I Chuẩn bị ở nhà Thực hành trờn lớp.
TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
Ngày soạn :………. Ngày dạy :………
I. Mục tiờu cần đạt : Giỳp HS
Cú được hiểu biết chung về văn bản hành chớnh: Mục đớch, nội dung, yờu cầu và cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong cuộc sống.
Lưu ý : Học sinh đó được biết đến văn bản hành chớnh là một trong 6 kiểu văn bản (gồm cú : Tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chớnh - cụng vụ) ở lớp 6 .
Trọng tõm :
Kiến thức :
Đặc điểm của văn bản hành chớnh : hoàn cảnh, mục đớch, nội dung, yờu cầu và cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong cuộc sống .
Kĩ năng :
- Nhận biết được cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong đời sống . - Viết được văn bản hành chớnh đỳng quy cỏch .
II. Chuẩn bị của thầy và trũ:
* Thầy : Nhắc lại kiến thức về văn bản hành chớnh từ bậc tiểu học ,Nhắn tin, thời gian biểu,đơn xin nghỉ học …ễn lại những gỡ đó học cú liờn quan đến văn bản hành chớnh .
* Trũ : Xem lại kiến thức về văn bản hành chớnh ở lớp dưới .
III. Tiến trỡnh tiết dạy:
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tỏc phong HS
2. Kiểm tra : (4’)
_Khi rỳt gọn cõu ta cần chỳ ý điều gỡ ? 3. Bài mới : (1’)
Trong giao tiếp hàng ngày, đụi khi để thụng tin nhanh và gọn ta rỳt gọn cõu, vậy cõu rỳt gọn và cõu đặc biệt cú gỡ khỏc nhau khụng? Từ tiểu học đến lớp 6 cỏc em đó làm quen với kiểu cõu cú cấu tạo theo mụ hỡnh CN – VN càng lờn lớp cao cũn cú cỏc mụ hỡnh khỏc mà một trong số đú là kiểu cõu đặc biệt sẽ học hụm nay.
ND HĐGV HĐHS
I/ Thế nào là văn bản hành chớnh: 1/ Thụng bỏo
- Truyền đạt thụng tin từ cấp trờn xuống cấp dưới hoặc thụng tin rộng rói cho cụng chỳng biết.(kốm theo hướng dẫn).
2/ Kiến nghị (đề nghị):
- Đề đạt nguyện vọng lờn cấp trờn hoặc người cú thẩm quyền (kốm theo lời cảm ơn).
3/ Bỏo cỏo :
- Chuyển thụng tin từ cấp dưới lờn cấp trờn : số liệu, tỉ lệ phần trăm.
-> Đặc điểm chung : viết theo mẫu, ai cũng viết được.
-> Đặc điểm riờng :
Khỏc nhau về mục đớch, nội dung, yờu cầu
4/ Ghi nhớ :
Là loại văn bản thường dựng để truyền đạt những nội dung và y/c nào đú từ cấp trờn xuống hoặc bày tỏ những ý kiến ,nguyện vọng cỏ nhõn hay tập thể tới cơ quan và người cú quyền hạn để giải quyết .
_ Loại văn bản này thường được trỡnh bày theo một số mục nhất định ( Gọi là mẫu) trong đú nhất thiết phải ghi rừ .
+ Quốc hiệu và tiờu ngữ.
+ Địa điểm làm văn bản , ngày ,thỏng.năm .
+ Tờn văn bản
+ Họ tờn chức vụ của người nhận hay tờn cơ quan nhận văn bản .
+ Họ tờn,chức vụ người gửi hay cơ quan tập thể gửi văn bản .
+ Nội dung thụng bỏo + Kớ tờn người gửi văn bản
* Gọi học sinh đọc tỡm hiểu ba văn bản
- Khi nào người ta cần viết cỏc văn bản thụng bỏo, đề nghị và bỏo cỏo?
- Mỗi văn bản nhằm mục đớch gỡ?
- Đặc điểm chung và đặc điểm riờng của ba loại văn bản này?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK trang 110
* Đọc tỡm hiểu văn bản 1/ Thụng bỏo :
Truyền đạt thụng tin từ cấp trờn xuống cấp dưới hoặc thụng tin rộng rói cho cụng chỳng biết 2/ Kiến nghị : Đề đạt nguyện vọng lờn cấp trờn hoặc người cú thẩm quyền 3/ Bỏo cỏo :
Chuyển thụng tin từ cấp dưới lờn cấp trờn
1/ Thụng bỏo :
- Phổ biến thụng tin, kốm theo hướng dẫn và yờu cầu thực hiện
2/ Kiến nghị :
Trỡnh bày nguyện vọng, kốm theo lời cảm ơn
3/ Bỏo cỏo :
Tập hợp những cụng việc đó làm được : kốm theo số liệu, phần trăm để cấp trờn biết. 1/ Đặc điểm chung : viết theo mẫu, ai cũng viết được. 2/ Đặc điểm riờng :
Khỏc nhau về mục đớch, nội dung, yờu cầu
- Đọc ghi nhớ SGK trang 110
4. Củng cố : 2’
- Mỗi văn bản nhằm mục đớch gỡ?
- Khi nào người ta cần viết cỏc văn bản thụng bỏo, đề nghị và bỏo cỏo?
5. Luyeọn Taọp: 5’
Trong 6 tỡnh huống : Tỡnh huống 3 và 6 khụng phải là văn bản hành chớnh .
+ Trường hợp 3: Dựng phương thức biểu cảm + Trường hợp 6: Kể và tả để tỏi hiện lại . ** Cỏc tỡnh huống cũn lại : 1). Thụng bỏo 2). Bỏo cỏo 4). Đơn xin nghỉ học 5). Đề nghị * Chia nhúm thảo luận - Trong cỏc tỡnh huống sau đõy, tỡnh huống nào người ta sẽ viết loại văn bản hành chớnh? Tờn mỗi loại văn bản ứng với mỗi trường hợp đú? * Thảo luận nhúm 1/ Thụng bỏo 2/ Bỏo cỏo 3/ Biểu cảm 4/ Đơn từ 5/ Đề nghị 6/ Tự sự, miờu tả 6. Daởn doứ : 2’