1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man

56 371 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Tuần : 5 Tiết : 17 Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội a. mục tiêu . Học xong bài này, h/s : 1/Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là từ ngữ địa phơng và thế nào là biệt ngữ xã hội . -Nắm đợc hoàn cảnh sử dụng và giá trị của từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội. -Tác dụng của việc sử dụng biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phơng. 2/Kĩ năng: - Nhận biết, hiểu nghĩa một số từ địa phơng, biệt ngữ xã hội -Dùng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội phù hợp tình huống gia tiếp. 3/Thái độ:. -Có ý thức sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội phù hợp trong giao tiếp. b. chuẩn bị . G: Giáo án , bảng phụ . H: Đọc và trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài . c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . - Nêu đặc điểm , công dụng của từ tợng hình , từ tợng thanh . - Trong các từ sau từ nào là từ tợng thanh ? A. vật vã . B. mải mốt . (C). xôn xao . D. chốc chốc . 3. Bài mới . Hoạt động 1 Giới thiệu bài . Tiếng việt là thứ tiếng có tính thống nhất cao . Ngời Bắc Bộ , ngời Trung Bộ và ngời Nam Bộ có thể hiểu đợc tiếng nói của nhau . Tuy nhiên , bên cạnh sự thống nhất ấy , tiếng nói mỗi địa phơng cũng có những khác biệt về ngữ âm , từ vựng và ngữ pháp . sự khác biệt ấy ntn , chúng ta cùng tìm hiểu bài học . Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm từ ngữ địa phơng . G chép VD ra bảng phụ .? Gọi h/s đọc to VD . HS đọc to ví dụ I .Từ ngữ địa ph ơng ? Hai từ '' bắp , bẹ '' đều có nghĩa là '' ngô '' . ttrong ba từ đó từ nào đợc dùng phổ biến hơn . Tại sao ? -HS trả lời Từ '' ngô '' đợc dùng phổ biến hơn vì nó nằm trong vốn từ vựng toàn dân , có tính chuẩn mực văn hoá cao . ? Trong 3 từ trên , những từ nào đợc gọi là từ địa phơng . Tại Hai từ '' bắp , bẹ '' là từ địa ph- ơng vì nó chỉ đợc dùng trong sao? phạm vi hẹp , không rộng rãi . ?Tìm thêm một số từ đp em biết? -trái thơm,mè đen,con heo Gv gọi h/s đọc ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ / 56 ghi nhớ /56. Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm biệt ngữ xã hội II. Biệt ngữ XH . ? Yêu cầu h/s đọc thầm hai đoạn văn ? ? Tại sao trong đoạn văn a có chỗ tác giả dùng từ '' mẹ '' có chỗ lại dùng từ '' mợ '' ? Hs đọc. -hs thảo luận '' Mẹ và mợ '' là hai từ đồng nghĩa . Dùng '' mẹ '' để miêu tả suy nghĩ của n/v '' tôi '' , dùng từ '' mợ '' trong câu đáp của cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô ( phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ) . ? Trớc CM T8 , tầng lớp XH nào ở nớc ta '' mẹ '' đợc gọi bằng từ mợ , cha đợc gọi bằng cậu ? -Tầng lớp trung lu , thợng lu . ->cậu,mợ là biệt ngữ xh ? ở VD b các từ '' ngỗng , trúng tủ ' nghĩa là gì ? ? các đối tợng nào thờng dùng từ ngữ này ? - Ngỗng : điểm 2 . - Trúng tủ : đúng phần đã học . Học sinh , sinh viên . BT nhanh : Các từ ngữ '' trẫm , khanh , long sàng '' có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thờng dùng những từ ngữ này ? - Trẫm : cách xng hô của vua . - Khanh : cách vua gọi các quan . - Long sàng : giờng của vua Tầng lớp vua quan trong triều đình phong kiến . G: Các từ '' mợ , ngỗng , trúng tủ '' là Biệt ngữ xã hội . Gọi h/s đọc ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ / 57 . ghi nhớ / 57 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội . III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng và từ ngữ xã hội . ? Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì ? - cần lu ý đối tợng giao tiếp ( ngời đối thoại , ngời đọc ) . + Tình huống giao tiếp : trang trọng , nghiêm túc hay suồng sã . *Chú ý : - Tình huống giao tiếp - đối tợng giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp : XH đang sống , môi trờng học tập , công tác . ? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội? -hs nx Không nên lạm dụng một cách tuỳ tiện nó dễ gây sự khó hiểu . ? Tại sao trong các tác phẩm văn thơ các tác giả vẫn sử dụng từ địa phơng ? Để tô đậm sắc thái địa phơng , tầng lớp xuất thân hoặc tính cách nhân vật Gọi h/s đọc ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ / 58 . Ghi nhớ / 58 . Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s luyện tập . ? Đọc yêu cầu bài 1 IV. Luyện tập . Bài 1 . Hình thức : chia 2 nhóm . Yêu cầu chơi trò chơi tiếp sức . Nhóm nào tìm đợc nhiều nhóm đó thắng ( 3') . - Từ ngữ địa phơng : ngái ( Nghệ Tĩnh ) ; Mận ( Nam Bộ ) ; thơm ; ghe ; mè . - Từ ngữ toàn dân : xa ; quả roi ; quả dứa ; thuyền ; vừng ? Lựa chọn trờng hợp nào nên dùng từ địa phơng , trờng hợp nào không nên dùng ? - Nên dùng từ ngữ địa phơng : d, a . - Không nên dùng từ ngữ địa phơng : b, c, e, g . Bài 3 . Hoạt động 4 4/Củng cố : Gọi 1 em đọc bài Chú giống con bọ hung ?Nhắc lại khái niệm 5. H ớng dẫn về nhà . - Học thuộc ghi nhớ .- Làm bài 1,2, 5 . - Chuẩn bị bài mới : '' Tóm tắt văn bản tự sự '' . -Su tầm một số câu ca dao, hò, vè, thơ, văn có sử dụng từ ngữ địa phơng, biệt ngữ xã hội . -Đọc, sửa lỗi do lam dụng từ địa phơng trong 1 số bài TLV của bản thân. ***************************************************** Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 18 Tóm tắt văn bản tự sự a. mục tiêu . Sau tiết học này, h/s : 1/Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là tóm tắt văn bản tự sự , mục đích , cách thức tóm tắt văn bản tự sự . -Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự 2/Kĩ năng: - Đọc-hiểu nắm bắt đợc toàn bộ cốt truyện của VBTS. -Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. -Tóm tắt VBTS phù hợp với yêu cầu sử dụng. 3/Thái độ: -Có ý thức tóm tắt vb sau khi học . b. chuẩn bị . G: Giáo án H: Trả lời câu hỏi sgk . c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . - Có các phơng tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản ? 3. Bài mới . Giới thiệu bài . Tóm tắt là một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống , học tập và nghiên cứu . Xem một cuốn sách , một bộ phim hay ta có thể tóm tắt lại cho ngời cha đọc , cha xem đợc biết . Khi đọc tác phẩm văn học , muốn nhớ đợc lâu ngời đọc thờng phải ghi chép lại bằng cách tóm tắt nội dung . Vậy tóm tắt văn bản là gì , chúng ta cùng tìm hiểu . . Hoạt động của GV Hoạt động củaHS ND cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự I. Thế nào là tóm tắt tác phẩm tự sự . G đa câu hỏi để h/s thảo luận . ? Hãy cho biết trong tác phẩm tự sự yếu tố nào là quan trọng nhất? -hs trả lời Sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự . ? Ngoài hai yếu tố đó còn có yếu tố nào khác ? - Yếu tố miêu tả , biểu cảm , và nhân vật phụ . ? Khi tóm tắt văn bản tự sự Sự việc và nhân vật chính . ta phải dựa vào yếu tố nào là chính? ? Theo em mục đích chính của việc tóm tắt tác phẩm tự sự là gì? - Kể lại cốt truyện để ngời đọc hiểu đợc nội dung cơ bản của tác phẩm ? Yêu cầu làm câu hỏi số 2 . Chọn câu trả lời đúng nhất về thế nào là tóm tắt văn bản tự sự Chọn ý b và c . ? Qua việc phân tích trên em hiểu tóm tắt văn bản tự sự là gì ? Gọi h/s đọc ghi nhớ 1/ sgk- 61 Hs đọc ghi nhớ Là dùng lời văn của mình trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản đó . Hoạt động 2 : Tìm hiểu yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự II. Cách tóm tắt văn bản tự sự . 1. Nhứng yêu cầu đối với văn bản tóm tắt . Đọc đoạn văn trên bảng phụ . ? Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào ? ? Dựa vào đâu mà em nhận ra điều đó ? Hs đọc đoạn văn . Văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh. Dựa vào các nhân vật , sự việc và chi tiết tiêu biểu đã nêu trong văn bản tóm tắt . ? Văn bản tóm tắt có nêu đ- ợc nội dung chính của văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh không ? -có ? Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh về độ dài , lời văn , số lợng nhân vật và sự việc ? ? Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết các yêu cầu đối với - Độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn so với độ dài của tác phẩm . - Số lợng nhân vật và sự việc trong văn bản tóm tắt ít hơn so với tác phẩm . - Có lời văn của ngời tóm tắt - Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu . - đảm bảo tính khách quan . - Đảm bảo tính hoàn chỉnh . - Đảm bảo tính một văn bản tóm tắt ? cân đối . 2. Các b ớc tóm tắt văn bản . GV nêu câu hỏi ?Các bớc tóm tắt ? -hs trao đổi-ghi ra nháp B1 :Đọc kĩ vb,nắm chắc ND B2 :Lựa chọn nv chính,sv chính B3 :Sắp xếp cốt chuyện hợp lí B4 :Viết bằng lời văn của mình Gv yêu cầu h/s độc nội phần ghi nhớ . Hs đọc ghi nhớ . * Ghi nhớ SGK/61 4/Củng cố: ?Mục đích của tóm tắt vb là gì? ? Trong các văn bản đã học sau đây , văn bản nào không thể tóm tắt theo cách tóm tắt văn bản tự sự ? A . Thánh Gióng . C. ý nghĩa văn chơng . B . Lão Hạc D. Thạch Sanh . 5. H ớng dẫn về nhà . - Học thuộc phần ghi nhớ . - Chuẩn bị tóm tắt văn bản : '' Lão Hạc '' - Nam Cao . - Soạn bài :Luyện tập Tóm tắt văn bản tự sự . ******************************************************* Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : 19 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự a. mục tiêu . Học xong tiết luyện tập này, h/s : 1/Kiến thức: - - Nắm đợc bố cục văn bản , đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài -T/d của việc xây dựng bố cục. 2/Kĩ năng: - Sắp xếp các ĐV trong bài theo một bố cục nhất định. Vận dụng KT về bố cục trong việc đọc-hiểu văn bản 3/Thái độ:. - vận dụng các kiến thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn bản tự sự . - rèn luyện các thao tác tóm tắt văn bản tự sự . b. chuẩn bị . G: Giáo án . , bảng phụ ghi tóm tắt vb Lão Hạc,Tức nớc vỡ bờ H: Tóm tắt văn bản '' Lão Hạc '' Tức nớc vỡ bờ c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . - Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự . - Nêu các yêu cầu và các bớc tóm tắt văn bản tự sự ? 3. Bài mới . 1. giới thiệu bài . Trong tiết học trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu về yêu cầu tóm tắt và các bớc tóm tắt một văn bản tự sự . Tiết học này chúng ta sẽ thực hành những yêu cầu và nội dung đã học ấy . Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn h/s tìm hiểu yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự ?Nhắc lại các bớc tóm tắt vb TS? -HS nhắc lại 1. Tìm hiểu yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự . G treo bảng phụ ghi nội dung bài tập gọi hs đọc .a, Con trai lão Hạc đi phu đồn điền. b. Lão Hạc có một ngời con trai , một mảnh vờn . c. Lão mang tiền dành dụm d. Vì muốn để lại ? Bản liệt kê trên đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu và các nhân vật quan trọng trong truyện Lão Hạc cha ? Thứ tự các sự việc đã hợp lí cha Hs đọc và thảo luận theo nhóm ( 2 nhóm ) - Bản liệt kê đã nêu các sự việc , nhân vật tơng đối đầy đủ nhng khá lộn xộn , thiếu mạch lạc . ? Hãy sắp xếp lại theo thứ tự hợp lí? -hs nêu cách sắp xếp b-a-d-c-g-e-i-h-k 2. Viết văn bản tự sự . ? Hãy tóm tắt truyện Lão Hạc bằng một văn bản ngắn gọn ? ( khoảng 10 dòng )-đọc lên ? Gọi h/s tóm tắt truyện lão Hạc . Hs viết theo hai nhóm . '' Lão Hạc có một ngời con trai , một mảnh vờn và một con chó Vàng . Con trai lão đi phu đồn điền cao su , lão chỉ còn lại cậu Vàng . Vì muốn giữ lại mảnh vờn cho con , lão đành phải bán con chó , mặc dù hết sức buồn bã và đau xót . Lão mang tất cả tiền dành dụm đợc gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vờn . Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn , lão kiếm đợc gì ăn nấy và từ chối tất cả những gì ông giáo giúp . Một hôm lão xin Binh T ít bả chó. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh T kể chuyện ấy . Nhng rồi lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội . Cả làng không hiểu vì sao lão chết , chỉ có Binh T và ông giáo hiểu ? Hãy nêu các sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng trong đoạn trích '' Tức nớc vỡ bờ '' ? ?Hãy chọn 1 sự kiện phù hợp điền tiếp cho h/c bản tóm tắt - Nhân vật chính : là chị Dậu . - Sự việc tiêu biểu : chị dậu chăm chồng bị ốm . Cai lệ và ngời nhà lí trởng đến bắt trói anh Dậu , chị đã đánh lại cai lệ và ngời nhà lí trởng để bảo vệ chồng mình . -Chị Dậu tức quá bèn cự lại quyết liệt đánh ngã cả 2 tên ? Có ý kiến cho rằng văn bản : '' Tôi đi học '' của Thanh Tịnh và '' Trong lòng mẹ '' của Nguyên Hồng rất khó tóm tắt . Em thấy có đúng không . Nếu tóm tắt đợc ta phải làm gì ? -hs thảo luận trao đổi ý kiến Hai văn bản ấy khó tóm tắt vì đó là những văn bản trữ tình , chủ yếu miêu tả những diễn biến trong đời sống nội tâm của nhân vật , ít các sự việc để kể lại . - Nếu muốn tóm tắt hai văn bản này thì chúng ta phải viết lại truyện . Đó là một 3. Trao đổi đánh giá văn bản tóm tắt . công việc khó khăn , cần phải có thời gian và vốn sống mới thực hiện đợc . 4/Củng cố : ?Nhắc lại các bớc tóm tắt vb TS ? Sắp xếp lại các bớc tóm tắt văn bản tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí ? A . Xác định nội dung chính cần tóm tắt : lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng . B . Sắp xếp các nội dung chính theo một trật tự hợp lí . C . Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó . D . Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình . Đọc thêm bài trang 62,63 5. H ớng dẫn về nhà . - Xem lại các yêu cầu , các bớc tóm tắt văn bản tự sự . - Bài tập : Viết phần tóm tắt đoạn trích : '' Tức nớc vỡ bờ '' . + Yêu cầu viết trong khoảng 10 dòng . - Soạn bài : Cô bé bán diêm . ***************************************************** *** Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : 20 Trả bài tập làm văn số 1 a. mục tiêu . Học xong tiết này, h/s : - Ôn lại kiến thức về kiểu văn bản tự sự kết hợp với tóm tắt tác phẩm tự sự . - Hs nhận thấy những u điểm đã làm đợc trong bài viết của mình và nêu hớng khắc phục những nhợc điểm . - Rèn luyện các kĩ năng về ngôn ngữ và kĩ năng xây dựng văn bản . b. chuẩn bị . G: Giáo án , bài kiểm tra đã chấm và trả bài trớc cho h/s . H: Phát hiện u và nhợc điểm ( những lỗi còn mắc ) trong bài viết của mình . c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra bài cũ . ( kết hợp với kiểm tra sự chuẩn bị của h/s ) 3. Bài mới . Giới thiệu bài . ở tiết học trớc chúng ta đã viết bài văn số 1 . Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm . Tiết trả bài hôm nay cô và các em sẽ phát hiện ra những u điểm và những nhợc điểm hay mắc phải để có hớng khắc phục cho những bài viết sau . Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt Hoạt động 1 : Hớng dẫn h/s tìm hiểu đề , nhận xét u - nh- ợc điểm . ? HS nêu lại đề bài ? ? Xác định các yêu cầu trong phần tìm hiểu đề ? ? Phần mở bài cần nêu những nội dung gì ? ? Phần thân bài cần kể lại những sự việc gì , kể lại ntn ? ? Phần kết bài cần nêu những nội dung gì ? G nhận xét :- u điểm :+ hầu hết nắm đợc yêu cầu đề bài , đúng nội dung . + Bài viết tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm . - Nhợc điểm : + Cha xác định - Thể loại : Tự sự . - Nội dung : Kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học . - Nêu lí do gợi cho em nhớ lại kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. - Tâm trạng khi nhớ lại . - Kể lại diễn biến tâm trạng trong ngày đầu tiên đi học . - Hôm trớc ngày đi học . + Bố mẹ chuẩn bị chu đáo + Tâm trạng : hồi hộp , mong đợi . - Buổi sáng trớc khi đi học . + Trên đờng tới trờng . + Trên sân trờng . + Khi vào trong lớp học . Khẳng định lại cảm xúc mãi mãi không bao giờ quên . Hs đối chiếu bài làm . . 1.Đề bài Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học . A.Tìm hiểu chung 1/Tìm hiểu đề 2/ Lập dàn bài : a, Mở bài. b, Thân bài . c, Kết bài . B. Nhận xét và sửa lỗi. 1/Nhận xét [...]... Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự a mục tiêu : Học xong bài này, h/s : 1/Kiến thức: - Nhận ra và hiểu vai trò của yếu tố kể, yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự -Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự 2/Kĩ năng: - Nhận ra và phân tích đợc t/d của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự - Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong văn bản tự sự 3/Thái... bài cũ - HS 1 : Tóm tắt văn bản tự sự là gì ? A Là dùng lời văn của mình kể lại các chi tiết của văn bản một cách ngắn gọn B Là dùng lời văn của mình kể về nhân vật chính trong văn bản một cách ngắn gọn C Là dùng lời văn của mình nói về các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của văn bản một cách ngắn gọn D Là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản - HS 2: Tóm tắt... trong đoạn văn sẽ bị ảnh hởng ntn ? Hs trả lời -Nếu bỏ yếu tố miêu tả , ? Vậy yếu tố miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ trở biểu cảm có tác dụng gì nên khô khan , không khơi trong văn bản tự sự ? gợi tình cảm từ ngời đọc ? Nếu bỏ các yếu tố kể trong đoạn văn trên chỉ để Làm cho việc kể chuyện lại yếu tố miêu tả và biểu thêm sinh động và sâu sắc cảm thì đoạn văn sẽ ntn ? hơn ? Qua phân tích đoạn văn. .. đế,Nàng tiên cá, Chú lính chì dũng cảm ( 180 5 -Nhân vật trong truyện của An -đec - 187 5 ), Là xen thờng là các em nhỏ, đồ dùng, cây nhà văn cỏ, loàivật Đan Mạch -Truyện của An đec xen giàu chất nổi tiếng nhân văn, đợm màu sắc h ảo và thơ chuyên viết mộng, ngộ nghĩnh và thông minh, truyện cho đáng yêu Cốt truyện hấp dẫn, cách kể trẻ em sinh động, lời văn nhẹ nhàng, trong sáng.Tất cả tạo nên vẻ đẹp lâu bền... đoạn * Ghi nhớ SGK/ em rút ra đợc kết luận gì ? văn không còn là câu 74 chuyện vì không có nhân vật và sự việc Hs tự rút ra nội dung ghi nhớ ( 2 h/s đọc ) Hoạt động 3 : Hớng dẫn h/s luyện tập ? Đọc yêu cầu Bài tập 1 ? Hình thức chia 3 nhóm thảo luận : N1: Tìm trong văn