Ngữ văn 7-Tập 2

18 972 1
Ngữ văn 7-Tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Thị Thúy Loan- Trường THCS Hòa Phú 1/ Nêu công dụng của dấu chấm lửng? Dấu chấm phẩy? 2/Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng trong đoạn văn sau? Kiểm tra bài cũ “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch”. (Hà Ánh Minh) A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết. B. Nói lên sự bí từ của người viết. C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu ca Huế. D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn. a/ Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. b/Dấu chấm phẩy dùng để: • Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. • Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. Đáp án Dấu chấm lửng dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch”. (Hà Ánh Minh A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết. B. Nói lên sự bí từ của người viết. C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu ca Huế. D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn. Kiểm tra bài cũ: - Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. - Ôâ hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ôâng lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. Tiết 124 Dấu gạch ngang I/Công dụng của dấu gạch ngang: 1/Ví dụ: SGK/ 129 1/ Ví dụ: SGK/121 Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì? a/ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu […] (Vũ Bằng) b /Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt , gắt rằng: – Mặc kệ ! (Phạm Duy Tốn) c/ Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. (Ngữ văn 7, tập hai) d/ Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan)Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thế. (Nguyễn Ái Quốc) Tiết 124 Dấu gạch ngang I/Công dụng của dấu gạch ngang: 1/Ví dụ: SGK/ 129 Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì? • a/ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùaxuân của Hà Nội thân yêu […] (Vũ Bằng) a/ Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu. b /Có người khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ ! Ngài cau mặt , gắt rằng: – Mặc kệ ! (Phạm Duy Tốn) b/Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c/Dấu chấm lửng được dùng để: – Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượngchưa liệt kê hết; – Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. (Ngữ văn 7, tập hai) c/ Thực hiện phép liệt kê. d/ Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan)Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thế. (Nguyễn Ái Quốc) d/Nối các bộ phận trong một liên danh. 2/ Ghi nhớ: SGK/130 Bài tập nhanh • Nêu tác dụng của dấu gạng ngang trong các ví dụ sau: a. Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa. b. -Thưa cô, em không dám nhận… em không được đi học nữa. - Sao vậy ? Cô Tâm sửng sốt. c. Nơi nhận: - Các giáo viên chủ nhiệm - Các lớp. - Lưu văn phòng. d. - Liên doanh Việt – Nga. - Thời kì 1930 – 1945. Đáp án: a/ Đánh dấu bộ phận chú thích trong câu. b/ Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c/ Thực hiện phép liệt kê. d/ Nối các bộ phận trong một liên danh, liên số. Đáp án [...]...Tiết 124 Dấu gạch ngang I /Công dụng của dấu gạch ngang: 1/ Ví dụ: SGK/ 129 2/ Ghi nhớ: SGK/130 II / Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối 1.Ví dụ: (d) mục I 2/ Ghi nhớ 2 : SGK/ 130 d/ Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này)... thích trong câu d Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ => Nối các từ trong một liên danh e Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 => Nối các liên số Tiết 124 Dấu gạch ngang III/ Luyện tập: Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang : Bài 2: Công dụng của dấu gạch nối: ⇒ Nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài 2/ – Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các... Đô-đê) Tiết 124 Dấu gạch ngang Bài 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang: a)Nhân vật Sùng bà – mẹ chồng Thị Kính – là đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến đương thời b)Những đại diện của học sinh ba miền BắcTrung- Nam đã có cuộc gặp mặt với bao điều thú vị • a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính • b)Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước 3 • Củng cố-dặn dò: 2 0 1 3 4 5 Dấu... Thiết”(Tố Hữu) A B B Đánh dấu phần chú thích Nối các trongmột liên Nối các từtừ trong một liên danh danh C Đánh dấu lời nói trực tiếp, liệt kê D Nối các từ nằm trong liên số Tiết 124 Dấu gạch ngang • Dặn dò: 1/ Làm bài tập còn lại 2/ Học thuộc ghi nhớ 3/ Soạn bài “Ôn tập tiếng Việt” Tiết học kết thúc! Chúc các em mạnh khỏe!Chào các em! . ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. (Ngữ văn 7, tập hai) d/ Một nhân chứng thứ hai của. ngừng, ngắt quãng; – Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm. (Ngữ văn 7, tập hai) c/ Thực hiện phép liệt kê. d/. như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. Tiết 124 Dấu gạch ngang I/Công dụng của dấu gạch ngang: 1/Ví dụ: SGK/ 129 1/ Ví dụ: SGK/ 121 Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm

Ngày đăng: 17/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1/ Nêu công dụng của dấu chấm lửng? Dấu chấm phẩy?

  • a/ Dấu chấm lửng dùng để: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Tiết 124 Dấu gạch ngang

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Bài tập nhanh

  • Đáp án:

  • Slide 11

  • Một số lưu ý

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan