1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9 ( 3 cột HK 2 )

205 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • * Hướng dẫn hs tìm hiểu chung:

  • I- Tìm hiểu chung

  • Tiết 153 : ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

  • Tiết 155 : KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)

    • III.§¸p ¸n, thang ®iĨm chÊm bµi

      • Tiết 109

      • LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

    • LIÊN KẾT CÂU

  • LUYỆN TẬP LIÊN KẾT CÂU - LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

    • Bài tập 1a

    • Bài tập 1b

    • Bài tập 1c

      • CON CÒ

        • “Dù ở ... lòng mẹ vẫn theo con”

        • “À ơi ... quanh nôi”

      • CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

      • TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5

    • §¸p ¸n, thang ®iĨm

      • *Nhắc học sinh :

      • V ề nhà soạn bài” “Mùa xuân nho nhỏ”- Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

      • MÙA XUÂN NHO NHỎ

      • (Thanh Hải)

    • MÙA XUÂN NHO NHỎ

      • Giảng: “Mùa xuân người ... nương mạ”

      • -

      • “Đất nước ... phía trước”

      • -> Hình ảnh so sánh , gợi liên tưởng đến vẻ đẹp ánh sáng và hi vọng.

    • VIẾNG LĂNG BÁC

      • - “Con ở ... thẳng hàng”

      • “Ngày ngày ... rất đỏ”

      • “Ngày ngày ... mùa xuân”

      • “Bác nằm trong ... trong tim”

      • CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

      • (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

      • CÁCH LÀM BÀI

    • YC 1 HS ®äc diƠn c¶m khỉ th¬ thø 2

    • Đọc khổ 2

    • Hoạt động 2: Luyện nói (35’)

    • * Nêu u cầu và ý nghĩa của tiết luyện nói:

    • I/ Chuẩn bò ở nhà

    • u cầu và ý nghĩa của tiết luyện nói

    • + Hs nói ở phần thân bài: Một hs trình bày một luận điểm

    • - 1  2 hs trình bày

    • HẾT TIẾT 1

    • Gv hướng dẫn cho hs các hiện tượng ở địa phương cần được biểu dương hay phê phán xảy ra thời gian gần đây nhất.

  • TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

  • BIÊN BẢN

  • II- Các từ loại khác

    • 1- Bài tập 1: Xếp từ theo cột

  • LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN

    • * Hướng dẫn hs ơn lí thuyết về viết biên bản

  • I- Ơn lí thuyết

  • Tuần 32 Ngày soạn:3 /4 /2011

  • Tiết 150

  • HP ĐỒNG

  • Tuần 33 Ngày soạn:10 /4 /2011

    • H. Em hãy nêu vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm

    • - Giới thiệu chân dung tác giả và

    • * Nhận xét chốt ý:

    • Nhà văn Pháp thuộc dòng dõi q tộc sa sút. Chiến tranh Pháp bùng nổ ơng nhập ngũ, sau chiến tranh do hồn cảnh gia đình khó khăn, ơng lên Pa Ri làm việc với Hải qn và giáo dục, bát đầu sự nghiệp sáng tác và để lại một sự nghiệp đồ sộ: 300 chuyện ngắn, 6 tiểu thuyết và một số thể loại khác với trình độ cao. Năm 1892 ơng bị bệnh hơn 1 năm sau qua đời

    • HẾT TIẾT 151

  • Tuần 33 Ngày soạn:10 /4 /2011

  • Tiết 153

  • ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hđ của học sinh

    • Hoạt động nội dung

    • - Giới thiệu bài

  • Tuần 33 Ngày soạn:10 /4 /2011

  • Tiết 155 KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)

  • KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)

  • CON CHÓ BẤC

  • KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

  • LUYỆN TẬP VIẾT HP ĐỒNG

  • TỔNG KẾT

  • PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

  • BẮC SƠN

  • TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

  • TÔI VÀ CHÚNG TA

  • TỔNG KẾT VĂN HỌC

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của trò

    • Nội dung

    • * Lập Bảng thống kê các tác phẩm đã học (Tên tác phẩm- tác giả, thời gian sáng tác)

    • Văn học

    • dân gian

    • Văn học

    • trung đại

    • Văn học

    • hiện đại

    • Gv nhận xét, bổ sung, chiếu bảng thống kê

    • - Gv phát biểu có chú thích về từng thể loại cho 7 nhóm:

      • Sân khấu (chèo) Là loại kịch hát múa dân gian kể chuyện diễn tích bằng các hình thức sân khấu, phổ biến ở Bắc bộ

  • KIỂM TRA TỔNG HP HỌC KỲ II

  • THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI RKNS

    • TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HP

Nội dung

Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần : 20 Ngày soạn: 26/12 Tiết 91, 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, giá trò nội dung và ý nghóa thực tiển của văn bản. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1/ Kiến thức: Hiểu được ý nghóa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Phương pháp đọc sách có hiệu quả. 2/ Kỹ năng: - Biết cách đọc hiểu một văn bản dòch( không sa đà vào phân tích ngôn từ). - Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghò luận. - Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. 3/ Thái độ: - Có ý thức chän s¸ch vµ ®äc s¸ch ®¹t hiƯu qu¶ cao. C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DAY HỌC: - Giáo viên : Nghiên cứu SGV, SGK, Soạn giáo án.bảng phụ - Học sinh : Đọc văn bản .Trả lời câu hỏi SGK. D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Khởi động ( 5 ) 1/ Ổn đònh lớp : - Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra khẩu chuẩn bò của HS. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài : M.Go-r¬-ki ®· tõng kh¼ng ®Þnh gi¸ trÞ vµ lỵi Ých cđa viƯc ®äc s¸ch “Ph¶i yªu s¸ch, nã lµ ngn kiÕn thøc ,chØ cã kiÕn thøc míi lµ con ®êng sèng” s¸ch lµ ngêi b¹n th©n thiÕt ®èi víi ngêi hiÕu häc .VËy ®Ĩ hiĨu râ h¬n vỊ tÇm quan träng cđa viƯc ®äc s¸ch vµ c¸ch ®äc s¸ch nh thÕ nµo chóng ta sÏ vµo t×m hiĨu mét v¨n b¶n cđa Chu Quang TiỊm. - Lớp trưởng báo cáo. - Nghe giới thiệu. - Ghi tựa bài. BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( Chu Quang Tìềm) HĐ2: Đọc-Hiểu văn bản (85 / ) - Cho học sinh đọc chú thích * • YC: Nêu vài nét chính về tác giả Chu Quang Tiềm. - Cá nhân : Đọc. - Cá nhân : Dựa vào bài học (chú thích *) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 - 1986) nhà mó học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. 1 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 + Chốt ý. - Hướng dẫn học sinh đọc, GV đọc mẫu. - §äc râ rµng rµnh m¹ch, nhng vÉn víi giäng t©m t×nh, nhĐ nhµng nh lêi trß chun. - Chó ý h×nh ¶nh so s¸nh trong bµi. + Gọi HS đọc. • YC: Nêu xuất xứ và nội dung ý nghóa văn bản? • YC: Hãy tìm bố cục của bài văn ? + Nhận xét → chốt ý • YC: Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn ? + Nhận xét. + Giảng, chuyển ý. • YC : Văn bản này thuộc thể loại nào? - Cá nhân : Đọc văn bản. - Cá nhân : Học sinh nêu xuất xứ và nội dung ý nghóa văn bản. - Cá nhân : Học sinh nêu bố cục. - Cá nhân : Bố cục chặt chẽ hợp lý : §i tõ nhËn thøc ý nghÜa qua liªn hƯ thùc tÕ vµ ®Ị ra gi¶i ph¸p. - Nghe giảng. - Nghò luận 2. Tác phẩm: - Xuất xứ: Bàn về đọc sách trích trong “ Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” - Nội dung ý nghóa văn bản:Tầm quan trọng, ý nghóa của việc đọc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho có hiệu quả. Bố cục: Ba phần - Phần 1: “Học vấn thế giới mới” → tầm quan trọng và ý nghóa của việc đọc sách. - Phần 2: “Lòch sử tiêu hao lực lượng” → các khó khăn và thiên hướng lệch lạc trong việc đọc sách. - Phần 3: Phần còn lại → phương pháp đọc sách. - Thể loại : Nghò luận - Giáo viên cho học sinh biết sẽ phân tích văn bản theo bố cục trên. • YC: Nêu nội dung chính của đoạn 1 ? + Chốt ý • Hỏi : Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghóa như thế nào ? • Hỏi : Tác giả đã đưa ra những - Cá nhân : Dựa vào bố cục. - Cá nhân : . - Đọc sách là con đường quan trọng . - Cá nhân : Dựa vào phần 1. - Nghe giảng. II. Phân tích : 1. Tầm quan trọng và ý nghóa của việc đọc sách : - Đọc sách là con đường quan trọng của việc học vì: + Sách ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy qua từng thời đại + Sách là kho tàng quý báu cất giữ 2 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 lý lẽ nào để làm rõ ý nghóa đó ? + Chốt ý. + Giảng nâng cao. • YC: Em hãy nêu nhận xét của mình về cách lập luận của tác giả ? • Hỏi : Để nâng cao học vấn thì đọc sách có ích lợi và quan trọng như thế nào ? + Nhận xét, chốt ý. + Giảng :Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, có thể thấy sách lµ vèn q cđa nh©n lo¹i, ®äc s¸ch lµ c¸ch ®Ĩ t¹o häc vÊn, mn tiÕn lªn trªn con ®êng häc vÊn, kh«ng thĨ kh«ng ®äc s¸ch. - Cá nhân : Cách lập luận xác thực và thuyết phục. - Cá nhân : Dựa vào phần 1. - Nghe giảng. di sản tinh thần nhân loại. + Sách là kho tàng kinh nghiệm của con người nung nấu, thu lượm suốt mấy nghìn năm. - Đọc sách là con đường quan trọng của vấn đề tích luỹ tri thức, kinh ngiệm và phát triển thế giới mới. - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ở tiết trước. - Ghi mục 2 lên bảng. • Yêu cầu học sinh quan sát phần 2. • Hỏi : Theo em đọc sách có dễ không ? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ? + Nhận xét → chốt ý. + Giảng. • Hỏi : Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng sai lệch nào khi đọc sách ? + Nhận xét, chốt ý. + Giảng bình. - Cá nhân : Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Quan sát. - Cá nhân : Không dễ vì hiện nay quá nhiều sách. - Cá nhân : Dựa vào phần 2. - Nghe giảng. - Cá nhân : Dựa vào phần 2. Tiết 2 2. Những khó khăn và những thiên hướng lệch lạc trong quá trình đọc sách : - Có hai thiên hướng sai lệch khi đọc : + Sách nhiều tràn ngập → không chuyên sâu “dễ ăn nuốt sống”, không biết nghiền ngẫm. + Sách nhiều khó lựa chọn → lãng phí thời gian và sức lực. - Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kó những quyển có giá trò, có lợi cho mình. - Cần đọc kó các cuốn sách tài liệu cơ bản thuộc lónh vực chuyên môn của 3 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 • Hỏi : Theo tác giả khi đọc cần lựa chọn như thế nào ? + Nhận xét - Chốt ý. + Giảng bổ sung. • Hỏi : Em sẽ lựa chọn sách như thế nào khi học văn ? + Giảng bình. - Nghe giảng. - Cá nhân : Học sinh nêu ý kiến. - Nghe giảng. mình. - Cần đọc loại sách thường thức, gần gũi → thông thái. • Hỏi : Tác giả đã hướng dẫn cách đọc sách như thế nào ? Em rút ra bài học gì khi đọc sách ? + Nhận xét + Chốt ý. + Giảng bổ sung. • Hỏi : Theo tác giả đọc sách không chỉ học tập tri thức mà còn học làm người. Em có đồng ý với ý kiến trên không ? vì sao ? + Cho học sinh thảo luận (1 bàn HS). + Nhận xét. Giảng bổ sung: Theo CQT, đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức. Qua đọc sách còn có thể rèn luyện tính cách, học cách làm người. Đó là lời bàn đúng. - Cá nhân : Dựa vào phần 3. Tùy học sinh - Nghe giảng. - Nhóm: Học sinh thảo luận và đại diện trả lời. - Nghe giảng. 3. Bàn về phương pháp đọc sách: - Vừa đọc vừa ngẫm nghó - Đọc có kế hoạch, có hệ thống. - Đọc sách vừa học tập tri thức, vừa rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. • Hỏi : Văn bản có thuyết phục không ? Vì sao ? + Cho học sinh thảo luận (1bànHS) + Nhận xét + Chốt ý. + Giảng nâng cao. - Nhóm: Học sinh thảo luận và đại diện trả lời. - Nghe giảng. 4. Nghệ thuật : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, lời dẫn tự nhiên. - Lí lẽ thấu tình đạt lí. - Ngôn ngữ uyên bác của người nghiên cứu tích luỹ nghiền ngẫm lâu dài. - Giọng văn chuyện trò. - Hình ảnh so sánh ví von, giàu hình ảnh. HĐ3: Hướng dẫnTổng kết ( 5’) III. Tổng kết : - Nghệ thuật : Bài “ Bàn về đọc sách 4 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 • YC: Hãy tóm tắt nội dung và nghệ thuật của bài văn ? + Nhận xét + Chốt ý. + Giảng liên hệ thực tế. - Cá nhân : Học sinh tóm tắt. của CQT là bài nghò luận hấp dẫn, có sức thuyết phục cao với những lí lẽ và dẫn chứng sinh động. - Nội dung : Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao tri thức phải biết lựa sách mà đọc và nghiền ngẫm cho kó. HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 5’) * Khắc sâu kiến thức: • YC : Hãy nêu những suy nghó cá nhân sau khi học bài “Bàn về đọc sách”. * Hướng dẫn tự học : + Học bài. + Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài + Ôn lại phương pháp nghò luận đã học. + Đọc và trả lời trước câu hỏi SGK bài “Khởi ngữ”. - Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nghe, ghi nhận và thực hiện. Tiết : 93 KHỞI NGỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. Biết đặc câu có khởi ngữ B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1/ Kiến thức : -Nhận biết đặc điểm của khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. - Nhận biết được công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. 2/ Kỹ năng: Nhận biết khởi ngữ ở trong câu Biết đặt những câu có khởi ngữ. 3/ Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn . Ý thøc sư dơng khëi ng÷ trong t¹o lËp v/b¶n. C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Soạn giáo án, bảng phụ. 5 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 - Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK. D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Khởi động ( 4’ ) 1/ Ổn đònh lớp : - Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra khâu chuẩn bò của học sinh. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài: Trong các thành phần câu, ngồi chủ ngữ, vị ngữ là thành phần khơng thể thiếu , câu còn có một số thành phần phụ khác, Hơm nay, chúng ta sẽ học bài khởi ngữ. - Lớp trưởng báo cáo. - Nghe giới thiệu KHỞI NGỮ HĐ2: Hình thành kiến thức mới ( 16 / ) - Treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ a, b, c trang 7: a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. b) Giàu, tôi cũng giàu rồi. c) Về các thể văn trong lónh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp [ …] - Cho học sinh đọc. • Hỏi : Xác đònh chủ ngữ trong các câu ở ba ví dụ trên ? + Bổ sung. • YC: Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ ? Và cho biết mối quan hệ của những từ in đậm với vò ngữ. • Hỏi : Những từ in đậm có vai trò gì trong câu ? • Hỏi :Có thể thêm những qht về, đối với vào trước từ làm khởi - Quan sát. - Cá nhân : Đọc. - Cá nhân : Học sinh tìm chủ ngữ. + a: CN là tôi + b : Anh + c : Chúng ta. - Cá nhân : Từ in đậm đứng trước chủ ngữ và không quan hệ gì đến CN và VN. - Cá nhân : Làm rõ đề tài (nêu đề tài). - Cá nhân: Có thể thêm những qht về, đối với vào trước từ làm khởi ngữ và từ thì vào sau khởi ngữ được. I/ Tìm hiểu chung: 1- Đặc điểm và công dụng của Khởi ngữ : -Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Ví dụ : a trang 7 - Trước khởi ngữ thường có thêm các quan hệ từ : về, đối với, là, làm sau khởi ngữ có thể thêm từ thì . 6 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 ngữ và từ thì vào sau khởi ngữ được không? * Hình thành kiến thức : • Hỏi :Những từ in đậm trong ba ví dụ a, b, c là khởi ngữ. Như vậy khởi ngữ là gì ? Khởi ngữ có đặc điểm nào? + Chốt ý. Chuyển ý. - Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ. 2/ - Ghi nhớ HĐ3: Hướng dẫn luyện tập ( 22’) -Cho HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu. Mục đích. của bài tập này là nhận diện khởi ngữ dưới những hình thức diễn đạt khác nhau. + Gọi HS làm trên lớp (trả lời miệng). + Nhận xét. -Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu : -Mục đích của bài tập 2 là thực hành luyện tập dùng khởi ngữ một cách có ý thức (đặt trong tình huống cụ thể). + Tổ chức thảo luận (4HS) + Nhận xét. + Giảng kết thúc bài. - Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu và trả lời. - Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu. - Nhóm: Đại diện trả lời. II/ Luyện tập Bài 1 : Tìm khởi ngữ. a. Điều này. b. Đối với chúng mình. c. Một mình. d. Làm khí tượng. e. Đối với cháu. Bài 2 : Chuyển từ in đậm thành khởi ngư.õ a Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. Chuyển : Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b Tôi hiểu rồi, nhưng tôi chưa giải được. Chuyển: Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. HĐ3: Củng cố, dặn dò ( 5’) * Khắc sâu kiến thức : • YC: Nêu đặc điểm của khởi ngữ ? * Hướng dẫn tự học : + Học bài. + Tìm câu có khởi ngữ trong các văn bản đã học + Đọc và trả lời trước câu hỏi SGK bài “Phép nhân tích và tổng hợp”. Đọc trước văn bản :” Bàn về trang phục”.Tìm hiểu các luận điểm trong văn bản . - Cá nhân : Dựa vào bài học. - Nghe, ghi nhận và thực hiện. 7 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 Tiết : 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ PHÉP TỔNG HP A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :Giúp học sinh Hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong bài làm văn nghò luận. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1/ Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận phân tích tổng hợp - Sự khác nhau giữ hai phép lập luân phân tích và tổng hợp. -Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn bản nghò luận 2/ Kỹ năng: Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghò luận 3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng các phép lập luận phân tích và tổng hợp trong tạo lập văn bản nghò luận. C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Soạn giáo án. - Học sinh : Trả lời trước câu hỏi SGK. D. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ NỘI DUNG HĐ1: Khởi động ( 4’ ) 1/ Ổn đònh lớp : - Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra khâu chuẩn bò của học sinh. 3/ Bài mới : - Giới thiệu bài : Ở lớp 7 các em đã được học phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận. Lên lớp 9, chúng ta được học thêm các thao tác nghị luận nữa, đó là phân tích và tổng hợp… Vậy, như thế nào là phép phân tích và tổng hợp, nó có vai trò và ý nghĩa gì trong văn nghị luận? Bài học hơm nay thầy trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu… - Lớp trưởng báo cáo. - Nghe. - Ghi vào tập. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP HĐ2: Hình thành kiến thức mới ( 20 / ) • Hỏi : Ở đoạn mở đầu bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về - Cá nhân : Về cách ăn mặc. I Tìm hiểu chung: 1 Phép phân tích : Là cách trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm 8 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì ? • Hỏi : Con người cần phải “tuân thủ ngầm” những quy tắc nào trong ăn mặc ? • Hỏi : Để cho thấy con người cần phải tuân thủ những nguyên tắc trong ăn mặc tác giả đã dùng phép lập luận nào ? * Hình thành kiến thức : • Hỏi : Thế nào là phép phân tích ? + Chốt ý. + Giảng bổ sung. • Hỏi : Câu “ Trang phục hợp văn hóa…. Là trang phục đẹp” đây có phải là câu tổng hợp các ý ở trên không ? Vì sao ? + Cho học sinh thảo luận. + Nhận xét. • YC: Cho biết vò trí của câu chốt. + Giảng thêm về vò trí câu chốt. • Hỏi : Thế nào là phép tổng hợp ? • Hỏi:Nhận xét về mối quan hệ giữa hai phép lập luận này? + Chốt ý.+ Giảng bổ sung. + Phải chỉnh tề động bộ + Phù hợp với hoàn cảnh chung và riêng. - Cá nhân : Chứng minh. - Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ. - Nghe giảng. - Nhóm : Học sinh thảo luận đại diện trả lời : Là câu tổng hợp. - Cá nhân : Sau phần phân tích. - Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ. - Nghe giảng. - Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ. chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. Để phân tích người ta có thể vận dụng các biện pháp giả thuyết, so sánh đối chiếu kể cả phép lập luận giải thích và chứng minh. 2. Phép tổng hợp : Là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Lập luận tổng hợp thường đặt ở đầu đoạn, cuối đoạn hay ở cuối một phần hoặc ở phần kết luận của văn bản. 3. Mối liên hệ qua lại giữa hai phép lập luận: Tuy đối lập nhưng khơng tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được. HĐ3: Hướng dẫn luyện tập( 18’) - Cho học sinh đọc bài 1 và nêu yêu cầu. + Gọi học sinh trả lời miệng. + Nhận xét. - Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu. - Cá nhân : Đọc và trả lời: Tác giả đã phân tích làm rõ luận điểm bằng sự chú ý đến thứ tự các vấn đề từ nhỏ đến lớn. - Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu. - Thảo luận và đại diện trả lời. II/ Luyện tập Bài 1: Đọc sách con đường qtrọng của học vấn : - Học vấn là của cả nhân loại. - Sách lưu truyền kiến thức. - Bỏ sách …làm kẻ lạc hậu. Bài 2: Tại sao phải chọn sách : - Do sách nhiều, chất lượng khác nhau. 9 Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 + Tổ chức thảo luận (4HS). + Nhận xét. - Cho học sinh đọc bài 3 và nêu yêu cầu. + Gọi học sinh trình bày miệng. + Nhận xét. - Cá nhân : Đọc và trả lời. - Sức người có hạn. - Cần đọc sách thường thức. → mở mang hiểu biết. Bài 3 Tầm quan trọng của việc đọc sách : - Con đường ngắn nhất tiếp cận tri thức không đọc → hiểu biết ít. - Đọc kó, không đọc qua loa. HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 3’) • Hỏi : Thế nào là phép phân tích và phép tổng hợp. * Hướng dẫn tự học : + Học bài. + Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong văn cảnh cụ thể. + Làm bài trước “Luyện tập phân tích tổng hợp”. - Cá nhân: Dựa vào bài học. - Nghe, ghi nhận và thực hiện. Tiết : 95 LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh Có kó năng phân tích, tổng hợp trong lập luận B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1/ Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2/ Kỹ năng: -Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. -Sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc- hiểu và tạo lập văn bản nghò luận. 3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp trong TLV nghò luận. B. CHUẨN BỊ DỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên : Soạn giáo án. - Học sinh : Trả lời câu hỏi SGK. C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HĐ1: Khởi động ( 5’ ) 1/ Ổn đònh lớp : - Kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : Thế nào là phép phân tích và tổng hợp ? - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân : Trả bài. - Nghe giới thiệu. LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH & TỔNG HP 10 . Trường THPT An Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 Tuần : 20 Ngày soạn: 26 / 12 Tiết 91 , 92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Hiểu,. Nghe. - Đọc (3 HS) -Cá nhân : Học sinh tìm bố cục. Thể loại: Nghò luận I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Nguyễn Đình Thi ( 1 92 4 - 20 0 3) quê ở Hà Nội. - Hoạt động văn nghệ đa dạng: Viết văn, làm. Thạnh 3 Giáo án Ngữ Văn 9 một trong hai cách lập luận đã học để triển khai thanh đoạn văn. + Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”. Tuần 21 Ngày soạn : 02/ 01 Tiết:

Ngày đăng: 15/02/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w