Các em thân mến! Chúng ta tự hào rằng: Tiếng Việt giàu đẹp Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai đã viết bài văn bàn luận vấn đề đó với tựa đề Sự giàu đẹp tiếng Việt Vậy giàu đẹp tác giả thể nào bài viết mình? Mời các em cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung (8′) HS - Đọc chú thích * (SGK tr.66) ? Tb Hãy nêu hiểu biết tác giả Đặng Thai Mai ? HS - Trình bày GV - Nhận xét, bổ sung: Đặng Thai Mai (1902- 1984), quê làng Lương Điền xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An, là nhà văn, nhà nghiên cứu tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín Trước cách mạng tháng năm 1945, ông vừa dạy học, hoạt động cách mạng, vừa sáng tác vừa nghiên cứu văn học Từ sau CM 1945, ông giữ nhiều trọng trách máy Nhà nước và quan văn nghệ, đồng thời, ông còn viết số công trình nghiên cứu có giá trị lớn Năm 1996, ông nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học- nghệ thuật ? TB Nêu xuất xứ văn “Sự giàu đẹp tiếng Việt”? - Văn Sự giàu đẹp tiếng Việt (tên bài người soạn sách đặt) là đoạn trích phần đầu bài nghiên cứu dài có nhan đề: “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc” nhà nghiên cứu cố giáo sư Đặng Thai Mai In ần đầu vào năm 1967, bổ sung, đưa vào Tuyển tập Đặng Thai Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Đặng Thai Mai (1902- 1984), quê Nghệ An, là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học tiếng, là nhà hoạt động xã hội có uy tín Năm 1996, ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật - Văn trích bài nghiên cứu “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”, in lần (72) Mai - tập II đầu năm 1967 Đọc văn bản: GV - Hướng dẫn đọc: Bài văn nghị luận này có câu mở rộng thành phần, cần đọc có ngắt giọng để lưu ý người nghe phần mở rộng, ví dụ: “Họ không hiểu tiếng ta, và đó là ấn tượng, ấn tượng người “nghe” và nghe thôi”… “ Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa nước ngoài là người thạo tiếng Việt),…” phải đảm bảo liên tục ý câu văn - Đọc từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử” HS - Đọc (có nhận xét, uốn nắn cách đọc) ? Yếu Giải nghĩa từ: Ngữ âm, từ vựng? HS - Giải nghĩa (có nhận xét, bổ sung): + Ngữ âm: hệ thống các âm ngôn ngữ + Từ vựng: toàn các từ ngôn ngữ ? Tb Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Vì em xác định vậy? HS - Trình bày ý kiến GV - Nhận xét, bổ sung: + Văn viết theo phương thức nghị luận + Vì văn này chủ yếu dùng lí lẽ và dẫn chứng khẳng định giàu đẹp tiếng Việt để người tự hào và tin tưởng vào tương lai tiếng Việt ? Tb Xác định bố cục và cho biết nội dung chính phần? - Bài văn có phần: + Phần 1, từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử”: Nêu nhận định chung phẩm chất giàu đẹp tiếng Việt (là thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay) + Phần 2, phần còn lại: Làm rõ phẩm chất giàu đẹp tiếng Việt ? Tb Trong làm rõ giàu đẹp tiếng Việt, tác giả đã lập luận các luận điểm nào? Các luận (73) điểm đó triển khai các đoạn văn nào? HS  Trình bày (có nhận xét, bổ sung): - Để làm rõ giàu đẹp tiếng Việt, tác giả đã lập luận luận điểm: + Tiếng Việt đẹp Luận điểm này triển khai đoạn văn từ “Tiếng Việt cấu tạo nó…” đến “những âm giai nhạc trầm bổng” + Tiếng Việt hay Luận điểm này triển khai đoạn văn từ: “[…] giá trị tiếng nói đến khoa học, kĩ thuật, văn nghệ” GV - Đoạn trích này tập trung nói đặc tính đẹp và hay tiếng Việt, vì là đoạn trích nên văn không bao gồm đầy đủ các phần thường có bài văn nghị luận, cụ thể đây chưa có phần kết bài Tuy nhiên bài văn chặt chẽ lập luận và có bố cục rõ ràng, hợp lí - Chuyển: Chúng ta cùng phân tích văn theo bố cục và trình tự lập luận nêu trên II Phân tích (22′) ? Tb Đọc đoạn văn đầu, từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử” Nhắc lại nội dung chính đoạn? ? Kh Theo dõi phần đầu văn và cho biết: Hai câu mở đầu có tác dụng gì? Câu văn nào khái quát phẩm chất tiếng Việt? HS - Câu mở đầu có tính chất gợi dẫn vào vấn đề Người đọc phải nảy câu hỏi: Những lí đầy đủ và vững là gì? Vì chúng ta lại có thể tự hào và tin tưởng vào tương lai tiếng Việt? - Câu văn khái quát phẩm chất tiếng Việt: “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay” ? Tb HS Trong câu văn khái quát, tác giả đã phát phẩm chất tiếng Việt trên phương diện nào? - Tiếng Việt đẹp - Tiếng Việt hay ? Tb Nhận xét tác giả nói rõ câu Nhận định phẩm chất tiếng Việt (74) văn nào? - Nói có nghĩa là nói rằng: Tiếng Việt là thứ tiếng hài hoà mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có nghĩa là nói rằng: Tiếng việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam và để thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử ? Giỏi Em có nhận xét gì cách trình bày tác giả đoạn này? Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận nào? HS  Trình bày GV  Cùng HS nhận xét, bổ sung: - Đoạn văn này liên kết câu với nội dung: + Câu thứ nhất: nêu nhận xét khái quát phẩm chất tiếng Việt + Câu thứ hai: Giải thích cái đẹp tiếng Việt + Câu thứ ba: Giải thích cái hay tiếng Việt - Tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận giải thích Tính chất giải thích đoạn văn thể cụm từ lặp lại (điệp ngữ): “Nói có nghĩa là nói rằng” ? Tb Vẻ đẹp tiếng Việt giải thích trên phương diện nào? HS - Vẻ đẹp tiếng Việt giải thích trên phương diện: + Nhịp điệu: Hài hoà âm hưởng, điệu + Cú pháp: Tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu ? Tb HS Theo em, dựa trên nào để tác giả nhận xét tiếng Việt là thứ tiếng hay? - Tác giả dựa vào hai khả tiếng Việt: + Đủ khả đề diễn đạt tư tưởng, tình cảm người Việt Nam + Thoả mãn cho yêu cầu đời sống văn hoá nước nhà qua các thời kì lịch sử ? Tb Qua cách trình bày trên, em thấy cách lập luận tác giả có gì đặc biệt? Tác dụng cách lập luận đó? (75) - Cách lập luận ngắn gọn rành mạch, từ ý khái quát đến ý cụ thể - Tác dụng: Giúp người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu ? Tb HS GV Như vậy, theo em phần mở đầu văn đã nêu vấn đề gì? - Trình bày - Tóm tắt ghi bảng GV Chuyển: Đoạn văn thực là phần mở đầu bài nghiên cứu dài, nó có nhiệm vụ giới thiệu vấn đề chính đề cập và lí giải các đoạn sau Mời các em cùng tìm hiểu tiếp phần HS - Đọc phần còn lại văn * Phần mở đầu nêu vấn đề chính đề cập và lí giải phần sau đó là: Tiếng Việt hay, tiếng Việt đẹp ? TB Nội dung chính phần văn vừa đọc là gì? ? Tb - Chứng minh cái đẹp, cái hay tiếng Việt (biểu giàu đẹp tiếng Việt) Biểu giàu đẹp tiếng Việt: Đọc thầm, lướt đoạn văn từ “Tiếng Việt, cấu tạo nó”  “bản nhạc trầm bổng” Hãy tìm câu văn tác giả chứng minh tiếng Việt đẹp? HS - Tiếng Việt, cấu tạo nó, thật có đặc sắc thứ tiếng khá đẹp Người ngoại quốc […] nhận xét rằng: Tiếng Việt là thứ tiếng giàu chất nhạc […] thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch lối nói, uyển chuyển câu kéo, ngon lành câu tục ngữ - Tiếng Việt […] có hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú […] lại giàu điệu […] giàu hình tượng ngữ âm ? Tb Tác giả chứng minh tiếng Việt đẹp mặt nào? Cách chứng minh có sức thuyết phục không? HS - Chứng minh Tiếng Việt đẹp chứng cớ sát thực có sức thuyết phục đời sống và khoa học + Trước hết, tác giả đưa dẫn chứng là ý kiến người nước ngoài, ấn tượng họ nghe (76) người Việt nói: tiếng Việt giàu chất nhạc, nêu nhận xét người am hiểu tiếng Việt là giáo sĩ phương Tây đã ca ngợi tiếng Việt “ là thứ tiếng “đẹp” và “rất rành mạch lối nói, uyển chuyển câu kéo, ngon lành câu tục ngữ” Tác giả đã sử dụng trích dẫn, lối viết nghiêm túc “ nói có sách, mách có chứng” - Tiếp theo chứng minh trên sở khoa học cho thấy tiếng Việt đẹp cấu tạo đặc biệt: “có hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú…lại giàu điệu […] giàu hình tượng ngữ âm âm giai nhạc trầm bổng” - Tiếng Việt đẹp “cân đối, nhịp nhàng” mặt cú pháp, có từ vựng dồi dào ba mặt thơ, nhạc, hoạ HS - Đọc phần văn từ “giá trị tiếng nói” hết ? Tb Đoạn văn vừa đọc chứng minh luận điểm nào? - Tiếng Việt hay ? Tb Tác giả đã chứng minh tiếng Việt hay chứng cụ thể nào? - Tiếng Việt hay, nó thoả mãn nhu cầu xã hội, vì nó “là phương tiện trao đổi tình cảm, ý nghĩ người với người” Tiếng Việt hay nào? Tác giả đã chứng minh: + Tiếng Việt có khả dồi dào phần cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt + Về từ vựng, “tiếng Việt… tăng lên ngày nhiều” (giàu có) + Về ngữ pháp, tiếng Việt “dần trở nên uyển chuyển hơn, chính xác hơn” (trong sáng) + Về đặc tính ngữ âm, Tiếng Việt đã không ngừng đặt từ mới, cách nói Việt hoá từ và cách nói các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng để thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…” ? Tb Em có nhận xét gì các dẫn chứng đưa tác giả ? - Các dẫn chứng đưa khá toàn diện, bao quát, không sa vào dẫn chứng quá cụ thể, tỉ mỉ, vì (77) người đọc phải có hiểu biết cụ thể để minh hoạ cho các chứng tác giả GV - Các em có thể lấy các dẫn chứng chứng tỏ cho nhận định tác giả như: + Về phong phú và phối hợp hài hoà điệu: - Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh… - Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh ngàn dâu, Ngàn dâu xanh ngắt mầu, Lòng chàng ý thiếp sầu ai… - Đường vô xứ Huế quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ… + Về uyển chuyển: - Người sống, đống vàng - Mùa xuân tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh, có tiếng chống chèo vọng lại từ thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình cô gái đẹp thơ mộng - Tương tự phần viết cái đẹp tiếng Việt, chứng minh cho cái hay tiếng Việt, tác giả không vào nghiên cứu tỉ mỉ nguồn gốc và đặc điểm tiếng Việt các nhà ngôn ngữ học, ông không đưa ví dụ cụ thể cho nhận định mình, song vấn đề ông đặt lại có sức thuyết phục người đọc văn phong khoa học, chặt chẽ, dễ hiểu Vì thế, chúng ta có thể tự minh hoạ các ý kiến ông kiến thức khoa học và giao tiếp hàng ngày Ví dụ: Các sắc thái xanh khác bài kí Cô Tô Nguyễn Tuân: xanh lá chuối non, xanh lá chuối già, xanh nước biển, xanh da trời, xanh hi vọng, xanh xăng dầu, xanh tà áo Kim Trọng… Hoặc các sắc thái khác từ “ ta” hai bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà…hoặc các khái niệm Văn nhật dụng là khái niệm Hoặc các từ Việt hoá : ra- đi-ô, ti-vi, pan-nô, ápphich… * Tóm lại : (GV ghi bảng) Tác giả đã chứng minh đặc điểm đẹp và hay * Tác giả chứng tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, minh đặc điểm đẹp ngữ pháp Cụ thể: Tiếng Việt đẹp và hay hài và hay tiếng hoà âm hưởng điệu, tế nhị uyển chuyển Việt: hài hoà âm (78) cách đặt câu, có đủ khả diễn đạt tình cảm hưởng điệu, tư tưởng người, thoả mãn các yêu cầu phát tế nhị uyển chuyển triển đời sống văn hoá, xã hội cách đặt câu, có đủ khả diễn đạt tình cảm tư tưởng người, thoả mãn các yêu cầu phát triển đời sống văn hoá, xã hội II Tổng kết - ghi nhớ (3′) ? Kh Nêu điểm bật nghệ thuật nghị luận và nội dung văn trên? HS - Nghệ thuât: Nghị luận cách kết hợp giải thích, chứng minh với bình luận; các lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ và toàn diện, có sức thuyết phục - Nội dung: Bài văn chứng minh giàu có và đẹp đẽ tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt với phẩm chất bền vững và giàu khả sáng tạo quá trình phát triển lâu dài nó, là biểu hùng hồn sức sống dân tộc HS - Đọc: * Ghi nhớ: (SGK,T.37) GV - Yêu cầu HS luyện tập nhà: Bài tập luyện tập 1, IV Luyện tập và đọc văn đọc thêm (T.38) c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn nội dung văn * Luyện tập: Hỏi: Hãy nêu cảm nhận em vấnự giàu đẹp tiếng Việt sau học xong văn trên? - HS nêu cảm nhận – GV và HS cùng nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà đọc lại bài văn, tập phân tích lại nội dung; học thuộc và nắm ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu theo câu hỏi SGK ==================================== Ngày soạn: 29/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/2/2010 7B: …/2/2010 7C: …/2/2010 (79) Tiết 86 Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Nắm khái niệm trạng ngữ câu - Ôn lại khái niệm trạng ngữ đã học tiểu học b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ viết câu có trạng ngữ c) Về thái độ: - HS có ý thức việc sử dụng câu Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A:………………….; 7B:…………………; 7C:……………… a) Kiểm tra bài cũ: (5′- Miệng) * Câu hỏi: Nêu khái niệm và tác dụng câu đặc biệt? Đặt câu đặc biệt * Đáp án - Biểu điểm: - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ (3 điểm) - Câu đặc biệt dùng để : (3 điểm) + Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn; + Liệt kê, thông báo tồn việc, tượng; + Bộc lộ cảm xúc; + Gọi đáp - Đặt câu đúng là câu đặc biệt ( điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1’) Trong tiếng Việt, có trường hợp người ta dùng câu rút gọn có lúc dùng câu đặc biệt Nhưng nhiều người ta lại dùng câu dài câu vốn có, đó là trường hợp mở rộng câu cách thêm trạng ngữ cho câu Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu điều đó ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Đặc điểm trạng ngữ (20’) Ví dụ: GV - Treo bảng phụ có ghi ví dụ (SGK,T.39): (80) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Tre ăn với người, đời đời, kiếp kiếp […] Tre với người đã nghìn năm Một kỉ “văn minh”, “khai hoá” thực dân không làm tấc sắt Tre phải còn vất vả mãi với người Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc ( Thép Mới) ? Tb Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ các câu trên? - Người dân cày Việt Nam // dựng nhà, dựng cửa, vỡ CN VN ruộng khai hoang - Tre // ăn với người … CN VN - Cối xay tre // nặng nề quay … xay nắm thóc CN ? Yếu VN VN Dựa vào kiến thức đã học bậc Tiểu học, hãy xác định trạng ngữ câu trên? - Các trạng ngữ các câu trên là: + Dưới bóng tre xanh… + …đã từ lâu đời… + … đời đời, kiếp kiếp + …từ nghìn đời nay… ? Tb Các trạng ngữ vừa tìm bổ sung cho câu nội dung gì? + Dưới bóng tre xanh… (Bổ sung thông tin địa điểm) + …đã từ lâu đời… (Bổ sung thông tin thời gian) + … đời đời, kiếp kiếp (Bổ sung thông tin thời gian ) + …từ nghìn đời nay… (Bổ sung thông tin thời gian) ? Kh Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang vị trí nào câu? (81) - Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang các vị trí khác như: + Người dân cày Việt nam, bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang + Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn với người + Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời HS - Đọc lại các ví dụ (lưu ý mặt hình thức, nói và viết) ? Kh Khi nói và viết, trạng ngữ và chủ ngữ, vị ngữ có thể phân biệt cách nào? - Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết ? Tb Qua tìm hiểu ví dụ trên, em có nhận xét gì đặc điểm trạng ngữ? HS - Dựa vào ghi nhớ trả lời GV - Nhận xét, chốt nội dung bài học => Bài học: - Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay câu + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết HS - Đọc GV Chuyển: Để nắm đặc điểm trạng ngữ, chúng ta cùng luyện tập phần II Luyện tập (15′) * Ghi nhớ: (SGK,T.39) Bài tập 1: (SGK,T.38, 39) HS ?BT1 - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.38, 39) Bốn câu sau có cụm từ “mùa xuân” Hãy cho biết câu nào cụm từ “mùa xuân” là trạng ngữ Trong câu còn lại, cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò gì? a) Mùa xuân tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân (82) Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh […] (Vũ Bằng) b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít (Vũ Tú Nam) c) Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân (Vũ Bằng) d) Mùa xuân! Mỗi hoạ mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu (Võ Quảng) HS - Suy nghĩ, làm việc cá nhân (3′) GV - Gọi HS trình bày kết HS - Theo dõi, nhận xét, chữa bổ sung: * Trạng ngữ: Câu b: Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít * Các câu còn lại, mùa xuân đóng vai trò sau: - Câu (a): Cụm từ mùa xuân nằm thành phần chủ ngữ - Câu (c): Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ cho cụm động từ - Câu (d): Cụm từ mùa xuân là câu đặc biệt Bài tập 2: (SGK,T 39) HS ?TB2 HS - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T 39) Tìm trạng ngữ các đoạn trích? - Suy nghĩ, làm bài tập cá nhận sau đó đứng chỗ trả lời kết (có nhận xét, bổ sung): * Trạng ngữ: a) […] báo trước mùa thứ quà nhã và tinh khiết […] qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, […] Trong cái vỏ xanh […] Dưới ánh nắng [ ] b) […] với khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử (83) chúng ta vừa nói trên đây […] Bài tập 3: (SGK,T 39) HS ?TB3 - Đọc yêu cầu bài tạp (SGK,T 39) Dựa vào kiến thức đã học bậc Tiểu học: a) Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm qua bài tập b) Kể thêm trạng ngữ khác mà em biết Cho ví dụ minh hoạ HS - Lên bảng làm bài tập theo yêu cầu GV - Cùng HS theo dõi, nhận xét, chữa bổ sung: a) Phân loại các trạng ngữ: - Như báo trước mùa thứ quà nhã và tinh khiết  Trạng ngữ thời gian - Khi qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi  Trang ngữ nơi chốn - Trong cái vỏ xanh […] Dưới ánh nắng [ ] Trang ngữ nơi chốn - Với khả thích ứng với hoàn cảnh lịch sử chúng ta vừa nói trên đây  Trạng ngữ cách thức, phương tiện b) Những trạng ngữ khác: - Trạng ngữ mục đích: (kèm theo các từ để, cho, vì): Vì Tổ quốc, chúng ta không tiếc xương máu - Trạng ngữ nguyên nhân: (kèm theo các từ vì, do, tại): Vì mệt nên bạn nghỉ học - Trạng ngữ đối tượng (kèm theo các từ về, đối, với): Đối với học sinh, học yếu là điều đáng xấu hổ - Trạng ngữ tình thái: - Ái ngại, người xúm lại động viên bạn - Xong việc, tôi c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn nội dung văn * Luyện tập: (84) - Hỏi: Trạng ngữ câu có đặc điểm gì? - HS trả lời – GV cùng HS nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà học bài, nắm nội dung bài học (ghi nhớ SGK,T39) - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh theo câu hỏi SGK Ngày soạn: 31/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/2/2010 7B: …/2/2010 7C: …/2/2010 Tiết 87 - Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Nắm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh b) Về kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đề, văn nghị luận chứng minh - Có kĩ lập luận chứng minh vấn đề c) Về thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu, khám phá các vấn đề sống; tính kiên trì, chịu khó học tập Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A: ; 7B: ; 7C: a) Kiểm tra bài cũ: (3′) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Các em đã tìm hiểu văn nghị luận văn nghị luận, người viết có thể sử dụng các phương pháp nghị luận như: giải thích, chứng minh, bình luận,… Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu phép lập luận chứng minh văn nghị luận ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Mục đích và phương (85) pháp chứng minh Chứng minh đời sống.(12′) ? Tb Trong đời sống nào người ta cần chứng minh? - Khi bị nghi ngờ, bị hoài nghi chúng ta có nhu cầu chứng minh thật ? Tb Khi cần chứng tỏ cho người khác tin lời nói mình là thật, ta phải làm gì? Nêu số ví dụ sống? - Ta cần đưa chứng thuyết phục - Ví dụ: + Chứng minh tư cách là công dân, người ta đưa chứng minh thư; + Chứng minh ngày tháng năm sinh, độ tuổi, người ta đưa giấy khai sinh; + Chứng minh trình độ học vấn, người ta đưa giấy chứng nhận tốt nghiệp ? Tb Từ ví dụ trên em hiểu chứng minh là gì? * Chứng minh là là đưa chứng (Chứng xác thực) để chứng tỏ điều gì đó là đáng tin, là có thực GV Chuyển: Chứng minh văn nghị luận là gì? Chứng minh văn nghị luận: (25′) ? Kh Trong văn nghị luận, người ta sử dụng lời văn thì làm nào để chứng minh ý là đúng thật? - Trong văn nghị luận người ta dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng tỏ nhận định, luận điểm nào là đúng đắn, là đáng tin cậy GV - Như văn nghị luận, chứng minh là gì? Mời các em tìm hiểu cụ thể ví dụ sau => a) Ví dụ: Bài văn: Đừng sợ vấp ngã (SGK,T.41, 42) HS - Đọc bài văn: Đừng sợ vấp ngã (SGK,T.41, 42) ?Tb Bài văn nêu luận điểm gì? Tìm câu (86) mang luận điểm đó? - Luận điểm bài văn: Đừng sợ vấp ngã - Những câu mang luận điểm: + Đã bao lần bạn vấp ngã mà mà không nhớ + Vậy xin bạn lo sợ thất bại ? Kh Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, bài văn đã lập luận nào? HS - Trình bày lập luận bài văn theo bố cục phần GV - Cùng HS theo dõi, nhận xét, bổ sung: * Mở bài: Vừa giới thiệu hướng chứng minh, vừa giới thiệu khách quan qua các chứng có thật đã thừa nhận không thể chối cãi Chẳng hạn: “Lần đầu tiên [ ] chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng không Tất lần đầu dường thất bại * Thân bài: Nêu cụ thể chứng: - Oan Đi-xnây nhiều lần phá sản và cuối cùng sáng tạo nên Di-xnây-len - Lu-i Pat-xtơ là học sinh trung bình, cụ thể là môn hoá - Cái môn môn sau này làm nên xuất sắc ông - đứng hạng 15 22 học sinh - Lép Tôn-xtôi sau này vĩ đại đã nếm thất bại vì bị đình đại học thiếu lực và ý chí - Hen-ri Pho đến lần thứ thành công - Ca sĩ Ca-ru-xô bị thầy đánh giá “thiếu chất giọng” đã thành danh * Kết bài: - Khuyên nhủ “chớ lo thất bại” (Lưu ý phải “cố gắng hết mình”) ? Tb Theo em, lập luận tác giả, các thật dẫn có đáng tin cậy không? Vì (87) sao? - Các thật dẫn đáng tin cậy Vì nó nói tới thất bại, vấp ngã bước đầu người tiếng, biết ?Kh Qua tìm hiểu bài văn, em hiểu phép lập chứng minh là gì? HS - Trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học => Bài học: - Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) là đáng tin cậy ? Kh HS Các lý lẽ, chứng phép lập luận chứng minh cần phải đạt yêu cầu gì? - Đọc ghi nhớ (SGK,T.42) - Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì có sức thuyết phục * Ghi nhớ: (SGK,T.42) c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: GV kh ái qu át l ại n ội dung b ài * Luyện tập: ? Chứng minh đời sống và văn nghị luận có gì khác nhau? ? Lý lẽ, chứng phép lập luận chứng minh cần đạt yêu cầu gì? - HS trả lời – GV và HS cùng nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà xem lại ví dụ đã phân tích trên lớp; học bài, nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài nhà: Đọc kĩ phần luyện tập, trả lời câu hỏi SGK; Đọc và tìm hiểu bài đọc thêm Có hiểu đời hiểu văn (tìm luận điểm chính bài văn; cách lập luận văn bản; dẫn chứng cụ thể) =================================== (88) Ngày soạn: 31/1/2010 Ngày giảng: 7A: …/2/2010 7B: …/2/2010 7C: …/2/2010 Tiết 88 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH (Tiếp) Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: a) Về kiến thức: - Nắm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận chứng minh b) Về kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đề, văn nghị luận chứng minh - Có kĩ lập luận chứng minh vấn đề c) Về thái độ: - Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu, khám phá các vấn đề sống; tính kiên trì, chịu khó học tập Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A: ; 7B: ; 7C: a) Kiểm tra bài cũ: (5′) * Câu hỏi: Thế nào là chứng minh văn nghị luận? Lý lẽ, chứng phép lập luận chứng minh cần đạt yêu cầu gì? * Đáp án - Biểu điểm: - Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) là đáng tin cậy (5 đ) (89) - Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì có sức thuyết phục (5 đ) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Trong tiết học trước, các em đã nắm nào là phép lập luận chứng minh văn nghị Tiết học hôm nay, chúng ta cùng luyện tập phép lập luận này ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HS ? Kh HS - Đọc bài văn: Không sợ sai lầm Bài văn nêu lên luận điểm gì? Tìm câu văn mang luận điểm đó? a Luận điểm: - Luận luận điểm chính: Không sợ sai lầm - Những câu văn mang luận điểm đó: + Một người mà lúc nào sợ thất bại, làm gì sợ sai lầm là người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế và suốt đời không có thể tự lập + Thất bại là mẹ thành công + Chẳng thích sai lầm ? Tb HS Để chứng minh luận điểm mình, người viết nêu các luận nào? b Các luận cứ: - Chứng minh cho luận điểm 1: + Sợ sặc nước thì không biết bơi + Sợ sai không học ngoại ngữ + Không chịu thì không gì - Chứng minh cho luận điểm 2: + Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm tránh sai + Sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì + Tiêu chuẩn đúng sai khác + Tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở - Chứng minh cho luận điểm 3: + Không cố ý phạm sai lầm + Có người phạm sai lầm thì chán nản + Có kẻ sai lầm thì tiếp tục phạm sai lầm NỘI DUNG II Luyện tập (35′) Bài văn: Không sợ sai lầm (90) thêm + Có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm tìm đường khác để tiến lên ? Tb Theo em, luận mà tác giả đưa có hiển nhiên, có sức thuyết phục không? HS - Tất luận trên, lí lẽ và dẫn chứng hiển nhiên và đầy sức thuyết phục, vì người đọc tự thấy mình dẫn chứng đó GV - Yêu cầu HS đọc lại văn bản: “Đừng sợ vấp ngã”, “Không sợ sai lầm” ? Kh Cách lập luận chứng minh bài “Không sợ sai lầm” có gì khác với bài “Đừng sợ vấp ngã”? HS c So sánh cách lập luận: (thảo luận nhóm) (5′) - Trong bài Đừng sợ vấp ngã người viết dùng lí lẽ và dẫn chứng (chủ yếu là dẫn chứng) để chứng minh cho luận điểm mình - Trong bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ và phân tích các lí lẽ để chứng minh cho luận điểm Đó là lí lẽ đã thừa nhận c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn kiến thức phép lập luận chứng minh * Luyện tập: ?Thế nào là phép lập luận chứng minh? - HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà ôn lại toàn lý thuyết văn nghị luận đặc biệt là phương pháp lập luận chứng minh chuẩn bị cho bài viết số (tham khảo số đề SGK, sách tham khảo) - Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) =================================== (91) TUẦN 25 NGỮ VĂN - BÀI 22, 23 Kết cần đạt: - Nắm công dụng trạng ngữ; bước đầu hiểu tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng - Kiểm tra đánh giá kiến thức HS phần Tiếng Việt đã học học kì II - Bước đầu hiểu cách làm bài văn lập luận chứng minh - Vận dụng hiểu biết chung cách làm bài văn chứng minh vào việc giải vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Ngày soạn: 4/2/2010 Ngày giảng: 7A: …/2/2010 7B: …/2/2010 7C: …/2/2010 Tiết 89 Tiếng Việt: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp theo) Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm công dụng trạng ngữ - Nắm tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng (Nhấn mạnh ý, chuyển ý bộc lộ cảm xúc) b) Về kĩ năng: - Nhận biết trạng ngữ và dùng câu có trạng ngữ, tách trạng ngữ c) Về thái độ: - HS có ý thức việc sử dụng câu Chuẩn bị GV và HS: (92) a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A: ; 7B: ; 7C: a) Kiểm tra bài cũ: (5’ - Miệng) * Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm trạng ngữ câu? * Đáp án - Biểu điểm: - Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu.(5 điểm) - Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay câu Giữa trạng ngữ với chủ ngữ, và vị ngữ thường có quãng nghỉ nói, dấu phẩy viết (5 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới:(1′) Trong tiết học trước, các em đã nắm đặc điểm trạng ngữ Tiết học này chúng ta tìm hiểu xem câu, trạng ngữ có công dụng gì? Tác dụng việc tách trạng ngữ câu ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Công dụng trạng ngữ (10′) Ví dụ: GV HS ? Kh - Treo bảng phụ có ghi ví dụ a, b (SGK,T.45, 46) - Đọc ví dụ Tìm trạng ngữ các câu thuộc ví dụ a, b? Những trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu? * Ví dụ a: - Thường thường vào khoảng đó (Chỉ thời gian) - Sáng (Thời gian) - Trên giàn hoa lí (Nơi chốn) - Chỉ độ tám chín sáng (Thời gian) - Trên trời (Nơi chốn) * Ví dụ b: - Về mùa đông (Thời gian) ?Giỏi Thử lược bỏ các trạng ngữ các câu trên và cho biết nhận xét em? (theo em có thể lược bỏ không? Vì sao?) HS - Trạng ngữ các câu trên bổ sung cho câu thông tin cần thiết, làm cho nội dung câu (93) đầy đủ, chính xác và đoạn văn mạch lạc GV - Ở đây, trạng ngữ này có thể không có mặt thì câu có thể hiểu Tuy nhiên, nhờ trạng ngữ mà nội dung câu, các điều nêu câu đầy đủ, chính xác Cũng nhờ trạng ngữ mà câu văn nối kết giúp cho đoạn văn, bài văn mạch lạc ? Kh Trong bài văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,…) Trạng ngữ có vai trò gì việc thể trình tự lập luận ấy? HS - Trong bài văn nghị luận việc xếp các luận theo trình tự định Trạng ngữ có nhiệm vụ nối kết các câu văn đoạn, bài, làm cho văn trở nên mạch lạc, có sức thuyết phục ? Tb Như vậy, theo em trạng ngữ có công dụng gì? HS - Dựa vào ghi nhớ trả lời GV - Nhận xét, chốt nội dung bài học => Bài học: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, chính xác - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc HS - Đọc * ghi nhớ: (SGK,T.46) II Tách trạng ngữ thành câu riêng (10’) Ví dụ: GV - Ghi ví dụ lên bảng: Người Việt Nam ngày có lí đầy đủ và vững để tự hào với tiếng nói mình Và để tin tưởng vào tương lai nó (Đặng Thai Mai) HS ? Kh - Đọc ví dụ (chú ý câu in đậm) Câu in đậm ví dụ trên có gì đặc biệt? (94) HS ? Tb - Câu in đậm ví dụ thực chất là tạng ngữ mục đích đứng cuối câu đã bị tách riêng thành câu độc lập Việc tách câu trên có tác dụng gì? HS - Việc tách có tác dụng nhấn mạnh ý, biểu thị cảm xúc tin tưởng, tự hào vào tương lai tiếng Việt GV - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài học => Bài học Trong số trường hợp để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành câu riêng HS - Đọc * Ghi nhớ: (SGK,T.47) GV Chuyển: Để nắm công dụng trạng ngữ, chúng ta cùng luyện tập phần II Luyện tập (15′) Bài tập 1: (SGK,T.47) HS ?BT1 HS - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.38, 39) Nêu công dụng trạng ngữ các đoạn trích? a Trạng ngữ: - Kết hợp bài này lại  (cách thức) - Ở loại bài thứ - Ở loại bài thứ hai  Nơi chốn; kết nối các câu, các đoạn với làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc b - Đã bao lần - Lần đầu tiên chập chững biết (thời gian) - Lần đầu tiên tập bơi (Thời gian) - Lần đầu tiên chơi bóng bàn (thời gian) - Lúc còn học phổ thông (Thời gian) - Về môn hóa (đối tượng)  Liên kết các câu, các đoạn với Bài tập 2: (95) (SGK,T.47, 48) GV - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ?BT2 Chỉ trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng các chuỗi câu Nêu tác dụng câu trạng ngữ tạo thành? HS - Trạng ngữ: a Năm 72 (Nhấn mạnh thời gian hi sinh) b Trong lúc tiến đờn […] bồn chồn (Nhấn mạnh nội dung câu) Bài tập 3: (SGK,T 48) ?TB3 Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em giàu đẹp tiếng Việt Chỉ các trạng ngữ và giải thích vì cần thêm trạng ngữ trường hợp ấy? GV - Hướng dẫn HS: Đây là bài tập đòi hỏi có sáng tạo, các em có thể dùng trạng ngữ thích hợp để bổ sung thông tin, ví dụ như: Tiếng Việt giàu đẹp nào (trạng ngữ cách thức), Vì tiếng Việt giàu? (trạng ngữ nguyên nhân), Vì tiếng Việt đẹp (trạng ngữ nguyên nhân), Tiếng Việt là tiếng nói người Việt Nam từ bao giờ? (Trạng ngữ thời gian),… HS - Suy nghĩ viết bài theo yêu cầu  trình bày kết (có nhận xét, bổ sung) c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn nội dung bài * Luyện tập: ? HS: Trạng ngữ có công dụng gì? Việc tách trạng ngữ có tác dụng gì? - HS trả lời – GV nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà học bài, nắm nội dung bài học (ghi nhớ SGK- T46, 47) - Ôn lại toàn kiến thức tiếng Việt đã học chương trình học kì II, chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 45′ ==================================== (96) Ngày soạn: 6/2/2009 Ngày kiểm tra: 7A, 7B, 7C: 10/2/2009 Tiết 90: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Mục tiêu bài kiểm tra: - Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh kiến thức phần tiếng Việt đã học học kì II - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức - Giáo dục ý thức tự giác học tập Nội dung đề: * Ổn định: Kiểm tra sĩ số: 7A:……………………; 7B:………………… ; 7C:………………… * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MỨC ĐỘ Nhận biết Thông hiểu LĨNH VỰC NỘI DUNG TN Rút gọn câu C2 C1 Câu đặc biệt C3 C4 Thêm trạng ngữ cho câu TL TN TL Vận dụng Thấp TN TL Cao TN Tổng TL C1 câu C3 C5 C2 câu câu Tổng số câu câu Tổng số điểm 3 10 đ * ĐỀ BÀI THEO MA TRẬN: (97) A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu (1 điểm): Câu nào các câu sau đây là câu rút gọn? A Một cây làm chẳng nên non C Tôm choạng vạng, cá rạng đông B Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân D Ăn nhớ kẻ trồng cây Câu (0,5 điểm): Câu đặc biệt là: A Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C Là câu có chủ ngữ D Là câu rút gọn, lược bỏ chủ ngữ vị ngữ Câu (0,5 điểm): Trong các phương án sau đây, phương án nào không nói lên tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt? A Liệt kê, thông báo tồn vật tượng B Bộc lộ cảm xúc C Gọi đáp D Làm cho lời nói ngắn gọn, dễ nhớ Câu (1 điểm): “Hỡi ôi!” là câu đặc biệt thực mục đích giao tiếp nào? A Thông báo tồn vật tượng C Thông báo địa điểm B Thông báo thời gian D Bộc lộ cảm xúc Câu (1 điểm): Phương án nào sau đây là trạng ngữ câu: “Ở đây, mùa hái hạt trúng vào tháng mười, mười một, ngày tháng vui vẻ năm” (Nguyễn Minh Châu) A Ở đây B Mùa hái hạt C Tháng mười, mười D Những ngày tháng vui vẻ năm B PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu (1 điểm): Trong câu sau đây, thành phần nào rút gọn? Khôi phục lại thành phần bị rút gọn đó? Buồn trông nhện tơ (Ca dao) Câu (2 điểm): Bốn câu sau có cụm từ mùa xuân Hãy cho biết câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ Trong câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? A Mùa xuân tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh […] (Vũ Bằng) B Mùa xuân, cây gao gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít (Vũ Tú Nam) C Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân (98) (Vũ Bằng) D Mùa xuân! Mỗi hoạ mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu (Võ Quảng) Câu (3 điểm): Viết đoạn văn ngắn tả cảnh mùa xuân (từ - câu) có sử dụng câu đặc biệt và giải thích vì em sử dụng câu đặc biệt đoạn văn đó Đáp án - biểu điểm: A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm) Câu 1: D - điểm Câu 2: B – 0,5 điểm Câu 3: D – 0,5 điểm Câu 4: D – điểm Câu 5: A – điểm B PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu (1 điểm): - Thành phần rút gọn là chủ ngữ - Khôi phục: Thêm chủ ngữ cho câu, ví dụ: Tôi (ta) buồn trông nhện tơ Câu (2 điểm): * Trạng ngữ: Câu (b): Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít (0,5 điểm) * Các câu còn lại, mùa xuân đóng vai trò sau: - Câu (a): Cụm từ mùa xuân nằm thành phần chủ ngữ (0,5 điểm) - Câu (c): Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ cho cụm động từ (0,5 điểm) - Câu (d): Cụm từ mùa xuân là câu đặc biệt (0,5 điểm) Câu (3 điểm): - Viết đúng yêu cầu (viết đoạn văn từ đến câu có nội dung mùa xuân) có sử dụng câu đặc biệt (0,25 điểm) - Diễn đạt có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả (0,25 điểm) - Cấu trúc hoàn chỉnh (2 điểm): + Có câu mở đoạn: Nêu chủ đề đoạn văn + Các câu phát triển đoạn: Miêu tả không khí, cảnh vật, màu sắc mùa xuân + Câu kết đoạn: Khái quát nội dung - Giải thích rõ vì em lại sử dụng câu đặc biệt đoạn văn (0,5 điểm) Đánh giá nhận xét sau kiểm tra: - GV nhận xét ý thức làm bài học sinh (99) - Dặn HS chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận chứng minh Tổ chuyên môn duyệt Ngày soạn: 5/2/2010 Chuyên môn nhà trường duyệt Ngày giảng: 7A: …/2/2010 7B: …/2/2010 7C: …/2/2010 Tiết 91 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận chứng minh) để việc học cách làm bài có sở vững - Bước đầu nắm cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận chứng minh Những điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tìm hiểu, phân tích đề chứng minh, tìm ý và viết các phần đoạn bài văn chứng minh c) Về thái độ: - Giáo dục HS lí tưởng hoài bão tốt đẹp, có lòng kiên trì học tập và sống Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV, bài soạn - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS : 7A:……………………; 7B…………………; 7C…………… a) Kiểm tra bài cũ: (4′) * Câu hỏi: Trình bày mục đích và phương pháp chứng minh * Đáp án - Biểu điểm: - Trong đời sống, người ta dùng thật (chứng xác thực) để chứng tỏ điều gì đó là đáng tin (100) - Trong văn nghị luận, chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chứng minh) là đáng tin cậy * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Để nắm bắt các bước làm bài văn lập luận chứng minh ta cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (36’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV - Ghi đề lên bảng HS - Đọc đề văn ? Tb HS ? Tb NỘI DUNG I Các bước làm bài văn lập luận chứng minh (21’) * Đề bài: Nhân dân ta thường nói: “Có chí thì nên” Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó Nhắc lại các bước làm bài tập làm văn? - Nhắc lại theo yêu cầu (có nhận xét, bổ sung) Tìm hiểu đề và tìm ý: Xác định yêu cầu đề? * Tìm hiểu đề: + Kiểu văn bản: Nghị luận chứng minh + Nội dung: Chứng minh tính đúng đắn thể câu tục ngữ: “Có chí thì nên” + Phạm vi, giới hạn: Học tập, lao động, sống, …Trong nước, ngoài nước,… GV - Muốn chứng minh trước hết ta phải giải thích câu tục ngữ * Tìm ý: ? Kh Hãy giải thích câu tục ngữ (Chí là gì? Nên là gì?) Câu tục ngữ khẳng định điều gì? HS - Chí: hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì; Nên: thành công nghiệp - Khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn ý trí nghị lực kiên trì người sống Ai có ý chí nghị lực và kiên trì thì thành công (101) nghiệp ? Kh HS Muốn chứng minh tư tưởng nêu câu tục ngữ ta có thể lập luận theo cách, đó là cách nào? - Có cách: + Nêu lí lẽ + Nêu dẫn chứng - Có thể kết hợp hai cách trên ?G HS Hãy xác định lí lẽ đưa để chứng minh? - Lí lẽ: + Ở đời làm việc gì mà không gặp khó khăn, bỏ dở thì không làm việc gì + Bất việc gì dù đơn giản hay phức tạp không có chí + Con người muốn làm nên nghiệp lớn thì phải có ý chí, tâm kiên trì thì thành công ? Tb HS Cần phải đưa dẫn chứng nào? Dẫn chứng lấy đâu? - Dẫn chứng lấy từ thực tế.Ví dụ: + Thầy Nguyễn Ngọc Kí liệt hai tay, phải tập viết chân mà đỗ đại học + Các vận động viên khuyết tật đạt huy chương vàng, ? Yếu Bước thứ hai phải làm gì? Lập dàn bài: ? Tb Phần mở bài cần nêu ý chính nào? a) Mở bài: - Nêu vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí và nghị lực sống mà câu tục ngữ đã đúc kết Đó là chân lí b) Thân bài: ? Tb HS Hãy xếp lí lẽ và dẫn chứng cho phần thân bài? - Trình bày (có nhận xét, bổ sung) - Xét lí: + Chí là điều cần thiết để người vượt qua (102) trở ngại + Không có chí thì không làm nên việc gì - Xét thực tế: + Những người có chí thành công (Dẫn chứng) + Chí giúp ta vượt qua khó khăn tưởng chừng không vượt qua (dẫn chứng) ? Tb Em dự định kết bài nào? c) Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn câu tục ngữ - Câu tục ngữ mãi là chân lí đúng đắn - Rút bài học kinh nghiệm - Mọi người nên tu dưỡng ý chí, việc nhỏ, để đời làm việc lớn Viết bài: ? Yếu HS Khi viết bài cần phải theo trình tự nào? - Mở bài  Thân bài  kết bài a) Viết phần mở bài: HS ? Kh HS - Đọc đoạn mở bài T 49 Khi viết mở bài có cần lập luận không? Ba cách mở bài trên khác cách lập luận nào? - Viết mở bài cần lập luận - Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề (trực tiếp) - Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng (gián tiếp) - Cách 3: Suy từ tâm lí người (gián tiếp) ? Tb Như có cách mở bài? HS - Có cách: mở bài trực tiếp gián tiếp GV - Dù mở bài trực tiếp hay gián tiếp phải phù (103) hợp với yêu cầu đề b) Viết phần thân bài: ? Tb Làm nào để các phần, các đoạn có thể liên kết với nhau? HS - Phải có từ ngữ phải có từ ngữ chuyển tiếp để liên kết các phần, các đoạn với VD: thật vậy, đúng vậy, - Viết đoạn phân tích lí lẽ ? Kh HS ? Tb Nên viết đoạn phân tích lí lẽ nào? - Có thể nêu lí lẽ trước phân tích sau ngược lại - Viết đoạn nêu các dẫn Nên chọn dẫn chứng nào để có chứng: sức thuyết phục? - Dẫn chứng phải tiêu biểu: người tiếng biết họ nên có sức thuyết phục, Nguyễn Ngọc Kí, người khuyết tật vượt lên trên hoàn cảnh, c) Viết phần kết bài: GV - Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn (VD tóm lại nhắc lại ý phần mở bài) HS - Viết d) Đọc lại và sửa chữa: GV - Cho HS đọc lại phần đã viết và tiến hành chữa lỗi ? Tb Em có nhận xét cách làm bài văn lập luận chứng minh? HS - Trình bày GV - Khái quát và chốt nội dung bài học => Bài học: - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực tốt bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa - Dàn bài: + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh (104) + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với phần thân bài - Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết HS - Đọc * Ghi nhớ: (SGK,T.50) II Luyện tập (15 phút) HS - Đọc đề (T.51) Để giải đề trên chúng ta phải thực bước nào? - Tìm hiểu đề, tìm ý ; Lập dàn ý; Viết bài; Đọc lại và sửa chữa Tìm hiểu đề, tìm ý: ? Tb HS Xác định yêu cầu đề bài? - Yêu cầu: + Kiểu bài lập luận chứng minh + Nội dung: Chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ “ Có công mài sắt, có ngày nên kim” + Giới hạn: Dẫn chứng sống học tập, lao động, ? Kh HS Đề làm bài ta cần phải viết gì? - Giải thích ý nghĩa tiềm ẩn cách nói ẩn dụ: Kiên trì nhẫn nại thì thành công - Tập hợp các dẫn chứng sống, cho thấy trường hợp vì biết kiển trì phấn đấu mà thành công Lập dàn bài: HS - Lập dàn ý đại cương theo phần: a) Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ - Nêu luận điểm khái quát để chứng minh b) Thân bài: - Giải thích ý nghĩa tiềm ẩn cách nói ẩn dụ: Kiên trì nhẫn nại thì thành công - Tập hợp dẫn chứng: (105) + Trong sống: Trong lĩnh vực chiến đấu bảo vệ tổ quốc: Những kháng chiến trường kì dân tộc Trong học tập: Dẫn chứng xưa và (danh nho Nguyễn Siêu - viết chữ xấu vì kiên trì luyện tập nên đã đã có nét chữ tuyệt đẹp, tôn làm “Thần Xiêu” , còn có lưu lút đền Ngọc Sơn; Nguyễn Ngọc Kí, Trong khoa học: Giáo sư tiến sĩ Lương Đình Của từ hạt thóc giống quý quý báu đem từ Nhật về, hàng chục năm, trải qua hàng ngàn thí nghiệm lai tạo, ông đã đem lại giống lúa phù hợp với thổ nhưỡng Việt Nam và cho suất cao, + Trong văn chương: Trong tục ngữ, ca dao dân ca, Trong truyện ngụ ngôn truyện ngắn, c) Kết bài: - Giá trị lâu bền và sâu rộng câu tục ngữ - Rút bài học cho thân c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) - GV Khái quát lại toàn kiến thức tiết học; Lưu ý các bước làm bài văn lập luận chứng minh d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Nắm nội dung bài - Làm bài tập: lập ý chi tiết cho đề đã cho - Chuẩn bị bài luyện tập (T.51, 52) ==================================== Ngày soạn: 6/2/2010 Ngày giảng: 7A: …/2/2010 7B: …/2/2010 7C: …/2/2010 Tiết 92 Tập làm văn: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: a) Về kiến thức: - Củng cố hiểu biết và cánh làm bài văn lập luận chngs minh b) Về kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết c) Về thái độ: (106) - Giáo dục lòng biết ơn, trân trọng thành người khác đem lại Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A……………………; 7B………………… ; 7C……………… a) Kiểm tra bài cũ: (5′) (Miệng) * Câu hỏi: Nêu cách làm bài văn lập luận chứng minh? * Đáp án - Biểu điểm: - Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực tốt bốn bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc lại và sửa chữa (3 điểm) - Dàn bài:(5 điểm) + Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh + Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với phần thân bài - Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết (2 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Trong tiết học trước, các em đã nắm cách làm bài văn lập luận chứng minh Tiết học hôm nay, chúng ta cùng luyện tập phép lập luận này ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) GV HS GV ? Tb HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Ghi đề văn lên bảng - Xem lại phần đã chuẩn bị nhà theo yêu cầu GV, sau đó trình bày theo phần (có nhận xét, bổ sung): NỘI DUNG * Đề bài: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn luôn sống theo đạo lí: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” - Chúng ta luyện tập theo các bước làm bài lập luận chứng minh  Tìm hiểu đề, tìm ý: a) Tìm hiểu đề: Đọc lại đề và xác định yêu cầu đề? - Kiểu bài: Lập luận chứng (kiểu bài, nội dung, giới hạn) minh - Nội dung: Chứng minh vấn đề Phải biết ơn người đã tạo thành để mình hưởng - Đây là đạo lý sống tốt đẹp người dân Việt Nam - Phạm vi giới hạn: dẫn chứng (107) cụ thể sống b) Tìm ý: ?G Theo em có cần diễn giải rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ này không? vì sao?? HS - Cả hai câu tục ngữ dùng hình tượng gợi liên tưởng “quả” và “cây”, “nước” và “nguồn”, vốn có quan hệ nhân Do đó trước chứng minh vấn đề cần phải diễn giải rõ ý nghĩa hai câu tục ngữ để vấn đề cần chứng minh hiểu cách đầy đủ, toàn diện, trên sở đó đưa luận điểm, luận và cách lập luận phù hợp có sức thuyết phục người đọc ? Kh Em diễn giải ý nghĩa hai câu tục ngữ này nào? HS - Ta có thể diễn giải ý nghĩa hai câu tục ngữ cách cụ thể cặn kẽ (nghĩa đen, nghĩa bóng) + “ăn nhớ kẻ trồng cây”: Nghĩa đen: Quả là trái cây  ăn cây chín ngon là hưởng thụ sung sướng, phải nhớ người trồng cây Nghĩa bóng: Quả là thành lao động  Mọi giá trị vật chất và tình thần phải từ lao động mà có Do hưởng thụ thành lao động phải biết ơn người đã tạo dựng nên + “Uống nước nhớ nguồn”: Nghĩa đen: Uống ngụm nước mát thì phải biết nước đó từ đâu mà có, nguồn chính là nơi bắt đầu dòng nước Nghĩa bóng: Được hưởng thụ thành nào phải biết thành từ đâu mà có Nguồn đây là nguồn gốc, cội nguồn => Câu tục ngữ không nhắn nhủ bài học lòng biết ơn mà còn gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa và thiêng liêng tâm tình người Việt ? Tb Em đưa dẫn chứng nào thực tế đời sống để chứng minh cho hai câu tục ngữ trên? - Từ xưa tới nay: + Trong gia đình + Trong xã hội + Trong văn học (ca dao dân ca),… ? Yếu Sau tìm ý xong, bước là gì? Lập đàn bài: GV Chúng ta lập dàn bài theo bước => a) Mở bài: (108) ? Tb HS GV GV ? Tb HS ? Tb Mở bài có nhiều cách, em hãy chọn cách cho phù hợp? - Trình bày - Giới thiệu câu tục ngữ và - Cùng HS nhận xét, bổ sung ý nghĩa nó truyền thống đạo lí sống dân tộc Việt Nam - Nêu luận điểm khái quát: Được thừa hưởng giá trị vật chất và tinh thần ngày chúng ta phải biết ơn, hướng nơi xuất phát để tỏ lòng kính trọng,… - Lập ý cho phần thân bài ta nêu các biểu b) Thân bài: đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” theo trình tự hợp lý Để vấn đề chứng minh hiểu cách thấu đáo, trước hết ta phải làm gì? - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng hai câu tục ngữ để phần chứng minh cụ thể thuyết phục người đọc Tìm lí lẽ và dẫn chứng cho phần thân bài? - Nhân dân Việt Nam từ xưa tới luôn sống theo đạo lí “ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” - Dẫn chứng: + Ngày cúng giỗ gia đình có ý nghĩa: Nhớ tới ông bà tổ tiên người đã khuất Nhớ tới công ơn sinh thành, xây đắp vun vén cho gia đình để cháu thừa hưởng hôm Để người sống tự nhận gì đã làm tốt và gì còn thiếu xót lúc khấn vái với ông bà tổ tiên + Những ngày, lễ hội: Giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch Lễ hội Đống Đa kỉ niệm Quang Trung đại phá quân Thanh Ngày thương binh liệt sĩ: để nhớ người đã hy (109) ? Tb GV GV HS Nên kết bài nào cho phù hợp? sinh đời mình, hy sinh phần thân thể mình vì đất nước, vì hạnh phúc hôm Ngày nhà giáo Việt Nam: Tôn vinh các thầy cô giáo và để người tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo Ngày quốc tế phụ nữ: Đề xã hội biết ơn người phụ nữ có vai trò to lớn xã hội, với sống hôm Ca dao dân ca… c) Kết bài: - Khẳng định sức sống bền lâu đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn” - Tác dụng nó việc xây dựng nhân cách người nói chung, với học sinh nói riêng - Căn vào dàn bài, chúng ta tiến hành viết hoàn chỉnh Viết bài: - Phần nhóm HS viết phần Ví dụ: * Đoạn mở bài: Đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”,“Uống nước nhớ nguồn” là biểu lòng biết ơn, biểu ân nghĩa thuỷ chung người Việt Nam giàu tình cảm Chúng ta có quyền tự hào truyền thống và phải biết sống xứng đáng với truyền thống * Đoạn kết bài: Đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”,“Uống nước nhớ nguồn” mãi mãi là truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Nó gợi cho ta suy nghĩ lòng biết ơn, đó là nét đẹp nhân cách làm người và nhắc nhở ta ngày việc thể hành vi đạo đức mình và giúp ta có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào “đền ơn đáp nghĩa” - Trình bày phần viết mình (có nhận xét Đọc lại và chữa lỗi: và chữa lỗi) c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) - GV khái quát lại toàn kiến thức phép lập luận chứng minh, các bước làm bài văn lập luận chứng minh (110) d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà ôn lại toàn lý thuyết văn nghị luận đặc biệt là phương pháp lập luận chứng minh chuẩn bị cho bài viết số (tham khảo số đề SGK, sách tham khảo) - Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị Bác Hồ =================================== TUẦN 26 NGỮ VĂN - BÀI 23, 24 Kết cần đạt: - Hiểu đức tính giản dị là phẩm chất cao quý Bác Hồ Nắm nghệ thuật nghị luận bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc các dẫn chứng, chứng minh kết hợp bình luận và biểu cảm - Nắm khái niệm câu bị động, câu chủ động Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Kiểm tra kiến thức tục ngữ và văn nghị luận Ngày soạn: 19/2/2010 Ngày giảng: 7A: 7B: 7C: Tiết 93 Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu đức tính giản dị là phẩm chất cao quý Bác Hồ Nắm nghệ thuật nghị luận bài văn, đặc biệt là cách nêu luận cứ, chọn lọc các dẫn chứng, chứng minh kết hợp bình luận và biểu cảm b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, phân tích văn nghị luận chứng minh c) Về thái độ: - Giáo dục học sinh học tập đức tính giản dị Bác, luôn yêu quý và kính trọng Bác Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: (111) Kiểm tra sĩ số HS: 7A:……………… ; 7B:………………….; 7C:……………… a) Kiểm tra bài cũ: (3′) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh * Đặt vấn đề vào bài mới:(1′) Phạm Văn Đồng là người học trò xuất sắc và là cộng gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh Trong 30 năm sống và làm việc bên cạnh Bác Hồ, ông đã viết nhiều sách, bài báo Bác hiểu biết tường tận và tình cảm yêu quý chân thành mình Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu bài viết đó ông Đó là bài Đức tính giản dị Bác Hồ b) Dạy nội dung bài mới: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung: (8′) Giới thiệu tác giả, tác phẩm: HS - Đọc chú thích * (SGK,T.54) ? Tb Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? HS - Trình bày GV - Cùng HS nhận xét, bổ sung: + Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) quê xã Đức Tân, - Phạm Văn Đồng huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Là nhà cách (1906 - 2000) quê xã mạng tiếng , nhà văn hoá lớn dân tộc Việt Đức Tân, huyện Mộ Nam Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, giữ Đức, tỉnh Quảng nhiều cương vị quan trọng máy lãnh đạo Ngãi Là nhà cách Đảng và nhà nước Việt Nam, là thủ tưởng mạng tiếng , nhà chính phủ trên 30 năm Là học trò xuất sắc và là văn hoá lớn dân cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh tộc Việt Nam + Phạm Văn Đồng có nhiều công trình nói và viết văn hoá văn nghệ chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hoá dân tộc Những tác phẩm Phạm Văn Đồng lôi người đọc tư tưởng sâu sắc và giản dị, tình cảm sáng, hấp dẫn - Văn trích + Bài Đức tính giản dị Bác Hồ (tên bài Chủ tịch Hồ Chí người soạn sách đặt) trích Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương khí phách dân tâm thời đại - diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm tộc, lương tâm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970) thời đại - diễn văn lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Đọc văn bản: GV - Hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc, sôi nổi, thể cảm xúc ca ngợi, tự hào và lòng kính yêu lãnh tụ - Đọc mẫu đoạn (112) HS ? Tb HS ? Kh ? Tb HS GV ? Kh HS GV ? Tb HS ? Tb - Đọc (có nhận xét, uốn nắn cách đọc) Giải thích nghĩa từ “thanh bạch”, “tao nhã”? - Giải thích theo chú giải SGK (có nhận xét, bổ sung) Bài văn viết theo phương thức biểu đạt chính nào? - Bài văn nghị luận chứng minh, có kết hợp các phương thức: giải thích, bình luận Nêu luận điểm chính bài văn? - Đức tính giản dị Bác Hồ - Đề tài nghị luận tác giả nêu rõ câu mở đầu bài văn Tìm hiểu trình tự lập luận bài văn, trên sở đó xác định bố cục văn bản? - Trình bày (có nhận xét, bổ sung): - Mục văn này là chứng minh, làm rõ cho người hiểu đức tính giản dị Bác Hồ biểu cụ thể Để đạt mục đích đó, tác giả đã tổ chức lập luận theo trình tự từ nhận xét khái quát đến biểu cụ thể đức tính giản dị Hồ Chủ Tịch - Bài văn là đoạn trích nên không có bố cục thông thường bài văn nghị luận hoàn chỉnh Trong văn này có hai phần rõ rệt: Phần mở đầu: Từ đầu đến “thanh bạch, tuyệt đẹp”: nhận định đức tính giản dị Bác Hồ Phần thứ hai: (Còn lại): Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ - Chuyển: Để thấy đức tính giản dị Bác thể cụ thể nào? Mời các em cùng tìm hiểu phần II Phân tích Nhận định đức tính giản dị Bác Hồ: (7′) Tác giả đã nhận định đức tính giản Bác qua câu văn nào? - Điều quan trọng [ ] là quán đời hoạt động chính trị [ ] với đời sống bình thường vô cùng khiêm tốn Hồ Chủ Tịch - Bác Hồ giữ nguyên phẩm chất [ ] sáng, bạch, tuyệt đẹp Em có nhận xét gì vai trò câu văn mở đầu văn bản? - Mở đầu văn có hai câu, câu thứ nhận xét chung đức tính giản dị Bác Hồ Đó chính là câu văn nêu luận điểm “sự quán đời hoạt động chính trị [ ] với đời sống bình thường (113) ? Kh HS GV ? Tb HS ? Tb HS ? Kh HS ? Tb HS GV vô cùng khiêm tốn Hồ Chủ Tịch” (luận điểm chính); còn câu văn đứng sau là câu giải thích rõ thêm cho câu chứa luận điểm => Hai câu văn có vai trò nêu vấn đề cần chứng minh Em có nhận xét gì cách nêu vấn đề (cách mở bài) tác giả? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung: Tác giả vừa nêu vấn đề trực tiếp vừa nhấn mạnh quan hệ đời hoạt đọng chính trị cách mạng và đời sống hàng ngày, quán, thống cao độ Đó chính là khám phá đóng góp tác giả nhờ nhiều năm sống và làm việc cạnh Bác Ông đã nhận thấy người, lối sống, tính cách Bác có kết hợp hài hòa và thống phẩm chất: vĩ đại và giản dị, chính trị mà đạo đức Sự kết hợp quán không thay đổi Trong câu văn thứ 2, tác giả nhấn mạnh giải thích, mở rộng nào đức tính giản dị Bác? - Phẩm chất giản dị giữ nguyên vẹn qua đời 60 năm hoạt động cách mạng đầy sóng gió Bác Vì mục đích và vô cùng cao đẹp: Tất vì nước, vì dân, vì nghiệp lớn lao dân tộc không gợn chút cá nhân Tác giả dùng từ nào để nhận định phẩm chất cao quý Bác? - Trong sáng, bạch, tuyệt đẹp Trong các từ đó thì từ nào thể rõ phẩm chất giản dị người Bác? Vì sao? - Từ bạch thể rõ phẩm chất giản dị người Bác - Vì bạch có giản dị, sáng và lối sống người cách mạng, Bác Như vậy, qua lời nhận định tác giả phần mở bài em có cảm nhận chung gì phẩm chất giản dị Bác? - Trình bày - Nhận xét, khái quát và chốt nội dung Chuyển: Vậy đức tính giản dị Bác thể cụ thể nào? Mời các em cùng tìm hiểu tiếp phần * Ở Bác có quán đời cách mạng to lớn và sống bạch giản dị đời thường (114) Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ: (15′) GV ? Tb HS ? Tb HS ? Kh HS ? Tb - Yêu cầu HS thầm đọc phần còn lại văn Để chứng minh cho đức tính giản dị Bác, tác giả chứng minh phương diện nào? - Tác giả chứng minh phương diện: Trong lối sống và cách viết Ngay câu đầu đoạn văn thứ phần thân bài,tác giả đã xác định rõ giản dị Bác lối sống bộc lộ phạm vi nào?Tìm dẫn chứng cụ thể làm rõ tính giản dị Bác điểm đó? * Trong lối sống: - Sự giản dị Bác thể ở: + Bữa cơm + Đồ dùng + Cái nhà + Lối sống - Bữa cơm có vài ba món ăn giản đơn, lúc ăn không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, cái bát [ ] thức ăn còn lại thì xếp tươm tất - Cái nhà sàn vẻn vẹn có vài ba phòng […] lông gió và ánh sáng phảng phất hương thơm hoa vườn - Bác suốt đời làm việc […] từ việc lớn […] đến việc nhỏ […] việc gì tự làm thì không cần người giúp - Người giúp việc phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay[…] Em có nhận xét gì các dẫn chứng và cách nêu dẫn chứng tác giả đoạn văn?Tác dụng? - Nghệ thuật: liệt kê - Dẫn chứng tiêu biểu, phong phú, toàn diện và sát thực, có sức thuyết phục - Những điều mà tác giả nói còn đảm bảo mối quan hệ gần gũi, lâu bền, gắn bó tác giả với chủ tịch Hồ Chí Minh => Qua việc làm nhỏ ….chúng ta càng thấy Bác quý trọng kết sản xuất người và kính trọng nào người phục vụ Ngoài chứng mà tác giả nêu bài văn hãy tìm thêm số chứng khác nói lên giản dị Bác? - Những đồ vật gắn bó quen thuộc: quần áo nâu, đôi dép lốp cao su (115) - VD: ?Tb ? Tb ? Tb ? Kh ? Tb HS ? Kh HS ? Tb HS ? Tb HS Nhớ ông cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường Nơi Bác sàn mây vách gió Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà Đêm trăng đèn khêu nhỏ Cùng với việc đưa chứng chứng minh cho giản dị Bác tác giả còn đưa lời bình luận sâu sắc, Hãy câu văn bình luận đó tác giả? - Một đời sống bạch và tao nhã Việc xen kẽ bình luận có tác dụng gì? - Khẳng đinh lối sống giản dị Bác Bày tỏ tình cảm, cảm xúc người nghe Ở đoạn văn tiếp theo, tác giả cho ta biết lí nào dẫn đến đời sống giản dị Bác? - Bác sống giản dị bởi: Người sống sôi phong phú đời sống và đấu tranh gian khổ và ác liệt nhân dân Em hiểu nào lí ấy? - Sự giản dị Bác tôi luyện đấu tranh gian khổ nhân dân Em có nhận xét gì lời giải thích, bình luận tác giả? - Giải thích, bình luận sâu sắc, chính xác Đánh giá cao ý nghĩa và giá trị lối sống Bác giúp người đọc, người nghe nhìn nhận vấn đề trên tầm bao quát toàn diện Lời giải thích, bình luận còn mang cảm xúc ngưỡng mộ, kính trọng tác giả Bác Em hiểu gì qua lời giải thích, bình luận ấy? - Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm giá trị tinh thần cao đẹp - Đó là biểu đời sống văn minh mà người cần lấy đó là gương sáng noi theo Cuộc sống cao đẹp không màng vật chất Ở đoạn cuối văn bản, để làm sáng tỏ sử giản dị cách nói và viết Bác, tác giả đã dẫn chứng câu nói nào Bác? * Trong cách nói và viết: - Không có gì quý độc lập tự - Nước Việt Nam thay đổi Nhận xét em dẫn chứng trên? - Dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc Và đó là câu nói tiếng ý nghĩa (nội dung) và ngắn gọn, dễ nhớ, dẽ thuộc (hình thức) Mọi người hiểu biết, thuộc câu nói này (116) ? Kh HS ? Tb HS GV ? Kh HS ? Tb -> Bác nói điều lớn lao cách thật giản dị Vì muốn quần chúng hiểu được, nhớ được, làm Tại tác giả lại dùng câu nói này để chứng minh cho giản dị Bác cách nói, viết? - Đề cao sức mạnh phi thường lối nói giản dị mà sâu sắc Bác, đó là sức mạnh khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng quần chúng nhân dân Từ đó có thể khẳng định tài có thể viết thật giản dị điều lớn lao Bác - VD: Khi đọc tuyên ngôn độc lập Bác hỏi: “Tôi nói đồng bào có nghe rõ không”? Hay “tôi có ham muốn bậc, là đất nước ta hoàn toàn độc lập, tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành” Qua phân tích phần thân bài bài văn em cảm nhận gì phẩm chất cao đẹp Bác? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung * Đức tính mà sâu sắc lối sống, lời nói và viết là vẻ đẹp cao quý người Hồ Chí Minh III Tổng kết - Ghi nhớ: (3′) Nêu nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung văn bản? - Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi, nhận xét sâu sắc - Giản dị là đức tính bật Bác Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú với tư tưởng và tình cảm cao đẹp - Đọc * Ghi nhớ: (SGK,T.55) IV Luyện tập:(4’) Tìm đọc thêm số bài thơ để thấy rõ giản dị câu văn, câu thơ người? - Một số bài thơ tập thơ chữ Hán: Nhất kí tù: Trượt ngã, Vọng nguyệt Hoặc năm điều bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, di chúc, thư gửi các cháu nhân ngày khai trường c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn kiến thức tiết học * Luyện tập: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ (117) d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 1′) - Về nhà học bài, tập phân tích lại văn bản, nắm nội dung bài học (ghi nhớ SGK, T.55) - Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo câu hỏi SGK =============================== Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày giảng: 7A 7B 7C Tiết 94 Tiếng Việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm câu bị động, câu chủ động Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt nói và viết c) Về thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A ; 7B .; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (5′- Miệng) * Câu hỏi: Trạng ngữ có công dụng gì? Cho ví dụ * Đáp án - Biểu điểm: Trạng ngữ có công dụng: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn các việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ chính xác (4 điểm) - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc (4 điểm) Ví dụ: HS lấy ví dụ trạng ngữ theo yêu cầu (2 điểm) (118) * Đặt vấn đề vào bài mới:(1′) Những tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu câu rút gọn và câu đặc biệt Tiết học hôm ta tìm hiểu câu chủ động, câu bị động, mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động là gì? b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV - Ghi ví dụ lên bảng: HS - Đọc ví dụ NỘI DUNG I Câu chủ động và câu bị động (10 phút) Ví dụ: a) Mọi người /yêu mến em CN VN b) Em/ người yêu mến CN VN ? Tb Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên? HS - Xác định GV - Gạch chân phân tích cấu trúc câu theo kết xác định HS ? Kh Ý nghĩa chủ ngữ câu trên có gì khác nhau? HS - Câu (a) CN là chủ thể thực hoạt động “yêu mến”; là người thực hành động hướng tới người khác - Câu (b) CN là đối tượng hoạt động người khác hướng tới GV - Câu có cấu tạo câu (a) là câu chủ động; câu có cấu tạo câu (b) là câu bị động ? Tb Em hiểu nào là câu chủ động, nào là câu bị động? HS GV - Trình bày - Nhận xét, khái quát và chốt nội dung bài học Bài học: - Câu chủ động là câu có ? TB Lấy ví dụ câu chủ động, ví dụ chủ ngữ người, vật câu bị động? thực hoạt động hướng vào người, vật khác HS - Ví dụ: Cô giáo khen Nam (chỉ chủ thể hoạt Nam cô giáo khen động) - Câu bị động là câu có (119) chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) * Ghi nhớ: (SGK,T.57) HS GV - Đọc ghi nhớ (SGK,T.57) - Chuyển: Người ta thường chuyển câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì? Mời các II Mục đích việc em cùng tìm hiểu tiếp chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.(10’) Ví dụ: GV - Dùng bảng phụ có ghi ví dụ: Thuỷ phải xa lớp ta, theo mẹ quê ngoại Một tiếng “ồ” lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ Em tôi là chi đội trưởng, là “vua toán” lớp từ năm ,tin này làm cho bạn bè xao xuyến (Theo Khánh Hoài) GV ? Kh - Gọi HS đọc ví dụ - chú ý dấu ( ) Em điền vào dấu ba chấm đoạn trích câu (a) hay câu (b)? Giải thích vì chọn? a) Mọi người yêu mến em b) Em người yêu mến HS - Chọn câu (b): Em người yêu mến - Vì câu (b) giúp cho việc liên kết các câu đoạn tốt Câu trước đã nói Thuỷ Câu này là lời nhận xét, đó chọn câu (b) lô gích, dễ hiểu ? Tb Như việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì? HS - Trình bày GV - Nhận xét, bổ sung và chốt nội dung Bài học: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại đoạn văn nhằm liên kết các câu đoạn thành mạch văn thống HS - Đọc ghi nhớ (SGK,T.58) * Ghi nhớ: (SGK,T.58) (120) III Luyện tập (15 phút) HS - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.58): ? BT Tìm câu chủ động đoạn trích? Giải thích vì tác giả chọn cách viết vậy? HS * Bài tập SGK (T.58) - Câu chủ động các đoạn trích: + Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm + Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đề thi sĩ - Tác giả chon cách viết là để tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó đồng thời tạo liên kết tốt các câu đoạn Bài tập đặt câu: ? Tb HS Đặt câu chủ động và câu bị động? - Lên bảng đặt câu theo yêu cầu (có nhận xét, chữa bổ sung) c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài * Luyện tập: - ? HS: Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Cho biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà học bài, nắm nội dung bài học (ghi nhớ SGK,T.57, 58) - Ôn lại toàn kiến thức phép lập luận chứng minh; tham khảo các đề bài SGK, chuẩn bị viết bài tập làm văn số (90 phút lớp) ==================================== (121) Ngày soạn: 21/2/2010 Ngày kiểm tra: 7A, 7B, 7C:……………… Tiết 95, 96: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Làm lớp) Mục tiêu bài kiểm tra: - Vận dụng kiến thức phép lập luận chứng minh - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức - Giáo dục ý thức tự giác học tập Nội dung đề: * Kiểm tra sĩ số: 7A…………………… ; 7B………………… ; 7C………………… Đề bài: Hãy chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sống chúng ta Đáp án - biểu điểm: * Yêu cầu: - Thể loại: Văn nghị luận chứng minh - Nội dung: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người, người phải bảo vệ rừng - Phạm vi giới hạn: Qua nhận thức thân rừng và vấn đề bảo vệ rừng * Dàn bài: a) Mở bài: (nêu luận điểm cần chứng minh) - Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhân loại - Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người, chính vì người phải bảo vệ rừng b) Thân bài: (chứng minh) - Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người: + Rừng cung cấp nguồn lâm sản: Gỗ tạp làm vật dụng, làm củi đốt, Gỗ quý làm vật liệu xây dựng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp đại,… + Rừng cung cấp nguồn thảo dược phục vụ cho y học + Rừng còn là vạn lí trường thành vững bảo vệ đời sống người: Có thể nói rừng là “lá phổi xanh giới”: Điều hoà khí hậu, cung cấp ô (122) xi, làm cho không khí lành, chắn lũ, chắn cát, Trong chiến tranh, rừng cùng người “rừng che đội, rừng vây quân thù” - Tác hại việc khai thác rừng bừa bãi: + Trái đất bị nóng lên, lũ lụt sảy nhiều hơn,… gây thiệt hại nhiều người và + Nguồn lâm sản cạn dần, động vật hoang dã và quý không còn môi trường sống… - Ngày vấn đề bảo vệ rừng là quốc sách, là vấn đề thiết giới Chúng ta phải biết bảo vệ rừng: Khai thác, sử dụng nguồn lâm sản phải đúng kế hoạch, đúng luật c) Kết bài: (Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh) - Rừng vô cùng quan đời sống người - Mỗi người cần phải tích cực hơn, có ý thức cao việc bảo vệ rừng Yêu quý rừng, bảo vệ rừng chính là bảo vệ sống chúng ta * Biểu điểm: - Hình thức: (1 điểm) + Bài viết đúng kiểu văn nghị luận chứng minh, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) (0,5 điểm) + Trình bày mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả (0,5 điểm) - Nội dung: (9 điểm), cụ thể: a) Mở bài: nêu luận điểm cần chứng minh: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người, chính vì người phải bảo vệ rừng (1 điểm) b) Thân bài: chứng minh dàn bài: - Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người (3 điểm) - Tác hại việc khai thác rừng bừa bãi (2 điểm) - Ngày vấn đề bảo vệ rừng là quốc sách, là vấn đề thiết giới, chúng ta phải biết bảo vệ rừng (2 điểm) c) Kết bài: (Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh)(1 điểm) - Rừng vô cùng quan đời sống người - Mỗi người cần phải tích cực hơn, có ý thức cao việc bảo vệ rừng Yêu quý rừng, bảo vệ rừng chính là bảo vệ sống chúng ta Đánh giá nhận xét sau kiểm tra: - GV nhận xét ý thức làm bài học sinh - Dặn HS chuẩn bị bài: Ý nghĩa văn chương Tổ duyệt Chuyên môn nhà trường duyệt (123) TUẦN 27 NGỮ VĂN - BÀI 24, 25 Kết cần đạt: - Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn chương lịch sử nhân loại Hiểu phần nào phong cách nghị luận văn chương Hoài Thanh - Kiểm tra đánh giá chính xác mức độ nắm kiến thức học sinh phần văn đã học học kì II (Tục ngữ và văn nghị luận) - Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Ngày soạn: 25/2/2010 Ngày giảng: 7A:………………… 7B:………………… 7C:………………… Tiết 97 Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoài Thanh Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn chương lịch sử nhân loại Hiểu phần nào phong cách nghị luận văn chương Hoài Thanh b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc, phân tích văn nghị luận văn chương c) Về thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu thích văn chương Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV, bài soạn - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: (124) Kiểm tra sĩ số HS: 7A ; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (3′) Kiểm tra việc chuẩn bị bài hs * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Từ xưa đến nay, văn chương nghệ thuật là hoạt động tinh thần lí thú và bổ ích sống người Nhưng ý nghĩa và công dụng văn chương là gì thì đã có nhiều quan niệm khác Bài viết “ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh, nhà phê bình văn học có uy tín lớn cung cấp cho chúng ta cách hiểu, quan niệm đúng đắn và văn chương b) Dạy nội dung bài mới: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Tb HS GV NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung: (5′) Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Nêu vài nét sơ lược tác giả? - Trình bày - Nhận xét, bổ sung và khái quát nét chính tác giả, tác phẩm - Hoài Thanh (1909 - 1982) quê Nghi Trung, Nghi lộc, Nghệ An Là nhà phê bình văn học xuất sắc - Văn viết 1936 in sách Văn chương và hành động Đọc: GV - Hướng dẫn cách đọc: Đọc to, chậm, sâu lắng, chú ý luận điểm, luận văn - Đọc mẫu đoạn HS - Đọc (có nhận xét, uốn nắn cách đọc) HS - Đọc chú giải từ khó SGK ? Tb Căn vào nội dung, hãy xác định bố cục văn bản? Cho biết nội dung phần? Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu  muôn loài (Nguồn gốc cốt yếu văn chương) - Phần 2: Còn lại (Công dụng văn chương) (125) GV HS ? Tb Chuyển: Chúng ta cùng tìm hiểu văn theo bố cục trên II Phân tích (24′) - Đọc phần đầu văn Nguồn gốc cốt yếu văn chương: Mở đầu văn tác giả kể lại câu chuyện gì? HS - Chuyện nhà thi sĩ ấn độ và chim GV - Chuyện nhà thi sĩ ấn độ khóc thấy chim bị thương rơi xuống bên chân mình Tiếng khóc nhà thi sĩ hoà nhịp với run rẩy chim chết - Tiếng khóc ấy, dịp đau thương chính là nguồn gốc thi ca - Nguồn gốc cốt yếu văn chương là lòng thương người và rộng là thương muôn vật muôn loài ? Kh Em có nhận xét gì cách nêu vấn đề tác giả? HS - Cách vào đề bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn, xúc động Hoài Thanh đã kể câu chuyện nhỏ để dẫn tới luận đề theo lối quy nạp Tác giả chưa trực tiếp nêu vấn đề ý nghĩa văn chương mà từ nguồn gốc cốt yếu nó Nhưng câu sau tác giả lại ngờ đó là câu chuyện hoang đường, bịa đặt Mục đích không phải để người đọc hiểu câu chuyện mà để khái quát vấn đề bàn luận -> là phong cách nghị luận độc đáo ? Tb Như theo Hoài Thanh thì nguồn gốc văn chương là lòng thương người và muôn vật, muôn loài Theo em quan niệm có chính xác không? Thử tìm vài dẫn chứng văn học mà em biết để chứng minh cho ý kiến Hoài Thanh? HS - Quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc văn chương là đúng đắn Nó đã chứng minh thực tế văn chương Đông tây kim cổ VD: Nguyễn Du viết truyện kiều dựa trên (126) cảm hứng: - Những điều trông thấy mà đau đớn lòng - Lời bạc mệnh là lời chung Hoặc Đặng Trần Côn Chinh phụ ngâm khúc vì cảm thông: Thiên địa phong trần Hồng nhan đa đoan Hay Bà Huyện Thanh Quan viết Qua Đèo Ngang nỗi nhớ nước thương nhà cùng nỗi niềm tâm tư nỗi lòng riêng: Nhớ nước đau lòng quốc quốc… -> Tất xuất phát từ lòng nhân ái, tình thương ? Kh Theo em, nói thế, quan niệm Hoài Thanh có phải đúng trường hợp không? - Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng chưa phải là tất Quan niệm Hoài Thanh chưa phải là đầy đủ vì trên thực tế có nhiều quan niệm khác nguồn gốc văn chương Có người cho văn chương bắt nguồn từ lao động, có người lại cho bắt nguồn từ tôn giáo hay từ vui chơi giải trí Và đến nguồn gốc thực văn chương chưa hoàn toàn thống ý kiến Hoài Thanh là quan niệm ? Tb Như phần đầu văn bản, tác giả giúp người đọc xác lập tư tưởng, quan niệm nào nguồn gốc văn chương? * Lòng nhân ái chính là nguồn gốc cốt yếu văn chương ý nghĩa và công dụng văn chương: HS - Đọc đoạn văn “Văn chương là hình dung …tạo sống” ? Tb Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả tiếp tục nhận định “Văn chương là hình dung (127) …tạo sống”, em hiểu nào lời nhận định này? - Văn chương phản ánh đời sống: Văn chương chính là thiên nhiên, vạn vật, chủ yếu là sống là tâm hồn người qua cảm nhận nhà văn Văn chương còn sáng tạo sống vì nó làm cho đời đẹp Trong giới nghệ thuật làm cho tác phẩm sống động GV - Ý thứ có nghĩa là sống người, XH vốn là thiên hình vạn trạng Văn chương có nhiệm vụ phản ánh sống đó đây “hình dung” là DT không phải là ĐT, nó có nghĩa là hình ảnh, kết phản ánh, miêu tả văn chương - Ý thứ hai có nghĩa là: văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng mà sống chưa có chưa đủ mức cần có để người phấn đấu, xây dựng biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai => Như chúng ta càng khẳng định văn chương không là hình dung sống mà còn sáng tạo sống Sự sống sáng tạo đây không phải là bịa đặt hoàn toàn mà gợi, bắt nguồn từ sống thực, “là xuất phát” mối tình yêu tha thiết, yêu văn chương điều chưa có thực tế để gọi nó vào thực tế HS - Đọc “Vậy thì hình dung sống ” đến hết ? Tb Hoài Thanh đã bàn luận công dụng văn chương lời văn nào? - Một người ngày cặm cụi lo lắng [ ] cái mãnh lực lạ lùng văn chương hay sao? - Văn chương gây cho tình cảm[ ] rộng rãi đến trăm nghìn lần - Có kẻ nói cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào! * Văn chương có nhiệm vụ phản ánh sống, chí sáng tạo sống, làm cho sống trở nên ngày càng tốt đẹp (128) ? Tb Hoài Thanh đã nhấn mạnh công dụng nào văn chương? - Câu văn thứ nhất: VC có khả khơi dậy trạng thái xúc cảm cao thượng người - Câu văn thứ hai: Văn chương rèn luyện, mở rộng giới tình cảm người - Đặc biệt lời bàn luận cuối tác giả muốn ta cảm nhận : văn chương làm đẹp và hay thứ bình thường; các thi nhân văn nhân qua văn chương làm giàu cho lịch sử nhân loại ? Tb Như câu văn bàn luận công dụng văn chương giúp em hiểu thêm điều gì? HS - Trình bày GV - Nhận xét, bổ sung và chốt ND * Văn chương làm giàu tình cảm cho người và làm đẹp, làm giàu cho sống III Tổng kết - Ghi nhớ (3’) ? Kh Nêu nét đặc sắc nghệ thuật và - Cách lập luận vừa có lí lẽ, nội dung văn bản? vừa có cảm xúc và hình ảnh - Văn khẳng định nguồn gốc văn chương Văn chương là hình ảnh sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo sống, gây tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm sẵn có Đời sống nhân loại nghèo nàn thiếu văn chương IV Luyện tập: (5’) HS - Thực nội dung yêu cầu bài tập phần luyện tập (có nhận xét) HS - Đọc phần đọc thêm c) Củng cố - luyện tập: (2') * Củng cố: - GV khái quát lại toàn kiến thức toàn bài * Luyện tập: ? Qua văn vừa tìm hiểu, theo em, văn chương có ý nghĩa cụ thể nào? (129) - HS trả lời – GV nhận xét d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2') - Nắm nội dung và nghệ thuật bài - Ôn lại toàn kiến thức đã học phần văn bản, chuẩn bị kiểm tra văn tiết ================================= Ngày soạn: 26/2/2010 Ngày kiểm tra: 7A,7B,7C: Tiết 98: KIỂM TRA VĂN Mục tiêu bài kiểm tra: - Kiểm tra đánh giá chính xác mức độ nắm kiến thức học sinh phần văn đã học học kì II (Tục ngữ và văn nghị luận) - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức - Giáo dục ý thức tự giác học tập Nội dung đề: * Kiểm tra sĩ số: 7A ; 7B ; 7C * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: MỨC ĐỘ LĨNH VỰC Nhận Thông biết hiểu Vận dụng Thấp Tổng Cao TN TL TN TL TN TL TN TL C1 C3 0,25 0,5 C2 C4 Tinh thần yêu nước nhân dân 0,25 ta 0,5 câu C5 3đ 0,5 C6 Tục ngữ người và xã hội Sự giàu đẹp tiếng Việt Tổng số câu C1 C3 câu 1,5 4,5 đ C2 câu 2,5 2,5 đ câu (130) Tổng số điểm 0,5 2,5 10 đ * ĐỀ BÀI THEO MA TRẬN: A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng […] Tinh thần yêu nước các thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận chúng ta là làm cho thứ quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa là phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến (Ngữ văn 7, tập hai) Câu (0,25 điểm): Đoạn văn trên trích từ văn nào? A Tinh thần yêu nước nhân dân ta B Đức tính giản dị Bác Hồ C Sự giàu đẹp tiếng Việt D Ý nghĩa văn chương Câu (0,25 điểm): Tác giả đoạn văn trên là ai? A Hoài Thanh B Phạm Văn Đồng C Hồ Chí Minh D Đặng Thai Mai Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu (0,5 điểm): Đoạn văn trên chủ yếu viết theo kiểu nghị luận nào? A Nghị luận chứng minh B Nghị luận giải thích C Nghị luận bình luận D Nghị lận phân tích Câu (0,5 điểm): Dòng nào nêu lên luận điểm đoạn văn? A Tinh thần yêu nước các thứ quý B Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy C Bổn phận chúng ta là làm cho thứ quý kín đáo đưa trưng bày D Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Câu (1 điểm): Luận điểm đoạn văn nói lên điều gì? A Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu nhân dân ta từ xưa đến B Nhiệm vụ Đảng ta là phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân ta phát huy mạnh mẽ công việc kháng chiến (131) C Tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu nhân dân miền Bắc nước ta D Nhiệm vụ học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ tất các lĩnh vực đời sống B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (1,5 điểm): Chép đúng theo trí nhớ câu tục ngữ người và xã hội mà em đã học chương trình Ngữ văn 7, tập hai Câu (2,5 điểm): Nêu ý lớn bài “Sự giàu đẹp tiếng Việt" Câu (3 điểm): Phân tích câu tục ngữ “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Đáp án - biểu điểm: A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu Đáp án A C D A C B Điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) - Chép đúng câu tục ngữ theo yêu cầu đề Câu 2: (2,5 điểm) Tác giả Đặng Thai Mai đã giả thích cái hay và cái đẹp tiếng Việt cách nêu đặc điểm: - Là thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu - Khả kết hợp từ để tạo thành câu uyển chuyển - Có khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa dân tộc qua các thời kì phát triển Câu 3: (3 điểm) Hình thức: (0,5 điểm) - Trình bày sạch, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả (0,25 điểm) - Phương thức diễn đạt đúng yêu cầu (phân tích) (0,25 điểm) Nội dung: (2,5 điểm) Phân tích nội dung câu tục ngữ Cụ thể: a) Giới thiệu câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” và ý nghĩa khái quát: (0,5 điểm) (132) Giáo dục người ta phải có lòng tự trọng; biết giữ gìn nhân cách tình dễ xa trượt b) Phân tích câu tục ngữ: (1,5 điểm) - Nghệ thuật: (0,5 điểm) Câu tục ngữ có vế đối chặt chẽ - bổ sung và làm sáng tỏ nghĩa cho - Nội dung: (1 điểm) + Đói – rách: Thể khó khăn thiếu thốn vật chất + Sạch – thơm: Chỉ cái đẹp cần đạt, cần giữ gìn và vươn lên trên hoàn cảnh - Ý nghĩa: + Nghĩa đen: Dù đói rách phải ăn mặc sẽ, thơm tho + Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải biết giữ gìn phẩm chất sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi C) Khái quát giá trị câu tục ngữ (0,5 điểm) + Nhấn mạnh giá trị câu tục ngữ việc gìn gìn nhân cách người + Có thể nêu ý nghĩa tác dụng câu tục ngữ thân Đánh giá nhận xét sau chấm bài kiểm tra: - GV thực tiết trả bài Tổ duyệt Chuyên môn nhà trường duyệt (133) Ngày soạn: 27/2/2010 Ngày giảng: 7A:………………… 7B:………………… 7C:………………… Tiết 99 Tiếng Việt: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo) Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động b) Về kĩ năng: - Thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động c) Về thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu mến tiếng Việt Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV, bài soạn - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A…………………; 7B……………… ; 7C………………… a) Kiểm tra bài cũ: (4′) Miệng * Câu hỏi: Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Lấy ví dụ minh hoạ * Đáp án - Biểu điểm: (5 điểm) - Câu chủ động là câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chủ thể hoạt động) Ví dụ: Tôi nói các bạn nghe (5 điểm) - Câu bị động là câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động) Ví dụ: Các bạn nghe tôi nói * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Tiết trước các em đã nắm nào là câu chủ động, câu bị động Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (36’) (134) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (21’) GV Ghi ví dụ lên bảng, gọi học sinh đọc a, Cánh màn điều treo đầu bàn thờ ông Vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng” b, Cánh màn điều treo đầu bàn thờ ông Vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng” […] ? Kh HS Hai câu trêncó gì giống và khác nhau? - Giống: Về nội dung, Hai câu miêu tả cùng việc là câu bị động - Khác: Về hình thức hai câu khác nhau, câu a dùng từ được, câu b không từ ? Kh Câu sau đây có thể xem là có cùng dung miêu tả với hai câu a và b không? “ Người đã hạ cánh màn điều treo đầu bàn thờ ông Vải xuống từ hôm “hoá vàng”.” HS - Câu trên có cùng nội dung miêu tả với hai câu a và b - Câu trên là câu chủ động, tương ứng với hai câu bị động (a), (b) ? Tb Hãy trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? HS - Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu và thêm các từ “bị” hay “được” vào sau từ (cụm từ) - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu ? Kh Những câu sau đây có phải là câu bị động không? Vì sao? a, Bạn em giải kì thi học sinh giỏi b, Tay em bị đau HS - Đây là hai câu bình thường chứa các từ “được, 1.Ví dụ (135) bị” - Hai câu a và b có dùng “được, bị” không phải là câu bị động, lẽ có thể nói đến câu bị động đối lập với câu chủ động tương ứng ? Tb HS Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành bị Bài học động? - Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động + Chuyển từ (hoặc cum từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu và thêm các từ “bị, được” vào sau từ (cụm từ) + Chuyển từ (hoặc cum từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu - Không phải câu nào có các từ “bị, được” là câu bị động GV * Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK-T64) II Luyện tập.(15’) GV ?Tb,Kh * Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Bài tập 1: Chuyển đổi câu chủ động đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau? a, Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa từ kỷ XIII b, Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim c, Chàng kị sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào d, Người ta dựng lá cờ đại sân HS a, - Ngôi chùa (được nhà sư vô danh) xây từ kỷ XIII - Ngôi chùa xây từ kỷ XIII b, - Tất cánh cửa chùa (người ta) làm gỗ lim - Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c, - Con ngựa bạch (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào - Con ngựa bạch buộc bên gốc đào ?Giỏi Chuyển đổi câu chủ động đây Bài tập thành hai câu bị động câu dùng từ (136) “được”, câu dùng từ “bị” Cho biết sắc thái nghĩa câu dùng từ “được” với câu dùng từ “bị” có gì khác nhau? a, Thầy giáo phê bình em b, Người ta đã phá ngôi nhà c, Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn HS a, - Em bị thầy giáo phê bình - Em thầy giáo phê bình b, - Ngôi nhà bị người ta phá - Ngôi nhà người ta phá c, - Sự khác biệt thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp - Sự khác biệt đô thị hoá với nông thôn đã trào lưu đô thị hoá thu hẹp  Câu bị động dùng từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực việc nói đến câu Câu bị động dùng từ “bị” có hàm ý đánh giá tiêu cực việc nói đến câu c Củng cố, luyện tập.(2’) * Củng cố: - GV Khái quát lại toàn kiến thức * Luyện tập: ? Trình bày cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? - HS trả lời, GV nhận xét d Hướng dẫn học sinh tự học bài nhà.(2’) - Học thuộc ghi nhớ, xem lại ví dụ; làm lại các bài tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh =================================== (137) Ngày soạn: 27/2/2010 Ngày giảng: 7A:………………… 7B:………………… 7C:………………… Tiết 100 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: a) Về kiến thức: - Củng cố kiến thức văn lập luận chứng minh b) Về kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai viết đoạn văn chứng minh c) Về thái độ: - Có ý thức tự giác, tìm tòi, sáng tạo học tập Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A………………….; 7B………………….; 7C………………… a) Kiểm tra bài cũ: (3′) (Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Các em đã nắm cách làm bài văn lập luận chứng minh Tiết học hôm nay, chúng ta cùng luyện tập viết đoạn văn chứng minh ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Kh Hãy nhắc lại yêu cầu đoạn văn chứng minh? HS - Đoạn văn chứng minh phải có câu mở đoạn (nêu luận điểm chứng minh), tiếp đó là câu phát triển đoạn (trình bày các luận tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm), cuối cùng là câu kết đoạn (chốt lại NỘI DUNG (138) vấn đề đã làm sáng tỏ GV - Các em lưu ý, đoạn văn không tồn độc lập riêng biệt mà là phận bài văn Cho nên viết đoạn văn chứng minh cần hình dung đoạn văn đó nằm vị trí nào bài, có viết Thành phần chuyển đoạn cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm đoạn văn, các ý, các câu khác đoạn phải tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm; các lí lẽ dẫn chứng phải xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh thực rõ ràng mạch lạc Sau đây chúng ta cùng luyện tập qua đề bài cụ thể sau * Đề bài Chứng minh văn chương “gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” HS - Đọc đề bài I Tìm hiểu đề, tìm ý Tìm hiểu đề: ? Tb HS Xác định yêu cầu đề? - Thể loại: Nghị luận chứng minh vấn đề thuộc lĩnh vực văn chương - Nội dung: Tác dụng văn chương: “gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” - Phạm vi giới hạn: Bằng dẫn chứng thực tế và văn học, người viết làm sáng tỏ tính đúng đắn ý kiến Hoài Thanh tác dụng văn chương người đọc Tìm ý: ? Tb Với yêu cầu trên, em hãy xác định luận điểm chính văn bản? - Luận điểm chính: Văn chương bồi dưỡng tình cảm cho người đọc ? Kh Với luận điểm đó, cần triển khai thành (139) luận điểm phụ? Đó là luận điểm nào? HS - Với luận điểm trên có vấn đề: Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có; Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có ? Tb Mỗi luận điểm trên, ta có thể chia thành các luận điểm nhỏ không? Vì sao? HS - Có thể và cần thiết chia các luận điểm trên thành các luận điểm nhỏ hơn, cụ thể để dễ chứng minh Có bài chứng minh có sức thuyết phục GV - Sau đã xác định yêu cầu và ý chính cho bài viết là phần lập dàn bài Sau đây chúng ta cùng lập dàn bài cho nội dung trên II Lập dàn bài Mở bài: ? Tb HS Mở bài cần nêu ý gì? - Dẫn dắt vào vấn đề - Nêu ý kiến Hoài Thanh - Nhận định khái quát giá trị và tính đúng đắn ý kiến, xác định hướng và phạm vi chứng minh GV ? Tb - Như đã tìm hiểu phần trên, chúng ta biết để giải vấn đè, phần thân bài chúng ta triển khai luẩn điểm Thân bài: Vậy luận điểm cần chứng minh là gì? a) Chứng minh luận điểm 1: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có” ? Kh Để chứng minh cho luận điểm này trước hết cần giải vấn đề gì? (140) HS - Để chứng minh luận điểm 1, trước hết ta cần giải thích số vấn đề cụ thể Đó là: Ta là ai? Những tình cảm mà ta không có là gì? Văn chương hình thành ta tình cảm nào? ? Kh Em hiểu vấn đề vừa nêu nào? HS - Trình bày (có nhận xét, bổ sung) - Ta là ai?: Ta là người đọc, người thưởng thức tác phẩm văn chương - Những tình cảm mà ta không có là gì? Đó là tình cảm mà ta có sau qua trình đọc hiểu, cảm nhận tác phẩm văn chương, tình cảm đó có thể là lòng vị tha, thích cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái đểu giả, ý chí vươn lên,… - Văn chương hình thành ta tình cảm nào?: + Qua cốt truyện, tư tưởng, chủ đề, nhân vật, tình huống, chi tiết hình ảnh, câu chữ, lời văn,… + Thấm dần, ngấm dần thuyết phục và nảy sinh, (nêu và phân tích dẫn chứng qua việc đọc các tác phẩm văn chương chương trình ngữ văn 6, 7: Dế mèn phiêu lưu kí; Cây tre Việt Nam,…) b) Chứng minh luận điểm 2: GV - Sau đưa dẫn chứng làm sáng tỏ luận “Văn chương luyện cho ta điểm 1, ta phải có câu kết đoạn, tiếp đó tình cảm ta sẵn có” chuyển sang chứng minh luận điểm Và để tạo liên kết đoạn trước với đoạn sau, ta cần phải có chuyển ý để liên kết tiếp nối vào luận điểm Có thể chuyển ý sau: (141) Tuy nhiên thực tế, thẳm sâu trái tim và khối óc người đọc, ít nhiều có tất tình cản đó, có điều là nhiều người này, người kia, hoàn cảnh này hay hoàn cảnh khác, nó bị mờ chìm, khuất lấp mà thôi Cho nên tác dụng quan trọng văn chương người đọc chúng ta chính là “luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” ? Tb HS Nêu cách chứng minh luận điểm 2? - Trình bày (có nhận xét, bổ sung) - Những tình cảm ta có là gì? - Văn chương củng cố, rèn luyện tình cảm ta có (dẫn chứng cụ thể) Kết bài: ? Tb HS Phần kết bài, em viết ý gì? - Trình bày (có nhận xét, bổ sung) - Cảm xúc và tâm trạng thân sau lần đọc tác phẩm văn chương hay - Khẳng định lại tác dụng và ý nghĩa văn chương sống người, người cần biết trân trọng văn chương III Luyện tập viết đoạn văn chứng minh GV - Chia lớp làm nhóm: Nhóm (tổ 1, 2), nhóm (tổ 3, 4) Nhóm viết đoạn văn chứng minh luận điểm 1, nhóm chứng minh luận điểm Viết đoạn chứng minh luận điểm 1: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có” - Yêu cầu viết đoạn văn chứng minh luận điểm 1, các em chú ý tạo liên kết đoạn này với đoạn mở bài Đoạn văn phải đảm bảo cấu trúc: Có câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn, câu kết thúc đoạn theo đúng yêu cầu - Viết đoạn văn chứng minh luận điểm cần lưu ý tạo liên kết đoạn này với đoạn văn trên từ ngữ liên kết Viết đoạn chứng minh chuyển đoạn và phải đảm bảo cấu trúc luận điểm 2: (142) đoạn văn “Văn chương luyện cho ta - Yêu cầu chung, đoạn văn phải tình cảm ta sẵn có” chứng minh làm rõ luận điểm nêu câu mở đoạn, các dẫn chứng cần lấy từ các tác phẩm văn học đã học lớp 6, HS - Viết theo yêu cầu (15′), sau đó trình bày kết (có nhận xét, bổ sung) c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn kiến thức phép lập luận chứng minh, các bước làm bài văn lập luận chứng minh; cách viết đoạn văn chứng minh * Luyện tập: ?