Cảm nhận niềm tự hào về những chiến công oanh liệt của ngời xa trên sông Bạch Đằng và tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả.- Làm quen và rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu một tác phẩm văn học
Trang 1Tiết 55
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh.
A Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
- Xây dựng đợc kết cấu sao cho văn bản phù hợp với đối tợng thuyết minh
B Tiến trình dạy học.
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
- Có nhiều văn bản thuyết minh Có loại chủ yếu trình bày, giới thiệu nh thuyết minh về một tác giả, tác phẩm, một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sử, một phơng pháp Có loại thiên về miêu tả sự vật, hiên tợng với những hình ảnh sinh ddongj giàu tính hình tợng
- Văn bản 1: Giới thiệu Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân thuộc
Đồng Tháp, huyện Đan Phợng, Hà Tây
- Văn bản 2: Giới thiệu Bởi Phúc Trạch- Hà Tĩnh
+ Miêu tả quả bởi Phúc Trạch (Hình thể, màu sắc bên ngoài,
Trang 2- Phân tích cách sắp sếp các ý
trong từng văn bản? Giải thích cơ
sở của cách sắp sếp ấy?
- Từ cách trả lời trên đây, hãy
nêu thế nào là kết cấu của văn
+ Thời kì kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thơng binh mới đợc u tiên
+ Bởi đến các trạm quân y
+ Các mẹ chiến sĩ tiếp bộ đội hành quân qua làng
+ Trớc cách mạng có bán ở Hồng Kông, theo Việt Kiều sang Pỉi và nớc Pháp
+ Năm 1938 bởi Phúc Trạch đợc trúng giải thởng trong một cuộc thi Ban giám khảo xếp vào hàng ''Quả ngon xứ Đông Dơng''
- Văn bản 1: Các ý đã đợc sắp sếp theo trình tự thời gian, giới thiệu hội thi và thi mmột công việc cụ thể nên ngời trình bày phải theo thời gian Sự việc ấy đợc diễn ra vào lúc nào Ngời giới thiệu đã theo quá trình vận động của cuộc thi mà lần lợt trình bày
- Văn bản hai là sự kết hợp nhiều yêú tố khác nhau
+ Lúc đầu giới thiệu quả bởi Phuc Trạch theo trình tự không gian (từ ngoài vào trong)
+ Sau đó giới thiệu giá trị sử dụng bởi Phúc Trạch
- Chon hình thức kết cấu hỗn hợp:
+ Giới thiệu PNL là một vị tớng và cũng là môn khách, là con rể của Trần Quốc Tuấn
Trang 3C củng cố:
- Phần ghi nhớ
Tiết 56
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
A Mục tiêu bài học.
- Giúp HS:
- Thấy đợc sự cần thiết cho việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn
thuyết minh nói riêng
- Củng cố vững chắc hơn kĩ năng lập dàn ý
- Vân dụng kĩ năng đó để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài gần gũi với cuộc sống hoặc công việc trong học tập
B Tiến trình bài giảng.
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I Ôn tập về dàn ý.
1 Nhắc lại bố cục của bài văn và
nhiệm vụ của mỗi phần
- Thân bài: Nội dung chính của bài viết
- Kết bài: Nêu suy nghĩ, hành động của ngời viết
- Phù hợp Bởi lẽ văn bản thuyết minh là kết quả của thao táclàm văn Cũng có lúc ngời viết phải miêu tả, nêu cảm xúc trình bày sự việc
- Nhìn chung là tơng đồng giữa văn bản tự sự và thuyết minh ở hai phần mở bài và kết bài Song có
điển khác ở phần kết bài ở văn bản tự sự chỉ cần nêu lên cảm nghĩ của ngời viết ở văn bản thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh, lu lại những suy nghĩ cảm xúc lâu bền trong lòng độc giả Điều này thì văn bản tự sự không cần thiết
Trang 44 Các trình tự sắp sếp ý cho phần
thân bài kể dới đây có phù hợp với
yêu cầu thuyết minh không?
II Luyện tập tại lớp.
- Muốn giới thiệu một danh nhân,
một tác giả, một tác phẩm tiêu biểu
ta phải lần lợt làm những công việc
gì?
(HS đọc SGK và trả lời)
C Củng cố:
- Trình tự thời gian (từ xa đến nay_
- Trình tự không gian (từ gần đến xa, từ trong ra ngoài,
từ trên xuống dới)
- Điều này tuỳ thuộc vào từng đối tợng Song nên đi ngợc lại Từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ dới lên trên)
- Trình tự chứng minh -> chứng minh cụ thể ngắn gọn, tiêu biểu không có sự phản bác trong văn thuyết minh
-Xác định đề tài
+ Một danh nhân văn hoá
+ Một ngời tìm hiểu kĩ và yêu thích
+ Nguyễn Du, Nguyễn Trãi
- Xây dng dàn ý
+ Mở bài: Giới thiệu một cách tự nhiên danh nhân văn hoá ấy Lời giới thiệu phải thực sự thu hút mọi ngời về
đề tài lựa chọn+ Thân bài: Cần cung cấp cho ngời đọc những tri thức nào? Những tri thức ấy có chuẩn xác có độ tin cậy hay không
- Sắp sếp các ý theo hệ thống nào? thời gian, không gian, trật tự lo gíc
+ Kết bài: Nhìn lại những nét chính đã thuyết minh về danh nhân Lu giữ cảm xúc lân bền trong lòng độc giả
Trang 5- Nắm đợc những nét nghệ thuật đặc sắc của bài phú Cảm nhận niềm tự hào về những chiến công oanh liệt của ngời xa trên sông Bạch Đằng và tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả.
- Làm quen và rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu một tác phẩm văn học viết theo thể phú
- Bồi dỡng cho HS niềm tự hào dân tộc
B Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I Giới thiệu về tác giả.
sử lừng danh, nơi quân ta ít nhất chiến thắng hai lần quân xâm lợc phơng Bắc ( năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bach Đằng Năm 1288, nhà Trần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên) THS đã vừa tự hào vừa thơng khóc ngời anh hùng xa
+ Kết thúc: Lời từ biệt của khách (Phần còn lại)
- Qua các hình ảnh liệt kê về không gian rộng lớn, thời gian liên hoàn và ngữ điệu trang trọng, nhân vật khách đ-
ợc giới thiệu với những đặc diểm nổi bật về tính cách của một ngời có tâm hồn phóng khoáng, tự do Mạnh mẽ:
‘’Nơi có ngời đi…vẫn còn tha thiết’’ Đồng thời, đó cũng
là một ngời đI nhiều biết rộng
- Khách muốn học “Tử Trờng”tiêu dao đến sông Bạch
Đằng là để tìm hiểu về lịch sử dân tộc
- Cách miêu tả của tác giả ở đoạn trớc thiên về kháI, ớc
lệ Trong đoạn vừa đọc, tác giả đa ngời đọc về với cảnh thực - đó cũng là những gì khách đặc biệt chú ý trớc cảnh sông nớc Bạch Đằng
Trang 6- Qua lời thuật của các bô
lão, những chiến công vĩ đại
vua tôi nhà Trần ra sao?
- Cảnh thực đó đợc thể hiện qua cái nhìn mang tính hồi ởng mỗi lúc một cụ thể: (Bờ lau san sát…gò đầy xơng khô)
t Tâm trạng của khách “…đứng lặng giờ lâu…luống còn lu”
- Trớc cảnh sông nớc Bạch Đằng, một tính cách và một tâm hồn phóng khoáng, mạnh mẽ cũng trở nên hững hờ nuối tiếc, bời bời hoài niệm về một quá khứ oanh liệt
- Nhân vật khách tuy có tính chất công thức về thể phú nhng đã đợc THS thổi hồn vào, trở thành một con ngời sinh động Nhân vật “khách” ở đây chính là cáI “tôI” của tác giả Đó là một con ngời có tính cách tráng sĩ, đồng thời có một tâm hồn thơ trác việt, một kẻ sĩ nặng lòng với
đất nớc và lịch sử dân tộc
- Nếu nh ở đoạn 1, nhân vật “khách” chính là cáI “tôi” cá nhân của tác giả thì ở đoạn 2, nhân vật “các bô lão” là hình ảnh tập thể, xuất hiện nh một sự hô ứng
