Tuần 24 ngữ văn 9(2 cột)

9 425 0
Tuần 24 ngữ văn 9(2 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: 111, 112 Hướng dẫn đọc thêm : Ngày soạn:14/2/2009 CON CÒ Ngày dạy:18/2/2009 (Chế Lan Viên) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận được vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để cca ngợi tình mẹ và những lời ru. Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, gngđiệu của bài thơ. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kó năng cảm thụ và phân tích. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình mẫu tử thiêng liêng qua những câu hát ru. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Nhận xét của Buy-phông về sói và cừu? Hình tượng Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La-phông-ten. (7đ) 2. Biện pháp nào được dùng trong văn bản trên? (3đ) a. Nhân hoá. b. Hoán dụ. c. Điệp ngữ. d. so sánh. 4.3/ Bài mới: Hôm nay chúng ta tìm hiểu văn bản:Con cò Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh đọc. Giáo viên nhận xét. - Dựa vào chú thích em hãy nêu sơ lược về tác giả và tác phẩm. HS trả lời,Gv nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 2: * Qua hình tượng con cò trong bài thơ, I/ Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: - Tác phẩm: - Chú thích: II/ Phân tích văn bản: 1. Tìm hiểu chung bài thơ: - Hình ảnh con cò có ý nghóabiểu tác giả nhằm nói lên điều gì? + Trong thơ ca truyền thống , con cò là hình ảnh người nông dân, người phụ nữ. + Con cò còn là tấm lòng của người mẹ. * Nêu nội dung mỗi phần? + Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ. +Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi thơ và cả cuộc đời. + Hình ảnh con cò  ý nghóa lời ru  người mẹ đối với con người trên những chặng đường. Tiết 2: * Qua mỗi đoạn, ý nghóa biểu trưng của hình tượng con cò được bổ sung, biến đổi như thế nào? + Đoạn 1: Điệu ru của mẹ cho con ngủ say. - Những câu ca dao nào được vận dụng trong bài ? + Con còn bay lả bay la. + Con cò mà đi ăn đêm. + Cái cò đi đón cơn mưa. + Lặn lội thân cò khi… + Con cò lặn lội. + Con cò  ẩn dụ.  Chỉ lấy mấy từ trong bài ca dao. * Tính triết lí của bài thơ như thế nào? (Thể thơ, giọng điệu, ngôn ngữ) * Bài thơ có ý nghóa như thế nào? *Hoạt động 3: - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập tượngtượng trưng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. 2. Bố cục: 3 đoạn. 3. Ý nghóa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ: - Đoạn 1: Qua lời ru, hình ảnh con còn đã đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức. - Đoạn 2: Cánh cò từ trong lời ru từ trong tiềm thức của trẻ thơ, theo đến suốt cuộc đời nâng đỡ con người qua những chặng đường. - Con cò có ý nghóa biểu tượng về lòng mẹ, sự dìu dắt nâng đỡ, dòu dàng, bền bỉ của người mẹ. - Cánh cò đồng hành với con người từ ấu thơ, đến lúc đi học, đến khi trưởng thành. - Đoạn 3: Hình ảnh con cò là biểu tượng cho tấm lòng người mẹ luôn ở bên con suốt cuộc đời. “Con dù lớn vẫn là con của mẹ” là qui luật có ý nghóa bền vững, rộng lớn sâu sắc. 4. Nghệ thuật: - Thơ tự do. - Giọng ru ngọt ngào, suy ngẫm triết lí. - Vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò trong ca dao. - Ý nghóa biểu tượng. III/ Luyện tập: giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa. 4.4/ Củng cố và luyện tập: 1. Hình ảnh con cò có mấy ý nghóa? a. Cho cuộc sống khó nhọc của người nông dân. b. Cho thân phận người nông dân. c. Cho người phụ nữ Việt Nam. d. Cho tấm lòng người mẹ. 2. Nghệ thuật ở đây là gì? a. Hình ảnh ẩn dụ. b. Hoán dụ. c. Nhân hoá. d. Miêu tả. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bò bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. ***************** Tiết:113 Ngày dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình, biết sửa lỗi diễn đạt và lỗi chính tả. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kó năng viết được bài văn, nhận được ưu khuyết điểm của mình để làm bài kiểm tra sau tốt hơn. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh có ý thức khi làm bài. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bài kiểm tra, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: - Không. 4.3/Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: 1. Gv gọi Hs nhắc đề bài, GV ghi đề bài lên bảng. 2. Phân tích đề: - Về yêu cầu: + Nghò luận về Bác. + Thể loại: Suy nghó. 3. Nhận xét bài làm: - Ưu điểm: + Nội dung: Đa số đủ ba luận điểm ở phần thân bài, bố cục ba phần. + Về hình thức: trình bày đạt yêu cầu. GV nêu ra một số bài khá tốt - Tồn tại: + Nội dung: Một số em chưa nghò luận đủ ba luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng chưa thuyết phục. + Hình thức: Chữ viết cẩu thả, hoa tuỳ tiện, không tách đoạn, lỗi chính tả sai nhiều. Gv nêu ra các bài yếu - Đọc bài văn, đoạn văn hay. 4. Công bố điểm: -Trên TB: Dưới TB: 5. Trả bài: GV gọi hs lên phát bài cho cả lớp. 6. Lập dàn ý: GV hướng dẫn Hs lập dàn ý cho đề bài. GV nhận xét, sửa chữa. 7. Sửa lỗi: ĐỀ: Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc, là anh hùng và là danh nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghó của em về người. *Dàn ý: Mở bài:(2đ) - Giới thiệu Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân tộc, là anh hùng giải phóng dân tộc, là danh nhân văn hoá thế giới. Thân bài:(6đ) - Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại. - Bác Hồ là anh hùng giải phóng dân tộc. - Bác Hồ là danh nhân văn hoá. (dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh vấn đề trên) Kết bài:(2đ) - Khẳng đònh lại vấn đề vừa nêu. - Nêu lên bài học cho bản thân. GV nêu lên các lỗi mà Hs mắc phải trong bài làm. GV hướng dẫn HS sửa lỗi. -Lỗi chính tả -Lỗi dùng từ, đặt câu…. 4.4/ Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại cách làm bài văn nghò luận. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bò bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. 5. Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày dạy: Tiết: 114 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh biết làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Biết viết được bố cục của bài nghò luận. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kó năng thực hành viết văn bản. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm, đạo đức qua bài kiểm tra. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: 1. Nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí là gì? Yêu cầu về nội dung và hình thức?(7đ). 2. Trong những vấn đề sau, đề nào không thuộc lónh vực tư tưởng đạo lí? (3đ) a. Bàn về đạo lí:”uống nước nhớ nguồn”. b. Bàn về hai nhân vật Chó sói và Cừu non trong bài thơ của La-phong -ten. c. Lòng biết ơn thầy, cô giáo. d. Bàn về vấn đề tranh giành và nhường nhòn. 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 51. - Đọc các đề bài và trả lời câu hỏi. - Các đề bài trên có điểm gì giống và khác nhau? Chỉ ra. + Đề 1, 3, 10 là dạng đề mệnh lệnh. + Các đề còn lại là dạng đề mở rộng. + Giống nhau: Là các đề cùng bàn một vấn đề tư tưởng đạo lí nào đó. + Dạng đề không có mệnh lệnh, không có yêu cầu chứng minh, giải thích, bình luận,… những người làm bài ngầm hiểu điều đó, bày tỏ suy nghó đánh giá về tư tưởng, đạo lí ấy. - Giáo viên gọi học sinh đặt ra một số đề tương tự. - Giáo viên cho học sinh tình bày, học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét và chốt ý. * Hoạt động 2: - Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa mục II và trả lời câu hỏi. - Em hãy nêu yêu cầu của đề bài? + Về nội dung: Nêu suy nghó về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. + Về tính chất: Nghò luận một vấn đề về tư tưởng, đạo lí. - Tìm ý của đề bài? + Giải thích nghóa đen, nghóa bóng. + Nội dung câu