bản : '' Tôi đi học '' N2: Tìm trong văn bản : '' Tức nớc vỡ bờ '' N3: Tìm trong văn bản : '' Lão Hạc '' Gọi h/s nhận xét Gv... thiệu bài ở lớp 6 , 7 văn miêu tả , tự sự , biểu cảm đợc tách rời nh là những phơng thức biểu đạt độc lập Việc giới thiệu nh thế nhằm giúp h/s nắm chắc đặc trng của từng phơng thức Trong thực tế , ít có tác phẩm nào lại chỉ dùng một phơng thức biểu đạt , phản ánh mà thờng là sự kết hợp , đan cài nhiều phơng thức trong một văn bản Vậy miêu tả , biểu cảm đợc sử dụng ntn trong văn bản tự sự Chúng ta... động của HS ND cần đạt Hoạt động 2 : Hớng dẫn I Sự kết hợp h/s tìm hiểu về sự kết hợp các yếu tố kể , các yếu tố kể , miêu tả và tả và biểu lộ bộc lộ tình cảm trong văn tự tình cảm trong Hs đọc đoạn văn sự văn bản tự sự Gọi h/s đọc đoạn văn / SGK Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm ? Đoạn trích trên tác giả kể động của nhân vật '' tôi '' với ngời mẹ xa cách lâu lại những sự việc gì ? ? Sự việc ấy đợc kể... trong truyện cổ tích II Phân tích văn bản 1 Hoàn cảnh * Gia cảnh: của cô bé bán - Mồ côi mẹ, bà mất diêm - Nhà nghèo - Sống chui rúc trong 1 xó tối tăm Phải đi bán diêm > Đáng thơng, kiếm sống và luôn bị bố thiếu thốn cả đánh đập vật chất lẫn tinh , chửi rủa thần ? Cô bé bán diêm xuất hiện trong thời Đêm giao thừa- là thời điểm H/ả em bé bán điểm đặc biệt nào ? quan trọng kết thúc năm cũ diêm trong... t/g muốn nói lên nghèo, không mang tiếng nói nào? lại hạnh phúc cho trẻ thơ -> Nhà văn viết trong niềm xót thơng vô hạn; tình thơng yêu sự cảm thông ấy đã khiến nhà văn miêu tả hình ảnh đau thơng nhng rất đẹp của cô bé bán diêm III/Tổng kết ? ? Câu chuyện '' Cô bé bán diêm'' đã để lại cho em bài học gì ?Cũng là lời nhắc nhở của t/g? ?Tác giả đã sử dụng nt đặc sắc nào trong truyện? - Nghệ thuật tơng... Là từ ngữ đợc sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân C Là từ ngữ chỉ đợc sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định D Là từ ngữ đơc sử dụng trong nhiều tầng lớp xã hội - HS 2 : Khi sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội , cần chú ý đến điểm gì ? A Tình huống giao tiếp C Địa vị của ngời nói trong xã hội B Tiếng địa phơng của ngời nói D Nghề nghiệp của ngời nói ? Trong giao tiếp chúng . ? Hs đọc đoạn văn . Văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh. Dựa vào các nhân vật , sự việc và chi tiết tiêu biểu đã nêu trong văn bản tóm tắt . ? Văn bản tóm tắt. sinh động, lời văn nhẹ nhàng, trong sáng.Tất cả tạo nên vẻ đẹp lâu bền của truyện cổ tích An-đec-xen. 1/ Tác giả : ( 180 5 - 187 5 ), Là nhà văn Đan Mạch nổi

Ngày đăng: 26/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động 2: Hình thành khái - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
o ạt động 2: Hình thành khái (Trang 2)
Hình thức: chia 2 nhó m. Yêu cầu   chơi   trò   chơi   tiếp   sức   . Nhóm nào tìm đợc nhiều nhóm đó thắng ( 3') . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức: chia 2 nhó m. Yêu cầu chơi trò chơi tiếp sức . Nhóm nào tìm đợc nhiều nhóm đó thắng ( 3') (Trang 3)
Hình thức : chia 2 nhóm .  Yêu cầu   chơi   trò   chơi   tiếp   sức   . Nhóm nào tìm đợc nhiều nhóm - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức : chia 2 nhóm . Yêu cầu chơi trò chơi tiếp sức . Nhóm nào tìm đợc nhiều nhóm (Trang 3)
G: Giáo án ., bảng phụ ghi tóm tắt vb Lão Hạc,Tức nớc vỡ bờ H: Tóm tắt văn bản '' Lão Hạc '' Tức nớc vỡ bờ - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
i áo án ., bảng phụ ghi tóm tắt vb Lão Hạc,Tức nớc vỡ bờ H: Tóm tắt văn bản '' Lão Hạc '' Tức nớc vỡ bờ (Trang 7)
Chép đoạn văn MB trên bảng phụ : '' Ngày đầu tiên đi học là một kỉ niệm đầy những vui buồn của tôi '' ( Nguyễn Thị Thi ) . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
h ép đoạn văn MB trên bảng phụ : '' Ngày đầu tiên đi học là một kỉ niệm đầy những vui buồn của tôi '' ( Nguyễn Thị Thi ) (Trang 11)
( Hình thức chia 2 nhóm ) - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức chia 2 nhóm ) (Trang 17)
Hình thức hoạt động tập thể . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức hoạt động tập thể (Trang 22)
Hình thức hoạt động tập thể . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức hoạt động tập thể (Trang 22)
Hình thức hoạt động cá nhân  - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức hoạt động cá nhân (Trang 23)
Hình   thức   hoạt   động   cá - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
nh thức hoạt động cá (Trang 23)
? Yêu cầu h/s đọc bài ?Hình thức làm cá nhâ n: Các thán từ :  - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
u cầu h/s đọc bài ?Hình thức làm cá nhâ n: Các thán từ : (Trang 24)
G: Giáo á n; bảng phụ . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
i áo á n; bảng phụ (Trang 25)
Hình thức làm cá nhân. Hs viết đoạn văn theo gợi ý sau: - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức làm cá nhân. Hs viết đoạn văn theo gợi ý sau: (Trang 27)
Hình thức làm cá nhân . Hs viết đoạn văn theo gợi ý sau: - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức làm cá nhân . Hs viết đoạn văn theo gợi ý sau: (Trang 27)
+/Hình dáng: Gầy gò   ,   cao   lênh khênh   ,   cỡi   một con   ngựa   còm   , mình   mặc   áo giáp , đầu đội mũ sắt , vai vác giáo dài  - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình d áng: Gầy gò , cao lênh khênh , cỡi một con ngựa còm , mình mặc áo giáp , đầu đội mũ sắt , vai vác giáo dài (Trang 31)
Hình thức chia :2 nhó m. - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức chia :2 nhó m (Trang 33)
Hình thức chia : 2 nhóm . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức chia : 2 nhóm (Trang 33)
G chép VD ra bảng phụ . Gọi h/s đọc VD . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
ch ép VD ra bảng phụ . Gọi h/s đọc VD (Trang 36)
G chép VD ra bảng phụ . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
ch ép VD ra bảng phụ (Trang 37)
Hình thức chia 4 nhó m. N1: a, chứ: nghi vấn dùng  trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng  định . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức chia 4 nhó m. N1: a, chứ: nghi vấn dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định (Trang 38)
Hình thức chia 4 nhóm . N1: a, chứ: nghi vấn dùng  trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức chia 4 nhóm . N1: a, chứ: nghi vấn dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng (Trang 38)
G: Giáo á n, đoan văn mẫ u, bảng phụ . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
i áo á n, đoan văn mẫ u, bảng phụ (Trang 39)
Hình thức chia 2 nhó m: Hs thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày . - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
Hình th ức chia 2 nhó m: Hs thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày (Trang 41)
GV dùng bảng phụ nhỏ để kết luận về chủ đề. - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
d ùng bảng phụ nhỏ để kết luận về chủ đề (Trang 44)
- Quan sát bảng phụ và ghi chép. - NGỮ VĂN 8 TUAN 5-8 time new ro man
uan sát bảng phụ và ghi chép (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w