Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về vănbản văn học đã học hoặc những tác phẩm thơ hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn.Giáo viên có thể sử dụng những nhận định, đánh g
Trang 1d¹y häc ng÷ v¨n 8
(tËp hai)
Trang 3nguyÔn träng hoµn – hµ thanh huyÒn
d¹y häc ng÷ v¨n 8
(tËp hai)
nhµ xuÊt b¶n gi¸o dôc
Trang 5lời nói đầu
Theo chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đàotạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học,tiếng Việt và Tập làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh.Quan điểm dạy học tích hợp đợc thể hiện trong từng đơn vị bài học, xuyênsuốt chơng trình Ngữ văn Trung học cơ sở, thông qua hoạt động tổ chức dạyhọc để phối hợp các bình diện tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn mộtcách nhuần nhuyễn, hớng tới mục tiêu chung của môn học
Nhằm góp phần giúp cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở nâng caohiệu quả dạy và học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, chúng tôi tiến hành biên
soạn bộ sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, mỗi cuốn hai tập - tơng ứng với sách giáo khoa Ngữ văn các lớp 6 – 7 – 8 – 9) Cuốn Dạy học Ngữ văn
8 – tập hai sẽ đợc trình bày theo thứ tự các bài học và thứ tự các phân môn:
- Văn
- Tiếng Việt
- Tập làm văn
Mỗi phân môn trong bài học sẽ gồm hai phần chính:
A mục tiêu bài học
B hoạt động trên lớp
(Riêng đối với phân môn văn, có thêm phần c tham khảo) Nội dung phần mục tiêu bài học xác định các mức độ yêu cầu về kiếnthức, kỹ năng và thái độ mà bài học hớng tới
Nội dung phần tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học đ ợc trìnhbày theo thứ tự tuyến tính các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quátrình dạy học Tơng ứng với mỗi hoạt động đó là các Nội dung cần đạt Tuynhiên, Nội dung cần đạt đợc nêu trong cuốn sách chỉ là một trong số các gợi
Trang 6ý; và việc chia cột cũng chỉ là một trong số các cách trình bày diễn biến hoạt
động tổ chức, hớng dẫn nhận thức của giáo viên và dự kiến các hoạt động tựchiếm lĩnh kiến thức của học sinh
Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về vănbản văn học đã học hoặc những tác phẩm thơ hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn.Giáo viên có thể sử dụng những nhận định, đánh giá và những bài thơ này làmlời dẫn vào bài học, lời kết để củng cố và khắc sâu kiến thức hoặc ra đề kiểmtra khả năng vận dụng của học sinh
Nội dung cuốn sách chỉ là một trong số những ph ơng án tổ chức hoạt
động dạy học Ngữ văn, bởi vậy chắc chắn khó tránh khỏi những khiếmkhuyết Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo vàcác em học sinh để có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau
Xin chân thành cảm ơn
nhóm biên soạn
Trang 7- Thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc bút phát lãng mạn đầy truyền cảm củabài thơ.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ thơ mới
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Giới thiệu tác giả,
tác phẩm
HS đọc phần chú thích
GV: Nhấn mạnh ý cơ bản, giới
thiệu khái quát về Thơ mới:
- Khái niệm Thơ mới
- Đặc điểm của Thơ mới
- Một số tác phẩm tiêu biểu
I Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1 Tác giả
- Nhà thơ Thế Lữ (1907-1989) tênkhai sinh là Nguyễn Thứ Lễ
2 Tác phẩm
Nhớ rừng là một trong những bài
thơ tiêu biểu của Thế Lữ và là tácphẩm mở đờng cho sự phát triển củathơ mới
Trang 8Hoạt động 2 Đọc, tìm hiểu
chung về văn bản
GV đọc mẫu
HS đọc văn bản, chú thích
GV: Bài thơ đợc viết theo thể thơ
nào? Qua phần chuẩn bị ở nhà, hãy
nêu những hiểu biết của em về thể
thơ đợc sử dụng trong bài thơ này.
* Thơ mới: Dùng để gọi tên thể thơ.
Thơ tự do trong phong trào này ra
đời, phát triển mạnh rồi đi vào bế tắctrong khoảng thời gian cha đầy 15năm
Thơ tự do, phóng khoáng không bịràng buộc bởi những quy tắc nghiệtngã của thi pháp cổ điển
3 Bố cục: 5 khổ thơ:
Khổ 1: Tâm trạng con hổ trongcảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú.Khổ 2-3: Cảnh con hổ trong chốngiang sơn hùng vĩ
Khổ 4: Cảnh vờn bách thú dới cáinhìn của chúa sơn lâm
Khổ 5: Tâm trạng của con hổ
Hoạt động 3 Đọc - hiểu văn bản III Đọc - hiểu văn bản
HS đọc đoạn 1 - 4 nêu nội dung 1 Cảnh con hổ trong vờn bách
thú
* Đoạn 1: Tâm trạng con hổ trong
cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú
GV: Tìm câu thơ miêu tả hoàn
cảnh của hổ Trong hoàn cảnh đó
tâm trạng của con hổ ra sao?
HS trao đổi
+ Hoàn cảnh: Bị nhốt trong cũi sắt,trở thành thứ đồ chơi buông xuôi bấtlực
+ Tâm trạng: Nhìn bề ngoài hổ có
vẻ cam chịu nhng thực chất là tâmtrạng căm hờn, uất hận, ngao ngán
Trang 9GV: Em hãy tìm những từ ngữ thể
hiện tâm trạng và phân tích cái hay
trong việc dùng từ của tác giả.
HS trình bày
- "Gậm một khối căm hờn" Câuthơ nh một lời giận dữ Sự căm hờnuất hận tạo thành khối khiến ngời
đọc nh trông thấy sự căm hờn cóhình khối Đây là sự diễn tả rất hay
về tâm trạng căm hờn, không camchịu âm thầm mà dữ dội nh muốnnghiền nát, nghiền tan
- "Ta nằm dài" - cách tự xng kiêuhãnh của vị chúa tể uy quyền bị giamcầm nhng trong con ngời nó vẫn cònnguyên sức mạnh linh thiêng nơirừng thẳm
- "Khinh lũ ngời": Giễu oai linh
Đây là cái nhìn của kẻ trên khinh bọngấu, thơng hại cho trẻ sống trongcảnh nô lệ
GV: Tâm trạng của con hổ cũng
nh tâm trạng của ngời dân mất nớc,
uất hận căm hờn, ngao ngán trong
cảnh đời tối tăm
* Đoạn 4: Cảnh vờn bách thảo hiện
ra dới cái nhìn của chúa sơn lâm
HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
Dới con mắt của chúa sơn lâm cảnh
vờn bách thú hiện lên nh thế nào?
Em có nhận xét gì về giọng thơ,
nhịp thơ?
HS trao đổi, trình bày
+ Cảnh: Không thay đổi, tầm thờnggiả dối, hoa chăm, cỏ xén, dải nớc
đen giả suối, mô gò thấp kém, vùnglá hiền lành không bí hiểm Cảnh
đơn điệu nhàm chán, nhân tạo do bàntay sửa sang, tỉa tót của con ngời -tầm thờng giả dối
+ Nhịp thơ: Ngắn, dồn dập ở haicâu đầu Câu tiếp theo nh đợc kéo dài
ra có giọng chán chờng khinh miệt
HS đọc khổ 2 và 3 2 Cảnh con hổ trong chốn giang
sơn hùng vĩ
GV: Cảnh sơn lâm hùng vĩ đợc * Đoạn 2
Trang 10tác giả miêu tả nh thế nào? Em có
GV: Trên các phông nền của rừng
núi nh vậy con hổ xuất hiện nh thế
nào? Em có nhận xét gì về nghệ
thuật của tác giả?
HS thảo luận, trả lời
* Cảnh chúa sơn lâm xuất hiện
- Dõng dạc đàng hoàng, lợn tấm
thân nh sóng cuộn, vờn bóng, mắt thần
Câu thơ 8 chữ: nhịp thơ uyểnchuyển, sử dụng từ láy, sử dụng động
GV cho HS thảo luận theo nhóm,
mỗi nhóm một cảnh Câu hỏi thảo
- Say mồi là bản năng của lãnh thúnhng ở đây vị chúa tể còn đắm sayvì:
- "uống ánh trăng tan": hình ảnhlãng mạn, đây chính là những đêmcủa tự do
+ Cảnh: những ngày ma chuyểnbốn phơng ngàn
- Ma ngàn: ma dữ dội, mịt mờ, rungchuyển núi rừng làm kinh hoàng
Trang 11những con thú hèn yếu nhng với hổkhông sợ hãi trớc uy lực của trời đất.
- Lặng ngắm: chứa đựng những sứcmạnh chế ngự, một bản lĩnh vữngvàng
+ Cảnh: bình minh cây xanh nắnggội, tiếng chim ca
Sau ngày ma là cảnh bình minh tơisáng: đêm thì hổ thức cùng vũ trụ.Ngày ma thì hổ ngắm Lúc vạn vậtthức dậy thì hổ ngủ
Hình ảnh của chúa sơn lâm muốngì đợc nấy Hổ chỉ có thể là kẻ chiphối, chế ngự kẻ khác chứ không aichế ngự đợc mình
+ Cảnh: Chiều lênh láng máu saurừng
Bức tranh rực rỡ trong gam màu đỏ:máu, mặt trời
- Mảnh mặt trời: Gợi cảm giác mặttrời nh bé đi trong con mắt của hổ
Hổ đang giành lấy quyền lực từ tay
vũ trụ để ngự trị
Đây là bộ tranh từ bình đẹp lộnglẫy Bốn cảnh, cảnh nào cũng có núirừng hùng vĩ tráng lệ với con hổ uynghi làm chúa tể trong nỗi nhớ rừng
da diết Đây chỉ là cảnh trong dĩvãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗinhớ Giấc mơ huy hoàng khép lạitrong tiếng than: "Than ôi! Thời oanhliệt nay còn đâu"
GV: Theo em, tâm sự của con hổ Tâm trạng của hổ cũng là tâm trạng
Trang 12có gần gũi với tâm sự của ngời dân
Việt Nam đơng thời không?
HS thảo luận, trả lời
của ngời Việt Nam mất nớc khi đó,chán ghét cảnh đời nô lệ, vẫn chungthủy với giống nòi, non nớc
Hoạt động 4 Tổng kết
GV: Theo em, bài thơ có giá trị
nghệ thuật và nội dung gì đặc sắc?
sự hồi tởng quá khứ đầy hào quang
và trở lại với hiện thực
đầy cảm xúc lãng mạn
Hoạt động 4 Luyện tập IV Luyện tập
GV: hớng dẫn HS luyện tập - Đọc diễn cảm bài thơ
- Phân tích cái hay trong việc sửdụng từ ngữ đoạn 2, 3
C tham khảo
Trong hồi ký của mình, nhà thơ Thế Lữ viết: "Bài thơ Nhớ rừng đợc hình
thành nh thế này: Tôi làm một chân chữa bài in của báo Volotes Indochinoise(ý muốn của Đông Dơng) ở phố Cửa Bắc Từ nhà tôi ở, muốn đến toà báo,phải qua đờng Ngọc Hà, thành ra qua vờn Bách Thảo Chính vì qua vờn Bách
Thảo mà nảy ra bài Nhớ rừng Một tra hè, ngồi nghỉ ở vờn, tôi nghe thấy ngời
làm vờn uể oải kéo lê bớc trên đờng sỏi, nghe ghê ngời lắm Tôi nghĩ con hổ
bị giam trong này thì buồn biết bao nhiêu Bỗng nảy ra tứ một câu thơ đùa:
Chú nó trong nắng hè uể oải Cũng không buồn thơng nhớ cảnh rừng xa
Trang 13Nhng sau đó tôi lại chuyển tứ sang là thơng nhớ rừng Khi đã nảy ra tứthơ rừng, thì bài thơ đến rất nhanh, từ sáng đến tra là xong, không phải sửachữa gì lắm Trong số các bạn đầu tiên tôi đọc cho nghe, Vũ Đình Liên là ng -
ời ủng hộ tích cựa nhất Nghe xong, còn chép, đọc lại cho ng ời khác nghe, và
đem dạy ở trờng t mà anh là thầy giáo Vũ Đình Liên viết bài vận động choThơ Mới trong báo của sinh viên (bằng tiếng Pháp) và phát biểu: - Chỉ haicâu:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan
cũng có sức mạnh của một tuyên ngôn (manifeste) để bênh vực cho thơ mới.Lúc đó, thơ cũ còn bá chiếm trên văn đàn"
- Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ thơ 5 chữ
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu về tác giả
- Thơ của ông mang nặng lòng
th-ơng ngời và hoài cổ
Trang 14- Ngoài sáng tác thơ, ông cònnghiên cứu, dịch thuật, giảng dạyvăn học.
Hoạt động 2 Đọc tìm hiểu chung
Hoạt động 3 Đọc - hiểu văn bản III Đọc - hiểu văn bản
HS trao đổi, trả lời - Tết đến, ông đồ thờng đợc mọi
ngời thuê viết chữ, câu đối để trangtrí trong nhà
- Năm 1910 - 1920: Chữ Nhokhông còn đợc coi trọng, ông đồ bịthất thế, bị gạt ra ngoài lề cuộc đời
HS đọc hai khổ thơ đầu:
GV: 1 Ông đồ xuất hiện vào thời
gian nào? Làm gì, ở đâu?
2 Thái độ của mọi ngời đối với
- Ông bày mực tàu, giấy đỏ bên hèphố đông vui ngời đi qua đi lại
- Ông viết câu đối đỏ, viết chữ,cung cấp mặt hàng mà mỗi gia đìnhcần sắm cho ngày tết Đây từng làhình ảnh quen thuộc không thể thiếutrong những dịp tết đến, xuân về
Trang 15+ Thái độ của mọi ngời:
- Thuê ông viết, khen tài ông viết
đẹp, nét chữ mềm mại nh phợngmúa, rồng bay, nét chữ có hồn, biếtbay, nhảy múa
Hình ảnh ông đồ trong thời kỳ đắc
ý, hình ảnh thân quen Hình ảnh của
ông là hoà vào, góp vào cái rộnràng, tng bừng sắc màu rực rỡ củaphố phờng đón tết (mùa của hoa,mực tàu, giấy đỏ) Ông là trung tâmcủa sự chú ý, là đối tợng của sự ng-ỡng mộ của mọi ngời
GV: Có ý kiến cho rằng: Đây là
ngày huy hoàng của ông Nhng cũng
có ngời cho rằng: ngay từ đầu ta đã
thấy: những ngời tàn của nho học và
thân phận ông đồ ý kiến của em nh
thế nào?
Ngay từ đầu ta thấy: Hoa đào, giấy
đỏ, mực tàu, và không khí nhộn nhịpngời thuê viết cho thấy niềm vui của
ông đồ trong cảnh viết thuê kiếmsống Nhng thực ra vị trí của ông đồkhông phải ngồi đấy Ông ra đờngbán chữ là việc bất đắc dĩ Việc làmnày không phải quanh năm mà mỗinăm chỉ có một lần vào dịp tết chonên ta cảm thấy ông đồ đã rất cô đơn
HS thảo luận, trình bày ý kiến,
nhận xét, bổ sung
HS đọc hai khổ thơ 3 - 4
GV: nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả
lời: Em có nhận xét gì về sự xuất
hiện của ông đồ (thời gian, địa
điểm, cảnh vật)? So với 2 khổ đầu,
- Thời gian: lúc xuân sang
- Cảnh vật: mực tàu, giấy đỏ,khách qua đờng
+ Sự thay đổi:
- Không còn ngời thuê viết, không
có ngời ngợi khen
- Cảnh vắng vẻ đến thê lơng (giấy
đỏ buồn, mực đọng nghiên sâu, lávàng rơi trên giấy, ma bụi bay)
Trang 16"Giấy đỏ nghiên sầu"
Nghệ thuật nhân hoá: giấy đỏ mựctàu mang tâm trạng của con ngời Tờgiấy đỏ phơi ra nhng không đợc
Ông vẫn bám lấy sự sống, vẫn muốn
có mặt với cuộc đời nhng cuộc đời
đã quên ông Ông lạc lõng, lẻ loi
* "Lá vàng ma bụi bay"
Câu thơ tả cảnh nhng thực chất lànói nỗi lòng Tả cảnh ngụ tình Đây
là hai câu thơ hay nhất của bài thơ
- Lá vàng: rơi gợi sự tàn tạ buồn bãlại rơi trên tờ giấy viết câu đối của
ông đồ Ông ế khách, giấy đỏ cứphơi ra hứng lá vàng rơi và ông cũng
bỏ mặc
- Ngoài trời ma bụi bay: Là câu thơtả cảnh hay tả tình Ma bụi bay nhẹnhng ảm đạm, lạnh lẽo, buốt giá
Đây là ma trong lòng ngời Trời đấtcũng ảm đạm buồn bã nh tâm hồn
ông đồ
2 Tâm t của nhà thơ
HS đọc khổ thơ cuối
GV: - Hình ảnh ở khổ 1 và khổ
cuối có gì khác nhau? Tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác
* Khổ: "Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già"
* Khổ 4: "Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xa"
Trang 17dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
- Em có suy nghĩ gì về việc thay
đổi cách gọi tên:
"Ông đồ già - ông đồ xa"?
HS thảo luận, trả lời
Kết cấu đầu cuối tơng ứng khá chặtchẽ Có tác dụng làm nổi bật chủ đề
"Cảnh vũ ngời đâu" Tết đến, xuân
về nhng không thấy ông đồ Ông đồ
đã đi vào quá khứ
+ Cách gọi "ông đồ xa" thật gợicảm Ông đồ đã thành cũ, thành quákhứ, hoặc thành thiên cổ, gợi niềmtiếc nuối sâu sắc
GV: Tâm sự của nhà thơ đợc thể
hiện nh thế nào trong bài thơ?
HS thảo luận, trả lời
đổi thay của cuộc đời
- Câu thơ kết thúc bài thơ nh mộtcâu hỏi gieo vào lòng ngời đọcnhững cảm thơng tiếc nuối khôngdứt
HS đọc ghi nhớ (SGK) b) Nội dung
Ông đồ là một bài thơ bình dị, gợi
cảm Qua hình ảnh "ông đồ", nhàthơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh
đáng thơng của ông đồ, qua đó bộc
Trang 18lộ niềm cảm thơng chân thành trớcmột lớp ngời đang tàn tạ.
Trớc khi đọc một bài thơ, ngời ta nhìn thấy hình thù của nó trên trang
giấy: với 20 câu thơ năm âm tiết, Ông đồ để lại nhiều khoảng giấy trắng hơn cả một số bài cùng dáng dấp ngũ ngôn - ví nh bài Tay ngà và Chùa Hơng của
Nguyễn Nhợc Pháp Nhất là bài sau dài hơn bài thơ của Vũ Đình Liên nhiều,
lại không chia thành khổ Sự kiềm chế, đọng lại của lời thơ Ông đồ phải
chăng xuất phát từ chỗ nó không chỉ giới hạn ở một chủ đề chung với thơNguyễn Nhợc Pháp - nỗi niềm hoài cổ - mà còn hớng tới triết lí, gợi lênnhững chuyện dâu bể, thăng trầm trong nhịp độ của thời gian? Nó gần với
Tiếng thu của Lu Trọng L, theo hớng nén lại tình cảm Còn ở hai bài thơ
Nguyễn Nhợc Pháp là một trạng thái hồn nhiên hơn, tràn trề cảm xúc trongkhi hoài niệm về "Ngày xa" Tất nhiên, nói đến độ nén của tình cảm mà tìmbiểu hiện ở kích thớc, số lợng câu chữ - đó chỉ là ấn tợng ban đầu, khi mớinhìn Còn sau đó, phải đọc
… Nghệ thuật trùng điệp - ở một bài thơ hay - không bao giờ hoàn toàn là
sự lặp lại Khổ thơ cuối cùng vẫn đặt song song hai hình ảnh từng đ ợc chú ýdọi sáng từ đầu bài: "hoa đào" bên cạnh "ông đồ" Tuy nhiên, ở đây, chỉ có sựchuyển hoá của một hình ảnh ngày càng mở rộng, mơ hồ, khó nắm bắt:
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xa.
Những ngời muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?
Tới đây ta đã thấy đợc trong hai hình ảnh ấy ("hoa đào" và "ông đồ") đâu
là điểm hội tụ ánh sáng của bài thơ Hoa đào vẫn vậy Nh ng hình ảnh mà nhàthơ dõi theo, đó chính là con ngời đợc vẽ lên trong sự chuyển hoá: Ông đồ già
- Ông đồ xa - Những ngời muôn năm cũ - Hồn
Chỉ qua sự tiến triển, biến thái của một hình ảnh (ông đồ), ta đã thấy gợi lên âm
Trang 19hởng khái quát của khổ thơ cuối cùng: đâu phải chỉ là số phận của ông đồ già.
Dờng nh tiếng vọng, âm hởng mở rộng, lan xa ấy còn đợc gợi lên bởi mộthiện tợng đợc thấy ở một số nhà Thơ mới (nh Xuân Diệu, Vũ Hoàng Chơng)
Đó là hiện tợng mà có ngời đã gọi là "đa âm" hiểu theo nghĩa nôm na và đơngiản nhất: trong khổ thơ cuối này, ta nghe thấy cả Thôi Hộ, Phrăng-xoa Vi-lông và Nguyễn Du cùng cất tiếng tiếc thơng cho tài hoa, cho hồng nhan bạcmệnh, thăng trầm Điều này, chính bản thân Vũ Đình Liên cũng đã xác nhận
ảnh hởng
Điều mà tôi muốn nói thêm đó chỉ là: ngay trong bài thơ này, Vũ Đình Liêntrớc sau vẫn là ngời si mê Bô-đơ-le Điều đó không hiện lên bề nổi của câu chữ(nh đặt một câu hỏi theo kiểu Phrăng-xoa Vi-lông: "Nhng đâu rồi những ángtuyết xa?" hoặc điệp lại gơng mặt hoa đào của Thôi Hộ, Nguyễn Du) Nó nằm ở
bè trầm, nhng lan toả trong toàn bộ nhạc điệu bài Ông đồ: đó là âm hởng về sự
đơn côi của con ngời trong những đô thị hiện đại Nói rộng ra, âm h ởng này ám
ảnh những nhà thơ lớn của Pháp cuối thế kỉ XIX, kể cả Ranh-bô, Véc- lanh Cảm
hứng của Bô-đơ-le trong bài Chim thiên nga cũng đợc gợi lên từ một nhân vật
cổ xa, nàng Ăng-đrô-mác và sự điệp lại hình ảnh ấy qua một cánh thiên ngakhông tìm thấy nớc, đang kết đôi cánh ngắc ngoải bên lề đờng Pa-ri đầy bụibẩn:
Pa-ri đổi thay! Nhng chẳng chút gì trong tâm tởng ta
Di động! Lâu đài mới xây, dàn giáo, khối hình.
Ngoại ô cũ, tất cả với ta trở thành biểu tợng,
Đá tảng đâu nặng tày kỉ niệm thân thơng.
Nh vậy, âm hởng bài Ông đồ chứa chất trong mình sức nặng của hồn thơ
cổ kim, Đông Tây Tính chất đa thanh, phức điệu của khổ thơ cuối khiến khilời thơ dứt, d ba của nó lại tràn ngập ở đoạn mà lời thơ nói: "Không thấy ông
đồ xa", ta lại thấy con ngời "muôn năm cũ" ấy hiện diện bao giờ hết Toàn bộbài thơ kết cấu trên một âm hởng ngày càng mở rộng, lan xa
Đặng Anh Đào (Tài năng và ngời thởng thức, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2001)Câu nghi vấn
A Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Trang 20- Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn Phân biệt câu nghi vấn với nhữngkiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn dùng để hỏi
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu đặc điểm
và chức năng chính của câu nghi
vấn
HS đọc bài tập
GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi
I Đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn
1 Bài tập (SGK)
+ Câu nghi vấn
- Sáng nay ngời ta đấm u có đaulắm không?
- Thế làm sao, u cứ khóc mãi màkhông ăn khoai Hay là u thơngchúng con đói quá?
+ Dấu hiệu hình thức:
- Thể hiện ở dấu chấm hỏi
- Có từ nghi vấn: Không? làm sao?
+ Các hình thức nghi vấn thờnggặp là:
- Các từ nghi vấn: ai, gì, nào (tại)sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ứ,hả, chứ (có) không
- Từ hay nối các về có quan hệ lựachọn
- Dấu chấm hỏi để ở cuối câu khiviết
Trang 21Hoạt động 2 Luyện tập II Luyện tập
Câu a: Chị khất tiền su đến ngày
HS làm bài, trình bày lần lợt 2 Bài tập 2
- Căn cứ để xác định câu nghi vấn:
có từ hay.
- Từ hay không thể thay thế bằng
từ hoặc: nếu thay từ hay bằng từ
hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp
hoặc tiến hành một câu khác thuộckiểu câu trần thuật và có ý nghĩakhác hẳn
HS thực hiện trên vở, GV chữa bài 3 Bài tập 3
- Không đặt dấu chấm hỏi ở cuốicâu đó đợc vì đó không phải là câunghi vấn
- Câu a, b, c có các từ nghi vấn nh:
nào, có không, tại sao, nhng
những kết cấu chứa những từ này chỉ
là làm chức năng bổ ngữ trong mộtcâu
- Trong câu d, đ thì nào, ai cũng lànhững từ bất địch chứ không phải là
Trang 22Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý
- Rèn kỹ năng viết đoạn, phát hiện lỗi sai và chữa lỗi
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu đoạn văn
trong văn bản thuyết minh
GV nêu yêu cầu của bài tập
HS đọc hai đoạn văn, xác định câu
chủ đề, từ ngữ chủ đề và các câu giải
thích, bổ sung
GV nhận xét, chữa bài
I Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
1 Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
a) Câu chủ đề là câu 1 ("Thế giới
đang bị thiếu nớc ngọt nghiêmtrọng") 4 câu tiếp nối đợc sắp xếptheo cấu trúc diễn dịch
b) Câu chủ đề cũng là câu 1("Phạm Văn Đồng Quảng Ngãi")
Trang 23Hai câu sau đợc sắp xếp theo trình tựthời gian.
2 Sửa chữa các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn
GV nêu yêu cầu của bài tập
đoạn, sắp xếp nh sau:
- Cấu tạo: ruột bút, vỏ bút, các loạibút bi
- Ruột bút: gồm đầu bút bi và ốngmực, loại mực đặc biệt
- Phần vỏ: ống nhựa hoặc sắt để baruột bút và làm cán viết Phần nàygồm ống, nắp bút có lò xo
b) Đoạn văn thuyết minh về chiếc
GV chữa bài, đánh giá cho điểm,
có thể đa ra một đoạn văn tham
Trang 24Quê hơng
Tế Hanh
A Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển
đợc miêu tả trong bài thơ, thấy đợc tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả
- Cảm nhận đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ
- Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu về tác giả
- Quảng Ngãi (Làng chài ven biển,
có dòng sông bao quanh, nớc xanhtrong suốt 4 mùa)Hình ảnh dòngsông trở đi trở lại trong nhiều bài thơcủa nhà thơ
- Ngay từ những ngày đầu sáng tácthơ Tế Hanh đã gắn bó tha thiết vớilàng quê (quê hơng, lời con đờngquê, một làng thơng nhớ)
- Sau này thơ Tế Hanh đợc mởrộng về đề tài nhng đợc biết đếnnhiều nhất vẫn là những bài viết vềquê hơng
- Tế Hanh là nhà thơ của quê hơng
Hoạt động 2 Đọc tìm hiểu chung
Trang 25sau đó nêu câu hỏi: Bài thơ đợc viết
HS đọc sáu câu thơ tiếp
GV: 6 câu thơ này đã miêu tả cảnh
* Nhận xét cảnh:
- Câu 1: Mở ra cảnh tợng bầu trờicao, rộng, trong trẻo có màu hồngcủa nắng sớm
- Câu 3, 4, 5, 6: Hình ảnh conthuyền so sánh với con tuấn mã vớihành động mạnh hăng phăng vợt
đã diễn tả khí thế băng tới dũngmãnh của con thuyền ra khơi, toátlên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ
Trang 26đẹp hùng tráng.
Bốn câu thơ vừa là cảnh thiênnhiên, vừa là bức tranh lao động đầyhứng khởi và dạt dào sức sống
+ Cánh buồm căng gió biển quenthuộc trở nên thơ mộng, vừa hùngtráng Nhà thơ vừa vẽ ra cái hình vừacảm nhận đợc cái hồn của sự vật.Cánh buồn đợc nhân hoá: "Rớn"
nh một sinh thể biết cử động đang
r-ớn thân cao, trắng thâu, góp gió biểncủa quê hơng
HS đọc 8 câu tiếp, nêu nội dung
GV: Cảnh đón thuyền đánh cá trở
về đợc miêu tả ở câu thơ nào? Nhận
xét về cái hay trong cách miêu tả
về an toàn với cá đầy ghe, thể hiệntín ngỡng, tâm hồn đẹp đẽ của nhữngngời dân vùng biển
GV: Hình ảnh con thuyền và trai
tráng sau chuyến đi biển đợc miêu tả
nh thế nào?
HS trao đổi, nêu ý kiến
Bức tranh lao động náo nhiệt đầy
ắp niềm vui và sự sống
* Hình ảnh trai tráng và conthuyền sau chuyến đi biển
- Câu 1: "Dân chài lới ngăm rámnắng" Câu tả thực
- Câu 2: "Cả thân mình " là sángtạo độc đáo, thú vị
Những ngời dân chài với làn da
Trang 27nhuộm nắng, gió, thân hình vạm vỡ,thắm nồng vị mặn nồng toả vị xaxăm của biển cả, vẻ đẹp, giản dị, thơmộng, khoẻ khoắn Hình ảnh vừachân thực vừa lãng mạn vừa trở nên
có tầm vóc
- Hình ảnh con thuyền: nằm imtrên bến sau khi vật lộn với sóng gió.Con thuyền đợc nhân hoá, conthuyền dã có hồn cũng là một thànhviên của làng biển
GV: Tế Hanh phải là ngời tâm hồn
tinh tế, tài hoa, có một tấm lòng gắn
bó, sâu nặng với con ngời và cuộc
sống lao động làng chài quê hơng thì
mới viết nên những vần thơ hay nh
vậy
HS đọc 4 câu kết
GV: Tình cảm của tác giả đợc thể
hiện nh thế nào trong 4 câu thơ kết?
HS trao đổi, trả lời
4 Tình cảm của tác giả
- Tác giả trực tiếp nói nỗi nhớ làngquê khôn nguôi của mình (nớc xanh,cá bạc, buồm, thuyền, mùi nồngmặn) Đây là màu sắc, là hơng vị củamột làng chài ven biển Nỗi nhớchân thành, tha thiết
GV: Em có suy nghĩ gì về câu thơ
cuối bài?
HS thảo luận, trình bày ý kiến
"Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặnquá"
Câu thơ giản dị, tự nhiên, nhà thơluôn tởng nhớ cái mùa nồng mặn đặctrng của quê hơng đây là hơng vị lao
động, hơng vị riêng của quê hơng.Chính vì vậy bài thơ đã làm hiện lênhình ảnh quê hơng trong sáng, khoẻkhoắn
Trang 28Hoạt động 4 Tổng kết
GV: Theo em, bài thơ có nét đặc
sắc gì về nội dung và nghệ thuật?
HS trình bày theo từng ý về nội
- 4 câu cuối là biểu cảm nhng 2câu giữa lại là miêu tả
Đây là bài thơ trữ tình với phơngthức biểu đạt chính là biểu cảm vì:Toàn bộ hình ảnh miêu tả là tái hiệnhình ảnh phong cảnh, cuộc sống củangời dân chài qua nỗi nhớ của tácgiả
- Ngòi bút miêu tả bay bổng, cảmhứng, cảm xúc chủ quan Vì vậy mới
có hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng,các biện pháp nhân hoá độc đáo,thổi hồn cho sự vật
Giá trị nội dung
Bài thơ là một bức tranh tơi sáng,sinh động về một làng quê miềnbiển, trong đó nổi bật lên hình ảnhkhoẻ khoắn, đầy sức sống của ngờidân làng chài Bài thơ còn cho thấytình cảm quê hơng trong sáng, thathiết của nhà thơ
Trang 29c tham khảo
Tế Hanh bắt đầu làm thơ và chịu ảnh hởng của những nguồn này trong
b-ớc đầu sáng tác Những ngày nghỉ học là bài thơ đầu tiên viết 1938 Những sáng tác trong tuổi học sinh đợc tập hợp lại trong tập Hoa niên (1944; đợc giải khen tặng của Tự lực văn đoàn 1939, dới tên Nghẹn ngào) Ngoài những
thi đề quen thuộc của "thơ mới" sự cô đơn, nỗi buồn vớ vẩn, ái tình không đ ợc
đáp lại, v.v Hoa niên ít nhiều còn những tình cảm trong trắng của tuổi thiếu niên với quê hơng, gia đình, nhà trờng (Quê hơng, Chiếc rổ may, Lời con đ-
ờng quê) Sau Hoa niên ông còn có một tập thơ mang âm hởng khác lấy tên
Những số kiếp, nhng cha xuất bản Cách mạng tháng Tám tạo ra một bớc
ngoặc trong đời thơ Tế Hanh Tham gia cách mạng ở Huế; Trong kháng chiếnchống Pháp hoạt động văn nghệ ở Liên khu V; 1949-1954 ở trong Ban phụtrách Chi hội Văn nghệ Liên khu V Sau hiệp nghị Giơ-ne-vơ, tập kết ra Bắc,công tác ở Hội văn nghệ, rồi Hội Nhà văn Việt Nam, nhiều năm là Uỷ viênChấp hành và Ban Thờng vụ của Hội
Trong những năm kháng chiến chống Pháp, Tế Hanh cố gắng đổi mới thơ
ca của mình Với ý thức dùng thơ ca phục vụ chiến đấu của dân tộc, nhà thơviết về cuộc sống và tấm lòng của những ngời lao động, những con ngờikháng chiến ở quê hơng, làm thơ phục vụ các đợt công tác và phong trào quầnchúng, đồng thời ông cũng viết về những đổi thay trong t tởng, tình cảm của
mình Tập thơ Nhân dân một lòng (1953) Sau 1954, thơ Tế Hanh mới thực sự trởng thành và phong phú: Lòng miền Nam (1956), Gửi miên Bắc (1958),
Tiếng sóng (1960), Hai nửa yêu thơng (1963), Khúc ca mới (1966), Đi suốt
bài ca (1970), Câu chuyện quê hơng (1973), Theo nhịp tháng ngày (1974), Giữa những ngày xuân (1977), Con đờng và dòng sông (1980) Đợc d luận
chú ý nhất là các tập Gửi miền Bắc, Tiếng sóng, Hai nửa yêu thơng
Chủ đề quen thuộc và thành công hơn cả của Tế Hanh là tình cảm với miền Namquê hơng, là ý chí đấu tranh thống nhất Tổ quốc Nhiều bài thơ của ông ở trong số
những bài tiêu biểu cho đề tài này của thơ ca Việt Nam đơng thời: Nhớ con sông quê
hơng, Chiêm bao, Nói chuyện với sông Hiền Lơng, Mặt quê hơng, Phong cảnh và
con ngời quê hơng thờng đợc tái hiện với những tình cảm khi lắng đọng, khi dào dạt,những điều thiết tha, chân thành trong những kỉ niệm tơi thắm Đồng thời, Tế Hanhcũng viết về cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc, ngợi ca những biến đổi
Trang 30cách mạng trong những biểu hiện bình thờng của cuộc sống hàng ngày, ca ngợi hạnhphúc bình dị của cuộc sống mới.
Trong thơ Tế Hanh, cảm xúc chân thực thờng đợc diễn đạt bằng lời thơgiản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh Tiếng nói nhỏ nhẹ, hiền hoà bình dị nh ngkhông kém phần tha thiết đã giúp cho thơ Tế Hanh dễ dàng đến đ ợc với ngời
đọc Tuy nhiên, cũng có khi thơ ông rơi vào dễ dãi hoặc dàn trải phẳng lặng
Tế Hanh còn góp phần dịch, giới thiệu nhiều nhà thơ lớn của thế giới với côngchúng Việt Nam
Nguyễn Văn Long (Từ điển văn học, tập hai, Sđd)
Khi con tu hú
Tố Hữu
A Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ng
-ời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi bị giam cầm trong tù ngục đ ợc thể hiện bằngnhững hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết
- Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Tìm hiểu về tác giả
Trang 31tâm hồn nồng nhiệt của tuổi trẻ gặp
lý tởng cách mạng
- Khi bị tù đày: Thơ của ông vợtqua song sắt để cổ vũ cuộc đấutranh,
- Bài thơ: Khi con tu hú đợc sángtác tháng 7/1939 tại nhà lao ThừaPhủ
Hoạt động 2 Đọc, tìm hiểu chung
của bài thơ? Nhân đề đó có ý nghĩa
nh thế nào đối với nội dung của cả
bài?
HS trả lời
2 Nhan đề bài thơ
- Tên bài thơ: Chỉ là một vế phụcủa một câu trọn ý
VD: Khi con tu hú gọi bầy là khimùa hè đến, ngời tù cách mạng càngcảm thấy ngột ngạt trong phòng gianchật chội, càng thèm khát cháy bỏngcuộc sống tự do tng bừng ở bênngoài
Tên bài thơ đã gợi mạch cảm xúccủa bài thơ
GV: Tại sao tiếng chim tu hú kêu
GV: Em có nhận xét gì về thể thơ?
HS Nhận xét
3 Thể thơ:
- Bài thơ đợc viết theo thể lục bát
- Tiếng 6 của câu 6 hiệp vần vớitiếng 6 của câu 8
GV: Số âm tiết trong một câu thơ,
cách hiệp vần, sự hoà phối thanh
Trang 32điệu, tạo sự nhịp nhàng, uyển chuyển
có khả năng chuyển tải chất trữ tình
của tâm hồn
Hoạt động 3 Đọc - hiểu bài thơ III Đọc - hiểu bài thơ
HS đọc 6 câu đầu, nêu nội dung
GV: Em có nhận xét gì về cảnh mùa
hè đợc nêu trong 6 câu thơ này?
HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận
xét, bổ sung
1 Sáu câu thơ đầu: Cảnh vào hè
+ Sáu câu thơ lục bát đã mở ra mộtthế giới rộn ràng tràn trề nhựa sống
- Hình ảnh: nắng đào lúa chín tráicây, hạt bắp, tiếng ve, bầu trời caorộng, cánh diều chao lợn
Mùa hè rộn rã âm thanh rực rỡ sắcmàu, ngọt ngào hơng vụ, bầu trờithoáng đạt tự do Tiếng chim tu hú
Đây là sự cảm nhận mãnh liệt tinh
tế của mọt tâm hồn trẻ trung yêu đờinhng đang mất tự do và khao khát tựdo
2 Bốn câu cuối: Tâm trạng của
- Cách ngắt nhịp bất thờng 6/2 (câu8), 3/3 (câu 9)
Trang 33niềm khao khát mãnh liệt muốnthoát khỏi tù ngục, trở về cuộc sống
tự do
GV: Mở đầu bài thơ và kết thúc bài
thơ đều có tiếng tu hú kêu nhng tâm
trạng ngời tù khi nghe tu hú kêu thì
khác nhau? Vì sao?
Tiếng chim tu hú mở đầu đa tác giảvào cảnh mùa hè với bầu trời tự do.Tiếng chim tu hú kết thúc bài thơcách kết cấu đầu cuối tơng ứng tạohiệu quả nghệ thuật thể hiện niềmkhát khao tự do cháy bỏng của ngờichiến sĩ trong cảnh tù đầy
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng (Khơng Hữu Dụng).
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm (Định Hải).
Tiếng chim nghe thánh thót
Văng vẳng khắp cánh đồng (Trần Hữu Thung)
ở bài thơ này, chim tu hú gọi bầy thức dậy trong tâm tởng nhà thơ bao nhiêuhình ảnh, âm thanh, màu sắc, hơng vị của mùa hè Sắc màu thật là rực rỡ và lộnglẫy:
Cánh đồng lúa chín ửng vàng
Vờn cây râm mát xanh
Nắng đỏ tơi
Trang 34 Ngô vàng
Trời xanh thăm thẳm
Những âm thanh thật là náo nức, rạo rực Tiếng chim tu hú lảnh lót trên nềnnhạc rộn rã của những tiếng ve ngân Trên cao xanh điệp vào đó là tiếng sáo diềuréo rắt Cùng với sự đầy ắp âm thanh, màu sắc là hơng thơm Hơng của đồng lúachín, hơng của những trái cây ngọt ngào từ những khu vờn, hơng từ những vạt ngô
đang rây vàng hạt mẩy Cảnh vật rất sống động, chúng nh đang phát triển, đangcựa quậy một cách hết sức tự nhiên, mạnh mẽ Tiếng ve "dậy", nắng đào "đầy",trời xanh bát ngát nh căng ra - "càng rộng càng cao" Đến cả những cánh diều vôtri vô giác cũng biến thành vật sống - con diều sáo - bay lợn thoải mái tự do trongbầu trời khoáng đãng
Tuy nhiên, đặc sắc của bức tranh không phải chỉ là chất liệu, mặc dù chúnglàm nên vẻ đẹp bề bộn, rậm rạp của Huế lúc vào hè Đặc sắc là bức tranh này đợc
vẽ bằng sự tởng tợng, vẽ trong tởng tợng Nó là mùa hè, nhng mùa hè "dậy" lênqua tiếng chim lọt vào buồng giam, mùa hè "nghe" thấy "cảm" thấy trong tiếngchim tu hú và xa xa là tiếng ve, tiếng sáo diều
Thiên nhiên tự do phóng khoáng bên ngoài đợc dành cho nhiều dòng thơ.Trong khi đó cuộc sống mùa hè của ngời bị giam chỉ đợc viết trong một dòng thơngắn ngủi vỏn vẹn sáu tiếng:
Ngột làm sao, chết uất thôi
Sự tơng phản không chỉ là cảnh vật mà thậm chí đến ngay cả cấu tứ và diễn
đạt Không cần nói nhiều về tình trạng đối lập bên trong và bên ngoài phòng giam,
mà vẫn cứ ngồn ngộn sự đối lập Bởi vì rằng cảnh vật tự nó gợi lên sự đối lập Bênngoài là thiên nhiên phóng khoáng, dịu mát, thơm hơng tràn đầy sức sống Thế
mà, cũng là mùa hè, nhng trong phòng giam là sự ngột ngạt - và chết uất Thế giới
tù tội và thế giới tự do vốn là đối lập, nhng nếu nh không đặt chúng cạnh nhau,không so sánh bởi cùng một thớc đo thì sự đối lập và tơng phản ấy sẽ không có đ-
ợc tính chất gay gắt mãnh liệt Tiếng chim tu hú cứ nh khoan vào trong phònggiam để cho thế giới bên ngoài tràn vào ào ạt Mà nh vậy càng khiến cho sự ngộtngạt càng trở nên ngột ngạt, sự khao khát càng thêm khao khát, sự bức bối càngthêm bức bối Đến nỗi ngời trong tù phải kêu lên, phải khao khát hành động đậpphá, tháo cũi, sổ lồng
Trang 35Ngời tù muốn đập tan phòng để ôm lấy mùa hè tự do.
Ngời tù cảm thấy không thể sống nổi cuộc sống tù tội
Trong khi đó tiếng chim tu hú vẫn cứ giục giã, giục giã
Ban đầu tiếng chim tu hú chỉ là tiếng chim hiền lành gọi bầy, nhng đến đây nó
thấm đầy tâm trạng cho nên thành tiếng kêu Nó Kêu ở ngoài trời, nó Kêu ở nơi tự
do, nó Kêu ở trong lòng ngời Nó khắc khoải, giục giã, thiêu đốt.
Bài thơ kết thúc ở tiếng chim cứ kêu cứ kêu Ngời tù có đạp tan phòng giam,
có bị chết vì ngột, vì uất ở trong đó hay không bài thơ không nói rõ Nhng ngời
đọc thì rõ điều này: Ngời thanh niên 19 tuổi "gân đang săn và thớ thịt căng da"khao khát tự do, căm thù sự giam cầm trói buộc Cuộc đấu tranh của anh cực kìquyết liệt:
Hoặc là phá tan tù ngục - giành tự do
Hoặc sẽ bị nhà tù tiêu diệt - chết ngột, chết uất
Chỉ có một cách lựa chọn duy nhất giữa hai khả năng đó Con chim tu hú cứkêu hay đó là tiếng đời, tiếng gọi do nh thúc giục, nh khích lệ đập tan cái xà limnhốt ngời, và tiến tới đập tan cái chế độ dã man đang cầm tù cả một dân tộc, một
đất nớc
Vũ Nho (Đi giữa miền thơ, NXB Văn hoá thông tin, H., 2001)
Câu nghi vấn
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp,
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
Trang 36* Bài mới
- Hoạt động 1 Tiếp tục tìm hiểu,
những chức năng khác của câu nghi
vấn
GV: Trình bày bài trên bảng phụ
HS đọc bài tập, nêu ý kiến, các HS
b) Mày định nói cho cha mày nghe
đấy à?
Đe doạ
c) Có biết không? Lính đâu? Sao
bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
Cả 3 câu đều dùng để đe doạ
d) Cả đoạn trích là câu nghi vấndùng để khẳng định
e) Con gái tôi vẽ đấy ? Chả lẽ lại
đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
Biểu lộ cảm xúc ngạc nhiên
GV: Em hãy nhận xét về dấu câu
của những câu nghi vấn trên.
HS trả lời
* Dấu câu: Dấu hỏi, chấm than,dấu chấm, dấu chấm lửng
GV: Ngoài chức năng để hỏi, câu
nghi vấn còn có chức năng nào khác?
2 Ghi nhớ
+ Mục đích chính của câu nghi vấn
là để hỏi Tuy nhiên, trong nhiều ờng hợp, câu nghi vấn dùng để: cầukhiến, khẳng định, phủ định, đe doạ,biểu lộ tình cảm, cảm xúc không yêucầu ngời đối thoại trả lời
tr-HS thảo luận, trình bày ý kiến, nhận
xét, bổ sung, rút ra nội dung ghi nhớ
Trang 37+ Dấu câu trong câu nghi vấnkhông nhất thiết phải là dấu hỏi (nếukhông phải là câu hỏi): Dấu chấm,dấu chấm than, dấu chấm lửng
c) Sao ta không ngắm sự biệt ly
theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi/
Cầu khiến, biểu lộ tình cảm, cảmxúc
d) Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả
bóng bay?
Biểu lộ nỗi thất vọng nếu điều đóxảy ra
2 Bài tập 2
HS đọc yêu cầu của bài tập 2 2HS
lên bảng làm bài, HS dới lớp làm vào
vở
Xác định câu nghi vấn và dấu hiệuhình thức cho biết đó là câu nghi vấn+ Câu nghi vấn
a) Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây
giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi
Trang 38không có tình mẫu tử?
d Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?
* Những từ in đậm và dấu chấmhỏi ở cuối câu là dấu hiệu hình thứccủa câu nghi vấn
GV: Các câu nghi vấn đó dùng để
làm gì? Trong các câu đó câu nào có
thể thay thế đợc bằng một câu không
phải là nghi vấn mà vẫn có ý tơng
đ-ơng Hãy viết lại câu đó
+ Câu a: dùng để phủ định + Câu b: biểu lộ sự băn khoăn ngầnngại
+ Câu c: Khẳng định + Câu d: Dùng để hỏi Câu có thể thay thế đợc bằng câukhông phải là câu nghi vấn: a, b, cNhững câu có ý nghĩa tơng đơng:a) Cụ không phải lo xa quá nh thế.Bây giờ không phải nhịn đói mà đểtiền lại, ăn hết thì lúc chết không cótiền mà để lo liệu
b) Không biết chắc là thằng bé cóthể chăn dắt đợc đàn bò hay không?c) Thảo mộc tự nhiên cũng có tìnhmẫu tử
thuyết minh về một phơng pháp
(Cách làm)
A Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Biết cách thuyết minh một phơng pháp, một thí nghiệm
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Trang 39Hoạt động 1 Giới thiệu một
ph-ơng pháp (cách làm)
I Giới thiệu một phơng pháp làm (cách làm)
HS đọc hai văn bản trong SGK
GV: Hai văn bản đó có những mục
nào chung?
1 Bài tập
+ Hai văn bản: làm đồ chơi "Em bé
đá bóng" bằng quả khô và nấu canhrau ngót với thịt nạc
- Điểm chung: đều theo 3 nội dung+ Nguyên liệu
+ Cách làm + Yêu cầu thành phẩm
GV củng cố: Sở dĩ có điểm chung là
do yêu cầu khi muốn làm một cái gì
thì phải có nguyên liệu, cách làm và
- Lời văn phải rõ ràng, ngắn gọn
- Số ngời chơi, dụng cụ chơi
- Cách chơi (luật chơi) thế nào làthắng, thua, thế nào là vi phạm luật
- Yêu cầu đối với trò chơi
+ Kết bài:
Nhấn mạnh ý nghĩa của trò chơi
Trang 40- Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ
B Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động 1 Đọc, tìm hiểu chung
về bài thơ
HS đọc bài thơ
GV nhận xét, nhấn mạnh: khi đọc
phải ngắt nhịp đúng, đặc biệt câu 2, 3
- Giọng thoải mái, thể hiện tâm
- Tâm trạng: Vui, sảng khoái, thoải