1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)

167 318 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà Tuần 1 - Tiết 1 Ngày soạn : 23 / 8 / 2008 ; Ngày day : / 8 / 2008 cổng trờng mở ra (Lí Lan) A - Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Cảm nhận và thấm thía tình cảm thiêng liêng và sâu nặng của cha mẹ đối với con cái, thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc đời mỗi con ngời. - Nghệ thuật viết văn tinh tế, giàu giá trị biểu cảm. 2. năng: Rèn năng đọc diễn cảm văn biểu cảm 3. T tởng, tình cảm, thái độ: Yêu mến cha mẹ , thày cô, bạn bè, trờng lớp B -Chuẩn bị - GV: hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 - Kiểm tra : Thế nào là văn bản nhật dụng ? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học trong chơng trình Ngữ văn 6? Các văn bản ấy đã đề cập đến những vấn đề nào trong đời sống ? 2 - Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Hãy đọc phần chú thích trong SGK sau đó trình bày những nét sơ lợc về tác giả và xuất xứ của tác phẩm . HS: Trả lời theo nội dung SGK. GV: Có thể xếp cổng trờng mở ra là văn bản nhật dụng đợc không ? Vì sao? HS: Trả lời câu hỏi dựa vào khái niệm văn bản nhật dụng. GV: Cho biết phơng thức biểu đạt chính của văn bản này là tự sự, miêu tả hay biểu cảm ? HS : Biểu cảm GV: Bài văn biểu lộ cảm xúc của ai ? Đó là những cảm xúc nh thế nào ? HS: Bài văn viết về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con. GV: Căn cứ vào những điều vừa tìm hiểu chung về văn bản , theo con nên đọc văn bản này nh thế nào ? Vì sao? HS : Nêu cách đọc : Giọng chậm rãi; tình cảm . GV: đọc mẫu 1 đoạn HS : đọc, nhận xét GV: Trớc ngày khai trờng đầu tiên, cả ngời mẹ và ngời con đã chuẩn bị những gì cho năm học mới ? HS: - Mọi thứ cần thiết : Quần áo ,sách vở .đã sẵn sàng . - Ngời mẹ còn chuẩn bị về tâm lí cho con:Khích lệ con . - Ngời con cũng đã sẵn sàng cho năm học mới : Tỏ ra ngòi lớn hơn khi thu dọn đồ chơi . GV: Với sự chuẩn bị chu đáo nh thế , tại sao vào cái đêm tr- I Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Tác giả : Lí Lan - Tác phẩm : + Tính chất : Là văn bản nhật dụng + Thể loại : kí. + Phơng thức biểu đạt : Biểu cảm + Nội dung : Tâm trạng của mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con. II - Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng ngời mẹ 1 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà ớc ngày khai trờng của con, ngời mẹ vẫn không ngủ đ- ợc ? ( Quan sát đoạn đầu) HS: + Mẹ lo con là đứa trẻ nhạy cảm sẽ háo hức vì ngày khai trờng mà không ngủ đợc . GV : Thế nhng nỗi lo ấy đã đợc giải toả : Giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng nh uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Vậy mà ngời mẹ vẫn không ngủ , bà đã có những việc làm và suy nghĩ nh thế nào vào cái đêm không ngủ ấy ? HS: + Mẹ ngắm đứa con mình đang ngủ ngon lành . + Mẹ đắp mền , buông mùng .rồi không biết làm gì nữa . + Mẹ không tập trung làm đợc việc gì cả , xem lại những thứ đẫ chuẩn bị cho con, tự nhủ mình phải đi ngủ sớm . + Mẹ lên giờng và trằn trọc . + Mẹ tin là con không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học GV : Đã tin tởng nh thế, đẫ khẳng định còn điều gì để lo lắng quá đâu nhng ngời mẹ vẫn không ngủ đợc . Vì sao vậy HS: - Vì ngơì mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trờng năm xa của mình . Khi ấy mẹ có tâm trạng nôn nao, hồi hộp trên đờng tới trờng và chơi vơi hốt hoảng khi phải xa bà ngoại. GV: Có ấn tợng sâu đậm về ngày khai trờng đầu tiên nh thế nhng tại sao ngời mẹ ấy không kể điều này với chính đứa con của mình ? HS: Vì muốn khắc sâu ấn tợng về ngày đầu tiên đi học vào lòng con một cách nhẹ nhàng , cẩn thận và tự nhiên. GV: Đó là tất cả những lí do khiến ngời mẹ không ngủ đợc trong đêm trớc ngày khai trờng của con. Bao nôn nao, bao âu lo, bao mong muốn cứ đan xen miên man trong tâm trạng mẹ đêm nay. Ngày mai, ngày đầu tiên con đến trờng có chút lo lắng - mẹ đã chuẩn bị xong, mà sao vẫn còn thao thức. "Hàng năm, cứ vào cuối thu mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp .". Hóa ra âm vang bài học thuở áo trắng của chính mình cứ sống dậy xốn xang - mẹ không ngủ đợc. ấn tợng sâu đậm về cái ngày đầu tiên ấy mẹ muốn khắc sâu vào con để con có những giây phút thật đẹp, thật đáng trân trọng mà mai này mỗi khi nhớ về con lại thấy xao xuyến, bâng khuâng. Có thể nói Lí Lan đã rất "sống" với kỉ niệm tuổi thơ, với ngày khai trờng vào lớp Một. Nhớ bà ngoại, tình thơng con, nỗi niềm về thời thơ ấu . những kỉ niệm, cảm xúc ấy mãnh liệt tha thiết ấy + Lo cho con + Nhớ lại ngày khai trờng của mình + Mong con có những ấn t- ợng không phai về ngày khai trờng đầu tiên. ->- Thao thức, phấp phỏng, hồi hộp, xao xuyến 2 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà cứ rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến mãi trong lòng ngời mẹ. Tâm trạng đẹp đẽ ấy đợc tác giả diễn tả một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía. GV: Theo dõi những việc làm và suy nghĩ của ngời mẹ vào cái đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con, em có thể nói gì về ngời mẹ này . HS : - Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền miên. - Mẹ chuẩn bị chu đáo cho con . - Mẹ hồi hộp về ngày khai trờng đầu tiên của con . - Mẹ quan tâm và yêu quý con . - Một ngời mẹ có tâm hồn tinh tế và nhậy cảm . Tấm lòng yêu thơng con , sự nâng niu chăm sóc con ân tình, chu đáo .một tâm hồn tinh tế và nhạy cảm. GV: Có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp với con mình không? Theo con cách viết này có tác dụng gì? HS: Ngời mẹ đang tâm sự với con và cũng chính là đang nói với lòng mình. Giúp tác giả đi sâu vào thế giới tâm hồn, miêu tả đợc một cách tinh tế tâm trạng hồi hộp, bâng khuâng cũng nh những tình cảm tha thiết mà mẹ dành cho con. Đó là những điều sâu thẳm khó nói bằng lời. - Ca ngợi tấm lòng yêu th- ơng, tình cảm sâu nặng của mẹ với con. GV: Đọc đoạn còn lại của văn bản.trong đoạn này ngời mẹ đã nghĩ vè điều gì? - Nghĩ về ngày khai trờng ở Nhật Bản - Về ảnh hởng của gd đối với trẻ em 2.Vai trò của xã hội và nhà trờng trong việcgiáo dục trẻ em GV:Em hiểu cau nói sai một li đI một dặm có ý nghĩa gì khi gắn với sự nghiệp giáo dục? HS: không đợc sai lầm trong gd vì gd quyết định tơng lai của đất nớc GV: Ngày khai trờng rất quan trọng. Từ đó ta có thể nhận thấy giáo dục có một vai trò quan trọng nh thế nào đối với cuộc sống mỗi ngời và toàn xã hội. GV: Nếu cho rằng những suy nghĩ của ngời mẹ về nền giáo dục Nhật Bản ấy ẩn chứa những ớc mơ, mong muốn cho con mình. Con có đồng ý không? Đó là ớc mơ gì? HS: Ước mơ mà bất bậc cha mẹ nào cũng mong đó là con mình đợc hởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, mọi trẻ em đợc chăm sóc giáo dục với tất cả sự quan tâm của xã hội. Giáo dục trong nhà trờng Có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống mỗi con ngời và toàn xã hội. Trờng học là thế giới diệu của tuổi thơ, nơi chắp cánh cho tơng lai mỗi ngời. GV: Kết bài ngời mẹ nói "bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới diệu sẽ mở ra". Con thử hình dung lại xem thế giới diệu đó là gì? HS thảo luận. HS:- Thế giới của điều hay lẽ phải, của tình thơng và đạo lí làm ngời . - Thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí 3 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà thú và diệu mà nhân loại hàng vạn năm đã tích lũy đ- ợc. - Thế giới của tình thầy trò cao đẹp, tình bạn thiêng liêng, của những ớc mơ và khát vọng bay bổng niềm vui niềm hi vọng . GV: Bài văn giản dị nhng vẫn khiến ngời đọc suy ngẫm xúc động. Vì sao vậy? Gợi ý: Cách viết giống nhật kí, dễ bộc lộ cảm xúc. GV: Em hãy nêu nội dung cơ bản của bài văn GV : Bài văn đã chỉ rõ ngày khai trờng vào lớp Một là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong tâm hồn tuổi thơ và cuộc đời mỗi con ngời và học tập là nghĩa vụ cao cả của tuổi trẻ đối với gia đình