1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/A NGỮ VĂN 7 HKI (2 CỘT)

99 490 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 563 KB

Nội dung

Giáo Án Ngữ Văn 7. Tiết: 1. Ngày: 17/08/2009 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Văn bản 1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức: Học sinh cảm nhận tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với sự trưởng thành của mỗi người trong cuộc đời. Học sinh còn thấy được việc miêu tả tâm trạng nhân vật sâu sắc tinh tế. b/ Kó năng: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm-phân tích tìm hiểu tâm trạng, tâm sự nhân vật. c/ Thái độ: Giáo dục các em lòng kính yêu và lòng biết ơn cha mẹ là cội nguồn của mọi tình cảm cao quý khác, lòng yêu mến gắn bó mái trường. 2/ Chuẩn bò:  Thầy: - Tranh photo SGK.  Trò : - SGK + Đọc văn bản. - Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK/ 5,8. - Chuẩn bò đoạn văn ở SGK/9. 3/ Phương pháp dạy học: - Đọc diễn cảm - Phân tích gợi mở - Tích hợp - thảo luận nhóm. 4/ Tiến trình: 4.1- Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS. 4.2- Kiểm tra học bài: Hướng dẫn học sinh cách soạn Ngữ văn. 4.3- Giảng bài mới: GV vào bài mới từ việc nêu ấn tượng của học sinh về ngày khai trường của các em… Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh một số điều về văn bản.  Hãy nêu tác giả của văn bản và xuất xứ ? - Học sinh dựa vào phần cuối của văn bản ở sách giáo khoa/ 7 để trả lời. Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích-Bố cục văn bản  GV nêu yêu cầu đọc văn bản. - Cần đọc nhỏ nhẹ, chậm, lúc suy tư đầy cảm xúc.  Gv đọc qua một lần cho học sinh nghe. I/ Giới thiệu văn bản: Văn bản”Cổng trường mở ra”theo lí lan đăng trên báo”Yêu trẻ“ số 166 phát hành vào ngày 01-09-2000. II/ Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1-Đọc: _ Trang 1 _ Giáo Án Ngữ Văn 7.  GV gọi 2 hs đọc.  Gọi hs nhận xét cách đọc của bạn.  Gv gọi học sinh đọc chú thích:1,2,8,10.  GV cho hs tìm đại ý và bố cục văn bản. - HS nêu đại ý bài văn: Tâm trạng hồi hộp, xao xuyến và trăn trở của người mẹ trước ngày khai trường. Qua đó thấy được tâm tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của người mẹ với con và ý nghóa to lớn của nhà trường đối với mỗi người trong cuộc đời. (Gv tóm lược đại ý vào bảng phụ). Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản. Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của mẹ-con có gì khác nhau? - Mẹ: thao thức, suy nghó triền miên, bận tâm vì con……. - Con: Thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.  Điều đó thể hiện ở những chi tiết nào? - Gương mặt con thanh thản, tựa nghiêng trên gối, đôi môi hé mở… - Người mẹ trằn trọc không ngủ, suy nghó miên man…….  Theo em tại sao người mẹ không ngủ? - Người mẹ lo lắng cho con, nôn nao về ngày khai trường năm xưa của chính mình.  Theo em người mẹ có nói trực tiếp với con không? Tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? - Nói với chính mình, có tác dụng đi sâu vào nội tâm và miêu tả tinh tế tâm trạng.  Em thấy người mẹ trong bài văn là người như thế nào? Vì sao em biết được điều này? - Rất mực yêu thương con, có tâm hồn nhạy cảm. - Qua việc chuẩn bò: Quần áo, giày, nón, cặp sách… đắp mền, buông màn dọn dẹp…. 2/ Chú thích: - Tâm trạng và tình cảm thiêng liêng sâu nặng của người mẹ đêm trước ngày khai trường và vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi người. III/ Phân tích văn bản: 1/ Tâm trạng của người mẹ- người con trong đêm trước ngày khai trường: - Người mẹ thao thức, suy nghó triền miên, lo lắng và rất mực yêu thương con. - Người con rất vô tư, hồn nhiên, thanh thản, nhẹ nhàng. _ Trang 2 _ Giáo Án Ngữ Văn 7.  Theo em vì sao ngày khai trường đầu tiên lại gây ấn tượng sâu đậm cho cả mẹ và con?  Gọi 2 học sinh đọc đoạn cuối văn bản.  Kết thúc bài văn người mẹ nói” Bước qua cổng trường… mở ra” theo em hiểu thế giới kì diệu đó là điều gì?  Gv chia nhóm cho Hs thảo luận(chia làm3 nhóm nhỏ). - Gv theo dõi nhắc nhở các em thảo luận tốt câu hỏi này  Hs cử đại diện trình bày câu hỏi  Gv diễn giảng và kết luận vấn đề. - Gv thuyết minh một số vấn đề chính của ghi nhớ ở SGK/ 9. - Gọi 2 Hs đọc ghi nhớ SGK/ 9. Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs luyện tập.  Bài tập1: (SGK/9).  Hs xác đònh yêu cầu bài tập  Hs sửa bài tập Hs khác nhận xét  Gv diễn giảngkết luận bài tập  Bài tập 2: (SGK/9). - Gv cũng thực hiện như bài tập trên. - Gv dùng bảng phụ ghi đoạn văn bản. 2/ Vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người: - Vai trò Nhà trường rất lớn: + Truyền thụ tri thức. + Bồi dưỡng tình cảm,đạo đức. + Khơi gợi niềm tin ước,muốn. IV/ Luyện tập: 1/ Bài tập1: -Vì: + Gặp thầy cô, bạn bè mới. + Đến với tổ chức lớp học. + Được học kiến thức đầu tiên. 2/ Bài tập 2: Viết đoạn. - Đoạn văn tham khảo: “ Ngày ấy em được vào lớp một ở một trường quê. Nhà nghèo nhưng mẹ cũng cố gắng mua đủ sách vở cho em trước ngày đi học. Ra khỏi nhà, em rất hăm hở, náo nức. Nhưng khi rời khỏi tay mẹ, em bỗng nức nở, mẹ phải _ Trang 3 _  Ghi nh ớ : SGK/9 MẸ TÔI (Et-Môn-Đô-Đơ-A-Mi-Xi) Giáo Án Ngữ Văn 7. quay lại dỗ dành em và đưa vào lớp. Ngồi trong lớp em vẫn còn ngoái nhìn ra cổng trường nhưng chẳng còn thấy bóng dáng của mẹ đâu.” 4.4- Củng cố và luyện tập: Gv dùng bảng phụ. 1/ Văn bản” Cổng trường mở ra” Viết về nội dung gì ? - Tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con. 2/ Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người con như thế nào ? - Thanh thản, hồn nhiên và vô tư. 4.5- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:  Học bài: - Đọc lại văn bản. - Thuộc và hiểu phần ghi nhớ. - Nắm kiểu loại văn bản. - Có thể tóm tắt nọi dung văn bản.  Chuẩn bò bài mới: - Đọc văn bản” Mẹ Tôi”. - Xem và nhớ chú thích SGK/10. - Trả lới các câu hỏi ở SGK/11. (lưu ý câu số 5). 5/ Rút kinh nghiệm: ______________//______________ Tiết :2 _ Trang 4 _ Giáo Án Ngữ Văn 7. Ngày dạy:17/08/2009 Văn Bản 1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức: Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao quý”Thật đáng xấu hổ và nhục nhả cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu đó” (A-Mi-Xi) Học sinh thấy được nghệ thuật viết thư tế nhò, kính đáo mà có sức thuyết phục. b/ Kó năng: Rèn cho học sinh có khả năng phân tích bức thư tâm tình cảm động. c/ Thái độ: Giáo dục học sinh lòng kính yêu cha mẹ,đạo làm con phải lễ phép và tuyệt đối không được xúc phạm cha mẹ. 2/ Chuẩn bò:  Thầy:Một số câu ca dao về tình cha con.  Trò: - SGK+Đọc văn bản+Trảlời các câu hỏi SGK/11. -Một số câu chuyện theo yêu câu luyện tập (BT2/SGK). 3/ Phương pháp dạy học. -Đọc sáng tạo+Nêu vàø giải quyết vấn đề+Dạy học hợp tác. 4/ Tiến trình: 4.1 Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện HS. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh 10 HS/ lớp 4.3 Giảng bài mới: Em có bao giờ mắc lỗi với cha mẹ? Thái độ tình cảmcủa cha mẹ như thế nào? Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả và tác phẩm.  Văn bản”Mẹ Tôi” trích từ tác phẩm nào? Của ai? Nhà văn nước nào? - Dựa vào mục1 chú thích SGK phần cuối văn bản để trả lời. - Gv diễn giảng tóm lược mục 1. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc- và tìm hiểu văn bản . I/ Giới thiệu tác giả- tác phẩm: 1-Tác giả: - Et-Môn-Đô-Đơ- A-Mi- Xi(1846-1908) là nhà văn 1-Ta-Li- A(ý). 2-Tácphẩm: - Văn bản” Mẹ tơi” trích trong” Những tấm lòng cao cả” của Et- mơn-đơ-đơ-a-mi-xi (Ý). I/ Đọc-Tìm hiểu văn bản: _ Trang 5 _ Giáo Án Ngữ Văn 7.  GV nêu yêu cầu đọc văn bản cho học sinh nắm. - Đọc giọng tâm tình nhỏ nhẹ . - Đoạn người cha:Nghiêm khắc , kiên quyết có lúc dòu dàng khuyên nhủ. - GV đọc 1 lần 2hs đọc tiếp đoạn văn bản - GVcho học sinh đọc chú thích từ khó ở sgk/11.  Lưu ý các chú thích từ khó 1,4,6,8 Em thử chia đoạn văn thành mấy đoạn thao trình tự diễn biến của người cha? Nêu nội dung từng đoạn theo trình tự diễn biến của người cha ? nêu nội dung từng đoạn ? ( chia hoc sinh thành 2 nhóm thảo luận ) . -HS chia theo làm 3 đoạn . Gv dùng bản phụ để trình bày cho học sinh . a/ “ Đầu ……. Để cứu sống còn nỗi đau đớn tức giận của người cha”. b/ “ Tiếp …… tình yêu thương đó” c/ Đoạn còn lại:Yêu cầu chuột lỗi và tuyên bố hình phạt. Gvcho học sinh xác đònh kiểu văn bản? -Viết thư.  Gvthuyết trình tóm lược II. Hoạt động 3: Hướng dẫnHS phân tích văn bản.  Khi chứng kiến sự cô lễ của con đối với mẹ thì tâm trạng thái độ người cha như thế nào? -Người không chòu nỗi không nên tức giận mà đau đớn trước sự vô lễ của con.  Dựa vào đâu mà em biết được? -Không nén cơn giận”cảnh cáo”….như một nhát dao đâm vào trài tim bố vậy…  Em thử tìm những hình ảnh chi tiết nói về người mẹ En-ri-cô? - Sự tận tụy hy sinh của mẹ”thứ suốt đêm…lo sợ,khóc nức nở …đi ăn xin…”  Em hiểu người me ïEn-ri-cô như thế nào? -Là người mẹ giàu lòng yêu thương con sẵn sàng vì 1/Đọc: 2/ Chú thích: 3/ Bố cục: Chia làm 3 đoạn. 4/Thể loại:. Viết thư III Phân tích văn bản: 1/ Nỗi đau đớn tức giận của người cha trước sự vô lễ đối với mẹ. -Người cha tức giận ,buồn bả và đau đớn trước sự vô lễ của En-ri- cô đối với mẹ. _ Trang 6 _ Giáo Án Ngữ Văn 7. con, hi sinh hạnh phúc của mình cho con.  Ở phần 2 bố gợi cho con nghó gì về việc”khi con khôn lớn mà con mất mẹ.”? - Khao khát tình mẫu tử. - Không thể sống thanh thản khi làm mẹ buồn. -Không thể cầuxin tha thứ chỉ vô ích.  Ở phần cuối bức thư,người cha yêu cầu con làm gì để chuột lỗi? - Không nói nặng lời với mẹ. - Phải xin lỗi mẹ bằng lòng thành khẩn.Cầu xin mẹ hôn con.  Những yêu cầu nầy có vượt sức người con không? - Không.  Người cha tuyên bố hình phạt gì đối với En-ri-cô? Hình phạt ấy có nặng nề không? -“Nặng nề hơn cả đòn vọt”  Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư bố? - Gợi kỉ niệm giữa En-ri-cô. - Thái độ kiên quyết nghiêm khắc của bố. - Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.  Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động vô cùng”khi đọc thư cảu bố? - Gợi kỉ niệm giữa En-ri-cô. - Thái độ kiên quyết nghiêm khắc của bố. - Vì En-ri-cô thấy xấu hổ.  Theo em tại sao bố của En-ri-cô không nói trực tiếp mà lại viết thư cho En-ri-cô ? - GV cho học sinh thảo luận và kết luận. + Thể hiện sự tế nhò – kín đáo. + Không làm En- ri-cô mất lòng tự trọng. + Có thể lưu giữ,đọc đi đọc lại mới thấm thía lời dạy bảo của cha. - Giáo viên gọi Hs đọc ghi nhớ SGK/12. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập  Gọi HS luyện tập1 -Người mẹ cao cả lớn lao, suốt đời hy sinh vì lòng yêu thương con. 2/Hậu quả lâu dài và lời kết án hành vi vô lễ. - Khao khát tình mẫu tử ,do đó không thể xúc phạm tình thiêng liêng này. 3/Hành động chuột lỗi-Tuyên bố hành phạt hành vi vô lễ. - Yêu cầu En-ri-cô xin lỗi mẹ và mong mẹ tha lỗi. _ Trang 7 _ TỪ GHÉP Giáo Án Ngữ Văn 7. -HS cho các đoạn SGK/12.  Gọi HS đọc BT2/(SGK/9): kể chuyện làm bố mẹ buồn phiền.  Ghi nhớ: SGK/12. IV/ Luyện tập: 1/ Hs dựa vào ghi nhớ 2/HS kể. 4-4 Củng cố và luyện tập: - Gọi 2 HS đọc văn bản “Mẹ tôi”. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/12. 4-5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:  Học bài : - Đọc lại 2 văn bản “ Cổng Trường … “ và “ Mẹ tôi”. - Thuộc-hiểu ghi nhớ . - Sưu tầm 1 số truyện kể về mẹ.  Chu ẩ n b ị : - Đọc văn bản “ cuộc chia tay… ” SGK/26,27. - Trả lời các câu hỏi SGK/26,27. - GV lưu ý hướng dẫn học sinh câu 4. - Đọc các văn bản đọc thêm SGK/27,28. 5/ Rút kinh nghiệm: ____________//______________ Tiết :3 Ngày dạy: 18/08/2009. _ Trang 8 _ Giáo Án Ngữ Văn 7. Tiếng Việt 1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức: Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ-đẳng lập. Đặc biệt là về nghóa.(Phân nghóa và hợp nghóa ). b/ Kó năng : Rèn kó năng nhận diện và sử dụng từ ghép cho thích hợp. c/ Thái độ: Tạo cho học sinh cảm nhận tiếng việt giàu-đẹp, yêu thích học tiếng Việt. 2/ Chuẩn bò:  Thầy: bảng phụ –Từ điển tiếng Việt.  Trò: Sgk-Đọc trả lời các câu hỏi Sgk- xem từ ghép ở lớp 6. 3/ Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề+Dạy học hợp tác. 4/ Tiến trình: 4.1 Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm vở bài tập ngữ văn HS. 4.3 Giảng bài mới: Gv giới thiệu vào bài từ việc nhắc các em đã học từ ghép ở cấp I vào lớp 6 . Hoạt động củaThầy-Trò Nội dung bài dạy. Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu tạo của từ ghép chính phụ-đẳng lặp.  Gv gọi hs đọc ví dụ sgk/13.  Theo em các cặp từ: Bà ngoại, thơm phức tiếng nào là chính,tiếng nào là phụ? - Tiếng chính: Bà, thơm. - Tiếng phụ: Ngoại, phức.  Vò trí của chúng như thế nào? - Tiếng chính trước, tiếng phụ đứng sau.  Tương tự ở từ quần áo, trầm bổng có phân biệt được tiếng chính,tiếng phụ không? Vì sao? - Không. - Các từ không phân biệt được tiếng chính,tiếng phụ. I/ Các loại từ ghép: 1- Từ ghép chính phụ: * Bài tập1: sgk/13. Chính: bà. -Bà ngoại: Phụ: ngoại. Chính: thơm. -Thơm phức Phụ: phức. -Tiếng chính đứng trước. -Tiếng phụ đứng sau. 2- Từ ghép đẳng lặp: *Bài tập:( bt 2/sgk/14) - Quần áo, trầm bỗng: không phân biệt được tiếng chính, tiếng phụ. _ Trang 9 _ Giáo Án Ngữ Văn 7.  Tương tự trên, em hãy tìm một số từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? - Chính phụ: xe lửa, xe hơi, xe đạp… - Đẳng lặp: nhà cửa, sách vở, đi đứng…  Gọi hs đọc to, rõ ghi nhớ sgk/14. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nghóa từ ghép.  Gọi một hs đọc bài tập sgk.  Em thử so sánh nghóa của từ sau: + Bà ngoại – bà? + Thơm phức – thơm? - Bà: chỉ chung người đàn bà sinh ra cha mẹ. - Bà ngoại: chỉ chung người đàn bà sinh ra mẹ. - Tương tự: + Thơm: mùi dễ ngửi. + Thơm phức: mùi thơm mạnh, gắt có sức lôi cuốn hấp dẫn.  Từ đó, em nêu nhận xét giữa nghóa của từ ghép chính phụ với tiếng chính?  Tương tự từ ghép đẳng lập: quần áo, trầm bỗng? - Quần áo: trang phục của con người. - Trầm bổng: lúc cao,lúc thấp.  Nêu nhận xét về nghóa của từ ghép đẳng lập với nghóa của các tiếng tạo ra nó?  Gv gọi 1 hs đọc ghi nhớ sgk/14. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs luyện tập.  Gv gọi hs đọc bài tập 1/sgk/15.(hs thảo luận nhóm 2 phút).  Gọi hs lên bảng sửa bài tập.  Hs khác nhận xét, bổ sung.  Gv nhận xét, bổ sung kết luận bài tập 1.  Gv-hs thực hiện bài tập 2,3 như bài tập 1. II/ Nghóa từ ghép: - Từ ghép chính phụ có nghóa hẹp hơn so với nghóa tiếng chính. - Nghóa từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghóa các tiếng tạo ra nó. III/ Luyện tập: 1-Bài tập 1/Sgk/15: Điền từ ghép chính phụ-đẳng lập: - Chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ. - Đẳng lập: Suy nghó, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi. 2- Điền các tiếng để tạo từ ghép chính phụ: _ Trang 10 _ * Ghi nhớ: SGK/14. * Ghi nhớ: SGK/14. [...]... ấy cần đạt được hai mặt: _ Trang 12 _ Giáo Án Ngữ Văn 7 + Hình thức ngôn ngữ + Nội dung ý nghóa b/ Kó năng: Rèn kó năng viết văn bản có tính liên kết chặt chẽ c/ Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Tiếng việt mạch lạc 2/ Chuẩn bò:  Thầy: - Bảng phụ – Một số đoạn văn  Trò: - Sgk – Đọc các văn bản mẫu – Trả lời các câu hỏi ở văn bản mẫu 3/ Phương pháp dạy học: - Nêu và giải... bố cục rành mạch, hợp lí Từ đó có thể xây dựng văn bản đạt hiệu quả cao b/ Kó năng: Rèn cho Hs tạo lập được văn bản hoàn chỉnh có đầy đủ 3 phần bố cục rành mạch, hợp lí c/ Thái độ: Giúp cho Hs tự tin khi tạo lập một văn bản tập làm văn 2/ Chuẩn bò: _ Trang 18 _ Giáo Án Ngữ Văn 7  Thầy: - Sơ đồ bố cục văn bản - Mẫu đơn xin phép-Bảng phụ  Trò: - Sgk-Đọc văn bản sgk/30 - Trả lời các câu hỏi sgk/30 (Lưu... văn có bố cục 3 phần?( Chủ đề tự chọn ) * Chuẩn bị: - Xem văn bản:” Mạch lạc trong văn bản” - Trả lời các câu hỏi ở sgk/31,32,33,34 - Soạn vở bài tập Ngữ văn - Đọc và tìm hiểu truyện “ Sọ Dừa” 5/ Rút kinh nghiệm: Tiết: 8 Ngày dạy: 26/08/2009 Tập làm văn MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN 1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức: Giúp hs nắm được khái niệm về tính mạch lạc trong văn bản, vai trò và sự cần thiết phải làm cho văn. .. không đứt đoạn hoặc quẩn quanh b/ Kó năng: Rèn cho hs khả năng tạo tính mạch lạc khi viết văn bản c/ Thái độ: Giúp hs cản nhận văn học, yêu thích học văn hơn 2/ Chuẩn bò:  Thầy: - Dùng bảng phụ minh hoạ  Trò: - Sgk – Đọc văn bản mẫu - Trả lời các câu hỏi ở sgk – Soạn vở BT Ngữ văn _ Trang 22 _ Giáo Án Ngữ Văn 7 3/ Phương pháp dạy học: - Nêu và giải quyết vấn đề – Dạy học hợp tác – Rèn luyện theo mẫu... đọc bài ca dao số 2/sgk/ 37  Em gặp mô típ nào quen thuộc ở bài ca dao 2? I/ Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1- Đọc: 2 Chú thích: II/ Phân tích văn bản: 1-Bài ca dao 1 sgk/ 37: - Dùng thể đối đáp thường dùng trong ca dao, dân ca - Hỏi đáp về cảnh đẹp của núi sông đất nước 2-Bài ca dao 2 sgk/ 37: - Cảnh đẹp Hồ Gươm cảnh thiên nhiên có giá trò lòch sử văn hóa _ Trang 31 _ Giáo Án Ngữ Văn 7 - Rũ nhau  Cách tả cảnh... hai con búp bê cho anh 3-Bài tập 3: Sgk/30 - Văn bản báo cáo chưa hợp lý vì: + Phần thân bài không hợp lý về nội dung: Các câu(1) ,(2) ,(3) đang kể việc học đến câu (4) nêu thành tích Đội và văn nghệ _ Trang 21 _ Giáo Án Ngữ Văn 7 Sửa lại: câu (4) phải nói về kinh nghiệm học tập 4-4 Củng cố và luyện tập:  Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ sgk/30 (2 hs)  Bố cục văn bản gồm mấy phần? ( Mở bài, thân bài, kết... Trang 11 _ Giáo Án Ngữ Văn 7 - Làm tiếp các bài tập 5,6 ,7/ sgk/15,16 - Thuộc và hiểu ghi nhớ/sgk/14  Chuẩn bị: - Đọc bài từ láy Sgk/41,42 - Trả lời các câu hỏi Sgk/41,42 - Xem bài từ láy Sgk/ lớp 6 5/ Rút kinh nghiệm: // Tiết :4 Ngày dạy: 17/ 08/2009 Tập làm văn LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức: Cho học sinh thấy : muốn đạt được mục đích giao tiếp thơ văn bản phải có tính... vật  Vì sao khi mẹ yêu cầu chia đồ _ Trang 17 bất chơi “Thuỷ _ giác rung lên bần bật kinh hoàng, tuyệt vọng” nhìn Thành ? Nội dung bài dạy I/ Giới thiệu tác giả- tác phẩm: Giá 1-Tác giả: o Án Ngữ Văn 7 - Tác giả Khánh Hoài đạt giải nhì trong cuộc thi thơ văn về quyền trẻ em (1992) II/ Đọc-Hiểu văn bản: 1- Đọc: 2- Chú thích: 3- Bố cục: 3 phần II/ Phân tích văn bản: 1- Tình cảm của hai anh em Trước cảnh... thế nào là bố cục văn bản? - Mục 1 sgk/30  Gv phân nhóm để hs trình bày đơn xin vào Đội ( 3 nhóm thảo luận trong 10 phút )  Hs trình bày trên bảng(Đại diện các nhóm) _ Trang 19 _ Giáo Án Ngữ Văn 7  Gv dùng bảng phụ để trình bày lá đơn xin gia nhập Đội TNTP có bố cục hoàn chỉnh  Gv chốt lại các ý chính về bố cục văn bản  Gọi hs đọc văn bản:”Ếch ngồi đáy giếng” sgk/29  So với văn bản chính ở sgk... tích vănbản  Chuẩn bị: - Đọc văn bản: Ca dao-dân ca(Những câu hát về tình cảm gia đình.) - Trả lời các câu hỏi sgk/36,39 - Sưu tầm một số bài ca dao cùng nội dung 5/ Rút kinh nghiệm: // Tiết :7 Ngày dạy:25/08/2009 Tập làm văn BỐ CỤC VĂN BẢN 1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức: - Giúp cho hs hiểu tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản . một văn bản tập làm văn. 2/ Chuẩn bò: _ Trang 18 _ Giáo Án Ngữ Văn 7.  Thầy: - Sơ đồ bố cục văn bản. - Mẫu đơn xin phép-Bảng phụ.  Trò: - Sgk-Đọc văn. ______________//______________ Tiết :2 _ Trang 4 _ Giáo Án Ngữ Văn 7. Ngày dạy: 17/ 08/2009 Văn Bản 1/ Mục tiêu: a/ Kiến thức: Tình yêu thương kính trọng

Ngày đăng: 17/09/2013, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w