tục ngữ thể hiện I/ Đề bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí: ĐỀ: - Bình luận câu tục ngữ:”Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. - Suy nghó về bài ca dao:”Con cò mà đi ăn đêm”. II/ Cách làm bài nghò luâïn về một vấn đề tư tưởng đạo lí: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Về thể loại. - Về nội dung. truyền thống đạo lí của người viết. + Nêu ý nghóa của câu tục ngữ. 4.4/ Củng cố và luyện tập: 1. Ý nào sau đây không phù hợp với đề bài bàn về câu nói:”Có chí thì nên”. a. Chí là chí hướng, quyết tâm, sức mạnh, tinh thần của con người. b. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh. c. Người có chí là người luôn may mắn trong cuộc sống. d. Người học sinh cần rèn ý chí trong cuộc sống. 2. Nghò luận về sự việc, hiện tượng đời sống giống nghò luận về đạo lí tư tưởng cở chỗ nào? a. Cùng là văn nghò luận. b. Cùng đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. c. Cùng đưa ra đạo lí tư tưởng đúng đắn. d. Các ý trên đều đúng. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bò bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. 5. Rút kinh nghiệm: . . . . Ngày dạy: Tiết PPCT: 115 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp học sinh biết làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Biết viết được bố cục của bài nghò luận. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kó năng thực hành viết văn bản. c. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm, đạo đức qua bài kiểm tra. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ. b. Học sinh: - Vở bài soạn, dụng cụ học tập. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng phương pháp diễn giảng, câu hỏi nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thuyết trình, kết hợp sử dụng bảng phụ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: - Không. 4.3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm dàn bài. - Đề bài yêu cầu nêu lên những ý nào? - Thân bài nêu lên những vấn đề gì? + Giải thích câu tục ngữ. - Thế nào là uống nước, nhớ nguồn? - Nhận xét cách trả lời của học sinh. - Phần kết bài nêu những ý nào? + Khẳng đònh lại vấn đề vừa nêu. + Rút ra bài học cho bản thân. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phần mở bài. + Trực tiếp, gián tiếp, phản đề. + Học sinh viết nháp, học sinh trình bày giáo viên sửa -GV nhắc HS đây là khâu cần thiết, không thể bỏ qua. *Muốn làm tốt bài nghò luận về tư tưởng, đạo lí cần làm gì?Dàn bài có mấy phần?Nêu nội dung từng phần. HS trả lời,GV nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: 2. Lập dàn bài: Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của đề. Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ (nghóa đen, nghóa bóng). - Nhận đònh, đánh giá, bình luận. - Đạo lí làm người là truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Phê phán kẻ vong ơn. - Giữ gìn và phát huy những thành quả. Kết bài: - Câu tục ngữ thể hiện nét đẹp truyền thống đạo lí của người Việt nam. 3.Viết bài: a.Mở bài: b.Thân bài c.Kết bài: 4. Đọc lại bài và sửa bài: * Ghi nhớ sgk trang 54. III/ Luyện tập: -HS làm dàn ý cho đề bài :Tinh thần - Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Học sinh làm bài tập giáo viên sửa. tự học 4.4/ Củng cố và luyện tập: - Nhắc lại cách lập dàn bài. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc nội dung bài, làm bài tập. - Chuẩn bò bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa. 5. Rút kinh nghiệm: . . . . . pháp nào được dùng trong văn bản trên? (3đ) a. Nhân hoá. b. Hoán dụ. c. Điệp ngữ. d. so sánh. 4.3/ Bài mới: Hôm nay chúng ta tìm hiểu văn bản:Con cò Hoạt động. cò trong bài thơ, I/ Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích: - Tác giả: - Tác phẩm: - Chú thích: II/ Phân tích văn bản: 1. Tìm hiểu chung bài

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan