Tuy nhiên, yêu cầu cần đạt đợc nêutrong cuốn sách chỉ là một trong số các gợi ý; và việc chia cột cũng chỉ là mộttrong số các cách trình bày diễn biến hoạt động tổ chức, hớng dẫn nhận th
Trang 1d¹y häc ng÷ v¨n 9
(tËp hai)
Trang 3nguyÔn träng hoµn – hµ thanh huyÒn
d¹y häc ng÷ v¨n 9
(tËp hai)
nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc
Trang 5lời nói đầu
Theo chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số03/QĐ–BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đàotạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếngViệt và Tập làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh Quan điểmdạy học tích hợp đợc thể hiện trong từng đơn vị bài học, xuyên suốt chơng trìnhNgữ văn Trung học cơ sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy học để phối hợp cácbình diện tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn một cách nhuần nhuyễn, hớngtới mục tiêu chung của môn học
Nhằm góp phần giúp cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở nâng cao hiệuquả dạy và học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, chúng tôi tiến hành biên soạn bộ
sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, mỗi cuốn hai tập – tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 6 – 7 – 8 – 9) Cuốn Dạy học Ngữ văn 9 – tập hai sẽ đ-
ợc trình bày theo thứ tự các bài học và thứ tự các phân môn:
– Văn
– Tiếng Việt
– Tập làm văn
Mỗi phân môn trong bài học sẽ gồm hai phần chính:
A mục tiêu bài học
B hoạt động trên lớp
(Riêng đối với phân môn văn học, có thêm phần c tham khảo) Nội dung phần mục tiêu bài học xác định các mức độ yêu cầu về kiếnthức, kỹ năng và thái độ mà bài học hớng tới
Nội dung phần hoạt động trên lớp đợc trình bày theo thứ tự tuyếntính các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học Tơng ứngvới mỗi hoạt động đó là các yêu cầu cần đạt Tuy nhiên, yêu cầu cần đạt đợc nêutrong cuốn sách chỉ là một trong số các gợi ý; và việc chia cột cũng chỉ là mộttrong số các cách trình bày diễn biến hoạt động tổ chức, hớng dẫn nhận thức của
Trang 6giáo viên và dự kiến các hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức của học sinh.
Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về vănbản văn học đã học hoặc những tác phẩm thơ, văn hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn.Giáo viên có thể sử dụng những nhận định, đánh giá và những bài thơ này làm lờidẫn vào bài học, lời kết để củng cố và khắc sâu kiến thức hoặc ra đề kiểm tra khảnăng vận dụng của học sinh
Nội dung cuốn sách chỉ là một trong số những phơng án tổ chức hoạt độngdạy học Ngữ văn, bởi vậy chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết Chúngtôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các em học sinh để
có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau
Xin chân thành cảm ơn
nhóm biên soạn
Trang 7Bàn về đọc sách
A Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luậnsâu sắc, sinh động, giàu sức thuyết phục của Chu Quang Tiềm
- Rèn kỹ năng phân tích văn bản nghị luận
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu chung
Tác phẩm: là kết quả của quá trìnhtích luỹ kinh nghiệm dày công suynghĩ, là những lời bàn tâm huyết củanhững ngời đi trớc muốn truyền lại chothế hệ sau
GV: Em hãy cho biết phơng thức
- Lý lẽ: xác đáng, rõ ràng, mạch lạc
HS nêu ý kiến
GV: Em hãy nêu bố cục của bài viết 3 Bố cục: 3 phần
HS: Nêu bố cục 1 Từ đầu đến "phát hiện thế giới
Trang 8mới": Tầm quan trọng, ý nghĩa cầnthiết của việc đọc sách.
2 Tiếp đến "tự tiêu hao lực lợng":Nêu các khó khăn, các nguy hại dễ gặpcủa việc đọc sách trong tình hình hiệnnay
3 Còn lại: Bàn về phơng pháp đọcsách
Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản II Đọc - hiểu văn bản
1 ý nghĩa của việc đọc sách
HS đọc đoạn 1, 2 của văn bản
GV: Qua lời bàn của tác giả em
thấy đọc sách có ý nghĩa gì?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
- Sách ghi chép, cô đúc, lu truyền mọitri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìmtòi, tích luỹ qua thời đại
- Những cuốn sách có giá trị, có thểxem là cột mốc trên con đờng pháttriển học thuật của nhân loại
- Sách là kho tàng quý báu của di sảntinh thần mà loài ngời thu lợm, nungnấu suốt mấy nghìn năm
GV (bình): Đọc sách là con đờng
tích luỹ, nâng cao vốn tri thức Đọc
sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc
trờng chinh vạn dặm trên con đờng
học vấn, đi phát hiện thế giới mới
2 Vấn đề đọc sách hiện nay
HS đọc đoạn 3
GV: Tác giả đã nêu thực trạng của
việc đọc sách hiện nay nh thế nào
HS trả lời câu hỏi, nhận xét
- Sách nhiều khiến ngời ta khôngchuyên sâu Xa vào lối ăn tơi nuốtsống, không kịp tiêu hoá, không biếtnghiền ngẫm
- Sách nhiều khiến ngời đọc lạc hớng.Ngời đọc khó lựa chọn, lãng phí thờigian và sức lực vào những cuốn sách
Trang 9- Đọc kỹ cuốn sách tài liệu cơ bảnthuộc lĩnh vực chuyên môn chuyên sâu
ngời đều phải đọc, phải biết
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
- Đọc sách thởng thức là tri thức tốithiểu, là cơ sở cho cuộc sống, nhữnghiểu biết ban đầu để học chuyên sâu
- Không nên đọc tràn lan, theo kiểuhứng thú cá nhân mà cần đọc có kếhoạch, có hệ thống Đọc sách là côngviệc rèn luyện một cuộc chuẩn bị âmthầm, gian khổ
- Đọc sách còn là rèn luyện tính cách,chuyện học làm ngời
GV: Bài viết "Bàn về đọc sách" có
lý, có tình, có sức thuyết phục cao
Theo em, điều ấy đợc tạo nên từ
những yếu tố cơ bản nào?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
4 Cách thuyết phục của bài viết
* Nội dung các lời bạn và cách trìnhbày của tác giả vừa đạt lý, vừa thấu tình
- Nhận xét, ý kiến đa ra xác đáng có
lý lẽ với t cách là một học giả có uy tín,từng qua quá trình nghiên cứu, tích luỹ,nghiền ngẫm lâu dài
Trang 10- Cách trình bày lời bàn bằng cáchphân tích cụ thể, giọng chuyện trò, tâmtình để chia sẻ, thành công, thất bạitrong thực tế.
