Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( HỒI THANH ) Ngày soạn :…………………. Ngày dạy :…………………… I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Hiểu được quan điểm của Hồi Thanh về nguồn góc cốt yếu, nhiệm vụ và cơng dụng của văn chương trong lịch sử nhn loại - Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hồi Thanh . - Nghệ thuật nghị luận đặc sắc , đọc đáo của Hồi Thanh . Trọng tâm : Kiến thức : - Sơ giàn về nhà văn Hồi Thanh . - Quan niệm của tác giả về nguồn gốc , ý nghĩa , cơng dụng của văn chương . - Luận điểm và cách trình bày luận điểm về một vấn đề văn học trong một văn bản nghị luận của nhà văn Hồi Thanh . Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học . - Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận . - Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận . II. Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy : Giới thiệu nhiều thể loại nghị luận , ý nghĩa và cơng dụng của văn chương. * Trò: Đọc trước văn bản,soạn bài theo câu hỏi sgk . III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (4’) - Nêu vài nét về tác giả Phạm Văn Đồng ,cách phân chia bốn cục của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác “. _ Hãy cho biết trình tự lập luận trong bài 3. Bài mới : (1’) Đến với văn chương (trong đó có việc học văn chương), có nhiều điều cần hiểu biết nhất làvăn chương có nguồn từ đâu, văn chương là gì và văng chương có cơng dụng gì trong cuộc sống. Bài viết “ý nghĩa văn chương” của Hồi Thanh, một nhà phê bình văn học có uy tín lớn, sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu, một quan niệm đúng đắn và cơ bản về điều cần hiểu biết đó. Văn bản được viết năm 1936 (in trong sách Văn chương và hành động) có lần đổi nhan đề thành Ý nghĩa và cơng dụng của văn chương. ND HĐGV HĐHS I. Đọc - tìm hiểu văn bản: 1. Tác giả : Hồi Thanh ( 1909 -1982 ) Q qn ở Ngệ An là nhà phê bình văn học xuất sắc . 2. Bố cục : gồm 2 phần a).Từ đầu…mn lồi nêu vấn đề nguồn gốc _ Nêu vài nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Hồi Thanh . _ Bài văn chia làm mấy phần ? Nêu ý chính của từng phần . _ Cách vào đề của tác giả _ Hs đọc chú thích và tìm hiểu vài nét về tác giả. - Hồi Thanh ( 1909 -1982 ) Q qn ở Ngệ An là nhà phê bình văn học xuất sắc . _ Hs chia bố cục . a).Từ đầu…mn lồi nêu vấn đề nguồn gốc cốt yếu của văn chương . b). Phần còn lại : Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 cốt yếu của văn chương . b). Phần còn lại : Phân tích,chứng minh ý nghĩa và cơng dụng của văn chương đối với cuộc sống con người . 3. Văn bản thuộc nghị luận văn chương vừa có lý lẽ,vừa có cảm xúc ,hình ảnh. II. Phân tích: 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương : Lòng thương người và nói rộng ra là thương cả mn vật ,mn lồi . Quan niệm đúng đắn 2.Nhiệm vụ của văn chương - Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống mn hình vạn trạng . văn chương còn sáng tạo ra sự sống . Nhiệm vụ phản ánh cuộc sống - Văn chương sáng tạo ra sự sống Phấn đấu xây dựng, biến thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai. 3. Cơng dụng của văn chương - Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có Phẫn nộ trước cái xấu, cái ác - Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có Xúc động trước cái đẹp, cái cao cả. -> văn chương giúp cho người đọc có lòng vị tha,có tình cảm. III. Tổng kết : Với một lối văn nghụ luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hồi Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt rất bất ngờ và tự nhiên .Ơng kể chuyện nhà thi sĩ Ấn độ . . .thấy con chim bị thương để dẫn dắt tới luận đề . _ Tác giả chưa nêu trực tiếp ý nghĩa của văn chương mà đi từ nguồn gốc của nó ? Theo Hồi Thanh ,nguồn gốc yếu của văn chương là gì ? _ Nguồn gốc của văn chương là lòng thương người,thương mn vật ,mn lồi . Quan niệm ấy có hồn tồn chính xác hay khơng . _ Thử tìm một vài dẫn chứng văn học để chứng minh ? _ Trong nội dung lời văn của Hồi Thanh có mấy ý chính ? _ Em hãy giải thích 2 ý chính đó và tìm dẫn chứng. _ Tìm dẫn chứng để chứng minh . _ Xuất phát từ tình cảm văn chương có thể đem lại cho người đọc những gì và như thế nào ?( chú ý đoạn : vậy thì hết ). Phân tích,chứng minh ý nghĩa và cơng dụng của văn chương đối với cuộc sống con người . _ Hs lần lượt trả lời + Theo Hồi Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và nói rộng ra là thương cả mn vật ,mn lồi . _ Quan niệm của Hồi Thanh rất đuing1 và chính xác nhưng chưa hồn tồn đầy đủ , vì trong thực tế văn chương còn bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người . _ Hs tìm kiếm nêu dẫn chứng . + Truyện kiều:Đau đớn thay …. + Qua đèo ngang:Nhớ nước đau lòng con …. + Tế xương : Thương vợ * Từ lao động: Hò kéo gỗ, chặt gỗ, dựng nhà * lễ nghi tơn giáo:văn tế *Trò chơi,giải trí … _ Nội dung lời văn có 2 ý chính . + Cuộc sống con người và xã hội vốn là thiên hình vạn trạng qua cảm nhận của lời văn rồi hiện lên trang giấy thành văn chương truyền miệng. + Văn chương còn sáng tạo ra sự sống nghĩa là thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của các nhà văn cũng sống động linh hoạt khơng giống hồn tồn như cuộc đời hiện thực mà nhà văn đã sáng tạo .Tìm tòi thể hiện cái mới biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai * Dẫn chứng : Cuộc sống người nơng dân Việt Nam xưa vất vả,cần cù thể hiện qua ca dao ,tục ngữ,cổ tích đất nước q hương tươi đẹp ,( cây tre Việt Nam , sơng nước cà mau ). _Văn chương giúp cho con người có tình cảm,lòng vị tha . _ Gây cho ta những tình cảm ta chưa có hoặc khơng có Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương vừa là hình ảnh của sự sống mn hình ,vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta sẳn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn. _ Văn bản này thuộc loại văn nghị luận nào ? _ Nghị luận văn chương có gì đặc sắc ? _Luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn có . Văn chương giúp ta biết cái đẹp cái hay của cảnh vật thiên nhiên của lịch sử lồi người ,nếu xóa bỏ văn chương con người sẽ nghèo nàn về tâm linh đến bực nào đề cao ý nghĩa cơng dụng của văn chương . _ Hs: văn bản _Văn bản thuộc loại nghị luận văn chương Vì nội dung nghị luận thuộc vấn đề văn chương . _ Nét đặc sắc vì vừa có lý lẽ,vừa có cảm xúc và hình ảnh .Ví dụ : Đoạn văn mở đầu “ Người ta kể …nguồn gốc của thi ca “ . _ Hs đọc ghi nhớ và chép vào tập. 4. Củng cố : 2’ _ Hs đọc lại phần ghi nhớ sgk _Tiến hành luyện tập . _ Luyện tập : Nhận biết 2 ý quan trọng trong lời văn a/. văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có . b/. Luyện những tình cảm ta sẵn có . Từ đó giải thích,tìm dẫn chứng cho từng ý . 5. Luyện tập : 5’ Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20. Trả lời câu hỏi. Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận gì? Nghị luận chính trị Nghị luận xã hội Nghị luận nhật dung Nghị luận văn chương Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương, vì phạm vi nghị luận là thuộc vấn đề văn chương. Văn nghị luận của Hồi Thanh có gì đặc sắc . Hãy chọn ý để trả lời. Lập luận chặt chẽ sáng sủa. Lập luận chặt chẽ sáng sủa và giàu cảm xúc. Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh. (*) Tìm một đoạn trong văn bản để chứng minh và làm rõ ý đã chọn. 6. Dặn dò : 2’ a. Bài vừa học: -Về nhà đọc lại văn bản và các chú thích SGK - Nắm cho được nguồn gốc và cơng dụng của văn chương. b. Soạn bài: Xem lại những bài thuộc phân mơn Văn học, đã dặn ở tuần 24 để chuẩn bị kiểm tra viết. Rót kinh nghiƯm giê d¹y. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 Tiết 98 KIỂM TRA VĂN Ngày soạn :…………………. Ngày dạy :…………………… I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS 1. Kiến thức : Kiểm tra các văn bản đã học từ đầu HK II , bao gồm các bài tục ngữ và 3 văn bản nghị luận chứng minh . 2. Kỹ năng :Kết hợp bài tập trắc nghiệm và tự luận,trả lời câu hỏi và cách diễn đạt . 3. Thái độ :Nghiêm túc, cẩn thận và chăm chỉ . II. Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy : Đề trắc nghiệm tự luận * Trò : Nắm lại các kiến thức cũ đã học để vận dụng . III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (1’) 3. Bài mới : (1’) MA TRẬN ĐỀ TV Mức độ Nhận biết Thơng hiểu V.D thấp V.D cao Tổngcộng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tinh thần u nước của nhân dân ta C1 (0.25) C7 (0.25) 2 Đức tính giản dị của Bác Hồ C3 (0.25) C9 (0.25) C17 (1.5) C18 (3.0) 2 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt C2 (0.25) C8,6 (0.5) C19 (1.5) 3 1 Tục ngữ. C13,14 (0.5) C4,5,10,11, 12,15,16 (1.75) 9 Cộng số câu 5 11 2 1 19 Cộng số điểm 1.25 2.75 3 3 10 I . Câu hỏi trắc nghiệm : 4đ Khoanh tròn một câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu 1. Văn bản “ Tinh thần u nước của nhân dân ta” là của tác giả : A. Hòai Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chí Minh 2. Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt “ là của tác giả A. Hòai Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chí Minh 3. Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “ là của tác giả : A. Hòai Thanh B. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai D. Hồ Chí Minh 4. Tục ngữ có thể coi là : A. Văn bản nghị luận . B. Một bài văn biểu cảm đặc biệt C. Một lọai văn bản nghị luận ngắn gọn, đặc biệt D. Khơng phải là văn bản nghị luận . 5. Câu tục ngữ đưa ra lời khun về lối sống con người cần phải có : A. An quả nhớ kẻ trồng cây. B. Nhất nước, nhì phân, tam cần , tứ giống C. Tấc đất, tấc vàng. D. Mau sao thì nắng , vắng sao thì mưa. Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 6. Đặc điểm “ Bài văn là một mẫu mực về lập luận: bố cục chặt chẽ; dẫn chứng cụ thể , phong phú , giàu sức thuyết phục” là đặc điểm nghệ thuật của bài : A. Tinh thần u nước của nhân dân ta B. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D. Ý nghĩa văn chương. 7. Văn bản “ Tinh thần u nước của nhân dân ta” có sử dụng phương pháp lập luận nào: A. Chứng minh và giải thích. B. Chứng minh và bình luận C. Giải thích và bình luận. D. Chứng minh. 8. Văn bản “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt “ có sử dụng phương pháp lập luận nào : A. Chứng minh và giải thích. B. Chứng minh và bình luận C. Giải thích và bình luận. D. Chứng minh. 9. Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ “ có sử dụng phương pháp lập luận : A. Chứng minh ,giải thích, bình luận B. Chứng minh và bình luận C. Giải thích và bình luận. D. Chứng minh. 10 . Nhìn chung tục ngữ thường có những đặc điểm về nghệ thuật sau đây: A. Hình thức ngắn ngọn; các vế đối xứng nhau về hình thức và nội dung. B. Có tính cố định, tính hình tượng và tính biểu cảm. C. Thường có vần lưng, lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. D. Câu A, C đúng . 11. Câu tục ngữ nào sau đây diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ : A. Một mặt người bằng mười mặt của. B. Cái răng, cái tóc là góc con người C. Nhất nước, nhì phân, tam cần , tứ giống D. Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 12. Câu tục ngữ nào sau đây có các vế đối xứng nhau về hình thức và nội dung : A. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. B. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ C. Học thầy khơng tày học bạn D. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. 13. Câu tục ngữ sau đây phản ánh kinh nghiệm của nhân dân, trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên : A. Nhất nước, nhì phân, tam cần , tứ giống . B.Cái răng, cái tóc là góc con người. C. An quả nhớ kẻ trồng cây. D.Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. 14. Câu tục ngữ nào đưa ra nhận xét, lời khun về phẩm chất mà con người cần phải có A. Khơng thầy đố mày làm nên. B. Đói cho sạch , rách cho thơm C. Người sống , đống vàng. D. Học ăn, học nói, học gói, hoc mở. 15. Tục ngữ là gì ? A. Phần lời của bài dân ca . B. Những sáng tác kết hợp giữa thơ và nhạc dân gian C. Những câu nói dân gian ngắn gọn , ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. D. Cụm từ có tính cố định, có tính hình tượng, có tính biểu cảm 16. Câu “ Cái răng cái tóc là góc con người “ có ý nghĩa : A. Răng và tóc phần nào thể hiện tình trạng sức khỏe của con người . B. Răng và tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách của con người. C. Đánh giá con người chỉ cần nhìn cái răng, cái tóc. D. Câu A, B đúng. II. Tự luận :6đ 17. Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản : “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” 18. Đức tính giản dị của Bác Hồ được thể hiện ở những mặt nào ? Nêu dẫn chứng cụ thể ?. 19. Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản : “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ” ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I,Phần trắc nghiệm : HS lựa chọn đúng đáp án cho mỗi câu được 0.25 đ Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.án D C B C A A A D A D D D D B C D II.Phần tự luận : Câu 17 : ( 1.5 ) - Nội dung : Giản dị là đức tính nổi bật của bác Hồ : Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói, trong bài viết. Ở Bác sự giản dị hồ hợp với đời sống tinh thần phong phú , với tư tưởng và tình cảm cao đẹp - Nghệ tht : Bài văn có những dẫn chứng cụ thể, và nhận xét sâu sắc thấm đượm tình cảm chân thành Câu 18 : ( 3.0 ) - Y/c HS phát hiện ra được đức tính giản dị của Bácqua : Đời sống hàng ngày, trong mối quan hệ với mọi người, trong lời nói, trong bài viết - Nêu được các dẫn chứng cụ thể chứng minh Câu 19 :( 1.5 ) - TiÕng ViƯt lµ thø tiÕng võa ®Đp võa hay do cã nh÷ng ®Ỉc s¾c trong cÊu t¹o vµ kh¶ n¨ng thÝch øng víi lÞch sư. - KÕt hỵp víi gi¶i thÝch, chøng minh víi b×nh ln. - LÝ lÏ dÉn chøng ®ỵc nªu ra mang tÝnh chÊt chÝnh x¸c, khoa häc thut phơc. - Nhµ khoa häc am hiĨu tiÕng ViƯt, tr©n träng gi¸ trÞ cđa tiÕng ViƯt, yªu vµ tin tëng vµo t¬ng lai cđa tiÕng ViƯt 4. Thu bài : (1’) 5. Dặn dò :( 2’) a.Xem lại những kiến thức đã học b.Soạn bài : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (TT)(SGK/64) -Chú ý “Cánh chuyển đổi câu chủ động thanh câu bị động”. - Nghiên cứu trước phần luyện tập. c. Trả bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiết 94). Rót kinh nghiƯm giê d¹y. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( Tiếp theo ) Ngày soạn :…………………. Ngày dạy :…………………… I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong giao tiếp . - Củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động . Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 Trọng tâm : Kiến thức : Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi câu bị động . Kĩ năng : - Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại . - Đặt câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hồn cảnh giao tiếp . II. Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy : Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . * Trò: Đọc trước ví dụ sgk trả lời câu hỏi . III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (4’) _ Nêu khái niệm câu chủ động và câu bị động . _ Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có t/d gì trong đoạn văn ? 3. Bài mới : (1’) Ở tiết học trước, các em đã biết được mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm liên kết, thay đổi cách diễn đạt. Đó là 1 việc rất cần thiết cho việc tạo lập văn bản. Vậy, cách chuyển đổi như thế nào? Hơm nay, chúng ta sẽ thực hành các thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. ND HĐGV HĐHS I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: 1.Bài tập (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) 1) Câu bị động : a. … đã được hạ xuống b. … đã hạ xuống + giống: - cùng miêu tả một nội dung cùng là câu bị động. + khác: câu a có từ được. câu b khơng dùng từ được. 2 ) Cách chuyển : Ví dụ : Người ta đã hạ cánh màn treo ở đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm “hố vàng”. => câu chủ động 3) Câu bình thường : a. Bạn em được … giỏi. b. Tay em bị đau. Khơng phải là câu bị động. Khơng phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động. 2.Ghi nh ớ (Kĩ thuật giao nhiệm Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. - Giáo viên treo bảng phụ nội dung 1/64. - Lệnh cho học sinh đọc câu a và b 1/64. Bước 1: Giáo viên cho học sinh nhắc lại sự khác biệt của hai kiểu câu bị động (có được /bị và khơng có được /bị). _ Cho biết a và b trên có sự khác nhau hay giống nhau nào? Bước 2: Phát hiện cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Giáo viên cho học sinh quan sát câu c . _ Câu này có thể xem là có cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b khơng? _ Đây là loại câu gì? (câu chủ động) _ Cho biết chủ thể và đối tượng của hoạt động trong câu? _ Nội dung của nó có tương ứng với câu a và b khơng ? _ Từ các ví dụ a, b, c trên hãy rút ra cách chuyển đổi câu chủ động HS đọc các ví dụ + giống nhau: - nội dung: miêu tả cùng một sự việc- hai câu đều là câu bị động. + khác nhau: - câu a có dùng từ được, câu b khơng dùng từ được. Hs đọc câu ví dụ c. Câu c : Người ta đã hạ cánh màn treo ở đầu bàn thờ ơng vải xuống từ hơm “hố vàng”. có cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b => câu chủ động => chủ thể: người ta; đối tượng của hành động hạ: cánh màn. Nội dung của nó có tương ứng với câu a và b. (có) Học sinh đọc ghi nhớ 4 sách giáo khoa trang 64) Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 vụ) * Có 2 cách chuyể đổi câu chủ động thành câu bị động . _ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ ( cụm từ ) ấy _ Chuyển từ (hoặc cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu ,đồng thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận khơng bắt buộc trong câu ./. _ Khơng phải câu nào có các từ bị hay được cũng thành câu bị động. _ Gọi học sinh đọc ghi nhớ Bước 3: phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa các từ được, bị. - Lệnh: Học sinh quan sát câu a và b sách giáo khoa trang 64, bài tập 3. _ Những câu đó có phải là câu bị động khơng? Vì sao? Học sinh quan sát câu a và b sách giáo khoa trang 64, bài tập 3. Tuy có từ bị, được nhưng khơng phải là câu bị động, bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động 4. Củng cố : 2’(Kĩ thuật trình bày 1 phút) - Gọi 1-2 hs đọc lại phần ghi nhớ _ Tiến hành làm các bài tập còn lại 5. Luyện Tập: 15’ (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) 1. Chuyển đổi câu chủ động thành 2 câu bị động theo hai kiểu khác nhau : a). Ngơi chùa ấy được (một nhà sư vơ danh) xây từ thế kỉ XIII + Ngơi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII . b) Tất cả cánh cửa chùa(người ta ) làm bằng gỗ lim. + Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim . dấu ngoặc đơn đánh dấu cho những từ ngữ khơng bắt buộc phải có mặt trong câu . 2.Chuyển đổi như trên (1 câu dùng bị,được) sắc thái của chúng a/ Em bị thầy giáo phê bình . b/ Em được thầy giáo phê bình a/ Ngơi nhà ấy bị người ta phái đi . b/ Ngơi nhà ấy được người ta phái đi . Dùng “được” hàm ý đánh giá tích cực . Dùng “bị “ ý đánh giá tiêu cực . -Xác định đối tượng của hành động bị động. - Chuyển đổi theo hai kiểu khác nhau. -HS làm bài tập trong SGK . -Nhận xét. -Ghi chép -HS làm bài tập trong SGK . -Nhận xét. -Ghi chép 6. Dặn dò : 2’ a. Bài vừa học : -Về nhà học bài , nắm cho được nội dung phần ghi nhớ -Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. -Hồn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV b. Soạn bài : Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (SGK/65) -Đọc kĩ các đề văn 1-> 8 - Tổ (1) đề 1,2 ; Tổ (2) đề 3,4 -Tổ (3) đề 5,6 ; Tổ (4) đề 7,8 Mỗi tổ viết đoạn văn ngắn chứng minh ( Phần thân biaaf ) Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 c. Trả bài: Thơng qua Rót kinh nghiƯm giê d¹y. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH Ngày soạn :…………………. Ngày dạy :…………………… I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS -Cũng cố chắc chắn hơn nữa những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh. -Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết đọan văn chứng minh cụ thể . Trọng tâm : Kiến thức : - Phương pháp lập luận chứng minh . - u cầu đối với một đoạn văn chứng minh . Kĩ năng : Rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh . II. Chuẩn bị của thầy và trò: * Thầy : Đề bài , hướng cho hs biết cách viết đoạn . * Trò : Nắm lại lý thuyết , vận dụng vào các đề sgk đã cho. III. Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 2. Kiểm tra : (4’) - Hỏi: Hãy nêu các bước thực hiện một bài văn lập luận chứng minh? (bốn bước:tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài và sửa chữa). - Hỏi: cho biết nhiệm vụ của từng phần của dàn ý văn lập luận chứng minh. - Hỏi : Hãy nêu 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . Cho ví dụ minh họa. 3. Bài mới : (1’) Tuần qua chúng ta đã có một tiết nghị luận chứng minh. Tiết học hơm nay, chúng ta sẽ củng cố một số u cầu của nghị luận chứng minh và tiếp tục luyện tập với các nội dung đã được học nhưng ở mức độ cao hơn. Việc này sẽ cho các em thành thạo hơn cách tiếp cận với các vấn đề thuộc kiểu bài này. ND HĐGV HĐHS Đề 2 : Chứng minh rằng “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có”. (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) - Nêu vấn đề : Văn chương có ý nghĩa đối với đời sống con người , gây cho ta những tình cảm ta khơng có . _ Dẫn chứng : _ u cầu học sinh đọc nhiều lần các đề bài trong SGK . _ Đây là dạng đề bài của bài văn gì ? _ Hãy nhắc lại u HS đọc các đề tập làm văn trong SGK. Đây là các đề văn chứng minh. Cần có câu chủ đề Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 + Tình cảm đối với tầng lớp lao động thấy được phẩm chất tốt đẹp của họ qua ca dao , tục ngữ , truyện …( Đói cho sạch, rách cho thơm ; Rủ nhau đi cấy đi cày…; Lượm ; Đêm nay Bác khơng ngủ; Vượt thác ; Cuộc chia tay của những con búp bê;…) + Tìn cảm đối với thiên nhiên đất nước; niềm u mến, tự hào , . ( Sơng nước Cà Mau ; Cơn Sơn ca; Cơ Tơ ;…) _ Kết luận : Giá trị của văn chương , lời nói của Hòai Thanh là đúng … Đề 3 : Chứng minh rằng “ Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có” (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) _ Nêu vấn đề : Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có… _ Dẫn chứng : + Tình cảm đối với gia đình, người thân; ( Cuộc chia tay của những con búp bê; Tục ngữ về con người -gia đình ; Những bài ca dao về tình cảm gia đình; …) + Tình cảm đối với thầy cơ, bạn bè ( Ca dao, Tục ngữ , Bài học đường đời đầu tiên, … ) + Tình cảm với q hương đất nước ( Ca dao ,tục ngữ; Q hương ,…) Đề 8 : Chứng minh bảo vệ mơi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người . (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) _ Nêu vấn đề : Bảo vệ mơi trường là bảo vệ cuộc sống con người … _ Dẫn chứng : + Nạn phá rừng dẫn đến thiên tai lũ lụt… + Khai thác thủy hải sản khơng có kế hoạch , bằng các phương tiện nguy hiểm dẫn đến nguồn tài ngun cạn kiệt . + Chất thải cơng nghiệp độc hại dẫn đến xuất hiện các bệnh truyền nhiễm lạ… _ Kết luận : Cần bảo vệ thiên nhiên… Đề 5: Chứng minh rằng “Bác Hồ ln thương u thiếu nhi” (Kĩ thuật giao nhiệm vụ) _ Nêu vấn đề : Bác Hồ ln u thương thiếu nhi _ Dẫn chứng : + Nói với các đại biểu Tân Trào đến chào mừng ủy ban dân tộc giải phóng “ Nhiệm vụ của chúng ta là phải làm sao cho các em có cơm ăn , có áo ấm , được đi học, khơng lam lũ mãi như thế này …” + Mùa thu năm 1945 , ngày khai trường đầu tiên , Bác đã viết thư gửi thiếu nhi tòan quốc : “ Các em hãy siêng năng học tập, ngoan ngỗn , nghe thầy, đua bạn. Trong cơng cuộc kiến thiết nước nhà trơng mong ở các em rất nhiều” cầu của một đọan văn chứng minh ? _ u cầu học sinh trình bày đọan văn của mình theo tổ : + 1 HS đọc đọan văn chứng minh + 1 HS lên bảng ghi dàn ý cho đọan _ Gọi nhận xét . _ GV nhận xét bổ sung cho dàn ý hòan chỉnh . _ u cầu học sinh trình bày đọan văn của mình theo tổ : + 1 HS đọc đọan văn chứng minh + 1 HS lên bảng ghi dàn ý cho đọan _ Gọi nhận xét . _ GV nhận xét bổ sung cho dàn ý hòan chỉnh . _ u cầu học sinh trình bày đọan văn của mình theo tổ : + 1 HS đọc đọan văn chứng minh + 1 HS lên bảng ghi dàn ý cho đọan _ Gọi nhận xét . _ GV nhận xét bổ sung cho dàn ý hòan chỉnh . làm rõ luận điểm của đọan văn . các câu khác trong đọan văn phải làm sáng tỏ cho luận điểm.các lí lẽ và dẫn chứng phải sắp xếp hợp lý . Hs trình bày đoạn văn HS trình bày dàn ý Hs các tổ khác nhận xét . Hs trình bày đoạn văn HS trình bày dàn ý Hs các tổ khác nhận xét . Hs trình bày đoạn văn HS trình bày dàn ý Hs các tổ khác nhận xét . Hs trình bày đoạn văn HS trình bày dàn ý Hs các tổ khác nhận xét . Giáo viên : Hoàng Thanh Sơn – Trường THCS Nguyễn Trãi – Cưjút – Đăk Nông . 2.Nhiệm vụ của văn chương - Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống mn hình vạn trạng . văn chương còn sáng tạo ra sự sống . Nhiệm vụ phản ánh cuộc sống - Văn chương sáng tạo ra sự. Đăk Nông Giáo án : Ngữ văn 7 – Học kì II – Năm học : 2010 - 2011 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ .án D C B C A A A D A D D D D B C D II.Phần tự luận : Câu 17 : ( 1.5 ) - Nội dung. viết đoạn văn chứng minh (SGK/65) - ọc kĩ các đề văn 1-& gt; 8 - Tổ (1) đề 1,2 ; Tổ (2) đề 3,4 -Tổ (3) đề 5,6 ; Tổ (4) đề 7, 8 Mỗi tổ viết đoạn văn ngắn chứng minh ( Phần thân biaaf ) Giáo viên