và xã hội. Vì thế chúng ta ý thức một cách sâu sắc rằng "Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới diệu sẽ mở ra". Thế giới diệu ấy là cả chân trời văn hóa, khoa học đang rộng mở bao la, đón chờ ta ở phía trớc. Bài 1: Yêu cầu học sinh trao đổi ý kiến và lí giả tại sao ngày khai trờng lớp 1 lại để lại ấn tợng sâu đậm trong mỗi ngời . (HS thảo luận nhóm). HS: Tự do bộc lộ . Có thể : ấn tợng sâu đậm nhất vì là buổi khai trờng đầu tiên, đánh dấu bớc ngoặt lớn . Đợc thấy những điều mới lạ, có những cảm xúc bỡ ngỡ, lo sợ, vui sớng . Bài 2: Gợi ý: Đoạn văn phải chân thành sâu sắc, ghi lại những rung động thật sự của bản thân. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Lời văn giản dị, nhẹ nhàng giàu cảm xúc, tình cảm tự nhiên chân thành. 2. Nội dung - Tấm lòng thơng yêu tình cảm sau nặngcủa ngời mẹ đối với convà vai trò tolớn của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi ngời. IV - Luyện tập Bài 1: Bài 2: 3.củng cố và hớng dẫn về nhà -Đọc nội dung phần ghi nhớ - Làm bài tập 2 phần luyện tập; -Soạn văn bài Mẹ tôi 4 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà Tuần 1 - Tiết 2 Ngày soạn : 23 / 8 / 2008 ; Ngày day: / 8 / 2008 Mẹ tôi (Et-môn-đô đơ A-mi-xi) A - Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Hiểu và cảm nhận đợc những tình cảm thiêng liêng và sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và thấy đợc trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ. 2. năng: Đọc diễn cảm, tìm ý, xác định bố cục 3. Thái độ: Yêu kính cha mẹ B - Chuẩn bị - GV hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1 - Kiểm tra : Qua bài văn "Cổng trờng mở ra" con hiểu đợc điều gì về ý nghĩa của việc học tập trong cuộc đời mỗi ngời? Con cảm nhận đợc gì về tâm trạng và tình cảm của ngời mẹ dành cho đứa con yêu? 2- Bài mới: Giới thiệu bài mới : Từ nội dung câu trả lời của HS trong phần kiểm tra bài cũ , GV đọc một vài câu thơ, hoặc lời của một bài hát nói về vai trò của ngời mẹ trong cuộc đời mỗi con ngời để giới thiệu bài mới. Hoạt đông của thầy và trò Nội dung cần đạt GV: Ngoài những thông tin trong SGK, con còn biết thêm những gì về tác giả HS: Trả lời GV : Bổ sung: Ông là tiểu thuyết gia, nhà thơ, ngời viết truyện ngắn và là tác giả của nhiều cuốn truyện thiếu nhi và truyện phiêu lu nổi tiếng . Những kỉ niệm thời học trò và những kỉ niệm thời là sinh viên học viện quân sự Mô- đê- na là cơ sở để tác giả h cấu nên những áng văn nhẹ nhàng dung dị , đầy nhân ái mê hoặc trái tim của hàng triệu độc giả trên khắp toàn cầu . GV hớng dẫn đọc: rõ ràng, dứt khoát, nhng tình cảm HS: Đọc văn bản GV: Nhận xét GV: Theo con bài văn này kể về ai? A - Ngời mẹ B - Enricô C - Tâm trạng của ngời cha HS: Tâm trạng ngời cha. (GV ghi đề mục của bài học) GV: Vì sao bố viết th cho Enricô? Khi viết th cho con ngời cha có tâm trạng nh thế nào? HS: + Vì Enricô phạm lỗi "trớc mặt cô giáo đã nói lời thiếu lễ độ với mẹ. + Tâm trạng ngời cha: Buồn bã, tức giận, xấu hổ. GV: Qua từ ngữ nào em nhận thấy tâm trạng này? I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1- Tác giả Et-môn-đô đơ Amixi (1846 - 1908) 2- Tác phẩm: "Mẹ tôi" trích từ tác phẩm "Những tấm lòng cao cả" (1886) II. Đọc và tìm hiểu văn bản 1. Tâm trạng và thái độ của ngời cha - Buồn bã tức giận, xấu hổ vì sự thiếu lễ độ của con. 5 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà HS tìm chi tiết, từ ngữ: + Nhát dao đâm vào tim, không thể nén cơn tức giận, vong ân bội nghĩa, bội bạc, xấu hổ. GV: Vì sao ngời cha lại thấy sự thiếu lễ độ của con đối với ngời mẹ nh nhát dao đâm vào tim bố? Định hớng: Vì cha rất yêu con, rất tôn trọng mẹ và thất vọng vì con h. Đó là nỗi đau thực sự của bao bậc cha mẹ khi con h. Nỗi đau, những tâm trạng ấy minh chứng cho thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của ngời cha đối với Enricô. GV: Hãy chỉ rõ thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của ng- ời cha trong bài văn? HS: + Không bao giờ đợc tái phạm. + Phải xin lỗi mẹ, cầu xin mẹ hôn con . + Thà rằng bố không có con còn hơn thấy con bội bạc. + Thôi con đừng hôn bố nữa . GV: Có ý kiến cho rằng ngời bố đã ghét bỏ, từ chối đứa con khi nói: thà rằng bố không có con . thôi con đừng hôn bố nữa .". em có đồng ý không? Vì sao? HS tự bộc lộ ý kiến của mình. GV bình ngắn: Lời cha minh chứng cho thái độ kiên quyết đến quyết liệt trớc lỗi lầm của con. Yêu và ghét, còn và mất mà ông nói với con trai nh một lời khẳng định cho tình cảm cũng nh niềm mong mỏi hi vọng của ông nơi con mình. Và càng yêu con bao nhiêu hẳn lòng ông càng thất vọng vì thái độ vô lễ của con bấy nhiêu GV: Trong bức th ngời cha nhắc tên con rất nhiều lần "Enricô ạ", à". Em thử hình dung trong những lời gọi ấy ẩn chứa tình cảm gì? HS : Đó là tình cảm chân tình tha thiết. GV: Vì sao khi nói về lỗi lầm của con, ngời cha lại nhắc đến công lao của ngời mẹ và đặc biệt là nói tới "ngày buồn thảm nhất là ngày con mất mẹ"? Định hớng: + Con hỗn với mẹ >< mẹ chăm lo cho con. + Nhắc đến công lao của mẹ, con sẽ tự nhận thấy lỗi lầm của mình, thấm thía về thái độ không phải, đau đớn day dứt về việc làm sai. Nh thế gián tiếp ngời cha đã nói với con biết bao điều về đạo lí, về cách c xử trong cuộc sống. GV: Tại sao những điều nh thế ngời cha không nói với con trực tiếp mà lại viết th? HS trả lời/GV nhận xét: Có thể thảo luận nhóm Định hớng : Đây là một bức th mang tính tế nhị . Ngời bố - Kiên quyết nghiêm khắc nhắc nhở con. 6 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà không trực tiếp phê phán lỗi của con trớc mặt mọi ngời , ông cũng không muốn nói chuyện trực tiếp với con vì ông rất hiểu tâm lí trẻ con. Chúng dễ bị tự ái khi bị phê bình trực tiếp . Chọn giải pháp viết th , ngời bố tránh cho con sự xấu hổ mà từ đó có thể dẫn đến tự ái rồi ơng ngạnh làm trái ý ngời lớn . Đây là cách suy nghĩ thấu đáo và giáo dục có hiệu quả .Khi đọc bức th ngời con sẽ đối diện với chính mình để suy nghĩ và sửa đổi. GV: Theo em qua bức th, qua sự việc mắc lỗi lầm của con, ngời cha muốn con mình phải khắc ghi điều gì? Có thể đọc những câu văn trực tiếp thể hiện điều đó HS: Tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hỏ cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thơng đó. GV: Đến đây em có thể cho biết cha của Enricô là ngời nh thế nào? HS: Là ngời rất yêu thơng con. Nghiêm khắc song chân tình gần gũi. GV: Văn bản là một bức th bố gửi cho con, tại sao lại lấy nhan đề là "Mẹ tôi"? HS: trả lời theo suy nghĩ cá nhân Định hớng: Cậu bé Enricô đã chép bức th của ngời bố gửi cho mình. Lấy nhan đề "Mẹ tôi" vì câu chuyện xảy ra liên quan đến ngời mẹ, những lời cha nghiêm khắc, chân tình cũng xoay quanh hình ảnh ngời mẹ. Nhan đề ấy nh một sự hối hận, chuộc lỗi của Enricô với mẹ và đặc biệt gợi hình ảnh ngời mẹ đầy cao đẹp, đáng trân trọng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. (GV ghi đề mục). GV: Trong bức th dẫu chỉ vài dòng đề cập đến, song ngời mẹ hiện lên đầy ấn tợng? em có đồng ý nh vậy không ? Đọc những câu văn chứng tỏ điều ấy . HS : - Ngời mẹ bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn. - Quằn quại, lo sợ, nức nở khi con ốm. - Hi sinh tính mạng vì con GV: Em cảm nhận đợc những phẩm chất cao quí nào của mẹ sáng lên từ những chi tiết, hình ảnh ấy? HS: Tấm lòng yêu thơng, hết lòng vì con GV; Tác giả tập trung khắc hoạ ngòi mẹ ở khía cạnh tình mẫu tử . Đây là tình cảm thiêng liêng nhất mà những ngời phụ nữ chân chính luôn mang bên mình . Con cái đối với họ là tất cả . Hạnh phúc của con là hạnh phúc của mẹ. Nỗi đau của con cũng chính là nỗi đau của mẹ GV: Bài văn còn cho ta biết mẹ là một ngời dịu dàng, hiền Bài học về tình cảm yêu th- ơng kính trọng cha mẹ - Ngòi cha yêu thơng con ; Nghiêm khắc, chân tình, sâu sắc. 2. Chân dung và tình cảm của ngời mẹ qua lời của ngời cha . -D nh hết tình yêu th ơng cho con, hi sinh , quên mình vì hạnh phúc của con 7 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà hậu. (GV ghi phẩm chất này lên bảng). (Song vì sao ngời cha lại nói với Enricô) "Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con nh bị khổ hình"? có vô lí không? HS: suy nghĩ trả lời/thảo luận/GV chốt. Định hớng: Có lẽ đối diện với sự dịu dàng hiền hậu vị tha của ngời mẹ, những đứa con h đốn thật không thể xứng đáng. Và hơn nữa những hối lỗi, dằn vặt sẽ làm tâm hồn con đau khổ, lời cha còn nh cảnh tỉnh đối với những đứa con h, c xử không phải với cha mẹ GV: Vậy theo em qua bức th của cha Enricô muốn khắc ghi cho con mình bài học gì? Có thể đọc những câu văn trực tiếp diễn tả điều đó? HS: trả lời/GV chốt và kết luận về bài học bằng việc cho HS đọc ghi nhớ SGK/12. GV: "Mẹ tôi" là một bài ca tuyệt đẹp của"Những tấm lòng cao cả bởi "Tình yêu thơng, kính trọng cha mẹ làtình cảm thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thơng đó" và thấm thía, mà âm vang, đọng mãi d vị ngọt ngào GV hớng dẫn HS chọn đoạn văn bản bố nhớcứu sống con HS có thể chọn một trong các sự việc: không học bài bị điểm kém, đánh nhau với bạn bị cô giáo trách phạt,nói dối , bỏ học IV. Luyện tập 1.Bài 1 2. làm về nhà 3: Củng cố và hớng dẫn về nhà - Đọc nội dung phần ghi nhớ - Đọc bài đọc thêm - Làm bt 2 phần luyện tập - Chuẩn bị bài tiếp theo 8 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà Tuần 1 - Tiết 3 Ngày soạn : /8/ 2008 Ngày day : /8/2008 Từ ghép A - Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:- Nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập. - Hiểu đợc cơ chế tạo nghĩa của từ ghép tiếng Việt. - Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa và việc tìm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghép tiếng Việt. 2. năng: Nhận biết và sử dụng đúng từ ghép 3. Thái độ: Yêu quý tiếng Việt B Chuẩn bị - GV: hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra - Nhắc lại việc phân loại từ theo cấu tạo ? Thế nào là từ ghép? 2. Bài mới: hoạt động của giáo viên - học sinh Kiến thức cần đạt GV: cho HS đọc bài tập 1/SGK/13. Trong các từ ghép: bà ngoại, thơm phức tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. Gợi ý: Tiếng nào giúp cho ta hiểu rõ ràng hơn rằng: bà ngoại chỉ ngời phụ nữ sinh ra mẹ? HS: tiếng "ngoại" bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà" bà ngoại Tiếng C - P HS xét từ thơm phức tơng tự: Mùi thơm . Hình thành kiến thức mới I - Các loại từ ghép GV: Bà ngoại là từ ghép chính phụ Thế nào là từ ghép chính phụ. GV: Có nhận xét gì về vị trí của tiếng chính và tiếng phụ trong từ ghép chính phụ. HS: Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau. GV: Học sinh tìm từ ghép chính phụ: VD: xe đạp, xe máy, xe ôtô . GV: Các tiếng trong từ ghép "quần áo", "trầm bổng" có xác định đợc tiếng chính, tiếng phụ không? Vì sao? HS: Không vì các tiếng này đều có vai trò ngang nhau về ngữ pháp. GV: Đợc gọi là từ ghép đẳng lập. Thế nào là từ ghép đẳng lập? 1. Từ ghép chính phụ - Có tiếng chính và tiếng phụ: + Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. + Tiếng chính đứng trớc, tiếng phụ sau. 2. Từ ghép đẳng lập - Các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. GV: cho HS đọc ghi nhớ 1/SGK/14. GV: Giải nghĩa từ bà và bà ngoại cho biết từ nào nghĩa hẹp hơn? HS: Bà: Chỉ chung ngời sinh ra bố, mẹ, hoặc ngời già Bà ngoại: Ngời phụ nữ sinh ra mẹ. * Ghi nhớ 1 II - Nghĩa của từ ghép - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa: Nghĩa của từ ghép chính phụ 9 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 GV: Đoàn Thị Tấm Tr - ờng THCS Giao Hà hoạt động của giáo viên - học sinh Kiến thức cần đạt từ "bà ngoại" nghĩa hẹp hơn từ "bà". - Bà : -Thơm : Chỉ chung mùi nh mùi hơng của hoa , hấp dẫn -Thơm phức : có mùi thơm bốc lên mạnh Từ thơm phức nghĩa hẹp hơn từ thơm GV: Nhận xét về nghĩa của từ ghép chính phụ so với tiếng chính? hẹp hơn nghĩa tiếng chính. GV: So sánh nghĩa của từ "quần áo" so với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo, hoặc "trầm bổng" với trầm, bổng. HS: Trầm bổng: âm thanh (khi lên cao khi thấp) du dơng. Trầm: âm thanh thấp, giọng ấm. Bổng: âm thanh cao, giọng thanh, trong - Quần áo : Chỉ trang phục nói chung (Nghĩa khái quát ) - Quần : Trang phục che phần dới cơ thể - áo : Trang phục che phần trên cơ thể Nghĩa hẹp hơn nghĩa của quần áo Nghĩa của "quần áo", "trầm bổng" khái quát hơn nghĩa của mỗi tiếng tạo nên chúng. - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó . GV: Cho HS đọc lại ghi nhớ 2. * Ghi nhớ 2. GV: Hớng dẫn HS làm tại lớp. II - Luyện tập Bài tập 1/SGK/15. BT1: - Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, đầu đuôi. - Từ ghép đẳng lập: suy nghĩ, chài lới, cây cỏ, ẩm ớt, đầu đuôi. BT2: bút bi, thớc kẻ, ma rào, làm việc, ăn cơm, trắng xóa, vui mắt, nhát gan. Bài tập 2/SGK/15. BT3: Thi làm nhanh Bài tập 3/SGK/15. núi non, núi sông; ham thích, ham muốn; xinh đẹp, xinh tơi; mặt mũi, mặt mày, học hành, học hỏi, tơi tốt, tơi tỉnh. BT4: - Sách, vở là những danh từ chỉ sự vật tồn tại dới dạng cá thể, có thể đếm đợc. - Sách vở là từ ghép đẳng lập hợp nghĩa chỉ chung các loại sách và vở của HS nên không nói đợc một cuốn sách vở. Bài tập 4/SGK/15. BT5: a) Không phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng. VD: hoa mẫu đơn hồng. b) Nói "cái áo dài của chị em ngắn quá" vẫn đúng vì từ "áo dài" là từ ghép chính phủ chỉ một loại áo. c) Không phải mọi loại "cà chua" đều có vị chua. Nói "quả cả chua này ngọt quá" vẫn đợc vì cà chua là tên một loại quả. Bài tập 5/SGK/15. 10 [...]... đ i đá lên chùa đ i bia GV: B i ca dao châm biếm hạng ng i nào trong xã h i? Châm biếm hạng ng i l i biếng, nghiện ngập GV: B i ca dao số 2 nh i l i n i của ai v i ai? B i 2: HS: Nh i l i thầy b i n i v i ng i xem b i - Nh i l i thầy b i n i v i ng i i xem b i GV: L i n i của ông thầy b i có gì đặc biệt? + N i nớc đ i, n i dựa (Có gì sai không? Vì sao không sai?) HS: L i của ông thầy b i đặc biệt... 2- Hớng dẫn đọc GV hớng dẫn HS đọc 4 b i ca dao:Giọng thiết tha, sâu lắng - Đọc các b i ca dao HS đọc chú thích SGK/35,36 -Tìm hiểu các chú thích -Thi nhớ chú thích nhanh giữa các nhóm II- Tìm hiểu các b i ca dao GV hớng dẫn HS tìm hiểu chi tiết b i ca dao số 1,2 B i 1-L i ng i mẹ, hoặc thế hệ i GVH:B i ca là l i của ai n i v i ai? N i về i u gì ? trớc hát ru em , n i v i em cháu HS- L i của ng i. .. nhất b i ca dao nào? Vì sao? 2 - B i m i: Hoạt động của Thầy và trò N i dung cần đạt I - Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích GV: Hớng dẫn giọng đọc: H i hớc, dí dỏm 1- Đọc văn bản + HS dựa vào chú thích, gi i thích từ khó 2- tìm hiẻu chú thích II - Tìm hiểu văn bản GV: B i 1 mợn l i ng i cháu gi i thiệu chân dung ông chú để cầu B i 1 hôn Chân dung "chú t i" đợc vẽ bằng những chi tiết nào? - Gi i thiệu chân... tìm VD 36 GV: Đoàn Thị Tấm Tr N i dung cần đạt Đ i từ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ và phụ ngữ * Ghi nhớ: SGK/55 II - Các lo i đ i từ 1 Đ i từ để trỏ - Trỏ ng i, sự vật (Đ i từ xng hô) - Trỏ số lợng - Trỏ hoạt động, tính chất * Ghi nhớ 2 Đ i từ để h i: - H i về ng i, vật:VD a - H i về số lợng: VD c - H i về việc, hoạt động: VD b * Ghi nhớ III - Luyện tập B i 1 a) B i 2 ... B i 1:L i của chàng trai, cô g i GV-H: Nhận xét b i 1 em đòng ý v i ý kiến nào? h i đáp về những địa danh, đặc HS: ý kiến (b) và (c) là đúng i m của từng địa danh GV: Chỉ ra l i của chàng trai, l i của cô g i HS: B i ca dao có hai phần: Phần 1: là câu h i của chàng trai, Phần 2: là l i đáp của cô g i GV: ý kiến (c): Đọc VD: - Anh h i em có bấy nhiêu l i Xin em giảng gi i từng n i , từng ng i (Nam) -. .. h i em trong bấy nhiêu l i Em xin giảng rõ từng n i, từng ng i (Nữ) GV: Vì sao chàng trai cô gai l i dùng những địa danh v i những đặc + Thử độ hiểu biết kiến thức lịch sử i m nh vậy để h i đáp? + Chia sẻ hiểu biết HS: + Câu h i và l i đáp hớng về nhiều địa danh ở đó không chỉ có những đặc i m địa lý tự nhiên mà cả những dấu vết lịch sử, văn học rất n i bật, Ngừ i h i biết chọn nét tiêu biểu để h i. .. Học sinh nhắc l i kiến thức chung về văn bản :Văn bản là gì ?Văn bản có tinh chất gì? 2- B i m i: Văn bản là chu i l i n i hoặc viết có n i dung, có mục đích giao tiếp Một trong tính chất quan trọng của văn bản là tính liên kết Hoạt động của thầy và trò N i dung cần đạt GV: Cho học sinh đọc những câu văn SGK/ 17 Theo con I - Liên kết và phơng tiện nếu bố Enricô chỉ viết mấy câu sau thì Enricô có thể liên... ph i l i vào B i 4 : HS tự làm B i tập thêm / GV có thể chuẩn bị ra bảng phụ Những đề mục trong phần trình bày d i đây đã phù hợp cha ? Nếu cha hợp lí B i 4hãy sửa l i IMở b i : II - Thân b i : 1- ý lớn 1 a- ý nhỏ 1 b- ý nhỏ 2 2- ý lớn 2 a- ý nhỏ 1 b- nhỏ 2 III - Kết b i : HS phát hiện và sửa l i cho đúng cách trình bày 3 Củng cố và hớng dẫn về nhà Học thuộc n i dung ghi nhớ Làm b i tập : Viết b i. .. cảm - thắm thiét tinh nghĩa v i anh trai - Chịu n i đau ko đáng có Gv: L i nhắn nhủ của thuỷ v i anh trai về vệc ko để hai con búp bê xa nhau có y/n gì? HS: -Tình yêunhững kỉ niêm tu i thơ - L i nhắn nhủ ko đợc chai rẽ anh em - L i nhắc nhở m i gia đình và xã h i hãy vì hạnh phúc của tu i thơ GV: Nêu những nét cơ bản về n i dung , nghệ thuật của văn bản? III Tổng kết 1 Nhgệ thuật - Cách kể truyện ng i. .. L i ng i em g i lấy chồng xa quê , hớng về quê mẹ v i tâm trạng chất chứa đầy v i Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2008 2009 ờng THCS Giao Hà GVH_ Nếu cho rằng tâm trạng ấy càng đợc khắc hoạ rõ nét trong th i gian và không gian g i buồn i u đó đúng hay sai?Vì sao? HS - Đúng vì th i gian đợc n i t i ở đây là Chiều chiếu :Sự lặp lai th i gian cho thấy tam trạng ấy thờng trực , triền miên trong lòng ngời . ph i chia đồ ch i? (Bố mẹ chia tay, hai anh em chia li) (GV ghi đề I. Gi i thiệu tác giả, tác phẩm Tác giả: Khánh Ho i - Văn bản nhật dụng - Đọc - Tìm hiểu. phần kiểm tra b i cũ , GV đọc một v i câu thơ, hoặc l i của một b i hát n i về vai trò của ng i mẹ trong cuộc đ i m i con ng i để gi i thiệu b i m i. Hoạt

Ngày đăng: 03/09/2013, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài tập thêm /GV có thể chuẩn bị ra bảng phụ - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
i tập thêm /GV có thể chuẩn bị ra bảng phụ (Trang 29)
phụ nữ trong xã hội phong kiến. Song hình ảnh so sán hở bài ca này có gì đặc biệt? Tác dụng của nó? - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
ph ụ nữ trong xã hội phong kiến. Song hình ảnh so sán hở bài ca này có gì đặc biệt? Tác dụng của nó? (Trang 32)
HS: lên bảng/HS nhận xét/bổ sung. - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
l ên bảng/HS nhận xét/bổ sung (Trang 45)
II- Từ ghép Hán Việt - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
gh ép Hán Việt (Trang 45)
GV: Chép đề lên bảng HS: Chép đề vào vở - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
h ép đề lên bảng HS: Chép đề vào vở (Trang 47)
? Hình ảnh thông mọc nh nêm vá bóng trúc râm gợi tả đặc sắc nào của rừng CS? - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
nh ảnh thông mọc nh nêm vá bóng trúc râm gợi tả đặc sắc nào của rừng CS? (Trang 52)
a) Mở bài: Cây tre là hình ảnh gắn bó thân thiết với con ngời Việt Nam. - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
a Mở bài: Cây tre là hình ảnh gắn bó thân thiết với con ngời Việt Nam (Trang 68)
1.Kiến thức: Hình dung đợc cảnh tợng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo. - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
1. Kiến thức: Hình dung đợc cảnh tợng Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo (Trang 69)
phần SGK/106. HìNH THànH KIếN THứC MớI - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
ph ần SGK/106. HìNH THànH KIếN THứC MớI (Trang 76)
(Ghi lại hai dòng này vào giấy hoặc lên bảng) - Dịch nghĩa: - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
hi lại hai dòng này vào giấy hoặc lên bảng) - Dịch nghĩa: (Trang 78)
yếu ớt: Thể chất đẹp: hình thức + nội dung tu: uống liên tục (thô - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
y ếu ớt: Thể chất đẹp: hình thức + nội dung tu: uống liên tục (thô (Trang 83)
- Thấy đợc một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị,.. - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
h ấy đợc một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, (Trang 86)
? Đọc lạ i2 câu đầu: Cảnh đêm thanh tĩnh đợc gợi tả bằng hình ảnh nào? - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
c lạ i2 câu đầu: Cảnh đêm thanh tĩnh đợc gợi tả bằng hình ảnh nào? (Trang 87)
HS: Tất cả CN đều đợc ẩn đi. Song ngời đọc vẫn có thể hình dung: Có một chủ thể duy nhất  →  điều đó tạo nên tính thống nhất liền mạch của cảm xúc trong bài thơ (đây là hiện tợng phổ biến  trong thơ ca nói chung, đặc biệt phổ biến trong thơ cổ phơng  Đông - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
t cả CN đều đợc ẩn đi. Song ngời đọc vẫn có thể hình dung: Có một chủ thể duy nhất → điều đó tạo nên tính thống nhất liền mạch của cảm xúc trong bài thơ (đây là hiện tợng phổ biến trong thơ ca nói chung, đặc biệt phổ biến trong thơ cổ phơng Đông (Trang 89)
GVH: Sự việc trở về quê đợc kể lại thông qua những hình ảnh đối. Hãy chỉ ra? - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
vi ệc trở về quê đợc kể lại thông qua những hình ảnh đối. Hãy chỉ ra? (Trang 90)
II- Đọ c- tìm hiểu văn bản GV:  Nêu yêu cầu đọc; Chú ý ngắt nhịp. - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
c tìm hiểu văn bản GV: Nêu yêu cầu đọc; Chú ý ngắt nhịp (Trang 90)
⇒ Lời văn có hình tợng giàu tính hàm súc - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
i văn có hình tợng giàu tính hàm súc (Trang 93)
GVH: Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc đợc thể hiện qua hình ảnh nào? Câu đầu miêu tả âm thanh gì? - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
p của núi rừng Việt Bắc đợc thể hiện qua hình ảnh nào? Câu đầu miêu tả âm thanh gì? (Trang 104)
Đoạn văn đúng hình thức 1,5 điểm,       Đúng nội dung 1,5 điểm ,  - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
o ạn văn đúng hình thức 1,5 điểm, Đúng nội dung 1,5 điểm , (Trang 108)
II- Sử dụng thành ngữ - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
d ụng thành ngữ (Trang 111)
HS: nhận xét: Ngắn gọn, gợi hình ảnh, giàu tính biểu cảm HS đọc ghi nhớ SGK (144). - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
nh ận xét: Ngắn gọn, gợi hình ảnh, giàu tính biểu cảm HS đọc ghi nhớ SGK (144) (Trang 111)
Đoạn văn đúng hình thức 1,5 điểm,       Đúng nội dung 1,5 điểm ,  - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
o ạn văn đúng hình thức 1,5 điểm, Đúng nội dung 1,5 điểm , (Trang 113)
Gv: Hình ảnh bà chắt chiu từng quả trứng gợi cho em suy nghĩ gì về bà  - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
v Hình ảnh bà chắt chiu từng quả trứng gợi cho em suy nghĩ gì về bà (Trang 121)
Gv: Treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu của bài thơ “Tiếng gà tra”  - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
v Treo bảng phụ ghi khổ thơ đầu của bài thơ “Tiếng gà tra” (Trang 122)
GV – Chép lại đề bài lên bảng HS- Phân tích đề  - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
h ép lại đề bài lên bảng HS- Phân tích đề (Trang 127)
GV: Chép đề lên bảng HS: Chép đề vào vở - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
h ép đề lên bảng HS: Chép đề vào vở (Trang 128)
?Trong bài ca dao này có những hình ảnh của sự vật nào đợc nhắc đến? - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
rong bài ca dao này có những hình ảnh của sự vật nào đợc nhắc đến? (Trang 130)
-Học sinh lên bảng làm. - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
c sinh lên bảng làm (Trang 139)
- xứ cổ tích (Hình ảnh so sán h) - NGỮ VĂN 7 KÌ I (O8 - 09)
x ứ cổ tích (Hình ảnh so sán h) (Trang 156)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w