- Em hãy nhắc lại cách làm bài văn lập luận chứng minh? - HS trả lời- GV nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà ôn lại toàn lý thuyết văn nghị luận đặc biệt là phương pháp lập luận chứng minh; viết hoàn chỉnh đề vừa thực hành trên lớp - Luyện tập thêm theo các đề SGK - Chuẩn bị bài: Ôn tập văn nghị luận =================================== (143) TUẦN 28 NGỮ VĂN - BÀI 25, 26 Kết cần đạt: - Nắm đề tài, luận điểm, phương pháp lập luận các bài văn nghị luận đã học Nắm đặc trưng chung văn nghị luận qua phân biệt với các thể văn khác; nét riêng biệt đặc sắc nghệ thuật nghị luận bài đã học - Nắm khái niệm câu bị động, câu chủ động Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Đánh giá ưu, nhược điểm bài tập làm văn số 5, bài kiểm tra tiếng Việt, bài kiểm tra Văn - Nắm mục đích, tính chất và các yếu tố phép lập luận giải thích Ngày soạn: 03/3/2010 Ngày giảng: 7A: /3/2010 7B: /3/2010 7C: /3/2010 Ngữ văn Tiết 101: ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm đề tài, luận điểm, phương pháp lập luận các bài văn nghị luận đã học - Nắm đặc trưng chung văn nghị luận qua phân biệt với các thể văn khác; nét riêng biệt đặc sắc nghệ thuật nghị luận bài đã học b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức; biết vận dụng kiến thức văn nghị luận để nhận biết làm bài tập c) Về thái độ: - Giáo dục học sinh có tình cảm, thái độ đúng đắn với văn nghị luận Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: (144) * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A ; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (3′) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh * Đặt vấn đề vào bài mới:(1′) Trong chương trình Ngữ văn 7, các em đã học số văn nghị luận Để giúp các em nắm đặc điểm văn nghị luận; phan biệt văn nghị luận với các thể văn khác, tiết học hôm chúng ta cùng ôn tập b) Dạy nội dung bài mới: (37’) I Nội dung ôn tập Những bài văn nghị luận đã học: ?Yếu: Trong bài 20, 21, 23, 24 các em đã học bài văn nghị luận nào? HS: - Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sự giàu đẹp tiếng Việt - Đức tính giản dị Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương ? Tb: Căn vào kiến thức đã học bốn bài văn nghị luận, hãy điền nội dung vào bảng kê theo mẫu sau? GV: Chia lớp làm nhóm - nhóm điền nội dung tác phẩm theo yêu cầu HS: Lên bảng (có nhận xét, bổ sung): Số TT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận Tinh thần yêu Hồ Chí Minh Tinh thần nước nhân yêu nước dân ta dân tộc Việt Nam Dân tộc ta có Chứng lòng nồng nàn yêu minh nước Đó là truyền thống quý báu dân tộc ta Sự giàu đẹp tiếng việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp Tiếng Việt có Tiếng đặc sắc Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Chứng minh kết hợp giải thích Đức tính giản dị Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính Bác giản dị giản dị phương diện: bác Hồ bữa cơm (ăn), cái nhà (ở), lối sống (cách) nói và viết Sự giản dị liền với phong Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận (145) phú, rộng lớn đời sống, tinh thần Bác Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương có ý nghĩa nó người - Văn chương bắt nguồn gốc từ tình thương người với người và muôn loài Giải thích kết hợp với bình luận - Văn chương hình dung sáng tạo sống - Văn chương rèn luyện và bồi dưỡng tình cảm cho người đọc Những đặc sắc nghệ thuật văn trên: ? Kh: Nêu tóm tắt nét dặc sắc nghệ thuật bài văn nghị luận đã học? HS: Trình bày GV: Nhận xét, bổ sung, chốt: - “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: Là mẫu mực bố cục, lập luận, cách dẫn chứng thể thơ văn nghị luận Qua bài ta thấy lòng chủ tịch Hồ Chí Minh dân với nước, tài trí tuệ người văn chương, thơ ca “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, xắp xếp ý hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc - “Sự giàu đẹp Tiếng Việt”: Cũng đạt tới trình độ đáng khâm phục, đáng học tập với lí lẽ, chứng chặt chẽ, toàn diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Qua đó ta thấy tiếng Việt với phẩm chất bền vững và giàu khả sáng tạo quá trình phát triển lâu dài nó, là biểu hùng hồn sức sống dân tộc 2 “Sự giàu đẹp Tiếng Việt”: Bố cục mạch lạc, kết hợp giải thích và chứng minh, luận xác đáng toàn diện, chặt chẽ - “Đức tính giản dị Bác Hồ”: Nghị thuật nghị luận giàu sức thuyết phục… qua văn chúng ta hiểu cùng với nhiều phẩm chất quý khác, giản dị là đức tính bật Bác Hồ “ Đức tính giản dị Bác Hồ”: Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp với giải thích bình luận, lời văn giản dị, giàu cảm xúc - Với lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, cảm xúc, hình ảnh qua “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh đã giải thích: nguồn gốc cốt yếu văn chương là tình cảm và lòng vị tha, văn chương là hình dung “ Ý nghĩa văn chương”: Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, văn (146) sống và sáng tạo sống, góp phần giàu hình ảnh bồi dưỡng tâm hồn cho chúng ta… Qua cách nghị luận ta hiểu rõ nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng văn chương Nhờ đó ta đọc văn, học văn hiểu và suy ngẫm văn chương sáng tỏ và sâu sắc Các yếu tố có văn tự sự, trữ tình và nghị luận: GV: Trong chương trình ngữ văn và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tuỳ bút (loại tình trữ tình) ? Tb: Bằng hiểu biết mình, em hãy đánh dấu các yếu tố tương ứng với các thể loại bảng đây? HS: Lên bảng điền GV: Cùng HS theo dõi, nhận xét, chữa bổ sung: Yếu tố Thể loại Truyện Cốt truyện Nhân vật NV kể chuyện + + + + + + + Kí Thơ tự + Thơ trữ tình + Tuỳ bút + Nghị luận Luận đề Luận điểm Luận Vần, nhịp + + + + + + + ? Kh: Dựa vào tìm hiểu trên, phân biệt khác văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình? - Các thể loại tự truyện, kí, chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái vật, tượng, người, câu truyện - Các thể loại trữ tình: Thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu bắng phương thức biểu cảm để biểu tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh nhịp điệu, vần điệu Các thể loại trữ tình và tự tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng hình thức khác nhân vật, tượng, thiên nhiên, đồ vật - Khác với thể loại tự và trữ tình: nghị luận chủ yêu dùng phương thức lập luận lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc người nghe nhận thức văn nghị luận có hình ảnh cảm xúc điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận chặt chẽ xác đáng ? Kh: Những câu tục ngữ bài 18, 19 có thể xem là văn nghị luận đặc biệt không? Vì sao? HS: Trình bày (147) GV: - Xét cách chặt chẽ thì không thể nói - Nhưng xét cách đặc biệt, dực vào đặc điểm chủ yếu văn nghị luận, thì có thể xem câu tục ngữ là văn nghị luận khái quát, ngắn gọn, vì câu tục ngữ là luận đề xúc tích, khái quát chận lí đúc kết kinh nghiệm bao đời nhân dân - Ba yếu tố quan trọng văn nghị luận là luận điểm, luận cứ, lập luận Tử xem TN có đủ yếu tố đó không: - Xét câu tục ngữ: Ăn quả/ nhớ kẻ trồng cây Luận Luận điểm - Hưởng thành (thì phải) nhớ người làm thành Lập luận - Như vậy, câu tục ngữ có đủ ba yếu tố văn nghị luận Nhưng tục ngữ lại ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu, sử dụng lối so sánh, tương phản các vế đối,… nên nó là văn nghị luận đặc biệt ? Qua các nội dung vừa ôn tập và kiến thức văn nghị luận phần tập làm văn đã học, em hiểu nghị luận là gì? Có thể phân biệt văn nghị luận với các thể loại khác đặc điểm nào? HS: Trình bày (có nhận xét, bổ sung) GV: Khái quát và chốt nội dung bài học: * Bài học: Nghị luận là hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến đời sống và giao tiếp người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận các tượng, vật , vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật hay ý kiến người khác Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự trữ tình chủ yếu chỗ dùng lí lẽ, dẫn chứng và cách nghị luận nhằm thuyết phục nhận thức người đọc Bài văn nghị luận nào có đối tượng (hay đề tài) nghị luận các luận điểm, luận và lập luận các phương pháp nghị luận chính thường gặp là: chứng minh, giải thích HS: Đọc * Ghi nhớ: (SGK-Tr 67) II Luyện tập HS: Lên bảng làm bài tập trắc nghiệm: ? Đánh dấu (X) vào câu trả lời em cho là chính xác: Một bài thơ trữ tình là tác phẩm văn chương, đó: A Không có cốt truyện và nhân vật B Không có cốt truyện có thể có nhân vật C Chỉ biểu trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác giả D Có thể biểu trực tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên người việc (148) Trong bài văn nghị luận: A Không có cốt truyện và nhân vật B Không có yếu tố miêu tả tự C Có thể có biểu tình cảm, cảm xúc D Không sử dụng phương thức biểu cảm Tục ngữ có thể là A Văn nghị luận B Không phải là văn nghị luận C Một loại văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn (Đáp án đúng: 1: B; 2: D; 3: C.) c Củng cố, luyện tập: (2’) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn kiến thức văn nghị luận * Luyện tập: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học d Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2’) - Học bài, nắm nội dung ghi nhớ - Đọc lại các văn nghị luận đã học, nắm các đề tài nghị luận, luận điểm chính, phương pháp lập luận - Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị dể mở rộng câu (Đọc trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài) =============================== (149) Ngày soạn: 04/3/2010 Ngày giảng: 7A: /3/2010 7B: /3/2010 7C: /3/2010 Tiếng Việt Tiết 102: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm câu bị động, câu chủ động Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động b) Về kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt nói và viết c) Về thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A ; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (5′) Miệng * Câu hỏi: Trạng ngữ có công dụng gì? * Đáp án - Biểu điểm: Trạng ngữ có công dụng: (5 điểm) - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn các việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ chính xác (5 điểm) - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc * Đặt vấn đề vào bài mới:(1′) Những tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu câu rút gọn và câu đặc biệt Tiết học hôm ta tìm hiểu câu chủ động, câu bị động, mục đích chuyển đổi câu chủ động và câu bị động là gì? b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở (150) rộng câu? (9′) Ví dụ GV * Ghi ví dụ lên bảng Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có( ) HS *Đọc ví dụ trên bảng: Tìm các cụm danh từ có * Cụm danh từ: câu → Có hai cụm danh từ → - Những tình cảm ta không có - Những tình ta sẵn có ?KH HS Phân tích cấu tạo hai cụm danh từ trên? Phụ ngữ đứng trước Phụ ngữ đứng sau Trung tâm - Những - Tình cảm - Ta không có - Những - Tình cảm - Ta sẵn có ?KH Em có nhận xét gì cấu tạo hai cụm danh từ trên và cấu tạo phụ ngữ cụm danh từ đó? HS Cả hai cụm danh từ có trung tâm là danh từ “tình cảm” Phụ ngữ lượng đứng trước trung tâm là “những” Phụ ngữ đứng sau trung tâm là các cụm CV “ta không có, ta sẵn có” ?TB HS - Phụ ngữ đứng sau danh từ trung tâm là cụm C-V dùng để mở rộng câu * Ví dụ: Văn chương// gây cho ta tình cảm// ta CN VN C (cụm danh từ) không có, luyện tình cảm// ta sẵn có V C (cụm danh từ) V Qua phân tích ví dụ, em hiểu nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? - Trả lời theo ghi nhớ (SGK -Tr 68) Bài học Xác định cụm chủ vị để mở rộng câu hai câu Khi nói viết, có sau: thể dùng cụm từ có hình thức giống Căn phòng tôi đơn sơ câu đơn bình thường, Nam đọc sách tôi cho mượn gọi là cụm chủ vị → Cụm C- V để mở rộng câu là “tôi ở, tôi cho (cụm C-V) làm thành phần câu mượn” cụm từ để mở rộng câu - Đọc ví dụ (SGK - Tr 68) * Ghi nhớ (151) (SGK -Tr 68) ?KH II Các trường hợp dùng cụm C-V để rộng câu (12′) Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành Ví dụ phần cụm từ các câu sau? a, Chị Ba đến/ khiến tôi vui và vững tâm→ CN CN VN b, Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta/tinh thần CN hăng hái → VN VN c, Chúng ta có thể nói trời sinh lá sen để bao bọc cồm, trời sinh cốm nằm ủ lá sen.→ Phụ cho cụm động từ d, Nói cho đúng thì phẩm giá tiếng Việt/ CN thực xác định và bảo đảm từ VN ngày Cách mạng tháng Tám thành công phụ ngữ cho cụm danh từ ? Tb ?TB Cho biết câu cụm chủ vị làm thành phần gì? - a: Cụm C-V làm chủ ngữ - b: Cụm C-V làm vị ngữ - c: Cụm C-V phụ ngữ cụm động từ - d: Cụm C-V phụ ngữ cụm danh từ Từ các ví dụ, cho biết các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu? HS Trả lời theo ghi nhớ (SGK-Tr 69) GV * Gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK - Tr 69) ?KH Bài học Các thành phần câu CN, VN và các phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có thể cấu tạo cụm CV * Ghi nhớ: (SGK - Tr 69) III Luyện tập: (15′) Tìm cụm chủ vị làm thành phần câu thành Bài tập 1: phần cụm từ các câu đây? (SGK-Tr 69) (152) HS a, Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang b, Trung đội trưởng Bích khuôn mặt đầy đặn c, Khi các cô gái vòng đỗ gánh, gỡ lớp lá sen, chúng ta thấy lá cốm và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào? d, Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật mình ?Giỏi Trong câu trên cụm C-V làm thành phần gì? HS Câu a: Cụm C-V làm phụ ngữ cụm danh từ Câu b: Cụm C-V làm vị ngữ Câu c: Cụm C-V thứ làm phụ ngữ cụm danh từ, cụm chủ vị thứ hai làm phụ ngữ cho cụm động từ Câu d: Cụm C-V thứ làm chủ ngữ, cụm chủ vị thứ hai làm phụ ngữ cụm động từ c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn kiến thức * Luyện tập: - ? Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Ta thường dùng cụm chủ vị để mở rộng câu trường hợp nào? - HS trả lời, Gv nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà học bài, nắm nội dung bài học (ghi nhớ SGK,Tr 69) - Chuẩn bị tiết Trả bài tập làm văn số 5, bài kiểm tra Tiếng Việt, bài kiểm tra Văn (Xem lại đề; kiến thức môn Ngữ văn đã họ từ đầu năm, ) ==================================== (153) Ngày soạn: 06/3/2010 Ngày giảng: 7A: /3/2010 7B: /3/2010 7C: /3/2010 Tiết 103: TRẢ BÀI: TẬP LÀM VĂN SỐ 5, TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Củng cố kiến thức, kĩ văn nghị luận, câu đặc biệt, câu rút gọn và TR câu,…; phép lập luận chứng minh b) Về kĩ năng: - Tự nhận xét, đánh giá chất lượng bài viết mình, từ đó rút kinh nghiệm cho bài viết sau c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Chấm bài, nghiên cứu nội dung - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A…………………; 7B………………….; 7C………………… a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp tiết học  Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Trong tiết học hôm nay, các em xem xét, đánh giá kết bài viết số 5, bài kiểm tra tiếng Việt, bài kiểm tra Văn ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Tìm hiểu đề (10 phút) Đề bài: GV - Bảng phụ (có ghi đề tập làm văn số và bài a) Tập làm văn (bài số kiểm tra: Tiết 90 và 98) 5) b) Tiếng Việt c) Bài kiểm tra Văn (154) HS - Đọc lại đề tập làm văn Yêu cầu: ? TB Xác định yêu cầu đề bài trên? a) Tập làm văn (bài số 5) GV - Ghi tóm tắt yêu cầu chính lên bảng * Yêu cầu: - Thể loại: Văn nghị luận chứng minh - Nội dung: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người, người phải bảo vệ rừng - Phạm vi giới hạn: Qua nhận thức thân rừng và vấn đề bảo vệ rừng ? TB Lập dàn ý cho bài viết mình? HS - Trình bày phần theo gợi ý GV GV - Khái quát  Bảng phụ: I Lập dàn ý: a) Mở bài: (nêu luận điểm cần chứng minh) - Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nhân loại - Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người, chính vì người phải bảo vệ rừng b) Thân bài: - Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người: + Rừng cung cấp nguồn lâm sản: Gỗ tạp làm vật dụng, làm củi đốt, Gỗ quý làm vật liệu xây dựng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp đại, … + Rừng cung cấp nguồn thảo dược phục vụ cho y học + Rừng còn là vạn lí trường thành vững bảo vệ đời sống người: Có thể nói rừng là “lá phổi xanh giới”: Điều hoà khí hậu, cung cấp ô xi, làm cho không khí lành, chắn lũ, chắn cát, Trong chiến tranh, rừng cùng người “rừng che đội, rừng vây quân thù” - Tác hại việc khai thác rừng bừa bãi: + Trái đất bị nóng lên, lũ lụt sảy nhiều hơn,… gây thiệt hại nhiều người và + Nguồn lâm sản cạn dần, động vật hoang dã và quý không còn môi trường sống… - Ngày vấn đề bảo vệ rừng là quốc sách, là vấn đề thiết giới Chúng ta phải biết bảo vệ rừng: Khai thác, sử dụng nguồn lâm sản phải đúng kế hoạch, đúng luật c) Kết bài: (Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh) - Rừng vô cùng quan đời sống người (155) - Mỗi người cần phải tích cực hơn, có ý thức cao việc bảo vệ rừng Yêu quý rừng, bảo vệ rừng chính là bảo vệ sống chúng ta ? TB Hãy xác định yêu cầu đề bài trên? HS - Xác định yêu cầu đề b) Tiếng Việt và bài kiểm tra Văn GV - Cả hai bài kiểm tra có hai phần: Trắc nghiệm và tự luận Gồm hai phần: - Trắc nghiệm: - Tự luận Đáp án - biểu điểm: GV - Hướng dẫn HS trả lời theo nội dung: BÀI TẬP LÀM VĂN - Hình thức: (1 điểm) + Bài viết đúng kiểu văn nghị luận chứng minh, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) (0,5 điểm) + Trình bày mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả (0,5 điểm) - Nội dung: (9 điểm), cụ thể: a) Mở bài: nêu luận điểm cần chứng minh: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người, chính vì người phải bảo vệ rừng (1 điểm) b) Thân bài: chứng minh dàn bài: - Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người (3 điểm) - Tác hại việc khai thác rừng bừa bãi (2 điểm) - Ngày vấn đề bảo vệ rừng là quốc sách, là vấn đề thiết giới, chúng ta phải biết bảo vệ rừng (2 điểm) c) Kết bài: (Khẳng định lại vấn đề đã chứng minh)(1 điểm) - Rừng vô cùng quan đời sống người - Mỗi người cần phải tích cực hơn, có ý thức cao việc bảo vệ rừng Yêu quý rừng, bảo vệ rừng chính là bảo vệ sống chúng ta BÀI TIẾNG VIỆT A Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: D – điểm Câu 2: B – 0,5 điểm Câu 3: D – 0,5 điểm Câu 4: D – điểm Câu 5: A – điểm B Phần tự luận: (7 điểm): Câu (1 điểm) - Thành phần rút gọn là chủ ngữ - Khôi phục: Thêm chủ ngữ cho câu Ví dụ: Tôi (ta) buồn trông nhện tơ Câu (2 điểm) * Trạng ngữ: (156) Câu (b): Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít (0,5 điểm) * Các câu còn lại, mùa xuân đóng vai trò sau: - Câu (a): Cụm từ mùa xuân nằm thành phần chủ ngữ (0,5 điểm) - Câu (c): Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ cho cụm động từ (0,5 điểm) - Câu (d): Cụm từ mùa xuân là câu đặc biệt (0,5 điểm) Câu (3 điểm) - Viết đúng yêu cầu (viết đoạn văn có nội dung mùa xuân) có sử dụng câu đặc biệt (không hạn định, có thể từ - câu) (0,25 điểm) - Diễn đạt có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả (0,25 điểm) - Cấu trúc hoàn chỉnh (2 điểm): + Có câu mở đoạn: Nêu chủ đề đoạn văn + Các câu phát triển đoạn: Miêu tả không khí, cảnh vật, màu sắc mùa xuân + Câu kết đoạn: Khái quát nội dung - Giải thích rõ vì em lại sử dụng câu đặc biệt đoạn văn (0,5 điểm) Câu Đáp án BÀI KIỂM TRA VĂN A Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) A C B C D A B Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) - Chép đúng câu tục ngữ theo yêu cầu đề Câu 2: (2,5 điểm) Tác giả Đặng Thai Mai đã giải thích cái hay và cái đẹp tiếng Việt cách nêu đặc điểm - Là thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu - Khả kết hợp từ để tạo thành câu uyển chuyển - Có khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm, đáp ứng nhu cầu đời sống văn hóa dân tộc qua các thời kỳ phát triển Câu (3 điểm) Hình thức: (0,5 điểm) - Trình bày sạch, rõ ràng, không mắc lỗi chính tả (0,25 điểm) - Phương thức diễn đạt đúng yêu cầu (phân tích) (0,25 điểm) Nội dung: Phân tích nội dung câu tục ngữ (2,5 điểm) Cụ thể: a) Giới thiệu câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” và ý nghĩa khái quát: Giáo dục người ta phải có lòng tự trọng; biết giữ gìn nhân cách tình dễ xa trượt b) Phân tích câu tục ngữ: - Nghệ thuật: (0,5 điểm) Câu tục ngữ có vế đối chặt chẽ - bổ sung và làm sáng tỏ nghĩa (157) GV cho - Nội dung: (1 điểm) + Đói – rách: Thể khó khăn thiếu thốn vật chất + Sạch – thơm: Chỉ cái đẹp cần đạt, cần giữ gìn và vươn lên trên hoàn cảnh - Ý nghĩa: + Nghĩa đen: Dù đói rách phải ăn mặc sẽ, thơm tho + Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải biết giữ gìn phẩm chất sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi C) Khái quát giá trị câu tục ngữ (0,5 điểm) + Nhấn mạnh giá trị câu tục ngữ việc gìn gìn nhân cách người + Có thể nêu ý nghĩa tác dụng câu tục ngữ thân III Nhận xét  Nhận xét bài làm HS (từng bài): (7 phút) Ưu điểm: a) Bài tập làm văn: * Ưu điểm: đa số các em hiểu đề, bài viết đúng thể loại Về nội dung tương đối chính xác, đầy đủ Về hình thức bài viết các em đủ bố cục phần, chữ viết tương đối sẽ, đã có nhiều bài viết đúng chính tả, ngữ pháp * Nhược điểm: Nhược điểm chung lớp là chưa nắm lý thuyết chung kiểu bài lập luận chứng minh, nên chưa biết cần làm gì bài này, dẫn đến lúng túng, vụng về, bế tắc viết bừa theo cảm tính, mà không hiểu mình viết cái gì Một số em chưa cố gắng làm bài vì bài viết quá ngắn dẫn đến nội dung sơ sài, thiếu ý Còn vài em chữ viết cẩu thả, trình bày bài chưa khoa học Có số câu văn rườm rà, tối nghĩa chí ngô nghê b) Bài Tiếng Việt và bài kiểm tra Văn: - Nhìn chung các em xác định nội dung yêu cầu phần - Có ý thức học tập => lựa chọn đúng chính xác câu hỏi trắc nghiệm - Phần tự luận: (Cả hai đề) Một số em làm bài tương đối tốt, trình bày sạch, khoa học  thể ý thức học tập tốt (về nhà có ôn bài, tìm hiểu kĩ vấn đề mà GV đã hướng dẫn, gợi ý, thể qua kết bài viết mình: + Phần văn: Câu 1: Chép đúng yêu cầu, đảm đúng chính tả, dấu câu; Câu nêu ý lớn bài “Sự giàu đẹp tiếng Việt:; Câu trình bày đúng yêu cầu (phân tích câu tục ngữ); bày tỏ đúng ý kiến và có lý giải hợp lí, có sức thuyết phục, bám sát nội dung + Phần Tiếng Việt: Các em đã biết xác định đúng đề tài để viết và sử dụng đúng câu đặc biệt theo yêu cầu; số bài giải thích thấu đáo lí sử dụng câu đặc biệt trường hợp đó Nhược điểm: - Còn số em chưa chuyên cần học tập: Không thuộc bài, chưa nắm nội dung kiến thức (xác định các phương án phần trắc nghiệm còn sai); chép chưa chính xác nội dung bài thơ theo yêu cầu (không đúng với văn đã học: sai từ) - Một số em trình bày còn cẩu thả: tẩy xoá nhiều, bẩn (158) GV ? KH HS GV GV - Còn số bài viết mắc lỗi chính tả; diễn đạt lủng củng, không xác định Điểm chủ đề đoạn văn- cần viết10: (Tiếng Việt) - Điểm 5: - Điểm 9: -IV Điểm Lỗi4: sai và sửa lỗi - Điểm 8: - Điểm(20 3: phút) Điểm 7: Điểm 2: - Bảng phụ, ghi sẵn lỗi (tự luận hai bài kiểm tra)  Đọc và xác định lỗi - Điểm 6: - Điểm 1: Hãy xác định xem các đoạn, câu sau, bạn đã mắc phải lỗi gì? Hãy sửa lại cho đúng - Xác định và sửa lỗi theo yêu cầu (có nhận xét, bổ sung): Rừng chăn nuôi chúng ta… Rừng là gia tài quý giá cuốc gia * Chữa lại: - Đoạn văn 1: Dùng từ sai (chăn nuôi) - Nguyên nhân: Không hiểu từ - Chữa lại: Rừng nuôi sống chúng ta - Đoạn văn 2: Dùng từ sai - Nguyên nhân: Không hiểu từ, sai chính tả - Chữa lại: Rừng là tài sản quý giá quốc gia - Yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau, phát lỗi và chữa lỗi theo mẫu V Đọc bài mẫu, trả - Đọc một bài tập làm văn và bài bài tự bài, lấy điểm luận viết tốt để HS nhận xét và tham khảo (7 phút) * Kết quả: Bài kiểm tra Tập làm văn: Bài kiểm Tiếng Việt: - Điểm 10: - Điểm 9: - Điểm 8: - Điểm 7: - Điểm 6: - Điểm 5: - Điểm 4: - Điểm 3: - Điểm 2: - Điểm 1: - Điểm 10: - Điểm 9: - Điểm 8: - Điểm 7: - Điểm 6: - Điểm 5: - Điểm 4: - Điểm 3: - Điểm 2: - Điểm 1: Bài kiểm tra Văn: c) Củng cố - luyện tập: (2′) - GV Lưu ý HS điều làm bài kiểm tra d) Hướng dẫn HS tự học nhà: (2 phút) (159) - Về nhà học thêm kiến thức còn thiếu hụt thể qua hai bài kiểm tra Tự rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra sau - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích theo câu hỏi SGK =================================== Ngày soạn: 07/3/2010 Ngày giảng: 7A: /3/2010 7B: /3/2010 7C: /3/2010 Tiết 104 Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS: a) Về kiến thức: - Nắm cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận giải thích b) Về kĩ năng: - Nắm điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài c) Về thái độ: - Có ý thức tự giác, tìm tòi, sáng tạo học tập Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A………………… ; 7B………………….; 7C……………… a) Kiểm tra bài cũ: (3′) (Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Các em đã nắm quá trình làm bài văn nghị luận luận nói chung Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu cách làm bài văn lập luận giải thích ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Mục đích và phương pháp giải thích Bài tập ?KH Trong đời sống nào người ta cần giải a, Nhu cầu giải (160) thích? thích HS - Trong đời sống ta gặp tượng lạ mà ta chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh, ta cần hiểu rã điều gì đó thì nhu cầu giải thích nảy sinh - Khi ta cần hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực thì nhu cầu giải thích nảy sinh ?TB Nêu số câu hỏi số nhu cầu giải thích hàng ngày? HS - Vì có lụt?  Do mưa nhiều, ngập úng nước tạo nên - Học để làm gì?  Để nắm kiến thức nhân loại, để có hiẻu biết sau này góp phần tạo lập sống cho mình, góp phần xây dựng quê hương đất nước - Danh từ là gì?  Dùng để gọi tên người, vật - Bảo vệ môi trường có ý nghĩa gì?  Để trì sống người tốt GV ?TB, Giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết lĩnh vực b, Mục đích giải thích Làm nào ta có thể trả lời câu hỏi trên? KH HS - Muốn trả lời câu hỏi trên, nghĩa là muốn giải thích cần có hiểu biết có tri thức khoa học chuẩn xác ?KH, Trong văn nghị luận có giải thích không? Giải thích để làm gì? G HS - Trong văn nghị luận giải thích là thao tác nhằm làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa từ, khái niệm, câu, tượng xã hội lịch sử nào đó… thường là các vấn đề tư tưởng, nhận định, quan điểm đạo lí lớn nhỏ, các chuẩn mực hành vi người… nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người ?KH, Em liệt kê vài vấn đề cần giải thích văn nghị luận? G HS - Ví dụ: - Trung thực là gì? - Thế nào là “có chí thì nên”? - Tại lại phải “uống nước nhớ nguồn”? GV Gọi học sinh đọc văn “Lòng khiêm tốn” c, Văn bản: Lòng (161) khiêm tốn ?KH HS Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích nào? - Giẩi thích vấn đề: Lòng khiêm tốn - Giải thích cách so sánh với các việc, tượng đời sống ngày ?KH HS Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi câu nào bài văn trên? - Khiêm tốn là gì? - Các biểu lòng khiêm tốn đối lập người có tính khiêm tốn và kể không có tính khiêm tốn GV Tất các vấn đề trên giải thích cho: Thế nào là khiêm tốn ?KH Cách liệt kê các biểu khiêm tốn và cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là giải thích không? HS - Đây là cách giải thích vì đó là - Giải thích thủ pháp đối lập cách kể các biểu - Tìm lí người lại phải khiêm tốn khiêm tốn là cách giải thích ?KH Việc cái lợi khiêm tốn, cái hại không khiêm tốn và nguyên nhân thói không khiêm tốn có phải là nội dung giải thích không? HS - Đây là nội dung giải thích, nó làm cho người đọc hiểu rõ khiêm tốn có lợi, có hại nào Đây là bài văn giải thích bàn vấn đề lòng khiêm tốn ?TB Chỉ bố cục bài văn? Nêu ý chính cảu phần? HS * Mở bài: Từ đầu  với vật: Giới thiệu điều cần giải thích là lòng khiêm tốn * Thân bài: Tiếp theo  với người: Lần lượt trình bày nội dung giải thích - Khiêm tốn là gì? Các biểu lòng khiêm tốn? Đối lập người khiêm tốn với kẻ không khiêm tốn - Tại người lại phải khiêm tốn? Chỉ cái lợi - Giải thích cách dẫn cái lợi, cái hại vấn đề khiêm tốn và không khiêm tốn (162) khiêm tốn và cái hại không khiêm tốn * Kết bài: Phần còn lại: Ý nghĩa, bài học rút lòng khiêm tốn ?TB Chỉ mối liên hệ ba phần? (MB, TB, KB) HS - Ba phần có mối quan hệ chặt chẽ với để cùng giải thích ván đề là lòng khiêm tốn + Mở bài: Nêu khái quát + Thân bài: Giải thích cụ thể chi tiết + Kết bài: Nêu ý nghĩa rút từ phần thân bài ?TB Qua tìm hiểu em hãy rút ý hiểu nào là lập luận giải thích? Giải thích cách nào? 2, Bài học: - Lập luận giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần giải thích nhằm nâng cao nhân thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người - Giải thích cách nêu định nghĩa, kể các biểu so sánh đối chiếu với các tượng khác, các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả; cách đề phòng noi theo tượng vấn đề giải thích ?KH Bài văn giải thích cần có yêu cầu gì? HS - Cần mạch lạc, lớp ngôn từ sáng, dễ hiểu, không nên dùng điều không hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu * Ghi nhớ: (SGK-Tr71) II Luyện tập ?TB Nêu yêu cầu bài tập ? * Văn bản: Lòng nhân đạo (SGK-Tr71) HS Vấn đề giải thích, phương pháp giải thích bài: - Vấn đề giải thích: Lòng nhân đạo - Phương pháp giải thích: + Nêu định nghĩa lòng nhân đạo là lòng biết thương người + Nêu các biểu lòng thương người: Thế nào là lòng nhân đạo? (163) + Hướng hành động: Con người cần phải phát huy lòng nhân đạo mình người xung quanh ?HS Đọc và cho biết vấn đề cần giải thích văn “Óc phán đoán và óc thẩm mĩ” và “Tự và nô lệ” là gì? HS - Vấn đề cần giải thích văn chính là tiêu đề nó c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn kiến thức * Luyện tập: - ? Thế nào là nghị luận giải thích? có cách giải thích nào? - HS trả lời- GV nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà học bài, nắm nội dung bài học (ghi nhớ SGK,Tr 71) - Chuẩn bị văn Sống chết mặc bay theo câu hỏi hướng dẫn tìm hiểu SGK ==================================== TUẦN 29 NGỮ VĂN - BÀI 26, 27 Kết cần đạt: (164) - Giúp học sinh hiểu giá trị thực, nhân đạo và thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay - Bước đầu nắm cách làm bài văn lập luận giải thích - Vận dụng hiểu biết chung cách làm bài văn lập luận giải thích vào việc giải thích vấn đề xã hội và văn học đơn giản, gần gũi Ngày soạn: 09/3/2010 Ngày giảng: 7A: /3/2010 7B: /3/2010 7C: /3/2010 Tiết 105, 106 Văn bản: SỒNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu giá trị thực, nhân đạo và thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, tóm tắt, phân tích cảm thụ truyện nguyện ngắn c) Về thái độ: - Giáo dục tình yêu thương người Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: NGhiên cứu kĩ SGK, SGV, soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A ; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Các em thân mến, lớp và kì I lớp các em học các tác phẩm văn học trung đại Văn học trung đại (từ kỉ X đến cuối kỉ XIX) viết chữ Hán, cuối kỉ XIX có tác phẩm viết chữ Nôm Từ đầu kỉ XX Văn học Việt Nam bắt đầu có truyện văn xuôi viết chữ quốc ngữ Một tác phẩm mở đầu cho truyện ngắn đại Việt nam đó là tác phẩm Sống chết mặc bay tác giả Phạm Duy Tốn Mời các em cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG (165) I Đọc và tìm hiểu chung ?Tb HS GV Nêu hiểu biết em tác giả Phạm Duy Tốn và 1, Giới thiệu tác giả, tác phẩm hoàn cảnh đời tác phẩm? - Phạm Duy Tốn (1883-1924) nguyên quán làng - Phạm Duy Tốn Phượng Vũ huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây Sinh (1883-1924) quê quán thôn Đông Thọ (nay là phố hàng Dầu, Hà Nội) Hà Tây (nay là Hà Ông là cây bút xuất sắc truyện ngắn nước ta đầu Nội), là cây bút xuất sắc nước ta kỉ XX khoảng ba chục năm - Truyện ngắn này đời buổi đầu hình thành đầu kỉ XX truyện ngắn Việt Nam Về tư tưởng và nghệ thuật, tác phẩm xem là bông hoa đầu mùa truyện - Truyện viết ngắn đại Việt Nam, là tác phẩm thành công tiếng Việt Phạm Duy Tốn Được viết tiếng Việt đại và in truyện ngắn Nam đại in tập Nam Phong Phong số 18/12/1918 - Nêu yêu cầu đọc: chú ý phân biệt giọng kể, tả, giàu 2, Đọc yếu tố biểu cảm; giọng quan phụ mẫu hống hách, hách dịch, nạt nộ; giọng sợ sệt thầy đề, hoảng hốt dân phu cố gắng làm bật cảnh đối lập cảnh ngoài đê, cảnh đình - GV đọc đoạn  gọi em đọc đến hết; GV nhận xét ?Yếu Giải nghĩa từ “núng thế, dân phu”? HS - Dựa vào phần giải nghĩa SGK (Tr79) để trả lời ?KH Kể tóm tắt nội dung cốt truyện “Sống chết mặc bay”? - Một viên quan giao nhiệm vụ hộ đê chống lụt Đó là khúc đê sông Nhị Hà, lúc trời mưa tầm tã, nước sông lên to làm cho khúc đê có nguy bị vỡ, dân phu mệt lử vì suốt từ chiều phải vất vả chân lấm tay bùn, trăm nghìn lo sợ đem thân hèn yếu mà đối phó với sức mưa to gió lớn để bảo vệ đê, bảo vệ tính mạng gia tài Trong đó đình, nơi cao mà vững chãi, nước lên to đến không việc gì Quan phụ mẫu cùng đám tay chân kẻ hầu người hạ xúm quanh phục dịch nhàn nhã đánh tổ tôm Lúc đê vỡ, nhân dân rơi vào cảnh người sống không có chỗ ở, người chết không có chỗ chôn là lúc quan sướng đỉnh, mừng rỡ vì thắng món tiền đánh bạc ?TB Văn có thể chia làm đoạn? Nội dung (166) HS giới hạn đoạn? * Vb có thể chia làm đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu  khúc đê này hỏng mất: Nguy vỡ đê và chống đỡ người dân - Đoạn 2: Tiếp theo  điếu mày: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm hộ đê ?TB - Đoạn 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ, Nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu HS Trong văn bản, trọng tâm miêu tả rơi vào đoạn nào? GV ?KH HS GV ?TB - Trong văn bản, trọng tâm miêu tả rơi vào đoạn - Gọi học sinh đọc từ “tương phản”  “của tác phẩm” (Tr 81) Chỉ hai mặt tương phản truyện “Sống chết mặc bay” dựa vào định nghĩa trên? - Hai mặt tương phản: Một bên là cảnh tượng nhân dân vật lộn, căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy đê vỡ; bên là cảnh quan phủ nha lại, chánh tổng lao vào tổ tôm “hộ đê” II Phân tích - Gọi HS đọc từ đầu  hỏng và cho biết nội dung 1, Cảnh người dân đoạn em vừa đọc là gì? hộ đê Cảnh người dân hộ đê giới thiệu qua các chi tiết nào? - HS trả lời  GV ghi tóm tắt lên bảng ?TB HS ?KH HS - Dân phu ( ) kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp nào bì bõm bùn lầy ( ) người nào người lướt thướt chuột lột - ( ) trên trời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Chỉ đặc sắc nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn văn? - Câu văn ngắn gọn, tạo nhịp điệu dồn dập tin dự báo thời tiết, từ ngữ hình ảnh, âm lướt thướt, xao xác, cuồn cuộn, bì bõm Sử dụng nghệ thuật so sánh “lướt thướt chuột”, điệp từ “kẻ, nào”, đối lập tương phản “con người mệt lử với thiên nhiên trời mưa tầm tã” Qua các biện pháp nghệ thuật tác giả muốn nói lên điều gì? (167) ?TB HS - Cảnh hộ đê diễn khẩn trương, cấp bách trời mưa tầm tã, hàng trăm nghìn người làm việc vất vả, tác giả miêu tả nhiều hành động diễn cùng lúc, nhiều hình ảnh diễn tả cụ thể sinh động cảnh vất vả dân chúng “ bì bõm bùn, lướt thướt chuột” Nhưng cố gắng hộ đê ngàn cân treo sợi tóc khiến tác giả phải cất lên tiếng kêu đầy thương cảm “Lo thay! Nguy thay! khúc đê này hỏng mất” Vì người dân lại cố đem thân hèn yếu chống chọi với mưa to gió lớn? ?TB HS - Vì đằng sau đê là tất sống họ, đời họ gắn với đất đai đồng ruộng, vì đất đai đồng ruộng là nguồn sinh kế họ, họ phải lao động từ sớm đến khuya trồng trọt để kiếm miếng cơm, manh áo Vậy mà thiên nhiên không thấu lòng họ, trực tiếp cướp sống người dân Vì dù hèn yếu họ cố gắng chống chọi với mưa to nước lớn để dành giật sống gia đình Qua phân tích em thấy tình cảnh người dân - Người dân vật lộn hộ đê sao? căng thẳng, vất vả -Với kết hợp ngòi bút tả thực và biểu cảm trữ tình đến cực độ trước dẫn người đọc vào trung tâm sống, lao động nguy vỡ đê “Ngàn lòng người đánh thức tình cảnh đa xót thương cân treo sợi tóc” người dân * Luyện tập tiết 1: - HS đọc lại đoạn văn c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV nhận xét, khái quát lại toàn kiến thức phần * Luyện tập: - ? Qua phần văn Sống chết mặc bay, em có suy nghĩ gì cảnh người dân hộ đê? - HS trả lời, GV nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà học bài, nắm nội dung phần văn bản, đọc và chuẩn bị phần để tiết sau học tiếp Ngày soạn: 09/3/2010 Ngày giảng: 7A: /3/2010 7B: /3/2010 7C: /3/2010 (168) Tiết 106 Văn bản: SỒNG CHẾT MẶC BAY (tiếp) Phạm Duy Tốn Mục tiêu: Giúp HS a) Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu giá trị thực, nhân đạo và thành công nghệ thuật truyện ngắn Sống chết mặc bay b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, tóm tắt, phân tích cảm thụ truyện nguyện ngắn c) Về thái độ: - Giáo dục tình yêu thương người Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: NGhiên cứu kĩ SGK, SGV, soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A ; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Đi hộ đê không có người dân mà còn có đại diện chính quyền thực dân Phong Kiến đó là quan phụ mẫu và đám nha lại, lính tráng làm hộ đê, để thấy họ hộ đê nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp… ( GV ghi tên bài lên bảng ) b) Dạy nội dung bài mới: (38’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung II Phân tích 1, Cảnh người dân hộ đê HS Đọc tiếp từ “Khúc đê này hỏng mất”  “Điếu mày” ?TB Nội dung đoạn văn em vừa đọc là gì? ?TB 2, Cảnh quan phủ - Cảnh quan phụ mẫu cùng nha lại đánh tổ tôm cùng quan lại hộ đê “Đốc thúc việc hộ đê” Tìm chi tiết miêu tả ngôi đình? - Cách đó chừng bốn, năm trăm thước ( )ở trên mặt (169) đê cao và vững - Quan phụ mẫu uy nghi chiễm chệ ngồi, tay trái tựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng để tên người nhà quỳ mà gãi Bát yến hấp đường phèn ( ) khói bay nghi ngút - Tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu, rễ tía ?KH HS GV ?TB HS ?TB HS ?KH HS Em có nhận xét gì nơi quan cha mẹ hộ đê? - Nơi quan cha mẹ cùng các chức sắc hộ đê cách xa khúc đê xung yếu đến “bốn năm trăm thước” Đình là ngôi nhà cao, vững làng, dù đê có vỡ, nước tràn thì không việc gì Các em chú ý đoạn “Trong đình đèn thắp vì phúc tinh” Nêu cảm nhận em quang cảnh đình? - Nếu quang cảnh trên đê là quang cảnh lũ dân chân lấm tay bùn gội gió, tắm mưa đàn sâu đàn kiến thì đình là khung cảnh nguy nga, trang nghiêm, nhàn nhã Có thể nói triều đình thu nhỏ Mọi thứ trật tự, trang nghiêm, đầy đủ tiện nghi, không có tỏ vội vã, lo âu, có đủ kẻ đến với hộ đê mà tất mải mê với tổ tôm Trong kẻ có trách nhiệm đôn đốc với hộ đê thì tác giả tập trung ngòi bút miêu tả mình vào nhân vật nào? - Quan phụ mẫu là nhân vật trung tâm đình và là nhân vật trung tâm tác phẩm Phân tích ngòi bút miêu tả tác giả nhân vật này? - Quan phụ mẫu miêu tả cụ thể từ dáng vẻ, giọng nói và vật dụng ngài mang theo để hộ đê Dáng ngồi nhàn nhã, mình trên sập kệ gian giữa, chung quanh kẻ hầu người hạ cung kính phục vụ Kẻ quì đất gãi chân, kẻ đững bên phải quạt, kẻ khoanh tay chực hầu điếu đóm Những vật dựng mang theo thật sang trọng, đầy đủ và tỉ mỉ đến chi tiết rừ “bát yến hấp đường phèn cò sóng (170) ?KH HS nguyên đến tráp trầu, ống huốc, chí ngoáy tai, quản trút tăm bông ” Ta có cảm giác quan ngồi nghỉ ngơi tư thất nhân buổi thư nhàn không phải hộ đê Tác giả giới thiệu quan hộ đê đình cách xa khúc đê núng lại an toàn Điều đó để lại cho em ấn tượng gì cách làm quan? - Quan hộ đê mà lại đình cao, vững chắc, cách xa chỗ đê trọng yếu Đáng lẽ quan phải đứng trên đê mà tham gia, điều đó cho ta thấy quan không quan đến phận mình mà lo bài bạc ?TB HS GV ?KH HS Tại tác giả lại chú ý miêu tả tỉ mỉ đồ vật quan mang theo? - Đồ dùng quan có món ăn ngon quí giá, hộ đê sang trọng xa hoa đầy đủ thứ nhà Việc miêu tả đó vừa làm rõ vẻ nhàn nhã, đường bệ và sang trọng quan vừa gây ấn tượng đối lập cảnh đình và ngoài đê, quan và dân chúng Cảnh này diễn thời điểm nguy cấp trên mặt đê với người có chung bổn phận bảo vệ khúc đê xung yếu Người dân lầm than bi thảm, quan hưởng lạc, ăn chơi, vô liêm sỉ Các em đọc thầm: Khi đó ván bài Trong đoạn này tác giả đã đẩy mâu thuẫn tương phản lên mạnh, đó là tương phản nào? - Ván bài quan đến hồi định và ngài ù to > < tình gay cấn khúc đê Ngoài đê Mọi người đình Quan phụ mẫu - Tiếng kêu vang - Giật nảy trời dậy đất mình có nhắc - Tiếng người kêu người rầm rĩ, tiếng ào khẽ: “Bẩm có ào thác chảy đê vỡ” - Vẫn điềm nhiên cáu mặt quát: “Mặc kệ! xếp lại bài” xiết, tiếng gà, - Nôn nao sợ chó, trâu, bò kêu hãi vang - Thầy đề: - Một người nhà Tay run cầm - Đỏ mặt tía tai quát: “Ông cách cổ chúng mày, - Quan không quan tâm đến phận mình, lo đánh bạc, hộ đê mà thật sang trọng nhàn nhã, xa hoa (171) ?KH HS ?G ?KH HS quê: “Bẩm quan cập lớn đê vỡ ” ông bỏ tù chúng mày” - Nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không có chỗ ở, người chết không có chỗ chôn - Xoè ván bài vừa cười vừa nói: “Ù! Thông tôm chi chi nảy, điếu mày” - Quan lớn ù ván bài to Đoạn văn có đặc sắc gì nghệ thuật? - Kết cấu chặt chẽ, hợp lí, nhân vật bộc lộ hết, nghệ thuật tương phản và tăng cấp đan xen tạo xung đột kịch tính cho đoạn Phân tích nghệ thuật tương phản tăng cấp để thấy rõ mâu thuẫn đoạn truyện? - Với cảnh quan phủ cùng nha lại đánh bài tổ tôm đình phép tăng tiến vận dụng vào việc miêu tả độ đam mê tổ tôm gắn với chất vô trách nhiệm, vô lương tâm tên quan phủ lúc tăng Mê cờ bạc không chứng kiến cảnh hộ đê đã đành, trước sân đình mưa đổ xuống lúc tăng mà coi không biết gì, thì độ mê bài bạc quá lớn Khi có người dân vào báo tin đê vỡ thờ lên giọng quát nạt bọn tay chân lại tiếp tục với ván bài lúc: “Ù! Thông tôm, chi chi nảy” niềm sung sướng cực độ phi nhân tính nói tác giả là “lòng lang thú” phép tăng cấp nghệ thuật truyện ngắn này có tác dụng làm rõ thêm tâm lí, tính cách xấu xa nhân vật là Hãy nhận xét tác dụng kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp việc vạch trần chất “lòng lang thú” tên quan trước - Quan là kẻ vô trách nhiệm, táng tận sinh mạng người dân? lương tâm, ích kỉ, cậy - Một tên quan vô trách nhiệm, tham tiền, mê cờ bạc, chức quyền bỏ mặc táng tận lương tâm, kẻ lòng lang thú, bỏ mặc trách nhiệm cho trách nhiệm cho người khác Người đọc người khác vào câu chuyện, cảm thấy căng thẳng, ngột ngạt, bối, tràn đày căm giận tên quan vô trách nhiệm, lòng lang thú và tràn đầy tình cảm thương xót người dân khốn khổ bị bỏ mặc, bị lãng (172) quên Giận và thương hai cung bậc cảm xúc dường diễn từ ngữ, câu văn kết thúc truyện nhà văn viết “ấy quan lớn ù kể xiết” ?KH HS - Sự kết hợp hai nghệ thuật tương phản và tăng cấp có tác dụng bóc dần lớp, cuối cùng phơi bày nguyên vẹn chất tên quan phủ: tên quan vô trách nhiệm, mê ăn chơi, bỏ mặc nhan dân Một người ích kỉ biết cái sướng thích riêng mình, coi thường sinh mạng đồng bào, nhẫn tâm đến mức không còn nhân cách Phát biểu chung giá trị thực, nhân đạo và nghệ thuật truyện? - Giá trị thực: phản ánh đối lập hoàn toàn sống và sinh mạng nhân dân với sống bọn quan lại mà kẻ đứng đầu đây là quan phủ lòng lang thú - Giá trị nhân đạo: Thể niềm cảm thương tác giả trước sống lầm than cực người dân thiên tai và trách nhiệm bọn cầm quyền đưa đến - Giá trị nghệ thuật: Vận dụng kết hợp thành công hai pháp nghệ thuật tương phản và tăng cấp trình đọ sử dụng ngôn ngữ khá sinh động Ngôn ngữ nào đã thể cá tính nhân vật, câu văn nhìn chung sang gọn, sinh động III Tổng kết - Ghi nhớ - Lời văn cụ thể, sinh động, kết hợp thành công nghệ thuật tương phản và tăng cấp HS - Bài văn đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang thú” và bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm” nhân dân thiên tai và thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền đưa đến HS- đọc: * ghi nhớ (SGK-Tr83) IV Luyện tập ?KH Qua ngôn ngữ đối thoại quan phủ, em thấy tính cách nhân vật nào? Nêu nhân xét mối quan hệ ngôn ngữ và tính cách nhân vật? - Ngôn ngữ đối thoại tên quan phủ bộc lộ nét tính cách - tên quan vô trách nhiệm, (173) hách dịch, nhẫn tâm - Ngôn ngữ phù hợp với tính cách người nào thì nói Ngôn ngữ là loại hành vi thể tính cách nhân vật c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV nhận xét, khái quát lại toàn kiến thức * Luyện tập: - ? Qua văn Sống chết mặc bay, em có suy nghĩ gì nhân vật quan phụ mẫu? - HS trả lời, GV nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà học bài, nắm nội dung văn bản, học thuộc ghi nhớ SGK - Đọc và chuẩn bị Cách làm bài văn lập luận giải thích theo câu hỏi SGK ==================================== Ngày soạn: 10/3/2010 Ngày giảng: 7A: /3/2010 7B: /3/2010 7C: /3/2010 Tiết 107 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Nắm cách thức cụ thể việc làm bài văn lập luận giải thích - Mắm điều cần lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tạo lập văn theo các bước đã học c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập và thích học môn Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A ; 7B ; 7C (174) a) Kiểm tra bài cũ: (5′- Miệng) * Câu hỏi: Thế nào là văn nghị luận giải thích? Người ta có thể giải thích cách nào? * Đáp án - Biểu điểm: - Giải thích văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,… cần giới thiệu nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người.(5 điểm) - Người ta thường giải thích các cách: Nêu định nghĩa, kể các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các tượng khác, mặt tồn tại, nguuyên nhân, hậu quả, cách đề phòng nói theo tượng, vấn đề giải thích.(5 điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Các em đã nắm quá trình làm bài văn nói chung và làm bài văn nghị luận nói riêng Hôm nay, chúng ta vận dụng các bước tạo lập văn đề làm bài văn lập luận giải thích b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Các bước làm bài văn lập luận giải thích (25′) ? Tb HS Nhắc lại các bước tạo lập văn đã học? - Nhắc lại theo yêu cầu: Tìm hiểu đề, tìm ý; Lập dàn ý; Viết bài; Đọc và chữa bài viết GV - Chúng ta cùng vận dụng các bước làm bài trên để làm bài văn lập luận giải thích với đề cụ thể sau: * Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi đàng, học sàng khôn” Hãy giải thích câu tục ngữ trên GV ? Tb HS Tìm hiểu đề và tìm - Yêu cầu HS: Đọc kĩ đề, tìm từ ngữ ý: quan trọng, thể rõ yêu cầu kiểu bài, nội dung, giới hạn vấn đề phải giải Hãy xác định yêu cầu chung đề bài trên? a, Tìm hiểu đề - Trình bày: - Kiểu bài: Giải thích (175) - Nội dung: Câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” - Giới hạn: Những kinh nghiệm đúc rút sống GV Đề bài yêu cầu giải thích để làm sáng tỏ câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” tức là đúc ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ và yêu cầu giải thích câu tục ngữ đó là đúng Vì làm bài văn giải thích người viết phải đọc kỹ đề nắm nhiệm vụ nghị luận đặt đề bài đó ?Kh Muốn tìm ý cho bài văn này người làm b, Tìm ý bài có cần giải thích “Đi ngày đàng, học sàng khôn” không? Vì sao? HS - Cần phải giải thích, có giải thích thì người hiểu tác dụng việc đây đó, tích luỹ kinh nghiệm, mở rộng tàm hiểu biết - Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ - Giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ - Giải thích nghĩa sâu xa câu tục ngữ GV - Để tìm ý cho bài ta có thể liên hệ với các câu ca dao tục ngữ tương tự như: “Đi cho biết đó biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn” Câu tục ngữ có ý nghĩa lời khuyên, lời khích lệ người đây đó để mở rộng tầm hiểu biết ?Tb Làm thếnào để tìm ý nghĩa chính xác và đầy đủ câu tục ngữ? HS - Phải hỏi người hiểu biết hơn, đọc sách báo, tra từ điển, tự mình suy nghĩ thấu đáo thêm ?Tb Em có thể rút kết luận gì việc tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn lập luận giải thích? HS Tìm hiểu đề là xác định kiểu văn bản, nội dung giới hạn vấn đề cần giải thích Còn tìm ý là giải thích khái niệm thuật ngữ Cụ thể đây là giải - Liên hệ số câu ca dao tục ngữ có nghĩa tương tự - Câu tục ngữ có ý nghĩa lời khuyên, lời khích lệ là khát vọng đây đó để mở rộng tầm hiểu biết nhân dân (176) thích ngữ ngày đàng là gì? học sàng khôn là gì? ? Yếu Sau tìm hiểu đề và tìm ý xong ta làm gì? GV - Bài văn giải thích có bố cục ba phần Mỗi phần có nhiệm vụ riêng góp phần làm sáng tỏ vấn đề cần giải thích ? Tb Phần mở bài cần đạt yêu cầu gì? HS Phần mở bài mang tính định hướng giải thích, phải gợi nhu cầu hiểu ?Tb Nêu ý chính phần mở bài? HS Trả lời  GV Giới thiệu câu tục ngữ là đúc kết kinh nghiệm, đề cao cần thiết và vai trò to lớn việc di vào đời sống để mở mang hiểu biết người, nên nhân dân đúc kết câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” ?Tb Phần thân bài làm nhiệm vụ gì? HS Lần lượt trình bày các nội dung giải thích, để giải thích cần sử dụng cách giải thích phù hợp ?Kh Để làm cho ý nghĩa câu tục ngữ trở nên dẽ hiểu người đọc (người nghe) thì nên xắp xếp ý tìm đượctheo thứ tự nào? Lập dàn bài a, Mở bài - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể khát vọngđi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết b, Thân bài * Giải thích nội dung câu tục ngữ: - Nghĩa đen: Đi ngày đàng có ý nghĩa là Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen, nghĩa gì? Một sàng khôn là bóng gì? - Nghĩa bóng: Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan trải - Nghĩa sâu xa: Câu tục ngữ biểu khát vọng hiểu biết người nông dân xưa; là lời khích lệ, ước vọng (177) thầm kín GV - Các em chú ý cách đo không gian đơn vị ngày, đo trí khôn kiến thức sàng  cách diễn đạt đặc biệt liên hệ với các dị khác: “Đi bữa chợ, học mớ khôn” Cho thấy câu tục ngữ có ý nghĩa sâu xa người nông dân khao khát muốn khỏi nhà, khỏi làng để mở rộng tầm Từ đó ta hiểu câu tục ngữ không đúc kết kinh nghiệm mà còn biểu khát vọng hiểu biết ?Tb Nêu nhiệm vụ phần kết bài? HS - Nêu ý nghĩa vấn đề giải thích Câu tục ngữ ngày xưa người còn ý nghĩa hôm ?Tb Em nêu ý gì cho phần kết bài đề bài trên? HS - Câu tục ngữ xưa còn ý nghĩa hôm nay, là quen sống khép mình, tự thoả mãn với mình ?Kh Qua quá trình tìm hiểu em thấy lập dàn bài cho bài làm văn giải thích là làm gì? HS - Lập dàn ý là liệt kê các ý chính phần mở bài, thân bài, kết bài theo trình tự hợp lí c, Kết bài Viết bài: GV Gọi học sinh đọc ba cách mở bài SGK a) Viết đoạn mở bài (Tr 85) ? Tb Các đoạn mở bài đã đáp ứng yêu cầu đề bài đặt chưa? Theo em, viết phần mở bài văn giải thích có thể viết theo cách nào? HS - Những cách mở bài trên đáp ứng yêu cầu đề đặt - Có thể viết phần mở bài theo cách: + Trực tiếp; + Trực tiếp + Đối lập với hoàn cảnh hạn hẹp người + Gián tiếp (Đối lập nông dân xưa với khát vọng mở rộng tri thức với hoàn cảnh hạn hẹp + Từ chung tới riêng: người nông dân xưa với khát vọng mở rộng (178) tài Có nhiều câu ca dao, tục ngữ cùng đề tri thức; từ chung tới riêng) Đây là câu thấm thía + Từ chung tới riêng b) Viết phần thân bài ? Kh HS Căn vào dàn ý, ta nên triển khai thành đoạn, đó là đoạn nào? - Nên có đoạn có nghĩa dàn bài: (1) Nghĩa đen: - Là kinh nghiệm - Đi ngày đàng thời xưa, có thể chừng 40, 50 km; có nghĩa là đến địa phương, làng xã khác - Đi xã học điều mẻ làng xã khác “sàng khôn” (2) Nghĩa bóng: - Là quy luật: xa chịu học thì trí khôn - Những tham quan, du lịch giúp ta “khôn” nhiều (3) Nghĩa sâu xa: - Thể khát vọng người nông dân xưa - Là lời khích lệ, ước vọng thầm kín ? Tb Theo em, làm thể nào để đoạn đầu tiên thân bài các đoạn thân bài liên kết với nhau? HS - Muốn tạo liên kết, cần có các từ ngữ có ý nghĩa liên kết các đoạn với nhau, như: thật vậy, đúng thế, có thể nói, HS - Đọc các đoạn thân bài (SGK, T.86) ? Kh Em có nhận xét gì cách giải thích các đoạn thân bài vừa đọc? HS - Cách viết cụ thể, rõ ràng, có sử dụng từ ngữ liên kết phù hợp với cách mở bài, ? Tb Như vậy, viết phần thân bài cần chú ý điều gì? - Diễn đạt thành văn đoạn theo dàn bài; (179) chú ý sử dụng ngôn ngữ sáng, dễ hiểu và tạo liên kết, thống các đoạn phần thân bài; thân bài với các phần khác c) Viết phần kết bài HS ? Tb - Đọc đoạn kết bài SGK Cách kết bài đã thoã đáng chưa? - Cách kết bài đã đạt yêu cầu đặt (khẳng định vấn đề vừa giải thích,…) GV - Thực ra, bài văn không có cách kết bài nhất, chúng ta có thể có nhiều cách kết bài khác tuỳ vào khả và nhận thức người ? Tb Bước cuối cùng tạo lập văn là gì?=> ? Tb Thông thường, phần này các em thực gì? HS - Đọc và sửa phần bố cục; sửa ý ba phần đã phù hợp với đề bài chưa; sửa từ, câu, đoạn văn ? Tb Qua tìm hiểu, phân tích, theo em để làm bài văn lập luận giải thích cần thực các bước nào? HS - Trình bày GV - Khái quát nội dung bài học Đọc và sửa chữa: * Bài học: - Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực các bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, đọc lại và sửa chữa - Dàn bài: + Mở bài: Gợi điều cần giải thích và gợi phương hướng giải thích + Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp + Kết bài:Nêu ý nghĩa điều giải thích người - Lời văn giải thích cần sáng sửa, dễ hiểu Giữa các phần, các (180) HS đoạn cần có liên kết - Đọc * Ghi nhớ: (SGK,T.86) II Luyện tập (10′) ? TB Hãy viết thêm cách kết bài khác cho đề bài trên? HS - Tập viết (5′)  Trình bày kết (có nhận xét, chữa) Ví dụ: - Qua phần viết trên, chúng ta đã hiểu rõ hơn, toàn diện và sâu sắc ý nghĩa cuae câu tục ngữ Rõ ràng câu tục ngữ không đúc kết kinh nghiệm quý baud mà còn là lời khuyên sáng suốt và thông minh hướng tới người Vấn đề quan trọng là chỗ chúng ta cần xác định cho mình đâu và học nào cho nhiều tri thức - Ngày nay, đời sống xã hội đã có nhiều thay đổi, việc giao lưu văn hoá, kinh tế… với các nước quốc tế càng đòi hỏi phải có lại để học hỏi, để giao lưu, để phát triển xã hội ngày càng giàu đẹp Câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” vần càn có giá trị quen sống khép mình, tự hài lòng thoả mãn với mình c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: GV khái quát lại kiến thức bài * Luyện tập: - HS nhắc lại các bước làm bài văn lập luận giải thích d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà tập viết các đoạn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập - Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích theo các bước đã học =================================== Ngày soạn: 11/3/2010 Ngày giảng: 7A: /3/2010 7B: /3/2010 (181) 7C: /3/2010 Tiết 108 Tập làm văn: - LUYỆN TÂP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH - VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (ở nhà) Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Củng cố hiểu biết cách làm bài văn lập luận giải thích b) Về kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết thân vào làm bài văn lập luận giải thích cho nhận định, ý kiến vấn đề quen thuộc đời sống các em c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết giữ gìn sách, chọn sách để đọc Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A ; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (3′) Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Trong tiết trước, các em đã nắm các bước làm bài lập luận giải thích Tiết học này, chúng ta cùng vận dụng luyện tập lập luận giải thích cụ thể b) Dạy nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Chuẩn bị GV - Chép đề lên bảng: * Đề bài: Mộ nhà văn có nói: “Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Hãy giải thích nội dung câu nói đó ?Tb HS Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì? - Trực tiếp giải thích câu nói, gián tiếp giải - Kiểu bài: lập luận giải thích vai trò sách trí tuệ người (182) thích - Nộ dung: Sách là đèn bất diệt trí tuệ người - Phạm vi: Trong sống ?Kh HS Để đạt yêu cầu giải thích đã nêu trên bài làm cần có ý gì? - Nghĩa bóng câu nói - Vì sách là đèn bất diệt - Vì nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí tuệ người - Tìm ví dụ cho thấy sách là đèn bất diệt - Tình cảm thái độ em sách và câu nói ?Kh HS ?Tb HS ?Kh HS Em hãy nêu yêu cầu việc lập dàn Lập dàn bài bài cho bài văn lập luận giải thích? - Lập dàn bài theo ba phần gồm các ý chính a, Mở bài Nêu ý chính phần mở bài? - Nêu vấn đề cần giải thích: Sách là đèn sáng bất diệt người Phần thân bài gồm ý chính nào? b, Thân bài - Giải thích ý nghĩa câu nói: + Sách chứa đựng trí tuệ người: trí tuệ, tinh tuý, tinh hoa hiểu biết + Sách là đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa người khỏi chốn tối tăm ( đây là chốn tối tăm không hiểu biết) + Sách là đèn sáng bất diệt: đèn sáng ( hiểu theo nghĩa trên) không tắt + Cả câu nói có ý: Sách là nguồn sáng bất diệt, thắp lên từ trí tuệ người - Giải thích sở chân lí câu nói - Không thể nói sách là “Ngọn đèn sáng bất diệt trí tuệ người” Nhưng sách có giá trị thì đúng là Bởi vì: + Những sách có giá trị: Ghi lại hiểu biết quí giá mà người tích luỹ sản xuất, chiến đấu, các mối quan hệ xã hội ( nêu vài ví dụ) đó sách là đèn sáng trí tuệ người + Những hiểu biết sách ghi lại không có ích cho thời gian mà còn có ích cho thời, mặt khác nhờ có sách ánh sáng trí tuệ (183) truyền bá cho hệ sau ( nêu vài ví dụ) vì “sách là đèn sáng trí tuệ người” - Đây là điều người thừa nhận ( Dẫn vài ý kiến: nhà văn Mĩ : Sách là ánh sáng, dẫn dắt văn minh nhân loại …) - Giải thích vận dụng chân lí nêu câu nói - Cần phải chăm đọc sách để hiểu nhiều và sống tốt - Cần phải chọn sách tốt, sách hay dễ đọc, không đọc sách dở, sách có hại - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng sách có ích và làm theo sách ?Tb HS Em dự định viết phần kết bài nào? c, Kết bài - Câu nói trên cho ta có nhân thức đúng đắn và sâu sắc giá trị sách: từ đó ta càng có thái độ đúng việc chọn sách và đọc sách - Bài học rút ?HS Viết đoạn văn phần mở bài và phần kết bài Viết đoạn văn đề bài đã cho? GV - Chia lớp làm hai nhóm và yêu cầu học sinh viết (Nhóm viết mở bài; nhóm viết phần kết bài) GV - Gọi só em trình bày phần mở bài mình - Lớp nhận xét, giáo viên tổng hợp sửa chữa lỗi sai (nếu có) * Ví dụ: - Mở bài: Có người đã nhìn sách cặp mắt vô hồn nhìn tờ giấy vô tri vô giác Nhưng lại có người đã dành cho sách lời ca ngợi vô cùng đẹp đẽ Một nhà văn nói “Sách là đèn sáng bất diệt trí tuệ người” - Kết bài: Câu nói trên cho ta nhận thức đúng đắn và sâu sắc giá trị sách Từ đó ta càng có thái độ đúng việc chọn sách và đọc sách c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: GV khái quát lại bài *Luyện tập: Đọc và sửa chữa (184) - HS nhắc lại các bước làm bài văn lập luận giải thích d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà ôn lại toàn lí thuyết lập luận giải thích - Viết bài tập làm văn số VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Làm nhà) Mục tiêu bài kiểm tra: - Vận dụng kiến thức phép lập luận chứng minh (tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc và sử chữa - Rèn kĩ tổng hợp kiến thức - Giáo dục ý thức tự giác học tập Nội dung đề: * Kiểm tra sĩ số HS: 7A……………… ; 7B………………… ; 7C……………… Đề bài: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì việc trồng cây mùa xuân đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân đất nước? Đáp án - biểu điểm: * Yêu cầu: - Kiểu bài: Lập luận giải thích - Nội dung: Giải thích hai câu thơ đề hiểu lời khuyên Bác Hồ; Giải thích vì việc trồng cây mùa xuân đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân đất nước? - Phạm vi giới hạn: Hiểu biết thân thiên nhiên, sống và vấn đề bảo vệ môi trường * Dàn bài: a) Mở bài: (Giới thiệu khái quát hai câu thơ Bác) - Sinh thời, Bác Hồ quan tâm đến việc trồng cây Câu thơ Bác viết: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân đã trở thành hiệu quen thuộc toàn dân ta - Mỗi mùa xuân đến, nhân dân ta lại trồng cây đất nước ngày càng xanh tươi b) Thân bài: (Giải thích) * Giảng giải ý nghĩa hai câu thơ: (185) - Giải thích cụm từ “mùa xuân” (dòng 1): Sau mùa đông giá rét, mùa xuân đến Mùa xuân là mùa đẹp năm, tời tiết mát mẻ, cây cối, vạn vật sinh sôi nảy nở, đất trời tươi sáng,…(mùa xuân thiên nhiên, đất trời) - Giải thích cụm từ “mùa xuân” (dòng 2): Từ nghĩa mùa xuân mà “đất nước thêm xuân” (mùa xuân đất nước), có nghĩa là đất nước giàu có, phồn vinh, tươi đẹp * Khẳng định tết trồng cây là phong tục tốt đẹp xã hội ta: - Trồng cây vào mùa xuân trước tiên là để tưởng nhớ đến Bác Hồ, làm theo lời Bác - Trồng cây vào mùa xuân là việc làm quen thuộc người dân Việt Nam ta, vì điều kiện thuận lợi khí hậu giúp cho cây cối sinh trưởng và triển tốt Cây cối xanh tươi tô điểm cho vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, góp phần làm cho quang cảnh đất nước thêm tươi sáng và làm cho sống người thêm dễ chịu - Trong thời kỳ nay, môi trười bị phá huỷ, cây xanh bị bị chặt phá nhiều, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người thì việc thường xuyên trồng cây còn có ý nghĩa giữ gìn, bảo vệ và làm giàu thêm cho thiên nhiên (phủ xanh đất trống đối trọc, trồng cây bóng mát,… là việc làm cần thiết Vì việc trồng cây mùa xuân đất trời góp phần làm nên mùa xuân đất nước,… c) Kết bài: (Khẳng định lại vấn đề đã giải thích) - Phong trào trồng caâ Bác Hồ đề xướng và thân Bác đầu thực đã nhanh chóng trơt thành phong tục đẹp vào ngày tết cổ truyền năm - Ngày nay, nhớ lời Bác dạy, nhân dân ta phát huy phong tục đó * Biểu điểm: - Hình thức: (1 điểm) + Bài viết đúng kiểu văn nghị luận chứng minh, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) (0,5 điểm) + Trình bày mạch lạc, rõ ràng, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả (0,5 điểm) - Nội dung: (9 điểm), cụ thể: a) Mở bài: - Giới thiệu khái quát hai câu thơ Bác: (1 điểm) b) Thân bài: chứng minh dàn bài: * Giảng giải ý nghĩa hai câu thơ dàn bài: - Giải thích cụm từ “mùa xuân” (dòng 1): (1 điểm) - Giải thích cụm từ “mùa xuân” (dòng 2): (1 điểm) * Khẳng định tết trồng cây là phong tục tốt đẹp xã hội ta: (1 điểm) - Trồng cây vào mùa xuân trước tiên là để tưởng nhớ đến Bác Hồ, làm theo lời Bác (1 điểm) - Trồng cây vào mùa xuân là việc làm quen thuộc người dân Việt Nam ta (1 điểm) - Trong thời kỳ nay, việc thường xuyên trồng cây còn có ý nghĩa giữ gìn, bảo vệ và làm giàu thêm cho thiên nhiên (phủ xanh đất trống đối trọc, trồng cây bóng mát,… là việc làm cần thiết Vì việc trồng cây mùa xuân đất (186) trời góp phần làm nên mùa xuân đất nước,…Mỗi người cần tham gia trồng cây, … (2 điểm) c) Kết bài: (Khẳng định lại vấn đề đã giải thích) - Phong trào trồng cây Bác Hồ đề xướng và thân Bác đầu thực đã nhanh chóng trở thành phong tục đẹp vào ngày tết cổ truyền năm (0,5 điểm) - Ngày nay, nhớ lời Bác dạy, nhân dân ta phát huy phong tục đó (0,5 điểm) Nhận xét đánh giá sau chấm bài kiểm tra - GV thực tiết trả bài Tổ duyệt Chuyên môn nhà trường duyệt TUẦN 30 NGỮ VĂN - BÀI 27, 28 Kết cần đạt: (187) - Hiểu giá trị đoạn văn việc khắc hoạ rõ nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa, thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập trên đất nước ta thời Pháp thuộc - Nắm cách dùng cụm C -V để mở rộng câu - Rèn luyện kĩ trình bày miệng vấn đề xã hội và văn học Ngày soạn: 17/3/2010 Ngày giảng: 7A: …./3/2010 7B: …./3/2010 7C: …./3/2010 Tiết 109, 110 Văn bản: NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU Nguyễn Ái Quốc Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Hiểu giá trị đoạn văn việc khắc hoạ rõ nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa, thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập trên đất nước ta thời Pháp thuộc b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tóm tắt, kể chuyện, phân tích nhân vật quá trình so sánh, đối lập c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức tự hào dân tộc cho các em Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A .; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (2′) Kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà HS * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Nguyễn Âi Quốc, vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam Cả đời phấn đấu, hy sinh cho nghiệp giải phóng dân tộc nhà cách mạng trung kiên, danh nhân văn hoá giới Trong nghiệp cầm bút, Người đã viết nhiều tác phẩm gây tiếng vang lớn như: “Bản án chế độ thực dân Pháp”, kịch “Con rồng tre”, “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu”, (188) Hôm chúng ta cùng tìm hiểu tác phẩm tiếng đó: Những trò lố… b) Dạy nội dung bài mới: (37’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? Tb HS Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Ái I Đọc và tìm hiểu Quốc? chung (17′) - Nguyễn Ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung (1890 - 1969) làng Sen, xã Kim Liên - Nam Đàn Nghệ An Nguyễn Ái Quốc là tên dùng chủ yếu quãng đời hoạt động Cách mạng trước năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người là vị lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ, nhà văn lớn, là danh nhân văn hoá giới - Trong thời kì hoạt động Cách mạng Pháp Nguyễn Ái Quốc viết nhiều truyện ngắn, bài báo, tiểu phẩm châm biếm, phóng kịch…bằng tiếng Pháp nhằm vạch trần tội ác chủ nghĩa thực dân, nói lên tình cảnh thống khổ và ngợi ca tinh thần đấu tranh nhân dân Tiêu biểu là tác phẩm “Vi hành”, “Con rồng tre”, “Bản án chế độ Thực dân Pháp” ? Tb Truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” đời hoàn cảnh nào? HS Tác phẩm đời từ tượng lịch sử: nhà đại Cách mạng Phan Bội Châu sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước, đến năm 