II. Đọc-hiểu văn bản
a. mục tiêu cần đạt
Học xong tiết này, h/s :
1/Kiến thức: - Hiểu rõ thế nào là tình thái từ , các loại tình thái từ. . -Cách sử dụng tình thái từ
-Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ
2/Kĩ năng: - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp .
3/Thái độ:.
- Giaó dục ý thức học tập b. chuẩn bị .
G: Giáo án . bảng phụ . H: Trả lời các câu hỏi SGK . c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Trợ từ là gì ? Thán từ là gì ?
- Trong những từ in đậm ở các câu sau , từ nào là thán từ ?
A. Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ? B. Vâng , cháu cũng đã nghĩ nh cụ .
C. Không , ông giáo ạ !
Đáp án : A , B , D . 3. Bài mới .
Hoạt động 1 Giới thiệu bài .
Trong Tiếng việt số lợng tình thái từ không nhiều , nhng việc sử dụng tình thái từ không phải bao giờ cũng đơn giản . sử dung tình thái từ ntn ? Có tác dụng gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ND cần đạt
Hoạt động 2 : Hớng dẫn h/s
tìm hiểu chức năng của trợ từ . I. Chức năng của tình thái từ . G chép VD ra bảng phụ . Gọi h/s đọc VD . a. Mẹ đi làm rồi à ?
b. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, ... Con nín đi !
c. Thơng thay cũng một ....
Khéo thay mang lấy sắc tài ...
d. Em chào cô ạ ! ? Nêu mục đích nói của
những câu có từ in đậm trong VD ? a. dùng để hỏi . b. dùng với mục đích cầu khiến . d. cảm thán . ? Nếu bỏ in đậm trong 3 VD
thì mục đích nói của câu này có thay đổi không ?
? Vậy những từ in đậm thêm vào câu trên có tác dụng gì ?
-hs suy nghĩ
-Các câu sẽ thay đổi . - '' à'' : để tạo lập câu nghi vấn
- '' đi'' : để tạo lập câu cầu khiến .
- ' thay '' : để tạo lập câu cảm thán .
? Từ '' ạ'' VD d biểu thị sắc thái tình cảm gì của ngời nói ?
Biểu thị sắc thái tình cảm : thể hiện mức độ lễ phép cao hơn .
G: Có những tình thái từ không phải là phơng tiện cấu tạo ba loại câu trên mà dùng biểu thị sắc thái tình cảm , thái độ của ngời nói '' ạ , nhé , cơ , mà '' . Một số tình thái từ xuất hiện ở câu nghi vấn , cầu khiến nhng không cho
phép là phơng tiện cấu tạo loại câu đó , bởi lẽ không có chúng ý nghĩa câu nghi vấn , câu cầu khiến vẫn còn tồn tại .
Đa ra một số ví dụ VD : - Ông là ngời HN phải ko ạ?
- Ông là ngời HN phải ko ?
- Anh ăn đi chứ ? - Anh ăn đi ! ? Qua các VD cho biết thế
nào là tình thái từ ? Hs rút ra từ ghi nhớ .Hs đọc ghi nhớ . * Ghi nhớ T/ 81.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn h/s sử dụng tình thái từ . II . Sử dụng tình thái từ . G chép VD ra bảng phụ . Gọi h/s đọc ví dụ . Hs đọc VD .- Bạn cha về à ? - Thầy mệt ạ ?
- Bạn giúp tôi một tay
nhé !
- Bác giúp cháu một tay
ạ !
? Những câu trong VD trên là của ai nói với ai , nói với mục đích và thái độ ntn ?
a. Hỏi thân mật , bằng vai nhau .
b. Học trò- thầy : lễ phép , kính trọng .
c. Cầu khiến , thân mật , bằng vai .
d. Cháu - bác : cầu khiến , lễ phép .
? Qua VD , trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau ta nên sử dụng tình thái từ ntn ?
? Hãy so sánh sự khác biệt giữa tình thái từ với thán từ ?
Hs rút ra nội dung ghi nhớ .
Hs đọc ghi nhớ . -HS trả lời
- Cùng biểu thị tình cảm . - Thán từ : tách ra thành 1 câu riêng biệt .
* Ghi nhớ / 81 Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập III. Luyện tập . G chép BT ra bảng phụ . Yêu cầu h/s chọn đáp án đúng . Hình thức làm cá nhân . Tình thái từ : b, c, e, i. Bài 1 .
? Đọc yêu cầu BT .
GV yêu cầu lớp chia 4 nhóm- làm bài
Hình thức chia 4 nhóm . N1: a, chứ: nghi vấn dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định .
N2: b, chứ : nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khai thác đợc . N3: c, : hỏi về thái độ phân vân . N4: d, nhỉ : thái độ thân mật Bài 2 .
? Đặt câu với các tình thái từ
đã cho ? Hình thức làm cá nhân .- Nó là học sinh giỏi mà ! - Đừng trêu chọc nữa , nó khóc đấy !
- Tôi phải giải bằng đợc bài toán ấy chứ lị ! - Em chỉ nói vậy để anh biết thôi !
- Con thích bông hoa kia cơ !
- Thôi , đành ăn cho xong vậy!
Bài 3 : đặt câu với tình thái từ .
Hoạt động 4 4/Củng cố:
?Nhắc lại thế nào là tình thái từ ?
5 . H ớng dẫn về nhà .
- Học thuộc ghi nhớ .- Làm bài 4,5 . - Chuẩn bị bài Tiếng việt địa phơng .
*********************************************************
Ngày soạn :28/9/2009 Ngày giảng : 1/10/2009
Tiết 28