1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 7 tuần 20,21

14 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i Tuần 20 Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết 73 tục ngữ về thiên nhiên và lao độg sản xuất A. mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc khía niệm về tục ngữ - Hiểu đợc nội dung và một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận)và ý nghiã những câu tục ngữ trong văn bản. B. tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. ổn định tổ chức 2. Giới thiệu bài: - Tục ngữ là một loạu văn học dân gian. Nó đợc ví la kho báu kinh nghiệm và trí tuệ của dân gian, nó là triết lí ,đồng thời là cây đời xanh tơi. Vậy tục ngữ là gì? ý nghiã của tục ngữ nh thế nào chúng ta ãy rìm hiểu tiết học hôm nay. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về tục ngữ GV hớng dẫn cho HS giải nghĩa của từ tục và từ ngữ - Tục: có nghĩa là thói quen cóa từ lâu đời - Ngữ: là lời nói, ngôn ngữ ? Em hãy tìm hiểu tục ngữ trên các phơng diện: Hình thức; Nội dung và việc sử dụng - Về hình thức: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu, vì vậy rất dễ nhớ và dễ lu truyền. - Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt một ý trọn vẹn, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về nhiều mặt( thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời, XH). Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen; nhiều câu tục ngữ ngoìa nghĩa đen còn có nghĩa bóng. - Về việc sử dụng: Tục ngữ đợc nhân dân vận dụng vào mọi hoạt độg đời sống, đẻ nhìn nhận, ứng x, thực hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh độg sâu sắc. ? Tục ngữ và thành gnữ có gì giống và khác nhau? - Giống nhau:Đều là đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ và lời nói, đều dùng hình ảnh để diễn đạt, dùng cái đơn nhất để nói cái chung nhất và đợc sử dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau trong đời sống. - Khác nhau: Thành ngữ thờng coi đơn vị tơng đơng nh từ, mang hình thức cố định. VD: cao nh sếu, hiền nh bụt; ăn trắng mặc trơn Còn tục ngữ thờng là câu hoàn chỉnh.VD : uống nớc nhớ nguồn / Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Thơng ngời nh thể thơng thân. Thành ngữ có chức năng gọi tên sự vật, tính chất, trạng thái hay hành động của sự vật hiện tợng, còn tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một phán đoán hay kết luận lời khuyên. - Thành ngữ cha đợc gọi là câu, là văn bản, còn tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ đợc xem là một văn bản đặc biệt. ? Hãy so sánh tục ngữ với ca dao? - Về hình thữ tục ngữ là những câu nói còn ca dao là những lời thơ của những bài dân ca. + Về nội dung: Tục ngữ thiên về trí tuệ, ca dao thiên về tình cảm. Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm trong đời sống; ca dao biểu hiện thế giới nộ tâm của con ngời. 1 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i Hoạt động 2: Đọc , giải từ khó và tìm hiểu cấu trúc văn bản Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt ? Em có thể chia văn bản này thành mấy nhóm? Vì sao vậy? ? Mỗi nhóm tục ngữ đợc đúc rút kinh nghiệm từ hiện tợng nào? 1. Đọc 2. Giải từ khó 3. Tìm hiểu cấu trúc vă bản - Văn bản có thể chia làm hai nhóm + Nhóm 1: 4 câu đầu ( Tục ngữ về thiên nhiên) + Nhóm 2: 4 câu cuối( Tục ngữ về lao động sản xuất. - Nhóm tục ngữ vè thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ hiện tợng thời gian ( câu 1) Hiện tợng thời tiết: Nắng ma( câu 2/ Bão ( câu 3)/ Lụt ( câu 4) - Nhóm đề tài lao động sản xuất đúc rút kinh nghiệm từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi. Hoạt động 3: tìm hiểu nội dung văn bản ? Nghĩa của câu đêm tháng năm cha nằm đã sáng / Ngày tháng 10 cha cời đã tối là gì? ? Câu túc ngữ trên rút ra từ kinh nghiệm xem thời gian bằng phơng tiện nào? 1. Nhóm tục ngữ về thiên nhiên. *) Câu : Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng 10 cha cời đã tối - Tháng năm đêm ngăn, ngày dài. Tháng 10 đêm dài ngáy ngắn. - Kinh nghiệm xem thời gian qua mặt trời, thời tiết của nhân dân ta. ? Kinh nghiệm đó giúp cho nhân dân điều gì? ? Trong cách nói trên của dân gian có gì đáng chú ý? ? Câu tục ngữ đợc rút ra từ kinh nghiệm nào? Kinh nghiệm đó giúp nhân dân vấn đề gì? Tháng năm ( âl) trời nắng ráo, mặt trời mọc sốm , lặn muộn=> đêm ngắn.Tháng 10 ngợc lại. - Giúp nông dân chủ động sử dụng thời gian, sức lao động vào những thời điểm khác nhau để sản xuất và giữ gìn sk. - Nói quá: Nhấn mạnh đặc điểm của từng thời gian và sự trái ngợc nhau của hai mùa. Gây ấn tợng khó quên. *)Câu : Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma. - Mau ( nhiều, dày sao) : Nghia của câu này là: dêm nào trời nhiều sao thì sáng mai trời nắng. Ngợc lại đêm nào trời vắng sao thì mai trời ma. - Kinh nghiệm trông sao dự đoán thời tiết. Giúp con ngời nắm đợc thời tiết để sắp xếp công việc phù hợp. 2 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i ? Câu tục ngữ :Ráng mỡ gà có nhà thì giữ có nghĩa gì? ? Cơ sở thực tiễn của câu nói đó mang lại ? Cách vận dụng nó? ? Nghĩa của câu Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt có nghĩa gì? ? Kinh nghiệm đó đợc đức kết từ thực tiễn nào? Vì sao lại lấy hoạt độg của kiến để đức rút kinh nghiệm? ? Nghia của câu tục ngữ Tấc đất, tấc vàng là gì? ? Nghĩa của câu tục ngữ Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền là gì? ? Kinh nghiệm đó đợc vân dụng từ đâu? ? Nghĩa của câu Nhất nớc , nhì phân, tam cần, tứ giống là gì? Kinh nghiệm đó đợc rút ra từ đâu? Việc vận dụng kinh nghiệm đó? ? Nghĩa của câu Nhất thì, nhì thục? *) Câu: Ráng mỡ gà có nhà thì giữ - Khi trên trời có sắc màu mỡ gà thì sắp có gió to, bão ( nên có nhà thì lao giữ) - Kinh nghiệm xem tự nhiên đoán thời tiết. Vận dụng: để có ý thức giữ gìn nhà cửa, hoa màu, đề phòng gióbão. *)Câu: "Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt - Nghĩa là: Kiến bò lên cao là điềm sắp có lũ lụt lớn - Kinh nghiệm quan sát. Vì Kiến là laọi côn trung rất nhảy cảm với thay đổi khí hậu, thời tiết. Khi trời chuẩn bị có những đợt ma to, kiến từ tổ kéo nhau ra để tránh lũ lụt, sau ma, chúng lại làm tổ mới. 2. Nhóm tục ngữ đúc rút từ lao động sản xuất. *) Câu: "Tấc đất, tấc vàng" - Đất quý nh vàng - Tấc đất là 1 mảnh nhỏ, tấc vàng là khối l- ợng lớn => Đề cao gía trị của đất,đề cao sức lao độg, phê phán hiện tợng lời lao động. *) Câu: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. - Trì: là ao( canh trì= nuôi cá) ; viên: vờn (canh viên =làm vờn); điền: ruộng (canh điền= làm ruộng). - Nói về thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế cho ngời nông dân. Thứ nhát là nuôi cá, rồi làm vờn và cuói cùng là làm ruộng. - Kinh nghiệm thực tế qua công việc. *) Câu : "Nhất nớc nhì phân, tam cần, tứ giống - Nêu lên thứ tự các yếu tố quan trọng, cần thiết đối với nghề trồng lúa. - Kinh nghiệm từ thực tế trồng lúa ở nớc ta. - Vận dụng trong quá trình trồng lúa, giúp ngời dân thấy rõ tầm quan trọng từng yếu tố để nâng cao lao động sản xuất. *) Câu: Nhất thì, nhì thục - Nói lên tầm quan trọng của thời vụ(thì) và việc cày bừa để có đất tốt. Qua kinh nghiệm của lao động sản xuất, 3 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i cha ông ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó. Hoạt động 4: Tổng kết: 1 Nghệ thuật: Đăc điểm, hình thức của những câu tục ngữ trên? - Ngắn gọn, thờng là một lời nói, một câu. Đặc biệt đó là những lời nói có vần điệu, th- ờng là vần lng. Các vế trong câu tục ngữ đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Các câu thờng có 2 vế đối xứng nhau., tạo nên tính cânđối , hài hoà Hình ảnh cụ thể, sinh động. 2. Nội dung. Tám câu tục ngữ tren thể hiện hai chủ đề. Bốn câu đàu là những câu tục ngữ về thiên nhien phản ánh những quy luật của các hiện tợng tự nhiên giúp con ngời biết sắp xếp thời gian hợp lí, tránh đợc thiệt hại không đáng có.Bốn câu tiếp theo là những câu về lao động sản xuất giúp con ngời xác định đợc giá trị, vị trí yếu tố trong quá trình làm ra của cải vật chất. * Củng cố, dăn dò: GV: Củng cố bài học. HS: Chuẩn bị bài chơng trình địa phơng * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ************************************* Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết 74: chơng trình địa phơng phần tập làm văn a. mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Bớc cách su tầm ca dao và tục ngữ theo chủ đề và bớc đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiẻu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm đối với địa phơng, quê hơng của mình. b. tổ chức các hoạt động dạy - học. 1. ổn định lớp. 2. Bài cũ: Tục ngữ là gì? tục ngữ có gì giống và khác với thành ngữ, ca dao? Nêu nội dung , nghệ thuật của những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất mà em đã học ở bài 18? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Su tầm ca dao, tục ngữ GV cho HS su tầm những câu ca dao , tục ngữ ở địa phơng mà em biết. GV Gọi đại diện của từng nhóm lên trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình. GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: Liệt kê tục ngữ thao từng chủ đề: A) Chủ đề về lao động sản xuất 4 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i B) Chủ đề về thiên nhiên * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ************************************* Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết 75, 76 tìm hiểu chung về văn nghị luận a. mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong cuộc sống và đặc điểm của văn nghị luận. b. tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Bài cũ: Nhắc lại khái niệm về văn tự sự, miêu tả và văn biểu cảm? Gợi ý trả lời Văn tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự vật này dẫn đến sự vật kia, cối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. VD: Kể chuyện ngời thật, việc thật, về một kỉ niệm đáng nhớ, một cuộc chơi , - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự viêc, con ngời, phong cảnh, làm cho những cái đó nh hiện tr- ớc mắt - Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá con ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi ngời đọc. 3. Bài mới Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhu cầu nghị luận GV cho HS đọc phần 1, a ? Trong cuộc sống, em thờng gặp những câu hỏi: Vì sao con ngời cần có bạn? Em đi học để làm gì? Học sinh có nê hút thuốc không?Thế nào là sống đẹp?Theo em thế nào là học tốt? Em có thể trả lăòi các câu hỏi đó bằng các loại văn bản đã học ( kể chuyện, miêu tả, biểu cảm ) đợc hay không? Vì sao? ? Vậy những suy nghĩ, ý kiến đó thờng thể hiện trong lợi văn bản nào? ? Vậy trong cuộc sống chúng ta hay tiếp xúc với văn nghị luận không? Tiếp xúc dới dạng nào? - Gặp những câu hỏi trên không thể trả lời bằng các văn bản đã học nh tự sự, miêu tả, biểu cảm.Vì tự sự là khi cần kể một câu chuyện, Miêu tả là khi cần giới thiệu hình ảnh về một ngời, vật ,đồ vật, 1 cảnh sinh hoạt, Biểu cảm là khi cần bộc lộ cảm xúc, Còn với các câu hỏi trên thì yêu cầu trả lời phải vận dụng lí lẽ, hiểu biết của mình để trình bày suy nghĩ, ý kiến riêng của mình. - Những suy nghĩ, ý iến thờng đợc thể hiện trong văn bản nghị luận - Trong cuốc sống ta thờng tiếp xúc với văn nghị luạn dới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí, => Nhu cầu nghị luận tồn tại rất rộng rãi. 5 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i ? Vậy văn bản nghị luận có vai trò nh thế nào trong đời sóng của con ngời? Hoạt động 2: thế nào là văn nghị luận GV cho HS đọc văn bản ơ mục 2 II Chống nan thất học ? Bác Hồ viết vănbản này nhằm MĐ gì? ? Để thực hiện MĐ ấy, bài viết đã đa ra những ý kiến nào? ? Để ý kiến có sức thuyêt phục, tác giả đã nêu ra những lí lẽ nào? ? Những ý kiến trong bài văn diễn đạt thành những luận điểm. Cho biết những câu nào trong bì văn mang luận điểm? ? Câu mang luận điểm có đặc điểm gì? ? Qua đó , em hiểu dợc gì về văn nghị luận? - Nghị luận đóng vai trò rất quan trọng trong đời ống con ngời. Đó là phơng thức rèn luyện t duy và năng lực biểu đạt cho con ngời, gíp con ngời hình thanh t tửng sâu sắc trong đời sống. 1: Tìm hiểu VB: Chống nạn thất học - MĐ: Kêu goi mọi ngời VN gắng học chữ để chống nạn thất học. - Các ý kiến: + Việc nâng cao dân trí là công việc cấp tóc lúc này + Mọi ngời VN phải hiểu biết, có kiến thc, trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. - Lí lẽ: + Tình trạng lạc hậu, nạn thất học của dân ta trớc cách mạng tháng tám. + Những điều kện cần có để ngời dan tham gia xaay dựng đất nớc + Những việc cụ thể cần làm để chống nạn thất học. - Những câu mang luận điểm: + Một trong những việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí + Mọi ngời VN phải hiểu biết quyền laợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc XD nớc nhà và trớc hêt phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. - Câu mang luận điểm là những câu khẳng định một t tởng, một quan điểm nào đó của ngời viết. - Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác định cho ngời đọc, ngời nghe một t t- ởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục Những t tởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hớng tới giải quyêt những vấn đề đặt ra trong đời sống mới có ý nghĩa. * Ghi nhớ: SGK (tr9) 2 HS đọc to, rõ Hoạt động 3 : Luyện tập 6 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i Bài 1: Văn bản : Cần tạo ra thói quen tốt - Đây là 1 bài văn nghị luận, vì bài văn viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm. - Bố cục: + MB: Câu 1 ( Nêu ra vấn đề có thói quen tốt và thói quen xấu) + TB: Tiếp theo đến chảy máu chân rất nguy hiểm (Bàn luận về các thói quen cần loại bỏ). + KB:Phần còn lại ( Kết luận vấn đề lời nhắn nhủ với mọi ngời) - ý kiến đề xuất của tác giả: + Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH ( ý kiến đó đợc thể hiện ngay trong dòng đề bài và câu : Cho nên mỗi ngời, mỗi gđ hãy tự xem mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH) - Lí lẽ thuyêt phục: + Có thói quen tốt và thói quen xấu + Có ngời phân biệt đợc tốt, xấu, nhng thành thói quen khó bỏ. + Tạo đợc thói quen tốt rất khó, nhng nhiễm thói quen xấu thì dễ. + Vì vậy mọi ngời hãy có ý thức xem lại mình - Dẫn chứng: + Thói quen tốt: dậy sớm, đúng hen, giữ lời hứa, đọc sách. + Thói quen xấu: Hút thuốc lá, cáu giận, mất trậ tự, không giữ vệ sinh môi trờng - Bài nghị luận này giải quyêt vấn đề thực tế, có trong thực tế, đó là vấn đề không giữ vệ sinh môi trờng * Củng cố, dăn dò: GV: Củng cố bài học. HS: Chuẩn bị bài Tục ngữ về con ngời và XH * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ************************************* Ngày soạn : / /2010 Ngày dạy: / /2010 Tiết 77: tục ngữ về con ngời và xã hội a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Hiểu đợc nội dung và một số hùnh thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ ,nghĩa đen, nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài. b. tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Bài cũ: Tục ngữ là gì? Tục ngữ có nội dung nh thế nào? Nêu nội dung của câu tục ngữ: Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma? Gợi ý trả lời - Về hình thức: Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu, vì vậy rất dễ nhớ và dễ lu truyền. 7 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i - Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt một ý trọn vẹn, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về nhiều mặt( thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời, XH). Có những câu tục ngữ chỉ có nghĩa đen; nhiều câu tục ngữ ngoìa nghĩa đen còn có nghĩa bóng. - Về việc sử dụng: Tục ngữ đợc nhân dân vận dụng vào mọi hoạt độg đời sống, đẻ nhìn nhận, ứng x, thực hành và để làm lời nói thêm hay, thêm sinh độg sâu sắc. 3. Bài mới Hoạt động 1: Đọc, gải từ khó, tìm hiểu cấu trúc văn bản 1. GV hớng dẫn để các em HS đọc . Chú ý cách ngắt nhịp cho từng câu tục ngữ Câu 1:nhịp 3/4; Câu 2 nhịp:2/2/4 ; Câu 3nhịp 3/3 ; Câu 4 nhịp: 2/2/2/2 ; Câu 5 nhịp:2/4 Câu 6: nhịp: 2/4 ; Câu 7:nhịp 2/4; Câu 8 nhịp: 2 /4 ; Câu 9 nhịp: 4/4 2. Giải từ khó: Phần này HS tự làm việc 3. Tìm hiểu cấu trúc văn bản: ? Em có thể chia văn bản này thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? - Văn bản có thể chia làm 3 nhóm: + Nhóm 1: Câu 1,2,3 ( Tục ngữ về phẩm chất con ngời) + Nhóm 2: Câu 4,5,6 ( Tục ngữ vềhọc tập, tu dỡng) + Nhóm 3: Câu 7,8,9 ( Tục ngữ về quan hệ ứng xử) ? Tại sao 3 nhóm tục ngữ trên lại cùng chung 1 VB - Chúng cùng 1 VB vì: Đều là những bài học của dân gian về con ngời, XH. Về Hình thức thì đều có cấu tạo ngắn gọn, có vần nhịp, thờng dùng so sánh, ẩn dụ. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung văn bản Hoạt động của gv và hs nội dung cần đạt ? Nghĩa của câu tục ngữ là gì? ? Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ là gì? ? Tác dụng của câu tục ngữ này trong cuộc sống? ? Nghĩa của câu tục ngữ Cái răng cái tócc là góc con ngờilà gì? ? Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ là gì? 1. Những kinh nghiệm và bài học về phẩm chất con ngời *) Câu : Một mặt ngời mời mặt của. - Nghĩa: Ngời quý hơn của ( Một mặt ngời ( số ít) mời mặt của ( số nhiều). Khẳng định sự quý giá của con ngời so với của cải. - Giá trị kinh nghiệm : Khẳng định t tởng coi trọng con ngời của cha ông. - Tác dụng của câu tục ngữ: Dạy bảo con ngời biết quý trọng con ngời; phê phán những kẻ coi trọng của cải, vật chất. An ủi những ngời làm ăn bị mất mát, rủi ro do thiên tai; Khẳng định triết lí sống của nhân dân *) Câu : Cái răng, cái tóc là góc con ngời - Nghiã đen: răng tóc vừa thể hiện sức khoẻ, con ngời, vừa thể hiện hình thức, tính tình của 1 con ngời - Giá trị kinh nghiệm: + Nhìn tóc tai, dáng vóc có thể dự đoán về tính cách của họ. Tóc tai gọn gàng, quần 8 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i ? Tác dụng của câu tục ngữ này trong cuộc sống? ? Nghĩa của câu tục ngữ Đói cho sạch rách cho thơmlà gì? ? Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ là gì? ? Nghĩa của câu tục ngữ Học ăn, học nói, học gói, học mở là gì? ? Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ là gì? ? Tác dụng của câu tục ngữ này trong cuộc sống? ? Nghĩa của câu tục ngữ : Không thầy đó mày làm nên là gì? ? Giá trị của câu tục ngữ là gì? áo chỉnh tề là ngời có t cách đàng hoàng. - Tác dụng: Khuyên nhủ con ngời giữ gìn răng tóc, sạch đẹp; thể hiện quan điểm nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con ngời của cha ông ta nhìn mặt mà bắt thành dong *) Câu : Đói cho sạch, rách cho thơm - Nghĩa: Dù khó khăn túng thiếu thế nào cũng giữ cho lòng mình trong sạch, ngay thẳng - Giá trị kinh nghiệm:Đề cao lối sống của cha ông ta: biết vợt lên hoàn cảnh, giữ gìn nhân phẩm - Tác dụng: Câu tục ngữ khuyện răn con ngời sống có lòng tự trọng: phê phán những ngời ngheo khổ màlàm điều xấu xa, tội lỗi 2. Những kinh nghiệm và bài học về học tập, tu dỡng *) Câu: Học ăn, học nói, học gói, học mở - Nghĩa: Cần phải học hỏi mọi điều trong cuộc sống + Học ăn: ăn uống hợp vệ sinh, văn minh lịch sử ( ăn xem nồi ngồi xem hớng) + Rõ ràng, lễ phép + Gói, mở: Học từng việc làm đơn giản nhất. - Giá trị kinh nghiệm: Biểu hiện trình độ văn minh của con ngời - Tác dụng: Khuyên con ngời cần chú ý đến cả những điều nhỏ nhặt. Vì mỗi hành vi là 1 biểu hiện nhân cách con ngời Đề cao việc học tập, con ngời cần phải học tập mọi điều đẻ chngs tỏ mình là ngời thành thạo, có văn hoá. *) Câu Không thầy đó mày làm nên - Nghĩa: Không có thầy( ngời dạy) thì trò không làm nên đợc trò trống gì. - Giá trị của câu túc ngữ: Đề cao vai trò của ngời thầy đối với học sinh Nhắc nhở con ngời về lòng biết ơn, kính trọng thầy cô giáo. 3. Những câu tục ngữ và bài học về quan hệ ứng xử *) Câu : Thơng ngời thơng thân - Nghĩa: Khuyện nhủ con ngời yêu thơng 9 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i Nghĩa của câu tục ngữ : ăn quả nhớ kể trồng cây là gì? ? Tác dụng của câu tục ngữ trong cuộc sống? Phân tích nghĩa của câu tục ngữ: Mọt cây làm chẳng nên non / Ba cây núi cao ? 2 HS đọc to , rõ ngời khác nh bản thân mình - Giá trị kinh nghiệm: Đề cao đạo lí của nhân dân ta. Phê phán những ngời sống sai đạo lí. *) Câu: ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Nghĩa: Khi hởng thành quả nào đó trong cuộc sống thì phải nhớ ơn những ngời làm ra thành quả đó. - Tác dụng: Khuyên nhủ con cháu hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, khuyện học trò biết ơn thầy cô giáo, khuyên thế hệ đi sau biết ơn thế hệ đi trớc đã đổ mồ hôi công sức, cả xơng máu để bảo vệ non sông đất nớc. *) Câu: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Nghĩa:Một cây(số ít) ; Ba cây (số nhiều) => Một cá nhân lẻ loi không thể làm nên việc lớn, nhiều ngời hợp sức lại sẽ làm đợc việc hơn. - Giá trị kinh nghiệm:Trong thực tế, đoàn kết luôn tạo sức mạnh - Vân dụng: Khuyên nhủ con ngời sống đàon kết. Phê phán những ngời sống xa rời tập thể. * Ghi nhớ SGK : Hoạt động 4: Luyện tập So sánh hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên / Học thầy không tày học bạn. - Hai câu trúc ngữ trên, một câu đề cao vai trò ngời thầy, một câu đề cao vai trò ngời bạn Nội dung của hai câu tục ngữ trên tởng nh là mâu thuẫn nhau nhng thực tế lại bổ sung cho nhau, trở thành lời khuyên tốt cho nhng ai có chú hớng trong học tập. Mỗi ngời học sinh cần phải học thầy vì thâyd là ngời đi trớc có kiến thức vững vàng, ta học ở thầy tri thức , các sống, đạo đức. Có thể nói sự thành công của ngời học trò ít nhiều đều có in dấu ấn một ngời thầy. Nhng học thầy thôi cha đủ, ta cần học bạn. Bạn bè gần gũi, đồng trang la, học ở họ ta sẽ dễ so sánh phấn đấu để tự trau dồi thêm vốn kiến thức cho mình. * Củng cố, dăn dò: GV: Củng cố bài học. HS: Chuẩn bị bài chơng trình địa phơng * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ************************************* Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy: / /2011 10 [...]... Thanh Hi Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Tiết 78 : rút gọn câu A mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Nắm đợc khái niệm và cách rút gọn câu - Hiểu đợc tác dụng của việc rút gọn cân và trờng hợp cần rút gọn câu b tổ chức các hoạt động dạy - học 1 ổn định lớp 2 Bài cũ: Văn nghị luận là gì? Gợi ý trả lời Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác định cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó Muốn thế, văn. .. gà khao quân! ( Rút gon CN, CN 3 câu trên ngầm hiểu là quan tớng) 12 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh Hi * Củng cố, dăn dò: GV: Củng cố bài học HS: Chuẩn bị bài chơng trình địa phơng * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ************************************* 13 Bùi Thanh Hi Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 14 ... quan điểm trong bài văn nghị luận phải hớng tới giải quyêt những vấn đề đặt ra trong đời sống mới có ý nghĩa 3 Bài mới Hoạt động của gv và hs Hoạt động 1: thế nào là rút gọn câu GV cho HS đọc 2 câu tục ngữ ở mục a, b 1 SGK trang 14, 15 a) Học ăn học nóia, học gói, học mở b) CHúng ta học ăn học nói, học gói, học mở ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu tục ngữ đó? ? Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong... b) Bao giờ câu đi HN - Ngày mai - a) Rút gọn phần VN b) Rút gọn cả CN và VN - Tuỳ theo văn cảnh nói, viết ngời ta có thể rút gọn một hay nhiều thành phần câu 11 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 ? Vậy rút gọn là gì? Bùi Thanh Hi - MĐ; Làm cho câu văn gọn hơn, vừa thông tin đợc nhanh , vừa tránh lặp lại những từ đã xuất hiện trong câu Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung của mọi ngời (nh... dụng các từ: em , bạn làm CN vì tục ngữ nó đúc rút kinh nghiệm chung, lời khuyên chung - Câu a đợc rút gọn CN vì, đây là câu tục ngữ đa ra lời khuyên cho mọi ngời hoặc nêu lên một nhận xét chung về ngời VN *) Cho các câu sâu: a) Hai ba ngời đuổi theo nó Rồi ba bốn ngời, sáu bày ngời b) Bao giờ câu đi HN - Ngày mai - a) Rút gọn phần VN b) Rút gọn cả CN và VN - Tuỳ theo văn cảnh nói, viết ngời ta có thể... pháp của hai câu tục ngữ đó? ? Tìm những từ ngữ có thể làm CN trong cau a? ? Vì sao câu tục ngữ ở mục a đợc lợc bỏ? ? Trong những câu gạch chân dới đây, thành phần nào đợc rút gọn? ? Những thành phần nào trong câu có thể rút gọn? MĐ của việc rút gọn là gì? nội dung cần đạt 1 Tìm hiểu cấu tạo của các câu tục ngữ: a) Học ăn học nói, học gói, học mở VN b) Chúng ta/ học ăn, học nói, học mở CN VN => Câu . Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i Tuần 20 Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy: / /2011 Tiết 73 tục ngữ về thiên nhiên và lao độg sản xuất A. mục. Thành ngữ cha đợc gọi là câu, là văn bản, còn tục ngữ là câu, mỗi câu tục ngữ đợc xem là một văn bản đặc biệt. ? Hãy so sánh tục ngữ với ca dao? - Về hình thữ tục ngữ là những câu nói còn ca dao. rộng rãi. 5 Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Bùi Thanh H i ? Vậy văn bản nghị luận có vai trò nh thế nào trong đời sóng của con ngời? Hoạt động 2: thế nào là văn nghị luận GV cho HS đọc văn bản ơ

Ngày đăng: 01/05/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w