G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

178 446 0
G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 Bài 1: Bài 1: VĂN BẢN : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA VĂN BẢN : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA LÍ LAN LÍ LAN A. A. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được và hiểu biết được những tình cảm đẹp của người mẹ, đối với con nhân ngày khai trường Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời của mỗi con người * Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản viết * Thái độ: Biết yêu thương kính trọng mẹ cha – thấy được tầm quan trọng của nhà trường đối với sự hình thành nhân cách trí thức cho con người. B. Chuẩn Chuẩn bị 1. Giáo viên : Chuẩn bị bài soạn – nghiên cứu sgk – sgv – sách tham khảo Chuẩn bị những kết luận ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật của văn bản trên giấy cứng 2. Học sinh: Đọc SHS – soạn bài – Nắm cho được tác giả, tác phẩm Trả lời câu hỏi – Đọc hiểu văn bản. Rút ra được nội dung – nghệ thuật của văn bản – suy nghĩ chuẩn bị phần luyện tập C. Tiến trình trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: không Kiểm tra bài soạn - tập vở - sgk 2. Bài mới Tổ chức các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh vào bài Giới thiệu:Mẹ là người luôn lo lắng cho con, từ việc ăn ngủ đến việc học hành. Mẹ luôn muốn, cho con mình chăm ngoan học giỏi trở thành người Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 1 Tuần: 1 Tiết: 1 NS: ND: Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 có ích cho XH. Để hiểu rõ tâm trạng của các bậc cha mẹ trước ngày khai trường của con . Các em sẽ cùng cô tìm hiểu văn bản “ Cổng trường mở ra” Học sinh ghi tựa Hoạt động 2: Cho học sinh đọc hiểu chú thích Mục tiêu: Cho học sinh nắm được tác giả - Văn bản được trích từ đâu? - Xét về nội dung văn bản thuộc loại văn bản gì? Viết theo thể loại nào? → Văn bản nhật dụng, viết theo thể kí. Các em còn nhớ thế nào là văn bản nhật dụng? →. . . là loại văn bản có nội dung đề cặp đến những vấn đề gần gũi hàng ngày, có tính thời sự, đồng thời là những vấn đề XH có ý nghĩa lâu dài. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại từ khó. ? Ngoài các từ khó này còn từ nào các em thấy khó cần giải thích nữa không? Học sinh trả lời tác giả Đoạn trích từ đâu Học sinh nghe và ghi nhận Học sinh nhớ lại trả lời Nghe giáo viên nhắc lại văn bản nhật dụng Học sinh nhắc lại Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên I. Đọc – hiểu chú thích 1/ Tác giả: Lí Lan 2/ Tác phẩm: Trích báo : “ Yêu trẻ” số 166. Thành phố Hồ Chí Minh ngày 1 – 6 – 2000 Văn bản nhật dụng viết theo thể kí 3/ Từ khó 1 – 2 – 4 – 7 – 10 → các từ Hán Việt Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu được nội dung văn bản. Tình cảm người mẹ dành cho con và vai trò to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ - Giáo viên: Hướng dẫn cách đọc cho học sinh : Giáo viên đọc 1 đoạn cho học sinh đọc tiếp Giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, tha thiết, tình cảm – chú ý các Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn cách đọc Một học sinh đọc Học sinh khác lắng II. Đọc – hiểu văn bản 1/ Đọc: Giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, tha thiết, tình cảm – chú ý các câu độc thoại Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 2 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 câu độc thoại - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt lại văn bản bằng một số câu ngắn gọn - Yêu cầu 1 học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét –Tóm tắt ngắn gọn cho tập thể học sinh nghe. - Giáo viên : Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường đầu trên của con - Từ ngữ nào biểu hiện tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ? → Không ngủ được không biết làm gì, không tập trung được . trằn trọc không ngủ được nghe như có tiếng đọc bài. Giáo viên: Treo bảng phụ có ghi đủ các chi tiết Qua các chi tiết đó, em hiểu được tâm trạng của người