- Tác giả tạo ra nhân vật này – hình ảnh có tính lịch sử – nhằm thể hiện không khí đối đáp tự nhiên, kể cho
“khách” nghe về những trận thuỷ chiến ở đây
- Qua lời thuật của các bô lão, những chiến công vĩ đại trên sông Bạch Đằng đợc gợi lên trong không khí tng bừng chiến trận (Thuyền tàu muôn đội…giáo gơm sáng chói”, miêu tả khí thế giằng co quyết liệt (“ánh nhật nguyệt…chừ sắp đổi”)
- Các hình ảnh điển tích đợc sử dụng phù hợp với sự thật lịch sử đầy tự hào Đây là thế trận nói chung bao gồm cả thời Ngô Quyền lẫn thời Trần Hng Đạo – có thể thấy nổi bật tính chất “th hùng” hết sức căng thẳng, vận nớc lâm nguy “ngàn cân treo sợi tóc”
- Việc chon lọc những hình ảnh, điển tích đã tạo nên khả năng diễn tả nổi bật sự thất bại thảm hại của quân giặc: Trận Xích Bích….Đây cũng là thủ pháp ẩn dụ, đặt những trận thuỷ chiến Bạch Đằng ngang tầm những trận oanh liệt nhất trong lịch sử Trung Quốc Những hình ảnh, điển tích sử dụng có chọn lọc vì thế vừa phù hợp với sự thật lịch sử, vừa góp phần khẳng định một cách trang trọng về tài đức vua tôi nhà Trần
- những hình ảnh, điển tích sử dụng có chọn lọc tạo đợc
Trang 7“đại vơng coi thế giặc nhàn” Chính vì thế kết thúc đoạn
2 tác giả viết:
Đến bên sông chừ hổ mặt Nhớ ngời xa, chừ lệ chan
- Trong đoạn 3 tác giả tự hào về non sông đất nớc hùng vĩ gắn với chiến công lịch sử và quan niệm của tác giả về nhân tố quyết định trong cuộc đánh giặc giữ nớc Lời ca của các bô lão khẳng định sự vĩnh hằng của dòng sông và những chiến công hiển hách ở đây Đồng thời khẳng định
sự tồn tại vĩnh hằng của chân lí lịch sử: Bất nghịa tiêu vong, anh hùng thì lu danh thiên cổ
- Lời ca của khách cũng tiếp nối niềm tự hào về non sông hùng vĩ, nhng thể hiện về nhân tố quyết định trong công cuộc đánh giặc giữ nớc không chỉ ở thế hiểm yếu mà là vai trò quan trọng đặc biệt hơn hẳn của lòng ngời – trớc hết là “Anh minh hai vị thánh quân” Đó là một quan niệm tiến bộ nhân văn của tác giả
Chất hoành tráng của bài phú đợc thể hiện qua:
- Hình tợng dòng sông Bạch Đằng lịch sử đợc tái hiện theo hai bối cảnh khác nhau: Một thời gian và một không gian có tính chất đơng đại (Miêu tả trực tiếp) đồng hiện với một thời gian và một không gian có tính chất lich đại (đợc miêu tả theo ytí tởng tợng), mà dấu nối giữa hai bối cảnh đó là tinh thần ngoan cờng, bất khuất của dân tộc ta trong việc bảo vệ nền độc lập
- Điển cố đợc sử dụng có chọn llọc, giàu sức gợi, tạo ra một hình dung rộng lớn và âm hởng hào hùng từ những chiến thắng trên sông Bạch Đằng lịc sử
- Hình tợng tác giả thể hiện qua bài phú là một nghệ sĩ – tráng sĩ dạt dào cảm hứng hoài niệm và tự hào về truyền thống oai hùng của dân tộc
- Chủ đề:
Phú sông Bạch Đằng thể hiện niềm hoài niện về những chiến công của các anh hùng dân tộc, nêu cao vai trò của yếu tố con ngời với tinh thần ngoan cờng, bất khuất trong
sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc
- Phần ghi nhớ
Trang 8A-Yêu cầu
HS nắm đợc:
+Nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn NT
+ĐCBN có ý nghĩa trọng đại của 1 TNĐL, đặc trng cơ bản của thể cáo
+Sử dụng dụng cụ trực quan sinh động + ôn lại
+Phân tích + thảo luận + trắc nghiệm
D-Tiến trình của giờ
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn tự chọn về bài Phú Sông Bạch Đằng? Phân tích giá trị t tởng của đoạn vừa đọc
3-Giới thiệu bài mới
a-Phần I: Tác giả Nguyễn Trãi
HS đọc sgk và tóm tắt I-Cuộc đời
Trang 9TL: NT là bậc đại anh hùng dân tộc, văn võ song toàn
II-Sự nghiệp thơ văn
1-Những tác phẩm chính+TP = chữ hán: Quân Trung từ mệnh tập BNĐC , ức trai thi tập, Chí Linh Sơn Phú+TP = chữ nôm : Quốc âm thi tập
2-Nguyễn Trãi – nhà thơ chính luận kiệt xuất+Đợc coi là nhà văn chính luận lỗi lạc nhất+T tởng chủ đạo trong sáng tác chính luận : t2 nhân văn, yêu nớc thơng dân
VD1: Quân Trung từ mệnh tập: → tác phẩm là tập văn chiến
đấu có sức mạnh 10 vạn quân kết hợp các t2 + ngt viết văn chính luận bậc thầy
VD2: BNĐC áng văn yêu nớc lớn của thời đại+Ngt: Trình độ Ngt mẫu mực CXĐ đối tợng, mục đích sử dụng bút pháp kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén
3-Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắca-NT ngời anh hùng vĩ đại : phẩm chất , ý chí ngời anh hùng, dáng ngay thẳng, cứng cỏi của cây trúc, vẻ thanh tao trong trắng của cây mai, sức sống khoẻ khoắn của cây tùng
b-NT – con ngời trần thế : đau nỗi đau con ngời, yêu tình yêu con ngời, khao khát dân giàu, nớc mạnh
T/c2 vua tôi, cha con, gia đình bạn bè
Trang 10+Thể loại cáo+Bố cục
II-Đọc hiểu chi tiết–
1-Đoạn 1: Nêu luận đề chính nghĩa
+Hai câu đầu : Việc nhân nghĩa trừ bạo”
-T tởng này bắt nguồn từ đạo nho: khổng mạnh, là trách đạo
đức trong 5 mqh : trong quan hệ vua – tôi NT: ND nhân nghĩa đợc mở rộng : Đặt vấn đề “yêu dân” lên trớc nhất – quan điểm tiến bộ của NT
+KĐ sự tồn tại độc lập dân tộc của nớc Đại Việt-Tự hào về 1 đất nớc đối với từ lâu đời, nền văn hiến, chủ quyền dân tộc
-Đa ra những yếu tố căn bản để XD độc lập chủ quyền: lãnh thổ, phong tục tập quánn, văn hiến , sự tồn tại song song các triều đại từ triệu, đinh
Trang 11ảnh của đối tợng nào
trong cuộc kháng chiến
-Hình ảnh ngời dân vô tội rơi vào hoàn cảnh bi đát đến cùng cực “Nớng dân vạ”
+Đối lập với hình ảnh của ngời dân vô tội là hình ảnh kẻ thù xâm lợc
3-Đoạn 3: Cảm hứng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a-Những khó khăn buổi đầu(+) Tác giả xây dựng hình ảnh ngời anh hùng dân tộc: Hiện t-ợng LL có sự thống nhất, con ngời bình thờng và lãnh tụ
“Ta đây mình”
Con ngời có lý tởng hoài bão và quyết tâm thực hiện lý tởng(+) Buổi đầu tập hợp khánh chiến còn muôn vàn khó khăn-L2 ta
-Thiếu nhân tài , ngời trợ giúp trong công việc cứu nớc -Thiếu quân, thiếu lơng thực
b-Cảm hứng chiến thắng vang dội hào hùng
“Trọn hay bạo”
Tác giả nhắc lại nguyên lý nhân văn+Quá trình phản công thắng lợi của cuộc khánh chiến lịch sử-Trận đầu tiên: Bồ Đằng, Trà Lân
-Tiếp đó là hàng loạt các chiến thắng tiếp theo nhịp điệu dồn dập, sảng khoái
+Hình ảnh kẻ thù xâm lợc với thất bại không cứu vãn nỗi -Kẻ sống trù kinh hồn bạt vía, bộc lộ chân tớng tham sống sợ chết
-Kẻ chết thì máu chảy thành sông – thây chết
“Ninh Kiều đen”
4-Cảm hứng độc lập dân tộc và tơng lai đất nớc-NT trịnh trọng tuyên bố nền độc lập dân tộc-Hai câu kết : nhắc nhở mọi ngời về quá khứ, hiện tại và hớng
Trang 12-Sử dụng phơng pháp phát vấn, thảo luận, tái hiện
D-Tiến trình của giờ.
