giáo viên và dự kiến các hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức của học sinh.Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về vănbản văn học đã học hoặc những tác phẩm thơ, văn
Trang 1d¹y häc ng÷ v¨n 9
(tËp mét)
Trang 3nguyÔn träng hoµn – hµ thanh huyÒn
d¹y häc ng÷ v¨n 9
(tËp mét)
nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc
Trang 5lời nói đầu
Theo chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số03/QĐ–BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đàotạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếngViệt và Tập làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh Quan điểmdạy học tích hợp đợc thể hiện trong từng đơn vị bài học, xuyên suốt chơng trìnhNgữ văn Trung học cơ sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy học để phối hợp cácbình diện tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn một cách nhuần nhuyễn, hớngtới mục tiêu chung của môn học
Nhằm góp phần giúp cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở nâng cao hiệuquả dạy và học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, chúng tôi tiến hành biên soạn bộ
sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, mỗi cuốn hai tập – tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 6 – 7 – 8 – 9) Cuốn Dạy học Ngữ văn 9 – tập một sẽ
đợc trình bày theo thứ tự các bài học và thứ tự các phân môn:
– Văn
– Tiếng Việt
– Tập làm văn
Mỗi phân môn trong bài học sẽ gồm hai phần chính:
A mục tiêu bài học
B hoạt động trên lớp
(Riêng đối với phân môn văn học, có thêm phần c tham khảo) Nội dung phần mục tiêu bài học xác định các mức độ yêu cầu về kiếnthức, kỹ năng và thái độ mà bài học hớng tới
Nội dung phần hoạt động trên lớp đợc trình bày theo thứ tự tuyếntính các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học Tơng ứngvới mỗi hoạt động đó là các yêu cầu cần đạt Tuy nhiên, yêu cầu cần đạt đợc nêutrong cuốn sách chỉ là một trong số các gợi ý; và việc chia cột cũng chỉ là mộttrong số các cách trình bày diễn biến hoạt động tổ chức, hớng dẫn nhận thức của
Trang 6giáo viên và dự kiến các hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức của học sinh.
Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về vănbản văn học đã học hoặc những tác phẩm thơ, văn hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn.Giáo viên có thể sử dụng những nhận định, đánh giá và những bài thơ này làm lờidẫn vào bài học, lời kết để củng cố và khắc sâu kiến thức hoặc ra đề kiểm tra khảnăng vận dụng của học sinh
Nội dung cuốn sách chỉ là một trong số những phơng án tổ chức hoạt độngdạy học Ngữ văn, bởi vậy chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết Chúngtôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các em học sinh để
có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau
Xin chân thành cảm ơn
nhóm biên soạn
Trang 7Hoạt động 1 Đọc, tìm hiểu chung
- Bộ chính trị: Cơ quan lãnh đạo cao
cấp nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam
- áo trấn thủ: áo bông ngắn đến thắt
l-ng, không có tay, may trần, mặc bó sátvào ngực (Trong kháng chiến chốngPháp bộ đội ta hay mặc áo này)
- Dép lốp: Dép cao su tận dụng lốp ô
tô cũ để làm đế dép
- Cháo hoa: Cháo chỉ nấu bằng gạo,
hạt gạo nh nở to ra
Trang 8Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản II Đọc - hiểu văn bản
1 Chủ tịch Hồ Chí Minh và sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nớc ngoài
GV: Vốn tri thức văn hóa nhân loại
của Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế
nào? Ngời đã làm thế nào để có đợc
vốn kiến thức sâu rộng ấy?
HS trao đổi, trả lời
* Vốn tri thức văn hóa nhân loại của
Hồ Chí Minh rất sâu rộng
- Bác tiếp xúc với nhiều nền văn hóa từphơng Đông tới phơng Tây
- Hiểu sâu rộng nền văn hóa các nớcchâu Âu, Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ + Để có vốn tri thức văn hóa ấy Bác đã:
- Nắm vững phơng tiện giao tiếp làngôn ngữ (nói và viết thạo nhiều thứtiếng Pháp, Anh, Hoa, Nga)
- Qua công việc, qua lao động mà họchỏi
- Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
GV: Theo em, Bác đã tiếp thu nền
văn hóa đó nh thế nào?
+ Bác đã tiếp thu một cách có chọn lọctinh hoa văn hóa nớc ngoài
- Không ảnh hởng một cách thụ động
- Tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồngthời phê phán hạn chế, tiêu cực
- Trên nền tảng văn hóa dân tộc màtiếp thu ảnh hởng quốc tế
HS thảo luận, trả lời
(Tiết 2)
GV: Phong cách sống giản dị của
Bác đợc thể hiện nh thế nào?
HS thảo luận, trả lời
2 Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phongcách sống vô cùng giản dị:
+ Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếcnhà sàn nhỏ vừa là phong tiếp khách,vừa là nơi làm việc, đồng thời cũng lànơi ngủ
Trang 9+ Trang phục giản dị: bộ quần áo bà
ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp + Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc,
cà muối, cháo hoa
GV: Lối sống giản dị đó đồng thời
cũng rất thanh cao Em hãy phân
tích để làm nổi bật sự thanh cao
trong lối sống hằng ngày của Bác.
HS trao đổi, thảo luận, sau đó trả
lời
Biểu hiện của đời sống thanh cao:+ Đây không phải là lối sống khắc khổcủa những con ngời tự vui trong nghèokhó
+ Đây cũng không phải là cách tự thầnthành hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.+ Đây là cách sống có văn hoá, thểhiện một quan niệm thẩm mỹ: cái đẹpgắn liền với sự giản dị, tự nhiên
GV: Cách sống của Bác đợc tác
giả liên tởng đến ai?
Các vị hiền triết ngày xa:
+ Nguyễn Trãi — bậc khai quốc côngthần — ở ẩn
+ Nguyễn Bỉnh Khiêm — làm quan rồicũng ở ẩn
GV gợi ý, Tìm hiểu những biện
GV: Để làm nổi bật những vẻ đẹp
trong phong cách sống của Hồ Chí
Minh, tác giả đã sử dụng những biện
pháp nào?
HS trao đổi, trình bày
Kết hợp giữa kể và bình luận Đanxen giữa những lời kể là những lời bìnhluận rất tự nhiên: "Có thể nói ít vị lãnh
tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc
và nhân dân thế giới, văn hoá thế giớisâu sắc nh Chủ tịch Hồ Chí Minh"
Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu
Đan xen thơ của các vị hiền triết,cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho ngời
đọc thấy sự gần gũi giữa Chủ tịch Hồ
Trang 10Chí Minh với các vị hiền triết của dântộc.
Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân
mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọinền văn hoá nhân loại mà hết sứcdântộc, hết sức Việt Nam
t-Về nội dung:
Vẻ đẹp trong phẩm chất Hồ Chí Minh
là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thốngvăn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoánhân loại Là sự kết hợp giữa vĩ đại vàbình dị, giữa truyền thống và hiện đại
c Đọc thêm
Hồ Chí Minh, tên ngời là cả một niềm thơ
Bởi vì Ngời, Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhà thơ Hồ Chí Minh
Ngời nông dân Việt Nam trong sáng Hồ Chí Minh.
Bảy mơi tám năm gần trọn cả đời mình tranh đấu.
Vì ngời đã hy sinh từ bỏ mọi tên
để chỉ còn là một giọng nói, một hơi thở, một cái nhìn
Để chỉ còn là- có gì đâu khác- là đất nớc,
là máu xơng Tổ quốc;
Trang 11Bởi vì Ngời đau nỗi đau của những vết thơng trên mình mỗi Em bé Việt Nam
bị quỷ Yan- ki giết chết,“Yan- ki”giết chết, ”giết chết,
Khi giặc lái của lầu năm góc phá đổ mỗi ngôi nhà, thì lòng Ngời bỗng nhiên
nh sụp mái.
Bởi vì trong mỗi xóm nhỏ tan hoang vì bom na – pan mỹ.
Một mảnh tim ngời tự cháy xót xa!
Hồ Chí Minh, tên ngời là một niềm thơ.
Bởi vì ngời đã đói mọi cơn đói ngày xa
Vì ngời đã chết hai triệu lần năm đói bốn nhăm khủng khiếp,
Bởi vì Ngời đã mặc lên mọi tấm áo xác xơ
đã đi chân đất với mỗi đôi chân trần của ngời dân đất nớc;
Bởi vì Ngời đã chứa chất nổi tủi nhục của mọi ngời cùng cực;
Bởi vì Ngời đã từng chịu đau nổi roi vọt đánh vào dân tộc.
Thuở bọn thực dân Pháp
hoà trộn than Hồng- gai với máu ngời thợ mỏ,
cao su Miền Nam với máu ngời phu đất đỏ,
lúa gạo đồng bằng với máu nông dân,
để biến thành vàng bạc gấp trăm.
Bởi vì lòng Ngời héo hon khi nắng hạn
Với ruộng đồng chết khát năm lại qua năm,
Và Ngời mang cấy lại trong lòng mình
mỗi cây lúa chết ngạt vì mực nớc trắng bờ!
Hồ Chí Minh, tên Ngời cả một niềm thơ.
Bởi vì Ngời đã sống cùng ngời phu Quảng Châu Thợng Hải,
và đo đợc mức tận cùng đói rách,
Trang 12và ở Nam Phi, Ngời cũng đợc rách đói tận cùng
của những ngời ấn cùng đinh sang đó
tìm miếng cơm nuôi sống qua ngày
Bởi vì Ngời đã đến với dân lao động
tự đào huyệt chôn mình khi vét dòng kênh Pa-na-ma.
Và nh thế, Ngời đã nhận ra rằng:
Bất cứ ở đâu, con ngời cũng chỉ là một và đói khổ cũng chỉ là một,
Và Ngời cũng biết: ở đâu cũng một lòng căm uất,
và đờng đi chỉ có một mà thôi.
Bởi vì tất cả những điều đó và nhiều điều khác nữa
Mà lời nói khó lòng chứa đựng;
Bởi vì đối với Ngời thì phẩm giá con ngời
Còn cao hơn cả miếng cơm, danh vọng
Cao hơn cả trờng tồn cuộc sống.
Hồ Chí Minh, tên Ngời là cả một niềm thơ.
Có thể ca ngợi Ngời nh ca ngợi biển cả, núi cao,
nh ca ngợi sông Cửu Long, sông Hồng Hà.
Nói tới Ngời là nói tới Vịnh Hạ Long, Điên biên Phủ,
Chùa Một Cột, là nói những ruộng đồng đỏ ánh phù sa.
Có thể nói tới Ngời bằng hết thảy những lời tơng tự,
khi nói tới cây nhãn và cây tre xứ sở.
Bởi vì ca ngợi Ngời, Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Nhà thơ Hồ Chí Minh
Trang 13Ngờ nông dân Việt Nam trong sáng: Hồ Chí Minh,
là ca ngợi đất nớc Việt Nam tơi đẹp và đau thơng
ca ngợi nớc Việt Nam mà dáng dấp
không còn là chiếc đòn tre gánh mỗi đầu một thúng
mà là một hình dáng vinh quang của cửa ngõ có một không hai,
để đi vào thế giới tơng lai
Phêlích Pi-ta-rô-đơ-ri-ghết (Cu Ba)
Hoàng Hiệp dịch
Các phơng châm hội thoại
A Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất
- Biết vận dụng phơng châm này trong giao tiếp
- Rèn kỹ năng hội thoại theo phơng châm về lợng và chất
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
HS đọc yêu cầu của Bài tập 1
GV nêu câu hỏi:
- Khi An hỏi "Học bơi ở đâu? mà Ba
trả lời "ở dới nớc" thì câu trả lời có
mang đầy đủ nội dung mà An cần biết
I Tìm hiểu các phơng châm về ợng
l-Bài tập 1
- Câu trả lời của Ba không mang đầy
đủ nội dung mà An cần biết Vì trongnghĩa của bơi đã có "ở dới nớc" Điều
mà An muốn biết là địa điểm cụ thể
Trang 14không? Vì sao?
- Nếu nói mà không có nội dung nh
thế thì có thể coi đây là một câu nói
bình thờng đợc không? Từ đó em rút
ra bài học gì về giao tiếp ?
HS thảo luận, trả lời
nào đó nh ở bể bơi, sông, hồ, biển…
- Nói mà không có nội dung là mộthiện tợng không bình thờng trong giaotiếp Vì câu nói ra trong giao tiếp baogiờ cũng truyền tải một nội dung nào
đó
HS đọc bài tập, kể lại chuyện "Lợn
cới, áo mới"
GV nêu câu hỏi:
- Vì sao truyện lại gây cời ?
- Lẽ ra anh lợn cới và anh áo mới
phải hỏi và trả lời nh thế nào? để ngời
nghe đủ biết đợc điều cần hỏi và cần
luận gì khi giao tiếp ?
HS thảo luận, trả lời
* Ghi nhớ
Khi giao tiếp cần:
- Nói cho có nội dung
- Nội dung lời nói phải đúng nh yêucầu của giao tiếp, không thừa, khôngthiếu (phơng châm về lợng)
Hoạt động 2 Tìm hiểu phơng châm
về chất
2 Tìm hiểu phơng châm về chất
HS đọc bài tập trong SGK
GV: Truyện cời "Quả bí khổng lồ"
phê phán điều gì? Nh vậy trong giao
tiếp có điều gì cần tránh?
HS thảo luận, trả lời
Truyện cời phê phán tính nói khoác(quả bí to bằng cả cái nhà, cái nồi
đồng to bằng đình làng
- Khi giao tiếp cần tránh:
+ Nói những điều mà mình không tin
là có thật + Nói những điều mà mình không
Trang 15chắc chắn + Nói những điều mà mình không cóbằng chứng xác thực
GV: Nếu không biết chắc vì sao bạn
nghỉ học thì nên nói nh thế nào?
HS trả lời, nhận xét
Khi không biết chắc vì sao bạn nghỉhọc, có thể nói:
- Tha thầy hình nh bạn ấy ốm
- Tha cô, em nghĩa là bạn ấy ốm
- Câu 1: Thừa cụm từ "nuôi ở nhà" vì
từ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thúnuôi ở trong nhà
- Câu 2: Tất cả các loài chim đều cóhai cánh vì vậy có hai cánh là một tổhợp bị thừa
Trang 16Các từ ngữ trên đều chỉ những cáchnói liên quan đến phơng châm hộithoại về chất
HS đọc yêu cầu của bài tập
b Cách nói đó để báo cáo hco ngờinghe biết việc nhắc lại nội dung đã cũ
là chú ý của ngời nói (phơng châm vềlợng)
GV nêu yêu cầu
Thi giải thích nghĩa của thành nghĩa
theo nhóm (2 bàn 1 nhóm)
Bài tập 5
- Ăn đơm nói đặt: Vu khống, đặt
điều, bịa chuyện cho ngời khác
HS ghi nghĩa của thành ngữ lên bảng - Ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ
Trang 17nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu bài học
Giúp HS :
— Biết thêm phơng pháp thuyết minh những vấn đề trừu tợng ở đây ngoài trìnhbày giới thiệu còn cần sử dụng các phơng pháp lập luận
— Tập sử dụng các phép lập luận trong bài thuyết minh
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Ôn lại kiểu văn bản
và sự vật trong tự nhiên, xã hội
- Văn bản thuyết minh có tính chất trithức, khách quan, thực dụng là loại vănbản có khả năng cung cấp tri thức xácthực, hữu ích cho con ngời
- Các phơng pháp thuyết minh: Phơngpháp nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ
cụ thể, dùng số liệu, phơng pháp sosánh, phơng pháp phân loại, phân tích
GV nêu câu hỏi:
- Lập luận là gì?
- Trong văn nghị luận thờng gặp
2 Phép lập luận
- Lập luận: là các biện pháp nêu luận
cứ để rút ra kết luận Cách suy luận từ
Trang 18phép lập luận nào?
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
GV khái quát vấn đề
cái đã biết đến cái cha biết
- Trong văn nghị luận thờng gặp cácphép lập luận: chứng minh, giải thích,suy lý
GV nêu câu hỏi
- Bài văn thuyết minh vấn đề gì?
vấn đề đó có khó thấy (có trừu tợng)
không có dễ dàng thuyết minh không?
Bài văn thuyết minh vấn đề: Sự kỳ lạcủa Hạ Long
- Vấn đề thuyết minh mang tính trừutợng
- Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê:
Hạ Long có nhiều nớc, đảo, hang
động lạ thì đã nêu đợc sự kỳ lạ của
Hạ Long cha? Hãy gạch chân câu
văn nêu khái quát sự kỳ lạ của Hạ
Long.
Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê thìcha nêu đợc sự kỳ lạ của Hạ Long.+ Câu văn nêu khái quát sự kỳ lạ:
"Chính nớc làm cho đá sống dậy cótri giác, có tâm hồn"
HS thảo luận, trả lời
GV bổ sung
GV: Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt
kê thì không thể nêu hết đợc sự kỳ lạ
của Hạ Long vì vậy phải sử dụng các
pháp lập luận, chủ yếu là giải thích
- Nớc tạo nên sự di chuyển, di chuyểntheo mọi cách, tuỳ theo góc độ và tốc
độ di chuyển của du khách, tuỳ theo ớng ánh sáng
h Thiên nhiên tạo nên thế giới bằngnhững nghịch lý đến lạ lùng
GV Sau mỗi ý giải thích trên là
những liệt kê, ví dụ là sự miêu tả
những biến đổi, là trí tởng tợng độc
đáo Vì vậy bài văn thuyết minh đã
* Sau mỗi ý giải thích là liệt kê, làmiêu tả, ví dụ… là trí tởng tợng độc
đáo
Trang 19cho ta thấy sự kỳ thú của Hạ Long
Hoạt động 4 Ghi nhớ
GV 1 Từ văn bản trên, em hãy cho
biết: Khi cần thuyết minh các đặc trng
trừu tợng không dễ cảm thấy của đối
ta thờng dùng các phép lập luận giảthiết, phân tích, chứng minh để làm chovấn đề đợc sáng tỏ
Các lý lẽ, dẫn chứng sử dụng trongbài phải có tính hiển nhiên, thuyết phụccao
Giữa đặc điểm cần thuyết minh vàluận cứ phải có tính liên kết chặt chẽbằng trật tự trớc sau, hoặc phơng tiệnliên kết
GV nêu câu hỏi:
- Đoạn văn trình bày vấn đề gì?
Cách giải quyết vấn đề đó.
- Học nh thế nào?
- Học là gì?
- Học nh thế nào để đạt hiệu quả…
GV nêu yêu cầu của bài tập
HS trình bày
Bài tập 2
+ Văn bản phong cách Hồ Chí Minh
- Các phơng pháp thuyết minh: Trìnhbày, liệt kê
- Phép lập luận:
Trang 20+ Phân tích + Giải thích chứng minh + Bình luận
luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu bài học
GV ghi đề bài và yêu cầu của đề bài Đề bài: "Trình bày vấn đề tự học"
Hoạt động 1 Tìm hiểu đề I Tìm hiểu đề
GV nêu câu hỏi
- Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì?