* Bố cục chặt chẽ, hợp lý
* Cách viết giàu hình ảnh: Cách nói
ví von, cụ thể, thú vịDẫn chứng (SGK)
2 Về nội dung
Bài viết của tác giả đã nêu ra những ýkiến xác đáng về việc chọn sách và đọcsách, phơng pháp đọc sách hiệu quảtrong thời đại ngày nay
C tham khảo
Không phải khi công nghệ thông tin phát triển nh vũ bão thì việc đọc sáchkhông đợc quan tâm nữa Thậm chí ngợc lại Ngời dân ở huyện Mi-y-a-kô (NhậtBản) từ năm 1967 đã lấy ngày chủ nhật thứ ba trong tháng làm "ngày gia đình",
"ngày không xem ti-vi"(1) Còn ở thành phố Buxtenhude (Đức) từ đâu năm 2004 đãxuất hiện nhiều buồng đọc sách công cộng trên đờng phố nhằm khuyến khích chophong trào đọc sách trong dân chúng(2) và mô hình này đang không ngừng nhânrộng Điều đó phần nào nói lên tầm quan trọng không thể thay thế của sách Phải
có ngời đọc sách thì sách mới có thể ấn hành nhiều đến thế Thị hiếu là gì nếukhông phải là cái bắt đầu từ những nhu cầu thiết yếu nổi trội của con ngời! ChuQuang Tiềm đã nhận thức một cách sâu sắc ý nghĩa của sách đối với đời sống conngời Hơn thế, từ đó, ông đã chỉ ra những điều hết sức cơ bản có thể xem là cẩm(1) Theo http://www vietnamnet, 3-12-2004.
(2) Theo An ninh thế giới, số ra ngày 16-9-2004.
Trang 11nang của cách thức đọc sách Bài luận Bàn về đọc sách sẽ thuyết phục chúng ta về
những điều này
Từ việc khẳng định ý nghĩa của sách và việc đọc sách đến cách chọn sách mà đọc
và cách đọc sách cho có hiệu quả cao nhất, đó là mạch lập luận của Bàn về đọc sách.
Nhng nếu chỉ là nh thế thì bài viết cha thể đạt đợc sức thuyết phục cao Triển khaimạch lập luận này, trong từng phần, tác giả đã đa ra đợc hệ thống những lí lẽ và dẫnchứng chân xác, sinh động để thuyết phục luận điểm
- Nhận biết vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó
- Rèn kỹ năng nhận biết phân biệt và sử dụng khởi ngữ
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm
và vai trò của khởi ngữ trong câu
GV nêu yêu cầu của bài tập trong
SGK
1 Tìm chủ ngữ - vị ngữ trong các
câu
2 Các từ ngữ in đậm có quan hệ thế
nào với câu chứa chúng?
I Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu
Trang 123 Thay thế từ in đậm phần (20 em
thấy nội dung câu có gì thay đổi
không?
4 Vị trí của từ in đậm
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
b) Giàu, tôi cũng giàu rồi.
– Các từ in đậm đứng trớc chủ ngữ,sau chủ ngữ và trớc vị ngữ
d) Làm khí tợng e) Đối với cháu
Trang 13Phép phân tích và tổng hợp
A Mục tiêu bài học
Giúp HS :
– Hiểu thế nào là phép phân tích và tổng hợp
– Biết vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghị luận
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
GV nêu câu hỏi để HS trao đổi
Bài viết đã nêu những hiện tợng gì
+ Đi giầy có bít tất, không phanh cúc
áo, lộ da thịt + Trong hang sâu: Không váy, khôngtrang điểm
+ Đi tát cá không chải đầu mợt, áosơ mi là
+ Đi đám cới, không thể lôi thôi lếchthếch
+ Đi dự đám tang: không mặc quần
áo loè loẹt
GV: những hiện tợng này ngầm tuân
thủ theo những quy tắc nào?
Những hiện tợng này tuân theonguyên tắc :
- Ăn cho mình, mặc cho ngời
Trang 14- Văn hoá xã hội.
- Y phục xứng kỳ đức
GV: Bài viết đã dùng phép lập luận
nào để thấy những quy tắc ngầm đó?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
GV: Để phân tích cho nội dung bên
trong của sự vật, hiện tợng ngời ta
làm thế nào?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
* Phép lập luận phân tích: Trình bàytừng bộ phận của vấn đề và phơi bàynội dung sâu kín bên trong của sự vật,hiện tợng
GV: Tiếp tục nêu câu hỏi :
Câu văn: "Ăn mặc ra sao cũng phải
phù hợp với hoàn cảnh riêng mình và
hoàn cảnh chung nơi cộng đồng hay
toàn xã hội" Có phải là câu tổng hợp
điểm của sự vật đã đợc phân tích riêng
mà liên hệ với nhau để nêu ra nhận
định chung về các sự vật ấy
Phân tích và tổng hợp là hai thao tác
Trang 15luôn đi liền với nhau Không phân tíchthì không có cơ sở để tổng hợp Ngợclại, nếu không tổng hợp thì các thao tácphân tích cũng không đạt đợc hiệu quảtrọn vẹn.
- Học vấn là của nhân loại
- Học vấn của nhân loại do sáchtruyền lại
- Sách là kho tàng của học vấn
- Đọc sách không cần nhiều, mà cầntinh, kỹ
- Sách có nhiều loại, không chọn dễ lạc
- Các loại sách có liên quan đến nhau
3 Phân tích tầm quan trọng của việc đọc
- Không đọc thì không có điểm xuấtphát cao
- Đọc là con đờng ngắn nhất để tiếpcận tri thức
Trang 16- Đọc sách là quá trình chuẩn bị cho
sự kế thừa cái cũ, phát hiện thêm nhữngtri thức mới
Tiếng nói của văn nghệ
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu chung
GV yêu cầu HS nêu những nét vắn
- Ông đợc nhận giải thởg Hồ ChíMinh về văn học - nghệ thuật đợt 1 –1996
2 Tác phẩm
Tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ viết
năm 1948 thời kỳ đầu kháng chiến
chống Pháp, in trong cuốn Mấy vấn đề
Trang 17GV: Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm
và nhận xét bố cục của bài nghị luận
Bố cục của văn bản gồm 3 phần:– Phần 1 (từ đầu đến "của tâmhồn"): Nội dung tiếng nói của văn nghệcùng với thực tại khách quan là nhậnthức mới mẻ, là tất cả t tởng, tình cảmcá nhân của ngời nghệ sĩ
- Phần 2 (tiếp đến "Tiếng nói của tìnhcảm"): nghệ thuật đối với cuộc sốngcon ngời
- Phần 3 (còn lại): Văn nghệ có khảnăng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn của
nó thật kỳ diệu – bởi đó là tiếng nóicủa tình cảm
GV yêu cầu HS nhận xét về bố cục
đặc trng của văn nghệ
- Nhan đề vừa có tính khái quát lýluận vừa gợi sự gần gũi thân mật Nóbao hàm cả nội dung tiếng nói, lẫncách thức giọng điệu của văn nghệ
* Phơng thức biểu đạt: Văn nghị luận
Hoạt động 2 Tìm hiểu chi tiết văn
bản
II Tìm hiểu chi tiết văn bản
1 Nội dung tiếng nói của văn nghệ
GV nêu câu hỏi : Nội dung phản
ánh, thể hiện của văn nghệ là gì?
* Tác phẩm nghệ thuật đợc xây dựngbằng vật liệu mợn ở thực tại nhng
Trang 18HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến không phải sao chép nguyên xi mà
nghệ sĩ muốn gửi vào đó một cái nhìn,một lời nhắn gửi của riêng mình Tácphẩm văn nghệ không chỉ là câuchuyện, con ngời nh xảy ra ngoài đời
mà quan trọng hơn là tấm lòng củanghệ sĩ gửi gắm vào đó
GV: Tác giả đã minh hoạ điều này
sa vui buồn, yêu ghét, mơ mộng củanghệ sĩ
- Văn nghệ là rung cảm, là nhận thứccủa từng ngời tiếp nhận, nó đợc mởrộng, đợc phát huy vô tận qua từng thế
hệ ngời đọc, ngời xem
GV: Nội dung tiếng nói văn nghệ
- Văn nghệ khám phá thể hiện chiềusâu, tính cách số phận con ngời, thếgiới bên trong của con ngời
Văn nghệ là hiện thực, là đời sốngtình cảm con ngời qua cái nhìn và tìnhcảm có tính cá nhân của nghệ sĩ
GV nêu câu hỏi: Tại sao con ngời
cần tiếng nói của văn nghệ?
HS trả lời câu hỏi, nhận xét
GV định hớng, khái quát vấn đề
2 Vai trò, ý nghĩa của văn nghệ đối với cuộc sống con ngời
- Văn nghệ giúp chúng ta đợc sống
đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc
đơi và chính mình "Mỗi tác phẩm lớn
Trang 19nh rọi vào bên trong chúng ta mắt tanhìn, óc ta nghĩ"
- Khi con ngời bị ngăn cách với cuộcsống, lời nói của văn nghệ càng là sợidây buộc chặt họ với cuộc sống đời th-ờng bên ngoài với tất cả những sự sống,hoạt động, những buồn vui gần gũi.+ Văn nghệ góp phần làm tơi mátsinh hoạt khắc khổ hàng ngày Tácphẩm giữ cho đời con ngời vui lên, biếtrung cảm và ớc mơ trong cuộc đời cònlắm vất vả cực nhọc
GV: Nếu không có văn nghệ thì đời
sống con ngời sẽ ra sao?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến cá
ngời đọc bằng cách nào mà nó có khả
năng kỳ diệu đến nh vậy?
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
- Văn nghệ là tiếng nói tình cảm Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúcnơi đụng chạm của tâm hồn với cuộcsống hàng ngày
- Văn nghệ là chỗ giao nhau của tâmhồn con ngời với cuộc sống
- Chỗ đứng của văn nghệ là tình yêughét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong
đời sống tự nhiên và đời sống xã hội GV: Nh vậy văn nghệ góp phần giúp
mọi ngời tự nhận thức mình, tự hoàn
thiện nhân cách của mình
Trang 20- Nghệ thuật đốt lửa trong lòng chúng
ta, khiến chúng ta phải tự bớc lên đờngấy
- Nghệ thuật mở rộng khả năng củatâm hồn làm cho con ngời biết vui,buồn, yêu ghét
- Nghệ thuật xây dựng, bồi đắp, làmphong phú đời sống tâm hồn con ngời
GV: Vì sao nói văn nghệ mặc dù
không tuyên truyền mà vẫn rất sâu
sắc, hiệu quả?
(Gợi ý: Văn nghệ dũng những gì để
tuyên truyền Văn nghệ tuyên truyền
bằng con đờng nào?)
* Văn nghệ là một thứ truyên truyềnkhông tuyên truyền, nhng lại hiệu quả
và sâu sắc hơn cả
- Văn nghệ là một thứ tuyên truyềnkhông tuyên truyền
- Văn nghệ hớng ngời đọc, ngời xemtới một lẽ sống, cách nghĩ đúng đắn.Tác phẩm văn nghệ bao giờ cũng có ýnghĩa tác dụng tuyên truyền cho mộtquan điểm một giai cấp, một dân tộcnào đó
- Văn nghệ không diễn thuyết, khôngtuyên truyền một cách lộ liễu, khô khan
mà lay chuyển toàn bộ con tim khối óccủa chúng ta, truyền cảm vào tâm hồnchúng ta
- Văn nghệ cho ta đợc sống cuộc đờiphong phú, giúp chúng ta nhận thức và
tự hoàn thiện mình
- Văn nghệ đi vào chúng ta một cách
tự nhiên, sâu sắc, thấm thía
Trang 21- Cách viết giàu hình ảnh; có nhiềudẫn chứng về thơ văn, câu chuyện thực
tế để khẳng định, thuyết phục ý kiến
- Giọng văn chân thành, say sa, giàunhiệt hứng
2 Về nội dung
Qua văn bản, Nguyễn Đình Thi đãphân tích một cách chân thành, say sa,nhiệt huyết mối quan hệ mật thiết giữavăn nghệ với đời sống con ngời, đồngthời khẳng định vai trò, vị trí quantrọng của văn nghệ trong việc bồi dỡng,nâng cao, làm phong phú cho tâm hồncon ngời
C tham khảo
Trớc khi vĩnh biệt cuộc đời, ngời "đợc mệnh danh là nhà thơ của mọi thời đại"
- Ra-xun Gam-da-tốp có dành cho báo Nớc Nga văn học một cuộc trò chuyện,
trong đó bày tỏ suy nghĩ sâu sắc của mình về văn học:
"Ngời ta thờng gọi văn học là nhân học Tôi công nhận điều này Nhng vớiriêng tôi, văn học không chỉ là môn khoa hoc nghiên cứu con ngời Cái cốt lõi của
nó là lòng nhân ái Nhân học đòi hỏi chân lí Nhng một chân lí cha đủ Cần phảibiểu hiện nó bằng tài năng và lòng yêu thơng con ngời Nói chung mỗi nhà văn
đều có định nghĩa riêng của mình về văn hoc Riêng tôi cho rằng lòng nhân ái phải
là hàng đầu Đó là cơ sở để lựa chọn hình thức và thể loại [ ]
Theo tôi, trong văn học cần phải hội đủ ba yếu tố: giáo dục, nhận thức vàthẩm mĩ Nhng không nên bi quá cau nệ vào điều này Một nhà văn chân chínhkhông bao giờ dạy đời, mà thờng bắt ngời ta phải suy ngẫm Vì thế, nền tảng củabất kì tác phẩm nào phải là chân lí dợc khắc hoạ bằng tất cả tài nghệ của nhà văn.Cần phải hát đúng giai điệu giai điệu của thời đại mình và phải miêu tả nó một
Trang 22cách trung thực bằng những hình ảnh hấp dẫn, không chút giả tạo Ngời ta thờngnói về những nhiệm vụ mà văn học cần phải giải quyết.Nhng nếu nh nhà văn đặt racho mình nhiệm vụ phải viết một tác phẩm nhằm mục đích giáo dục và nhận thức,thì anh ta sẽ thất bại Nhà văn không bao giờ đợc nghĩ tới điều đó Anh ta thờngtrăn trở một điều gì đó và thể hiện nó Nỗi băn khoăn và trăn trở là cái nghiệp củanhà văn Nếu chỉ có một điều trăn trở thì cha đủ, cần phải biết thể hiện suy nghĩ vàtình cảm để trong tác phẩm xuất hiện hạt nhân duy lí Hoà quyện tình cảm với duy
lí là điều không đơn giản Tuy nhiên, nhà văn không chỉ cần phải biểu hiện nhữngcảm xúc của mình, mà hơn thế, phải biết khơi dậy ở ngời đọc những cảm xúc đó"
(Lòng nhân ái là cốt lõi của văn học, báo Văn nghệ, số 49-2004)
Các thành phần biệt lập:
tình thái, cảm thán
A Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: Tình thái, cảm thán
- Phân biệt tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu
- Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng thành phần biệt lập
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
GV nêu yêu cầu của bài tập
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
I Nhận biết các thành phần tình thái, cảm thán
Trang 23- Nếu không có những từ ngữ in đậmthì sự việc nói trong câu vẫn không cógì thay đổi.
Chắc: sự việc đợc nói đến có phần
đáng tin cậy nhiều hơn ; Có lẽ: Sự việc
đợc nói đến cha thật đáng tin lắm, cóthể không phải là nh vậy
HS đọc bài tập
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
theo yêu cầu của bài tập
2 Thành phần cảm thán
a) Bài tập (SGK)
- Các từ ồ, trời ơi không chỉ sự vật
hay sự việc gì
- Chúng ta hiểu ngời nói kêu ồ, trời
ơi là nhờ phần câu tiếp theo Phần này
giải thích cho ngời nghe biết tại sao
ng-ời nói cảm thán
- Các từ ồi, trời ơi không dùng để gọi
ai cả, chúng chỉ giúp ngời nói giãi bàynỗi lòng mình
Hoạt động 2 Luyện tập II Luyện tập
Trang 24-HS đọc bài tập
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
theo yêu cầu SGK
3 Trong số những từ có thể thay thế
cho nhau:
- Chắc chắn: Ngời nói phải chịu trách
nhiệm cao nhất về sự việc nói ra
- Hình nh: độ tin cậy thấp nhất
- Tác giả chọn từ chắc: Độ tin cậy
vừa phải
4 Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm
xúc của ngời viết khi đợc thởng thứcmột tác phẩm văn nghệ - trong đó cóchứa thành phần tình thái hoặc cảmthán
Cảm xúc trong bài thơ đợc thể hiệndựa trên một tình huống riêng: một ng-
ời con miền Nam ra thăm lăng Bác Hồsau ngày đất nớc thống nhất Nhng thực
Trang 25ra, có lẽ đó cũng là tiếng nói thành
kính, trân trọng của ngời ngời ViệtNam nói chung trớc lãnh tụ vĩ đại HồChí Minh:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp ma sa đứng thẳng hàng.
Nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
2 Trả lời câu hỏi:
a) Vấn đề nghị luận: bệnh lề mề
- Tác giả nêu rõ đợc vấn đề đáng
quan tâm của hiện tợng đó bằng
cách nào?
Tác giả đã nêu đợc vấn đề đáng quan tâmcủa hiện tợng này bằng các luận điểm, luận
cứ cụ thể, xác đáng, rõ ràng
Trang 26- Tác giả đã trình bày vấn đề
qua những luận điểm nào? Những
luận điểm đó đã đợc thể hiện qua
những luận cứ nào?
HS thảo luận, GV có thể gợi ý
theo những câu hỏi chi tiết
+ Ra sân bay – lên tàu không đến muộn.+ Đi họp, hội thảo đến muộn không ảnh h-ởng, không thiệt đến mình
Sự muộn giờ có tính toán, có hệ thống trởthành thói quen không sửa đợc
- Nguyên nhân của bệnh lề mề là
gì? (Thực chất, ngời lề mề có biết
quý thời gian không? Tại sao cũng
vẫn con ngời đó, khi làm việc riêng
lại rất nhanh, còn khi làm việc
chung lại thờng chậm trễ?)
b) Nguyên nhân của hiện tợng lề mề
- Do thiếu tự trọng, cha biết tôn trọng ngờikhác
- Quý trọng thời gian của mình mà khôngtôn trọng thời gian của ngời khác
- Thiếu trách nhiệm đối với công việcchung
- Bệnh lề mề có thể gây ra những
tác hại nh thế nào? Tác giả đã
phân tích cụ thể tác hại đó qua
những ý nào?
HS thảo luận, xác định các luận
cứ trong văn bản
c) Tác hại của bệnh lề mề
- Gây phiền hà cho tập thể: Đi họp muộn
sẽ không nắm đợc nội dung, kéo dài cuộchọp
- ảnh hởng tới những ngời khác: ngời đến
đúng giờ phải đợi
- Tạo ra một tập quán không tốt: phải trừhao thời gian trên giấy mời họp
- Bài viết đã đánh giá hiện tợng
đó ra sao?
- Theo tác giả, chúng ta phải làm
gì để chống lại căn bệnh lề mề?
Hiện tợng lề mề trở thành một thói quen
có hệ thống, tạo ra những mối quan hệkhông tốt, trở thành chứng bệnh không sửachữa đợc
- Mọi ngời phải tôn trọng và hợp tác
- Những cuộc họp không cần thiết không
Trang 27Quan điểm của tác giả về vấn đề
trên nh thế nào?
HS căn cứ vào văn bản để trả lời
tổ chức Nhng nếu đó là một công việc cầnthiết, mọi ngời phải tự giác, đúng giờ
- Quan điểm của tác giả: Làm việc đúnggiờ là tác phong của ngời có văn hoá
- Hãy nhận xét bố cục bài viết
(mở bài có nêu đợc hiện tợng cần
d) Bố cục bài viết
Bố cục bài viết hợp lý, mạch lạc, chặt chẽ
Mở bài: Nêu sự việc, hiện tợng cần bànluận
Thân bài: Nêu các biểu hiện cụ thể, dingnhững luận cứ rõ ràng, xác đáng để làm nổibật vấn đề, dẫn chứng sinh động, dễ hiểu Phân tích rõ nguyên nhân; các mặt đúng,sai, lợi, hại
Kết bài: Bày tỏ thái độ, ý kiến, gợi đợcnhiều suy nghĩ cho ngời đọc
Nêu cao trách nhiệm, ý thức, trách nhiệmtác phong làm việc đúng giờ trong đời sốngcủa con ngời hiện đại Đó là biểu hiện củacon ngời có văn hoá
Hoạt động 2 Ghi nhớ
- Văn bản "Bệnh lề mề" là văn
bản nghị luận về một sự việc hiện
tợng trong đời sống, vậy theo em
1 Nghị luận về một sự vật hiện tợng trong
đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiệntợng có ý nghĩa đối với đời sống xã hội,
đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đángsuy nghĩ
2 Yêu cầu về nội dung:
- Nêu rõ sự việc, hiện tợng có vấn đề cùngcác biểu hiện của nó
- Phân tích mặt đúng, sai, lợi hại của sựviệc, hiện tợng đó
- Chỉ rõ nguyên nhân, bảy tỏ ý kiến củangời viết
3- Yêu cầu về hình thức:
Trang 281 Nêu các sự việc, hiện tợng tốt, đáng
biểu dơng của các bạn, trong nhà trờng,ngoài xã hội Sự việc nào cần viết nghị luận:
- Những tấm gơng học tốt (những bônghoa điểm tốt)
- HS nghèo vợt khó
- Đôi bạn cùng tiến (tinh thần tơng trợ lẫnnhau),…
2 Hiện tợng nêu trong số liệu điều tra là
một hiện tợng đáng viết một bài nghị luận,bởi vì bàn về tác hại của thuốc lá là một vấn
đề có ý nghĩa đối với xã hội
cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống
A Mục tiêu bài học
Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng trong đời sống
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Công việc của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 Tìm hiểu đề bài
nghị luận về một sự việc, hiện
Trang 29GV nêu yêu cầu chung của
bài: Phân tích đề, tìm ra yêu
cầu cần nghị luận, vấn đề nghị
luận
- Đề 1 nêu lên vấn đề gì, yêu
cầu đối với ngời viết là gì ?
HS thảo luận, trả lời.
- Đề 2 yêu cầu ngời viết phải
trình bày vấn đề gì ? Vấn đề đó
có y nghĩa nh thế nào đối với xã
hội ?
HS nêu ý kiến, nhận xét, bổ
sung
- Đề nêu vấn đề gì ? Vấn đề đó
liên quan đến đối tợng nào là
chủ yếu ? Thử nêu ý kiến của
em về vấn đề đó.
HS trình bày ý kiến riêng
của mình về vấn đề đợc nêu
ra
Đề 2
Nêu vấn đề: Cả mớc lập quỹ giúp
đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.Yêu cầu: Suy nghĩ về vấn đề đó
Đề 3:
Nêu vấn đề: Nhiều bạn mải chơi
điện tử, bỏ học, sao nh ng nhiềuãng nhiều
Vấn đề đợc nêu ra gián tiếp Ngờiviết phải căn cứ vào nội dung mẩuchuyện thì mới xác định đợc vấn đề
- Điểm giống nhau: các vấn đề đềuyêu cầu ngời viết phải trình bàyquan điểm, t tởng, thái sđộ củamình đối với vấn đề đợc nêu ra
Trang 30Ví dụ:
-"Trờng em có nhiều gơng ngờitốt, việc tốt, nhặt đợc của rơi đemtrả ngời mất Em h y trình bàyãng nhiều
một số tấm gơng đó và nêu suynghĩ của mình"
mình về việc làm đó"
- "Hiện tợng nói tục chửi bậy trong
HS còn nhiều, đôi khi là phổ biến ởnhiều trờng, nhiều em H y trìnhãng nhiều
bày suy nghĩ, thái độ quan điểm của
Đề bài: SGK (tr.23)
Đọc kỹ đề - tìm hiểu đề - tìm ý:
- Thể loại: nghị luận, bình luận
- Nội dung: thảo luận, bày tỏ ýkiến về hiện tợng, sự việc đợc nêura: Phạm Văn Nghĩa, thơng mẹ,luôn giúp mẹ trong mọi công việc
- Yêu cầu: Trình bày suy nghĩ vềhiện tợng đó
+ Khi ra đồng, Nghĩa giúp mẹtrồng trọt
Trang 31- ý nghĩa của việc làm:
+ Nghĩa là ngời thơng mẹ, giúp mẹtrong việc đồng áng
+ Là ngời biết kết hợp việc học vớiviệc hành
+ Là ngời biết sáng tạo
Học tập Nghĩa là:
+ Học ở bạn tình yêu cha mẹ+ Yêu lao động
+ Cách kết hợp học với hành
+ Học trí thông minh sáng tạo –việc nhỏ nghĩa lớn
mẹ – Phạm Văn Nghĩa chính là tấmgơng nh vậy
- Thành đoàn thành phố Hồ ChíMinh phát động phong trào học tậpgơng bạn Phạm Văn Nghĩa
2 Thân bài:
* ý nghĩa việc làm
- Nêu việc làm của Nghĩa
- Những việc làm đó không khó
Trang 32- Việc làm của Nghĩa: Vận dụngkiến thức học đợc ở trờng vào côngviệc trồng trọt.
- Nghĩa còn giúp mẹ những côngviệc nhà: chăm sóc nuôi gà heo làviệc nhỏ, nhẹ nhàng nhng có nhiềuniềm vui
- Nghĩa còn là ngòi sáng tạo thôngminh tự làm cho mẹ cái tời để kéonớc cho đỡ mệt
* Đánh giá việc phát động phongtrào học tập Phạm Văn Nghĩa:
- Là học tập tất cả các tính cáchtrên:
+ Con phải yêu thơng giúp đỡ chamẹ
+ Học lao động kết hợp với thựchành
+ Học sáng tạo - làm việc nhỏ mà
có ý nghĩa lớn Ngoài việc học tập,Nghĩa còn biết giúp cha mẹ làm racủa cai vật chất góp phần cải thiện
đời sống - bồi dỡng tâm hồn, nhâncách tình yêu lao động - yêu thơngcha mẹ và ngời lao động
3 Kết luận
Trang 33Gợi ý: Muốn làm tốt bài nghị
luận về một sự việc hiện tợng
đời sống, ta phải làm gì?
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa và
chốt những nội dung cần ghi
Muốn làm bài tốt về bài nghị luận
về một sự việc, hiện tợng trong đờisống cần phải thực hiện 4 bớc:
- Tìm hiểu đề, tìm ý+ Cần đọc kỹ đề về thể loại và yêucầu
- đúng sai - nguyên nhân)
+ Kết luận khẳng định, phủ địnhlời khuyên
- Viết bài
- Sửa chữa sau khi viết
Trang 34Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
A Mục tiêu bài học
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 Đọc, tìm hiểu chung
GV: Tác giả viết bài này vào thời
điểm nào của lịch sử? Bài văn đã nêu
vấn đề gì? ý nghĩa thời sự và ý nghĩa
lâu dài của vấn đề ấy là gì?
* Thời điểm
- Đầu năm 2001 khi đất nớc ta cùngtoàn thế giới bớc vào năm đầu tiên củathế kỷ mới
Đây là sự chuyển giao hai thế kỷ, haithiên niên kỷ
- Đối với Việt Nam: chúng ta bớcsang thế kỷ mới với mục tiêu phấn đấucao giải quyết nhiệm vụ cơ bản trởthành nớc công nghiệp vào năm 2020
* Vấn đề: Chuẩn bị hành trang vào
HS trao đổi, thảo luận, nêu ý kiến
Trang 35thế kỷ mới
- Luận điểm: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bớc vào nền kinh tế mới.
* ý nghĩa lâu dài: hành trang vào thế
kỷ mới thật sự cần thiết khi dân tộc ta
đi vào công cuộc xây dựng, phát triểntrong xu thế hội nhập, trong nền kinh tế
có xu hớng toàn cầu hoá hiện nay
Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản
GV yêu cầu HS tìm các luận điểm,
luận cứ, lý lẽ của bài viết
- Lý lẽ :
Từ cổ chí kim bao giờ con ngời vẫn là
động lực phát triển của lịch sử'Trong thời kỳ nền kinh tế tri thức sẽphát triển mạnh thì vai trò của con ngờilại càng nổi trội
GV: Luận cứ này có vai trò gì trong
hớng lập luận toàn bài ?
HS trả lời
Đây là luận cứ quan trọng mở đàucho cả hệ thống luận cứ của bài Nó đặtvấn đề, mở ra hớng lập luận toàn bài+ Bối cảnh thế giới hiện nay và nhữngmục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nớcGV: Theo em, luận cứ này đợc triển
khai nh thế nào?
HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
Lý lẽ:
- Thế giới: công nghệ khoa học pháttriển nh huyền thoại, sự giao thoa hộinhập giữa các nền kinh tế
- Nớc ta: Cùng một lúc giải quyết 3
Trang 36- Thông minh, nhạy bén với cái mớinhng khả năng thực hành, sáng tạo bịhạn chế
- Cần cù, sáng tạo nhng thiếu đức tính
tỷ mỷ: cha có thói quen tôn trọngnhững quy định nghiêm ngặt của côngviệc là cờng độ khẩn trơng
- Có tinh thần đoàn kết nhất là trongcông cuộc chiến đấu chống ngoại xâmnhng lại đố kỵ nhau trong làm ăn vàtrong cuộc sống hàng ngày
- Bản tính thích ứng nhanh nhng kỳthị đối với kinh doanh, quen bao cấp,nếp nghĩ sùng ngoại hoặc bài ngoại quámức, thói khôn vặt, ít giữ chữ tín
GV: Em có nhận xét gì về cách lập
luận của tác giả?
Đây là luận cứ trung tâm, quan trọngnhất của cả bài nên đợc tác giả triểnkhai cụ thể, phân tích thấu đáo
Tác giả không chia làm 2 ý: mạnh,yếu mà nêu điểm mạnh đi liên với nó là
điểm yếu Cách nhìn hợp tình hợp lý.Cái mạnh yếu đối chiếu với yêu cầuxây dựng và phát triển đất nớc hiện naychứ không phải nhìn trong lịch sử.HS: Nhận xét
GV: Em hãy nhận xét thái độ của tác
giả và hệ thống luận cứ trong bài HS;
Trang 37hành trang quan trọng nhất là chínhbản thân con ngời Điều này đặt trongbối cảnh thế giới và mục tiêu đất nớc.
Từ đó nhận rõ cái mạnh, cái yếu Kếtthúc là phải lấp đầy hành trang bằng
điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu, phải làmcho lớp trẻ nhận ra điều đó
* Thái độ của tác giả
- Tôn trọng sự hật, nhìn nhận vấn đềmột cách khách quan, toàn diện, khôngthiên lệch về một phía
- Khẳng định và trân trọng nhữngphẩm chất tốt đẹp, thẳng thắn chỉ ramặt yếu kém không rơi vào đề cao quámức hay miệt thị
– Đồng thời, nhận thức đợc nhữngmặt mạnh cũng nh mặt hạn chế của conngời Việt Nam để từ đó có ý thức rènluyện, tu dỡng để trở thành một ngờicông dân tốt
C tham khảo
Chào thế kỉ 21!
Tháng Chạp nửa đêm, thêm một giây
Trang 38Tờ lịch mới đỏ những con số 1Ngày 1, tháng 1 năm 2001Thời gian sang vẫn có gì đột ngộtVân có gì bồng bột trong tim.
Mừng hay lo? Ta chỉ lặng imLim dim mắt Để bình tâm suy nghĩ
ờ hôm nay, ga đầu tiên thế kỉ
Mở đờng lên thiên niên kỉ thứ baChuyến tàu tốc hành sắp lăn bánh đi xa
Với chiếc vé tám mơi năm, hơi cũ
Ta lên tàu, cùng mọi ngời thích thú
Đời thật vui Nhiều gơng mặt quen thânMấy toa đầu toàn lão tớng, danh nhânNgực lấp lánh huân chơng vàng rựcNhững toa sau, nhiều công nông trí thứcAnh hùng lao động, chiến sĩ thi đuaChuyện ram ran thời kháng chiến, Pháp bại, Mĩ thuaGian khổ hi sinh, mà cời đùa nh mới qua mùa gặtLắm lúc nhắc bạn xa, các bác già lau nớc măt
Ôi! Cái thuở đạn bom, máu chảy, lửa nung
Mà ung dung "ra ngõ gặp anh hùng"
Mà thơng nhau, nh con cùng một mẹ
Vui nhộn nhất là các toa tuổi trẻRất "vô t", hát nhảy rần rànVẫn nghiêm trang bàn "lập nghiệp lập thân",Chuyện làm việc, học hành, kinh doanh, sản xuất
Ôi! Bao nỗi lo toan, giữa đời chụp giậtBiết đâu là thật giả, ngay gian!
Phải xung phong xoá lạc hậu, nghèo nànThế kỉ mới gọi lơng tâm, trí tuệ
Tố Hữu (Thơ Tố Hữu, NXB văn hoá thông tin, 2002)
Trang 39Các thành phần biệt lập
(Tiếp theo)
A Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập gọi - đáp và phụ chú
- Nhận biết tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu
- Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng hai thành phần này
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
GV yêu cầu HS quan sát ví dụ
HS đọc to, rõ ràng hai ví dụ a, b trong
SGK, HS khác đọc các câu hỏi thảo
Hoạt động 2 Tìm hiểu thành phần
phụ chú
II Thành phần phụ chú
1 Ví dụ
GV yêu cầu HS quan sát ví dụ
HS quan sát và trao đổi theo câu hỏi
SGK
GV nhận xét
+ Bỏ qua từ ngữ in đậm, những câunêu trên vẫn là câu nguyên vẹn
+ Câu a) Từ ngữ in đậm (và cũng là
đứa con gái của anh) chú thích thêm
cho đứa con gái đầu lòng
Trang 40+ Câu b)
- Tôi nghĩ vậy là cụm C - V chỉ việc
diễn ra trong trí của riêng tác giả
- Hai cụm C - V còn lại diễn đạt việctác giả kể
Nh vậy cụm C - V "tôi nghĩ vậy" có ýgiải thích thêm rằng điều "lão khônghiểu tôi" cha hẳn đã đúng, nhng tôi cho
đó là lý do làm cho "tôi càng buồnhơn"
Thành phần phụ chú thờng đợc đặtgiữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy,hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấugạch ngang với một dấu phẩy Nhiềukhi thành phần phụ chú còn đợc đặt saudấu hai chấm
2 Bầu ơi : thành phần gọi đáp, lời gọi
chung chung không hớng tới riêng ai