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra bài cũ
3-Giới thiệu bài mới
I-Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh
Trang 13HS đọc sgk nêu vài nét về
yêu cầu tính chuẩn xác và
một số biện pháp đảm bảo
tính chuẩn xác
HS trao đổi, thảo luận
-Tính hấp dẫn đợc biểu hiện
a-Những điểm cha chuẩn xác: Chơng trình ngữ văn 10 không phải chỉ có VHDG Chơng trình NV 10 về VHGD không phải có ca dạo, tục ngữ , chơng trình ngữ văn 10 có câu đốb-Câu nêu ra trong sgk cha chuẩn ở chỗ: thiên cổ hùng văn là
áng hùng văn của nghìn đời, không phải là áng hùng văn viết cách đây 1000 năm
c-Văn bản sgk không thể để dùng thuyết minh về nhà thơ MBK vì nó có nói đến thân thế, nhng không hề nói đến sự nghiệp của nt
II-Tính hấp dẫn của bản thuyết minh
1-Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
+Tính hấp dẫn: sức lôi cuốn, thu hút sự chú ý của ngời đọc, ngời nghe – tính lý dẫn vô cùng quan trọng
+Một số biện pháp tạo tính hấp dẫn-Đa ra chi tiết cụ thể, sinh động, con số chính xác để bài văn không trừu tợng mơ hồ
-So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ
ng-ời đọc (nghe)-Kết hợp và sử dụng kiểu câu làm cho bài văn biến hoá
-Nên phối hợp nhiều loại kiến thức 2-Luyện tập
*Ghi nhớ
Trang 14+Kết hợp nhiều giác quan và liên tởng+Cách bộc lộ trực tiếp cảm xúc
+Su tầm các bài lời nói đầu - đọc TP
+Phơng pháp thảo luận , trắc nghiệm
D-Tiến trình của giờ
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi, đọc thuộc lòng và diễn cảm một đoạn tuỳ chọn trong bài Đại cáo bình ngô , giải thích vì sao đợc gọi là bản tuyên ngôn độc lập
Trang 153-Giới thiệu bài mới
-Sử dụng cách lập luận nào, t/d?
-bên cạnh luận điểm 1, tác giả còn
triển khai những luận điểm ntn?
-Giọng điệu đoạn văn có gì khác
+Đó là luận điểm quan trọng, ông muốn nhấn mạnh vào việc su tầm, biên soạn cuốn sách là xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tế chứ không chỉ từ sở thích cá nhân
+Tác giả đa ra 4 lý do+P2 lập luận : quy nạp+Ngoài ra còn 2 nguyên nhân khách quan khác-Đó là sức phá huỷ của tg sách vở
-Đó là chơng trình, hoả hoạn cũng góp phần thiêu huỷ văn thơ trong sách vở
*Cách lập luận : Dùng hình ảnh và câu hỏi tu từ2-Luận điểm 2
+Luận điểm thể hiện t/c yêu quý, trân trọng văn thơ của ông, t2 xót xa, thơng tiếc trớc di sản qúy báu bị tản nát, huỷ hoại, đắm chìm trong quên lãng của ngời viết
+Đợc trực tiếp bày tỏ t2, tâm sự của tác giả
K2 trong việc khảo cứu thơ vănTránh ngời đờng thời
+Sử dụng yếu tố biểu cảm trữ tình
Trang 16*Luyện tập
III-Ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ
Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
(Trích bài kí đề danh tiến sĩ Khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo)
HS đọc tiểu dẫn, tóm tắt nét cơ
bản?
Hệ thống luận điểm của văn bản?
luận điểm nào quan trọng nhất?
có ý nghĩa thực tiễn quan trọng2-Vai trò của hiền tài của quốc gia+Hiền tài đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại phát triển, hng thịnh của 1 quốc gia
+Khuyến khích =cách đề cao danh tiếng, ban chức
t-ớc, cấp bậc, bảng vàng
3-ý nghĩa-Khuyến khích hiền tài-Ngăn ngừa điều ác-Dẫn việc
Trang 17+Tiếp tục củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn thuyết minh + kỹ năng lập dàn ý
+Tích hợp kiến thức về văn, tiếng việt
+Rèn kĩ năng vận dụng phơng pháp thuyết minh
B-Cách thức tiến hành
-SGk văn 10 (tập II) + TLTK
-Thiết kế dạy học
C-Phơng tiện thực hiện
-HS ôn tập, giáo viên gợi diễn – tiến hành làm bài
D-Tiến trình của giờ
+Chú ý nắm đợc những nét riêng biệt, đặc sắc, có sức cuốn hút
Trang 18+Chú ý các phép tu từ , cách thức diễn đạt làm cho ngời đọc (ngời nghe) có hứng thú theo dõi
II-Gợi ý đề bài
GV hớng dẫn HS lựa chọn các kiểu đề khác nhau
1-Một danh lam thắng cảnh của đất nớc quê hơng
2-Một loại hình ca nhạc của sân khấu mà anh chị yêu thích
3-Một ngành thủ công mỹ nghệ
4-Một lễ hội ghi lại phong tục truyền thống
III-Gợi ý cách làm bài
GV hớng dẫn HS cách làm bài
+Vận dụng tốt phơng pháp thuyết minh
+Tìm cách thức bố cụ và diễn đạt – sự khúc chiết, mạch lạc trong sáng có tính nghệ thuật
IV-HS tiến hành làm bài
E-Củng cố – dặn dò
+Rút kinh nghiệm khi làm bài
+Chuẩn bị : Phơng pháp thuyết minh
Tiết 66
Tiếng Việt Khái quát lịch sử tiếng việt A-Yêu cầu
HS nắm đợc:
+Những nét chính về lịch sử hoàn thành và các quan hệ tiếp xúc TV
+Tích hợp với văn bản thơ văn T.Đại , hiện đại
+Rèn kỹ năng sử dụng TV
B-Phơng tiện thực hiện
Trang 19+SGK ngữ văn 10 tập 2 + SGK + SGKTL
+Thiết kế dạy học
C-Cách thức tiến hành
-Học sinh đọc sgk Thảo luận và trả lời câu hỏi
D-Tiến trình của giờ
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra bài cũ kết hợp khi giảng bài mới
3-Giới thiệu bài mới
I-Lịch sử phát triển của Tiếng Việt
1-Tiếng Việt trong thời kỳ dựng nớca-Nguồn gốc tiếng việt
+TV có nguồn gốc bản địa+TV đợc XĐ thuộc họ n2 Nam áb-Quan hệ họ hàng của TV-TV quan hệ họ hàng với tiếng Môn – Khơme-Bên cạnh đó là tiếng Mờng, Bana
Việt MờngNgày Ngai
Ma Mơ
Trong t long2-TV trong thời kỳ Bắc thuộc và chống Bắc thuộc +Bên cạnh sự phát triển sâu rộng và lâu dài của tiếng Hán, tiếng Việt bị chèn ép nặng nề
+Đây cũng là tg TV đấu tranh để bảo tồn và phát triển
TV vay mợn nhiều từ ngữ Hán: Việt hoá (về mặt âm đọc,
ý nghĩa và phạm vi sử dụng) tạo ra cách đọc Hán Việt
Do đó có thể vay mợn trọn vẹn những từ ngữ Hán, Việt hoá âm đọc nhiều từ đổi sắc thái tu từ khi dùng trong TV
3-TV dới thời kỳ độc lập tự chủ+Hệ thống chữ viết ghi âm TV ra đời sự đột phá của chữ Nôm
Trang 20-Trong thời kỳ độc lập tự chủ TV
phát triển ntn?
-Sự thay đổi thế nào về yếu tố lịch
sử trong thời pháp thuộc
-TV trong diễn biến đó ra sao?
HS đọc ghi nhớ và tóm tắt
-Chữ viết TV sử dụng mấy loại chữ
viết”
+Chữ Nôm ngày càng KĐ u thế của mình4-TV trong thời kỳ pháp thuộc
+Ngôn ngữ hành chính, ngoại giao, giáo dục là tiếng pháp – TV tiếp tục bị chèn ép
+TV phát triển dựa vào các hìnnh thức và các thể loại khác nhau báo chí, sách vở TV, văn xuôi nghị luận, tiểu thuyết, kịch thơ mới, xuất hiện nhiều hệ thống thuật ngữ, vay mợn cả một số từ tiếng Pháp
5-TV từ sau CMT8 đến nay-Tiến hành công cuộc xây dựng hệ thống thuật ngữ KH
và chuẩn hoá TV các ngành KH đã biên tập những sách thuật ngữ khác nhau
+TV trở thành những quốc gia-Ghi nhớ sgk
II-Chữ viết của Tiếng Việt
+Thời kỳ đầu : Sử dụng chữ Nôm+Sử dụng chữ quốc ngữ : dựa vào bộ chữ cái La tinh để xây dựng 1 thứ chữ ghi âm TV
(Ngô Sĩ Liêm)