1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 8*- tuần 28(3 cột)

7 405 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Trờng THCS Mỹ Thuỷ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 109+110 Bài 27 Văn bản Đi bộ ngao du (Trích: Ê-min hay về giáo dục) (J.Ru-xô) A/ mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm đợc: - Văn nghị luận trong đoạn trích, với cách lập luận, chứng minh chặt chẽ, hoà quyện với thực tiễn với cuộc sống của tác giả, không những sinh dộng mà còn thấy bóng dáng tinh thần của nhà văn - một con ngời giãn dị, rất yêu tự do và yêu thiên nhiên. - Rèn kĩ năng đọc văn nghị luận gọn gàng, truyền cảm, tìm hiểu luận điểm, luận cứ và luận chứng trong bài văn nghị luận. B/ Chuẩn bị. - G/v: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo. - H/s: Sgk, sbt. C/ Tiến trình bài dạy. 1. ổ n định tổ chức lớp . 2. Bài cũ: ? Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của văn bản Thuế máu? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm vài nét về tác giả, tác phẩm. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Hãy trình bày vài hiểu biết của em về tác giả Ru-xô, tác phẩm? - G/v giải thích thêm: Ông mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ sửa đồng hồ. Thời thơ ấu, ông chỉ đợc học vài năm từ năm 12 đến năm 14 tuổi. Sau đó ông học nghề thợ chạm, làm đầy tớ cho ngà giàu, làm gia s. Hoạt động 2. Hớng dẫn HS nắm vài nét về cách đọc, thể loại, bố cục văn bản. - Hớng dẫn cách đọc. - Yêu cầu HS đọc, nhận xét. ? Văn bản đợc viết theo thể loại gì?(Học sinh yếu) ? Vì sao có thể nói đây là văn Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. *Văn nghị luận vì: dùng I/ Đọc, tìm hiểu chú thích. 1. Đọc. 2. Tác giả, tác phẩm: - J.Ru-xô(1712-1778) là nhà văn, triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. - Bài trích trong tác phẩm: Ê-min hay về giáo dục ra đời năm 1762. II/ Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Đọc. 2.Thể loại: Tác phẩm nghị luận (luận văn-tiểu thuyết) Ngời soạn: Võ Đức Liến Trờng THCS Mỹ Thuỷ bản nghị luận? ? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? Hoạt động 3. Hớng dẫn HS nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Hãy trình bày 3 luận điểm chính đợc tác giả trình bày trong văn bản? - G/v chốt bảng. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. ? Những điều thú vị nào đợc liệt kê trong khi ngời đi bộ ngao du? ? Nhận xét gì về ngôi kể trong đoạn này? ? Cách lặp lại các đại từ tôi, ta khi kể có tác dụng gì? ? Các cụm từ Ta a đi, ta thích dừng, ta muốn hoạt động, tôi thíchxuất hiện liên tục có ý nghĩa gì? ? Từ đó tác giả thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ? - Yêu cầu HS đọc thông tin phần 2. ? Tìm các chi tiết nói về việc đi bộ ngao du sẽ mang lại sự hiểu biết trong thiên nhiên, trong cuộc sống? (Tìm luận cứ) - yêu cầu HS tìm luận chứng trong đoạn văn. ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng dẫn chứng trong đoạn văn? lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục bạn đọc việc đi bộ. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung -Sử dụng ngôi kể thứ nhất Tôi, ta. Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung Lắng nghe, hoạt động nhóm và trả lời. Trả lời, nhận xét, bổ sung 4. Bố cục. 3 phần. - Từ đầunghĩ ngơi: Đi bộ ngao du và đợc tự do. - Tiếplàm tốt hơn: Đi bộ tăng thêm sự hiểu biết thiên nhiên, cuộc sống. - Còn lại: Đi bộ và việc rèn luyện sức khoẻ. III/ Phân tích. 1. Các luận điểm chính. + Đi bộ ngao du và đợc tự do. + Đi bộ tăng thêm sự hiểu biết thiên nhiên, cuộc sống. + Đi bộ và việc rèn luyện sức khoẻ. 2. Lợi ích của việc đi bộ ngao du. a) Đi bộ ngao du và đ ợc tự do . - Ưa đi lúc nào thì đi, thích dừng lúc nào thì dừng. - Quan sát khắp nơi, xem xét tất cả. * Nghệ thuật: Sử dụng các địa từ Tôi, ta đợc lặp lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh kinh nghiệm của bản thân trong việc đi bộ ngao du. - Nhấn mạnh sự thoả mãn các cảm giác tự do của ngời đi bộ. *Đi bộ mang lại cảm giác tự do cho con ngời. b) Đi bộ tăng thêm sự hiểu biết thiên nhiên, cuộc sống, trau dồi tri thức. - Đi nh các nhà khoa học lùng danh: Ta-lét, Pi-ta-go, Pla-tông - Xem xét các tài nguyên trên phong phú mặt đất. - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng. - Su tập các mẩu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên * Nghệ thuật: Cách nêu dẫn chứng dồn dập bằng những kiểu câu khác nhau. Ngời soạn: Võ Đức Liến Trờng THCS Mỹ Thuỷ ? Tác dụng của cách nêu đó là gì? ? Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ đợc khẳng định? - Yêu cầu HS đọc thông tin đoạn cuối. ? Nếu đi bộ thì sức khoẻ con ngời nh thế nào? Tinh thần ra sao? ? Nghệ thuật đợc sử dụng nh thế nào? Tác dụng của việc sử dụng các nghệ thuật đó? ? Qua văn bản giúp em hiểu thêm điều gì về nhà văn Ru- xô? Hoạt động 4. Hớng dẫn HS tổng kết. - Yêu cầu nhắc lại nội dung và nghệ thuật của bài. - Gọi HS đọc ghi nhớ. Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung Đọc thông tin sgk. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc ghi nhớ - Sử dụng phép so sánh, câu hỏi tu từ. * Tác dụng: Nhằm đề cao thực tế, khách quan, xem thờng kiến thức sách vở. *Đi bộ mở mang năng lực khám phá, mở rộng tầm hiểu biết, làm giàu trí tuệ. c) Đi bộ và việc rèn luyện sức khoẻ. - Đi bộ sức khoẻ đợc tăng cờng, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái. - Nghệ thuật: Sử dụng các tính từ, so sánh. *Tác dụng: Khẳng định lợi ích của ngời đi bộ và khuyên mọi ngời muốn tránh buồn bã thì nên đi bộ. Tác giả là ngời tôn trọng kinh nghiệm đời sống, coi trọng tự do cá nhân, yêu quý đời sống thiên nhiên, tâm hồn giản dị. IV/ Tổng kết Để chứng minh muốn ngao du cần phải đi bộ, bài Đi bộ ngao du lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lại rất sinh động do các lí lẽ và thực tiễn cuộc sống của tác giả từng trãi qua luôn bổ sung cho nhau. Bài thể hiện rõ Ru-xô là ngời giản dị, quý trọng tự do và yêu thiên nhiên. . . . . D/ Dặn dò, cũng cố. - Nắm đợc nội dung và nghệ thuật bài. Hiểu thêm về nhà văn J.Ru-xô. - Chuẩn bị: Hội thoại (tiếp) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 111 Ngời soạn: Võ Đức Liến Trờng THCS Mỹ Thuỷ Tiếng Việt Hội thoại (tiếp) A/ Mục tiêu cần đạt. Giúp HS nắm đợc: - Nắm đợc khái niệm lợt lời trong hội thoại và có ý thức tránh hiện tợng cớp lời trong khi giao tiếp. - Rèn kĩ năng cộng tác hội thoại trong giao tiếp. B/ Chuẩn bị. - G/v: Bảng phụ. - H/s: Sgk, sbt. C/ Tiến trình bài dạy. 1. ổ n định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: Thế nào là vai xã hội? Có những quan hệ nào? Khi giao tiếp ta cần chú ý điều gì? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Hớng dẫn HS nắm nội dung về Lợt lời trong hội thoại. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Sử dụng bảng phụ. ? Trong cuộc thoại đó, mỗi nhân vật nói bao nhiêu lợt? - G/v chốt: Trong hội thoại, ai cũng đợc nói. Mỗi lần có một ngời tham gia hội thoại nói đ- ợc gọi là một lợt lời. ? Có bao nhiêu lần lẽ ra Hồng đợc nói, những Hồng không nói? Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của ngời cô nh thế nào? ? Vì sao khi tham gia hội thoại ta không nên tranh lợt lời hội thoại hoặc cắt lời ngời khác? - G/v chốt bảng ghi nhớ 2. ? Vì sao Hồng không cắt lời ngời cô khi bà nói những điều mà Hồng không muốn nghe? ? Sự im lặng của bé Hồng khi tham gia hội thoại nhằm mục đích gì? - G/v chốt bảng ghi nhớ 3. Đọc thông tin sgk. Quan sát. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. I/ L ợt lời trong hội thoại. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét: - Ngời cô nói 5 lợt lời - Bé Hồng nói 3 lợt lời. *Kết luận a): Trong hội thoại, ai cũng đợc nói. Mỗi lần có một ngời tham gia hội thoại nói đợc gọi là một lợt lời. - Có 3 lần lẽ ra Hồng đợc nói. Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình của Hồng trớc những lời lẽ thiếu thiện chí của bà cô. *Kết luận b): Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lợt lời của ngời khác, tránh nói tranh lợt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời ngời khác. - Hồng cố gắng kiềm chế để giữ thái độ lễ phép của ngời dới đối với ngời trên. *Kết luận c): Nhiều khi, im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là một cách để biểu thị thái độ. 3. Bài học: Ngời soạn: Võ Đức Liến Trờng THCS Mỹ Thuỷ - Gọi H/s đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 2. Hớng dẫn SH làm bài tập sgk. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Nhận xét gì về tính cách của mỗi nhân vật? - Gọi HS tìm và trả lời. Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - G/v chia nhóm thảo luận. - Gọi HS trả lời. - G/v nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Đọc bài tập 1 Trả lời, nhận xét, bổ sung. Đọc bài tập 2 Trả lời, nhận xét, bổ sung. Trả lời, nhận xét, bổ sung. + Trong hội thoại, ai cũng đợc nói. Mỗi lần có một ngời tham gia hội thoại nói đợc gọi là một lợt lời. + Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lợt lời của ngời khác, tránh nói tranh lợt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời ngời khác. + Nhiều khi, im lặng khi đến lợt lời của mình cũng là một cách để biểu thị thái độ. II/ Luyện tập. Bài tập 1. - Chị Dậu từ chổ nhún nhờng xng cháu, gọi ông sau đó đã vùng lên kháng cự xng tao, gọi mày. - Cai lệ: Hống hách luôn miệng quát tháo. - Ngời nhà lý trởng có phần sợ sệt hơn. - Anh Dậu là ngời cam chịu. Bài tập 2. a) Lúc đầu, cái Tý nói nhiều, rất hồn nhiên. Chị Dậu im lặng. Về sau, cái Tý nói ít, rất hồn nhiên. Chị Dậu nói nhiều. b) Diễn biến phù hợp với tâm lý nhân vật. Lúc đầu cái Tý cha biết sắp bị bán nên rất vô t. Còn chị Dậu đau lòng vì phải bán con nên im lặng. Về sau, cái Tý biết mình sắp bị bán nên sợ hãi, đau buồn, ít nói. Còn chị cố thuyết phục. c) Tác giả tô đậm sự hồn nhiên, hiếu thảo.càng làm cho chị Dậu thêm đau lòng khi phải bán con tô đậm sự bất hạnh. . . . D/ Dặn dò, cũng cố. - Nắm nội dung: Nắm đợc lợt lời trong hội thoại. - Chuẩn bị: luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào trong văn nghị luận. Ngày soạn: Ngày dạy: Ngời soạn: Võ Đức Liến Trờng THCS Mỹ Thuỷ Tiết 112 Tập làm văn luyện tập đa yếu tố biểu cảm vào trong văn nghị luận. A / Mục tiêu cần đạt. Giúp hS nắm đợc: - Thấy đợc yếu tố biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu đợc trong những bài văn nghị luận hay, có sức lay động ngời đọc, ngời nghe. - Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. B/ Chuẩn bị. - G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo. - H/s: Sgk, sbt. C/ Tiến trình bài dạy. 1. ổ n định tổ chức lớp. 2. Bài cũ: 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Hớng dẫn HS nắm vài nét về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. - Yêu cầu HS trình bày phần dàn ý đã chuẩn bị sẵn ở nhà. Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập sgk. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - Yêu cầu HS lập dàn bài. ? Hãy nhận xét cách sắp xếp các luận điểm có hợp lí không? Vì sao? ? Theo em nên sắp xếp lại nh thế nào? - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Ta sẽ đa yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cụ thể nào? HS đọc lại bài đã chuẩn bị. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Lập dàn bài Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk Trả lời nhận I/ Chuẩn bị ở nhà. II/ Luyện tập. 1) Lập dàn bài. a. Mở bài: Nêu lợi ích của việc tham quan. b. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể. - Về thể chất: Giúp ta khoẻ mạnh. - Về tình cảm: + Tìm đựơc những niềm vui cho bản thân. + Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, quê hơng đất nớc. - Về kiến thức: + Hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều đã đợc học. + Có thêm những bài học cha có trong sách vở. c. Kết bài: Khẳng định tác dụng của việc tham quan. 2) Thực hành. Đa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận. a) Đoạn văn giúp ta tìm thêm thật nhiều niềm vui cho bản thân Ngời soạn: Võ Đức Liến Trờng THCS Mỹ Thuỷ ? Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn? Đoạn văn biểu hiện những tình cảm gì? ? Hãy tìm những từ ngữ mang yếu tố biểu cảm? ? Đoạn văn 2) biểu hiện thật đúng và đầy đủ những tình cảm ấy của em không? ? Em có định dùng những từ ngữ, những cách đặt câu mà sgk gợi ý không? - G/v nhận xét. ? Nêu các luận cứ? ? Tìm yếu tố biểu cảm? xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc thông tin sgk. Trả lời nhận xét, bổ sung. Trả lời nhận xét, bổ sung. Đọc và luyện nói theo chuẩn bị của mình. b) Yếu tố biểu cảm thể hiện khá rõ. - Có thể thêm vào những từ ngữ nh sgk gợi ý nhng vẫn có thể gia tăng yếu tố biểu cảm trong từng câu, đoạn. 3) Đa các yếu tố biểu cảm vào trong bài văn. * Các luận cứ: - Đó là cảnh đẹp thiên nhiên, thấm đẫm tình ngời. - Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do. - Cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu quê hơng. * Yếu tố biểu cảm: Đồng cảm, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng nhớ tiếc. . . . . D / Dặn dò, cũng cố. - Nắm nội dung: + Yếu tố biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu đợc trong những bài văn nghị luận + Yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. - Chuẩn bị: Kiểm tra văn 1 tiết. Ngời soạn: Võ Đức Liến . ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn? Đoạn văn biểu hiện những tình cảm gì? ? Hãy tìm những từ ngữ mang yếu tố biểu cảm? ? Đoạn văn 2) biểu hiện thật đúng và. Đọc, tìm hiểu văn bản. 1. Đọc. 2.Thể loại: Tác phẩm nghị luận (luận văn- tiểu thuyết) Ngời soạn: Võ Đức Liến Trờng THCS Mỹ Thuỷ bản nghị luận? ? Văn bản chia

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- G/v: Bảng phụ. - H/s: Sgk, sbt. - Ngữ Văn 8*- tuần 28(3 cột)
v Bảng phụ. - H/s: Sgk, sbt (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w