mẹ lúc này như thế nào? - “ Cứ nhắm mắt lại . đọc bài trầm bổng. Cái ấn tượng . mẹ vừa bước vào” chi tiết ấy nói lên điều gì? → Ngày khai trường vào lớp 1 đã để lại cho mẹ một dấu ấn tốt đẹp Vì sao như thế? → Vì lần đầu tiên đến trường mẹ được cảm nhận một môi trường hoàn toàn mới lạ ( không khí, cảnh vật, thầy cô, bạn bè . Đó là một thế giới kì nghe, nhận xét sửa lại Học sinh tóm tắt Học sinh nghe hiểu Học sinh nghe tìm chi tiết trả lời Học sinh nghe giáo viên nhắc lại chi tiết Quan sát các chi tiết Học sinh nghe giáo viên nêu câu hỏi Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên 2/ Tóm tắt: Tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày vào lớp một của con 3/ Tìm hiểu văn bản a/ Tâm trạng của mẹ Lo lắng cho con nôn nao hồi hộp, xao xuyến nhớ về ngày khai trường của mẹ năm xưa Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 3 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 diệu mà trước đó mẹ, chưa từng được gặp - Từ dấu ấn sâu đậm đó mẹ mong muốn điều gì cho con? → Mẹ mong cái ấn tượng . ấy sẽ là hành trang theo con suốt cuộc đời - Những điều này có phải mẹ nói với con không? Vậy mẹ đang tâm sự với ai? → Mẹ đang tâm sự với chính mình → Đây là lời độc thoại nội tâm của mẹ - Theo em cách nói này có tác dụng gì? → Làm nổi bật được tâm trạng khắc họa được tâm tư tình cảm của mẹ những điều khó nói bằng lời trực tiếp - Từ đó em thấy tình cảm của mẹ đối con như thế nào? Bình: Các em thấy đó không có tình cảm nào có thể so sánh với tình mẹ yêu con, lo lắng cho con - Ngoài tình mẹ vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ được nói đến trong bài như thế nào? → Ngày khai trường là ngày lễ của toàn XH “ Tất cả các quan chức chia nhau dự lễ khai giảng : “ Không có ưu tiên nào lớn hơn cho ưu tiên cho giáo dục thế hệ trẻ - Mỗi sai lầm của giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả thế hệ mai sau “ Sai 1 li đi một dặm” Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh chú ý nghe suy ngghix trả lời Học sinh trả lời Học sinh nghe giáo viên chốt lại Học sinh lắng nghe cảm nhận Học sinh suy nghĩ trả lời Mẹ mong ước điều tốt đẹp cho con Mẹ nói với chính mình ( Lời độc thoại nội tâm) ⇒ Tấm lòng thương con sâu nặng, tình cảm đẹp đẽ của mẹ dành cho con b/ Vai trò to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ Nhà trường có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục cung cấp trí thức cho thế hệ trẻ Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 4 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 - Ở chi tiết cuối tác giả đã sử dụng ý nghĩa của thành ngữ nào? → Sai 1 li đi 1 dặm Đó là thành ngữ - mà thành ngữ có cấu tạo như thế nào tiết 12 các em được học - Kết thúc bài người mẹ nói “Bước qua cổng trường em hiểu thế giới kì diệu ấy là gì? → . Là một chân trời khoa học, văn hóa bao la vừa được mở ra về trí tuệ vừa được giáo dục về nhân cách và cả một môi trường sư phạm, không gian thấm đẫm tình cảm - Theo em nhà trường có vai trò như thế nào trong việc giáo dục học sinh? → Vai trò quan trọng trong việc cung cấp tri thức cho học sinh Học sinh suy nghĩ tìm thành ngữ Học sinh nghe và định hướng trước Học sinh nghe suy nghĩ phát biểu Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên → Không được sai lầm Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết bài Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được nội dung và nghệ thuật của văn bản Giáo viên: Hướng dẫn học sinh nêu những kết luận về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Văn bản đã sử dụng nghệ thuật gì nổi bật? - Nêu nội dung của văn bản? Học sinh suy nghĩ có thể trao đổi bạn bên cạnh – tham khảo ghi nhớ trình bày nội dung và nghệ thuật III. Tổng kết Nghệ thuật: Bài văn thuộc kiểu văn bản nhật dụng thể ký – văn biểu cảm Nội dung: Bộc lộ tấm lòng yêu thương tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với thế hệ trẻ Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức – kỹ năng viết đoạn văn Giáo viên: Nêu yêu cầu luyện Học sinh trả lời IV. Luyện tập 1/ Dấu ấn sâu đậm trong Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 5 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 tập ( theo câu hỏi sgk / 9) Giáo viên nhận xét - Bài tập 2 cho về nhà Học sinh khác nhận xét Học sinh ghi nhận Học sinh viết ở nhà ngày đầu tiên vào lớp một 2/ Viết đoạn văn (ở nhà) D. Hướng dẫn học tập - Về nhà viết đoạn văn về kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình - Đọc thêm : Trường học sgk/9 - Soạn văn bản: Mẹ tôi –Theo yêu cầu Đọc hiểu văn bản – chú ý nắm được tác giả, tác phẩm – từ khó – Chuẩn bị yêu cầu luyện tập – Đọc bài đọc thêm sgk/ 12 + 13 E. Nhận xét, rút kinh nghiệm . . . . Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 6 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 Bài 1: Tập Làm Văn Bài 1: Tập Làm Văn VĂN BẢN MẸ TÔI VĂN BẢN MẸ TÔI Ét môn – đô – đơ A – mi – xi Ét môn – đô – đơ A – mi – xi F. F. Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu cần đạt: * Về kiến thức: Một lần nữa thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái * Về kĩ năng: Nghệ thuật biểu hiện thái độ tình cảm và tâm trạng gián tiếp qua một bức thư. Ngôi kể thứ nhất, xưng “tôi” nhân vật kể chuyện * Thái độ: Biết yêu thương kính trọng bậc sinh thành. Thấy được tình yêu thương con sâu nặng của cha mẹ đối với con cái G. Chuẩn Chuẩn bị 1. Giáo viên : Đọc văn bản sgk – Đọc gợi ý sgv – Tài liệu liên quan soạn giáo án Bảng phụ - giấy cứng ghi nội dung – nghệ thuật của văn bản – bảng phụ ghi công việc dặn dò về nhà. 2. Học sinh: Đọc văn bản sgk – Đọc chú thích – Nắm được tác giả, tác phẩm – Từ khó Trả lời câu hỏi Đọc hiểu văn bản – suy nghĩ dự kiến trả lời câu hỏi luyện tập Luyện đọc phần đọc thêm sgk / 12 + 13 H. Tiến trình trình tổ chức các hoạt động dạy và học 3. Ổn định lớp (kiểm tra sỉ số) 4. Kiểm tra bài cũ: (5’) 1/ Các từ: Nhạy cảm – Bận tâm – Can đảm thuộc từ loại nào? Hãy khoanh tròn vào đầu ý đúng A. Từ láy B. Từ ghép C. Từ Hán Việt 2/ Qua văn bản, em hiểu gì về tình cảm của người mẹ đối với con cái và vai trò của nhà trường đối với thế hệ trẻ như thế nào? 5. Bài mới Tổ chức các hoạt động dạy và học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: tạo tâm thế cho học sinh vào bài Giới thiệu: Trong cuộc đời của mỗi chúng ta người mẹ có một ý nghĩa rất to lớn thiêng liêng Học sinh nghe Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 7 Tuần: 1 Tiết: 2 NS: ND: Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 và cao cả. Nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức hết điều đó. Chỉ khi mắc ra nhứng lỗi lầm ta mới nhận ra điều đó văn bản “Mẹ Tôi” sẽ cho chúng ta một bài học Học sinh ghi tựa bài vào tập Hoạt động 2: Hướng dẩn HS đọc đọc hiểu chú thích Mục tiêu: Cho học sinh hiểu được tác giả → Biết được văn bản trích từ đâu? - Hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả : Amixi? - Tác phẩm này được trích từ đâu? Giáo viên nhận xét trả lời của học sinh chốt lại ý chính cho ghi Giáo viên : Ngoài 10 từ khó sgk đã giải thích – Còn từ nào các em thấy khó cần giải thích nữa không? Học sinh trình bày theo sự hiểu biết của mình qua chú thích Học sinh ghi nhận ý chính của giáo viên vừa chốt. Đợi học sinh trả lời I. Đọc – Hiểu chú thích 1/ Tác giả Ét – môn đô đơ – Amixi (1846 – 1908) nhà văn ý tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng 2/ Tác phẩm: Trích “ Những tấm lòng cao cả” 3/ Từ khó: 10 từ khó sgk Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc và định hướng tìm hiểu văn bản Giáo viên: Hướng dẫn học sinh đọc Giọng nhẹ nhàng nghiêm khắc. Chú ý các câu cảm , cầu khiến đọc giọng thích hợp Giáo viên: Đọc – cùng với 3 – 4 học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bộ văn bản 1 lần - Em hãy tóm tắt ngắn gọn văn bản? → Là bức thư của bố gửi En ri cô để cảnh cáo em vì buổi sáng Học sinh chú ý nghe giáo viên hướng dẫn cách đọc 1 học sinh đọc nhiều học sinh lắng nghe Học sinh tóm tắt văn bản II. Đọc – Hiểu văn bản 1/ Đọc: Giọng nhẹ nhàng nghiêm khắc. Chú ý các câu cảm, cầu khiến đọc giọng thích hợp 2/ Tóm tắt văn bản Bức thư của bố gửi En ri cô cảnh cáo việc em thiếu lễ độ với mẹ Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 8 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 lúc cô giáo đến thăm, em đã thốt ra những lời vô lễ với mẹ. Qua đó bố đã thể hiện rõ thái độ của mình Giáo viên: Nhận xét Giáo viên: Cho học sinh đọc thầm lại văn bản - Em hãy cho biết nguyên nhân nào bố viết thư? → En – ri –cô vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo - Thái độ của bố thể hiện ở chi tiết nào? Đó là thái độ gì? → . tức giận buồn bả - Nói con đừng hôn bố - Theo em vì sao bố tức giận như thế? → Vì con vô lễ với mẹ một người mẹ hết mực thương con “ Người mẹ sẵn sàng bỏ 1 năm hạnh phúc có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con - Cuối thư bố khuyên con điều gì? Em có nhận xét gì về lời khuyên đó? → Không được vô lễ với mẹ xin lỗi mẹ - Cầu xin mẹ hôn con. Đó là lời khuyên đúng đắn, chân tình, sâu sắc - Theo em tại sao người bố không trực tiếp nói mà lại viết thư? Bình: Tình cảm sâu sắc tế nhị kính đáo, nhiều khi không nói trực tiếp được. Hơn nữa viết thư là chỉ nói riêng cho người có lỗi Học sinh nghe nhận xét Học sinh đọc thầm văn bản Học sinh nghe câu hỏi – sung phong trả lời câu hỏi giáo viên Học sinh nghe và trả lời Học sinh trả lời Học sinh nghe câu hỏi giáo viên suy nghĩ trả lời Học sinh nghe câu hỏi Nghe giáo viên bình để hiểu và cảm nhận 3/ Tìm hiểu văn bản a. Nguyên nhân bố viết thư En ri cô vô lễ với mẹ trước mặt cô giáo b. Thái độ của bố qua thư Buồn bã, tức giận, đau đơn vô cùng trước hành động của En ri cô. Khuyên En ri cô không được vô lễ với mẹ Xin lỗi mẹ Cầu xin mẹ hôn con → Lời khuyên con chân tình, sâu sắc Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 9 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 biết vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị vừa không làm cho người có lỗi mất đi lòng tự trọng. Đây là bài học về cách ứng sử trong gia đình và ngoài xã hội. - Điểm nổi bật của bức thư là hình ảnh của người mẹ . Vậy mẹ của En – ri – cô là người như thế nào? Em hãy tìm chi tiết nói về người mẹ của En ri cô → . thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hỗn hễn của con . sợ mất con . bỏ một năm hạnh phúc . để tránh cho con một giờ đau đớn có thể đi ăn xin để nuôi con, hy sinh tính mạng để cứu sống con. - Bố chỉ cho En ri cô thấy nổi bất hạnh của người con khi con không còn mẹ như thế nào? → Thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp cay đắng khi nhớ lại đã làm cho mẹ đau lòng . không thể sống thanh thản con sẽ bị như khổ hình. Bình: Thật vậy nếu đã làm cho mẹ buồn khi mẹ còn sống, thì khi mẹ mất đi dù có hối hận, cầu xin linh hồn của mẹ tha thứ thì tất cả cũng chỉ là vô ích mà thôi. Vậy hãy yêu mẹ, hiếu thảo và ngoan ngoãn với mẹ khi mẹ còn sống. Mồ côi mẹ là nổi bất hạnh nhất của trẻ thơ. - Khi đã hiểu được điều đó En ri cô có thái đôi như thế nào? Học sinh nghe câu hỏi suy nghĩ giơ tay phát biểu ý kiến của mình. Học sinh nghe giáo viên nêu câu hỏi Học sinh nghe cảm nhận Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo c. Hình ảnh người mẹ của En ri cô Hết lòng vì con lo lắng cho con hi sinh tất cả vì con → Một người mẹ tuyệt vời Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 10 [...]... án Ngữ Văn 7 Tiết: 7 Bài 2: Tập Làm Văn BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN W Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức: Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản Bước đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch hợp lí Tích hợp với phần văn bản : “Cuộc chia tay của những con búp bê” * Kỹ năng: Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn bản * Thái độ: Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt khi tạo lập một văn. .. đoạn mà không liên tập kết thì không có văn bản Học sinh nhận xét Học sinh nghe sửa chữa P Hướng dẫn học tập - Về học thuộc lòng ghi nhớ Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 25 