1925 bị thực dân Pháp bố trí bắt cóc Trung Quốc giải nước, xử tù chung thân sau đó trước phong trào nhân dân nước đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu chúng đã phải lệnh ân xá, Va-ren vốn là Đảng viên Đảng xã hội Pháp (Đảng chống lại thực dân) phản bội Đảng, làm toàn quyền Đông Dương thay Mác-Lanh trước dó bị nhà Cách mạng Phan Hồng Thái giết hụt phải nước, Va ren trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức có tuyên bố quan tâm tới vụ Phan Bội Châu và Nguyễn Ái Quốc viết tác phẩm “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” tác phẩm viết với mục đích cổ động phang trào đòi thả cụ Phan Bội Châu nhân dân ta nước GV NỘI DUNG - Nguyễn Ái Quốc (1890 - 1969) quê Nghệ An, Người là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, là nhà văn, nhà thơ lớn, danh nhân văn hoá giới - Truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” viết tiếng Pháp đăng báo “Người cùng khổ” Pa-ri số 36.37 tháng 9.10/1925 Va-ren chuẩn bị xuống tàu sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương - Nêu yêu cầu đọc: Chú ý lời kể chuyện, vừa dí dỏm, hài hước câu cảm thán, lời độc thoại Đọc văn Va-ren nói chuyện với Phan Bội Châu, cần đọc giọng phù hợp (189) - Đọc mẫu đoạn, gọi em đọc đến hết bài - Nhận xét cách đọc học sinh -Đọc chú thích 1,2,3 ( SGK - Tr92 ) ? Kh HS Tóm tắt ngắn gọn nội dung văn bản? - Đảm bảo các ý: Khi Va-ren sang Đông Dương nhậm chức toàn quyền, sức ép công luận Pháp và Đông Dương đã nửa chính thức chăm sóc vụ Phan Bội Châu đến nào yên vị Đông Dương Va-ren xuống tàu thăm Đông Dương với hành trình dài tuần lễ đó Phan Bội Châu bị giam tù - Ra đến Hà Nội Va-ren vào nhà giam gặp Phan Bội Châu tuyên bố “tôi đem tự đến cho ông đây” và tuôn hàng trăm thuyết giáo Phan Bội Châu nghe theo thì tự do, Phan Bội Châu thì im lặng, dửng dưng Va-ren sửng sốt người và gặp gỡ chấm dứt GV Văn chúng ta học đã lược bỏ đoạn Va-ren trên đường sang Việt Nam, đến Sài Gòn và Kinh đô Huế → nhà các em đọc văn ?Tb Giải thích nghĩa cụm từ “những trò lố” nhan đề tác phẩm? HS Những trò lố: nhan đề tác phẩm chính là xuất phát từ ý muốn vạch trần hành động lố lăng, chất xấu xa Va-ren chuyến nhậm chức tới Đông Dương ?Kh Theo em, đây là tác phẩm ghi chép thật hay là tưởng tượng hư cấu? Căn vào đâu mà em kết luận vậy? HS - Đây là truyện ngắn, hình thức có vẻ bài kí thực tế là câu chuyện hư cấu (tưởng tượng cái có thật) Ví dụ: Nhân vật Va-ren, toàn quyền Pháp Đông Dương, nhà yêu nước Phan Bội Châu bị bắt giam Hà Nội; phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu - Truyện tưởng tượng: Cuộc gặp Va-ren với Phan Bội Châu là tác giả tưởng tượng không phải có thật tác giả cầm bút Hơn các em thấy truyện viết trước Va-ren sang nhậm chức toàn quyền Đông Dương không có chuyện gặp Phan Bội Châu Hoả Lò- Hà Nội (190) ?Tb Văn chia làm đoạn? Giới hạn nội dung đoạn? HS Văn chia làm đoạn: - Đoạn 1: Từ đầu → “Phan Bội Châu bị giam tù”: lời hứa Va-ren vụ Phan Bội Châu - Đoạn 2: Tiếp theo → hết: đối thoại Varen và Phan Bội Châu (Trò lố Va-ren với Phan Bội Châu) GV Gọi học sinh đọc từ đầu đến Phan Bội Châu bị II Phân tích giam tù ?Tb Nhắc lại nội dung đoạn Phần đầu nhắc đến hai Lời hứa Vanhân vật: Va-ren và Phan Bội Châu Hai nhân ren vụ Phan Bội vật giới thiệu nào? Châu - Va-ren là toàn quyền Pháp Đông Dương từ năm 1925; Phan Bội Châu là lãnh tụ phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu kỉ XX HS ?Tb - Hai nhân vật có địa vị đối lập Va-ren hứa gì vụ Phan Bội Châu? HS - Phát → GV ghi lên bảng: [….] Ông Va-ren đã nửa chính thức hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu ?Tb Vì Va-ren lại hứa vậy? HS - Do sức ép công luận Pháp và Va-ren nhậm chức, muốn lấy lòng dư luận, đồng thời muốn nói tới yên vị cương vị toàn quyền Đông Dương ?Tb Thực chất lời hứa là gì? HS - Thực chất là lời hứa dối trá, để ve vuốt, để trấn an nhân dân Việt Nam đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu Lời hứa thực chất là trò lố ?Kh Trước lời hứa Va-ren tác giả đã có nhận định gì? HS Phát → GV ghi lên bảng: Giả thử cho […] chúng ta phép hỏi liệu quan toàn quyền Va-ren chăm sóc vụ vào lúc nào và làm sao? […] Phan Bội Châu bị giam tù ?Kh Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi tác giả “Giả thử cho […] chúng ta phép hỏi liệu quan toàn quyền Va-ren chăm sóc vụ vào lúc nào và làm sao?” có ý nghĩa gì việc bộc lộ thực chất lời hứa (191) HS ?Kh Va-ren? - Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi tác giả mang tính chất nghi ngờ, không tin vào thiện chí Va-ren Mà thực tế Va-ren là Va-ren, tên đứng đầu việc cai trị Đông Dương Còn Phan Bội Châu là người Cách mạng bị cầm tù, hai bên đối lập tuyệt đối Mà các em biết “ngài vừa xuống tàu, mà hành trình từ Mac-xây đến Sài Gòn kéo dài chừng bốn tuần lễ Vậy có nghĩa là bốn tuần lễ đó Phan Bội Châu bị giam tù” Em có nhận xét gì lời hứa Va-ren vụ - Lời hứa Va-ren Phan Bội Châu? vụ Phan Bội Châu - Bằng giọng mỉa mai, hài hước, tác giả cho ta thấy là lời hứa dối trá, rõ lời hứa Va-ren vụ Phan Bội Châu là lời trò lố hứa dối trá, trò lố → Nguyễn Ái Quốc muốn vạch trần lừa phỉnh tên thực dân cáo già trước dư luận c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn kiến thức * Luyện tập: Yêu cầu HS tóm tắt lại đoạn văn d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà đọc lại toàn văn bản, tập phân tích nội dung đoạn 1, chuẩn bị phần để tiết sau học tiếp ======================================= Ngày soạn: 17/3/2010 Ngày giảng: 7A: …./3/2010 7B: …./3/2010 7C: …./3/2010 Tiết 109, 110 Văn bản: (192) NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (tiếp) Nguyễn Ái Quốc Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Hiểu giá trị đoạn văn việc khắc hoạ rõ nét hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa, thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập trên đất nước ta thời Pháp thuộc b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tóm tắt, kể chuyện, phân tích nhân vật quá trình so sánh, đối lập c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức tự hào dân tộc cho các em Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A .; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (5′- Miệng) * Câu hỏi: Em hãy tóm tắt ngắn gọn nội dung đoạn văn “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu”? * Yêu cầu: HS tóm tắt đoạn văn ngắn gọn, đầy đủ nội dung * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu xong nội dung phần văn Để thấy đối thoại Va- ren và Phan Bội Châu diễn nào? Tiết này chúng ta tìm hiểu tiếp b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GV ghi các đề mục lên bảng=> NỘI DUNG I Đọc và tìm hiểu chung II Phân tích ?Kh Lời hứa Varen vụ Phan Bội Tóm tắt đoạn văn từ “Nhưng chúng ta hãy Châu theo dõi…” đến “Va-ren không hiểu Phạn Bội Châu” và cho biết nội dung đoạn? HS - Tóm tắt (có nhận xét, bổ sung): (193) Đến Hà Nội, Va-ren vào nhà giam gặp Phan Bội Châu tuyên bố “Tôi đem tự đến cho ông đây” và tuôn hàng trăm thuyết giáo với điều kiện: Phan Bội Châu nghe theo “trung thành với nước Pháp” thì tự Phan Bội Châu im lặng, dửng dưng trước lời thuyết giáo tuôn nước chẩy Va-ren Cuộc gặp gỡ chấm dứt ?Tb HS - Nội dung: Cuộc đối thoại Va-ren và Phan Bội Châu Tìm chi tiết giới thiệu Va-ren và Phan Bội Cuộc đối thoại Châu? Va-ren và Phan Bội Châu: * Va-ren: - Con người đã phản bội giai cấp Vô sản Pháp, tên chính khách đã bị đồng bọn đuổi khỏi tập đoàn, kẻ dã tâm ruồng bỏ quá khứ, ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp mình - Kẻ phản bội nhục nhã * Phan Bội Châu: - Con người đã hy sinh gia đình, cải, đã xa lánh khỏi thấy mặt bọn đã cướp nước mình sống xa lìa quê hương […] bị lũ này săn đuổi […] kết án tử hình vắng mặt […] bị đày đoạ nhà giam, […] bị bóng tối máy chém […] kề bên cổ - Bậc anh hùng, vị thiên xứ, đấng xả thân vì độc lập […] ?Kh HS Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu giới thiệu hai nhân vật này? ?Tb - Khi nói Va-ren tác giả đã thể giọng đanh thép, từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu để tóm tắt tiểu sử tên phản bội Còn nói Phan Bội Châu thì giọng điệu trang nghiêm, xúc động, lời lẽ cảm phục, từ ngữ trang trọng HS GV Theo em, cách nói muốn thể điều gì? - Tác giả thể thái độ, tình cảm mình nhân vật nói đến: Coi thường Va-ren, kẻ phản bội; ca ngợi, trân trọng vị anh hùng dân tộc Phan Bội Châu, coi PBC vị thiên sứ, bậc thần thách => Qua đây ta thấy phần nào khác biệt gữa hai nhân vật: Một là kẻ phản bội nhục nhã, (194) ?Kh HS là kẻ đầu hàng; là bậc anh hùng có chí khí cách mạng, suốt đời hy sinh phấn đấu cho độc lập tự dân tộc Cuộc gặp gỡ Va-ren với Phan Bội Châu miêu tả qua chi tiết nào? - Tôi đem tự đến cho ông đây Va-ren tuyên bố vậy, tay phải giơ bắt tay Phan Bội Châu, còn tay trái thì nâng cái gông to kệch xiết chặt Phan Bội Châu nhà tù ảm đạm - Nhưng, có phải có lại, tôi yêu cầu ông lấy danh dự hứa với tôi là trung thành với nước Pháp, hãy công tác, hãy hợp lực với nước Pháp để tiến hành Đông Dương nghiệp khai hoá và công lí […] […] Ông nghe tôi […] tìm cách xúi giục đồng bào ông lên chống lại chúng tôi nữa[…] […] Ông hãy nhìn tôi này […] Trước tôi là đảng viên xã hội đấy, và đây thì tôi làm toàn quyền ?G HS GV ?Kh HS - Phan Bội Châu nhìn Va-ren […] lời Va-ren hình lọt vào tai Phan Bội Châu chẳng khác gì “nước đổ lá khoai” và cái im lặng dửng dưng Phan Bội Châu suốt buổi gặp gỡ hình làm cho Va-ren sửng sốt […] Em có nhận xét gì số lượng từ ngữ, lời văn dành cho việc miêu tả hai nhân vật qua chi tiết trên? - Khối lượng lời văn mà tác giả sử dụng đề khắc hoạ hai nhân vật hoàn toàn khác nhau, tương phản nhau: phần lớn từ ngữ tập trung vào nhân vật Varen, còn Phan Bội Châu thì ít (ông hoàn toàn im lặng) Đây là cách viết vừa tả, vừa gợi thâm thuý tác giả Nguyễn Ái Quốc, thể đối lập tương phản gay gắt hai nhân vật đợc nói đến - Có thể thấy, tương phản đối lập hai nhân vật việc làm, uy nghĩ, hành động, cách nói Va-ren dù làm gì, dù có trơ tráo đến đâu, tư tên toàn quyền nghênh tiếp, còn Phan Bội Châu là người tù và phải tù Tuy nhiên đó là tương phản bên ngoài, bên trong, chất đó là tương phản kẻ bất lương, kẻ thống trị với đấng anh hùng Qua cách miêu tả giả, em có nhận xét gì hành động Va-ren? Hãy phân tích? (195) - Hành động Va-ren thật lố bịch ?Tb HS ?Tb HS - Qua lời lẽ độc thoại đơn phương Varen trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, chất Va-ren đã bộc lộ cách đầy đủ Va-ren độc thoại huyên thuyên và cử chỉ, điệu kịch (lố bịch), vừa gặp Phan Bội Châu đã tuyên bố “Tôi đem tự đến cho ông đây”, cunggff lời tuyên bố là cử “giơ tay phải nắm tay PBC, còn tay trái thì nâng cái gông to kệch xiết chặt Phan Bội Châu” không phải là tháo nó ra, và kèm theo là điều kiện “có phải có lại, tôi yêu cầu ông lấy danh dự hứa với tôi là trung thành với nước Pháp[…]” tiếp đó tâng bốc PBC, lấy tư cách toàn quyền bày tỏ quý trọng, vòng vo hứa hẹn, tất nhằm thuyết phục PBC đầu hàng, phản bội lí tưởng cách mạng Y đưa gương Nguyễn Bá Trác các bạn y, cuối cùng là chính thân y để khuyên can, thuyết phục Cứ thế, thao thao bất tuyệt, lời lẽ tuôn nước chảy, đoạn văn dài thấy trên sân khấu hài này có vai diễn, bài diễn thuyết quá nhiều lời Tất thể lố bịch, kệch cỡm Va-ren Trước Va-ren PBC đã bộc lộ thái độ nào? - Phan Bội Châu im lặng dửng dưng, tất lời nói “nước đổ lá khoai” và hình ria mép có nhếch lên chút - có mỉm cười Vì Va-ren nói nhiều vậy, nhiệt tình mà Phan Bội Châu dửng dưng im lặng? HS ?Kh - Thì người không hiểu nhau, vì khác biệt ngày và đêm, mặt trăng với mặt trời Hai người, hai lí tưởng, hai nhân cách hoàn toàn đối lập Tên toàn quyền là kẻ phản bội nhục nhã, kẻ đầu hàng lí tưởng, còn Phan Bội Châu là bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân,… - Đọc thầm lướt toàn văn HS ?Kh Câu chuyện có thể kết thúc câu “… Va-ren không hiểu Phan Bội Châu” đây có thêm đoạn kết thúc và phần tái bút, điều đó có ý nghĩa gì? - Câu chuyện có thêm phần kết thúc và phần tái bút đó là tiếp tục nâng cấp, khẳng định tính cách, thái độ PBC Đặc biệt lời tái bút, nhân chứng hành động PBC làm tăng (196) thêm tính khách quan việc khẳng định tính cách vị anh hùng PBC Qua việc phân tích, em có đánh giá gì nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu? - Va-ren: tên chính quốc thực dân xảo quyệt, trơ trẽn, bịp bợm, kẻ phản bội vô liêm sỉ - Phan Bội Châu: Một chiến sĩ hiên ngang, tự tin, bình thản trước mưu mô nham hiểm, thâm độc, bất hợp tác với kẻ thù ?Tb Khái quát nghệ thuật, nội dung chính văn III Tổng kết - Ghi bản? nhớ - HS trả lời – GV ghi bảng => - Bằng giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh và khả tưởng tượng hư cấu, đối lập tương phản tăng cấp - “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” đã khắc hoạ hai nhân vật đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau: Va-ren: đại diện cho thực dân Pháp phản động Đông Dương; Phan Bội Châu: tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam HS ?Tb HS - HS đọc ghi nhớ (SGK/T95) *Ghi nhớ (95) IV Luyện tập Trong truyện, thái độ tác giả Phan * Bài tập 1: Bội Châu nào? Căn vào đâu để biết (SGK,T95) điều đó? Suy nghĩ  trình bày (có nhận xét, bổ sung): - Tác giả không giấu giếm tình cảm yêu mến và ca ngợi tâm hồn cao thượng dũng khí nhà cách mạng Phan Bội Châu chạm (197) trán nảy lửa ông với tên thực dân cứp nước - Căn vào lời bình luận gián tiếp tác giả đặt PBC và Va-ren tương phản đối lập đến cực độ,… c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - GV khái quát lại toàn kiến thức bài * Luyện tập: Hỏi: Hãy nêu cảm nhận em nhân vật Va- ren và Phan Bội Châu? - HS trả lời, GV nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà đọc lại toàn văn bản, tập phân tích nội dung, nắm ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) =================================== Ngày soạn: 19/3/2010 Ngày giảng: 7A: …./3/2010 7B: …./3/2010 7C: …./3/2010 Tiết 111 Tiếng Việt: (198) DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU: LUYỆN TẬP (Tiếp theo) Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Củng cố kiến thức việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu b) Về kĩ năng: - Bước đầu biết cách mở rộng câu cụm chủ - vị c) Về thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng cụm chủ - vị để mở rộng câu tạo lập văn bản, phù hợp với mục đích giao tiếp Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A .; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: (5′- Miệng) * Câu hỏi: nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Lấy ví dụ minh hoạ? * Đáp án - Biểu điểm: - Khi nói viết có thể dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường gọi là cụm chủ vị (cụm C - V) làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu (5 điểm) - Ví dụ: Tôi /rất thích ngôi nhà xây kiểu Nhật (5 điểm) C V BN CN VN (nòng cốt câu) * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Các em đã nắm nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu, các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu Tiết học hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu và luyện tập để củng cố lý thuyết (GV ghi tên bài lên bảng) b) Dạy nội dung bài mới: (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Lí thuyết (3′) (199) ? Tb HS Nhắc lại khái niệm dùng cụm chủ vị đề mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - Nêu lại khái niệm - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ và các phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ có thể cấu tạo cụm chủ - vị GV - Chúng ta cùng vận dụng kiến thức dùng cụm C - V để mở rộng câu vào việc luyện tập II Luyện tập (32′) HS ?TB1 - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.96,97) Bài tập 1: Tìm cụm chủ - vị làm thành phần câu thành phần cụm từ các câu (SGK), cho biết câu, cụm C - V làm thành phần gì? (SGK,T.96,97) HS - Lên bảng làm bài tập (mỗi em làm ý bài) GV - Yêu cầu HS lớp làm BT, theo dõi kết bạn, nhận xét, chữa bổ sung: a) Khí hậu nước ta ấm áp/cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa C V C V BN C V (nòng cốt câu) - Câu (a) gồm cụm C - V: (1) Khí hậu nước ta ấm áp: làm chủ ngữ; (2) ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa: Làm phụ ngữ cho cụm ĐT b) Có hai cụm C - V làm phụ ngữ cho cụm DT: - Có kẻ nói từ các thi sĩ ca tụng núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ …mới đẹp C V ĐN (200) - từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy,… nghe hay C V ĐN c) Hai cụm C - V làm phụ ngữ cho cụm ĐT: - chúng ta thấy tục lệ tốt đẹp dần… thức quý…thay dần… C V C V BN Bài tập 2: HS - Đọc yêu cầu (SGK,T.97) GV - Gọi HS lên bảng làm BT (a, b, c) HS - Theo dõi, nhận xét, chữa bổ sung: (SGK,T.97) a) Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô vui lòng C V C V BN C V (nòng cốt) b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định cái đẹp là cái có ích C C V(nòng cốt) V BN c) Tiếng Việt giàu điệu kiến cho lời nói người Việt Nam ta du … C V C V (201) BN CN VN (nòng cốt) Bài tập 3: HS - Đọc yêu cầu bài tập (SGK,T.97) HS - Làm bài tập  (chữa tương tự các bài tập trên) (SGK,T.97) * Gộp các câu có cụm C - V làm thành phần: a) Anh em hoà thuận làm cho hai thân vui vầy b) Đây là cánh rừng thông ngày ngày nhiêu người qua lại c) Hàng loạt kịch “Tay người đàn bà”, Giác ngộ”,, “Bên sông Đuống”… đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - Khái quát lại toàn kiến thức dùng cụm C - V đề mở rộng câu - Lưu ý cách mở rộng câu và phân tích * Luyện tập: Hỏi: Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Nêu các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? - HS trả lời- Gv nhận xét d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà ôn lại toàn kiến thức dùng cụm C - V để mở rộng câu; làm tiếp bài tập còn lại (BT2) - Chuẩn bị bài: Luyện nói: Bài văn giải thích vấn đề theo yêu cầu SGK (Lập dàn ý đề (b, c - SGK,T98) theo hai nhóm, nhóm chuẩn bị đề) =================================== Ngày soạn: 20/3/2010 Ngày dạy: 7A…./3/2010 7B…./3/2010 7C…./3/2010 (202) Tiết 112 Tập làm văn: LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: - Củng cố lí thuyết lập luận giải thích; kiến thức xã hội và văn học có liên quan đến bài luyện tập b) Về kĩ năng: - Nắm vững và vận dụng thành thạo các kĩ làm bài văn lập luận giải thích - Biết trình vấn đề xã hội (hoặc văn học), qua đó tập nói cách tự nhiên, mạnh dạn, trôi chảy c) Về thái độ: - Giáo dục tình cảm yêu mến văn học Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu GV Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: 7A ; 7B ; 7C a) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra phần luyện tập * Đặt vấn đề vào bài mới: (1′) Trong các tiết trước, các em đã nắm nào là lập luận giải thích, các bước làm bài lập luận giải thích Tiết học này, chúng ta cùng vận dụng để luyện nói: lập luận giải thích b) Dạy nội dung bài mới: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I Chuẩn bị (10′) GV - Chép đề (a, b - SGK,T98) lên bảng: Đề a: Vì trò lố mà Va-ren bày với Phan Bội Châu lại Nguyễn Ái Quốc gọi là trò lố Đề b: Vì nhà văn Phạm Duy Tốn lại đặt nhan đề “Sống chết mặc bay” cho truyện ngắn mình GV ? Kh - Yêu cầu HS đọc đề và kiểm tra lại nội dung * Xây dựng dàn ý: (dàn ý) đã chuẩn bị nhà (theo hai nhóm đã phân công) sau đó trình bày (có chữa bổ sung): Với đề a cần giải vấn đề gì? Đề a: (203) HS - Trước hết là phải giải thích nào là trò lố?: + “Trò lố” hiểu là trò lố lăng, lố bịch; “trò lố” là việc bày có tính toán không che đậy kệch cỡm, thô lỗ và lố bịch - Tiếp theo trò lố Varen, giải thích trò lố đó: + Lời hứa không chính thức để mua yên vị chức toàn quyền Đông Dương + Một kẻ phản bội giai cấp, phản bội lí tưởng lại tự cho mình đủ cách để ban ơn cho vị anh hùng - thiên sứ + Miệng nói: “Tôi đem tự đến cho ông đây” tay lại nâng cái gông to kệch xiết chặt Phan Bội Châu nhà tù ảm đạm + Lố bịch là lời dụ dỗ hắn: Hãy hợp tác với nước Pháp để thực khai hoá và công lí để xây dựng quốc gia tiên tiến,…Rồi lấy gương là kẻ phản bội và ngoài nước và chính thân mình để thuyết phục Phan Bội Châu + Tuôn loạt các triết lí bịp bợm, trắng trợn: “Ý tưởng hào hiệp phải hay nhất” “làm cho người Pháp ông tất cả, cho đất nước ông, cho thân ông,…” “ông hãy nhìn tôi này…trước tôi là đảng viên đảng xã hội và đây tôi làm toàn quyền”,… + Va ren càng bày trò, càng trở nên lố bịch, càng bộc lộ hèn kém, tầm thường và chất gian trá - Cuối cùng lí giải lí đặt nhan đề tác giả: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu là trò lố bịch, dối trá, bịp bợm trắng trợn mà thôi “Những trò lố” chính là ý muốn trực tiếp vạch trần hành động lố lăng, chất xấu xa Va-ren Đề b: - Giải thích thành ngữ: “Sống chết mặc bay”: + Sống và chết là hai từ đối lập nhau, sống: có sinh khí và hoạt động; chết: hết sống, không có biểu sống (204) + Mặc bay: không thèm để ý đến người khác + Câu tục ngữ dân gian: “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi: chê trách phê phán kẻ ích kỉ nghĩ tới quyền lợi mà không thèm để ý đến người khác + Truyện Sống chết mặc bay nhà văn Phạm Duy Tốn đã mượn ý nghĩa câu tục ngữ này để đặt tên cho nhan đề tác phẩm + Tên quan huyện truyện hoàn toàn thờ với nỗi cực nhọc, nguy hiểm tính mạng và cải người dân hộ đê cảnh đê vỡ II Thực hành: (30′) GV - Yêu cầu HS: + Dựa vào dàn ý để nói Khi nói chú ý nói đủ nghe, không quá nhỏ, quá to, không nhát gừng, không lặp, không lắp, ngọng; cố gắng truyền cảm, thuyết phục người nghe; tư thoải mái, tự nhiên, không quá cứng nhắc + Thời gian cho mối bạn nói khoảng phút/lần HS - Chia làm hai nhóm (nhóm gồm tổ 1, 2: luyện Luyện nói nói đề (b); nhóm gồm tổ 3, 4: luyện nói đề (c) nhóm: (15′) HS - Đại diện hai nhóm (người nói tốt nhất) trình Luyện nói trước bày trước lớp (có nhận xét, đánh giá) lớp: (15′) - Nhận xét, đánh giá, cho điểm GV theo c) Củng cố, luyện tập: ( 2′) * Củng cố: - Nhắc lại yêu cầu làm bài văn lập luận giải thích; chú ý các bước tạo lập văn * Luyện tập: Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm bài văn lập luận giải thích d) Hướng dẫn HS tự học nhà: ( 2′) - Về nhà ôn lại toàn lí thuyết lập luận giải thích - Hoàn thành bài tập làm văn số (thứ ngày 29 tháng /2010 thu bài) (205)

Ngày đăng: 22/06/2021, 02:02

w