Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
124,5 KB
Nội dung
Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B TUẦN 1 Ngày soạn: TIẾT 1-2 Ngày dạy: BÀI 1 : TÔI ĐI HỌC Thanh Tònh & I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tònh II/ CHUẨN BỊ: -GV: Đọc SGV, SGK , soạn giáo án, tham khảo tài liệu -HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh lớp KTSS 2/ Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra sách, vở ( bao bìa, dán nhãn ) -KT bài soạn ở nhà của HS 3/ Bài mới: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ ND. GHI BẢNG TG Hoạt động 1: Khởi động Ở chương trình Ngữvăn 7, các em đã được học một văn bản mở đầu chương trình là bài nào? ( Cổng trường mở ra )Ở bài này Lý Lan đã có một ấn tượng sâu sắc của mình đối với ngày đầu tiên đi học. Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong một con người. Cũng một nhà văn khác Thanh Tònh đã ghi lại cảm xúc miên man của mình về -HS lắng nghe 5’ Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B ngày đầu tiên đi học qua văn bản “Tôi đi học” hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu chú thích -Nhìn vào chú thích SGK hãy nêu vài nét nổi bật về tác giả Thanh Tònh? -GV: Dựa vào SGV giải thích thêm về tác giả Thanh Tònh -Em hãy cho biết xuất xứ của văn bản -GV giải thích từ khó cho HS -Cho HS nêu thắc mắc từ khó hiểu SGK (nếu có ) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản -GV hướng dẫn HS đọc văn bản, giọng đọc diễn cảm trôi chảy -GV đọc mẫu 1 đoạn gọi HS đọc tiếp -Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? -Hãy tìm ranh giới và nội -HS đọc chú thích trang 8 -HS rút ra vài nét cơ bản về tác giả Thanh Tònh về năm sinh, mất, quê quán, sở trường…. -HS dựa vào SGK trả lời -HS xem những từ khó chú thích, nếu từ nào không hiểu GV giải thích -Lắng nghe -HS đọc và nhận xét -HS suy nghó trả lời I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Tác giả: -ThanhTònh (1911- 1988 )quê ở Gia Lạc – thành phố Huế -Sở trường truyện ngắn, thơ… -Văn thơ ông toát lên vẻ đẹp đằm thắm, êm dòu 2/ Tác phẩm Truyện ngắn “Tôi đi học” in trong tập “Quê mẹ” xuất bản 1941 3/Từ khó: II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1/ Đọc: 2/ Bố cục: 5’ 65’ Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B dung của từng phần? GV gọi HS tìm ranh giới và nội dung gọi HS khác nhận xét và GV đưa ra kết luận sau cùng -Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào em đã được học -Tác giả kể theo trình tự nào? -Văn bản được kể ở ngôi thứ mấy? -GV hướng dẫn HS đi vào phân tích nội dung văn bản tâm trạng cảm giác nhân vật “tôi” -GV yêu cầu HS đọc lại phần I Trước hết chúng ta tìm hiểu tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi khi cùng mẹ tới trường -Thời gian được tác giả -VB tự sự đã học ở lớp 6 -Trình tự thời gian kết hợp không gian -VB kể ở ngôi thứ I “tôi” -HS đọc lại phần 1 như xác đònh ở trên -Ba phần +Phần 1: Từ đầu……ngọn núi: Tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trên con đường cùng mẹ tới trường + Phần 2: Tiếp ……nào hết: Tâm trạng cảm giác nhân vật tôi ở sân trường +Phần 3: Phần còn lại: Tâm trạng của nhân vật tôi khi ngồi vào lớp học 3/ Phân tích a/Tâm trạng, cảm giác nhân vật tôi * Khi cùng mẹ tới trường Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B nhắc đến đầu văn bản là gì? -Với thời gian ấy có sự kiện gì nổi bật -Em có liên tưởng gì khi nghe những sự kiện ấy? (GV liên hệ thực tế ) -Điều khiến tác giả không quên được khi lần đầu tiên đến trường là gì? -Nhân vật “tôi” cảm nhận thế nào về con đường và cảnh vật xung quanh? -Vì sao “tôi” có cảm nhận như vây? -Trước sự thay đổi trong lòng “tôi” cảm thấy mình NTN? -Từ đó em có nhận xét gì về tâm trạng và cảm giác của nhân vật “tôi” -Tại sao “tôi” lại có cảm giác như vậy? -Ngôi trường “tôi” đi học mang tên gì? -Khi đi bẫy chim ghé trường “tôi” cảm nhận đó là một nơi như thế nào? -Hôm nay trường có gì khác vì sao có sự khác biệt đó? -Hãy cho biết tâm trạng -Thời gian mùa thu +Lá ngoài đường rụng +Em nhỏ núp dưới nón mẹ -Mùa khai trường năm học mới bắt đầu -“Tôi quên thế nào…………… quang đãng” -Con đường thấy lạ, cảnh vật thay đổi -Vì lòng “tôi” đang có sự thay đổi lớn -“Tôi” cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn với bộ quần áo, mấy quyển vở mới -Tâm trạng hồi hợp cảm giác náo nức -“Tôi” cảm nhận được tầm quan trọng của việc học -Trường làng Mó Lí -Trường đối với tôi là nơi xa lạ, cao ráo, sạch sẽ hơn nhà trong làng -Trường Mó Lí vừa xinh vừa oai nghiêm như cái Tâm trạng hồi hợp, cảm giác náo nức khác thường do cảm nhận việc học là quan trọng * Khi ở sân trường lúc nghe gọi tên mình sắp vào lớp Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B của tôi lúc này? -Tìm những chi tiết cho thấy cảm giác của nhân vật khi chờ nghe gọi tên và khi được gọi đến tên? -Ở bài “Cổng trường mở ra” ngữvăn 7 người mẹ nói “thế giới kì lạ sẽ mở ra” nhân vật “tôi” bước vào một thế giới mới xa mẹ hơn -Từ đó em có nhận xét gì về tâm trạng và cảm giác của “tôi” -Gọi HS đọc đoạn cuối -Cảm nhận của “tôi” về cảnh vật xung quanh NTN? -Nhận thức về những người bạn xung quanh , tâm trạng, cảm giác của nhân vật? -Vì sao tác giả đọc được bài viết tập “tôi đi học” -GV: Toàn bài văn cùng nói đến 1 chủ đề “tôi đi học”sẽ học ở bài 4 -Hình ảnh của những người lớn: Ông Đốc, thầy đình làng vì tôi đi học -Lòng tôi đâm ra lo sợ vẫn ngơ +Cảm thấy mình bơ vơ +Nghe gọi tên giật mình và lúng túng +Thấy như quả tim như ngừng đập -Tâm trạng ngỡ ngàng cảm giác chân thật -HS đọc:Một mùi hương… hết -Thấy lạ, hay haycảm nhận là vật riêng -Không cảm thấy xa la ï quyến luyến tự nhiên vui sướng, mới mẻ -HS thảo luận do hồi ức nôn nao và ngỡ rằng những dòng chữ thầy ghi là tâm trạng của chính mình Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác chân thật ngây thơ, trong sáng * Khi ngồi trong lớp bắt đầu giờ học đầu tiên Tâm trạng vui sướng cảm giác mới mẽ, trang trọng Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B giáo, PHHS đối vối tôi ra sao? -Em có nhận xét gì về môi trường giáo dục lúc bấy giờ? Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS tổng kết -Nội dung chính của truyện ngắn nêu lên điều gì? -Tìm những câu sử dụng biện pháp so sánh trong văn bản? -Những hình ảnh so sánh ấy có nêu lên cùng 1 thời điểm không? Nêu như vậy có tác dụng gì? -Nhận xét của em qua các hình ảnh so sánh? -Những phương thức biểu đạt sử dụng trong bài phương thức nào là quan trọng nhất Hoạt động 5: Hướng dẫn hs luyện tập GV hướng dẫn hs thực hiện câu hỏi luyện tập ở nhà -HS nhìn vào SGK trang 15 để trả lời -Có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường, XH môi trường tốt -Thực hiện theo yêu cầu “Tôi quên thế nào … quang đãng” “Tôi không……sơn nữa” “Ý nghó……. ngọn núi” -So sánh không cùng thời điểm diễn tả cảm xúc nhân vật tôi -Tự sự, miêu tả, biểu cảm -HS đọc câu hỏi luyện b/ Thái độ của những người lớn -Ông Đốc, thầy giáo mở rộng vòng tay đón các em -PHHS quan tâm đến việc học của các em III/ TỔNG KẾT 1/ Nội dung Truyện ngắn ghi lại tâm trạng hồi hợp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên 2/ Ngệ thuật: -So sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm -Kết hợp tài tình giữa tự sự, niêu tả biểu cảm IV/ LUYỆN TẬP Phát biểu cảm nghó của em về dòng cảm xúc 10’ 5’ Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B tập -Chú ý và thực hiện ở nhà của nhân vật “tôi” trong truyện ngắn “Tôi đi học” *HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ : -Nhắc nhở HS học bài ởp nhà, thực hiện phần luyện tập -Soạn bài “Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ” xem lại văn bản “tôi đi học” tìm những từ ngữ nói về tâm trạng cảm giác của nhân vật “tôi” *RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B TIẾT 3 Ngày soạn: Ngày dạy: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ & I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Phân biệt được các cấp độ khái quát khác nhau của nghóa từ ngữ - Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng II/ CHUẨN BỊ: -GV: Đọc SGV, SGK , soạn giáo án, tham khảo tài liệu -HS: Soạn bài theo hướng dẫn của GV III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn đònh KTSS: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) -Hãy nêu vài nét về tác giả Thanh Tònh, xuất xứ truyện ngắn “tôi đi học” -Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” được ghi lại trong bài NTN? 3/ Giới thiệu bài: Ở lớp 7 các em đã học về hai mối quan hệ về nghóa của từ quan hệ đồng nghóa và quan hệ trái nghóa. Ở lớp 8, các em sẽ được hocï về một mối quan hệ khác nghóa từ ngữ đó là mối quan hệ bao hàm, nói đến mối quan hệ bao hàm tức là nói đến phạm vi khái quát của nghóa từ ngữ HĐ: CỦA THẦY HĐ: CỦA TRÒ ND GHI BẢNG TG HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi: -Nghóa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ “thú” “chim” “cá”? vì sao? Nghóa của một từ có thể rộng hoặc hẹp hơn nghóa của một từ ngữ khác -HS quan sát sơ đồ SKG trang 10 -Nghóa của từ “động vật” rộng hơn nghóa của từ “thú” “chim” “cá” vì động vật có rất nhiều loài trong đó có “ thú” “chim” “cá” I/ TỪ NGỮ NGHĨA RỘNG, TỪ NGỮ NGHĨA HẸP: Nghóa của một từ ngữ ø có thể rộng 25’ Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B -Nghóa của từ “động vật” bao hàm nghóa của các từ “thú”, “chim”, “cá” “động vật” từ ngữ có nghóa rộng. GV gọi học sinh đọc gạch đầu dòng thứ nhất ở ghi nhớ. -Nghóa của từ “thú” rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của từ “voi”, “hươu” vì sao? -Nghóa của từ chim rộng hay hẹp hơn nghóa của từ nghóa của các từ “tu hú”, “sáo” -Nghóa của từ “cá” rộng hay hẹp hơn nghóa của các từ “cá rô”, “cá thu” -Nghóa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa của một từ nào, đồng thời hẹp hơn nghóa của một từ nào? -GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: -Học sinh đọc, ghi đầu dòng một phần ghi nhớ. -Nghóa của từ “thú” rộng hơn nghóa “voi”, “hươu” vì thú bao hàm “voi”, “hươu” -Nghóa của từ “chim” rộng hơn nghóa “tu hú”, “sáo” vì chim bao hàm “tu hú”, “sáo” -Nghóa của từ “cá” rộng hơn nghóa các từ “cá rô”, “cá thu” vì cá bao hàm “cá rô”, “cá thu” -Các từ “thú”, “chim”, “cá” có phạm vi nghóa rộng hơn các từ “voi”, “hươu”, “tu hú”, “cá rô”, “cá thu” có phạm vi hẹp hơn từ động vật. hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghóa của từ ngữ khác. -Một từ ngữ được coi là có nghóa rộng khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghóa của một số từ ngữ khác. -Một từ ngữ được Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B -Thế nào là một từ ngữ có nghó rộng, nghóa hẹp? -Một từ ngữ có thể vừa có nghóa rộng, vừa có nghóa hẹp được không? Tại sao? GV từ sơ đồ hình cây có thể vẽ thêm sơ đồ hình tròn thể hiện từng cấp độ của nghóa từ ngữ. Động vật Cá Chim Thú -GV cho học sinh làm bài tập nhanh cho các từ cây, cỏ, hoa tìm từ ngữ có nghóa hẹp và nghóa rộng hơn 3 từ đó. Thực vật > cây, cỏ, hoa> cây cam, cây lim, cây dừa, cỏ gấu, cỏ mật, hoa cúc, hoa lan, hoa huệ… -Gọi HS trình bày BT -Học sinh thực hiện theo yêu cầu -Học sinh thực hiện theo yêu cầu. -Cho học sinh thảo luận nhóm -Các tổ trình bày bài tập. coi là có nghóa hẹp khi phạm vi nghóa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vò nghóa của một từ ngữ khác -Một từ ngữ có nghóa rộng đối với những từ ngữ này, đồng thời có thể có nghóa hẹp đối với một từ ngữ khác. Giáo án Ngữvăn8 Cá Cá rô cá thu Sáo, Tu hú Voi Hươu [...]... ngữ có ngha rộng so với từ ngữ ở mỗi nhóm a/ Chất đốt b/ Nghệ thuật c/ Thức ăn d/ Nhìn -HS xác đònh yêu cầu e/ Đánh bài tập 3/ Tìm từ ngữ được bao hàm trong phạm vi a/Xe cộ: Xe ô tô, xe Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý -Gọi HS đọc bài tập số 4 -Gọi HS đọc bài tập số 5 Trường THCS Thành Thới B gắn máy… b/ Kim loại: đồng, sắt, kẻm … c/(Người ): họ hàng, chú bác, dì… d/ Mang: xách, -HS đọc... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B TIẾT 4 Ngày Soạn: Ngày dạy: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN & I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ... ở trước theo hướng dẫn của GV niệm chủ đề và trả lời câu hỏi -Tác giả nhớ lại -TL: Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu những kỉ niệm sâu sắc sắc nào trong thời thơ khi cùng mẹ trên đường Giáo án Ngữvăn8 TG ND GHI BẢNG I/ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN 10’ BẢN Đọc lại văn bản “Tôi đi học” -VB miêu tả những sự việc đã xảy ra đó là những hồi tưởng của tác Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý ấu của mình -Sự hồi tưởng ấy gợi lên... “những kỉ niệm……tựu trường” “lần đầu tiên đến trường” “đi học” “hai quyển vở mới”… -Câu: “Hôm nay tôi đi học” “Hằng năm ……tựu trường” “Tôi quên…sáng ấy” “hai quyển vở … nặng”“tôi bặm tay …… Giáo án Ngữvăn8 II/ TÍNH THỐNG 15’ NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý Trường THCS Thành Thới B xuống đất” GV: Tất cả các từ ngữ câu văn đều tập trung vào cùng 1 chủ đề Như vậy trong 1 VB phải có... tự qua việc đưa các cảm thời gian, không gian giác của tác giả vào VB NTN? -Gắn với nhan đề thông -Các cảm giác có qua các từ ngữ ,câu mối quan hệ với nhan đề NTN? -Dựa vào nhan đề mối Giáo án Ngữvăn8 -Thống nhất về ND biểu đạt đúng chủ đề không lạc sang chủ đề khác Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý -Để xác đònh 1 VB có tính thống nhất hay không chúng ta cần phải căn cứ vào những điều kiện nào? Trường THCS... cọ -Hãy cho biết VB VB nhận xét b/ Chủ đề: Rừng cọ gắn bó với viết về đối tượng -HS suy nghó cuộc sống người dân nào và vấn đề gì? c/ HS xác đònh theo yêu cầu GV -Em hãy nêu chủ trả lời Giáo án Ngữvăn8 Giáo viên: Phạm Thò Hồng Lý đề của VB -Cho HS đọc BT 2 -Theo em ý nào sẽ làm cho bài lạc đề? -Yêu cầu HS đọc bài tập 3 -Hãy lựa chọn bổ sung, điều chỉnh các từ, các ý cho thật xác với yêu cầu của đề... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữvăn8 . -HS suy nghó trả lời I/ ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH 1/ Tác giả: -ThanhTònh (1911- 1 988 )quê ở Gia Lạc – thành phố Huế -Sở trường truyện ngắn, thơ… -Văn thơ ông. có thể chia làm mấy phần? -Hãy tìm ranh giới và nội -HS đọc chú thích trang 8 -HS rút ra vài nét cơ bản về tác giả Thanh Tònh về năm sinh, mất, quê quán,