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 - Đọc phần : Đọc thêm sgk/20 - Soạn văn bản : Cuộc chia tay búp bê Đọc kĩ văn bản – đọc chú thích – trả lời câu hỏi Đọc hiểu văn bản đọc bài đọc thêm sgk/ 27 +28 Q Nhận xét, rút kinh nghiệm ... Vì có câu văn chưa đúng ngữ lại pháp - Vì có câu nội dung chưa rõ ràng Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 23 Trường THCS An Thạnh - Vì giữa các câu còn chưa có sự liên kết - Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì? - Gọi học sinh đọc 2 sgk/18 Giáo viên: Đưa bảng phụ có ghi đoạn văn đó “ Nội dung có tính liên kết” Giáo viên cho học sinh đọc tiếp 2b sgk/18 Giáo án Ngữ Văn 7 Học sinh... trọng của liên kết trong văn bản và các loại liên kết Giáo án Ngữ Văn 7 học sinh khác nghe và bổ sung Thứ tự các câu xếp lại 1 – 4–2 -5–3 3/ Điền từ: Có thể gọi 2 – 3 học Các từ điền lần lượt là sinh → điền Bà, bà, cháu Bà, bà, cháu Học sinh khác theo Thế là dõi nhận xét nghe 2/ Các câu văn dưới đây ghi nhận sửa chữa liên kết chưa ? Vì sao? Học sinh đọc đoạn Các từ ngữ liên kết tôi, văn mẹ tôi, sáng nay... ghép là từ như thế nào tiết này cô sẽ cùng các em tìm hiểu nó Giáo viên ghi tựa Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng Hoạt động của HS Nội dung Học sinh nghe giáo viên nêu câu hỏi Học sinh suy nghĩ nhớ lại trả lời Học sinh nghe ghi tựa bài 13 Trường THCS An Thạnh Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng Giáo án Ngữ Văn 7 14 Trường THCS An Thạnh Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng Giáo án Ngữ Văn 7 15 Trường THCS An Thạnh Hoạt động... Soạn liên kết trong văn bản: Trả lời các câu hỏi trong bài liên kết trong văn bản - Chuẩn bị phần luyện tập - Đọc bài đọc thêm sgk/16 và sgk/19 + 20 E Nhận xét, rút kinh nghiệm Tuần: 1 Tiết: 4 NS: Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng ND: 21 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 Bài 1: Tập Làm Văn LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN M Mục tiêu... ghép Mục tiêu : Tìm hiểu các loại từ ghép Giáo viên: Cho học sinh tìm Học sinh nghe và hiểu ví dụ 1 sgk/13 quan sát Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng Giáo án Ngữ Văn 7 I Các loại từ ghép 1/ Tìm hiểu ví dụ 1- Bà ngoại 16 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 Giáo viên: Đọc ví dụ 1sgk Trong 2 từ ghép đó em thấy tiếng nào là tiếng chính? Tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? Giáo viên: Qua... miệng Các học gì ?Cùng với điều kiện ấy, các sinh khác nghe bạn câu trong văn bản , phải sử trả lời nhận xét đánh dụng các phương tiện gì? giá Qua tình hiểu (1) (2) em hãy cho biết Trong một văn bản Học sinh dựa vào ngoài những câu văn đoạn văn ghi nhớ trả lời đúng ngữ pháp câu cần phải có những tính chất gì? Giáo viên nhận xét Để văn bản có tính liên kết và cho học sinh ghi người viết phải làm gì? nhận... Đọc bài tập 7 giải thích mẫu yêu cầu học sinh về nhà giải tiếp Giáo án Ngữ Văn 7 Học sinh về nhà suy nghĩ giải thích tiếp bài tập 6 và bài tập 7 - Chị ấy nuôi lợn rất mát tay - Người bác sĩ ấy mát tay lắm Còn nghĩa các tiếng thì khác hẳn Mát ≠ nóng Tay : bộ phận cơ thể người D Hướng dẫn học tập - Về nhà : học thuộc lòng các ghi nhớ - Nắm lại nội dung kiến thức của bài – làm tiếp bài tập 6, 7 - Soạn liên... 11 Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 mẹ, mẹ yêu con hy sinh tất cả vì con Người bố tuyệt vời tế nhị vô cùng trong cách giáo dục con Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh III Tổng kết tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật - Em hãy nêu giá trị nghệ thuật Học sinh suy nghõ Nghệ thuật: Văn biểu cảm của văn bản có thể trao đổi bạn hình . từ ghép đẳng lập tổng Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 18 Quần áo Quần Áo Trầm bổng Bổng Trầm Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 hiện tượng g n g i nhau. nghe ghi t a bài Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 13 Tuần: 1 Tiết: 3 NS: ND: Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7 Giáo viên:Ñoã Thò Mai Vaâng 14 Trường

Ngày đăng: 11/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

2 học sinh lên bảng điền theo loại - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

2.

học sinh lên bảng điền theo loại Xem tại trang 19 của tài liệu.
1.Giáo viên:Đọc tài liệu SGK,SGV, soạn giáo án – bảng phụ - giấy A1, nam châm - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

1..

Giáo viên:Đọc tài liệu SGK,SGV, soạn giáo án – bảng phụ - giấy A1, nam châm Xem tại trang 22 của tài liệu.
P. Hướng dẫnhọc tập - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

ng.

dẫnhọc tập Xem tại trang 25 của tài liệu.
Giáo viên: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh lần lượt điền từ  thích hợp - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

i.

áo viên: Treo bảng phụ yêu cầu học sinh lần lượt điền từ thích hợp Xem tại trang 25 của tài liệu.
thủ thành đội hình. Do vậy việc tạo lập văn bản cũng cần phải  bố trí sắp đặt như huấn luyện  viên bố trí cầu thủ → Bố cục  trong văn bản mà hơm nay cơ  sẽ cùng các em tìm hiểu nĩ  - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

th.

ủ thành đội hình. Do vậy việc tạo lập văn bản cũng cần phải bố trí sắp đặt như huấn luyện viên bố trí cầu thủ → Bố cục trong văn bản mà hơm nay cơ sẽ cùng các em tìm hiểu nĩ Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Rủ nhau đi tắm hồ sen - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

nhau.

đi tắm hồ sen Xem tại trang 53 của tài liệu.
b/ Hình thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa của sự vật theo  mơ hình, sự vận động lên xuống - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

b.

Hình thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa của sự vật theo mơ hình, sự vận động lên xuống Xem tại trang 60 của tài liệu.
Giáo viên: Treo bảng phụ cĩ ghi các phần mục lớn nhỏ trong  - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

i.

áo viên: Treo bảng phụ cĩ ghi các phần mục lớn nhỏ trong Xem tại trang 66 của tài liệu.
Giúp học sinh: Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca thuộc chủ đề than thân  - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

i.