- Vấn đề cụ thể hay trừu tợng ?
Trang 21GV nêu câu hỏi
- Phần thân bài gồm mấy ý? Các ý
đ-ợc trình bày theo phơng pháp nào?
HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại
2 Tự học là gì (Thuyết minh, giải
thích)
- Tự mình, chủ động tích cực học,chủ động tìm kiếm kiến thức
- Biến kiến thức, tri thức nhân loạithành của riêng minh một cách sâusắc
- Tự suy nghĩ, tự khám phá và pháthiện những vấn đề cần học, cần biết để
đi đến sáng tạo
GV Hãy dựa vào phần luyện tập tìm
ý cho luận điểm này?
Trang 22- Tự học, tự nghĩ, tự khám phá, tựgiác Quyết tâm trong học tập.
GV: Phần kết bài nêu nội dung gì?
HS trả lời
C Kết bài Khẳng định vai trò tự học trong họctập của cá nhân
Hoạt động 3 Luyện tập III Luyện tập
Văn bản: "Khoa học và không khoahọc"
HS đọc văn bản
GV: Văn bản thuyết minh vấn đề gì?
Thuyết minh nh thế nào?
HS thảo luận, trả lời
- Văn bản thuyết minh: vấn đề "khoahọc và không khoa học"
- "óc khoa học" là một vấn đề rấttrừu tợng nhng tác giả đã giải thích, đãdùng ví dụ cụ thể làm cho khái niệmtrở nên dễ hiểu Ngời đọc phân biệt đ-
ợc thế nào là khoa học, là không khoahọc
đấu tranh cho một thế giới hoà bình
A Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đedoạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngănchặn nguy cơ đó là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn mà nổi bật là chứng cứ cụ thể xácthực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
- Rèn kỹ năng Đọc - hiểu văn bản nghị luận tìm hiểu một vấn đề mang tính thời
sự nóng bỏng
Trang 23B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Đọc tìm hiểu chung
thuyết Trăm năm cô đơn (1967)
- Ông đợc nhận giải thởng Nôben vềvăn học năm 1982
GV: Văn bản Đấu tranh cho một thế
giới hoà bình có tính chất thời sự nóng
bỏng Tác giả đã huy động đợc nhiều
GV nêu câu hỏi:
— Văn bản này đợc xếp vào cụm văn
bản nào? Thuộc loại nào? Đề cập
đến những vấn đề gì?
— Hãy tìm luận đề, luận điểm, luận
cứ của văn bản
HS trao đổi theo câu hỏi
* Văn bản nhật dụng, thuộc loại nghịluận
* Nội dung: Đề cập đến nhiều lĩnhvực từ quân sự, chính trị đến khoa học
Trang 24một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạtoàn thể loài ngời và sự sóng trên trái
đất vì vậy cần đấu tranh cho thế giớihoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toànnhân loại
* Luận cứ:
- Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàngtrữ có khả năng huỷ diệt cả trái đấy vàcác hình tinh khác trong hệ mặt trời
- Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bịcho chiến tranh hạt nhân đã làm mấtkhả năng để con ngời sống tốt đẹp hơn
- Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lýtrí con ngời, chẳng những thế nó cònphản lại sự tiến hoá của tự nhiên
- Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặnchiến tranh hạt nhân cho thế giới hoàbình
GV: Nh vậy tác giả đã triển khai
luận điểm bằng một hệ thống luận cứ
khá toàn diện
Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản II Đọc - hiểu văn bản
1 Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
HS đọc từ đầu đến "vận mệnh thế
giới"
GV: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đe doạ loài ngời và toàn bộ sự sống
trên trái đất đợc tác giả chỉ ra nh thế
nào ?
Số đầu đạn hạt nhân 50.000 đã đợc bốtrí khắp hành tinh
- Mỗi ngời (kể từ trẻ em) đang ngồitrên ghế nhà trờng 4 tấn thuốc nổ
- Nổ tung làm biến hết dấu vết của sựsống
- Tiêu diệt tất cả các hành tinh
HS trao đổi, trả lời
GV: Em có suy nghĩ gì về số liệu,
dẫn chứng mà tác giả đa ra ?
Những số liệu đó cho thấy tính chấthiện thực và sự khủng khiếp của nguy
Trang 25cơ chiến tranh hạt nhân Thấy đợc sứctàn phá khủng khiếp của vũ khí hạtnhân
HS phát biểu
GV: Bằng cách lập luận nh thế nào
mà tác giả làm cho ngời đọc hiểu rõ
nguy cơ khủng khiếp ấy?
* Cách lập luận: Vào đề trực tiếpbằng các chứng cứ rõ ràng mạnh mẽ đãthu hút đợc ngời đọc và gây ấn tợng vềtính chất hệ trọng của vấn đề đã nêu
HS phát biểu ý kiến
GV: Nh vậy, bằng cách vào đề trực
tiếp với luận cứ (dẫn chứng) cụ thể,
tác giả đã cho ngời đọc thấy rõ sự
khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân
lập luận nh thế nào tác giả đã chỉ rõ sự
tốn kém và tính chất vô ký của cuộc
chạy đua vũ trang hạt nhân
HS thảo luận, trả lời
GV bình : Nh vậy cuộc chạy đua vũ
trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt
nhân đã và đang cớp đi của thế giới
nhiều điều kiện để cải thiện cuộc sống
con ngời Nhất là ở các nớc nghèo
2 Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất
đi khả năng để con ngời đợc sống tốt
là các nớc nghèo cha phát triển
GV: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật lập luận của tác giả?
HS trao đổi theo nhóm, cử đại diện
trình bày
* Lập luận :
- Tác giả đa ra các ví dụ so sánh trênnhiều lĩnh vực với những con số biếtnói
Trang 26GV nhận xét Có so sánh khiến ta phải ngạc nhiên
bất ngờ trớc sự thật hiển nhiên mà philý: "Chỉ hai chiếc tàu ngầm… xoá nạn
mù chữ cho toàn thế giới"
Nghệ thuật lập luận đơn giản mà cósức thuyết phục cao, không thể bác bỏ
đợc
GV giải thích thế nào là lý trí tự
nhiên
HS đọc văn bản
3 Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại
lý trí của con ngời, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên
+ Lý trí tự nhiên: Quy luật của tựnhiên, lô gích tất yếu của tự nhiên
GV nêu câu hỏi để làm rõ luận cứ
này tác giả đã đa ra những chứng cứ
nào?
HS thảo luận, trả lời
+ Chứng cứ: từ khoa học địa chất và
cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoácủa sự sống trên mặt đất
+ Từ đó dẫn đến nhận thức về tínhchất phản tiến hoá, phản tự nhiên củachiến tranh hạt nhân
GV đa ví dụ về cuộc chiến tranh ở
Việt Nam, I rắc, Triều Tiên
HS đọc văn bản
GV nêu câu hỏi để HS trao đổi :
Đây là luận cứ kết bài và cũng là
chủ đích của thông điệp mà tác giả
muốn gửi tới mọi ngời Vậy thông điệp
đó là gì? Kết thúc văn bản tác giả đã
đa ra đề nghị gì? Lời đề nghị này có ý
4 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình
- Hớng tới một thái độ tích cực là đấutranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhâncho một thế giới hoà bình
- Lời đề nghị "Lập lại một nhà
Trang 27nghĩa gì?
HS thảo luận, trả lời
băng… hoạ diệt vong" Nhà văn muốnnhấn mạnh: Nhân loại cần giữ gìn ký
ức của mình Lịch sử sẽ lên án nhữngthế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vàothảm hoạ hạt nhân
Hoạt động 3 Tổng kết
GV nêu câu hỏi
— Theo em, Gác-xi-a Mác-két đã
đấu tranh cho thế giới hoà bình nh
— Bài viết đã xây dựng một hệ thốngluận điểm đúng đắn, hệ thống luậnchứng rành mạch, đầy đủ, đầy sứcthuyết phục, cách so sánh bằng nhiềudẫn chứng toàn diện và tập trung, lờivăn sôi nổi, nhiệt tình, thể hiện rõ thái
độ của ngời viết
c Đọc thêm
Bài ca về trái đất
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ cau ơi, cánh chim gù thơng mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay!
Cùng bay nào, cho trái đát quay!
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen … dù da khác màu dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Trang 28Gió đẫm hơng thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu da nào cũng quý cũng thơm!
Khói hình nấm là tai hoạ đấy Bom H bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cời ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta!
Hành tinh này là của chúng ta!
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Trang 292 Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện
những tình huống hội thoại nh vậy?
HS trả lời miệng
I Phơng châm quan hệ
1 Bài tập (SGK)
- Thành ngữ "ông nói gà, bà nói vịt"dùng để chỉ tình huống hội thoại trong
đó mỗi ngời nói một đằng không khớpnhau, không hiểu nhau
- Nếu xuất hiện những tình huốnghội thoại nh thế thì con ngời sẽ khônggiao tiếp đợc với nhau và những hoạt
động của xã hội sẽ trở nên rối loạn
Hoạt động 2 Tìm hiểu phơng
châm cách thức
II Phơng châm cách thức
1 Bài tập
GV nêu yêu cầu của bài tập (SGK)
HS thảo luận, trả lời theo yêu cầu
Trang 30Lẽ ra cậu bé phải trả lời:
— Tha bác, bố cháu về quê rồi
GV Câu trả lời làm cho nội dung câu
rõ ràng và thể hiện sự lễ độ của ngời
nói đối với ngời nghe Vậy khi giao
tiếp cần phải tuân thủ điều gì?
HS đọc yêu cầu của bài tập, sau đó
thảo luận, trả lời theo yêu cầu mà đề
bài đã nêu
GV nhận xét bổ sung
1 Bài tập
Bài tập 1 Truyện: Ngời ăn xin
- Ông lão ăn xin và cậu bé trong câuchuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận
đợc từ ngời kia một cái gì đó vì: Tuyhai ngời không có của cải tiền bạc nh-
ng cả hai đều cảm nhận đợc tình cảm
mà ngời kia dành cho mình Đặc biệt
là tình cảm của cậu bé đối với ông lão
ăn xin
- Cậu bé không tỏ ra khinh miệt mà
có thái độ và lời nói chân thành Thểhiện sự tôn trọng, và quan tâm đến ng-
ời khác
GV Có thể rút ra bài học gì qua câu
chuyện này
HS: Rút ra kết luận
HS đọc nội dung bài tập 2 (SGK)
HS thảo luận, trả lời theo câu hỏi
Trang 31tạo nhã để nói với nàng Kiều:
"Từ rằng…
… ai vào có không?
- Thúy Kiều: Nói về mình một cáchkhiêm nhờng (cỏ nội, hoa hèn, thânbèo bọt)
Nói về Từ Hải: một kẻ nổi loạnchống lại triều đình, công danh cũngcha có gì, bằng lời lẽ trang trọng
"Tha rằng…
… mây rồng có phen"
b Điểm chung Lời nói tế nhị, có văn hoá, lịch sự,khiêm tốn và tôn trọng ngời khác GV: Em hiểu gì về phơng châm lịch
* Uốn câu trong "kim vàng…" uốnthành chiếc lỡi câu không ai dùng mộtvật quý (chiếc kim bằng vàng) để làmmột việc không tơng xứng với giá trịcủa nó
* Tìm 5 câu tục ngữ có ý nghĩa tơngtự:
Trang 32Ví dụ:
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Vàng thì thử lửa thử thau Chuông kêu thử tiếng ngời ngoan thử
lời Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi Cũng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng
d … nói leo e… nói ra đầu ra đuôi Các từ ngữ trên liên quan đến phơngchâm lịch sự và phơng châm cách thức
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập,
làm việc theo nhóm, sau đó cử đại diện
- Nói nh đấm vào tai: Nói mạnh trái
ý ngời khác, khó tiếp thu (phơng châmlịch sự )
- Điều nặng, tiếng nhẹ: Nói trách
móc, chì chiết (phơng châm lịch sự)
- Nửa úp nửa mở: Thái độ mập mờ,
Trang 33ỡm ờ không nói hết ý (cách thức)
- Mồm loa mép giải: Lắm lời đanh
đá, nói át ngời khác (phơng châm lịchsự)
- Đánh trống lảng: Lãng ra, né tránh
không muốn tham dự một việc nào đókhông muốn đề cập đến một vấn đềnào đó mà ngời đối thoại đang theo đổi(phơng châm quan hệ)
- Nói nh dùi đục chấm mắm: Nói
không khéo, thô cộc, thiếu tế nhị
(ph-ơng châm lịch sự)
Thuyết minh kết hợp với miêu tả
A Mục tiêu bài học
Giúp HS:
Hiểu đợc vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Rèn kỹ năng áp dụng thuyết minh kết hợp với miêu tả
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
1 Ví dụ
Trang 34HS đọc văn bản
GV nêu yêu cầu:
Văn bản "Cây chuối trong đời sốngViệt Nam"
Giải thích nhan đề bài văn Nhan đề: Yêu cầu thuyết minh về vị
trí, ích lợi của cây chuối trong đờisống
Tìm câu văn thuyết minh về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối
Tìm câu văn có tính chất miêu tả về
"Thân chuối mềm vơn lên nh nhữngtrụ cột"
"Gốc chuối tròn nh đầu ngời"
GV: Theo em bài văn này cần bổ
Để thuyết minh cho cụ thể, sinh
động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể
sử dụng yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả
có tác dụng làm cho đối tợng thuyếtminh đợc nổi bật, gây ấn tợng
Trang 35viết 1 nội dung
Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong thuyết minh
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
GV yêu cầu HS đọc bài văn
GV nêu câu hỏi :
Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì
Với yêu cầu nh vậy, cần thuyết
- Vị trí của con trâu trong nghề nông
- Vai trò của con trâu trong đời sốngngời nông dân
HS thảo luận, trả lời Phơng thức biểu đạt: Thuyết minh,
kết hợp kể và tả
GV Gọi HS đọc bài tập 2 2 Lập dàn ý
Trang 36HS đọc
GV: Bài thuyết minh này mang tính
chất nh thế nào? Có thể sử dụng đợc
những kiến thức gì cho bài văn thuyết
- Thuyết minh về sức kéo
GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS lập
dàn ý:
Mở bài cần tìm hiểu vấn đề gì?
Thân bài: Nêu nội dung nào?
Nội dung phần kết bài ?
Có thể đa vào một số câu ca dao,thành ngữ, tục ngữ Ví dụ:
Con trâu đi trớc cái cày theo sau" Trên đồng cạn, dới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
động
+ Hình ảnh con trâu với tuổi thơ:Chăn trâu, cắt cỏ, chơi đùa trên lng
Trang 37trâu, bơi lội
Con trâu trong đời sống xã hội + Con trâu là biểu tợng cho nền vănminh lúa nớc của ngời Việt
Con trâu có mặt trong lễ hội nh trọitrâu, hội đâm trâu (Tây Nguyên) Con trâu vàng: Biểu tợng của SeaGame 22 tại Việt Nam
c) Kết bài Khẳng định vị trí con trâu trong đờisống con ngời
Hoạt động 2 Viết bài II Viết bài
GV yêu cầu HS chọn 1 ý trong phần
thân bài để viết đoạn
bảo vệ và phát triển của trẻ em
A Mục tiêu bài học
Trang 38B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Đọc, tìm hiểu chung
về văn bản
I Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
GV hớng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú
thích, sau đó nêu các câu hỏi để HS
trình bày ý hiểu của mình:
Đây có phải là một văn bản hoàn
chỉnh không?
Văn bản đợc trích từ đâu?
1 Giới thiệu xuất xứ - tác phẩm
* Văn bản trích trong "Tuyên bố củahội nghị cấp cao thế giới về trẻ em" tạiLiên hợp quốc ngày 30/8/1990, in trong
"Việt Nam và các văn kiện quốc tế vềquyền trẻ em"
- Sau phần nhiệm vụ (hết mục 17)bản tuyên bố còn phần cam kết, phầnnhững bớc tiếp theo khẳng định quyếttâm và nêu ra một chơng trình, các bớc
Trang 39hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
GV yêu cầu HS tìm hiểu chủ đề và
bố cục của văn bản Nhận xét bố cục
HS thảo luận, trả lời
GV nhận xét, bổ sung
3 Bố cục
* Chủ đề : Thực trạng cuộc sống hiệnnay của trẻ em trên thế giới Bảo vệquyền lợi chăm lo đến sự phát triển củatrẻ em là một vấn đề quan trọng
Văn bản có thể chia làm 3 phần :(1) Sự thách thức: Nêu lên những thực
tế, những con số về cuộc sống khổ cựctrên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vàohiểm hoạ của nhiều trẻ em trên thế giớihiện nay
(2) Cơ hội: Khẳng định điều kiệnthuận lợi để cộng đồng chăm sóc, bảo
vệ trẻ em
(3) Nhiệm vụ: Xác định nhiệm vụ cụthể mà từng quốc gia và cả cộng đồngquốc tế cần làm
Nhận xét: Tuy chỉ là đoạn trích songvăn bản có bố cục khá chặt chẽ, hợp lý
Hoạt động 2 Đọc - hiểu văn bản
HS đọc văn bản
GV nêu câu hỏi: ở phần sự thách
thức, bản tuyên bố đã nêu lên thực
trạng của cuộc sống của trẻ em trên
thế giới nh thế nào? Nêu suy nghĩ của
+ Thảm hoạ của đói nghèo khủnghoảng kinh tế, tình trạng vô gia c, mù
Trang 40GV nêu một số ví dụ : ở I-rắc, trẻ
em phải cầm súng, thất học, bị giết
hại, ở châu Phi: Trẻ em bị tử vong do
bệnh tật, HIV, đói nghèo
(Tiết 2)
HS đọc tiếp văn bản (phần "Cơ hội")
GV: Em hãy tóm tắt các điều kiện
thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế
hiện nay có thể đẩy mạnh việc chăm
sóc, bảo vệ trẻ em.
HS trình bày
2 Cơ hội
* Điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng
đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việcchăm sóc, bảo vệ trẻ em:
+ Sự liên kết lại của các quốc giacùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế.Cùng với quyền trẻ em làm cơ sở, tạo
ra một cơ hội mới
+ Sự hợp tác, và đoàn kết quốc tếngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiềulĩnh vực Phong trào giải trừ quân bị đ-
ợc đẩy mạnh, tạo điều kiện cho một sốtài nguyên to lớn có thể đợc chuyểnsang phục vụ mục tiêu kinh tế, tăng c-ờng phúc lợi xã hội
GV: Đây là những thuận lợi cơ bản,
toàn diện để cộng đồng quốc tế có thể
đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ
em Theo em, Việt Nam có điều kiện
thuận lợi gì để chăm sóc và bảo vệ trẻ
* Điều kiện thuận lợi của trẻ em ViệtNam:
Sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc
- Sự nhận thức và tham gia của các tổchức xã hội và phong trào chăm sóc,