úp học sinh: Nắm được nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca thuộc chủ đề than thân Xem tại trang 68 của tài liệu.
Mượn hình ảnh con cị để diễn tả nổi khĩ nhọc  vất vả của người nơng  dân xưa và tố cáo xã  hội phong kiến bất  cơng gây nổi khổ cho  người nơng dân  - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

n.

hình ảnh con cị để diễn tả nổi khĩ nhọc vất vả của người nơng dân xưa và tố cáo xã hội phong kiến bất cơng gây nổi khổ cho người nơng dân Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình ảnh nào được nhắc đến đầu tiên trong bài ca dao than thân? →  Con cị - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

nh.

ảnh nào được nhắc đến đầu tiên trong bài ca dao than thân? → Con cị Xem tại trang 77 của tài liệu.
Chuẩn bị bảng phụ - giấy A 4- nam châm - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

hu.

ẩn bị bảng phụ - giấy A 4- nam châm Xem tại trang 82 của tài liệu.
Giáo viên: Treo bảng phụ cĩ kẻ sẵn bảng kẻ sgk/56 - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

i.

áo viên: Treo bảng phụ cĩ kẻ sẵn bảng kẻ sgk/56 Xem tại trang 84 của tài liệu.
Thăm hỏi tình hình sức khỏe bạn, gia đình - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

h.

ăm hỏi tình hình sức khỏe bạn, gia đình Xem tại trang 87 của tài liệu.
- Hình ảnh nào được miêu tả ở hai câu cuối? Cách nĩi như thế  nào? Qua đĩ em hiểu gì cảnh  ngồi phủ Thiên Trường? - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

nh.

ảnh nào được miêu tả ở hai câu cuối? Cách nĩi như thế nào? Qua đĩ em hiểu gì cảnh ngồi phủ Thiên Trường? Xem tại trang 115 của tài liệu.
Cho học sinh quan sát bảng phụ cĩ ghi các ví dụ - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

ho.

học sinh quan sát bảng phụ cĩ ghi các ví dụ Xem tại trang 118 của tài liệu.
bảng phụ Nghe câu hỏi phát biểu nội dung  câu hỏi  - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

bảng ph.

ụ Nghe câu hỏi phát biểu nội dung câu hỏi Xem tại trang 119 của tài liệu.
Giáo viên: Treo bảng phụ cĩ ghi các đề bài văn. - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

i.

áo viên: Treo bảng phụ cĩ ghi các đề bài văn Xem tại trang 126 của tài liệu.
Hình dạng và sự hình thành của cái bánh trơi nước  - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

Hình d.

ạng và sự hình thành của cái bánh trơi nước Xem tại trang 131 của tài liệu.
Chuẩn bị bảng phụ - nam châm - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

hu.

ẩn bị bảng phụ - nam châm Xem tại trang 133 của tài liệu.
Giáo viên: Treo bảng phụ ghi các câu ở SGK/97 - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

i.

áo viên: Treo bảng phụ ghi các câu ở SGK/97 Xem tại trang 141 của tài liệu.
Giáo viên: Chốt ý treo bảng phụ cĩ ghi dàn ý cho học sinh  tham khảo  - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

i.

áo viên: Chốt ý treo bảng phụ cĩ ghi dàn ý cho học sinh tham khảo Xem tại trang 144 của tài liệu.
Từ láy gợi hình đổi trật tự cú pháp hai câu thơ đối nhau đặc  sắc  - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

l.

áy gợi hình đổi trật tự cú pháp hai câu thơ đối nhau đặc sắc Xem tại trang 148 của tài liệu.
Giáo viên: Treo bảng phụ cĩ ghi 2 câu ở sgk/106 - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

i.

áo viên: Treo bảng phụ cĩ ghi 2 câu ở sgk/106 Xem tại trang 158 của tài liệu.
- Từ hình ảnh con gà đất tác giả phát hiện ra đặc điểm ấy  gây cho ta liên tưởng gì? - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

h.

ình ảnh con gà đất tác giả phát hiện ra đặc điểm ấy gây cho ta liên tưởng gì? Xem tại trang 171 của tài liệu.
- Hình bĩng và nét mặt củ au tơi được miêu tả như thế nào? - G.A NGỮ VĂN 7 MỜI CÙNG XEM

Hình b.

ĩng và nét mặt củ au tơi được miêu tả như thế nào? Xem tại trang 172 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan